Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Đánh giá được thực trạng mua sắm online của sinh viên trên địa bàn Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (754.78 KB, 32 trang )

MƠN NGHIÊN
CỨU
MARKETING
NHĨM 2


I Đề tài nghiên cứu
1. Lý do chọn đề tài
- Trước sự phát triển của công nghệ 4.0, cùng v ới đó là tình
hình dịch bệnh phức tạp đã khiến cho việc mua s ắm online
đã trở thành hoạt động thường nhật, và không quá xa l ạ đ ối
với mỗi người. Đặc biệt hơn là giới trẻ hiện nay,
việc mua sắm online càng phổ biến hơn khi mỗi chúng ta đ ều
có sử dụng cho mình một chiếc smartphone.
- Đối với các bạn trẻ, các bạn sinh viên sống xa nhà, không ch ịu s ự qu ản lý c ủa gia đình thì vi ệc mua hàng
online sẽ khó có thể kiểm sốt được khi mà ch ỉ c ần ng ồi t ại nhà qua m ột vài b ước click là đã có th ể đ ặt
thành cơng một món hàng online.




Thực tế cho thấy việc mua sắm online đặc biệt ph ổ biến h ơn ở các lĩnh v ực nh ư mua
sắm thời trang, mỹ phẩm – đồ làm đẹp, các dịch vụ ăn u ống,... b ởi đi kèm s ự phát tri ển
đó một số nền tảng như Tiktok, youtube,.. đã phát triển m ạnh mẽ, có nhi ều video
review về các sản phẩm, tạo cho tâm lí người xem c ảm th ấy an tồn, tin t ưởng h ơn vào
việc mua sắm online đó. Và nhóm chúng em đã quy ết định ch ọn nghiên c ứu v ề lĩnh v ực
thời trang – lĩnh vực mà người mua luôn ch ạy theo xu h ướng hàng đ ầu. Tuy nhiên, đây
chỉ là những dữ liệu mang tính chất quan sát c ủa cá nhân. Đ ể có s ố li ệu thi ết th ực và đ ủ
cơ sở để thực nghiệm phương pháp nh ằm cải thiện.




Thêm vào đó, qua phân tích sơ bộ một số câu tr ả l ời c ủa sinh viên cho các câu h ỏi ở
phần đọc hiểu và nghe chúng tôi phần nào n ắm b ắt đ ược tình hình th ực t ế. Tuy nhiên,
cho đến nay chưa có bất kỳ số liệu điều tra chính th ức nào v ề th ực tr ạng mua s ắm th ời
trang online của sinh viên trên địa bàn Hà Nội.


2. Mục tiêu nghiên cứu

0
1
0
3

Đánh giá được thực trạng mua
sắm online của sinh viên trên
địa bàn Hà Nội .

Xây dựng phương pháp phù
hợp cho thực trang đó của sinh
viên.

02
0
4

Nêu rõ những vấn đề và tìm ra
bản chất của việc mua sắm
thời trang online của sinh viên.


Đánh giá tính hiệu quả của
các giải pháp đã được đề xuất
đưa ra.


II
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM
VI NGHIÊN CỨU


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
Hành vi mua sắm trực
tuyến của sinh viên
trên địa bàn Hà Nội đối
với sản phẩm thời
trang


PHẠM VI NGHIÊN CỨU
THỜI GIAN
• Thời gian thực hiện nghiên cứu:
từ 17/1 đến 5/4.
• Q trình thu thập và tìm kiếm
thơng tin dữ liệu liên quan: từ
ngày 17/1
• Q trình khảo sát từ ngày 28/3
đến 5/4.

KHÔNG GIAN
Được tiến hành thực hiện tại thành phố

Hà Nội:
• Thành phố lớn trọng điểm về kinh tế,
nhiều trường đại học  tập trung nhiều
sinh viên.
• Mức độ sử dụng internet cao 
thương mại điện tử phát triển rộng rãi
và nhanh chóng.


III
PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU
VÀ PHƯƠNG PHÁP THU
THẬP DỮ LIỆU


PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU PHÂN TẦNG
● Chia tổng thể ra thành từng nhóm nhỏ , theo 1
tiêu thức nào đó ( thu nhập , giới tính , tuổi tác , . .
.)
● Chọn ngẫu nhiên hay hệ thống trong từng nhóm
phân tầng theo tỷ lệ với độ lớn của nhóm

Cách tiến hành: nhóm muốn tìm hiểu về 500 mẫu hành vi nhu c ầu mua
sắm thời trang trực tuyến của sinh viên trên địa bàn Hà Nội. Có th ể chia ra
thành từng nhóm nhỏ theo 1 tiêu thức số tiêu th ức: th ời gian s ử dụng
mạng internet , thu nhập , độ quan tâm đến mua hàng onl , . . . đ ể quy ết
định cơ cấu của mẫu nghiên cứu


PHƯƠNG PHÁP THU THẬP DỮ LIỆU

● Thu thập dữ liệu sơ cấp bằng phương pháp ph ỏng v ấn qua th ư
điện tử
● Phỏng vấn qua thư điện tử là hình thức gửi bảng câu h ỏi và yêu
cầu đáp viên trả lời qua thư điện tử
- Chỉ áp dụng với những đối tượng có email
- Thu được kết quả nhanh chóng và ít tốn kém
- Khảo sát trực tuyến là một ph ương pháp mới
và phổ biến hiện
CÁCH THỨC TIẾN HÀNH: Bảng câu
hỏi được thiết kế trên Google Docs, sau
đó gửi cho các đáp viên thơng qua
email, qua mạng xã hội,…


Phần 2. Kết quả
khảo sát


1. Đối tượng nghiên cứu

 58,3% sinh viên tham gia
khảo sát tạm trú ở Hà Nội.
 41,7% là có hộ khẩu ở Hà
Nội.

Biểu đồ 1. Biểu đồ thể hiện nơi cư trú


2. Giới tính


 55,6% sinh viên tham gia
khảo sát là nữ.
 43,4% là nam.
 1% không muốn nêu cụ
thể.

Biểu đồ 2. Biểu đồ thể hiện giới tính


3. Thời gian sử dụng internet hàng ngày.

Biểu đồ 3. Biểu đồ thể hiện
thời gian sử dụng internet

Phần lớn sinh viên sử dụng internet t ừ 3- 5 giờ/ngày
( chiếm 33,4%), thời gian sử dụng internet trên 5 giờ/
ngày chiếm 28,5%
=> Thời gian sử dụng internet hàng ngày của sinh viên
khá cao do việc sử dụng internet có thể giúp sinh viên
tiếp cận thông tin cần thiết cho việc h ọc t ập, dễ dàng
trao đổi với giảng viên, bạn bè. Ngồi mục đích h ọc tập
thì việc sử dụng internet cịn giúp sinh viên giải trí,
mua sắm trực tuyến,...


4. Chi tiêu hàng tháng để mua sắm quần áo.
Nhận xét: Phần lớn sinh viên chi dưới 1 triệu/ tháng
cho việc mua sắm quần áo do thu nhập của sinh viên
cịn thấp. Bên cạnh đó ngồi việc chi tiêu đ ể mua s ắm
quần áo, sinh viên còn phải chi cho các kho ản phí nh ư:

phí ăn ở, phí đi lại, chi phí mua sách vở, giáo trình, ... do
đó mức chi dưới 1 triệu/ tháng cho việc mua s ắm qu ần
áo của sinh viên chiếm đến 40,7%.
Biểu đồ 4. Biểu đồ thể hiện mức chi
tiêu hàng tháng để mua sắm quần áo


5. Mức độ thường xuyên mua sắm trên các kênh mua sắm trực
tuyến

 Tài khoản bán hàng cá
nhân trên các trang mạng
xã hội
 Chưa từng mua: 29,8 %
 1 lần/tháng: 43,1%
 2-3 lần/ tháng: 18%
 1 lần/ tuần: 6,1%
 Hơn 3 lần/ tuần: 3%

Biểu đồ 5. Biểu đồ thể hiện mức độ
thường xuyên mua sắm trên các kênh mua sắm trực tuy ến

 Các diễn đàn, hội nhóm
trên mạng xã hội







Chưa từng mua: 37,7%
1 lần/tháng: 37,7%
2-3 lần/ tháng: 14,6%
1 lần/ tuần: 7,7 %
Hơn 3 lần/ tuần: 2,3%









Các sàn thương mại điện tử: shoppe, Lazada
Chưa từng mua: 5,6%
1 lần/tháng: 45,5%
2-3 lần/ tháng: 32,5%
1 lần/ tuần: 9,9%
Hơn 3 lần/ tuần: 6,5%








Các trang web của nhà bán lẻ
Chưa từng mua: 38 %

1 lần/tháng: 37,7%
2-3 lần/ tháng: 12,9%
1 lần/ tuần: 7,6 %
Hơn 3 lần/ tuần: 3,8%

Nhận xét:
- Kênh mua sắm trực tuyến được ít sinh viên lựa ch ọn là thông qua các trang web
của nhà bán lẻ và mua sắm trực tuyến thông qua các diễn đàn, h ội nhóm trên
mạng xã hội.
- Tần suất mua sắm trực tuyến của sinh viên phổ biến nh ất là 1 l ần/ tháng, sau đó
là 2-3 lần/ tháng do sinh viên có mức thu nh ập th ấp do đó vi ệc chi cho mua s ắm
bị hạn chế


6. Mức độ quan tâm về mặt hàng thời trang
khi mua sắm trực tuyến
+ 84,8% sinh viên rất quan tâm và quan tâm
đến chất lượng sản phẩm.
+ Mức giá khi mua sắm trực tuyến cũng được
sinh viên quan tâm với tỷ lệ 80,5% sinh viên
rất quan tâm và quan tâm.
+ Tỷ lệ sinh viên tham gia khảo sát rất quan
tâm và quan tâm đến mẫu mã đa dạng, hợp xu
thế là 76,5%.

Biểu đồ 6. Biểu đồ thể hiện mức độ
quan tâm về mặt hàng thời trang khi
mua sắm trực tuyến

=> Nhận xét: Chất lượng sản phẩm khi mua sắm

trực tuyến được sinh viên quan tâm hàng đầu do
mặt hạn chế của việc mua sắm trực tuy ến là khơng
được nhìn trực tiếp sản phẩm đề đánh giá v ề hình
dáng, màu sắc và chất lượng đặc biệt là rủi ro gặp
phải của việc mua sắm quần áo trực tuy ến là qu ần
áo nhận được không giống với quảng cáo


7. Mức độ quan tâm đến chất lượng dịch vụ khi mua sắm trực tuyến.

Biểu đồ 7. Biểu đồ thể hiện mức
độ quan tâm về chất lượng dịch vụ
khi mua sắm trực tuyến

80,5% sinh viên rất quan tâm và
quan tâm đến đến chính sách
mua, đổi trả hàng.
77,8% số lượng sinh viên rất
quan tâm và quan tâm đến thái
độ phục vụ, chăm sóc khách
hàng
79,5% sinh viên tham gia khảo
sát rất quan tâm và quan tâm
đến voucher, chương trình ưu
đãi giảm giá


Nhận xét

Việc mua sắm quần áo trực tuyế


tình trạng quần áo khơng đúng n
hàng, thiếu hàng hay tình tr ạng

sinh viên quan tâm nhiều nhất đ
hàng.


8. Mức độ quan tâm về thương hiệu khi mua sắm trực tuyến.
 83,3% sinh viên rất quan tâm và quan tâm
đến uy tín của người bán.
 65,6% sinh viên rất quan tâm và quan tâm
đến nhãn hiệu nổi tiếng nhiều người biết
đến.
 55,6% rất quan tâm và quan tâm đến
thương hiệu có slogan độc nhất và gây ấn
tượng.

Biểu đồ 8. Biểu đồ thể hiện mức độ quan
tâm về thương hiệu khi mua sắm trực tuyến.

Nhận xét: Yếu tố uy tín của người bán
ảnh hưởng rất lớn đến tâm lý khi quy ết
định mua hàng của sinh viên .


9. Tính hữu ích khi mua sắm trực tuyến

Biểu đồ 9. Biểu đồ thể hiện tính hữu ích
khi mua sắm trực tuyến


 Mua sắm thời trang trực tuyến rẻ hơn
so với mua sắm trực tiếp.
 66,6% số lượng sinh viên hoàn toàn đồng ý
và đồng ý.
 24,8% số lượng sinh viên đồng ý một
phần.
 8,6% số lượng sinh viên không đồng ý và
hồn tồn khơng đồng ý.
 Mua sắm thời trang trực tuyến được
thoải mái so sánh các sản phẩm cùng
loại.
 71,5% sinh viên tham gia khảo sát hoàn
toàn đồng ý và đồng ý.
 20,2% sinh viên tham gia khảo sát đồng
ý một phần
 8.3% sinh viên không đồng ý và hồn
tồn khơng đồng ý.


 Mua sắm trực tuyến được tiếp cận với
nhiều ưu đãi và dịch vụ khuyến mãi
hấp dẫn
 71,5% sinh viên tham gia khảo sát hoàn
toàn đồng ý và đồng ý.


20,2% sinh viên tham gia khảo sát đồng ý
một phần, 8.3% sinh viên không đồng ý và


Biểu đồ 9. Biểu đồ thể hiện tính hữu ích
khi mua sắm trực tuyến

hồn tồn không đồng ý.


10. Tính tiện lợi khi mua sắm trực tuyến.
 73,5% sinh viên hoàn toàn đồng ý và đ ồng
ý với việc mua sắm thời trang trực tuy ến
linh hoạt và nhanh chóng chiếm tỷ l ệ lớn
nhất
 70,9% số lượng sinh viên hoàn toàn đồng ý
và đồng ý với mua sắm thời trang trực
Biểu đồ 10. Biểu đồ thể hiện tính ti ện
lợi khi mua sắm trực tuyến.

tuyến giúp tiết kiệm thời gian.
 68,5% tỷ lệ sinh viên hoàn toàn đồng ý và
đồng ý với quan điểm thời gian giao hàng
khi mua sắm trực tuyến lâu và chậm trễ
là.


=> Nhận xét: Việc mua sắm thời trang tr ực tuy ến linh ho ạt và nhanh chóng
bởi sinh viên có thể dễ dàng tiếp cận sản ph ầm, hồn toàn đ ược ch ủ đ ộng
về thời gian đặt hàng, phương thức thanh toán cũng nh ư l ựa ch ọn nhà v ận
chuyển. Thêm vào đó mua sắm thời trang tr ực tuy ến giúp t ối ưu hóa th ời
gian, sinh viên thay vì phải lang thang đến các c ửa hàng hay trung tâm mua
sắm thì với hình thức mua sắm thời trang tr ực tuy ến h ọ ch ỉ c ần ở nhà lên
các website thương mại điện tử tìm kiếm các sản ph ẩm yêu thích, thêm vào

giỏ hàng và tiến hành đặt hàng.


×