Tải bản đầy đủ (.pdf) (25 trang)

TIỂU LUẬN MÔN HỌC MÔI TRƯỜNG CÔNG NGHIỆP VÀ XỬ LÝ CHẤT PHÁT THẢI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 25 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỆN LỰC
KHOA CÔNG NGHỆ NĂNG LƯỢNG

TIỂU LUẬN MƠN HỌC: Mơi trường cơng nghệp
và xử lí chất phát thải

Họ và tên: Phạm Văn Quang
Mã sinh viên: 18819120040
Lớp: D13 Điện Lạnh
Chuyên ngành: điện lạnh
Khóa: 2018 – 2022

Hà Nội, Tháng 07 Năm 2021


MỤC LỤC
Câu 1 ................................................................................................................................ 5
*Khái niệm ơ nhiễm khơng khí: ..................................................................................5
*Các khí gây ơ nhiễm bầu khí quyển và đặc điểm của chúng: ...................................5
*Các nguyên nhân gây ra ô nhiễm bầu khí quyển:......................................................6
*Chỉ số chất lượng khơng khí tại Hải Dương: ............................................................ 8
Câu 2: ............................................................................................................................. 10
*Cơ chế hình thành NOX: .......................................................................................... 10
*Cơng nghệ kiểm sốt, xử lí NOx trong khói thải ....................................................11
*Cơng nghệ xử lí NOx trong và sau khi cháy: ........................................................... 12
*Ứng dụng của SNCR và SCR trong thực tế hiện nay: ............................................17
Câu 3: ............................................................................................................................. 17
*Tác hại của các thiết bị điện lạnh gây ra với môi trường: .......................................17
*Tác hại của điều hồ nói chung và thiết bị lạnh nói riêng với sức khoẻ con người:
...................................................................................................................................18


*các mơi chất lạnh gây hại như thế nào cho môi trường:..........................................19
*Các môi chất lạnh được sử dụng phổ biến hiện nay trên thế giới và Việt nam : ....20
*Hiện tại, gia đình em sử dụng điều hồ của hãng Daikin và dùng mơi chất R410A
...................................................................................................................................23
*Phương pháp giảm thiểu tác động lên môi trường của các doang nghiệp điện lạnh :
...................................................................................................................................24


Danh mục bảng biểu

1.1Biểu đồ thể hiện mức độ ô nhiễm bụi mịn của thành phố Hải Dương theo từng giờ
2.1 Phân loại công nghệ ngăn ngừa phát thải NOx
2.2 Phương pháp xử lí NOx trong khói thải
2.3 sơ đồ hoạt động của phương pháp SCR
3.1 Quá trình phân huỷ OZON của CFC


Danh mục tài liệu tham khảo
1.Giáo trình mơn học Mơi trường cơng nghiệp và xử lí chất phát thải
2.Báo Tài Nguyên & Môi Trường ( Mặt trái của thiết bị làm lạnh)
3. Diễn đàn bảo vệ môi trường việt nam
4, Giáo trình Kiểm sốt ơ nhiễm khơng khí
5. Giáo trình thực trạng ơ nhiễm khơng khí tại Đơ thị


Câu 1
*Khái niệm ơ nhiễm khơng khí:
Ơ nhiễm khơng khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của không khí; chủ yếu là do
khói, bụi, hơi hoặc các khí lạ được đưa vào khơng khí; có sự tỏa mùi, làm giảm tầm
nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người và cũng có thể gây hại cho sinh

vật khác như động vật và cây lương thực; nó có thể làm hỏng mơi trường tự nhiên
hoặc xây dựng.
*Các khí gây ơ nhiễm bầu khí quyển và đặc điểm của chúng:
1. Cácbon đioxit (CO2): CO2 với hàm lượng 0,03% trong khí quyển là ngun liệu cho
q trình quang hợp để sản xuất năng suất sinh học sơ cấp ở cây xanh. Thông thường,
lượng CO2 sản sinh một cách tự nhiên cân bằng với lượng CO2 được sử dụng cho
quang hợp. Hai loại hoạt động của con người là đốt nhiên liệu hoá thạch và phá rừng
đã làm cho q trình trên mất cân bằng, có tác động xấu tới khí hậu tồn cầu.
2. Ðioxit Sunfua (SO2): Ðioxit sunfua (SO2) là chất gây ơ nhiễm khơng khí có nồng độ
thấp trong khí quyển, tập trung chủ yếu ở tầng đối lưu. Dioxit sunfua sinh ra do núi lửa
phun, do đốt nhiên liệu than, dầu, khí đốt, sinh khối thực vật, quặng sunfua,.v.v... SO2
rất độc hại đối với sức khoẻ của người và sinh vật, gây ra các bệnh về phổi khí phế
quản. SO2 trong khơng khí khi gặp oxy và nước tạo thành axit, tập trung trong nước
mưa gây ra hiện tượng mưa axit.
3. Cacbon monoxit (CO): CO được hình thành do việc đốt cháy khơng hết nhiên liệu
hố thạch như than, dầu và một số chất hữu cơ khác. Khí thải từ các động cơ xe máy là
nguồn gây ô nhiễm CO chủ yếu ở các thành phố. Hàng năm trên toàn cầu sản sinh
khoảng 600 triệu tấn CO. CO khơng độc với thực vật vì cây xanh có thể chuyển hố
CO => CO2 và sử dụng nó trong quá trình quang hợp. Vì vậy, thảm thực vật được xem
là tác nhân tự nhiên có tác dụng làm giảm ơ nhiễm CO. Khi con người ở trong khơng
khí có nồng độ CO khoảng 250 ppm sẽ bị tử vong.
4. Nitơ oxit (N2O):N2O loại khí gây hiệu ứng nhà kính, được sinh ra trong q trình
đốt các nhiên liệu hố thạch. Hàm lượng của nó đang tăng dần trên phạm vi toàn cầu,


hàng năm khoảng từ 0,2 -,3%. Một lượng nhỏ N2O khác xâm nhập vào khí quyển do
kết quả của quá trình nitrat hố các loại phân bón hữu cơ và vơ cơ. N2O xâm nhập vào
khơng khí sẽ khơng thay đổi dạng trong thời gian dài, chỉ khi đạt tới những tầng trên
của khí quyển nó mới tác động một cách chậm chạp với nguyên tử oxy.
5. Clorofluorocacbon (viết tắt là CFC): CFC là những hoá chất do con người tổng hợp

để sử dụng trong nhiều ngành công nghiệp và từ đó xâm nhập vào khí quyển. CFC 11
hoặc CFCl3 hoặc CFCl2 hoặc CF2Cl2 (còn gọi là freon 12 hoặc F12) là những chất
thông dụng của CFC. Một lượng nhỏ CFC khác là CHC1F2 (hoặc F22), CCl4 và CF4
cũng xâm nhập vào khí quyển. Cả hai hợp chất CFC 11 và CFC 12 hoặc freon đều là
những hợp chất có ý nghĩa kinh tế cao, việc sản xuất và sử dụng chúng đã tăng lên rất
nhanh trong hai thập kỷ vừa qua. Chúng tồn tại cả ở dạng sol khí và khơng sol khí.
Dạng sol khí thường làm tổn hại tầng ơzơn, do đó là sự báo động về mơi trường,
những dạng khơng sol khí thì vẫn tiếp tục sản xuất và ngày càng tăng về số lượng.
CFC có tính ổn định cao và không bị phân huỷ. Khi CFC đạt tới thượng tầng khí
quyển chúng sẽ được các tia cực tím phân huỷ. Tốc độ phân huỷ CFC sẽ rất nhanh nếu
tầng ôzôn bị tổn thương và các bức xạ cực tím tới được những tầng khí quyển thấp
hơn.
*Các ngun nhân gây ra ơ nhiễm bầu khí quyển:
+ Căn cứ vào nguồn phát sinh
 Nguồn tự nhiên
o Ô nhiễm do hoạt động của núi lửa: hoạt động của núi lửa phun ra một lượng khổng lồ
các chất ô nhiễm như tro bụi, khí SOx NOx, có tác hại nặng nề và lâu dài tới mơi
trường.
o Ơ nhiễm do cháy rừng: cháy rừng do các nguyên nhân tự nhiện cũng như các hoạt
động thiếu ý thức của con người, chất ơ nhiễm như khói, bụi, khí SOx NOx, CO, THC.
o Ô nhiễm do bão cát: hiện tượng bão cát thường xảy ra ở những vùng đất trơ và khơ
khơng có lớp phủ thực vật ngồi việc gây ra ơ nhiễm bụi, nó cịn làm giảm tầm nhìn.
o Ơ nhiễm do đại dương: Do quá trình bốc hơi nước biển co kéo theo một lượng muối
(chủ yếu là NaCl) bị gió đưa vào đất liền. khơng khí có nồng độ muối cao sẽ có tác hại
tới vật liệu kim loại.


Ô nhiễm do phân hủy các chất hữu cơ trong tự nhiên: Do quá trình lên men các chất
hữu cơ khu vực bãi rác, đầm lầy sẽ tạo ra các khí như metan (CH4), các hợp chất gây
mùi hơi thối như hợp chất nitơ (ammoniac – NH3), hợp chất lưu huỳnh ( hydrosunfua

– H2S, mecaptan) và thậm chí có cả các vi sinh vật
 Các nguồn nhân tạo: Nguồn ô nhiễm do hoạt động của con người tạo nên bao gồm:
o Ơ nhiễm do sản xuất cơng nghiệp và tiểu thủ cơng nghiệp: ví dụ các nhà máy sản xuất
hóa chất, sản xuất giấy, luyện kim loại, nhà máy nhiệt điện (sử dụng các nhiên liệu
than, dầu …).
o Hoạt động nơng nghiệp: sử dụng phân bón, phun thuốc trừ sâu diệt cỏ.
o Dịch vụ thương mại: chợ buôn bán.
o Sinh hoạt: nấu nướng phục vụ sinh hoạt hàng này của con người (gia đình, cơng sở…).
o Vui chơi, giải trí: khu du lịch, sân bóng … Các nguồn trên có thể coi là các nguồn cố
định.
Tùy vào các nguồn gây ô nhiễm mà trong quá trình hoạt động thải vào mơi trường các
tác nhân ơ nhiễm khơng khí khác nhau về thành phần cũng như khối lượng.
+ Dựa vào tính chất hoạt động
 Ơ nhiễm do q trình hoạt động sản xuất : công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nông
nghiệp.
 Ơ nhiễm do giao thơng : khí thải xe cộ, tàu thuyền, máy bay
 Ô nhiễm do sinh hoạt: do đốt nhiên liệu phục vụ sinh hoạt, phục vụ vui chơi giải trí.
 Ơ nhiễm do q trình tự nhiên: bão, núi lửa, do sự phân hủy tự nhiên các chất hữu cơ
gây mùi hôi thối...bụi phấn hoa.
+ Dựa vào đặc tính hóa học
 Điểm ơ nhiễm : ống khói nhà máy.
 Đường ô nhiễm: đường giao thông.
 Vùng ô nhiễm: khu công nghiệp, khu tập trung các cơ sở sản xuất.
+ Dựa vào tính khuyếch tán
 Nguồn thải thấp: gồm nguồn mặt, nguồn đường, nguồn điểm (ống khói nằm dưới vùng
bóng rợp khí động).
 Nguồn thải cao: ống khói nằm trên vùng bóng rợp khí động.
 Biện pháp giảm thiểu:
-


Biện pháp kỹ thuật


+ Thay thế các loại máy móc cơng nghiệp cũ lạc hậu thành các cơng cụ máy móc cơng
nghiệp mới hiện đại làm tiết kiệm nhiên liệu và giảm được lượng khí thải ra.
+ Thay vì sử dụng phương pháp đốt, nung trong công nghiệp, chúng ta thay thế
bằng việc sử dụng điện để làm giảm ơ nhiễm khơng khí.
+ Khí thải được xử lý trước khi thải ra mơi trường.
-

Biện pháp quy hoạch:
Khuyến khích người dân tham gia các phương tiện giao thơng cơng cộng để giảm tình
trạng kẹt xe đồng thời làm giảm một lượng khói bụi từ các phương tiện giao thông.

-

Trồng thêm nhiều cây xanh gần các khu vực có đơng dân cư, nhiều phương tiện giao
thông qua lại. Nên trồng thêm các loại cây thanh lọc khơng khí trong nhà như: cây lưỡi
hổ, cây nha đam, cây tuyết tùng, cây thường xuân,...

-

Tuyên truyền, nâng cao nhận thực của mỗi người dân cùng nhau chung tay bảo vệ môi
trường. Triển khai các biện pháp làm giảm thiểu lượng khí độc hại thải ra mơi trường.
Cùng nhau thực hiện chiến dịch” Trồng cây, gây rừng”. Đưa ra những mức phạt nặng
cho những

-

Tiểt kiệm nhiên liệu, tắt tất cả các thiết bị điện trước khi ra khỏi nhà, sử dụng nhiên

liệu sạch như: năng lượng mặt trời, năng lượng gió.

-

Hạn chế sử dụng các nhiên liệu đốt cháy như: than, củi, lị sưởi, thuốc lá

-

Sử dụng những cơng nghệ sạch thân thiện với môi trường. Sử dụng các biện pháp sinh
học trong nơng nghiệp thay vì sử dụng những hóa chất độc hại.

-

Sử dụng biện pháp sinh học
+Sử dụng các máy lọc khơng khí chất lượng để lọc bụi, sử dụng khẩu trang có than
hoạt tính khi ra đường làm giảm tình trạng khí bụi độc hại xâm nhập vào cơ thể.
+Phân rác thải theo quy định trước khi đem đi phân hủy.
*Chỉ số chất lượng khơng khí tại Hải Dương:
1.1 Biểu đồ thể hiện mức độ ô nhiễm bụi mịn của thành phố Hải Dương theo
từng giờ


Hiện Hải Dương chưa quan trắc thông số bụi siêu mịn PM2,5 nên chưa đánh giá được
khơng khí ở Hải Dương có ơ nhiễm bụi siêu mịn hay khơng.
Việc quan trắc chất lượng khơng khí nói chung, bụi mịn (bụi PM10) nói riêng đã được
thực hiện bằng các đợt quan trắc định kỳ theo từng đợt trong năm. Kết quả quan trắc
hiện trạng môi trường tỉnh Hải Dương đợt I và đợt II năm 2019 cho thấy mơi trường
khơng khí khu vực dân cư tương đối tốt. Chỉ có một số điểm tại khu vực đơ thị có
thơng số tổng bụi lơ lửng (TSP) và bụi PM10 vượt quy chuẩn cho phép (QCCP) nhưng
mức độ không thường xuyên. Số điểm quan trắc mơi trường khơng khí khu dân cư đơ

thị tại thời điểm quan trắc đợt II có thơng số bụi vượt QCCP nhiều hơn đợt I. Kết quả
quan trắc đợt I khu vực đơ thị chỉ có 1 trong tổng số 18 điểm quan trắc có thơng số bụi
PM10 vượt 1,08 lần QCCP; thông số bụi TSP, tiếng ồn đều đạt QCCP. Kết quả quan
trắc đợt II khu vực đơ thị có 5 trong tổng số 18 điểm quan trắc có nồng độ bụi TSP
vượt từ 1,13 - 2,5 lần QCCP và 2 trong tổng số 18 khu dân cư khu vực đơ thị có thơng
số bụi PM10 vượt QCCP 1,3-1,43 lần. Kết quả quan trắc đợt I và đợt II khu vực nông
thôn, các thông số đều đạt QCCP. Còn đợt III vừa thực hiện xong đến nay chưa có kết
quả.
Hiện Hải Dương chưa quan trắc thơng số bụi siêu mịn PM2,5 nên chưa đánh giá được
khơng khí ở Hải Dương có ơ nhiễm bụi siêu mịn hay khơng. Tỉnh ta cũng chưa có hệ
thống quan trắc mơi trường khơng khí xung quanh cố định tự động nên cũng
còn những hạn chế, bất cập trong đánh giá mức độ ơ nhiễm của mơi trường khơng khí.


Câu 2:
*Cơ chế hình thành NOX:
Nitơ ơxit sinh ra trong quá trình đốt cháy bột than chủ yếu là NO và NO2 gọi chung là
NOx ngồi ra cịn có ít N2O. Trong quá trình đốt cháy than, lượng NOx hình thành và
thải ra có quan hệ mật thiết với điều kiện cháy như phương thức đốt, đặc biệt là nhiệt độ
cháy và hệ số khơng khí thừa. Lấy đốt than là ví dụ, nếu khơng khống chế, lượng NOx
thải ra trong lò hơi thải xỉ lỏng cao hơn nhiều so với lị hơi thải xỉ khơ, mà thải xỉ khơ,
nếu cách bố trí vịi phun khơng giống nhau , khơng khống chế lượng NOx thì lượng NOx
thải ra cũng khác nhau
Trong quá trình cháy than ở nhiệt độ trên 1000oC NOxsinh ra, trong đó NO chiếm trên
90%, NO2 chiếm 5÷10%. NOx hình thành trong quá trình cháy than theo 3 cơ chế: Phân
huỷ nhiệt, nhiên liệu, phản ứng tức thời.
1.Cơ chế hình thành NOx theo ngun lí phân huỷ nhiệt
NOx nhiệt sinh ra do nitơ(N2) trong khơng khí tạo thành dưới nhiệt độ cao trong quá
trình cháy.
Cơ chế hình thành có thể biểu thị bằng phản ứng day chuyền khơng phân nhánh của

Zeldovich dưới đây;
O2 + M ↔ 2O + M
O + N2 ↔ NO + N
N + O2 ↔ NO + O
Do đó dưới dạng nhiệt độ cao, phương trình tổng phản ứng tạo thành NO và NO2 có
dạng:
N2 + O2 ↔ 2NO
NO + 1/2O2 ↔ NO2
2. Cơ chế hình NOx nhiên liệu
Cơ chế hình thành NOx nhiên liệu rất phức tạp, nên mặc dù nhiều năm nay nhiều học giả
trên thế giới đã tiến hành rất nhiều công trình nghiên cứu về lí luận cũng như thực tế để
làm rõ cơ chế hình thành và phân huỷ NOx nhiên liệu, nhưng cho đến nay vẫn chưa


hoàn toàn được làm rõ. Thực tế cho thấy, khi đốt bọt than, khoảng 70% đến 90% là NOx
nhiên liệu, cho nên NOx sinh ra chủ yếu do đốt cháy nitơ trong nhiên liệu. Việc nghiên
cứu cơ chế tạo thành và phân huỷ NOx thải ra trong quá trình đốt cháy một cách có hiệu
quả.
3. Cơ chế hình thành NOx theo nguyên lí phản ứng tức thời
NOx tức thời do Fenimore phát hiện qua thực nghiệm vào năm 1971. Tức là khi đốt
nhiên liệu là hỗn hợp cacbuahydeo với nồng độ nhiên liệu quá đậm đặc, ở xung quanh
khu vực phản ứng sẽ tạo thành NOx. NOx tức thời không giống như NOx nhiệt và NOx
nhiên liệu đó là CH1 sinh ra khi đốt nhiên liệu va đập vào N2 trong khơng khí tạo thành
CN,HCN, sau đó bị oxy hố tạo thành NOx.
NOx tức thịi là do N2 trong khơng khí dùng để đốt bị oxy hố tạo ra
*Cơng nghệ kiểm sốt, xử lí NOx trong khói thải
Có hai loại NOx có lượng phát thải lớn sinh ra trong quá trình đốt. Một loại là NOx
nhiệt, sinh ra từ phản ứng của N2 và O2 ở nhiệt độ cao. Loại còn lại là NOx nhiên liệu,
sinh ra từ sự oxy hóa các hợp chất chứa nito trong nhiên liệu, ví dụ như q trình đốt
nhiên liệu hóa thạch. Cơng nghệ ngăn ngừa phát thải NOx được phân loại trên Hình

dưới gồm hai loại là cơng nghệ kiểm sốt phát sinh (thải) NOx và cơng nghệ xử lý NOx
trong khí thải ống khói.

2.1 Phân loại cơng nghệ ngăn ngừa phát thải NOx


2.1Phương pháp xử lí NOx trong khói thải

*Cơng nghệ xử lí NOx trong và sau khi cháy:
1.Cơng nghệ xử lí NOx trong q trình cháy
a) Đốt hệ số khơng khí thừa thấp
Cho quá trình cháy tiến hành trong điều kiện gần hết mức với lượng không khi lý
thuyết, khi lượng ôxy thừa trong khói giảm xuống, có thể kiểm chế lượng NOx hành
thành, đó là phương pháp đơn giản nhất giảm NOx phát thải. Nói chung, dùng phương
pháp đốt với hệ số khơng khí thừa thấp có thể giảm 15% - 15% lượng NOx phát thải,
nhưng dù phương pháp đó cũng có điều kiện giới hạn nhất định, như khi nồng độ ơxy
thừa trong khói q thấp, đến dưới 3% sẽ tạo thành nồng độ CO tăng vọt, do đó tăng
nhanh tổn thất nhiệt do cháy khơng hồn tồn về hoá học đồng thời sẽ làm cho hàm
lượng than trong tro bay tăng lên, làm cho tổn thất nhiệt do máy khơng hồn tồn về cơ
học tăng lên, hiệu suất nhiệt giảm xuống. Ngồi ra nồng độ ơxy thấp có thể làm cho một
số vùng trong buồng lửa trở thành mơi trường hồn ngun, từ đó làm cho nồng nhiệt
độ nóng chảy của tro giảm xuống gây lên hiện tượng bám xỉ và ăn mòn tường lò.
Cho nên khi thiết kế và vận hành lò hơi, cần phải cân nhắc tồn diện lựa chọn hệ số
khơng khi thừa hợp lí nhất, tránh không để xuất hiện giảm NOx phát thải mà sinh ra các
vấn đề khác
b) Đốt phân cấp không khí
Phương pháp đốt phân cấp khơng khí phát triển đầu tiên ở Mỹ vào những năm 50. được
tiến hành theo giai đoạn . Ở giai đoạn thứ nhất, qua vòi phun chính giảm lượng khơng



khí cung cấp vào buồng lửa đến 70% -75% tổng khơng khí của q trình cháy, tương
đương với khoảng 80% lượng khơng khí lý thuyết, làm cho nhiên liệu được cháy trong
điều kiện giàu nhiên liệu, nghèo ơxy. Lúc đó trong vùng đốt cấp một hệ số khơng khí
thừa a<1, do đó giảm được tốc độ đốt cháy, và nhiệt độ trong vùng cháy. Cho nên giảm
được cường độ phản ứng hình thành NOx trong mơi trường hồn ngun, kiềm chế
được NOx hình thành trong vùng đó. Để hồn thành tồn bộ q trình cháy, lượng
khơng khí cần để cháy hồn tồn được cấp vào buồng lửa theo miệng vịi phun chuyên
dùng OFA( Over Fire Air - gió xiết) đặt ở phía trên vịi phun chính, hỗn hợp với khói
sinh ra trong điều kiện đốt"nghèo ôxy" ở vùng đốt cấp một, hồn thành tồn bộ q
trình cháy trong điều kiện α>1. Vì tồn bộ lượng khơng khí cần cho q trình cháy được
chia thành hai cấp tiến hành, nên gọi đây là phương pháp đốt khơng khí. Phương pháp
này khắc phục được những khuyết điểm của phương pháp đơn giản đốt hệ số khơng khí
thừa thấp. Nhưng nếu tỷ lệ phân phối khơng khí giữa cấp thứ nhất và cấp thứ hai không
thoả đáng, hoặc điều kiện hỗn hợp không tốt thì tổn thất nhiệt do cháy khơng hồn tồn
tăng. Đồng thời trong mơi trường hồn ngun trong vùng đốt cấp một của buồng lửa
đốt bột than vẫn tồn tại vấn đề giảm nhiệt độ nóng chảy của tro hợặc ăn mòn bề mặt
truyền nhiệt. Khi dùng phương pháp đốt phân cấp khơng khí, do trong vùng đốt phân
cấp mọt α<1, quá trình cháy tiến hành trong điều kiện lượng khơng khí ít hơn lượng
khơng khi lý thuyết, tất nhiên sẽ sinh ra nhiều sản phẩm cháy khơng hồn tồn, cùng với
rất nhiều nhiên liệu chưa cháy hết, hết sức có lợi cho việc hạn chế NOx hình thành. Hơn
thế nữa, trong vùng cấp một hệ số khơng khí thừa thấp thì hiệu quả khống chế NOx
hình thành càng tốt, nhưng những sản phẩm cháy khơng hồn tồn lại càng nhiều, dẫn
đến hiệu suất cháy thấp, khả năng đóng xỉ ăn mòn càng cao. Cho nên để đảm bảo vừa
giảm được NOx phát thải vừa đảm bảo tính kinh tế và ổn định quá trình cháy, cần phải
tổ chức quá trình đốt cháy phân cấp một cách chính xác.
Hệ số khơng khí thừa trong vùng cháy cấp một khơng nên thấp hơn 0,7. Đối với từng
loại than cụ thế, từng thiết bị đốt cháy, hệ số khơng khí thừa tối ưu cần xác định theo
thực nghiệm.
Trong vùng đốt cấp α<1, trong mơi trường hồn ngun nhiệt độ càng cao thì tốc độ
giảm NOx càng lớn. Nhưng trong môi trường ôxy hoá α>1, nhiệt độ càng c ao, nồng độ

NOx phát thải càng cao. Thông thường việc trọn thời gian lưu lại còn phải tuỳ thuộc vào


hệ số khơng khí thừa và điều kiện nhiệt độ và từng loại than, thường thời gian lưu lại
không quá 3s.
c) Đốt phân cấp nhiên liệu
Từ cơ chế phân huỷ NOx đã nói ở trên, NOx, đã hình thành khi gặp gốc và sản phẩm
cháy chưa hết CO, CO2, C, và CmHn, sẽ phát sinh phản ứng hoàn nguyên. Phản ứng
tổng hợp của phản ứng trên là:
4NO + CH4 → 2N2 + CO2 +H2O
2NO + 2CnHm + ( 2n +

m
2

-1 ) O2 → N2 + 2nCO2 + mH2O

2NO + 2CO → N2 + 2CO2
2NO + 2C → N2 + 2CO
2NO + 2H2 → N2 + 2H2O
Lợi dụng nghun lí đó, đem 80%→85% nhiên liệu vào trong vùng cháy cấp 1, cháy
dưới điều kiện α> 1 và hình thành NOx. Nhiên liệu đưa vào cháy cấp 1 gọi là nguyên
liệu cấp 1. 15%→20% nhiên liệu còn lại được đưa vào vùng cháy cấp 2 ở phía trên vịi
phun chính, dưới điều kiện α<1 hình thành mơi trường hồn ngun rất mạnh, làm cho
NOx hình thành trong vùng đốt cấp 1 bị hoàn nguyên thành phân tử nitơ. Vùng cháy cấp
2 gọi là tái cháy, nhiên liệu đưa vào vùng cháy cấp 2 gọi là nhiên liệu cháy cấp 2 hoặc là
nhiên liệu tái chá. Trong vùng tái cháy, không chỉ làm cho NOx đã hình thành bị hồn
ngun đồng thời cịn kiềm chế sự hình thành NOx mới, có thể làm cho nồng độ NOx
phát thải giảm xuống thêm nữa. Trong trường hợp thông thường, dùng phương pháp đốt
phân cấp nhiên liệu có thể làm cho nồng độ NOx phát thải giảm xuống trên 50%. Ở phía

trên vùng tái cháy cần bố trí miệng gió xiết để tạo thành vùng cháy cấp 3( vùng cháy
kiệt) để đảm bảo cháy kiệt sản phẩm cháy chưa hoàn toàn sinh ra trong vùng tái cháy
Đốt phân cấp nhiên liệu cần có vùng đốt cấp 3, nên thời gian lưu lại của nhiên liệu và
khói trong vùng tái cháy tương đối ngắn, cho nên nhiên liệu cấp 2 nên chọn nhiên liệu
khí hoặc lỏng dễ bắt lửa và dễ cháy, như khí thiên nhiên. Nếu trọn bột than làm nguyên
liệu cấp 2 , thì phải chọn nhiên liệu có chất bốc cao và hạt nhienelieeuj phải nghiền min
hơn. Vì thế đối với than antraxit Việt Nam không phù hợp cho việc làm nhiên liệu cấp 2


. Thực nghiệm cho thấy nhiên liệu dùng làm nhiên liệu cấp 2 là phù hợp nhất có hiệu
quả nhất là khí thiên nhiên
d) Tái tuần hồn khói
Ngồi phương pháp đốt phân cấp khơng khí và nhiên liệu để giảm lượng NOx khói thải,
trước mắt cịn dùng tương đối nhiều phương pháp tái thuần hồn khói. Đó là hút một
phần khói có nhiệt độ thấp trước bộ sấy khơng khí của lò hơi hoặc đưa vào lò, hoặc hỗn
hợp với gió cấp một hoặc gió cấp hai rồi đưa vào buồng lửa, như vậy khơng những có
thể giảm nhiệt độ đốt cháy mà còn giảm được nồng độ đốt cháy mà cịn giảm được nồng
độ ơxy, từ đó có thể giảm được nồng độ NO phát thải, khói có nhiệt độ thấp hút từ phía
trước bộ sấy khơng khí, nhờ quat tái tuần hồn đem khói hút ra đó đưa vào bộ hơn hợp
khơng khí và khói, sau khi hơn hợp với khơng khí cùng đưa vào buồng lửa, Tỉ lệ lượng
khói tái tuần hồn so với khói khi khơng dùng tía tuần hồn gọi là suất tái tuần hồn
khói
Có nhiều cách đưa khói tái tuần hồn vào lị, như đưa qua miệng vùi phun chuyên dùng
hoặc dùng luân lưu với nhiên liệu cấp hai nhưng phương pháp có hiệu quả là dùng hỗn
hợp khơng khí và khói, đem khói hỗn hợp vào khơng khí để đốt cháy. Hiệu quả giảm
NOx phát thải của phương pháp tái tuần hồn khói có quan hệ với chủng loại nhiên liệu
và suất tái tuần hoàn. Kinh nghiệm cho thấy, khi suất tái tuần hoàn bằng 15%-20%,
nồng độ NOx phát thải của buồng lửa đốt bột than có thể giảm khoảng 25%. Phương
pháp tái tuần hồn khói có thể dùng riêng lẻ cho một lị hơi, cũng có thể dùng phối hợp
với các kỹ thụật khác. Nó có thể dùng để giảm nồng độ khơng khí của vịi phun chính

cũng có thể dùng ln lưu cấp nhiên liệu cấp hai, cụ thể sử dụng như thế nào quyết định
bởi yêu cầu giảm NOx phát thải và các điều kiện cụ thể, cần tiến hành so sánh kinh tế
kỹ thuật.
e)Vịi phun bột than có nồng độ NOx thấp
Đối với than Việt Nam chủ yếu là than antraxít, có hàm lượng chất bốc thấp, nhiều tro,
cho nên rất khó đốt cháy (khả năng bắt lửa kém, khó cháy kiệt ở điều kiên phiết độ
thơng thường trong lị đốt bột than phun). Do đó cần phải có những nghiên cứu thiết kế
vòi phun riêng, dùng cho loại than Việt Nam để đảm bảo cho quá trình bắt lửa sớm,
cháy kiệt và giảm nồng độ NOx, trong quá trình cháy


2.Cơng nghệ xử lí NOx sau khi cháy
a) kĩ thuật phun chất xúc tác hay còn gọi là SCR
Phương pháp phun amoniac( NH3) được người ta thực hiện như sau: phun NH3 và dịng
khói và NOx bị phân huỷ thành N2 và H2 trong các lớp của vật xúc tác ở điều kiện
nhiệtđộ 300- 400oC
Phương pháp này không sinh ra các sản phẩm phụ mà cần phải xử lí kết cấu đơn giản,
phương pháp này phù hợp với việc xử lí khối lượng lớn khói thải
Phản ứng khử nito sử dụng amoniac làm hố chất hoạt hố có thể mơ tả bằng cơng thức
hố học sau:
4NO + 4NH3 + O2 → 4N2 + 6H2O
Khi sử dụng phương pháp SRC có thể khử được 80% NOx với tỉ lệ mol NH3/NOx lag
0,81/0,82.
2.3 sơ đồ hoạt động của phương pháp SCR

b) Vật chất phản ứng sử dụng trong hệ thống khử NOx thơng thường được làm bằng ơxit
titanium và có một cấu trúc xốp bằng chùm các lỗ nhỏ.
Khói thải di chuyển trên bề mặt và xuyên qua các lỗ xốp của vật xúc tác trong quá trình
khử, và vì thế quá trình NOx được xảy ra. Vật xúc tác có rất nhiều hình dạng như là các



chùm lỗ nhỏ, các tấm lượn sóng ghép với nhau, mạng lỗ, nhưng dạng tấm và chùm lỗ
thường được dùng nhiều ví loại này ít làm bám tro bụi bẩn.
NOx trong khói thải phản ứng hố học trong q trình hoạt hoá qua vật xúc tác tạo ra
Nitơ và nước.
Biện pháp đua chất xúc tác vào khói như sau:
+Phun chất xúc tác vào buồng lửa
Phun amoniac,
Phun hơi nước,
Phun nhiên liệu cấp hai ( thuộc về đốt phân cấp nhiên liệu)
+Phun chất xúc tác vào khói
-Phương pháp khơ bao gồm: (đã nêu ở phần khử SOx)
Khử NOx bằng chất xúc tác
Khử NOx bằng chiếu điện
- Phương pháp ướt
*Ứng dụng của SNCR và SCR trong thực tế hiện nay:
Công nghệ SNCR và SCR được ứng dụng chủ yếu trong công nghiệp sản xuất xi
măng cùng với sự phát triển nhanh chóng của các nhà máy xi măng; lượng khói bụi và
khí thải độc hại phát thải vào môi trường ngày càng nhiều. Để hạn chế tình trạng đó,
các quy định về mơi trường ngày càng trở nên nghiêm ngặt và Tổng Công ty Công
nghiệp Xi măng Việt Nam đã đưa ra các nghị quyết, chỉ thị về việc giảm phát thải
trong các nhà máy xi măng. Việc giảm phát thải chất khí độc hại vào môi trường đang
trở thành một nhu cầu cần thiết. Chính vì vậy cơng nghệ SNCR và SCR đang ngày
càng được áp dụng phổ biến vào công nghệ sản xuất xi măng.

Câu 3:
*Tác hại của các thiết bị điện lạnh gây ra với môi trường:
Theo nguyên lý hoạt động của điều hòa, khi điều hòa hoạt động sẽ khiến gas của điều
hịa bị nén lại và rất nóng. Gas nóng này sẽ đi qua cục nóng đế làm mát sau đó được



giảm áp. Trong quá trình giảm áp, gas sẽ lạnh đi và được cho đi qua dàn lạnh. Quá
trình này được lặp lại liên tục đến khi phòng đạt được nhiệt độ cài đặt. Như vậy, có thể
thấy được, trong q trình hoạt động của điều hịa, dàn nóng sẽ tỏa nhiệt rất nhiều.
Theo một số nghiên cứu, ở các thành phố sử dụng điều hịa lớn có thể khiến nhiệt độ
ban đêm tăng lên trung bình 1 độ C và điều hịa là một trong những ngun nhân chính
khiến trái đất nóng lên.
Bên cạnh việc điều hịa tỏa nhiệt rất nhiều khiến trái đất nóng lên, lượng điện năng mà
điều hòa tiêu thụ cũng rất lớn. Trong mùa nắng nóng, chi phí tiền điện trong một tháng
của một hộ gia đình có lắp điều hịa thường tăng lên gấp đơi so với bình thường. Mà
lượng điện năng này được sản xuất nhờ các nhà máy điện như thủy điện, nhiệt điện,
điện ngun tử, điện gió ...và trong q trình sản xuất điện cũng tạo ra rất nhiều khí
CO2 gây ra hiệu ứng nhà kính khiến trái đất nóng lên. Ngồi ra, các loại gas điều hịa
nếu bị rị rỉ ra bên ngồi tuy khơng có hại đối với con người nhưng nó lại là một trong
những chất ảnh hưởng rất lớn đến tầng ozon. Do vậy, có thể nói rằng, điều hịa là một
thiết bị dân dụng có ảnh hưởng rất không tốt đối với môi trường.
*Tác hại của điều hồ nói chung và thiết bị lạnh nói riêng với sức khoẻ con người:
Điều hồ có khả năng làm mát/nóng tạo ra mơi trường thoải mái hơn cho con người
nhưng chính điều này cũng gây ra nhiều hiệu ứng không tốt cho sức khoẻ con người.
Một số tác hại của điều hoà với sức khoẻ thường thấy như:
1.Điều hoà làm giảm sức đề kháng
Con người là động vật đẳng nhiệt nên khi nhiệt độ quá cao hay quá thấp cơ thể đều cố
gắng điều tiết nhiệt độ trong cơ thể ở mức cho phép. Khi ở môi trường lạnh như vào
mùa đơng hay ở trong phịng điều hồ nhiều sẽ khiến cơ thể luôn phải điều tiết thân
nhiệt và khiến sức đề kháng của cơ thể bị yếu đi. Đây là nguyên nhân chính dẫn đến
việc cơ thể hay nhiễm bệnh vào mùa đông hơn là mùa hè.
2. Điều hồ gây ra viêm họng, khơ mũi
Khi điều hồ hoạt động sẽ làm độ ẩm trong khơng khí bị giảm đi liên tục. Khi độ ẩm
trong khơng khí giảm sẽ làm tăng khả năng bay hơi của nước. Vì thế, nếu bạn ở trong
phịng điểu hồ lâu sẽ khiến cơ thể mất nước. Khi cơ thể bị mất nước rất dễ khiên niêm



mạc họng và niêm mạc mũi bị khô. Khi niêm mạc họng niêm mạc mũi bị khơ sẽ đãn
đến tình trạng viêm họn, khô mũi hay chảy nước mũi.
3. Điều hồ làm khơ da
Như vừa nói ở trên, điều hồ làm khơ khơng khí khiến nước bay hơi nhanh hơn. Vì
thế, khi mồ hơi được thốt ra ngồi cơ thể sẽ bị bay hơi rất nhanh khiến bề mặt da bị
khô. Nếu cơ thể bị mất nước, không chỉ da bị khơ mà cịn có thể xuất hiện tình trạng bị
nứt nẻ, ngứa ngáy khó chịu.
4. Điều hồ gây sốc nhiệt
Sự chênh lệch nhiệt độ giữa phịng điều hồ và môi trường quá lớn là nguyên nhiên
khiến nhiều người bị sốc nhiệt khi mới từ phịng điều hồ đi ra ngồi. Tình trạng bị sốc
nhiệt đơi khi rất nguy hiểm gây ra hiện tượng chống, khó chiu, sổ mũi…
5. Điều hoà gây ra cảm giác lạnh
Một trong những tác hại của việc nằm điều hồ chính là gây ra cảm giác lạnh. Rất
nhiều người sử dụng máy lạnh thường để mức nhiệt độ thấp để phịng nhanh lạnh sau
đó đi ngủ. Khi ngủ say cơ thể thường sẽ không cảm nhận được sự thay đổi của môi
trường cho đến khi cơ thể q lạnh. Vì thế, nằm điều hồ nếu bạn khơng bật chế độ
ngủ đêm thì rất dễ bị cảm lạnh nếu bật nếu bật nhiệt độ phòng quá thấp
*các môi chất lạnh gây hại như thế nào cho mơi trường:
các khí gas lạnh hiện nay có hại rất lớn tới mơi trường đặc biệt là bầu khí quyển các
mơi chất này cịn có tên gọi khác là Chlorofluorocarbon (CFC). Trong thực tế, chất
CFC được chia ra nhiều loại khác nhau như: CFC11, CFC 13, CFC 12. Ngoài ra, cịn
có CF2Cl2 hay cịn gọi là freon 12 hay F12, CHC1F2 hay còn gọi là F22, CCl4 hay
CF4. Các hợp chất khí trên đều có đặc điểm là phá hủy tầng ozon khi xâm nhập vào
khí quyển.
Dưới đây là quá trình phá huỷ OZON của CFC:


CFC xâm nhập vào khí quyển Đặc biệt, CFC 11, CFCl3, CFCl2 (hay freon). Đặc biệt

là F12 là những chất thơng dụng của CFC. Bên cạnh đó, thì một lượng nhỏ CFC khác
là CHC1F2 (hoặc F22), CCl4 và CF4 cũng xâm nhập vào khí quyển.
Cả hai hợp chất CFC 11 và CFC 12 hoặc freon đều mang lại hiệu quả cao về mặt kinh
tế. Do đó, ứng dụng của các hợp chất trên tăng nhanh trong các thập niên vừa qua. Với
dạng tồn tại sol khí nên F11 và F12 làm tổn thương tầng ozon.
Nhưng hiện nay, các hợp chất trên vẫn đang được sản xuất và tăng về số lượng nên
khả năng ảnh hưởng đến tầng ozon ngày càng cao.
Trong thực tế thì CFC có tính ổn định cao và khó bi phân hủy. Khi ở thượng tầng khí
quyền thì CFC được tia cực tím phân hủy. Tốc độ phân hủy CFC tăng nhanh nếu tầng
ozon bị tổn thương.
Do đó, CFC có mối liên hệ với hiệu ứng nhà kính chặt chẽ vì vậy cần hạn chế và tìm
tịi các môi chất lạnh thân thiện với môi trườn hơn để thay thế 1 cách phù hợp nhất.
*Các môi chất lạnh được sử dụng phổ biến hiện nay trên thế giới và Việt nam :
1.Amoniac( R171)


Là một chất khi khơng màu, có mùi hắc, lỏng sôi ở áp suất khi quyển ở nhiệt độ 33.35oC Amoniac có tính chất nhiệt động tốt, phù hợp với chu trình máy lạnh nén hơi
dùng máy nén pittong, được sử dụng rộng rãi trong công nghiệp, không dùng cho máy
nén tuabin vì tỉ số áp suất q thấp.
+ Tính chất vật lý: có áp suất ngưng tụ khá cao, nếu nhiệt độ nước làm mát ra khỏi
bình ngưng là 37oC thì nhiệt độ ngưng tụ là 42oC. Áp suất lên tới 16.5 at. Nhiệt độ
cuối tầm nén cao nên phải làm mát xinlanh bằng nước và hơi hút phải là hơi bão hòa,
áp suất bay hơi thường lơn hơn 1 at và chỉ bị chân không khi nhiệt độ bay hơi thấp hơn
33.4oC. Năng suất lạnh riêng thể tích lớn nên máy nén và thiết bị trao đổi nhiệt gọn
nhẹ. Hệ số dẫn nhiệt và trao đổi nhiệt lớn. Khả năng hịa tan nước khơng hạn chế nên
khơng có hiện tượng tắc ẩm, tuy vậy lượng nước trong hệ thống không được vượt quá
0.1% để đảm bảo hiệu suất làm việc của hệ thống. Khơng hịa tan dầu nên phải có bình
tách dầu đẩy và các bình thu dầu tránh dầu đọng ở các thiết bị trao đổi nhiệt và máy
nén phải có bơm dầu để bơi trơn và các chi tiết chuyển động. Amoniac dẫn điện nên
không dùng được trong các máy nén kín và nữa kín.

+ Tính chất hóa học: Phân hủy thành thành nitơ và hydro ở nhiệt độ 260oC, nhưng
khi có mặt ẩm và bề mặt thép làm chất xúc tác thì ở nhiệt độ 120oC đã phân hủy, do
vậy cần phải làm mát thật tốt đầu xylanh và khống chế nhiệt độ cuối tầm nén càng thấp
càng tốt. Khơng ăn mịn kim loại đen, đồng thau phốt pho và phi kim loại chế tạo máy
nhưng ăn mòn đồng và các hợp kim đồng nên khơng được dùng đồng trong máy nén
lạnh amoniac.
Tính an tồn: có khả năng cháy nổ , ở nồng độ 13.5 – 16% amoniac sẽ cháy khi ở nhiệt
độ khoảng 651oC, vì vậy các gian máy khơng được dùng ngọn lửa trần và phải được
thơng thống thường xun. Khi hỗn hợp với thủy ngân sẽ gây nổ nên không được
dùng áp kế thủy ngân trong hệ thống amoniac.
+ Tính chất sinh lý: độc hại với con người, gây kích thích niêm mạc mắt, dạ dày, co
thắt cơ quan hô hấp, làm bỏng da. Làm giảm chất lượng sản phẩm bảo quản, làm biến
màu rau quả.
+ Tính kinh tế: Rẻ tiền, dễ kiếm, dễ vận chuyển, bảo quản.
2.R22


Cơng thức hóa học CHClF2 là chất khí khơng màu, có mùi nhẹ, nặng hơn khơng khí,
sơi ở áp suất khí quyển ở nhiệt độ -40.8oC. Được ứng dụng rất rộng rãi trong các
ngành công nghiệp,đặc biệt trong lĩnh vực điều hịa khơng khí, do có ảnh hưởng xấu
đến mơi trường (phá hủy tần ôzôn) nên cũng chỉ được phép sử dụng cho đến 2020.
Tính chất vật lý: Có áp suất ngưng tụ cao tương tự amôniăc, nhiệt độ ngưng 42oC, áp
suất ngưng tụ 16.1 at. Nhiệt độ cuối tầm nén trung bình nhưng vẫn cần làm mát đầu
máy nén. Áp suất bay hơi thường cao hơn áp suất khí quyển, năng suất lạnh riêng thể
tích gần bằng amơniăc nên máy nén lạnh tương đối gọn. Độ nhớt lớn, tính lưu động
kém hơn amôniăc nên đường ống, cửa van lớn hơn. Hịa tan dầu hạn chế nên gây khó
khăn cho bôi trơn, đặc biệt trong khoảng nhiệt độ từ -20oCđến -40oC, R22 khơng hịa
tan dầu nên người ta tránh khơng cho hệ thống lạnh dùng R22 làm việc ở chế độ nhiệt
độ này. Khơng hịa tan nước nên có nguy cơ tắc ẩm. Không dẫn điện nên sử dụng tốt
cho máy nén kín và nửa kín, cần lưu ý lỏng R22 dẫn điện nên không để lỏng lọt về

máy nén tiếp xúc với phần điện của động cơ.
+ Tính chất hóa học: phân hủy ở nhiệt độ 550oC khi có chất xúc tác là thép, ở nhiệt
độ cao hơn R22 sẽ tự phân hủy thành những chất rất độc hại. Không tác dụng với kim
loại và phi kim loại chế tạo máy nhưng gây trương phồng một số các chất hữu cơ như
cao su và chất dẻo.
+ Tính an tồn: không cháy nổ nhưng khi phân hủy ở nhiệt độ cao sẽ sinh ra các sản
phẩm rất độc hại.
+ Tính chất sinh lý: không độc hại cũng không sử dụng duy trì sự sống. Khơng làm
biến chất sản phẩm bảo quản.
+ Tính kinh tế: đắt, nhưng dễ kiếm, vận chuyển, bảo quản dễ.
3.R12
Cơng thức hóa học CCl2F2, là chất khí khơng màu, có mùi nhẹ, nặng hơn khơng khí,
nhiệt độ sơi ở áp suất khí quyển là -29.8oC. Được sử dụng rất rộng rãi, đặc biệt trong
các tủ lạnh cũ, nhưng do có mức độ phá hủy tần ơzơn lớn và hiệu ứng lồng kính cao
nên đã khơng được phép sử dụng từ năm 1996, tuy nhiên trên thực tế, do các thiết bị
sử dụng R12 vẫn hoạt động nên thời hạn này được kéo dài thêm 10 năm đối với các
nước đang phát triển và do vậy hiện nay lượng R12 trên thị trường ngày càng ít đi.
Tính chất vật lý: Có áp suất ln ngưng tụ trung bình, với nhiệt độ ngưng tụ 42oC, áp


suất ngưng tụ khoảng 10atm. Nhiệt độ cuối tầm nén thấp, áp suất bay hơi thấp hơn 1
at. Năng suất lạnh riêng thể tích nhỏ (khoảng 60% của amoniac) nên lưu lượng tuần
hồn trong hệ thống cũng lớn lên, vì vậy chỉ thích hợp cho hệ thống có cơng suất nhỏ
(như tủ lạnh gia đình). Khả năng trao đổi nhiệt kém hơn của amoniac.
4.R134A
R134A có cơng thức hố học CH2F-CF3, là mơi chất lạnh khơng chứa chlorine trong
thành phần hố học nên chỉ số ODP = 0, R134A đã được thương mại hoá trên thị
trường và dùng để thay thế cho R12 ở nhiệt độ cao và trung bình, đặc biệt là điều hồ
khơng khí trong ơ tơ, điều hồ khơng khí nói chung, máy hút ẩm và bơm nhiệt. Ở giải
nhiệt độ thấp R134A khơng có những đặc tính thuận lợi, hiệu quả năng lượng rất thấp

nên không thể dùng được, R134A cũng có những tính chất tương tự như R12 :
Không gây cháy nổ, không độc hại, không ảnh hưởng sấu đến cơ thể sống.
Tương đối bền vững về mặt hố học và nhiệt.
Khơng ăn mịn các kim loại chế tạo máy, có các tính chất vật lý phù hợp . . .
Cũng như R12, R134A phù hợp hầu hết các kim loại, phi kim loại và hợp kim chế tạo
máy, như kẽm , magie, chì và hợp kim nhôm với thành phần magie lớn hơn 2% khối
lượng. Đối với phi kim loại R134A có tính phù hợp cao hơn.
Tuy R134A là môi chất không độc nhưng theo sự nghiên cứu của các nhà khoa học
hãng DOPONT thì cần chú ý rằng khi trộn R134A với một loại khí hoặc lỏng nào đó
gây cháy nổ thì sẽ tạo ra một chất gây cháy vì thế khơng được trộn lẫn R134A với bất
kỳ chất khí hoặc lỏng nào gây cháy nổ.
Các loại dầu bơi trơn gốc khống, dầu tổng hợp alkylbenzol khơng hồ tan R134A.
Nếu điều kiện u cầu R134A phải hồ tan trong dầu thì cần phải chọn các loại dầu
polyalkylenglycols PAG, polyglycols PG hoặc plyclesters POE. Khi thay thế môi chất
lạnh, dầu bôi trơn cần phải cân nhắc cẩn thận và hỏi các nhà sản xuất về cách ứng
dụng cho các trường hợp cụ thể.
*Hiện tại, gia đình em sử dụng điều hồ của hãng Daikin và dùng mơi chất R410A
Đối với mơi chất R410A có những ưu nhược điểm sau đây:
1.Khả năng bảo vệ môi trường tốt, không gây độc hại


Nhằm khắc phục những ảnh hưởng tới môi trường do việc sử dụng gas lạnh cho máy
lạnh. Loại gas lạnh r410a được ra đời thay thế cho gas lạnh R22. Giúp giảm thiểu sự ô
nhiễm của môi trường, tránh gây hại cho tầng Ozon và hiệu ứng nhà kính.
2.Khả năng làm lạnh nhanh chóng
Nhờ khả năng ngưng tự cao hơn người đi trước là gas lạnh R22 nên gas lạnh r410a có
khả năng nén tốt hơn. Cũng nhờ đó mà hiệu suất làm lạnh cao hơn gấp 1.6 lần. Từ đó,
giúp cho khả năng làm lạnh của máy được nhanh chóng và sâu hơn so với việc sử
dụng khí gas R22.
3.Có khả năng thích ứng cao

Tuy có những ưu điểm nổi trội hơn, nhưng gas lạnh r410a cũng có thành phần cấu tạo
cơ bản của một loại gas lạnh. Chính vì vậy, có thể sử dụng chung với các dịng máy đã
sử dụng các loại gas khác. Bạn chỉ việc thay sạc ga và đồng hồ gas là có thể sử dụng
bình thường.
4.Tuyệt đối an tồn khi sử dụng
Để khắc phục và hạn chế việc gây nguy hiểm khi sử dụng gas lạnh cho máy lạnh thì
gas lạnh r410a được tạo nên với khả năng khơng bắt cháy, hóa tính ổn định và ít độc
hại. Khơng gây nên những nguy cơ ảnh hưởng đến đường hô hấp, sức khỏe khi sử
dụng, cũng như hạn chế tình trạng cháy nổ tốt hơn.
Song song với những ưu điểm trên thì R410A vẫn có những nhược điểm sau :
Quy trình nạp gas lạnh r410a vào máy khá khó khăn và phức tạp. Bởi sẽ phải rút hết
tồn bộ khí gas dư cịn lại trong máy trước khi bơm gas mới vào. Các dòng điều hịa
khơng khí sử dụng khí gas r410a có giá thành cao hơn so với các dòng máy lạnh sử
dụng gas R22. Chi phí bơm gas cũng cao và sử dụng nhiều loại dụng cụ phức tạp.
*Phương pháp giảm thiểu tác động lên môi trường của các doang nghiệp điện lạnh
:
- Chuyển đổi công nghệ và sử dụng môi chất lạnh thế hệ mới nhằm giảm thiểu tác
động đến tầng ozone là một trong những xu hướng nổi bật của ngành công nghiệp điện


lạnh trên thế giới hiện nay. Sử dụng môi chất lạnh R32, xây nhà máy "xanh", ứng dụng
công nghệ tiết kiệm điện vào máy điều hòa, nhằm hạn chế tác động môi trường.
- Tăng khả năng làm lạnh cũng như sử dụng công nghệ inverter để giảm thiểu lượng
điện năng qua đó giảm thiểu đi nhu cầu sử dụng điện chính vì vậy các nhà máy điện sẽ
giảm thiểu được lượng điện phải sản xuất tiết kiệm được các tài nguyên môi trường


×