Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

BÀI GIẢNG HÀNH CHÍNH CÔNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.36 KB, 25 trang )

CHƯƠNG 4
HÀNH CHÍNH CÔNG


2

Nội dung chính
4.1. Các cách tiếp cận hành chính công
4.2. Các yếu tố cấu thành hành chính công
4.3. Chức năng của hành chính công
4.4. Các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của hành
chính công

Quản lý công - TS Phạm Thị Hồng Điệp


3

Mợt số khái niệm


Hành chính (Administration)


Nghĩa rợng: là tiến trình mà theo đó các quyết định và
chính sách của tổ chức được thực hiện



Nghĩa hẹp: là hoạt động quản lý các công việc của nhà
nước, xuất hiện cùng với nhà nước



“Hành chính là hoạt động chấp hành và điều hành trong
quản lý một hệ thống theo những quy ước định trước
nhằm đạt mục tiêu của hệ thống” (Hành chính đại
cương, 2008, tr 9)

Quản lý công - TS Phạm Thị Hồng Điệp


4

Hành chính công


Hoạt động hành chính diễn ra trong khu vực cơng
(hay cịn gọi là khu vực nhà nước)



“Hành chính công là hoạt động quản lý của các tổ
chức quản lý công (chủ yếu là của các cơ quan quản
lý hành chính nhà nước) nhằm giải quyết những
công việc công cợng và dịch vụ cơng cho xã hợi”

(Hành chính cơng, 2008, tr 6)

Quản lý công - TS Phạm Thị Hồng Điệp


5


4.1. Các cách tiếp cận hành
chính công
4.1.1. Cách tiếp cận chính trị



HCC khơng nằm ngồi mơi trường chính trị, là mợt bợ
phận của hệ thống chính trị



HCC phục vụ và phục tùng chính trị: tổ chức đời sống
xã hội tuân thủ các định hướng chính trị, hiện thực hoá
mục tiêu chính trị



Biểu hiện:
+ Thực hiện các mục tiêu do chính trị đề ra
+ Tham gia vào các quá trình chính trị
+ Tham gia vào các quá trình chính sách
+ Thực hiện cung cấp dịch vụ cơng (vì mục tiêu chính
trị)

Quản lý công - TS Phạm Thị Hồng Điệp


6


4.1. Các cách tiếp cận hành
chính công
4.1.2. Cách tiếp cận pháp lý


HCC là cơ chế thực thi pháp luật, đưa pháp luật vào
đời sống.



Mọi hoạt đợng HCC đều phải tn thủ theo pháp luật
(quản lý bằng pháp luật và theo pháp luật)



 Ban hành các văn bản dưới luật để giải thích,
hướng dẫn và áp dụng pháp luật.

Quản lý công - TS Phạm Thị Hồng Điệp


7

4.1. Các cách tiếp cận hành
chính công
4.1.3. Cách tiếp cận quản lý


HCC là một dạng quản lý xã hội đặc biệt




Về kỹ thuật quản lý có nhiều điểm tương đồng với
quản lý trong khu vực tư nhân/phi nhà nước

 Có thể vận dụng những kinh nghiệm của quản lý ở
khu vực tư nhân vào quản lý nhà nước

Quản lý công - TS Phạm Thị Hồng Điệp


8

4.1. Các cách tiếp cận hành
chính công
4.1.4. Cách tiếp cận khoa học
 HCC là khoa học nghiên cứu các quy
luật quản lý có hiệu quả những cơng
việc xã hợi của các tổ chức HC nhà nước
 Nội dung bao gồm:
 HCC phổ thông: vạch ra những quy định cơ
bản nhất của quản lý HC
 HCC chuyên sâu: nghiên cứu những quy luật
trong quản lý HC ở những lĩnh vực chuyên
ngành
4.1.4. Cách tiếp cận nghề nghiệp

Quản lý công - TS Phạm Thị Hồng Điệp



9

4.2. Các yếu tố cấu thành
HCC
4.2.1. Yếu tố thể chế
4.2.2. Yếu tố hệ thống tổ chức
4.2.3. Yếu tố nhân sự
4.2.4. Yếu tố tài chính

Quản lý công - TS Phạm Thị Hồng Điệp


10

4.2.1. Yếu tố thể chế
Hệ thống thể chế hành chính quy định hành lang pháp
lý cho hoạt động hành chính công (hành chính nhà
nước)
“Thể chế hành chính nhà nước là tồn bợ các yếu tố
cấu thành hành chính nhà nước để hành chính nhà
nước hoạt động một cách hiệu quả, đạt được mục
tiêu của quốc gia”
(Hành chính cơng, 2008, tr 21)

Quản lý công - TS Phạm Thị Hồng Điệp


11

4.2.1. Yếu tố thể chế

Các thành tố của thể chế HCC:
• Hệ thống cơ quan HCNN từ trung ương đến cơ sở
• Hệ thống văn bản pháp luật điều chỉnh sự phát
triển kinh tế – xã hội trên mọi phương diện
• Hệ thống văn bản pháp luật quy định chế đợ cơng
vụ và quy chế cơng chức
• Hệ thống quy định giải quyết tranh chấp HC giữa
công dân với nền HC
• Hệ thống thủ tục HC giải quyết các quan hệ giữa
NN với công dân và với các tổ chức XH

Quản lý công - TS Phạm Thị Hồng Điệp


12

4.2.1. Yếu tố thể chế
Vai trò của thể chế HCC:


Là cơ sở cho việc xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy
của cơ quan HCC thực hiện các chức năng quản lý
NN



Cơ sở xác lập nhân sự trong các cơ quan HCC




Cơ sở cho việc xây dựng mối quan hệ cụ thể giữa
NN và công dân, NN và các tổ chức XH

Quản lý công - TS Phạm Thị Hồng Điệp


4.2.2.
Yếu
tố
hệ
thống
tổ
chức
13
 Là hệ thống các cơ quan nhà nước từ TW
tới địa phương thực hiện chức năng quản
lý hành chính nhà nước
QUYỀN LỰC NHÀ NƯỚC

LẬP PHÁP

LẬP QUY

HÀNH PHÁP

Quản lý công - TS Phạm Thị Hồng Điệp

TƯ PHÁP

ĐIỀU HÀNH HC



14

4.2.2. Yếu tố hệ thống tổ
chức


Đặc điểm cơ quan HCNN:
– Do NN thành lập, chịu sự kiểm tra giám sát của cơ
quan thành lập ra nó
– Có chức năng quản lý HCNN
– Có thẩm quyền pháp lý xác định
– Quản lý xã hội bằng phương pháp quyền lực – phục
tùng, mệnh lệnh đơn phương kết hợp với giáo dục,
thuyết phục
– Là hệ thống phức tạp, số lượng lớn, thứ bậc chặt chẽ,
thống nhất từ TƯ đến cơ sở
– Hoạt động thường xuyên, liên tục

Quản lý công - TS Phạm Thị Hồng Điệp


15

4.2.2. Yếu tố hệ thống tổ
chức


Phân loại cơ quan HC: theo nhiều tiêu chí khác

nhau:


Cơ quan trung ương và cơ quan địa phương



Cơ quan thẩm quyền chung và cơ quan thẩm quyền
riêng.

Quản lý công - TS Phạm Thị Hồng Điệp


16

4.2.3. Yếu tố nhân sự


Đội ngũ cán bộ, công chức hành chính

Có vai trị quan trọng trong việc đảm bảo năng lực,
hiệu lực và hiệu quả trong hoạt động QLHCNN


Công vụ trong nền HCNN

Quản lý công - TS Phạm Thị Hồng Điệp


17


4.2.4. Yếu tố tài chính


Tài chính cơng: các hoạt đợng thu và chi bằng tiền
của NN phục vụ cho việc thực hiện các chức năng
của NN đối với xã hợi



Cơ cấu:
– Ngân sách NN (trung ương và địa phương)
– Tài chính của các cơ quan HCNN
– Tài chính của các đơn vị NN cung cấp dịch vụ công
– Các quỹ tài chính ngồi NSNN phục vụ lợi ích cơng
cợng

Quản lý công - TS Phạm Thị Hồng Điệp


18

4.2.4. Yếu tố tài chính


Đặc trưng của tài chính cơng:


Chủ thể sở hữu và quản lý là NN




Hoạt động không vì lợi nhuận mà vì lợi ích cợng đồng



Mang tính chính trị



Mang tính lịch sử



Khơng được bồi hồn trực tiếp



Việc phân bổ có tác đợng sâu sắc tới các vấn đề chính
trị, kinh tế, xã hội, an ninh QP và đối ngoại

Quản lý công - TS Phạm Thị Hồng Điệp


19

4.2.4. Yếu tố tài chính


Quản lý TCC



Đặc điểm:
 Là một loại quản lý HCNN
 Được thực hiện bởi hệ thống cơ quan của NN theo PL
 Là phương thức điều tiết các nguồn lực TC nhằm thực hiện
chức năng nhiệm vụ của NN đối với xã hội

Quản lý công - TS Phạm Thị Hồng Điệp


20

4.2.4. Yếu tố tài chính


Quản lý TCC


Yêu cầu:
 Tập trung được nguồn lực TCC
 Sử dụng tập trung cho các ưu tiên chiến lược
 Đảm bảo công bằng
 Nâng cao hiệu quả sử dụng
 Nâng cao tính chủ động, quyền hạn và trách nhiệm đơn vị
trực tiếp sử dụng
 Hướng tới mục tiêu cải cách HCNN

Quản lý công - TS Phạm Thị Hồng Điệp



4.3.
Chức năng của hành chính công
21


Chức năng HCC là những phương diện hoạt động chủ yếu của bộ máy
hành chính nhà nước



Chức năng bên trong (liên quan đến tổ chức và hoạt động của nội bộ
nền hành chính) và chức năng bên ngồi (điều tiết xã hợi và bảo đảm
điều kiện cho xã hội phát triển)

Quản lý công - TS Phạm Thị Hồng Điệp


4.3. Chức năng của hành
chính
4.3.1. Chức năng
quản lý,công
điều hành xã hợi
22



Xử lý, điều hịa các quan hệ xã hợi và lợi ích xã hội, đảm bảo cho
xã hội vận hành tốt




Quản lý mang tính chất xã hợi: bảo đảm cơng bằng, ổn định xã hợi



Quản lý mang tính chất kinh tế: duy trì sự ổn định, nhịp nhàng
trong các quan hệ kinh tế vĩ mô, giám sát, quản lý hữu hiệu đối với
thị trường

Quản lý công - TS Phạm Thị Hồng Điệp


23

4.3. Chức năng của hành
chính công
4.3.2. Chức năng cung cấp dịch vụ cơng


Hàng hóa, dịch vụ cơng về kinh tế



Hàng hóa, dịch vụ cơng về xã hợi



Hàng hóa, dịch vụ cơng về chính trị




Hàng hóa, dịch vụ cơng về khoa học kỹ thuật, giáo
dục, văn hóa

Quản lý cơng - TS Phạm Thị Hồng Điệp


24

4.4. Các nguyên tắc tổ
chức và hoạt động của
hành chính công
 Sự thống nhất giữa chức năng, nhiệm vụ với quyền
hạn và thẩm quyền và giữa quyền hạn với trách
nhiệm; giữa nhiệm vụ, trách nhiệm với phương tiện


Tiết kiệm và hiệu quả kinh tế



Tăng cường sự tham gia của quần chúng



Phát huy tính tích cực của con người

Quản lý công - TS Phạm Thị Hồng Điệp



25

Các nguyên tắc cơ bản của
HCC ở VN


Nguyên tắc Đảng lãnh đạo



Nhân dân giám sát hoạt đợng HCNN



Ngun tắc pháp chế



Nguyên tắc kết hợp quản lý ngành với quản lý lãnh
thổ



Nguyên tắc phân định QLNN về kinh tế với quản lý
kinh doanh của doanh nghiệp



Nguyên tắc bảo đảm hiệu lực và hiệu quả




Ngun tắc cơng khai

Quản lý cơng - TS Phạm Thị Hồng Điệp


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×