Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

MÔN học LUẬT sở hữu TRÍ TUỆ BUỔI THẢO LUẬN 2 QUYỀN tác GIẢ và QUYỀN LIÊN QUAN đến QUYỀN tác GIẢ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (442.27 KB, 15 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA HÀNH CHÍNH - NHÀ NƯỚC
----------

MƠN HỌC: LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ
BUỔI THẢO LUẬN 2: QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN
QUAN ĐẾN QUYỀN TÁC GIẢ
Giảng viên hướng dẫn: Th.s Nguyễn Trọng Luận
Lớp: HC44A2
Nhóm: 05
Danh sách sinh viên thực hiện:
STT

Họ và tên

1

Nguyễn Huỳnh Thanh Hiếu

2

Nguyễn Thị Mỹ Hội

3

Võ Hồng Long

4

Lê Đình Minh


5

Nguyễn Quang Minh

TP. Hồ Chí Minh, ngày 8 tháng 9 năm 2022
1

TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC
PHẦN A1: LÝ THUYẾT.................................................................................................3
Câu 1: Phân tích mối liên hệ giữa quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác
giả...................................................................................................................................... 3
Câu 2: Điểm b khoản 3 Điều 20 là một quy định hoàn toàn mới được bổ sung bởi
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ năm 2022. Theo đó, chủ
sở hữu quyền tác giả khơng có quyển ngăn cấm tổ chức, cá nhân khác thực hiện
hành vi “phân phối lần tiếp theo, nhập khẩu để phân phối đối với bản gốc, bản sao
tác phẩm đã được chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện hoặc cho phép thực hiện việc
phân phối". Anh/chị hiểu như thế nào về quy định này................................................3
PHẦN A2: BÀI TẬP........................................................................................................4
Bài tập 1:_____________________________________________________________4
Bài tập 2:_____________________________________________________________4
Bài tập 3:_____________________________________________________________5

PHẦN B: BÀI TẬP TỰ CHUẨN BỊ...............................................................................7
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................... 13

2


TIEU LUAN MOI download :


PHẦN A1: LÝ THUYẾT
Câu 1: Phân tích mối liên hệ giữa quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác
giả.
Quyền tác giả theo quy định tại khoản 2 Điều 4 Luật SHTT năm 2005, sửa đổi, bổ
sung 2009 “là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở
hữu” tức là khi tác phẩm được thể hiện dưới dạng hình thức vật chất nhất định sẽ đương
nhiên được bảo hộ, tuy nhiên quyền tác giả không chỉ là quyền đối với tác giả sáng tạo ra
tác phẩm mà còn là quyền của các tổ chức, cá nhân là chủ sở hữu tác phẩm đó thơng qua
việc chuyển nhượng quyền tác giả.
Quyền liên quan quy định tại khoản 3 Điều 4 Luật SHTT năm 2005, sửa đổi, bổ
sung 2009 “Quyền liên quan đến quyền tác giả là quyền của cá nhân, tổ chức đối với
cuộc buổi diễn, bản ghi âm, ghi hình, tín hiệu vệ tinh, chương trình phát sóng mang
chương trình được mã hóa” quyền sẽ phát sinh kể từ khi được mã hóa, được định hình
hoặc thực hiện mà khơng gây phương hại đến quyền tác giả.
Có thể nói rằng phải có quyền tác giả mới phát sinh quyền liên quan đến quyền tác
giả. Thực tế cho thấy, không phải mỗi tác phẩm được tạo ra cũng có thể mang giá trị
thương mại đến cho tác giả hoặc có thể gây ảnh hưởng đến cộng đồng, ít nhiều ảnh
hưởng đến khai thác lợi ích của tác phẩm. Vì vậy, cần có những chủ thể như: người biểu
diễn và nhà sản xuất ghi âm, ghi hình...phải biểu diễn, thể hiện, phát sóng, tổ chức dựa
trên nguyên gốc chủ sở hữu quyền tác giả- đóng vai trị trung gian truyền đạt thơng in,
nội dung, giá trị của tác phẩm gốc đến công chúng. Quyền liên quan đóng vai trị quan
trọng trong việc giúp công chúng tiếp cận tác phẩm, thu hút sự chú ý và nâng cao giá trị
tác phẩm cũng như giá trị của tác giả.
Quyền liên quan được hình thành dựa trên cơ sở sử dụng một tác phẩm gốc. Tồn
tại song song và gắn liền với tác phẩm, chỉ phát sinh khi được tác giả hoặc chủ sở hữu
cho phép khai thác và sử dụng tác phẩm thì mới được thực ra tạo ra sản phẩm khác.
Quyền liên quan cũng được bảo hộ tự động tuy nhiên phải đáp ứng nguyên tắc không gây

phương hại đến nguyên gốc.
Câu 2: Điểm b khoản 3 Điều 20 là một quy định hoàn toàn mới được bổ sung bởi
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật sở hữu trí tuệ năm 2022. Theo đó, chủ
sở hữu quyền tác giả khơng có quyển ngăn cấm tổ chức, cá nhân khác thực hiện
hành vi “phân phối lần tiếp theo, nhập khẩu để phân phối đối với bản gốc, bản sao
tác phẩm đã được chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện hoặc cho phép thực hiện việc
phân phối". Anh/chị hiểu như thế nào về quy định này.
Có thể thấy đây là quy định liên quan đến quyền tài sản trong Luật sở hữu trí tuệ
2022. Theo đó, trong trường hợp này cá nhân, tổ chức là người được chuyển giao quyền
3

TIEU LUAN MOI download :


vì đã được chủ sở hữu quyền tác giả thực hiện hoặc cho phép thực hiện việc phân phối.
Quy định này thể hiện rằng chủ sở hữu nếu không muốn tự mình sử dụng quyền thì có
thể cho phép người khác thực hiện việc phân phối bằng bất kỳ hình thức, phương tiện kỹ
thuật nào mà cơng chúng có thể tiếp cận được để bán, cho thuê hoặc các hình thức
chuyển nhượng khác bản gốc hoặc bản sao tác phẩm để có thể đạt được một số mục đích
như thu lợi hoặc đạt một lợi ích nào đó.

PHẦN A2: BÀI TẬP
Bài tập 1:
Khi đuơc yeu câu cho vi dụ vê 1 truờng hơp chu sơ hưu quyên tac gia khong
đồng thời la tac gia cua tac phâm, bạn Linh cho vi dụ nhu sau: A la mọt hoạ sĩ nôi
tiêng, A tư bỏ cong sưc, chi phi đê vẽ mọt bưc tranh va đuơc nhiêu nguời yeu thich.
Sau đo mọt nguời yeu tranh cua A ten la B đa mua lại bưc tranh đo cua A va mang
vê nha treo. Trong truờng hơp nay, khi A chua ban bưc tranh đi thì A vừa la tac gia
vừa la chu sơ hưu quyên tac gia cua bưc tranh. Khi A đa ban bưc tranh đo cho B thì
A vẫn la tac gia nhung chu sơ hưu quyên tac gia cua bưc tranh lúc nay la B.

Hay tìm điêm sai trong vi dụ cua bạn Linh.
Điểm sai đầu tiên trong ví dụ là A vẫn chủ sở hữu quyền tác giả của bức tranh này.
Theo Điều 37 Luật SHTT thì "Tác giả sử dụng thời gian, tài chính, cơ sở vật chất kỹ thuật của mình để sáng tạo ra tác phẩm có các quyền nhân thân quy định tại Điều 19
và các quyền tài sản quy định tại Điều 20 của Luật này." Vì A trực tiếp sáng tạo bằng
chính cơng sức và chi phí của mình nên A vừa là tác giả vừa là chủ sở hữu quyền tác giả.
Căn cứ theo Điều 18 Luật SHTT thì Quyền tác giả đối với tác phẩm quy định tại
Luật này bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản. Theo đó, chủ sở hữu quyền tác giả
có thể đồng thời là tác giả và cũng có thể khơng đồng thời là tác giả theo Điều 39 (Chủ sở
hữu quyền tác giả là tổ chức, cá nhân giao nhiệm vụ cho tác giả hoặc giao kết hợp đồng
với tác giả), Điều 40 (Chủ sở hữu quyền tác giả là người thừa kế) và Điều 41 (Chủ sở hữu
quyền tác giả là người được chuyển giao quyền) của Luật SHTT.
Điểm sai thứ hai trong ví dụ này là B khơng là tác giả của tác phẩm nhưng B là
chủ sở hữu quyền tác giả.
Trường hợp 1: ông A được ông B thuê vẽ bức tranh và bán lại cho ơng B thì tác
giả của bức tranh sẽ là ơng A cịn chủ sở hữu quyền tác giả sẽ là ông B.

4

TIEU LUAN MOI download :


Trường hợp 2: ông B là người thừa kế theo quy định của pháp luật thì tác giả của
bức tranh thuộc về ông A và chủ sở hữu quyền tác giả là ông B.
Trường hợp 3: ông A chuyển giao quyền tác giả cho ông B theo quy định của pháp
luật thì ơng B sẽ trở thành chủ sở hữu quyền của bức tranh.
Tóm lại, từ ba trường hợp trên mặc dù ông B không là tác giả của bức tranh nhưng
ông B vẫn là chủ sở hữu quyền tác giả của bức tranh.

Bài tập 2:
Phòng tạp gym Mỹ Hòa in tờ rơi quang cao truyên thong cho hình anh

phòng tạp. Mạt truơc tờ rơi in cac bai viêt vê lơi ich cua viẹc tạp gym (đuơc lây từ
cac trang bao điẹn tư) va co ghi nguồn cuôi bai viêt la “Theo Bao ...”, mạt sau in
thong tin cua phòng tạp va chinh sach khuyên mai cho khach hang.
Hỏi phòng tạp lam nhu vạy co vi phạm quyên tac gia khong?
Căn cứ theo điểm c khoản 3 Điều 32 Luật sở hữu trí tuệ 2013 thì phịng tập Gym
đã có trích dẫn tên tác giả của nội dung mà phịng tập sử dụng nguyên văn để in trên tờ
quảng cáo của phòng tập đến tay khách hàng, nhưng ở đây mục đích chính khơng phải là
quảng bá tên tuổi hay sản phẩm của tác giả đó mà là lấy nội dung bài viết đó để gián tiếp
quảng bá những cái hay mặt tốt cho phịng tập của mình và từ đó nhiều khách hàng sẽ dễ
bị nhầm lẫn bởi dựa vào bài viết của tác giả đó mà tin tưởng và tìm đến phịng tập.
Tiếp tục căn cứ vào khoản 6, 8 Điều 28 Luật sở hữu trí tuệ 2013 thì phịng tập đã
sao chép, sử dụng sản phẩm, tác phẩm của tác giá đó mà chưa xin phép hay trả tiền thù
lao cho tác giả đó của tác phẩm mà phòng tập sao chép và in ra trên tờ quảng cáo để
quảng bá đến khách hàng về phòng tập của mình.
Như vậy phịng tập đã vi phạm quyền tác giả theo Luật quy định.
Bài tập 3:
Nghiên cứu tranh chấp quyền tác giả trong vụụ̣ việc Truyện tranh Thần Đồồ̀ng Đất
Việt (thông qua các phươơ̛ng tiện thông tin đạụ̣i chúú́ng) và đánh giá các vấn đề pháp lý

5

TIEU LUAN MOI download :


sau (trên cơơ̛ sở các thông tin này): (giả sử áp dụụ̣ng quy định của Luật SHTT 2005 để
giải quyết tranh chấp này)
a) Theo Luật SHTT, truyện tranh Thần Đồồ̀ng Đất Việt có được bảo hộ
quyền tác giả khơng?
-


Theo như quy định của Luật SHTT năm 2005 thì truyện tranh thần đồng đất

việt được xem là tác phẩm văn học, nghệ thuật được tạo ra để thể hiện các ý tưởng
bằng hình ảnh, là sự kết hợp giữa nghệ thuật tạo hình và văn học. Khơng chỉ mang
tính giải trí mà cịn truyền tải thơng điệp, khái niệm trừu tượng mà tác giả mong
muốn thể hiện. (theo khoản 7 Điều 4; điểm a khoản 1 Điều 14 Luật SHTT năm
2005).
=> Do đó truyện tranh Thần đồng đất Việt được bảo hộ quyền tác giả
b) Ai là chủ sở hữu của hìồ̀nh thức thể hiện của các nhân vật Trạụ̣ng Tí, Sửu Ẹo,
Dần Béo, Cả Mẹo trong bộ truyện tranh Thần Đờồ̀ng Đất Việt?
-

Hình thức thể hiện của các nhân vật Trạng Tí, Sửu Eọ, Dần Béo, Cả Mẹo là

thơng qua hình ảnh được vẽ trong truyện tranh. Mà giữa ơng Lê Linh và công ty
Phan Thị do bà Phan Thị Mỹ Hạnh là giám đốc có kí kết với nhau một hợp đồng
làm việc. Theo hợp đồng kí kết thì ông Lê Linh vẽ tranh minh hoạ cho 4 nhân vật
nói trên. 1Cho ra đời tác phẩm truyện tranh Thần đồng đất Việt. Tác phẩm này
được công ty Phan Thị khai thác trên thị trường.
=> Như vậy, công ty Phan Thị chính là chủ sở hữu về mặt hình thức thể hiện của 4
nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo
c) Ai là tác giả của hìồ̀nh thức thể hiện của các nhân vật Trạụ̣ng Tí, Sửu Ẹo, Dần
Béo, Cả Mẹo trong bộ truyện tranh Thần Đồồ̀ng Đất Việt?
- Theo như quy định tại khoản 1 Điều 13 Luật SHTT năm 2005 thì tác giả là người
trực tiếp sáng tạo ra tác phẩm và chủ sở hữu quyền tác giả theo quy định từ Điều
37 đến 42 Luật SHTT năm 2005.
1

Tham khảo bài báo “Bài học tác quyền từ vụ kiện Thần đồng đất Việt” của báo Thanh niên


6

TIEU LUAN MOI download :


-

Dựa theo đó, ta thấy, ơng Lê Linh là hoạ sĩ và được bên công ty Phan Thị thuê

để vẽ minh hoạ 4 nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo. Như vậy, ơng Lê
Linh chính là người trực tiếp sáng tạo ra những nhân vật này thông qua hình ảnh
minh hoạ. Do đó, ơng Lê Linh là tác giả của hình thức thể hiện cho 4 nhân vật
Trạng Tí, Sửu Ẹo, Dần Béo, Cả Mẹo.
-

Tiếp đó, cơng ty Phan Thị có là chủ sở hữu quyền tác giả hay khơng. Chủ sở

hữu quyền tác giả có hai trường hợp: Đồng thời là tác giả hoặc không là tác giả.
Với phân tích đã nói ở trên thì rõ ràng công ty Phan Thị không phải là tác giả,
càng khơng là đồng tác giả đối với hình thức của 4 nhân vật Trạng Tí, Sửu Ẹo,
Dần Béo, Cả Mẹo. Bởi vì chỉ duy nhất có ơng Lê Linh là hoạ sĩ vẽ nên 4 nhân vật
này mà thôi. Do đó ta loại trừ trường hợp cơng ty Phan Thị là chủ sở hữu quyền
tác giả cũng là tác giả. Trường hợp tiếp theo, là chủ sở hữu quyền tác giả nhưng
khơng phải là tác giả thì theo quy định tại khoản 1 Điều 13 và Điều 20 Luật SHTT
năm 2005, công ty Phan Thị được một số quyền tài sản đối với tác phẩm như làm
tác phẩm phái sinh, phân phối ra cơng chúng, … Do đó thì cơng ty Phan Thị là chủ
sở hữu quyền tác giả nhưng khơng là tác giả.
d) Cơng ty Phan Thị có quyền gìồ̀ đối với bộ truyện tranh Thần Đờồ̀ng Đất Việt?
-


Vì công ty Phan Thị là chủ sở hữu quyền tác giả, do đó có các quyền về tài

sản đối với truyện tranh Thần đồng Đất Việt theo Điều 20 Luật SHTT năm 2005.
Bao gồm: Làm tác phẩm phái sinh; Biểu diễn tác phẩm trước công chúng; Sao
chép tác phẩm; Phân phối, nhập khẩu bản gốc hoặc bản sao tác phẩm; Truyền đạt
tác phẩm đến công chúng bằng phương tiện hữu tuyến, vơ tuyến, mạng thơng tin
điện tử hoặc bất kì phương tiện kỹ thuật nào khác; Cho thuê bản gốc hoặc bản sao
tác phẩm điện ảnh, chương trình máy tính.
e) Việc công ty Phan Thị cho xuất bản bộ truyện từồ̀ tập 79 trở đi có phù hợp với
quy định pháp luật khơng?
-

Theo nhóm, việc cơng ty Phan Thị xuất bản bộ truyện từ tập 79 trở đi là

không phù hợp quy định pháp luật.
7

TIEU LUAN MOI download :


-

Bởi vì, ơng Lê Linh chỉ hợp tác đến tập 78 của bộ truyện là đã chấm dứt hợp

đồng và khơng cịn làm việc cho cơng ty Phan Thị. Do đó, việc cơng ty khai thác
tác phẩm phải dựa theo những gì mà tác giả là ơng Lê Linh thể hiện từ tập 78 trở
về trước. Sau đó, ơng Lê Linh khơng cịn vẽ minh hoạ cho truyện nữa, nhưng công
ty Phan Thị lại tự ý thực hiện tiếp bộ truyện với 4 nhân vật mà ông Lê Linh đã vẽ
ra mà khơng hề có sự đồng ý từ ơng Lê Linh. Cụ thể là xâm phạm đến quyền nhân
thân của tác giả. Theo quy định tại khoản 4 Luật SHTT năm 2005 thì tác phẩm

được bảo vệ sự tồn vẹn của tác phẩm, không cho người khác sửa chữa, cắt xén
hoặc xuyên tạc tác phẩm dưới bất kỳ hình thức nào gây phương hại đến danh dự
và uy tín của tác giả. Thế thì việc phát hành thêm các tập truyện sau đó như là một
hành vi sửa chữa, thêm thắt cho tác phẩm. Điều này phương hại đến quyền và lợi
ích hợp pháp của ơng.
PHẦN B: BÀI TẬP TỰ CHUẨN BỊ
B. Phần Câu hỏỏ̉i sinh viên tự làm (có nộp bài) và KHƠNG thảo luận trên lớp:
*Tóm tắt bản án:
Bản án số: 213/2014/DS-ST ngày 14/8/2014 vụ án về tranh chấp quyền sở hữu trí tuệ.
Ngun đơơ̛n: Ơng Nguyễn Văn Lộc;
Bị đơơ̛n: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu và dịch vụ ơ tơ Mặt Trời Mọc;
Ngườồ̀i có quyền lợi nghĩĩ̃a vụụ̣ liê quan: Công ty TNHH dịch vụ quảng cáo Đăng Viễn.
Nội dung:
Nguyên đơn là tác giả của tác phẩm “Hình thức thể hiện Tết nhân gian” đã được
Cục bản quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký bản quyền. Và với mong muốn thể hiện
riêng phong cách của mình thì ơng Nguyễn Văn Lộc đã thể hiện lại tác phẩm theo phong
cách của ông một cách sinh động và khác biệt. Ơng đã hình thành 5 cụm hình vẽ và gộp
lại thành 1 tác phẩm vì tránh mất thời gian thay vì mỗi cụm 1 bản hồ sơ thì ơng đã gộp lại
thành 1 tác phẩm để thể hiện khơng khí ngày tết dân gian. Trước Tết Qúy Tỵ ngun đơn
đã phát hiện Showroom ơ tơ Cộng Hịa trực thuộc công ty cổ phần xuất nhập khẩu và
dịch vụ ơ tơ Mặt Trời Mọc đã sử dụng hình ảnh trong tác phẩm của ông. Ngày 3/4/2013

8

TIEU LUAN MOI download :


nguyên đơn đã gửi văn bản đến ban giám đốc công ty Mặt Trời Mọc để nêu rõ vấn đề và
đưa ra các u cầu nhưng phía cơng ty khơng thực hiện.
Nguyên đơn yêu cầu Tòa án buộc bị đơn phải công khai xin lỗi trên các trang báo

và phải bồi thường 20 triệu đồng cho ơng.
Bị đơn thì do bị đơn đăng ký hợp đồng với công ty TNHH quảng cáo Đăng Viễn
về việc trang trí nên phía bị đơn cho rằng mình khơng liên quan đến u cầu khởi kiện
của phía ngun đơn mà phải là cơng ty quảng cáo Đăng Viễn. Tiếp tục phía bị đơn cũng
cho rằng hình ảnh mà cơng ty trang trí là hồn tồn khơng giống với tác phẩm của
ngun đơn và sản phẩm này đã hoàn thành trước khi nguyên đơn được cấp giấy chứng
nhận đăng ký bản quyền nên bị đơn không đồng ý chịu trách nhiệm bởi yêu cầu khởi kiện
của ơng Lộc.
Kết luận:
Tịa án khơng chấp nhận u cầu của nguyên đơn.
Xác định công ty TNHH Đăng Viễn không phải chịu bất kì trách nhiệm, nghĩa vụ
bồi thường nào.
*Câu hỏỏ̉i:
a) Ai là tác giả tác phẩm “Hình thức thể hiện tranh tết dân gian”? Tác phẩm này có
được bảo hộ quyền tác giả khơng? Vì sao?
Tác giả tác phẩm “Hình thức thể hiện tranh tết dân gian” là ơng Nguyễn Văn Lộc.
Tác phẩm này được bảo hộ quyền tác giả. Bởi vì: tác phẩm này đã được Cục bản
quyền cấp giấy chứng nhận đăng ký bản quyền số 169/2013/QTG ngày 07/01/2013 và
ơng Lộc có kèm theo bản photo hình ảnh đăng ký bản quyền chứng minh điều này.
b) Từng “cụm hình ảnh” trong tác phẩm “Hình thức thể hiện tranh tết dân gian” có
được bảo hộ quyền tác giả khơng? Vì sao?
Từng “cụm hình ảnh” trong tác phẩm “Hình thức thể hiện tranh tết dân gian”
được bảo hộ quyền tác giả dưới dạng hình thức tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian.
Bởi vì:

9

TIEU LUAN MOI download :



Ta xét thấy nội dung tác phẩm là tập hợp những hình ảnh của các nhân vật có
nguồn gốc từ dân gian (hình ảnh ơng thầy đồ, múa lân, ơng địa...) được sắp xếp lại để thể
hiện khơng khí ngày tết của Việt Nam. Như thế, những hình ảnh trong từng cụm hình ảnh
của tác phẩm cũng xuất phát từ dân gian và được lưu truyền từ đời này sang đời khác.
Ông Lộc đã thể hiện mới theo phong cách của riêng ông để cho nhân vật sinh động hơn.
Điều này thỏa mãn nội dung của từng cụm hình ảnh thuộc dạng hình thức tác phẩm văn
học, nghệ thuật dân gian. Căn cứ theo điểm l, khoản 1 Điều 18, khoản 1 Điều 23 Luật
SHTT hiện hành; Điều 18 Nghị định 22/2018/NĐ-CP.
Ông Lộc đã tiến hành gộp chung cả 05 cụm hình vào trong một tác phẩm để thể
hiện khơng khi ngày Tết dân gian để đăng ký quyền tác giả với tác phẩm này với lí do
nếu tách từng cụm hình để đăng ký quyền tác giả sẽ tốn rất nhiều thời gian và khơng thể
hiện được khơng khí Tết dân gian. Và ông đã được Cục bản quyền cấp giấy chứng nhận
đăng ký bản quyền số 169/2013/QTG ngày 07/01/2013.
Mặc dù, ơng gộp chung 05 cụm hình vào một tác phẩm nhưng từng cụm trong tác
phẩm cũng có thuộc trong tác phẩm “Hình thức thể hiện tranh tết dân gian” nên nó vẫn
được bảo hộ.
Như vậy, theo quan điểm nhóm, từng “cụm hình ảnh” trong tác phẩm “Hình thức
thể hiện tranh tết dân gian” vẫn được bảo hộ quyền tác giả dưới dạng hình thức tác phẩm
văn học, nghệ thuật dân gian.
c) Hành vi của bị đơn có xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của ngun đơn khơng? Nêu
cơ sở pháp lý.
Theo quan điểm của nhóm, hành vi của bị đơn (tức Công ty CP XNK & DV ô tô
Mặt Trời Mọc) không xâm phạm đến quyền sở hữu của nguyên đơn (ông Nguyễn Văn
Lộc).
Cơ sở pháp lý:

10

TIEU LUAN MOI download :



Căn cứ vào khoản 2, Điều 13 Nghị định 22/2018 thì “Tác phẩm mỹ thuật ứng
dụng quy định tại điểm g khoản 1 Điều 14 của Luật sở hữu trí tuệ là tác phẩm được thể
hiện bởi đường nét, màu sắc, hình khối, bố cục với tính năng hữu ích, có thể gắn liền với
một đồ vật hữu ích, được sản xuất thủ công hoặc công nghiệp như: Thiết kế đồ họa (hình
thức thể hiện của biểu trưng, hệ thống nhận diện và bao bì sản phẩm), thiết kế thời
trang, tạo dáng sản phẩm, thiết kế nội thất, trang trí.”
Trong bản án số 213/2014/DS-ST, tác phẩm ở đây thuộc lĩnh vực mỹ thuật ứng
dụng, được nguyên đơn là ông Lộc lấy cảm hứng từ các chi tiết văn hóa dân gian và sắp
xếp lại theo bố cục và phong cách riêng của tác giả. Theo nguyên đơn (ông Lộc) bị đơn
có hành vi sử dụng các chi tiết lấy cảm hứng từ văn hóa dân gian, sắp xếp theo bố cục và
cảm hứng của mình để hình thành nên bức tranh trang trí tại showroom của cơng ty Mặt
Trời Mọc. Tuy nhiên, các chi tiết này được công ty Đăng Viễn sưu tập trên các website và
sắp xếp lại theo cảm hứng của mình.
Bên cạnh đó, ơng Nguyễn Văn Lộc thừa nhận là lấy cảm hứng từ văn hóa dân
gian, tranh tết dân gian đã được nhiều tác giả thể hiện, mỗi tác giả có bố cục và hình thức
thể hiện riêng của mình.Nếu xét nguồn gốc của các cụm hình ảnh được thể hiện trong tác
phẩm của ơng Nguyễn Văn Lộc là những hình ảnh đã được lưu truyền trong văn hóa dân
gian từ lâu đời, tác giả chỉ thay đổi một số đường nét và sắp xếp theo một bố cục và hình
thức thể hiện để tạo nên tác phẩm riêng của mình. Ơng Lộc khơng chứng minh được việc
bị đơn đã sao chép một phần tác phẩm của ông (01 cụm trong tổng 05 cụm tạo nên bức
tranh hồn thiện của ơng) vì bố cục và cách thể hiện của bức tranh treo tại showroom
công ty Đăng Viễn chỉ là có nét tương đồng với một phần trong tổng thể bức tranh của
ơng Lộc, và vì mỗi người thì có cách nhìn nhận và thể hiện bố cục riêng biệt, nên việc có
nét tương đồng với một phần của bức tranh không đồng nghĩa với việc bức tranh đó được
sao chép.
Cơng ty Mặt Trời Mọc và cơng ty Viễn Đăng đã đưa ra giấy tờ chứng nhận về việc
hoàn thành và nghiệm thu tác phẩm được trang trí tại showroom là vào ngày 5/12/2012,

11


TIEU LUAN MOI download :


trước ngày ông Lộc được cấp giấy chứng nhận đăng ký bản quyền số 169/2013/QTG
ngày 7/1/2013.
Từ những căn cứ nêu trên, nhóm cho rằng hành vi của bị đơn khơng xâm phạm đến
quyền sở hữu trí tuệ của nguyên đơn.
d) Việc bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian có những điểm khác biệt nào so
với các loại hình tác phẩm khác?
Việc bảo hộ tác phẩm văn học, nghệ thuật dân gian có những điểm khác biệt so với
các loại hình tác phẩm khác dựa trên các tiêu chí sau đây:
Tiêu chí

Tác ph
gian

Điều

kiện 

bảo hộ

 Khơ



Chủ

thể 


quyền

tác

giả




TIEU LUAN MOI download :






Thờồ̀i

gian Pháp lu

bảo hộ

Nội

dung Chỉ bả

bảo hộ

được n

(Khoản

CSPL:
hành: “
phẩm v
dẫn ch
đó và b
của tác
gian.”
Quyền
SHTT h

13

TIEU LUAN MOI download :


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình Luật Sở hữu trí tuệ trường Đại học Luật TP. Hồ Chí Minh;
2. Luật Sở hữu trí tuệ hiện hành;
3. Nghị định 100/2006/NĐ-CP;
4. Nguyễn Xuân Quang, Lê Nết, Nguyễn Hồ Bích Hằng, Luật dân sự Việt Nam,
NXB Đại học quốc gia, 2007;
5. Lê Nết, Quyền sở hữu trí tuệ, NXB Đại học quốc gia, 2006;
6. Trang thông tin điện tử Thanh tra Bộ Khoa học – Công nghệ.

14

TIEU LUAN MOI download :




×