Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

So sánh văn hóa ẩm thực việt nam và hàn quốc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.65 MB, 32 trang )

Văn hóa
ẩm thực
Việt Nam
và Hàn
Quốc
Bộ mơn: Văn hóa Việt
Nam
Nhóm: 6


Our teams
1. A34785 Nguyễn Thị Thu Hương
2. A35373 Nguyễn Thị Phương
3. A35312 Lê Thị Ngọc Ánh
4. A35394 Cao Thị Phương Thảo
5. A35547 Nguyễn Như Quỳnh
6. A34700 Phạm Thị Nhàn
7. A35600 Đinh Thị Phương Loan


Nội dung chính

01
02

Đặc trưng văn
hóa ẩm thực
Việt Nam
Đặc trưng của
văn hóa ẩm
thực Hàn


Quốc

Sự tương đồng
trong văn hóa
ẩm thực ViệtHàn
Sự khác nhau
trong văn hóa
ẩm thực ViệtHàn

03
04


Đặc trưng
văn hóa
ẩm thực
Việt Nam

01


1.1. Nguyên liệu
-

Đặc trưng của nền văn hóa ẩm thực Việt
Nam mang dấu ấn của nền văn minh thực
vật. Tính thực vật thể hiện ở cơ cấu bữa ăn
gồm: gạo, rau quả, cá (tơm), thịt.

-


Có sự dung hịa trong cách pha trộn của
nhiều nguyên liệu tạo nên sự cân bằng
giữa chua – cay – mặn – ngọt.

-

Sử dụng nhiều loại rau thơm: rau mùi, rau
hung, hành, thì là…

-

Nước mắm hoặc các loại nước chấm như
xì dầu, tương bần, tương ớt… là một phần
không thể thiếu trong mâm cơm.


Các món ăn trong dịp
lễ, Tết
Tết
Nguyên
Đán

Tết
Đoan
Ngọ

Tết Hàn
thực


Tết
Trung
Thu


1.3

1.2. Cách
chế biến
-

Đơn giản nhưng tinh tế
Thường dung nước mắm để nêm,
kết hợp nhiều gia vị khác
Dễ dàng tiếp thu văn hóa ẩm thực
của các dân tộc, vùng miền khác,
từ đó chế biến thành của mình

nh
ẩm v


1.4. Cách
bày trí

1.5. Lễ nghi ăn
uống
-

-


- Nước chấm và thức ăn được để chung
một mâm/bàn, không phân ra từng
phần riêng biệt.

-

- Thức ăn được trình bày ở chính giữa

-

=> Thể hiện tính cộng đồng cao

- Người Việt có nghi lễ dọn đồ ăn ra mâm và dùng đũa để gắp thức ăn.
- Phần thức ăn ngon, mềm dẻo được mời ông bà, cha mẹ, trẻ em luôn được ưu tiên
=> Thể hiện tinh thần “kính trên nhường dưới”
- Khách mời ln được sắp xếp vị trí ưu tiên
=> Tinh thần hiếu khách
- Trong thực đơn ln có cơm trắng và bát nước chấm, cịn lại là những món mặn, canh, xào, luộc tùy
thuộc vào vùng miền và điều kiện gia đình


2. Đặc trưng văn hóa
ẩm thực Hàn Quốc


A. Món ăn quốc
dân
- - Kim chi là linh hồn của ẩm thực
Hàn Quốc.

- - Là món ăn khơng thể thiếu trong
bữa cơm hàng ngày, kể cả các bữa
tiệc lớn nhỏ của người Hàn Quốc.
- - Đại diện cho nền văn hóa ẩm
thực và tinh hoa dân tộc.


B. Các món ăn hàng
1. Ngun liệu
ngày
-

Ngun liệu chính: gạo
Thường dùng cá khô và các nguyên liệu biển
Gia vị: tỏi, ớt, tiêu…
Kim chi là một phần không thể thiếu

2. Ẩm thực theo mùa, khu vực
-

Mỗi vùng trên khu vực lại có những đặc sản riêng.
Tùy vào khí hậu mà các loại lương thực sẽ phát triển phù hợp, tạo ra ẩm thực theo mùa
+ Mùa xuân: mùa của hải sản, rau quả và các loại trái cây thanh mát
+ Mùa hạ: ẩm thực hướng đến thanh mát, giải nhiệt và bổ sung năng lượng do đổ mồ hôi
quá nhiều
+ Mùa thu: mùa của lễ hội (lễ Chuseok) nên các món ăn thường tương đối đa dạng, nhiều
màu sắc và dinh dưỡng.
+ Mùa đơng: những món cay nóng làm ấm cơ thể.



Ẩm thực vào các ngày lễ
lớn
Tết Âm lịch

Đơng Chí

Tết Đoan Ngọ


Ẩm thực vào các
ngày
lễ
lớn
Tết Trung thu
(Lễ Chuseok)

Sinh nhật

Mừng lễ 100
ngày tuổi


3. Cách chế
biến và dinh
dưỡng
-

Ưa thích các món hấp, chiên, om, nướng. Đặc biệt khơng thể thiếu
cơm, canh và salad.
Món chính thường là cơm, cháo hay những món làm từ bột mì, đi

kèm với các món ăn phù hợp để cân bằng dinh dưỡng
Thường dùng các nguyên liệu đơn giản như quả hạch,trứng, nấm… khi
trang trí

4. Cách bày trí
Có những quy tắc sắp xếp và tổ chức bữa ăn đầy rắc rối và khắt khe:
Với bữa ăn thơng thường thì cơm cho mỗi người trong một bát riêng (bằng sứ
hay thép khơng rỉ) ln có nắp đậy và đặt ở phía bên trái người ăn. Canh cho
mỗi người trong một bát riêng đặt bên phải chén cơm (cũng có lúc là bát canh
chung đặt giữa bàn). Thìa và đũa đặt ở bên phải bát canh


C. Đồ ăn đường phố (món
ăn vặt)


03. Sự
tương đồng
trong văn
hóa ẩm thực
Việt-Hàn


3.1. Nguyên liệu
 Sử dụng sản phẩm của nông nghiệp lúa
nước làm lương thực chính.
 Có tập tục ăn uống theo mùa, theo khí hậu.
 Ngun liệu các món ăn đa dạng, nhiều
màu sắc.


 Các thực phẩm nói chung: Các loại rau
xanh, các loại bí, bầu, mướp, dưa leo, v.v...
Các loại rau gia vị: hành, tỏi, ớt, chanh...; Các
loại thịt gia cầm như heo, bò, gà, vịt…; Các
loại thủy sản nước ngọt và hải sản như cá,
tôm, cua, nghêu…
 Dùng nhiều nguyên liệu thực vật hơn động
vật.


3.2. Cách chế biến
Chịu ảnh hưởng của nền ẩm thực Trung Quốc
Đủ ngũ vị: chua – cay – mặn–ngọt–chát.
Đủ ngũ sắc: xanh – đỏ – đen – trắng – vàng.
Các món ăn chế biến thường ít dầu, mỡ và ưa
chuộng nhiều loại rau củ quả.
 Có nhiều món ăn trộn, kết hợp hài hịa gia vị,
màu sắc. 





3.3. Dinh
dưỡng
 Sự kết hợp các món ăn có tính hàn với các
món ăn có tính nóng.
 Các món ăn kỵ nhau khơng thể kết hợp
trong một món hay khơng được ăn cùng
lúc.

 Trong mâm cơm thì không thể thiếu canh.


Món gà rang của Việt Nam ln có gừng xả thì món mì
lạnh của Hàn Quốc ln ăn kèm kim chi hoặc ớt.


3.4. Cách bày trí
● Các món ăn được bày trí trong
một dĩa hoặc một phần lớn,
nước chấm thường được dùng
chung.
● Thức ăn được bày trí ở chính g
iữa để mọi người có thể cùng 
dùng, khơng có khoảng cách mà
chỉ có sự san sẻ, bình đẳng với
nhau, thể hiện tính cộng đồng
rất cao.

3,4


3.5. BỮA CƠM
TRONG GIA
ĐÌNH  

● Sử dụng đũa và muỗng.
● Bữa ăn của con người hai nước là bữa
ăn chung cho nên các thành viên trong
bữa ăn phải liên quan chặt chẽ và phụ

thuộc vào nhau.
● Bữa ăn mang tính cộng đồng, tập thể
cao.
● Trước khi ăn và sau khi ăn xong đều
phải mời cơm.
● Trong bữa ăn  người Việt và người Hàn
đều thích trị chuyện với nhau
● Sau khi ăn cơm thường uống cà phê,
trà hoặc ăn hoa quả.


04. Sự khác
biệt trong văn
hóa ẩm thực
Việt Hàn


4.1. Ngun liệu
Việt Nam

Hàn Quốc

Có nền ẩm thực phong phú về rau và canh. 

Từ xưa đã có thói quen phơi khơ rau, tích trữ lươ
ng thực “xanh” cho mùa đơng.

Khơng có thói quen trộn lẫn gạo tẻ với gạo nếp k
hi nấu cơm.


Thường trộn gạo tẻ lẫn với gạo nếp khi nấu cơm 
để cho cơm dẻo hơn, thơm hơn

Thứ khơng thể thiếu trong mâm cơm đó chính là
nước mắm. 

Chú trọng tới các loại tương, tương ớt, tương trộn
dấm.
Kim chi được coi như món ăn quốc dân khơng thể
thiếu trong bất kì một bữa ăn nào của người Hàn

Ẩm thực tự hào với các loại rau thơm như húng
thơm, tía tơ…; gia vị thực vật như ớt, hạt tiêu,
sả,hẹ...; các gia vị lên men như mẻ, mắm tơm,
bỗng rượu,… 

Đa số mọi người khơng thích cũng như khơng ăn
được các loại rau sống của việt nam như: rau mùi,
húng thơm, rau dăm, rau diếp cá…


Rau thơm – những loại rau ăn kèm "thần thánh" xuất
hiện trong hầu hết các món ăn Việt Nam


1.

Phản ứng của diễn viên hài Heo Kyung Hwan khi chỉ vừa nếm thử một miếng
rau mùi nhỏ xíu. Nam diễn viên hài vô cùng bất ngờ với hương vị mạnh của nó
và chỉ biết cười bối rối mà thơi.



×