Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (320.75 KB, 4 trang )
Sỏi mật - nguyên nhân
chính gây nhiễm khuẩn
gan mật
Sỏi mật là nguyên nhân chính gây nhiễm khuẩn gan mật, khi có biến
chứng bệnh rất dễ gây tử vong.
Sỏi mật và những rắc rối với sức khỏe
Sự hình thành sỏi có liên quan mật thiết đến sự mất cân bằng chuyển hóa
trong gan (nơi mật được tạo thành). Ngoài ra còn có một số yếu tố như: viêm
nhiễm, ứ trệ dịch mật, nhiễm ký sinh trùng và chế độ ăn giàu chất béo… tạo
điều kiện thuận lợi thúc đẩy quá trình tạo sỏi.
Sỏi gây cản trở sự lưu thông của dịch mật, khiến cho hệ tiêu hóa giảm khả
năng hấp thu chất béo, dẫn đến tình trạng đầy trướng, chậm tiêu, khó tiêu.
Mặt khác, sỏi di chuyển gây nên các cơn đau quặn mật, quặn gan, viêm
đường mật, túi mật. Đây là nguyên nhân chính khiến người bệnh phải nhập
viện.
(Ảnh do nhãn hàng Kim Đởm Khang cung cấp)
Tái phát sỏi – vấn đề nan giải
Mục tiêu trong điều trị là loại bỏ sỏi nhằm khơi thông đường mật, làm giảm
các triệu chứng do sỏi gây ra đồng thời tăng cường các biện pháp dự phòng
tái phát sỏi.
Thực tế, để đạt được mục tiêu này không hề đơn giản. Thuốc làm tan sỏi
phải sử dụng với thời gian dài (từ 6 tháng đến 2 năm), tác dụng không mong
muốn trên đường tiêu hóa làm quá trình điều trị bị gián đoạn hoặc kém hiệu
quả. Các biện pháp can thiệp ngoại khoa (mổ hở, nội soi, tán sỏi ngoài cơ
thể) có thể giúp việc lấy sỏi một cách hữu hiệu hơn, nhưng khó khả thi nếu
sỏi nằm ở vị trí hiểm hóc như ở đường dẫn mật trong gan. Đặc biệt, tỷ lệ tái
phát sỏi cao (30 – 50% sau điều trị) khiến cho việc điều trị càng trở nên nan