Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

VĂN XUÔI VIỆT NAM SAU 1975

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (283.71 KB, 20 trang )

Văn xuôI việt nam sau 1975
Mục tiêu cần đạt
Giúp học sinh :
- V kin thc :
+ Nắm ợc sự thay đổi to lớn của hoàn cảnh lịch sử, xã hội dẫn đến sự thay đổi môi trờng văn
hoá và trung tâm sáng tạo của nhà văn.
+ Hiểu đợc cái nhìn dân chủ hoá về con ngời và hiện thực đã đa đến những đổi mới phong phú
về thể loại và thủ pháp biểu hiện trong vn xuụi.
+ Một số chủ đề chính của văn xuụi sau 1975 : Nhận thức lại một số vấn đề xã hội trong quá
khứ và thực tại, những băn khoăn, trăn trở về con ngời và về cách viết.
- V k nng : Cú k nng c - hiu, phõn tớch v cm th tỏc phm vn xuụi sau 1975
Nội dung
I. Hon cnh lch s xó hi
1. Những bớc chuyển của lịch sử
Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nớc, giải phóng miền Nam kết thúc thắng lợi bằng chiến dịch
Hồ Chí Minh lịch sử. Đất nớc thống nhất, bớc vào thời kỳ khôi phục và phát triển. D âm chiến thắng và
niềm tự hào dân tộc, niềm vui sum họp vẫn tiếp tục đợc phản ánh trong văn học, tiếp nối khuynh hớng
sử thi và cảm hứng lãng mn trong văn học giai đoạn trớc (1945 - 1975).
Bớc ra khi cuộc chiến, con ngời có điều kiện nhìn nhận về nó một cách toàn diện và khách quan
hơn. Hậu quả của chiến tranh cả về vật chất và tinh thần bắt đầu đợc đề cập một cách cụ thể : Đất nớc chia
cắt, bị tàn phá, nền kinh tế vốn đã lạc hậu, thấp kém của một xứ thuộc địa mới giành đợc độc lập lại bị
chiến tranh kéo dài nên càng kiệt quệ, tụt hậu, các làng mạc, thành phố bị phá huỷ, hàng vạn, hàng triệu ng-
ời ngã xuống, nỗi đau, s mt mỏt v tinh thần của cả một dân tộc quá lớn
Mặt khác, chính sách cấm vận, cô lập của cá thế hệ thù địch càng đẩy Việt Nam vào tình thế
khó khăn. Sự khủng hoảng dẫn đến tan vỡ của hệ thống các nớc XHCN và sự sụp đổ của Liên Xô tỏc
ng khụng nh ti tỡnh hỡnh trong nc. Chính sách kinh tế - xã hội trong nớc nặng nề duy ý chí, chủ
quan, nóng vội khiến tình hình Vit Nam lâm vào tình trạng khủng khoảng trầm trọng đầu và giữa thập
kỷ 80 ca th k XX.
Nhng sc sng mnh m v bn b ca mt dõn tc ó cú lch s my nghỡn nm dng nc
v gi nc li mt ln na a t nc thoỏt khi tỡnh th him nghốo. ng li i mi ó hỡnh
thnh trong thc tin nhiu c s v lnh vc kinh t v tr thnh ng li chớnh thc ca Đảng t


sau i hi ng VI (1986), những biện pháp xé rào, tự cởi trói đã đa đất nớc thoát khỏi khủng hoảng
và bắt đầu có sự tăng trởng. Quá trình đổi mới cũng là cơ hội mở cửa tăng cờng giao lu và hội nhập
quốc tế trên mọi bình diện chính trị - kinh tế - văn hoá. Đất nớc sau hơn 20 năm đổi mới có nhiều thay
đổi tích cực, toàn diện nhng cũng đứng trớc nguy cơ tiềm ẩn nh s phõn húa giu nghốo, cỏc h t
tng, vn húa tiờu cc cú nh hng mnh m n mt b phn nhõn dõn, tõm lớ sựng ngoi thỏi quỏ,
li sng hng th ớch k, v k
2. Nhng chuyn bin v vn hoỏ xó hi - t tng
Sự chuyển biến về chính trị, kinh tế kéo theo sự biến đổi trên lĩnh vực văn hoá xã hội t tởng.
Trong chiến tranh vệ quốc, sức mạnh của tinh thần yêu nớc và ý thức cộng đồng đã đợc phát
huy cao độ. Cuộc sống cá nhân, riêng t phải thu hẹp đến tối thiểu nhờng chỗ cho đời sống chung của
tập thể, của cả dân tộc. Con ngời đợc nhìn nhận trớc hết và chủ yếu ở t cách con ngời của dân tộc, của
nhân dân, của cách mạng. Hoà bình trở lại, con ngời trở về với cuộc sống thời bình, với cái đời thờng
phồn tạp xấu - tốt, trắng - đen lẫn lộn, nhất là trong thời kỳ kinh tế thị trờng biến động ý thức cá
nhân với những nhu cầu cơ thể thức tỉnh, các giá trị trớc đây ợc coi là bền vững nay bị lung lay, rạn
nứt, trong khi các tiêu chuẩn mới cha hình thành thực sự. Mt khác, nn kinh t t tp trung, bao cp
chuyn sang kinh t th trng theo nh hng xó hi ch ngha, t mi quan h v chớnh tr, kinh t
hu nh khộp kớn trong h thng cỏc nc xó hi ch ngha trc õy, n ch trng m ca hi
nhp ton din vi th gii, nhng iu ú, tt kộo theo nhng chuyn bin v mt xó hi. Nụng thụn
trc õy l ch da vng chc ca chin tranh cỏch mng, trong iu kin mi khụng cũn thớch hp.
Thnh th trong thi kỡ kinh t th trng úng vai trũ quan trng, c bit quỏ trỡnh ụ th húa cng
nh s bin i nhanh chúng ca nụng thụn nht l khu vc ngoi thnh tỏc ng mnh m ti h t
tng, ý thc ca nhõn dõn
Những năm 80, 90 của thế kỷ XX, trở lại đây, cùng với sự phát triển của các phơng tiện truyền
thông đặc biệt là Internet, các hệ t tởng, các thang giá trị hình thành, xâm nhập và biến đổi không
ngừng. Trong khong 30 nm tr li õy, xó hi v con ngi Vit Nam phi tri qua cuc tr d ln
lao v khụng ớt au n, phi t xõy li hỡnh nh ca chớnh mỡnh cựng lỳc vi vic phi t hỡnh thnh
tng bc cỏc tiờu chớ giỏ tr mi. Trong tỡnh hỡnh y, i sng vn húa t tng cng cú din mo
din bin khỏ phc tp, thm chớ cú khi ri vo khng hong mt b phn no ú. Cú khi s phờ
phỏn nhng hn ch, bt cp mt thi ó qua c y lờn thnh ph nh sch trn, quay lng li vi
mi giỏ tr truyn thng. Cng cú khụng ớt ngi ri vo tỡnh th lng nan, tr thnh k bo th, lc

hu, khụng tỡm thy ch ng trong xó hi mi. Khụng ớt ngi trong gii tr chy theo li sng
hng th vt cht, coi nh cỏc giỏ tr tinh thn
Tất cả những biến động về chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội t tởng đều tác động mạnh mẽ
tới sự phát triển Văn học Vit Nam sau nm 1975 từ nội dung phản ánh đến hình thức biểu hiện, từ nh
vn ti c gi, t quá trình sáng tác đến quá trình tiếp nhận văn học
3. Đòi hỏi đổi mới văn học
Văn học Vit Nam từ 1945 - 1975 đã khép lại và làm trũn sứ mệnh của một nền văn học phục vụ
cách mạng, cổ vũ chiến đấu, vì Tổ quốc, vỡ nhân dân. Dù khuynh hớng sử thi, cm hng lóng mn, dự đề
tài, chủ đề, nhân vật của văn học giai đoạn này còn tiếp tục xuất hiện và chi phối văn học Việt Nam ở nửa
cuối thập kỷ 70 và đầu thập kỷ 80 nhng nhìn chung, diện mạo văn học Việt Nam sau 1975 đã thay đổi trong
nhu cầu và quan niệm thẩm mỹ, đáp ứng yêu cầu phải đổi mới của thời đại.
Những vấn đề trong quá khứ đợc đa ra xem xét và nhìn nhận lại một cách khách quan, đúng
đắn, ở nhiều bình diện hơn. Nhng vấn đề mới, hoặc những vấn đ từng bị né tránh, không đợc đề cập
ti thì nay đợc phản ánh một cách toàn diện sâu sắc. Nhu cầu đổi mới văn học trở thành hòi hỏi chung
của cả giới sáng tác, lý luận phờ bỡnh lẫn công chúng. Bằng cỏi nhìn tìm tòi, thể nghiệm cả trên bình
diện sáng tác và tiếp nhận, lý luận phê bình, vn học đã hình thành một t duy nghệ thuật mới trên cơ sở
đổi mới toàn diện và quan niệm về văn chơng, về công chúng văn học. Nhiều vấn đề cốt lõi cơ bản của
văn học trớc đó vốn đợc xem là chân lý hiển nhiên, bây giờ đợc xem xét lại trở thành những vấn đề
tranh cãi, bàn thảo khá sôi nổi. Chng hn vn vai trũ, v trớ v chc nng ca vn hc, khỏi nim
hin thc trong vn chng, mi quan h gia nh vn v c gi, cỏc phng thc phn ỏnh
Nhiều khuynh hớng, trào lu nghệ thuật của nớc ngoài ảnh hởng vào Việt Nam tác động tới sự
tìm tòi, sáng tạo của nhà văn và thị hiếu tiếp nhận của độc gi. õy l giai on nhiu tỏc phm vn
xuụi ca ch ngha hin thc huyn o M La tinh, ca Phng Tõy trn vo Vit Nam. Khụng phi
ngu nhiờn m khi ú, c gi tng nỏo nc tỡm c mt s cun tiu thuyt dch ca nc ngoi, phự
hp vi th hiu ó thay i, ó tm ún i cao hn ca h.
II. Mt vi c im c bn ca vn xuụi Vit Nam sau 1975
Văn học Việt Nam từ sau 1975 đã tồn tại và phát triển trong một môi trờng ý thức tinh thần có
nhiều biến đổi, qua nhiều chặng phát triển. S phõn loi cỏc chng phỏt trin vn xuụi n nay vn cũn
nhiu tranh cói, vic tỡm hiu, khỏi quỏt c im ca giai on vn hc phc tp ny khụng h n gin.
Trờn c s nghiờn cu v tip thu thnh qu nghiờn cu ca cỏc giỏo s u ngnh, cỏc cụng trỡnh nghiờn

cu, lý lun vn hc ó cú, bớc đầu, chỳng tụi có thể trỡnh by 3 đặc điểm cơ bản sau :
1. Văn học vận động theo hớng dân chủ hoá
Do yêu cầu đòi hòi của lịch sử - xã hội và của nội thân văn học ; văn học Việt Nam từ đầu thế
kỷ XX - 1945 vận động theo hớng hiện đại hoá đa văn học Việt Nam từ trung đại đến hiện đại, từ 1945
- 1975, văn học Việt Nam phát triển theo hớng đại chúng hoá và cách mạng hoá, trở thành nền văn học
cách mạng trong hoàn cảnh chiến tranh, từ sau 1975 ; văn học cũng theo xu thế chung của xã hội, vận
động theo hớng dân chủ hoá. Đặc biệt đại hội Đảng VI (1986) kêu gọi đổi mới t duy, nhìn thẳng vào sự
thật đã tạo cơ sở t tởng cho xu hớng dân chủ hoá trong văn học đợc khơi dòng và phát triển mạnh mẽ.
Dân chủ hoá thấm sâu và đợc thể hiện ở nhiều cấp độ cng nh bình diện đời sống văn học.
Trên bình diện ý thức nghệ thuật, vn hc đã tip thu v có những biến đổi quan trọng theo hớng dân
chủ hoá v các quan niệm ngh thut vn trc õy ó hỡnh thnh nhng cỏch hiu nht nh. Tiờu
biu nht l quan nim v vị trí và chức năng của văn học, v vai trũ ca nhà văn và ngi c, v hiện
thực c phn ỏnh trong tỏc phm. Cụ thể là :
1.1. Về chức năng của văn học
Văn học giai đoạn trớc chủ yếu đợc nhìn nhận nh vũ khí t tởng, của cách mạng, phục vụ mục tiêu
và yêu cầu cách mạng : Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận, anh chị em là chiến sỹ trên mặt trận ấy
(Hồ Chí Minh Th gi cỏc ha s nhõn trin lóm hi ha ton quc nm 1951) - đó là chân lý hiển
nhiên v v trớ vn hc ngh thut v vai trũ ca ngi ngh s trong thi i cỏch mng, khỏng chin mà
không một nghệ sỹ chân chính nào không thừa nhn. Văn học thời này không từ bỏ vai trò vũ khớ tinh thần
- t tởng của nó nhng nhấn mạnh trớc hết ở sức mạnh khám phá thực tại và thức tỉnh ý thức về sự thật, nhấn
mạnh vai trò, dự báo, dự cảm õy cng l iu tt yu khi xó hi cú s chuyn bin t thi kỡ khỏng
chin chng m sang giai on hũa bỡnh, phỏt trin kinh t xó hi.
Xu hớng dân chủ hoá trong văn học cũn thể hiện ở việc nhà văn coi văn học nh một phơng
tiện cần thiết để tự biểu hiện, phát biểu t tởng, quan niện chính kiến của mỗi ngời về xã hội và con ng-
ời. Vn hc khụng ch l ting núi chung ca dõn tc, thi i, cng ng m cũn cú th l phỏt ngụn
ca mi cỏ nhõn. Khụng ch kinh nghim cng ng mi c coi trng m cũn cn n kinh nghim
cỏ nhõn lm giu thờm cho nhn thc ca mi ngi v ton xó hi. Nguyễn Minh Châu, Nguyn
Khải không chỉ thể hiện quan điểm của bản thân về xã hội, chính trị, con ngời qua các tác phẩm mà
còn thể hiện trực tiếp qua nhiều tuý bút. Tiêu biểu là Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ
minh hoạ (Báo văn nghệ số 49350 - 5/12/1987) ở Nguyn Minh Châu; Đi tìm cái tôi đã mất (2006)

của Nguyễn Khải
Văn học không chỉ là tiếng nói của cộng đồng mà còn có thể là phát ngôn, thể nghiệm, nhận
thức của mỗi cá nhân, từ đó nhà văn quan tâm hơn đến những số phận cá nhân, đơn lẻ.
1.2. Về mối quan hệ giữa nhà văn và độc giả
Nền văn học 1945 - 1975 đã đào luyện đợc một đội ngũ nhà văn chiến sĩ rất đáng trân trọng.
Vị trí, tầm vóc của họ đợc hình dung nh câu thơ của Chế Lan Viên :
Vóc nhà thơ đứng ngang tầm chiến luỹ
Bên những chiến sĩ đuổi xe tăng ngoài đồng và hạ trực thăng rơi
Họ là ngời ban bố, phán truyền độc quyền các chân lý không thể bàn cãi bởi đó là t tởng
chung, là mục tiêu cao cả của cộng đồng (nhng cng vỡ th m cỏc t tng ú ớt mang du n ca
nh vn). Vai trò của ngời đọc trong đời sống văn học rất mờ nhạt, h ch l ngi tip nhn cỏc chõn
lớ mt cỏch tng i th ng.
Nhng nay, mối quan hệ giữa nhà văn và ngời đọc cũng thay đổi theo hớng dân chủ hoá, bình
đẳng hơn. Ngời đọc đợc tôn trọng, đợc quyền làm chủ trong quỏ trỡnh tip nhn v cú kh nng tỏc
ng ti quỏ trỡnh sỏng tỏc ca nh vn. c bit khi tm ún i ca cụng chỳng ngy cng cao, nhu
cu v th hiu thm m thay i theo hng tớch cc thỡ nh vn cng buc phi bt kp vi s thay
i ú. Mt khỏc, nhà vn khi biu hin cỏc quan niệm của mình trong tỏc phm luụn trong th đối
thoại ch không thể áp đặt. Nn vn hc hng ti tớnh dõn ch ũi hi v cú th tha nhn cỏi nhỡn
riờng ca mi ngi vit. V ngi vit dự rt tin, mun bờnh vc cho nhng quan nim ca mỡnh
cng khụng th khụng bit n nhng quan nim, t tng khỏc. Đời sống văn học vì thế càng trở nên
phong phú, sôi động.
S d cú s thay i theo hng dõn ch húa mi quan h gia nh vn v bn c khụng ch
do s tip nhn ca nhiu lung t tng vn húa thm m t nc ngoi m ch yu l do quỏ trỡnh
chuyn t nn kinh t bao cp sang nn kinh t th trng. Vn hc cng tr thnh mt th hng húa
tinh thn c bit m nh vn ngi cung phi hiu rừ nhu cu ca c gi. Tuy s tỏc ng ny
cng cú hai mt, song cựng vi s phỏt trin ca lớ lun phờ bỡnh, cho n thi im ny, s tỏc ng
t phớa c gi n quỏ trỡnh sỏng to ca nh vn Vit Nam nhng nm gn õy tng i tớch cc.
1.3. Về quan niệm về hiện thực
Hin thc l phm trự phn ỏnh, l ni dung ca vn hc. Vi cỏch x lý quan nim thc, mi
thi i vn hc li th him mi quan tõm m c cng ng ang hng ti. thi k ny, quan

niệm về hiện thực đợc mở rộng, mang tính toàn diện và sâu sắc hơn trong hu ht cỏc tỏc phm vn
xuụi tiờu biu.
Văn học Việt Nam giai đoạn 1945 - 1975 coi hiện thc đó là Tổ quốc ta tơi đẹp, nhân dân ta
anh hùng, sự nghiệp ta quanh vinh. Hiện thc ấy kết tinh ở những ngời anh hùng, ngời chin s, b i,
anh ch cụng nhõn, ngi nụng dõn cn cự, chm ch, gúp sc xõy dng ch ngha xó hi, ch
mi. Đó là hiện thực lớn, tơi đẹp, dâng sẵn, đón chờ, lộng gió, lộng màu sắc và hơng thơm thời đại
(Phạm Văn Đồng). Hiện thực đó là hiện thực cách mạng, các biến cố lịch sử và đời sống cộng đồng.
Quan niệm đó cha nói hết đợc sự phong phú và đa dạng của hiện thực trong văn học, vô hình chung đã
co hẹp phạm vi phản ánh của văn học. Nguyễn Minh Chõu gọi hiện thực đó là cái hành lang chặt hẹp,
bó buộc, giam cầm ngời nghệ sĩ (Hãy đọc lời ai điếu cho một giai đoạn văn nghệ minh hoạ) và kêu gọi
thay đổi quan niệm v hin thc trong thi i mi.
n giai đoạn này, khái niệm hiện thực trong văn học đã đợc mở rộng toàn diện và dân chủ
hơn, ú là cuộc sống của con ngời với tất cả sự phong phú, đa dạng của nó, bản chất và quy luật phát
triển của nói, chỉ không phải chỉ là các sự hiện, hiện tợng các chi tiết ngẫu nhiên hoạt động bên ngoài
con ngời (Lê Bá Hán T in thut ng vn hc). Với quan niệm này, hiện thực đời sống trong tính
toàn vẹn của nó đã mở ra những không gian vô tận cho văn học thoả sức chiếm lĩnh, khám phá, khai
vỡ Nguyn Minh Chõu khng nh mt tỏc phm vn hc bao gi cng phi m bo tớnh chõn thc,
song khi nh vn sỏng tỏc thỡ ú cng l lỳc cuc sng tht chung quang ó tr thnh h o v b lóng
quờn. Trc mt anh ta ch cũn cuc sng do trớ tng tng ht sc mónh lit ca anh to nờn v
p vo dn dn v ngi vit li phi cn c vo cuc sng tht kim nghim li ton b cỏi
cuc sng tng tng y. Quan nim trờn ca Nguyn Minh Chõu va chỳ ý n hin thc khỏch
quan va quan tõm n hin thc ch quan ca nh vn khi nhn thc v phn ỏnh hin thc. Thm
chớ mt s quan nim cũn nhn mnh hn vo hin thc ch quan hin thc mang dn n t tng
v tõm t tỡnh cm ca nh vn Vn hc trc ht khụng phn ỏnh hin thc m l s nghin ngm v
hin thc (Lờ Ngc Tr Vn chng thm m v vn húa). Mi nh vn khi tỡm hiu khỏi nim hin
thc v th hin nú trong tỏc phm theo phong cỏch ca riờng mỡnh s gúp thờm mt khỏm phỏ mi
cho vn xuụi Vit Nam giai on ny.
Vn xuụi Vit Nam sau 1975 nht l mt s truyn ngn ca Nguyn Huy Thip, tiu thuyt
lch s ca Xuõn Khỏnh có đề cập tới những biến cố lịch sử, những sự kiện có tính chất cộng đồng.
Song những sự kiện đó cũng trở thành đờng vin cho số phận cá nhân, thành cái c ban đầu để nhà văn

khảo sát ý thức của nhân vật lịch sử theo kinh nghiệm cộng đồng chuyển thành kinh nghiệm cá
nhân. Bảo Ninh tuy viết về đề tài chiến tranh, đề cập đến vận mệnh dân tộc nhng thực chất là đi sâu
vào thế giới nội tâm của Kiên để cảm nghiệm về số phận bi thm và tâm hồn nhàu nát của Kiờn - một
ngời lính vừa bớc ra khỏi cuộc chiến (Nỗi buồn chiến tranh). Hin thc khỏch quan lỳc ny khụng
úng vai trũ ti quan trng, nh vn ch thụng qua nú khỏm phỏ hin thc tõm hn ca con ngi
vi chiu sõu khụn cựng.
Một số tác phẩm văn học sau 1975 có khuynh hớng sử dụng yếu tố kì ảo, nghịch dị (sáng tác
Nguyễn Huy Thiệp, Phạm Thị Hoài, Tạ Duy Anh) đòi hỏi ngời đọc phải thay đổi kinh nghiệm một chiều
về hiện thực, nó nhằm chủ yếu khơi gợi suy ngẫm và kích thích tởng tợng, đối thoại nhiều hơn là để ngi
ta tin vào sự tồn tại của nó. Khụng ch cú vy, mt s yu t kỡ o chớnh l nhng hỡnh tng n d m nh
vn thụng qua ú phn nh hin thc theo cỏch riờng. T Duy Anh trong tỏc phm Thiờn thn sỏm hi ó
mt bo thai cha c sinh ra lng nghe tt c nhng li sỏm hi ca nhng ngi ph n tng rung
ry con ca chớnh mỡnh vỡ nhng ham mun v dc vng ca bn thõn. Bo thai suy ngm v t quyt nh
s sinh ra hay tr thnh mt bo thai cht lu, khụng bao gi gia nhp th gii con ngi. Quyt nh cui
cựng ca bo thai l p chõn bỏo hiu s sng v khao khỏt c sinh ra. T Duy Anh ó phn ỏnh b mt
xó hi ng thi vi tt c nhng mt trỏi, nhng tham vng en ti ca con ngi khi cỏc giỏ tr o c
u suy i, song kt thỳc tỏc phm, ụng vn th hin mt cỏi nhỡn tin tng v nhõn bn vo con ngi,
c bit l th h sau tip bc.
=> Khuynh hớng dân chủ hoá của văn học không chỉ thể hiện ở các quan niệm mà còn biểu hiện
ở các bình diện khác nh đề tài, nhân vật, cốt truyện, giọng điệu Xu hớng dân chủ hoá cũng đa đến sự
nở rộ của các phong cách, bút pháp, bộc lộ các cá tính sáng tạo của nhà văn cùng với nhiều thử
nghiệm, tìm kiếm nhiều hình thức và thủ pháp thể hiện mới, nhiều cây bút đã định hình ở giai đoạn tr-
ớc, đến giai đoạn này vẫn bứt phá tạo ra phong cách mới nh Nguyễn Minh Châu, Nguyễn Khải
nhiều cây bút trẻ ra đời và tạo dấu ấn đậm nét nh Phạm Thị Hoài, Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh,
Nguyễn Việt Hà diện mạo văn học Việt Nam sau 1975 có nhiều khởi sắc.
2. Sự thức tỉnh ý thức cá nhân trên cơ sở tinh thần nhân bản là nền tảng t tởng và cảm hứng
chủ đạo, bao trùm nền văn xuụi từ sau 1975
Văn học Việt Nam đầu thế kỷ XX, do sự chuyển biến của hình thái xã hội và sự tác động, ảnh
hởng của văn hoá, t tởng phơng Tây, ý thức cá nhân đã nảy nở mạnh mẽ. Cái tôi - cá thể trong văn học
đặc biệt là văn học lãng mạn chống lại sự kiềm toả của lễ giáo phong kiến, đòi giải phóng cái tôi cá

nhân, mang lại cho văn học nguồn cảm hứng mới mẻ, khá dồi dào nhng phỏt trin trong xó hi thuc
a b kỡm kp, nú cũng mong chóng khô cạn, bế tắc. Văn học Việt Nam giai đoạn 1945- 1975 chủ yếu
khơi dy và phát triển đến cao độ ý thức giai cấp, ý thức cộng đồng. Nhng từ sau 1975, cuộc sống dần
trở lại với những quy luật bình thờng của nó, con ngời trở về với muôn mặt của đời thờng, phải đối diện
với rất nhiều biến động của đời sống xã hội. Bối cảnh đó đã thc tỉnh ý thức cá nhân, đòi hỏi mọi ngời
quan tâm đến mỗi ngời, mỗi số phận. Trong truyện ngắn Bức tranh Nguyễn Minh Châu đã mạnh mẽ
phê phán và bỏc bỏ những luận điểm nhân danh cái chung, mợn danh lợi cộng đồng mà bỏ qua, thậm
chí chà đạp lên nỗi đau và số phận của mỗi cá nhân. Văn học cũng phát hiện ra cú không ít sự lệch
pha, thậm chí trái ngợc giữa số phận cá nhân và cộng đồng, nảy sinh những bi kịch mà con ngời là nạn
nhân của hoàn cảnh và số phận. Nhân vật Giang Minh Sài trong Thời xa vắng của Lê Lựu ; Kiên, Ph-
ơng trong Nỗi buồn chiến tranh (Thân phận của tình yêu) ca Bảo Ninh - là những nạn nhân nh
vậy.
Sự thức tỉnh trở lại ý thức cá nhõn đã mở ra cho văn học nhiều đề tài và chủ đề mới, làm thay
đổi quan niệm về con ngời, văn học ngày càng đi tới một quan niệm toàn vẹn và sâu sắc hơn về con ng-
ời mà nền tảng của quan niệm ấy là t tởng nhân bản. Con ngời hôm nay đợc nhìn ở nhiều vị thế và
trong tính đa chiều của nhiều mối quan hệ : Con ngời vi xã hội, con ngời với lịch sử, con ngời của gia
đình, gia tộc, con ngời với phong tục, với thiên nhiên, với ngời khác và với chính mình Nguyễn
Minh Châu khi xây dựng nhân vật ngời đàn bà làng chài ngời đọc phải khám phá nhân vật ở nhiều góc
độ. ở góc độ xã hội, trong mắt Phùng và Đẩu, ngời đàn bà làng chài chỉ là ngời phụ nữ đỏng thơng,
chịu nạn bạo hành gia ỡnh ngời chồng vũ phu một cách ng nghch, khốn khổ. Nhng từ góc độ gia
đình, chị lại là ngời phụ nữ trải nghiệm, hiểu đời, giàu đức hi sinh, vị tha, giàu tình yêu thơng với
chồng với con. Tơng tự nh vy, không thể áp đặt cái nhìn một chiều hay cái nhìn giai cấp với ngời
chồng trong truyện.
Con ngời cũng đợc soi chiếu, khám phá ở nhiều cấp độ, bình diện : ý thức - tiềm thức - vô thức
; đời sống t tởng, tình cảm và bản năng, dục vọng con ngời cụ thể, cá thể và trong tính thân loại phổ
quát. Con ngời không còn nhất phiến mà đa diện, đa trị, lỡng phân, giao tranh giữa ánh sáng và bóng
ti nh nhân vt hoạ sĩ trong Bức tranh (Nguyễn Minh Châu) gồm cả rồng phợng lẫn rn rt, thiên thần
và quỉ sứ, sự thức tỉnh của ý thức cá nhân cũng khiến con ngời nhận thức lại một số vấn đề trong quá
khứ dới góc độ mới (ví dụ : Chiến tranh, thời kỳ bao cấp) nhng không phải để phủ định sạch trơn mà
để hớng tới những giá trị Chân - Thiện - Mĩ đích thực của đời sống trờn c s i mi t duy.

3. Văn học phát triển phong phú, đa dạng, phức tạp, hớng tới tớnh hiện đại
3.1. Xu hớng dân chủ hoá và sự thức tỉnh ý thức cá nhân đã đa tới sự phát triển phong phú,
sôi nổi đa dạng của văn học từ năm 1975, đặc biệt là từ thời kỳ đổi mới của đất nớc
Sự đa dạng và phong phú đợc thể hiện trên nhiều bình diện : đề tài, thể loại, thủ pháp nghệ
thuật, phong cách tác giả, khuynh hớng thẩm mĩ song phong phú, đa dạng cũng đi liền với phức tạp,
không ổn định. Có những khuynh hớng chỉ rộ lên trong một thời gian ngắn rồi tắt lịm. Sự phức tạp và
không ổn định này cũng là một tất yếu của văn học giai đoạn giao thời nhng cũng còn do sự chi phối
của cơ chế thị trờng trong đó thị hiếu, phê bình của công chúng trở thành một trong những nhân tố
quan trọng thúc đẩy sự phát triển của văn học - một sản phẩm hàng hoá tinh thần đặc biệt.
3.2. Quỏ trỡnh hin i húa ca vn xuụi Vit Nam t sau 1975 n nay : cú th chia thnh 3
chng chớnh nh sau :
a. T 1975 n 1985 : chng khi ng, chun b cho cao tro i mi
Khong 5 nm u, d õm ca cuc khỏng chin chng M cu nc v tỏc ng ca hai
cuc chin tranh biờn gii khin cho vn xuụi Vit Nam c bn trt theo quỏn tớnh (Nguyờn Ngc).
ti chin tranh v nhng vn thi s - chớnh tr vn l mi quan tõm hng u ca vn hc v
ngi vit vn trung thnh vi cỏch x lớ cht liu nh giai on trc.
Tuy vy, cng cú mt s tỏc gi bt u mnh dn hn khi chn nhng ti cú tớnh cht gai
gúc phn ỏnh nh : chn nhng thi im khc lit ca chin tranh khỏm phỏ tõm lớ, tớnh cỏch
con ngi (Min chỏy Nguyn Minh Chõu, Trong cn giú lc Khut Quang Thy, Nm 75 h ó
sng nh th - Nguyn Trớ Huõn) cỏc tỏc gi ó khc phc c phn no cỏi nhỡn d dói, gin
n v con ngi v chin tranh dự ú l cuc chin v quc vinh quang, t ú phỏt hin c tõm
lớ, tớnh cỏch thc ca con ngi khi va p vo nhng hon cnh khc lit nht, nhn thc c nhng
mt mỏt ln ca chin tranh. Mt s tỏc phm chỳ ý vo quỏ trỡnh hũa hp dõn tc thi hu chin,
nhng vn o c mi ny sinh trong cỏc quan h thng nht (Cha v Con v- Nguyn Khi,
La t nhng ngụi nh Nguyn Minh Chõu, Nhng khong cỏch cũn li Nguyn Mnh Tun).
Cỏi mi lỳc ny ch mang mu sc d cm gn vi nhng trn tr nhiu hn l nim tin ó xỏc tớn, nú
cú sc ỏm nh ln bi nh Nguyn Minh Chõu khng nh : Bc ra khi mt cuc chin tranh cng
cn bn lnh v s tnh tỏo nh khi bc vo mt cuc chin tranh.
n u nhng nm 80, nhu cu i mi rừ rng hn. Nm 1982, s xut hin ca truyn
ngn Bc tranh ỏnh du bc ngot trờn hnh trỡnh sỏng to ca Nguyn Minh Chõu, tip sau ú l

hng lot cỏc tp truyn ngn khỏc nh Ngi n b trờn chuyn tu tc hnh, Bn quờtỏc ng
khụng nh ti tm tip nhn ca bn c. Nguyn Minh Chõu ó õm thm t i mi mt cỏch quyt
liệt. Cùng với Nguyễn Minh Châu, các cây bút khác như Nguyễn Khải, Ma Văn Kháng, Nguyễn Mạnh
Tuấn tiếp tục mở rộng biên độ phản ánh hiện thực trong văn học thông qua các sáng tác của mình. Sự
chú ý đến các giá trị cá nhân, vai trò của gia đình và nền tảng đạo đức xã hội, nhu cầu nhận thức lại
một số chuẩn mực đã trở nên lỗi thời,…cho thấy ý thức đổi mới nhằm vào hướng tiếp cận hiện thực và
thái độ mạnh dạn khẳng định tư cách công dân trước những bất cập, bất ổn của cơ chế. Đó cũng là
những dự báo đúng đắn, khởi động cần thiết tạo đà cho quá trình đổi mới.
b. Từ 1986 đến hết những năm 80 : đổi mới văn xuôi đạt đến cao trào
Không khí dân chủ, cởi mở trong đời sống xã hội cùng tinh thần khuyến khích tự do sáng tạo
của Đảng về văn nghệ cho các nghệ sĩ những điểm tựa tinh thần vững chắc để tự mình khẳng định.
Khát vọng sáng tạo được giải phóng, khơi mở. Sự giao lưu văn hóa đem tới nhiều kinh nghiệm nghệ
thuật mới lạ cùng với thực tiễn phong phú sinh động của đất nước đang mở ra nhiều vấn đề phức tạp
cần nhận thức, bàn luận. Nhu cầu đổi mới trong văn xuôi thành cao trào sôi nổi với hàng loạt các cá
tính nghệ sĩ độc đáo, nhiều tác phẩm làm xôn xao dư luận trong và ngoài nước.
Vẫn có những tác phẩm tiếp tục khuynh hứng sử thi và cảm hứng lãng mạn của Phan Tứ, Chu
Văn, Hữu Mai…nhưng diện mạo văn xuôi giai đoạn này là do cảm hứng mới và thành tựu của những
cây bút cách tân quyết định. Cảm hứng chống tiêu cực được khơi dậy mạnh mẽ. Kí, phóng sự như lột
xác, đáp ứng lịp thời nhu cầu của người đọc. Truyện ngắn, tiểu thuyết cũng mang hơi hướng phóng sự
cho thấy khả năng dung hợp giữa các thể loại và thị hiếu công chúng đã chi phối sự phát triển của văn
học như thế nào. Công chúng chú ý nhiều đến các bút kí, phóng sự như : Công lí, đừng ai quên – Lâm
Thị Thanh Hà, Làng giáo có gì vui – Hoàng Minh Tường, Cái đêm hôm ấy, đêm gì – Phùng Gia Lộc…
Tinh thần mổ xẻ phanh phui những mặt trái, bất cập của cơ chế cũ, định kiến xã hội lỗi thời được phản
ánh trong nhiều truyện ngắn, tiểu thuyết : Đám cưới không có giấy giá thú, Côi cút giữa cảnh đời –
Ma Văn Kháng, Mảnh đất lắm người nhiều ma – Nguyễn Khắc Trường, Bước qua lời nguyền – Tạ
Duy Anh…
Đan xen với khuynh hướng nhận thức lại các giá trị trong quá khứ là lời cảnh báo những ngộ
nhận, ảo tưởng của con người thời hiện tại : Thân phận của tình yêu (Nỗi buồn chiên tranh) – Bảo
Ninh, Thiên sứ, Hành trình của những con số - Phạm Thị Hoài, Bến không chồng – Dương Hướng,
Tướng về hưu, Những bài học nông thôn, Không có vua, Phẩm tiết, Vàng lửa, Kiếm sắc,… - Nguyễn

Huy Thiệp,…Cảm hứng chiêm nghiệm, triết lí qua những kinh nghiệm từng trải, những quy luật phổ
quát tiếp tục là điểm nhấn của ngòi bút Nguyễn Khải trong Một cõi nhân gian bé tí, Một giọt nắng
nhạt…Và không chỉ có Nguyễn Khải, Nguyễn Minh Châu, một số cây bút trẻ cũng góp phần làm cho
cảm hứng triết luận trở thành một điểm nổi bật của văn xuôi đương đại.
Bên cạnh những khám phá mới về phạm trù phản ánh của văn học, một số nhà văn có ý thức
tìm kiếm một ngôn ngữ nghệ thuật mới, coi cách viết là mối quan tâm lớn để hiện đại hóa văn học.
Cách viết của họ ngay lập tức trở thành hiện tượng gây tranh cãi. Sự khen – chê cũng có khi rơi vào
cực đoan nhưng những hiện tượng này thật sự có tác động rất mạnh vào kinh nghiệm nghệ thuật và
nâng cao tầm đón đợi của công chúng.
c. T u nhng nm 90 tr i : vn xuụi cú du hiu chng li
T u nhng nm 90, khụng khớ vn xuụi nhỡn chung lng xung, dự con ng i mi vn
tip tc nhng him gp trng hp gõy shock nh thi im trc. S bn tõm ca nh vn lỳc ny
ch yu l cỏch vit. S phỏt trin ca cỏc phng tin thụng tin i chỳng v nhu cu xem ca cụng
chỳng ang chim u th hn nhiu so vi nhu cu c cng buc vn hc phi khng nh bng c
thự ngh thut.
Nhiu tờn tui mi tip tc xut hin khỏ n tng nh : Phan Th Vng Anh, H Anh Thỏi, Y
Ban, Nguyn Th Thu Hu, Nguyn Vit H, Nguyn Bỡnh Phng, Thun, Nguyn Ngc T,
Hong DiuH khao khỏt tỡm tũi v th nghim nhng cỏch tõn ngh thut, mi tỏc phm ca h
u l nhng cuc th nghim nh nhng yu t mi, c bit l v bỳt phỏp. Lp nh vn i trc
cng i mi khụng ngng v tip tc úng gúp cho vn xuụi giai on ny nhiu tỏc phm mi nh:
Tụ Hoi (Cỏt bi chõn ai, Chiu chiu), Nguyn Khi (Thng thỡ ci, H Ni trong mt
tụi), Nguyn Xuõn Khỏnh (H Quý Ly),
Vn hc giai on ny nhỡn chung vn cn cú lựi v thi gian cú s nhỡn nhn, ỏnh giỏ
khỏch quan, chớnh xỏc. S sng lc ca thi gian rt cụng bng, cng rt khc nghit, nhng quan
trng hn, cỏc nh vn ó dỏm th nghim nhng tỡm tũi, i mi, dỏm ph nhn v vt qua chớnh
mỡnh nn vn xuụi núi riờng v vn hc Vit Nam sau 1975 cú c nhng thnh tu, vn ng
theo hng hin i húa, bt kp vi vn hc th gii.
III. Mt s ch chớnh ca vn xuụi Vit Nam sau 1975
Nh phần trớc đã trình bày, văn xuụi Việt Nam sau 1975 phát triển đa dạng, phong phú ở nội
dung, hình thức cũng nh phong cách Riêng ở nội dung phản ánh, do tinh thần dân chủ và đổi mới

trong văn học, do sự thay đổi quan niệm hiện thực, quan niệm về con ngời, các tác phẩm văn học đã
mở rộng biên độ phản ánh : Khai thác lại một số đề tài, chủ đề trớc đó dới góc độ mới, quan tâm tới
những chủ đề tạm thời bị gác lại trong văn học 1945 -1975 Trong phạm vi một chuyên đề ôn thi học
sinh giỏi quốc gia (cấp THPT) và đáp ứng yêu cầu cụ thể của chơng trình một cách thiết thực nhất,
chúng tôi sẽ đi vào 3 chủ đề chính của văn xuụi Việt Nam sau 1975.
1. Nhận thức lại một số vấn đề xã hội trong qúa khứ và thực tại
Cùng với khuynh hớng dân chủ hoá trong mọi lĩnh vực trong đời sống xã hội, một số đề tài
trong quá khứ và thực tại trớc đây đã đợc xem xét nhng còn phiến diện, một chiều, nay đợc soi xét lại
dới nhiều góc độ, bình diện khác. Chẳng hạn đề tài cải cách ruộng đất, đến thời điểm những năm 80 trở
đi, nhiều cây bút đã mạnh dạnh khai thác, đề cặp thẳng thắn Chuyện tình kể trớc lúc rạng đông, Bên
kia bờ ảo vọng (Dơng Thu Hơng) ; Đứng trớc biển, Cù lao chàm (Nguyễn Mạnh Tuấn) ; Cái đêm hôm
ấy đêm gì Khụng ch cp n nhng chớnh sỏch, ci cỏch ca nh nc trong nhng giai on
nht nh, cỏc tỏc gi chỳ trng hn ti nhng s phn cỏ nhõn chu tỏc ng trc nhng bin c ln
lao ú ca lch s vi mt cỏi nhỡn chõn thc v nhõn bn sõu sc.
Đề tài chiến tranh hình tợng ngời lính trong văn học 1945 - 1975 vẫn đợc khắc họa với ngòi
bút mang khuynh hớng sử thi và cảm hứng lãng mạn. Đến thời điểm này, tất cả đã đợc giải thiêng và
nhìn nhận một cách sâu sắc, giản dị, chõn thc hơn. Nguyễn Minh Châu viết về những con ngời bớc ra
khỏi cuộc chiến với nỗi đau tinh thần không gì bù đắp đợc của Lực, Thai (Cỏ lau), Quỳ (Ngời đàn bà
trên chuyến tàu tốc hành) ; Bảo Ninh với Nỗi buồn chiến tranh ; Nguyn Huy Thip vi Tng v
hu, Lờ Lu vi Thi xa vng Cỏc tỏc gi không chỉ nhìn nhận chiến tranh ở góc độ mát mát, hy
sinh mà còn thẳng thắn viết về những sai lầm trong chỉ đạo đờng lối của ngời chỉ huy. Hình tợng ngời
lính cũng đợc xem xét ở nhiều góc độ hơn. Từ Mùa trái cóc ở Miền Nam ca Nguyễn Minh Châu n
ăn mày dĩ vóng của Chu Lai, hình tợng ngời lính bớc ra khỏi cuộc chiến, trong thời bình đã ngời hơn
với đủ tốt xấu, vi nhng lo toan trn tr ca cuc sng i thng phn tp, trờn mt trn
khụng ting sỳng ca thi kỡ kinh t th trng, khụng phi giỏ tr, phm cht no cng c bo ton
mt cỏch lớ tng
Thời kỳ mở cửa, cơ chế kinh tế thị trờng theo nh hng xó hi ch ngha, s giao lu tiếp
nhận văn hoá ngoại nhập đặt con ngời trớc mối quan hệ giữa truyền thống và hiện đại. Tiếp thu tinh
hoa nhân loại làm giàu truyền thống hay học đòi cái mới làm băng hoại truyền thống là những câu hỏi
trăn trở Nguyễn Khải đặt ra khi viết về con ngời, văn hoá mảnh đất kinh kỳ ngàn nm vn hiến Hà Nội

trong mắt tôi. Đặc biệt với truyện ngắn Một ngời Hà Nội, Nguyễn Khải không giấu đợc niềm nuối tiếc
xót xa khi những con ngời lu giữ văn hoá dân tộc nh cô Hin, lại hiếm hoi quý giá nh Một hạt bụi vàng
của H Ni rơi xuống chìm sâu vào lớp đất cổ Cơ chế thị trờng cũng tác động mạnh mẽ đến từng gia
đình, thời mở cửa, không ít gia đình truyền thống cựng np gia phong đã lao đao nh muốn sụp đổ trớc
sự xoay vần, biến chuyển của các hệ giá trị. Ma Văn Kháng với Mùa lá rụng trong vờn đã phản ánh
sâu sắc điều đó, Nguyn Huy Thip cng t ra vn ny trong cỏc sỏng tỏc ca mỡnh nh Tng v
hu, Khụng cú vua
Chủ đề nhận thức lại trong văn học sau 1975 không chỉ phản ánh mà cũng là đòi hỏi của tinh
thần dân chủ trong văn học mà nó còn thể hiện sự thay đổi trong t duy nhận thức của xã hội. Nhận thức
lại không có nghĩa là phủ định hoàn toàn quỏ khứ hay cỏc giỏ tr o c ó n nh mà nhằm hởng
đến một cái nhìn toàn vẹn, đúng đắn về con ngi v xã hội. Mt khỏc nhn thc li quỏ kh cng gn
lin vi nhng trn tr suy t v bn lun n cỏc giỏ tr mi phự hp vi hon cnh thi i. S ph
nh i lin vi quỏ trỡnh kin to giỳp cho vn hc phỏt huy c phn no vai trũ nhn thc v nh
hng t tng ca nú vi thi i.
2. Những băn khoăn, trăn trở về con ngời
Cùng với tinh thần dân chủ, sự thức tỉnh của ý thức cá nhân và quá trình giao lu, hội nhập với
văn hóa thế giới đã khiến các nhà văn đặt ra và đặt lại những vấn đề có tính chất muôn thuở của loài
ngời nh nhu cầu khẳng định cá tính, khẳng định ý nghĩa sự tồn tại của bản thân, ám ảnh cô đơn, khát
vọng hoà bình, hạnh phúc
Với Bến quê Nguyễn Minh Châu lại đặt ra vấn đề triết lý về con ngời với hành trình đi tìm giá
trị, ý nghĩa sống đích thực. Nh cả một đời mạnh khỏe đi hết nửa vòng trái đất mà vẫn không sao tìm
thấy điều có giá trị nhất với cuộc đời mình. Ch n khi au yu n khụng th nhc ni mỡnh, n khi
sp t gió cừi i, anh mi nhn ra, ú không phải thứ gì xa lạ, đó chính là bến quê gần gũi thân thuộc
mà suốt đời Nhĩ không đi hết, là mái ấm gia đình có ngời vợ tần tảo, đảm đang, tế nhị, giầu đức hy
sinh và tình yêu thơng Tất cả những thứ qúy giá y, Nhĩ ch bit thc s trõn trng khi trải nghiệm
gần hết sự sống của mình và tiếc nuối. Câu chuyện giản dị nhng mang bài học triết lý sâu sắc về cuộc
đời. Trong những tác phẩm khác Phiên chợ Giát, Chiếc thuyền ngoài xa Nguyễn Minh Châu lại trăn
trở về khát vọng hạnh phúc của con ngời - những con ngời lao động nhỏ bé nhất trong xã hội. Nguyn
Huy Thip trong cỏc truyn ngn ca mỡnh cp con ngi vi hnh trỡnh hin thc húa nhng khỏt
vng vt thoỏt khi nhng kip sng phự du, vụ ngha, v mi quan h gia con ngi vi thiờn

nhiờn, con ngi vi bn nng, vi lch sSo vi giai on trc, con ngi ch yu ch c nhỡn
nhn bỡnh din giai cp, t tng chớnh tr, mi quan h vi cng ng thỡ cỏch tip cn v phn
ỏnh con ngi trong vn hc giai on ny ó phong phỳ, phc tp hn hn.
Có thể nói việc thay đổi quan niệm về con ngời, góc độ khám phá và tiếp cận đã giúp văn học
giai đoạn này đi sâu thâm nhập và phản ánh con ngời toàn diện và sâu sắc hơn hẳn văn học giai đoạn
trớc. Đây cũng là yu t góp phần làm nên giá trị nhân bản cho văn học giai đoạn này.
3. Những băn khoăn, trăn trở về cách viết, nhu cầu làm mới, làm khác truyền thống
Cùng với tinh thần dân chủ, cởi trói cho văn học, yêu cầu hiện đại hoá yêu cầu nhà văn phải
thay đổi, tìm tòi thể nghiệm cả ở nội dung và hình thức. Nhiều nhà văn đã thẳng thắn tình bày quan
điểm đổi mới, cách tân văn học bằng những tiểu luận, phê bình, tuỳ bút, tản vnnh Nguyên Ngọc,
Nguyễn Minh Châu (Hãy đọc lời ai điếu), Nguyễn Khải (Đi tìm cái tôi đã mất), Phạm Thị Hoài
(Một trò chơi vụ tăm tích) sự trăn trở đó còn đợc phản ánh qua nhiều tác phẩm c th khỏc.
Nguyễn Minh Châu mợn băn khoăn day dứt của nghệ sĩ Phùng trong Chic thuyn ngoi xa để
thể hiện day dứt của ngời cầm bút : Làm sao để nghệ thuật phản ánh đúng chính xác cái đẹp của cuộc
sống Quan niệm về nghệ thuật, v trách nhiệm của nghệ sĩ của nhõn vt Kiên trong Nỗi buồn chiến
tranh cũng là quan niệm của nhiều tác giả đơng thời.
Mối quan hệ giữa nhà văn và ngời đọc càng bình đẳng, ý thức cá nhân, ý thức cái tôi nghệ sĩ
càng cao thì yêu cầu đổi mới, làm mới trong vn hc càng mạnh mẽ. Song dù làm mới đến đâu thì nhà
văn vẫn luôn phải trả lời và giải quyết câu hỏi muôn thuở : Mối quan hệ giữa nghệ thuật và hiện thực
sống, phản ánh nh thế nào ? mối quan hệ giữa nhà văn và độc giả ? Mỗi câu trả lời mỗi cách giải
quyết cũng góp phần tạo ra một dấu ấn, một phong cách riêng làm phong phú thêm nền văn học Việt
Nam giai đoạn sau nm 1975
IV. Mt s cỏch tõn v ngh thut trong vn xuụi Vit Nam sau 1975
Do c trng mt chuyờn ging dy cho HSG cp THPT, chỳng tụi khụng cú iu kin
kho sỏt ton b nhng cỏch tõn v mt ngh thut ca tt c cỏc th loi vn xuụi t truyn ngn,
truyn di, tiu thuyt n kớ, tựy bỳt, phúng s Trong phm vi nh trng PT v yờu cu thit thc
vi tm nhn thc ca HS, chỳng tụi ch trỡnh by nhng cỏch tõn ngh thut vn xuụi c bn nht ch
yu truyn. Mt khỏc, nh phn trờn ó trỡnh by, s i mi cỏc quan nim vn chng cng kộo
theo nhng thay i v hỡnh thc th hin.
1. Ngh thut xõy dng nhõn vt. Nhõn vt l yu t quan trng ca tỏc phm vn t s. Nhõn

vt vn hc l s th hin quan nim ngh thut ca nh vn v con ngi. Dự cỏc nh vn Phng
Tõy giai on ny u khụng chỳ trng vo xõy dng nhõn vt, cỏc tỏc phm t s ca th k XX
khụng dung np loi nhõn vt tớnh cỏch thỡ trong vn xuụi t s Vit Nam ng thi, con ngi vn
l mi quan tõm hng u, nhõn vt vn hc tr thnh i tng c khc ha v phn ỏnh sc nột
trong tỏc phm.
Nh ó trỡnh by trờn nhng quan nim ngh thut mi ca nh vn v con ngi, chớnh nhng
quan nim mi m, ton din v tin b ú ũi hi nh vn phi cú cỏch thc phn ỏnh v xõy dng
nhân vật theo một hướng khác. Nếu trước kia, trong văn xuôi giai đoạn 1945 - 1975, nhân vật được
xây dựng đầy đủ với những chi tiết cụ thể về gia đình, nghề nghiệp, quê quán, tư tưởng - đạo đức, thì
nay các nhân vật không chỉ được chú ý ở tư cách giai cấp, tư cách công dân mà được chú trọng hơn cả
ở thế giới tâm tư tình cảm đa chiều, phức tạp. Nhân vật được đặt trong nhiều mối quan hệ để soi xét
một cách toàn diện, đời thường hóa, mang màu sắc phản sử thi. Nhân vật không còn tham vọng đại
diện cho cộng đồng, nói lên tâm tư nguyện vọng của cả dân tộc, mà chỉ hiện lên với tư cách cá nhân,
là chính mình. Con người được đặt trong các mối quan hệ như với lịch sử, gia đình, với tự nhiên, con
người với các mối quan hệ, xã hội… Trong tiểu thuyết lịch sử Hồ Quý Ly, nhà văn Xuân Khánh xây
dựng nhân vật Hồ Quý Ly là một con người nhiều tính cách, nhiều mặt: là một kẻ nhẫn tâm và tàn bạo
nhưng cũng thông minh tột đỉnh trong trường chính trị, là một người cha vừa tài giỏi, vừa nghiêm
khắc mà rất thương con, là một người chồng nặng tình nghĩa với người vợ đã khuất, lại cũng là một
nhân vật lịch sử làm thay đổi cục diện đất nước trong một bối cảnh nhất định. Nguyễn Minh Châu khi
xây dựng nhân vật người vợ trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa cũng buộc người đọc phải nhìn
và hiểu chị trong rất nhiều khía cạnh, góc độ mới thấy hết được con người thực của chị : Trong mắt
Phùng, Đẩu – những vị quan tòa tốt bụng, anh minh, nhưng tri thức sách vở nhiều hơn kinh nghiệm
sống thực tế, đó chỉ là người đàn bà làng chài cam chịu, nhẫn nhục một cách ngu ngốc, rất cần được
giúp đỡ. Nhưng trong mối quan hệ với gia đình, chị lại là người mẹ, người vợ luôn cảm thông thấu
hiểu những cơ cực không thể thốt thành lời của người chồng, là người phụ nữ giàu tình yêu thương và
đức hy sinh hiếm có. Ngay cả nhân vật người chồng vũ phu trong tác phẩm, nếu chỉ nhìn bề ngoài thì
không thể thấy hết nỗi khổ cũng như nét tốt đẹp trong con người anh ta. Có thể nói việc đặt nhân vật
dưới nhiều góc độ biểu hiện giúp nhà văn khám phá được nhiều mặt của con người – mà tham vọng
của văn chương chính là phản ánh chân thực nhất hiện thực đời sống trong đó con người luôn là đối
tượng trung tâm.

Không chỉ khai thác sâu thế giới tâm tư tình cảm của nhân vật, văn xuôi sau 1975 còn đi sâu khám
phá thế giới tâm linh và tầng vô thức chìm khuất của con người. Những tư tưởng phân tâm học của
Freud cùng các sáng tác của văn học Phương Tây, văn học Mỹ latin đã ảnh hưởng không nhỏ đến ngòi
bút xây dựng nhân vật của các nhà văn Việt Nam giai đoạn này. Với tác phẩm Nỗi buồn chiến tranh,
Bảo Ninh đã lia ngòi bút của mình vào khám phá tầng sâu vô thức của nhân vật Kiên để khám phá
những ẩn ức tâm lý, những tổn thương trong tâm hồn nhàu nát cũng như khát vọng của người lính vừa
bước ra khỏi cuộc chiến khốc liệt. Nguyễn Minh Châu lại chú ý đến người đàn bà mộng du – Quỳ
trong Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành để tái hiện lại nỗi đau cũng như khát vọng yêu, khát
vọng sống và niềm khao khát hạnh phúc của người phụ nữ tài hoa, cá tính nhưng luôn cô độc giữa
cuộc đời.
Trong xây dựng nhân vật, cùng với ảnh hưởng của văn học hiện thực kì ảo của thế giới, các nhà
văn Việt Nam giai đoạn này cũng sử dụng yếu tố kì ảo trong việc khắc họa nhân vật. Nhân vật bé Hon
trong Thiên sứ của Phạm Thị Hoài là một nhân vật kì ảo điển hình từ sự ra đời mang màu sắc cổ tích
đến những biểu hiện tính cách, hành động. Sinh ra bé Hon đã đẹp như một thiên thần, không biết khóc
chỉ biết cười, gặp ai cúng tíu tít đòi thơm và được thơm với câu cửa miệng Thơm nào! Thơm nào.
Nhưng sống trong một gia đình luôn chỉ biết có sự tồn tại của kim tiền, quyền lực, mà thiếu vắng hẳn
sự yêu thương, gắn kết, bé Hon như cái cây thiếu đi nguồn sinh dưỡng. Để rồi một sáng nọ, Hoài đau
đớn nhận ra bé Hon đã về trời với nụ cười đóng băng trên môi. Sự tồn tại và ra đi của bé Hon chính là
một ẩn dụ về tình thương yêu giữa người với người trong xã hội đương thời qua cảm nghiệm của tác
giả. Nó mang màu sắc bi quan và dư vị tiếc nuối, xót xa. Có thể nói, các nhân vật kì ảo ầu hết đều
mang tính ản dụ cao, mà qua đó nhà văn gửi gắm những tư tưởng về hiện thực đã được mã hóa bằng
những hình tượng nghệ thuật huyền ảo.
Trên đây chỉ là những nét tiêu biểu nhất về sự cách tân nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tác
phẩm văn xuôi tự sự Việt Nam sau 1975. Tuy chưa đầy đủ, nhưng hy vọng nó sẽ góp thêm một
phương tiện để HS tiếp cận thế giới nhân vật trong các sáng tác của văn học giai đoạn này.
2. Phương thức trần thuật. Theo Từ điển thuật ngữ văn học của Lê Bá Hán, Trần Đình Sử,
Nguyễn Khắc Phi, phương thức trần thuật được cấu tạo bởi sự phối hợp giữa tiêu cự trần thuật và tư
cách kể (tr 267). Tiêu cự trần thuật được phân thành 2 loại : biết hết và không biết hết theo điểm nhìn
nhân vật. Tư cách kể đề cập đến ngôi của người kể chuyện (VD ngôi kể thứ nhất, ngôi kể thứ 3).
Trong văn học giai đoạn 1975 trở về trước, ngôi kể trong văn học Việt Nam dù là đặt ở ngôi thứ ba

hay ngôi thứ nhất (đặt điểm nhìn vào nhân vật), lời kể của nhà văn vẫn mang màu sắc biết hết, tiêu cự
bằng không. Nhà văn qua lời kể trở thành người phán truyền duy nhất, tác phẩm chỉ có tính độc thoại.
Đến giai đoạn này, ngôi kể và tiêu cự đã trở nên phong phú hơn trong đó, ngôi kể từ điểm nhìn bên
ngoài được đặc biệt chú trọng khai thác, sử dụng. Các truyện ngắn của Nguyễn Huy Thiệp dù kể
chuyện bằng ngôi thứ 3 hay ngôi thứ nhất theo nhân vật (xưng tôi) thì thường là điểm nhìn từ bên
ngoài. Chính vì vậy, nhà văn cũng không đi vào khai tác tâm lý nhân vật, trái lại, ông dùng giọng điệu
lạnh lùng, khách quan hóa. Giọng kể có khi dửng dưng, vô cảm, thậm chí có lúc tỏ ra khinh bạc, gai
góc, lại có lúc trữ tình, xót thương đến tê tái, cũng có khi giễu nhại hoặc hoài nghi… Nhà văn đưa
nhiều giọng nghi vấn vào lời kể tôi cũng không biết câu chuyện kết thúc ra sao, nghe đồn rằng, lại có
người kể rằng… khiến cho lời văn có tính chất đối thoại, người đọc qua lời kể khách quan của tác giả
đồng sáng tạo với nhà văn để thâm nhập vào tìm hiểu tính cách, tâm tư của nhân vật. Lời kể đan xen
lời bình luận của nhà văn không nhằm áp đặt tư tưởng cho người đọc mà chỉ mang màu sắc đối thoại
giữa người viết và người đọc thông qua tác phẩm văn chương. Vai trò, cũng như tầm tiếp nhận của
người đọc được đề cao trong văn xuôi VN sau 1975.
Ngôn ngữ trần thuật thời kì này cũng có nhiều thay đổi. Do sự tiếp cận và mở rộng giao lưu,
học tập ngôn ngữ văn hóa nước ngoài, hệ thống ngôn ngữ tiếng Việt cũng được mở rộng. Ngôn ngữ
trần thuật trong tác phẩm văn học trở nên phong phú. Phạm Thị Hoài tạo được ấn tượng về một thứ
ngôn ngữ trần thuật sắc cạnh, đầy cá tính. Truyện của bà như dòng thác ngôn từ (Đỗ Đức Hiểu) với kĩ
thuật xô lệch ngữ pháp truyền thống, tạo ngữ nghĩa mới bằng các tổ hợp ngôn từ rất trái khoáy, các
thuật ngữ chuyên môn, tiếng nước ngoài, tạo điển cố mới bằng các tác phẩm văn chương nước
ngoi Ngụn ng trn thut phong phỳ, sỏng to gúp phn th hin nhng cỏch tõn sỏng to ca nh
vn v mt ngh thut trong cỏc sỏng tỏc vn xuụi sau 1975
V. Một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu
1. Nguyễn Minh Châu (1930 - 1989)
Trớc 1975, Nguyễn Minh Châu đợc biết đến nh một trong những nhà văn viết hay nhất về
chiến tranh và ngời lính. Song tài năng văn chơng của ông đặc biệt phát lộ trong giai đoạn 1976
1989. Sau 1975, Nguyễn Minh Châu tiếp tục viết tiểu thuyết Miền cháy, Lửa từ những ngôi nhà,
Những ngời đi từ trong rừng ra Nhng truyện ngắn mới thực sự phát lộ tài năng Nguyễn Minh Châu,
mới làm cho nhà văn trở thành một hiện tợng văn học và ông đã đợc coi là ngời đi tiên phong trong sự
nghiệp đổi mới văn học.

Khi cầm bút viết, Nguyễn Minh Châu luôn nhất quán một quan điểm nhìn cuộc sống và con
ngời : Tôi nghĩ rằng chúng ta đang sống trong một thời kỳ mà con ngời Việt Nam cha bao giờ đạt đến
một tầm vóc lớn lao nh vậy, nhng bên cạnh đó, cũng thấy những gì nằm trong tính cách và tâm lý con
ngời hiện nay đã tạo nên cái mà chúng ta gọi chung là tiêu cực xã hội Thế là tôi quyết định xông vào
cái mặt trận đạo đức này. Văn học nghệ thuật sở dĩ có sức mạnh của nó vì nó có khả năng diễn tả sự
vật ở trong các dạng quá trình sinh thành Mỗi truyện ngắn tôi nêu ra một trờng hợp cụ thể và xen
vào mạch kể chuyện, tôi bàn bạc về quan niệm sống hoặc báo động một điều gì.
Truyện ngắn Nguyễn Minh Châu theo tinh thần đổi mới văn học đợc mở đầu bằng Cái mặt và
kết thúc bằng Cỏ lau. Đây là một quá trình gian khổ của nhà văn để từ bỏ một thói quen tốt nhng dễ
dãi trớc đây để phát hiện chân lý đời sống nói cách khác là hành trình đi tìm sự thật. Từ đó, Nguyễn
Minh Châu đựoc coi là nhà văn luôn mải miết đi tìm cái đẹp và sự thật.
Bến quê là một tập truyện thể hiện độ chín những tìm tòi nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu ở
giai đoạn sáng tác cuối phát hiện đời sống ở tầng sâu văn hóa triết học và lịch sử của nó. Trong
đó, truyện ngắn cùng tên kể về nhân vật Nhĩ. Tác giả đã đặt nhân vật vào những hoàn cảnh đặc biệt để
nhân vật bộc lộ tính cách và để ông thể hiện những quan niệm nhân sinh của mình. Nhĩ đã từng đi tới
không sót một xó xỉnh nào trên trái đất. ấy vậy mà lúc cuối đời anh lại bị cột chặt vào giờng bệnh bởi
một căn bệnh hiểm nghèo. Cũng chính vào thời điểm đó, vùng đất bên kia sông, nơi bến quê quen
thuộc lại có một vẻ đẹp bình dị mà hết sức quyến rũ hiện ra trớc mắt Nhĩ. Vẻ đẹp ấy gần trong gang tấc
vậy mà với Nhĩ lúc này xa lắc vì anh cha bao giờ đi đến đó và anh cũng không còn cơ hội đặt chân lên
đó nữa. Nhĩ thấy hối tiếc và pha chút ân hận : sao trong những năm tháng đi khắp mọi chân trời ta lại
không một lần ngoái về để nhìn đợc vẻ đẹp của những gì gần gũi, thân quen nhất nơi sinh ra ta và nuôi
ta khôn lớn thành ngời và là nơi ta sẽ nằm xuống mãi mãi trong lòng đất mẹ. Đó là một bớc nhận thức
tâm hồn và trí tuệ trên lộ trình dài và quanh co của đời ngời, là sự thức tỉnh về giá trị bền vững, bình th-
ờng, sâu xa của cuộc sống. Để thực hiện đợc mong ớc chiếm lĩnh cái không gian gần kề ấy, Nhĩ phải
nhờ đến cậu con trai của mình. Nhng vì không hiểu đợc ý định của bố lại đam mê cờ thế, cậu con trai
có thể lỡ chuyến đò duy nhất trong ngày. Hàng chuỗi những nghịch lý trong chuyện đã giúp Nhĩ nhận
ra một điều : cuộc sống và số phận của con ngời luôn chứa đựng những nghịch lý, luôn vợt qua những
dự định, hiểu biết, tính toán của họ. Vợt lên trên sự nhận thức đó, tình huống của truyện đã đa chúng ta
tới một triết lý sâu xa hơn : Con ngời trên đờng đời thật khó tránh đợc những điều vòng vèo hoặc
chùng chình. Qua đó, Nguyễn Minh Châu muốn thức tỉnh mọi ngời về những cái vòng vèo, chùng

chình mà ngời ta thờng sa vào trên đờng đời để dứt ra khỏi nó nhằm hớng tới những giá trị đích thực
mà giản dị, gần gũi, bền vững. Điều đó đợc trải nghiệm từ chính Nhĩ bởi anh đã có một quãng đờng dài
chùng chình, vòng vèo nơi viễn xứ để tận lúc cuối đời anh mới nhận ra sự giàu có cùng với mọi vẻ đẹp
đều nằm trong cái bình thờng ngay cạnh ta nh bãi bồi bên sông ngoài cửa sổ, nh ngời vợ tần tảo, giàu
lòng thủy chung và đức hi sinh - Nhân vật Nhĩ trong truyện là một nhân vật t tởng của Nguyễn Minh
Châu. Nhà văn đã gửi gắm qua nhân vật những điều quan sát, suy ngẫm triết lí về cuộc đời và con ngời.
Những chiêm nghiệm triết lý đó đã đợc chuyển hóa vào đời sống nội tâm nhân vật với những diễn biến
tâm trạng hết sức tinh tế vầ sâu sắc. Đó chính là tài năng của Nguyễn Minh Châu.
Cũng dựa trên những nghịch lý cuộc đời để đặt ra những vấn đề mang tính quy luật, triết lý,
truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa đợc coi là một tuyên ngôn nghệ thuật mới của Nguyễn Minh Châu.
Truyện kể về Phùng- ngời nghệ sĩ nhiếp ảnh trong một chuyến công tác tại một vùng biển miền Trung
đã có những phát hiện mới mẻ và rất ý nghĩa. Sau khoảng một tuần lễ tìm kiếm một bức ảnh về biển
buổi sớm, Phùng đã phát hiện đợc một cảnh đắt trời cho, một vẻ đẹp đơn giản mà toàn bích. Lúc đó,
tâm trạng Phùng trở nên bối rối, trong tim nh có gì bóp thắt vào. Và cũng phút giây ấy, Phùng cảm thấy
mình đã khám phá đợc chân lí của sự hoàn thiện và khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn khiến tâm
hồn anh nh đợc gột rửa và trở nên trong trẻo, tinh khôi. Chính cái đẹp đã có khả năng thanh lọc tâm
hồn anh. Đó là tác dụng thẩm mĩ kì diệu của nghệ thuật đối với con ngời. Nhng ngay trong giây phút
đắm say, ngắt ngây trớc cái đẹp toàn bích đó, Phùng lại phát hiện đợc một cảnh tợng hoàn toàn trái ng-
ợc. Sau màn sơng mờ ảo trên biển, từ trên một chiếc thuyền bớc xuống một ngời đàn ông và một ngời
đàn bà. Ngời đàn bà đứng tuổi, trạc ngoài bốn mơi, thân hình cao lớn, đờng nét thô kệch, mặt rỗ, khuôn
mặt mệt mỏi, tái ngắt vì thức đêm Ngời đàn ông với tấm lng rộng, mái tóc tổ quạ, bớc đi chắc chắn,
hai hàng lông mày cháy nắng, đôi mắt độc dữ lúc nào cũng nhìn dán vào tâm lng áo bạc phếch, rách
rới của ngời đàn bà. Ngời đàn bà đi trớc, ngời đàn ông theo sau, vừa lấy dây lng đánh vợ vừa chửi :
Mày chết đi cho ông nhờ, chúng mày chết hết đi cho ông nhờ. Ngời đàn bà bị đánh chửi dã man nhng
vẫn nhẫn nhục chịu đựng, không kêu, không chống trả. Đánh vợ xong ngời đàn ông lại trở về thuyền
trong lặng lẽ. Cảnh tợng đó khiến Phùng kinh ngạc tới mức trong mấy phút đầu tôi cú đứng há mồn ra
mà nhìn Ngời nghệ sĩ ấy nh chết lặng, không tin vào những gì diễn ra trớc mắt. Anh kinh ngạc bởi
hành động tàn bạo của ngời đàn ông và thái độ lạ lùng của ngời đàn bà. Những hành động và lời
nguyền rủa của ngời đàn ông đã làm lộ rõ bản tính thú dữ, ích kỉ. Ông ấy lấy việc đánh và chửi vợ là
một cách để giải tỏa nỗi uất ức, bế tắc của thân phận nghèo túng. Ông vừa là nạn nhân của hoàn cảnh

vừa là nguyên nhân gây ra bao bất hạnh cho vợ. Còn chính sự nhẫn nhục, cam chịu đã biến ngời đàn bà
thành công cụ để chồng giải quyết nỗi phẫn uất. Cuộc đời bà luôn bị dày vò về cả thể xác lẫn tinh thần.
Bà là nạn nhân của tình trạng bạo lực trong gia đình mà nguyên nhân trực tiếp là sự tăm tối, vũ phu của
ngòi chồng và nguyên nhân sâu xa là tình trạng đói nghèo, bấp bênh kéo dài đã gây nên tâm lí bế tắc, u
uất. Song điều mà Phùng kinh ngạc nhất là đằng sau vẻ kì diệu của tạo hóa kia lại có cái ác, cái xấu
không thể tin nổi. Vừa lúc trớc anh còn cảm thấy bản thân cái đẹp là đạo đức, là chân lí của sự hoàn
thiện. Thế mà cảnh tợng ấy đã làm đảo ngợc hoàn toàn, chẳng còn gì là đạo đức, là toàn thiện về cuộc
đời nữa. Qua hai phát hiện đó của Phùng, Nguyễn Minh Châu muốn gửi đến ngời đọc một thông điệp :
Cuộc đời không hề đơn giản, xuôi chiều mà luôn chứa đựng những nghịch lý, luôn tồn tại nhiều mặt
đối lập, mâu thuẫn, đẹp và xấu, thiện và ác Xét đến cùng, cảnh thơ mộng của tạo hóa chỉ là hình thức
bên ngoài còn hiện thực tàn nhẫn kia mới là nội dung bên trong. Nh vậy, hình thức bên ngoài và nội
dung bên trong không phải lúc nào cũng thống nhất. Đừng nhầm lẫn hiện tợng với bản chất, đừng đánh
giá sự vật ở vẻ bề ngoài mà cốt yếu phải phát hiện cuộc sống thực sự bên trong. ý tởng triết lý đó của
Nguyễn Minh Châu rất cần cho mọi ngời và những văn nghệ sĩ nói riêng.
n sâu trong những nghịch lý ấy là câu chuyện dài về cuộc đời của ngời đàn bà hàng chài đợc
Phùng thuật lại theo lời của chính bà tại tòa án huyện. Chánh án Đẩu - ngời bạn chiến đấu của Phùng
mời ngời đàn bà ấy đến tòa án với ý định khuyên bảo, thậm chí đề nghị bà từ bỏ ngời chồng vũ phu.
Trớc tất cả lời khuyên đầy nhã ý của Đẩu và Phùng, bà vẫn khăng khăng chấp nhận bị hành hạ hoặc bị
bỏ tù, chỉ van xin quý tòa một việc đừng bắt con bỏ nó. Một sự lựa chọn tởng nh bất thờng nhng đã đợc
Đẩu và Phùng thấu hiểu, chấp nhận bởi những lý do của riêng ngời đàn bà ấy. Bà không thể bỏ chồng
vì cuộc sống trên thuyền rất cần có ngời đàn ông để chèo chống khi phong ba, để cùng nuôi nấng đàn
con, vì thiên mệnh của ngời đàn bà là phải đẻ con, nuôi con nên phải gánh lấy cái khổ. Và cũng có lúc
vợ chồng, con cái bà sống hòa thuận với nhau, cũng có lúc bà thấy vui khi nhìn thấy đàn con đợc ăn
no. Song với bà quan trọng nhất là : Sống cho con chứ không phải sống cho mình. Mà muốn sống cho
con thì phải có ngời đàn ông để gánh vác cuộc sống. Bà tự biết mình xử sự nh thế là lạc hậu nhng vì
đàn con bà không còn sự lựa chọn nào khác. Đến đây chúng ta phát hiện ra đằng sau hình ảnh một ngời
đàn bà hàng chài xấu xí, thô kệch là cả một tấm lòng vị tha và giàu đức hi sinh. Còn hơn thế, bà luôn tỏ
thái độ nhân hậu, bao dung khi suy nghĩ về chồng mình. Bà không oán trách ngời chồng độc ác, trái lại
còn cho rằng vì khổ quá mà chồng mình trở thành vũ phu. Và hơn ai hết, bằng sự trải nghiệm của
chính bản thân, bà ý thức rất rõ nguyên nhân gây ra nỗi bất hạnh của mình, không phải tại chồng bà

mà bởi nghèo túng, bởi đông con quá, thuyền lại chật. Dờng nh ngời đàn bà ấy đã ý thức đợc vòng lun
quẩn về cuộc đời ngời làng chài nói chung và ngời phụ nữ làng chài nói riêng. Chính cái vòng lun
quẩn ấy làm cuộc đời họ triền miên trong tăm tối của túng đói, của lạc hậu, trong bi kịch của gia đình
không thoát ra đợc. Qua đó, Nguyễn Minh Châu đã vạch ra một hiện tợng mang tính phổ quát ở những
vùng quê nghèo. Hiện tợng ấy là nguyên nhân dẫn đến sự tha hóa trong nhân cách của con ngời.
Nh vậy, qua câu chuyện éo le trong gia đình ngời đàn bà hàng chài, nhà văn Nguyễn Minh
Châu đã đa ra những cách nhìn khác nhau của những nhân vật khác nhau về ngời đàn ông hàng chài.
Đẩu, Phùng và cả thằng Phác mới chỉ nhận thấy đợc một khía cạnh của ngời đàn ông ấy, đó là sự độc
ác, tàn nhẫn, ích kỉ. Còn ngời đàn bà hàng chài lại có cái nhìn toàn diện hơn, sâu sắc hơn. Bà đau đớn
nhng không oán hận vì bà thấu hiểu nguyên nhân sâu xa của những hành động vũ phu ấy. Những cách
nhìn đó khiến ngời đọc nhận ra ngời đàn ông kia vừa đáng bị lên án bởi thói vũ phu, ích kỉ nhng cũng
có chỗ để cảm thông bởi xét đến cùng ông ấy cũng chỉ là nạn nhân của hoàn cảnh sống khắc nghiệt.
Rõ ràng không thể nhìn đời, nhìn ngời một phía mà phải tìm hiểu nguyên nhân sâu xa dẫn đến hành vi
của con ngời trớc khi kết luận tính cách và phán xét họ. Tức là phải có cái nhìn đa diện, nhiều chiều.
Đây chính là cách Nguyễn Minh Châu muốn đối thoại với ngời đọc và thể hiện một cái nhìn nhân đạo
sâu sắc khi đánh giá con ngời. Câu chuyện còn trĩu nặng một nỗi lo âu trớc tình trạng bạo hành gia
đình mà nạn nhân là phụ nữ và trẻ em. Câu chuyện muốn rung lên tiếng chuông cảnh tỉnh chống lại đói
nghèo để giữ lấy nhân cách của con ngời.
Thiên truyện bất hủ cuối cùng trong văn nghiệp của Nguyễn Minh Châu là Phiên chợ Giát.
Lão Khúng là một ông lão nông dân nghèo song hiền lành, chất phác, tốt bụng. Suy nghĩ của ông trên
đờng đa con bò đi đến chợ Giát để bán đã mở ra một thế giới tâm hồn với biết bao trăn trở và cả những
mong ớc. Ông lão nghĩ đến thằng con trai thứ hai (Dũng) đã hy sinh, đến ông chủ tịch huyện tên là
Bời, đến con bò và đến chính ông. Tất cả những suy nghĩ đó đã đặt ra biết bao vấn đề về quá khứ, về
chiến tranh, về hiện tại, về công cuộc đổi mới, về tình nghĩa, về sự sống, về đạo đức con ngời. Và khó
có thể nói đợc hết cái hay, cái đẹp trong t tởng của tác phẩm chỉ bằng vài dòng ngắn ngủi. Chúng ta có
thể mợn lời nhận xét của Đỗ Đức Hiểu để đánh giá tác phẩm này Phiên chợ Giát có một tầm cỡ lớn.
Nó là một chấn thơng nhức nhối, một bức tranh với bao cảnh hoang vu, với nhiều mảng tối và những
chấm đổ màu máu, một sự thẩm thấu giữa hiện tại và quá khứ, giữa giấc mơ và sự thật, cái cụ thể và
cái trừu tợng.
2. Nguyễn Khải (sinh 1930)

Trớc 1975, Nguyễn Khải đợc biết đến nh một nhà văn bén duyên với những Vấn đề nóng trong
văn học hiện đại Việt Nam. Sau 1975, Nguyễn Khải vẫn là một cây bút xông xáo, viết khỏe. trờng
hợp Nguyễn Khải chúng ta động chạm đến một vấn đề khá quen thuộc nhng không phải ai cũng nhận
thức thấu đáo vấn đề sự thật văn học Tôi quan niệm nghệ thuật đơn giản nh sau : là khoa học thể
hiện lòng ngời, là lịch sử của lòng ngời Sự thật chỉ có thể viết về những tấm lòng, những tâm trạng
của các giai cấp trong xã hội với những sự phức tạp, tinh vi, ngoắt ngoéo có thực của nó . Nguyễn Khải
đã từng tâm sự nh vậy.
Ngòi bút của Nguyễn Khải luôn bám sát đời sống, nhng không phải là ở bề mặt mà ông luôn
xông xáo, tìm kiếm, phát hiện những vấn đề có ý nghĩa xã hội, đạo đức. Bởi vậy, văn Nguyễn Khải
luôn thiên về khuynh hớng chính luận thời sự. Về xây dựng nhân vật, Nguyễn Khải có ngòi bút phân
tích tâm lý đi sâu vào những biểu hiện và sự vận động của t tởng con ngời.
Tiêu biểu cho ngòi bút Nguyễn Khải sau 1975 có thể kể đến Một ngời Hà Nội. Tác phẩm viết
về nhân vật bà Hiền qua lời kể và cách cảm nhận của nhân vật tôi một ngời cháu gọi bà là cô. Bà
Hiền xuất thân trong một gia đình giàu có, lơng thiện, đợc dạy dỗ theo khuôn phép nhà quan, bản thân
bà lại là một cô gái xinh đẹp, thông minh, yêu văn chơng. Trớc năm 1954, bà sống trong một ngôi nhà
rộng rãi ở Hà Nội, đợc mặc áo bành tô cổ lông, đi giày nhung đính hạt cờm, đợc ăn trên bàn ăn trải
khăn trắng, bày lọ hoa nhỏ, bát úp trên đĩa Gia đình bà còn có cả hai ngời ở. Đó là một cuộc sống d
giả, thuộc lớp ngời giàu có ít ỏi của Hà Nội. Sau đó, từ khi có chồng, bà chọn nghề làm hoa giấy, nhàn
mà rất đủ ăn. Chồng bà đợc ngồi chơi, các con bà đều là cán bộ. Gia đình bà thờng tổ chức liên hoan
cùng bạn bè. Bà thì bảy mơi tuổi vẫn khỏe mạnh , minh mẫn, bày biện phòng khách sang trọng và có
hoa thủy tiên đón tết Tóm lại, bà Hiền luôn có một cuộc sống hạnh phúc, may mắn, đầy đủ về vật
chất, thoải mái về tinh thần. Bà là một hình tợng nhân vật hoàn toàn mới, khác với những nhân vật phụ
nữ trong văn học truyền thống, đẹp nhng bất hạnh.
Bà Hiền có một cuộc sống gắn bó với Hà Nội. Chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp, cả
Hà Nội, ngời đi tản c, ngời theo cách mạng, cả gia đình bà vẫn sống ở Hà Nội với lí do không thể rời
xa Hà Nội, không thể sinh cơ lập nghiệp ở vùng đất khác, chồng bà lại là một ông giáo dạy tiểu học,
cần cho mọi chế độ, không dính dáng gì đến chính trị. Song một lí do trớc hết và quan trọng nhất là
tình yêu sâu nặng của bà với Hà Nội, một tình yêu không cồn cào mà lặng lẽ, thấm thía. Bà yêu Hà Nội
nh yêu cuộc sống của chính mình. Bằng tình yêu tha thiết và sự gắn bó sâu nặng đó với Hà Nội, bà
Hiền đã trở thành con ngời tiêu biểu cho những nét đẹp của ngời Hà Nội. Bà quyết giữ vững nền nếp

sinh hoạt truyền thống của một gia đình có văn hóa. Bà sống trong một ngôi nhà rộng, mặc sang trọng
và ăn uống theo đúng nghi lễ. Trải qua bao biến thiên của lịch sử, có lúc bị nghi kị, bà vẫn quyết giữ
một lối sống phong lu, đàng hoàng, lịch lãm, quý phái, khuôn phép. Bà luôn quan niệm : sống đẹp
không phải là tội lỗi. Hơn nữa, bà còn thể hiện một bản lĩnh cứng cỏi khi bà đã vợt lên trên d luận để
duy trì cung cách sinh hoạt sang trọng của mình. Bà luôn dạy con cái theo nền nếp của một gai đình có
văn hóa. Bà chú ý cho con cái cách ngồi, cách cầm đũa, cách múc canh, cách nói chuyện trong bữa ăn.
Bà răn các cháu : Chúng mày là ngời Hà Nội thì cách đi đứng, nói năng phải có chuẩn, không đợc tùy
tiện, buông tuồng. Bà không coi trọng chuyện ăn gì mà coi trọng việc ăn nh thế nào. Ăn không phải
chuyện vặt vãnh, tầm thờng mà phải xem đấy là văn hóa sống, văn hóa của ngời Hà Nội. Mục đích của
bà là dạy con cháu biết tự trọng. Lòng tự trọng không cho phép ngời ta hành động một cách tùy tiện,
buông thả. Lòng tự trọng khiến con ngời hoàn thiện hơn về mặt nhân cách. Đó là một quan niệm đúng
đắn và sâu sắc.
Bà Hiền còn là một ngời phụ nữ khôn ngoan, thức thời, tỉnh táo, thiết thực hơn ngời. Bà chọn
hàng buôn bán chỉ có một thứ là hoa giấy. Hoa rất đẹp, bán rất đắt lại chịu thuế nhẹ nên lãi cao. Với
cách buôn bán đó, bà có một cuộc sống đủ ăn, nhàn, không phải lo sợ gì. Chính sự khôn ngoan, nhanh
nhẹn trong công việc đã đem lại hạnh phúc thật sự cho bà và gia đình. Bà còn nhận thức rất đúng và
sâu sắc về chế độ mới. Bà không thích cá nhân làm giàu, chỉ cần đủ ăn nên mặc dù buôn bán nhng bà
không phải là t sản và luôn có một cuộc sống yên ổn. Bà luôn phân tích tình hình thời cuộc một cách
sâu sắc không phải để sống vợt lên thời đại mà là để sống sao cho phù hợp với chuẩn mực thời đại lúc
đó. Trong cuộc sống gia đình, bà là một ngời phụ nữ thiết thực. Là một ngi phụ nữ có nhan sắc, yêu
thơ văn, giao lu với nhiều văn nghệ sĩ nhng bà không chạy theo tình cảm lãng mạn, viển vông. Sống
trong một gia đình buôn bán khá giả nhng bà không hám danh lợi. Bà chọn bạn trăm năm là một ông
giáo tiểu học hiền lành, chăm chỉ. Bà coi trọng trách nhiệm làm vợ, làm mẹ trong gia đình. Bà có một
thái độ sống nghiêm túc khi cho rằng hôn nhân phải là một tổ ấm gia đình đích thực nên phải đợc gây
dựng từ những ngời cha, ngời mẹ hiền lành, ấm áp tình ngời. Trong việc sinh con, bà quyết định chấm
dứt việc sinh nở vào năm bốn mơi tuổi. ở cái thời ngời Việt Nam thích sinh nhiều con để có phúc sau
này thì quan niệm của bà là một quan niệm khác ngời bởi bà không tin trời sinh voi, trời sinh cỏ. Bà
nhận thức con cái phải đợc nuôi dạy chu đáo để chúng có thể sống tự lập, hoàn thiện về nhân cách.
Tình yêu con của bà là một tình yêu sáng suốt của một bà mẹ giàu lòng tự trọng, biết nhìn xa trông
rộng. Tất cả những nét phẩm chất trên đã giúp bà duy trì cuộc sống hằng ngày của cả gia đình rất ổn

thỏa, yên ấm và thích hợp với mọi thời cuộc.
Bên trong một ngời phụ nữ tởng nh lý trí đó là một tấm lòng giàu tình ngời, giàu lòng tự trọng.
Bà luôn đối xử tử tế với kẻ ăn ngời ở trong nhà: tiền công trả đều đặn, thu vén cho tổ ấm riêng của anh
bếp, chị vú. Bà tự trọng ngay trong cách dạy các con phải biết xấu hổ, biết sống tự lập, không đ ợc ăn
bám ngời khác. Năm 1965, bà đau đớn mà bằng lòng cho con trai đầu tòng quân vào Nam đánh giặc vì
không muốn con sống bám vào sự hi sinh của bạn bè. Ba năm sau, đứa con thứ hai lại làm đơn xin tòng
quân, bà buồn bã không khuyến khích cũng không ngăn cản. Theo bà, lòng tự trọng không cho phép
con ngời ta sống ích kỉ, hèn nhát và con ngời khi đã đánh mất lòng tự trọng coi nh đã chết về nhân
cách. Có lòng tự trọng sẽ có lòng yêu nớc, có ý thức trách nhiệm với cộng đồng. Với bà, đồng ý cho
ngời con trai thứ hai ra chiến trờng là một quyết định khó khăn nhng hợp lẽ nhất vì nó bảo toàn đợc
lòng tự trọng của bà và con. Còn riêng bà, bà muốn đợc sống bình đẳng với các bà mẹ khác : tao cũng
muốn đợc sống bình đẳng với các bà mẹ khác, hoặc sống cả hoặc chết cả, vui lẻ thì có hay hớm gì. Bà
cho rằng lòng tự trọng đã gắn kết những con trong cộng đồng với nhau. Không có lòng tự trọng, con
ngời sẽ rơi vào cuộc sống đơn độc. Đấy cũng là một cách tự giết mình.
Bà Hiền còn có một tâm hồn tế nhị, nhạy cảm. Bà không a những gì quá mức, trở thành hài h-
ớc, lố bịch. Bà không đồng tình với cách bắt chớc ngôn ngữ cách mạng không phải lối của chồng và
con khi gọi ngời cháu họ đến chơi nhà là Đồng chí. Bà không đồng tình với cái ồn ào vui hơi nhiều, nói hơi
nhiều của ngời dân sau chiến thắng. Từ buổi tối nô lệ bớc ra ánh sáng tự do, vui mừng là hợp lẽ nhng chỉ
biết vui và nói nhiều mà không lo đến làm ăn lại là điều không nên bởi đất nớc sau những ngày chiến tranh
tàn phá rất cần sự hồi sinh. Bà Hiền đã nhìn nhận thời cuộc trong tâm trạng lo lắng, ái ngại, không phải t
cách cá nhân mà t cách cộng đồng mặc dù bà xuất thân trong một gia đình t sản. Cũng bằng cách cảm nhận
cuộc sống sâu sắc nh vậy, bà đã thấy đợc cái vô hình của tạo hóa. Trớc hiện tợng cây si cổ thụ sau một đêm
bão gào rú đã đổ nghiêng, tán cây đè lên hậu cung đền Ngọc Sơn, một phần bộ rễ bật đất chổng ngợc lên
giời, bà nghĩ ngay đến sự bất thờng, sự rời đổ, điềm xấu, sự ra đi của một thời. Hình ảnh cây si và đền Ngọc
Sơn là biểu tợng cho đất kinh kì, cho giá trị truyền thống, biểu tợng cho đời sống tâm linh của ngời Hà Nội,
của ngời Việt. Do bão to mà cây si đền Ngọc Sơn không còn nguyên vẹn, hiện tợng này không chỉ ảnh h-
ởng đến mĩ quan thành phố mà còn là một điềm báo không lành. Bà Hiền đã thấy đợc sự biến thiên cuộc
đời đó bằng một tâm hồn nhạy cảm của một con ngời đã thấm nhuần văn hóa ngời Việt, văn hóa ngời ph-
ơng Đông. Và rồi bà thấy lòng mình nhẹ nhõm hơn khi cây si đợc thành phố cứu sống. Hiện tợng cây si đợc
hồi sinh trổ lá non bộc lộ cái nhìn tinh tờng của bà. Với bà, truyền thống văn hóa của đất kinh kì không gì

có thể hủy diệt mà nó vẫn tiếp tục phát triển để mãi mãi xanh tơi và việc cơn bão làm bật gốc cây si chẳng
qua chỉ là sự chuyển giao văn hóa từ thời kì này sang thời kì khác mà thôi. Đây chính là cách bà Hiền thể
hiện niềm tin bất diệt vào vẻ đẹp muôn đời của Hà Nội. Từ đó, bà đã suy ngẫm và đa ra kết luận: Thiên địa
tuần hoàn, cái vào, cái ra của tạo vật không thể lờng trớc đợc. Đây là một quy luật của tạo hóa. Con ngời bé
nhỏ không thể và khó nắm giữ và kiểm soát đợc hết. Mỗi ngời hãy bình tĩnh hơn khi phán xét một hiện tợng
nào đó nhng cũng hãy tin rằng giá trị của cái đẹp bao giờ cũng là bất tử. Bà Hiền là ngời thiết tha với những
giá trị văn hóa bền vững của dân tộc. Đó chính là biểu hiện của tình yêu nớc ở bà - không ồn ào mà lặng lẽ,
thấm sâu.
Tóm lại, Một ngời Hà Nội đã khắc họa thành công nhân vật một ngời Hà Nội đẹp một cách
quý phái, thanh lịch. Bà Hiền chính là nơi hội tụ tất cả những gì đẹp nhất trong tâm hồn và cốt cách của
ngời Hà Nội. Truyện ngắn mang một vấn đề nhân văn sâu sắc khi Nguyễn Khải thể hiện tấm lòng ng-
ỡng mộ, ngợi ca, trân trọng, tự hào trớc bản lãnh, cốt cách ngời Hà Nội. Qua đó, tác giả bày tỏ một
thông điệp mang tính thời sự : Hà Nội là chuẩn mực văn hóa ngời Việt nên mỗi công dân Hà Nội phải
có ý thức giữ gìn và triển chuẩn mực đó. Hơn thế, tác giả còn muốn thức tỉnh con ngời hôm nay trớc
những tác động tiêu cực của kinh tế thị trờng, lối sống xô bồ của số đông, lối sống tùy tiện từ thời
chiến còn rơi rớt lại. Mỗi ngời Hà Nội cần ý thức rõ hơn bao giờ hết, phải có trách nhiệm bảo tồn chất
Hà Nội ở trong chính mình. Dân tộc Việt Nam cũng đang trong xu thế hòa nhập toàn cầu nhng việc giữ
gìn và phát triển bản sắc văn hóa dân tộc không bao giờ đợc xem nhẹ và để giữ đợc nó cần có một bản
lĩnh Việt Nam.
Để có đợc một hình ảnh nhân vật đẹp và ý nghĩa nh vậy, Nguyễn Khải đã rất trau chuốt
trong nghệ thuật tạo dựng nhân vật. Thành công trớc nhất của ông là nghệ thuật cá tính hóa nhân vật.
Bà Hiền đợc cá tính hóa qua ngôn ngữ đối thoại với nhân vật tôi. Bà luôn là một con ngời tự ý thức về
mình, về hiện thực xã hội để bộc lộ những quan điểm sống sắc cạnh, rõ ràng. Thủ pháp đối lập giữa lối
sống của bà Hiền với lối sống của số đông càng nhấn mạnh nét riêng biệt trong tâm hồn và vẻ đẹp của
nhân vật. Cách trần thuật của nhân vật tôi độc đáo với sự chuyển biến thái độ theo thời gian về bà Hiền,
từ nghi ngờ, e ngại đến khâm phục, ngỡng mộ. Từ đó, vấn đề nhân cách của bà mỗi lúc càng hiện ra
sáng tỏ hơn. Ngoài ra, bằng hình thức khái quát hóa nhân vật, hình ảnh bà Hiền đã trở thành một hình
ảnh tiêu biểu cho vẻ đẹp Hà Nội, cho lớp ngời còn giữ nguyên chất Hà Nội.
3. Ma Văn Kháng (sinh 1936)
Sự nghiệp văn học của Ma Văn Kháng bắt đầu bằng truyện nhắn Xa phủ. Đến năm 2005, Ma

Văn Kháng đã in 8 tập truyện ngắn và 8 tiểu thuyết vì thế ở mỗi lĩnh vực, nhà văn này đều đủ điều kiện
để trở thành một tác giả lớn. Song Ma Văn Kháng đợc biết đến nhiều vẫn là t cách của một nhà tiểu
thuyết.
Nhà nghiên cứu văn học Trần Đăng Suyền đã một nhận xét tinh tế : Đọc truyện ngắn Ma Văn
Kháng, tôi đã có lúc mơ hồ cảm thấy mình chờ đợi ở cây bút này một tác phẩm dài hơi về đề tài quen
thuộc của anh. Một cuốn tiểu thuyết, nó sẽ cho phép anh chuyển hóa vốn sống dày dặn sau nhiều năm
tích lũy, nó cho phép anh phản ánh hiện thực một cách quy mô thích hợp với những thay đổi lớn lao
mà anh đã từng chứng kiến, nó sẽ cho phép anh gửi gắm những suy nghĩ, những tình cảm, những kinh
nghiệm, những điều tâm đắc rút đợc qua thời gian.
Mùa lá rụng trong vờn có thể coi là một thành công của Ma Văn Kháng. Tiểu thuyết ấy là sự
hiện thực hóa bằng nghệ thuật cái ý tởng của nhà văn : Gia đình, giọt nớc của biển cả, cá thể của xã
hội, liệu có vững vàng trong cuộc sống xây dựng đang có nhiều khó khăn, lắm bê bối này. Cái vùng
yên tĩnh nhất ấy gia đình lại là nơi chứa đựng nhiều sóng gió (gia đình ông Bằng). Gia đình và xã
hội, gia đình và cá nhân đợc nhìn nhận, đánh giá trên tinh thần nhân văn và tiến hóa vì : Hãy từ cửa sổ
gia đình mình nhìn ra cuộc đời. Và từ cuộc đời hãy chiếu rọi ánh sáng vào mỗi căn nhà, nh thế mọi
điều sẽ sáng tỏ. Đóng góp của Ma Văn Kháng trong tiểu thuyết này là xây dựng đợc vài nhân vật điển
hình nh: Lý tiêu biểu cho lớp thị dân hãnh tiến, Đông con ngời gia trởng, an phận, Luận con
ngời thời đại, năng động, hợp thời
4. Nguyễn Huy Thiệp (sinh 1950)
Xuất hiện giữa những năm 80 của thế kỷ 20, Nguyễn Huy Thiệp lập tức gây chú ý đến ngời
đọc. Đến năm 1989, hiện tợng Nguyễn Huy Thiệp là trung tâm chú ý của d luận ngời đọc. Trong quá
trình sáng tác, ông luôn có một quan điểm : Văn học là thế giới hoang tởng, ảo tởng, hão huyền trong
cuộc đời thực tẻ nhạt, dung tục, của cảm xúc nhục cảm, vớ vẩn, suy đồi, là vàng ròng trong cát, sự bất
lực thê thảm. Chúng ta làm đợc gì khi xây những lâu đài cát trên bờ biển xanh.
Truyện ngắn Nguyễn Huy Thiệp nh một phòng triển lãm về con ngời đợc khúc xạ qua lăng
kính chủ quan của nhà văn lăng kính nghiêng nhìn về cái bản năng, cái tự nhiên, cái vô thứcnghĩa
là phần con trong con ngời. Ông thờng tập trung miêu tả sự tha hóa của con ngời trong đời sống hiện
thực. Sự tha hóa ấy là do hoàn cảnh sống nghiệt ngã giống nh một tấm lới chụp xuống nên con ngời dù
có dãy dụa cũng trở nên vô ích.
Tớng về hu là một truyện ngắn đã gắn liền với tên tuổi Nguyễn Huy Thiệp. Nhân vật chính là

ông Thuấn vị tớng về hu - đợc kể lại qua lời của ngời con trai tên là Thuần. Sau khi về hu, ông Thuấn
trở lại cuộc sống sinh hoạt thờng ngày cùng với gia đình song trong cuộc sống đó đã xuất hiện rất nhiều
những mâu thuẫn đối nghịch. Rõ nét nhất là mâu thuẫn giữa ông và ngời con dâu tên Thủy. Từ chiến tr-
ờng trở về sau nhiều năm chiến đấu và cống hiến, ông Thuấn là ngời của thế hệ trớc, sống giản dị, chân
thành, có đạo đức. Còn Thủy lại là ngời của thế hệ mới, sống hiện đại, thực dụng, thiếu tình ngời. Sự đối
lập, thậm chí là xung khắc mạnh mẽ giữa hai thế hệ, giữa hai luồng suy nghĩ và cách sống đã khiến ông t-
ớng ấy không hề có một cuộc sống th thái khi về hu. Rồi ông lại vào quân đội và mất ở đó. Câu chuyện
chỉ xoay quanh những vấn đề rất đời thờng của cuộc sống nhng qua ngòi bút Nguyễn Huy Thiệp, tác
phẩm đã đặt ra một vấn đề của xã hội, đó chính là sự tha hóa về đạo đức lối sống của những con ngời
trong xã hội hiện đại. Đồng thới tác phẩm đã dóng lên một hồi chuông cảnh tỉnh kêu gọi con ngời hãy
giữ gìn những gì là đẹp đẽ của quá khứ.
5. Lê Lựu (sinh 1942)
Cũng là một tên tuổi tiêu biểu trong số những nhà văn đã thành công trong văn xuôi Việt Nam
sau 1975, Lê Lựu đã từng tâm sự : Toàn bộ những trang viết chỉ theo đuổi một nguyên tắc là thật. Tôi
không thể viết đợc nếu không bám vào sự thật. Tôi chỉ là ngời kể chuyện có gì viết nấy.
Với gần 400 trang sách, tiểu thuyết Thời xa vắng của Lê Lựu thể hiện một khuynh hớng tiểu
thuyết, một nhu cầu của văn học nhận thức lại thực tại. Có thể nói, lần đầu tiên trong văn học mới,
lịch sử một dân tộc đợc khái quát bằng tiểu thuyết, qua số phận ngời nông dân, bằng bi kịch của một cá
nhân Giang Minh Sài. Ngời ta nói, với Thời xa vắng, Lê Lựu trở thành nhà văn nông thôn, kế sau
Nam Cao, Kim Lân nghĩa là nhìn ngời nhà quê bằng con mắt của ngời nhà quê.
KT
Đi qua một hành trình khá dài với nhiều sự kiện hấp dẫn, thu hút mối quan tâm rộng rãi của
dư luận, nhiều cá tính nghệ sĩ độc đáo tạo ra những tiếp cận trái chiều, phức tạp, con đường đổi mới
cũng như định hình các giá trị của văn xuôi Việt Nam vẫn còn đang tiếp diễn. Nhưng không có sự đổi
mới nào dễ dàng bởi cái mới ra đời bao giờ cũng gây hấn với truyền thống, chỉ khi đạt đến độ chín, nó
mới tự hòa giải được. Với thời gian phát triển vừa qua, văn xuôi Việt Nam sau 1975 cũng có không ít
cực đoan, ngộ nhận hay thể nghiệm lạc hướng. Nhưng rõ ràng, nó đã có một diện mạo mới mẻ, hiện
đại, sinh động và phong phú hơn nhờ tâm huyết và tài năng của những người cầm bút. Cần có thêm
thời gian để các giá trị lắng kết ổn định cũng như cần có sự khích lệ và nâng cao tầm đón đợi từ phía
người đọc để thúc đẩy quá trình phát triển của văn xuôi Việt Nam sau 1975.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×