Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

BÀI7: TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ. TS. Bùi Thị Thu. Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.5 KB, 28 trang )

BÀI 7

TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
TS. Bùi Thị Thu
Giảng viên trường Đại học Luật Hà Nội

1


MỤC TIÊU BÀI HỌC



Trình bày được khái niệm, đặc điểm, cách xác định trọng tài trong nước với trọng tài thương
mại quốc tế;







Trình bày được căn cứ xác định thẩm quyền của trọng tài;
Xác định được các vấn đề về hiệu lực của thỏa thuận trọng tài;

Xác định được trình tự thủ tục tố tụng trọng tài;
Trình bày được các nguyên tắc xác định luật áp dụng trong giải quyết tại trọng tài;
Trình bày được nguyên tắc, điều kiện, thủ tục công nhận và thi hành phán quyết của trọng tài
nước ngoài.

2




CẤU TRÚC NỘI DUNG

7.2

7.1
Khái quát về trọng tài
thương mại quốc tế

Thẩm quyền của trọng tài

7.3

7.4
Công nhận và thi hành
phán quyết của trọng tài
nước ngoài.

Tố tụng trọng tài

3


7.1. KHÁI QUÁT VỀ TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ

7.1.1

Khái niệm trọng tài thương mại


7.1.2

Hình thức trọng tài

4


7.1.1. KHÁI NIỆM TRỌNG TÀI THƯƠNG MẠI



Khái niệm trọng tài thương mại quốc tế: Trọng tài thương mại quốc tế là phương thức giải quyết tranh

chấp phát sinh từ các quan hệ thương mại quốc tế.



Khái niệm trọng tài nước ngoài (Khoản 11 Điều 3 Luật Trọng tài thương mại 2010): Trọng tài
nước ngoài là trọng tài được thành lập theo quy định của pháp luật trọng tài nước ngoài do các bên
thỏa thuận lựa chọn để tiến hành giải quyết tranh chấp ở ngoài lãnh thổ Việt Nam hoặc trong lãnh

thổ Việt Nam.



Khái niệm trọng tài thương mại quốc tế: Điều 1, Khoản 3 Luật mẫu về Trọng tài thương mại của
UNCITRAL. Trọng tài được gọi là trọng tài quốc tế nếu:





Vào thời điểm lập thỏa thuận trọng tài, các bên có trụ sở thương mại ở các nước khác nhau;

Một trong các địa điểm sau ở nước ngoài :

➢ Nơi tiến hành trọng tài;
➢ Nơi thực hiện nghĩa vụ;
➢ Đối tượng của thỏa thuận trọng tài có mối liên hệ với nhiều nước.
5


7.1.2. HÌNH THỨC TRỌNG TÀI

Trọng tài thường trực

Trọng tài vụ việc

(trọng tài quy chế)

(trọng tài ad-hoc)

6


7.2. THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI

7.2.1

thỏa thuận trọng tài


7.2.2

Thẩm quyền theo vụ việc

7


7.2.1. THỎA THUẬN TRỌNG TÀI
b. Vai trò của thỏa thuận trọng tài

Là cơ sở pháp lý để xác định thẩm quyền của trọng tài.

Vai trò

Loại trừ sự can thiệp của Tòa án quốc gia vào
giải quyết tranh chấp.

Là cơ sở pháp lý cho việc công nhận và cho thi hành phán
quyết của trọng tài nước ngoài.

8


7.2.1. THỎA THUẬN TRỌNG TÀI
a. Khái niệm



Thỏa thuận trọng tài là thỏa thuận mà các bên đưa ra trọng tài mọi hoặc các tranh chấp
nhất định phát sinh hoặc có thể phát sinh giữa các bên về quan hệ pháp lý xác định, dù là quan hệ

hợp đồng hay không phải là quan hệ hợp đồng. Thỏa thuận trọng tài có thể dưới hình thức điều
khoản trọng tài trong hợp đồng hoặc dưới hình thức thỏa thuận riêng (Điều 7 Luật mẫu UNCITRAL
về Trọng tài Thương mại Quốc tế năm 1985).



thỏa thuận trọng tài là thỏa thuận giữa các bên về việc giải quyết bằng Trọng tài tranh chấp có thể
phát sinh hoặc đã phát sinh (Điều 3 Luật Trọng tài Thương mại 2010).

9


7.2.1. THỎA THUẬN TRỌNG TÀI (tiếp theo)
c. Hiệu lực của thỏa thuận trọng tài

Hình thức thỏa thuận trọng tài.
Hiệu lực của thỏa
thuận trọng tài

Nội dung thỏa thuận trọng tài.

Năng lực chủ thể lập thỏa thuận trọng tài.

10


7.2.1. THỎA THUẬN TRỌNG TÀI (tiếp theo)
c. Hiệu lực của thỏa thuận trọng tài




Hiệu lực về hình thức: thỏa thuận trọng tài phải được xác lập dưới dạng văn bản (Điều 16 Luật
Trọng tài 2010).

Là một điều khoản trong hợp đồng.
“Điều khoản trọng tài” (“arbitration clause”).
Hình thức thỏa

thuận trọng tài

Văn bản độc lập với hợp đồng.

11


7.2.1. THỎA THUẬN TRỌNG TÀI (tiếp theo)
c. Hiệu lực của thỏa thuận trọng tài



Hiệu lực độc lập của thỏa thuận trọng tài: Đặc trưng của thỏa thuận trọng tài đó là “tính độc lập”
(autonomy) hay cịn gọi là “tính tách biệt” (separability). Giá trị pháp lý của thỏa thuận trọng tài
không phụ thuộc vào giá trị pháp lý của hợp đồng chứa đựng nó hoặc có liên quan đến nó.



Nội dung thỏa thuận trọng tài cần đáp ứng các điều kiện nhất định:






Xác định rõ tranh chấp và tranh chấp thuộc thẩm quyền giải quyết của trọng tài;
Xác định rõ trọng tài;
Ngoài ra nội dung của thỏa thuận trọng tài có thể xác định rõ thời gian, địa điểm, ngơn ngữ, số
lượng trọng tài viên và cách thức chỉ định các trọng tài viên hay luật áp dụng, thanh toán về chi
phí và lệ phí trọng tài…



Hiệu lực về năng lực chủ thể lập thỏa thuận trọng tài: Chủ thể lập thỏa thuận trọng tài phải có đủ tư
cách pháp lý (có thẩm quyền, có năng lực pháp luật và năng lực hành vi, không bị
cưỡng ép, nhầm lẫn, đe dọa… trong việc lập thỏa thuận trọng tài).
12


7.2.2. THẨM QUYỀN THEO VỤ VIỆC

Trọng tài chỉ có thẩm quyền đối với một số vụ việc được pháp luật quy định, cụ thể là đối với các tranh

chấp phát sinh trong hoạt động thương mại.
Tranh chấp giữa các bên phát sinh từ hoạt động thương mại.

Điều 2 Luật

Tranh chấp phát sinh giữa các bên trong đó ít nhất một bên có

Trọng tài 2010

hoạt động thương mại.

Tranh chấp khác giữa các bên mà pháp luật quy định được giải quyết
bằng Trọng tài.

13


7.3. TỐ TỤNG TRỌNG TÀI

7.3.1

Trình tự thủ tục

7.3.2

Luật áp dụng trong giải quyết tranh chấp tại trọng tài

14


7.3.1. TRÌNH TỰ THỦ TỤC
Bước nộp đơn kiện (Điều 31) thủ tục tố tụng trọng tài bắt đầu bằng một đơn kiện (thông báo
trọng tài) do nguyên đơn nộp cho trung tâm trọng tài (Điều 30 Luật Trọng tài thương mại 2010):

Thỏa thuận trọng tài có hiệu lực và có thể thực hiện.
Đơn yêu cầu hợp lệ và được gửi trong thời hiệu tố tụng.
Trọng tài sẽ thụ lý

Tranh chấp thuộc thẩm quyền của trọng tài.

vụ kiện nếu:

Các bên tranh chấp đã thực hiện thủ tục khiếu nại.
Nguyên đơn đã nộp đủ tiền tạm ứng phí trọng tài.
15


7.3.1. TRÌNH TỰ THỦ TỤC
Bước thành lập Hội đồng trọng tài:




Các bên lựa chọn Trọng tài viên, số lượng Trọng tài viên, thể thức thành lập Hội đồng trọng tài.
Hoặc Chủ tịch Trung tâm trọng tài chỉ định Trọng tài viên.

Phiên họp giải quyết vụ tranh chấp:



Thời gian, địa điểm, thành phần tham gia, thủ tục tiến hành, ngôn ngữ sử dụng trong phiên họp giải
quyết tranh chấp… do các bên thỏa thuận lựa chọn hoặc Hội đồng trọng tài quyết định (Điều 54).



Phiên họp giải quyết tranh chấp của Hội đồng trọng tài được tiến hành không công khai, trừ khi các bên
có thỏa thuận khác.

16


7.3.1. TRÌNH TỰ THỦ TỤC


Phán quyết trọng tài:



Hội đồng trọng tài ra phán quyết bằng cách biểu quyết theo nguyên tắc đa số. Trường hợp biểu
quyết không đạt được đa số thì phán quyết trọng tài được lập theo ý kiến của Chủ tịch Hội đồng
trọng tài.



Phán quyết trọng tài có giá trị chung thẩm và được thi hành theo quy định của pháp luật về
thi hành án dân sự. Phán quyết trọng tài cũng có thể bị hủy bởi Tịa án.



Cơ quan thi hành án dân sự có thẩm quyền thi hành phán quyết trọng tài. Đối với phán quyết của
Trọng tài vụ việc, bên được thi hành có quyền làm đơn yêu cầu cơ quan thi hành án
dân sự có thẩm quyền thi hành phán quyết trọng tài sau khi phán quyết được đăng ký.

17


7.3.2. LUẬT ÁP DỤNG TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI TRỌNG TÀI
Luật điều chỉnh nội dung vụ tranh chấp:



Luật do các bên thỏa thuận (Điều 14 Khoản 2 Luật Trọng tài thương mại Việt Nam 2010).
Luật Mẫu UNCITRAL (Điều 28) hay các quy tắc tố tụng trọng tài của các trung tâm trọng tài


quốc tế cũng ghi nhận những nội dung tương tự như Quy tắc Tố tụng trọng tài của ICC (Điều 17
Khoản 1); Quy tắc Tố tụng trọng tài của Tòa án trọng tài quốc tế London (Điều 22 Khoản 3);



Trường hợp các bên khơng thỏa thuận chọn luật áp dụng, Hội đồng trọng tài quyết định
áp dụng pháp luật mà Hội đồng trọng tài cho là phù hợp (theo Khoản 2 Điều 14 Luật Trọng tài thương

mại 2010 ; Điều 28 Khoản 2 Luật Mẫu UNCITRAL).
Chú ý: Luật do các bên thỏa thuận hoặc trọng tài lựa chọn có thể là pháp luật quốc tế, pháp luật nước
ngoài… nếu việc áp dụng hoặc hậu quả của việc áp dụng đó khơng trái với các ngun tắc
cơ bản của pháp luật Việt Nam (trật tự công) (Điều 759 Khoản 3 Bộ luật Dân sự; Điều 5 Khoản 2

Luật Thương mại 2005).

18


7.3.2. LUẬT ÁP DỤNG TRONG GIẢI QUYẾT TRANH CHẤP TẠI TRỌNG TÀI
Luật áp dụng đối với tố tụng trọng tài:



Các bên lựa chọn quy tắc tố tụng trọng tài (Điều 1 Quy tắc Tố tụng trọng tài của Trung tâm Trọng

tài quốc tế Việt Nam VIAC; Điều 19 Khoản 1 Luật Mẫu UNCITRAL).




Khi các bên lựa chọn đưa tranh chấp của mình ra trước một tổ chức trọng tài thì các bên sẽ phải
tuân theo quy tắc tố tụng của tổ chức trọng tài đó.
Ví dụ: Nếu các bên thỏa thuận đưa vụ tranh chấp ra giải quyết tại VIAC nhưng lại áp dụng quy tắc

tố tụng của UNCITRAL. Theo điều khoản mẫu của VIAC thì VIAC chỉ giải quyết các tranh chấp theo
tố tụng của VIAC, do đó, thỏa thuận trên là không hợp lệ và vụ kiện sẽ không được VIAC thụ lý
(Điều 1 – Quy tắc tố tụng trọng tài của VIAC).



Lex arbitri: Luật nơi xét xử trọng tài.

19


7.4. CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI NƯỚC NGỒI

7.4.1

7.4.2

7.4.3

Khái niệm

Cơng nhận và thi hành quyết định của Trọng tài nước ngồi theo

Điều ước quốc tế

Cơng nhận và thi hành quyết định của Trọng tài nước ngoài tại Việt Nam


20


7.4.1. KHÁI NIỆM



Phán quyết của Trọng tài nước ngồi là phán quyết do Trọng tài nước ngoài tuyên ở ngoài lãnh thổ Việt
Nam hoặc trong lãnh thổ Việt Nam để giải quyết tranh chấp do các bên thỏa thuận lựa chọn (Điều 3,
Khoản 12 Luật Trọng tài 2010; Điều 424 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015).



Cơng nhận và cho thi hành quyết định của Trọng tài nước ngoài là hành vi của cơ quan nhà nước có
thẩm quyền của một quốc gia thừa nhận giá trị hiệu lực pháp lý của một phán quyết Trọng tài của nước
ngoài và thừa nhận phán quyết đó có hiệu lực cưỡng chế thi hành trên thực tế trên
lãnh thổ quốc gia đó.

21


7.4.2. CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI
NƯỚC NGỒI THEO ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ
Cơng ước NewYork 1958 về công nhận và thi hành quyết định của Trọng tài nước ngồi.
Phạm vi áp dụng Điều 1:



Phán quyết Trọng tài được ban hành tại một quốc gia thành viên hoặc tại một quốc gia khơng

phải thành viên Cơng ước.



Quốc gia có quyền tun bố khơng áp dụng Cơng ước đối với trường hợp phán quyết của Trọng

tài được tuyên ngoài phạm vi lãnh thổ của các nước tham gia Cơng ước.



Các quốc gia có quyền áp dụng Cơng ước để yêu cầu công nhận và cho thi hành đối với các
phán quyết Trọng tài đối với các tranh chấp thương mại theo quy định của quốc gia này.

22


7.4.2. CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI
NƯỚC NGỒI THEO ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ
Từ chối cơng nhận phán quyết: Phán quyết Trọng tài nước ngồi chỉ có thể bị Tịa án từ chối cơng
nhận trong các trường hợp sau (Điều 4 Cơng ước New York):



Các bên của thỏa thuận trọng tài khơng có đủ năng lực theo luật áp dụng đối với các bên, hoặc thỏa
thuận nói trên khơng có giá trị theo luật mà các bên chịu sự điều chỉnh.



Nếu bên phải thi hành phán quyết khơng được thơng báo thích đáng hoặc tranh chấp giải quyết
ngoài yêu cầu của các bên, hoặc phán quyết ngoài phạm vi yêu cầu xét xử bằng trọng tài.




Thành phần trọng tài xét xử hoặc thủ tục xét xử trọng tài không phù hợp với thỏa thuận của các bên
hoặc nếu khơng có thỏa thuận đó, khơng phù hợp với luật của nước tiến hành trọng tài.

23


7.4.2. CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI
NƯỚC NGỒI THEO ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ

Từ chối cơng nhận phán quyết: Phán quyết trọng tài nước ngồi chỉ có thể bị Tịa án từ chối cơng
nhận trong các trường hợp sau (Điều 4 Cơng ước New York):



Phán quyết chưa có hiệu lực ràng buộc đối với các bên, hoặc bị huỷ hay đình hỗn bởi cơ quan có
thẩm quyền của nước hoặc theo luật của nước nơi phán quyết được đưa ra.



Cơ quan có thẩm quyền của quốc gia, nơi việc cơng nhận và thi hành đó được u cầu cho rằng:



Đối tượng của vụ tranh chấp không thể giải quyết được bằng trọng tài theo luật pháp của nước

mình;




Việc cơng nhận và thi hành phán quyết sẽ trái với trật tự cơng cộng của nước mình.

24


7.4.3. CÔNG NHẬN VÀ THI HÀNH QUYẾT ĐỊNH CỦA TRỌNG TÀI
NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM
Ngun tắc cơng nhận và cho thi hành quyết định của trọng tài nước ngồi:



Quyết định được tuyên tại nước hoặc của Trọng tài của nước mà Việt Nam đã ký kết hoặc gia nhập điều
ước quốc tế về vấn đề này (Điều 424 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015).



Quyết định của Trọng tài nước ngồi cũng có thể được Tịa án Việt Nam xem xét công nhận và cho thi
hành tại Việt Nam trên cơ sở có đi có lại (Điều 424 Bộ luật Tố tụng dân sự 2015).

Thẩm qùn cơng nhận:



Tịa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết u cầu cơng nhận quyết định về kinh doanh,
thương mại, lao động của Trọng tài nước ngoài (Điều 31.5 của Bộ luật tố tụng dân sự 2015).




Thẩm quyền theo vụ việc (Điều 37, Khoản 1, điểm b Bộ luật Tố tụng dân sự 2015): Tòa án nhân dân tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương có thẩm quyền giải quyết các u cầu về cơng nhận và cho thi hành tại
Việt Nam các quyết định của Trọng tài nước ngồi.



Thẩm quyền theo lãnh thổ (Điều 39, Khoản 2, điểm e Bộ luật Tố tụng dân sự 2015): Tòa án nơi người phải
thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngồi cư trú, làm việc, có trụ sở, hoặc nơi có tài sản liên quan
đến việc thi hành phán quyết của Trọng tài nước ngồi có thẩm quyền giải quyết yêu cầu công nhận và
cho thi hành tại Việt Nam phán quyết của Trọng tài nước ngoài.
25


×