Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Biểu hiện của chế độ ăn không tốt pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.9 KB, 3 trang )

Biểu hiện của chế độ ăn không tốt

Một chế độ ăn tốt sẽ giúp mang lại nhiều năng lượng, cơ thể cân
đối và cuộc sống khỏe mạnh… Nếu bạn có những dấu hiệu dưới
đây, chứng tỏ chế độ ăn của bạn chưa hợp lý đấy.

1. Hay thèm ăn

Cảm giác thường xuyên thèm ăn chứng tỏ chế độ ăn của bạn có vấn
đề và cần phải xem lại. Có 2 nguyên nhân gây thèm ăn đó là chế độ
dinh dưỡng và do mong muốn của cơ thể, trong đó nguyên nhân
dinh dưỡng đóng vai trò quan trọng. 

Nếu chưa hấp thu đủ lượng calo từ chế độ ăn hàng ngày sẽ khiến
bạn luôn có cảm giác thèm ăn. Hãy luôn nhớ rằng một người phụ nữ
cần khoảng 1.800–2.500 calo mỗi ngày trong khi ở nam giới là
khoảng từ 2.500-3.000 calo.

2. Không đủ năng lượng để tập luyện: Nếu không có đủ năng lượng
để tập luyện, bạn sẽ không đạt được mục tiêu giữ cơ thể cân đối.
Nên điều chỉnh lại chế độ ăn để cung cấp đủ năng lượng cần thiết
cho những hoạt động hàng ngày và tập luyện để luôn khỏe đẹp.

3. Mệt khi ngủ dậy buổi sáng: Buổi sáng ngủ dậy cảm thấy người mệt
chứng tỏ chế độ ăn của bạn không cân bằng. Có thể nguyên nhân là
do ăn quá nhiều chất béo từ các loại hạt và quả hạnh hoặc ăn muộn
vào buổi tối. Tốt nhất nên ăn nhiều hoa quả và tránh ăn những thức
ăn khó tiêu hay nhiều chất béo sau 7 giờ tối.

4. Không duy trì được cân nặng: Đây là dấu hiệu chứng tỏ bạn có
chế độ ăn và sinh hoạt không hợp lý. Cần thay đổi lại chế độ ăn kết


hợp với rèn luyện sức khỏe với các bài tập thích hợp.

5. Sự rối loạn: Có thể chỉ là những rối loạn nhỏ trong cơ thể như
người hay mệt mỏi, hay ngáp ngày nhưng cũng ảnh hưởng không
nhỏ đến các hoạt động hàng ngày. Nên tìm hiểu cụ thể nguyên nhân
để tránh những rối loạn không đáng có này.
Mới đây, các nhà khoa học Italy đã làm một thí nghiệm trên những
phụ nữ 47-57 tuổi không bị loãng xương. Sau 12 tháng, họ nhận thấy
mật độ xương đùi tăng 3,6% ở những người được dùng
phytoestrogen, tăng 2,4% ở những người dùng liệu pháp hormon
thay thế và giảm 0,7% ở những người dùng giả dược. Chỉ số sinh
hóa tạo xương cũng tăng ở nhóm dùng phytoestrogen và giảm ở hai
nhóm kia.

Bằng chứng y học thu thập trong khoảng 30 năm qua cũng cho thấy,
phytoestrogen có ảnh hưởng tích cực chống lại các bệnh tim mạch.
Giới nghiên cứu ghi nhận, tỷ lệ mắc bệnh tim mạch ở người châu Á
vốn có mức độ tiêu thụ rau nhiều hơn người châu Âu.

Vì vậy, lời khuyên của các chuyên gia là nên tăng cường sự có mặt
của đậu nành trong bữa ăn gia đình. Nếu không thể ngày nào cũng
ăn đậu phụ, bạn có thể chọn phương án uống sữa đậu nành hằng
ngày. Hàm lượng phytoestrogen trong sữa đậu nành bằng một nửa
so với hạt đậu tương. Một ly sữa đậu nành mỗi ngày là một liều
lượng an toàn

×