Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

1 số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động XK hàng nông sản tại công ty XNK với Lào (VILEXIM)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (275.51 KB, 49 trang )

lêi më ®Çu

ThÕ kû 20 ®· khÐp l¹i vµ thÕ giíi ®ang bíc vµo mét thiªn niªn kû míi ®Çy nh÷ng
høa hĐn, c¬ héi to lín song còng ®Çy bÊt ỉn. Xu thÕ cđa thÕ giíi trong quan hƯ qc tÕ
tõ ®èi ®Çu chun sang ®èi tho¹i, hỵp t¸c gi÷a c¸c níc víi nhau ®Ĩ cïng ph¸t triĨn kinh
tÕ song ph¬ng víi sù ph¸t triĨn kú diƯu cđa cc c¸ch m¹ng khoa häc kü tht c«ng
nghƯ.
§øng tríc xu thÕ chung cđa thÕ giíi, trong quá trình đổi mới và xây
dựng đất nước, ne n kinh tế Việt Nam đã có những chuyển biến sâu sắc.
Chính sách kinh tế mở cửa hướng ra bên ngoài là một trong những nội
dung quan trọng, nhất là Đẩy mạnh xuất khẩu“ ” là nhiệm vụ mang tính
chiến lược nhằm đưa nước ta trở thành một nước công nghiệp mới đuổi
kòp các nước trong khu vực và trên thế giới.
Trong thời gian trước đây, tất cả các doanh nghiệp thông thường đe u
hoạt động chủ yếu theo chỉ tiêu được giao. Do đó mang tính chất thụ động
và không có tính sáng tạo. Ngày nay trong quá trình công nghiệp hóa thì
mọi việc đe u khác đi mặc dù cơ sở vật chất vẫn còn lạc hậu và không
theo kòp. Với sự phát triển của các nước trong khu vực và trên thế giới.
Chúng ta ca n có một quá trình thử nghiệm nhằm tích lũy kinh nghiệm
thông qua việc sắp xếp lại sản xuất nâng cao chất lượng công cụ sản
xuất, chất lượng sản phẩm nhanh chóng tạo nguo n vốn ngoại tệ cho đất
nước. Thông qua đó giải quyết công ăn việc làm, từ đó góp pha n ổn
đònh từng bước nâng cao đời sống nhân dân.
Trong những năm ga n đây, không ít các doanh nghiệp Nhà nước hoạt động
kém hiệu quả và làm ăn thua lỗ, do bộ máy quản lý co ng ke nh, và trình độ 
quản lý kém, chưa nắm bắt được nhòp độ phát triển chung của ne n kinh tế. 
Công ty xuất nhập khẩu VILEXIM là một doanh nghiệp Nhà nước,
đã và đang từng bước phát triển. Công ty chuyên ve chức năng kinh doanh
xuất nhập khẩu trực tiếp các loại mặt hàng, ®Ỉc biƯt mỈt hµng n«ng s¶n lµ
mét trong nh÷ng mỈt hµng chÝnh cđa c«ng ty. Là một đơn vò hạch toán độc lập
trong cơ chế thò trường do cạnh tranh nên việc nâng cao hiệu quả sản xuất


1
kinh doanh, đảm bảo nguyên tắc lấy thu bù chi và có lãi là một vấn đe
quan trọng giúp Công ty tiếp cận được thò trường và khai thác những lợi
thế của mình, qua đó mở rộng hợp tác.
Với kiến thức trang bò ở nhà trường và những hiểu biết thực tế thu
được trong quá trình thực tập tại Công ty Vilexim, nhận thấy rằng việc đẩy
mạnh phát triển và mở rộng kinh doanh xuất nhập khẩu và kinh doanh các
dòch vụ là rất phù hợp đie u kiện và khả năng của Công ty hiện nay. 
Vấn đe đặt ra là phải làm sao nâng cao hiệu quả ho¹t ®éng kinh doanh
xt nhËp khÈu, phát huy và sử dụng hết các nguo n nhân tài vật lực một
cách hợp lý, để tận dụng lợi thế so sánh từng bước tạo nguo n thu ngoại
tệ, tiếp thu công nghệ hiện đại nâng cao trình độ tay nghe phục vụ cho
công cuộc phát triển của ne n kinh tế. 
Không ngoài mục đích đóng góp một vài ý kiến nhằm làm cho
Công ty ngày càng phát triển, hoàn thiện trong công tác quản lý và nâng
cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Em mạnh dạn trình
bày đe tài  Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động“
xt khÈu hµng n«ng s¶n tại Công ty xuất nhập khẩu víi Lµo . ”
Do khả năng hiểu biết còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế chưa nhie u
nên những nhận đònh đánh giá của em không tránh khỏi thiếu sót, rất
mong sự đóng góp của các cấp lãnh đạo Công ty và Quý Tha y Cô giúp
em hoàn thiện thêm kiến thức.
2
Phần I
Cơ sở Lý luận của hoạt động xuất khẩu
I. Khái quát về hoạt động xuất khẩu.
1. Khái niệm chung về xuất khẩu.
Xuất khẩu là việc di chuyển hàng hoá ra khỏi một quốc gia và đem tới một thị tr-
ờng nớc ngoài để tiêu thụ. Từ đó ta thấy rằng trong hoạt động xuất khẩu thờng xuất hiện
ít nhất là hai bên : một bên đóng vai trò là nhà xuất khẩu ( bên bán ) còn bên kia đóng

vai trò là nhà nhập khẩu (bên mua).
Hoạt động xuất khẩu là hoạt động kinh doanh buôn bán trên phạm vi quốc tế.
Thực chất xuất khẩu không chỉ là những hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ
thống các quan hệ mua bán trong thơng mại quốc tế giữa các nớc hoặc cả một khu vực
kinh tế có mối quan hệ song phơng, đa phơng hoạt động một cách có tổ chức. Nhìn
chung hoạt động xuất khẩu phức tạp hơn rất nhiều so với các hoạt động mua bán một
sản phẩm hoặc dịch vụ nào đó trên thị trờng nội địa, bởi vì hoạt động này diễn ra trên
một phạm vi rộng lớn mà trong hoạt động xuất khẩu này lại chịu nhiều tác động chi
phối của nhiều yếu tố bất ổn khác nh: đồng tiền thanh toán giữa các quốc gia với nhau,
hàng hoá đợc vận chuyển ra khỏi lãnh thổ của một quốc gia do vậy chứa đựng nhiều yếu
tố rủi ro không thể ngăn chặn đợc. Nhng mặt khác, thông qua hoạt động xuất khẩu một
quốc gia có thể thu đựợc lợi ích cả về mặt kinh tế lẫn mặt xã hội nh đẩy mạnh sản xuất
hàng hoá trong nớc, chuyên môn hoá các ngành sản xuất và dịch vụ, thu ngoại tệ, tăng
tích luỹ cho ngân sách nhà nớc đồng thời nâng cao đời sống cho nhân dân.
Xuất khẩu là một trong những hình thức kinh doanh quan trọng nhất của hoạt
động kinh doanh quốc tế, nó phản ánh quan hệ thơng mại, buôn bán giữa các quốc gia
trong phạm vi khu vực và thế giới. Xuất khẩu và nhập khẩu là những hoạt động kinh
3
doanh quốc tế cơ bản của một quốc gia, là chiếc chìa khoá mở ra những giao dịch
kinh tế quốc tế cho một quốc gia, mà trong đó xuất khẩu tạo ra nguồn thu chủ yếu của
một nớc khi tham gia vào các hoạt động kinh tế quốc tế. Kinh doanh xuất nhập khẩu
cũng chính là hoạt động kinh doanh quốc tế đầu tiên của một doanh nghiệp. Hoạt động
này đợc tiếp tục ngay cả khi doanh nghiệp đã đa dạng hoá các hoạt động kinh doanh của
mình.
Kinh doanh xuất nhập khẩu thờng diễn ra các hình thức sau : Xuất nhập khẩu
hàng hoá hữu hình, xuất nhập khẩu hàng hoá vô hình (dịch vụ ), xuất nhập khẩu trực
tiếp do chính các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu đảm nhận ; xuất khẩu gián tiếp
(hay uỷ thác ) do các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, tổ chức kinh doanh trung gian
đảm nhận. Đi đôi với xuất nhập khẩu hàng hoá hữu hình, ngày nay xuất nhập khẩu dịch
vụ cũng rất phát triển. Xuất nhập khẩu dịch vụ tạo cho nhiều quốc gia có những khoản

thu lớn từ các hoạt động dịch vụ quốc tế. Có những dịch vụ đi sau đi kèm với các hoạt
động xuất khẩu nh ngân hàng, bảo hiểm, vận tải quốc tế, thông tin quốc tế , chúng đã và
đang mang lại nhiều nguồn thu lớn và cực kỳ quan trọng cho nhiều quốc gia nh Singapo,
Mỹ...
2. Nhiệm vụ và vai trò của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân
2. 1 Nhiệm vụ của hoạt động xuất khẩu.
Qua hơn 10 năm thực hiện công cuộc đổi mới, chúng ta đã gặt hái đợc nhiều
thành công trong việc chuyển đổi nền kinh tế từ chế độ tập trung, bao cấp sang nền kinh
tế thị trờng. Điều này có thể thấy rõ sau hơn 10 năm nhìn lại đất nớc chúng ta đang đổi
thay từng ngày. Tuy vậy, bên cạnh những mặt chúng ta đã giải quyết đợc thì vẫn còn
một số vấn đề tồn tại nh nạn thất nghiệp, thiếu vốn hoạt động sản xuất kinh doanh của
các doanh nghiệp vẫn còn đang là những vấn đề làm đau đầu các nhà hoạch định chính
sách kinh tế vĩ mô. Một trong những chính sách để khắc phục những vấn đề nói trên thì
các nhà hoạch định chính sách có sử dụng yếu tố của hoạt động xuất khẩu để làm công
cụ điều tiết, trong đó nhiệm vụ của hoạt động xuất khẩu đối với nền kinh tế quốc dân là:
4
- Xuất khẩu để đảm bảo kim ngạch nhập khẩu phục vụ cho quá trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc và cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật.
-Xuất khẩu có nhiệm vụ khai thác có hiệu quả lợi thế tuyệt đối và tơng đối của
đất nớc, kích thích các ngành kinh tế trong nớc phát triển. Giúp cho quá trình chuyên
môn hoá diễn ra sâu sắc hơn.
- Xuất khẩu là để góp phần tăng tích lũy vốn, mở rộng sản xuất kinh doanh tăng thu
nhập cho nền kinh tế, nâng cao đời sống cho ngời lao động trong xã hội thông qua việc tạo
công ăn việc làm, tăng nguồn thu nhập của nhân dân.
- Hoạt động xuất khẩu có nhiệm vụ phát triển quan hệ đối với tất cả các nớc trên
thế giới nhất là các nóc trong khu vực Đông Nam á, nâng cao uy tín của Việt Nam trên
trờng quốc tế thực hiện tốt chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nớc: Đa dạng hoá và
đa phơng hoá quan hệ kinh tế, tăng cờng hợp tác khu vực.
Để thực hiện tốt các nhiệm vụ kể trên, hoạt động xuất khẩu phải nhận rõ những
vai trò quan trọng sau đây của mình.

2. 2 Vai trò của hoạt động xuất khẩu.
a. Đối với nền kinh tế thế giới
Ngày nay xu hớng khu vực hóa và toàn cầu hoá ngày càng đợc đẩy mạnh, thì vai
trò của xuất khẩu có ảnh hởng rất lớn đến nền kinh tế thế giới. Vì vậy, khi tham gia vào
hoạt động thơng mại quốc tế các quốc gia sẽ tập trung vào sản xuất và xuất khẩu những
hàng hoá mà mình có lợi thế tơng đối và nhập khẩu những hàng hoá mà mình không có
lợi thế. Xét trên tổng thể nền kinh tế thế giới thì chuyên môn hoá sản xuất và xuất khẩu
sẽ làm cho việc sử dụng các nguồn lực có hiệu quả hơn và tổng sản phẩm sản xuất và
tiêu dùng sẽ tăng lên. Bên cạnh đó xuất khẩu còn góp phần thắt chặt thêm quan hệ kinh
tế quốc tế giữa các quốc gia.
b. Đối với nền kinh tế của một quốc gia
5
Hiện nay, các quốc gia đều rất coi trọng vấn đề xuất khẩu nhng nhìn chung xuất
khẩu có một số vai trò sau đây :
Thứ nhất, là nguồn vốn quan trọng để thoả mãn nhu cầu nhập khẩu và tích luỹ để
phát triển sản xuất. Bởi vì mỗi quốc gia muốn tăng trởng và phát triển kinh tế lại rất cần
những t liệu sản xuất để phục vụ cho công cuộc công nghiệp hoá của mình. Do vậy, để
có đợc chúng họ phải nhập khẩu từ nớc ngoài và để bù đắp lại nguồn vốn bị thiếu hụt họ
sẽ lấy từ xuất khẩu.
Thứ hai, đẩy mạnh xuất khẩu đợc xem nh là một yếu tố quan trọng kích thích sự
tăng trởng kinh tế. Việc đẩy mạnh xuất khẩu cho phép mở rộng quy mô sản xuất, nhiều
ngành nghề mới ra đời phục vụ cho xuất khẩu, gây phản ứng dây chuyền giúp các
ngành kinh tế khác phát triển theo dẫn tới kết quả là tăng tổng sản phẩm xã hội và nền
kinh tế phát triển nhanh.
Thứ ba, xuất khẩu có vai trò kích thích đổi mới trang thiết bị và công nghệ sản
xuất. Bởi để đáp ứng yêu cầu cao của thị trờng và thế giới về quy cách phẩm chất sản
phẩm thì một mặt sản xuất phải đổi mới trang thiết bị công nghệ, mặt khác ngời lao
động phải nâng cao tay nghề, học hỏi những kinh nghiệm sản xuất tiên tiến.
Thứ t, đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tác động đến sự thay đổi cơ cấu kinh tế
ngành theo hớng sử dụng có hiệu quả nhất lợi thế so sánh tuyệt đối và tơng đối của đất

nớc.
Thứ năm, đẩy mạnh phát triển xuất khẩu có tác động tích cực và có hiệu quả đều
nâng cao mức sống của nhân dân vì nhờ mở rộng xuất khẩu mà một bộ phận ngời lao
động có việc làm và có thu nhập, ngoài ra một phần kim ngạch xuất khẩu dùng để nhập
khẩu những hàng hoá cần thiết để cải thiện đời sống của nhân dân.
Thứ sáu, đẩy mạnh xuất khẩu có vai trò tăng cờng sự hợp tác quốc tế giữa các nớc,
nâng cao địa vị và vai trò của quốc gia đó trên thị trờng quốc tế.
c. Đối với các doanh nghiệp.
Thông qua hoạt động xuất khẩu các doanh nghiệp trong nớc có cơ hội tham gia
vào thị trờng thế giới và tự do cạnh tranh bằng chính chất lợng và giá cả hàng hoá của
6
mình. Với những môi trờng kinh doanh mới này, doanh nghiệp có thể đa dạng hoá sản
phẩm của mình cho phù hợp với yêu cầu của từng thị trờng. Ngoài ra, với các thị trờng
rộng lớn hơn, phong phú và đa dạng hơn thì doanh nghiệp càng có khả năng tăng thêm
nhiều lợi nhuận hơn cho mình. Hơn thế nữa, việc có thêm nhiều mối quan hệ trên thị tr-
ờng thế giới sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho danh nghiệp trong các hoạt động kinh doanh
của mình. Do vậy, kinh doanh xuất nhập khẩu có thể là tiền đề để doanh nghiệp nâng
cao vị thế, tạo thế và lực cho doanh nghiệp ở cả thị trờng trong nớc và ngoài nớc.
Thêm vào đó, bằng việc xuất khẩu các mặt hàng có thế mạnh các doanh nghiệp
sẽ có khả năng phát huy đợc lợi thế so sánh, sử dụng triệt để các nguồn lực trong doanh
nghiệp, đồng thời có điều kiện trao đổi kinh nghiệm cũng nh tiếp cận đợc các thành tựu
khoa học công nghệ tiên tiến trên thế giới. Từ đó các doanh nghiệp sẽ đa ra đợc các sản
phẩm ngày càng có chất lợng cao hơn phù hợp với thị hiếu cuả khách hàng trên thế giới,
thị trờng mục tiêu của doanh nghiệp sẽ ngày càng mở rộng hơn.
Xuất khẩu tất yếu sẽ dẫn đến cạnh tranh. Nhờ cạnh tranh đã thúc đẩy các doanh
nghiệp đổi mới công nghệ để có thể cung cấp những sản phẩm dịch vụ có chất lợng cao
tạo ra năng lực sản xuất mới. Ngoài ra, xuất khẩu là một trong những bớc khởi đầu của
doanh nghiệp khi xâm nhập vào một thị trờng mới nào đó ở một khu vực nào đó trên thế
giới mà có sự khác biệt về văn hoá, chính trị, tôn giáo... để rồi sau khi đã thấu hiểu rõ
các yếu tố này thì doanh nghiệp có thể nâng cao hình thức hoạt động của mình ở các thị

trờng này nh tiến hành đầu t trực tiếp. Vậy có thể nói hoạt động xuất khẩu của doanh
nghiệp chính là một bớc thử nghiệm để tiến doanh nghiệp có thể có một chiến lợc lâu
dài hơn bằng các hình thức kinh doanh quốc tế cao hơn nh đầu t trực tiếp.
3. Các yếu tố ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu của một doanh nghiệp.
Nhìn chung khi một doanh nghiệp tiến hành hoạt động xuất khẩu của mình thì
doanh nghiệp đó trong quá trình hoạt động sẽ gặp nhiều yếu tố bên ngoài của môi trờng
kinh doanh tác động một cách trực tiếp hoặc gián tiếp lên doanh nghiệp, gây ảnh hởng
không nhỏ đến kế hoạch cũng nh là chiến lợc kinh doanh của doanh nghiệp. Chính
7
trong hoạt động xuất khẩu các doanh nghiệp sẽ phải đơng đầu với nhiều đối thủ cạnh
tranh cùng nhiều nhân tố ảnh hởng. Theo Michael Porter doanh nghiệp có thể sẽ phải
quan tâm tới 5 sức mạnh bên ngoài doanh nghiệp. Chúng ta có thể thấy đợc những yếu
tố chủ yếu có thể tác động mạnh mẽ tới hoạt động của doanh nghiệp thông qua hình vẽ
sau (trang bên).
8
Sơ đồ 1:Mô hình các yếu tố ảnh h ởng đến hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp
3. 1 Chính phủ với những chính sách thơng mại.
Các nớc khác nhau thờng có chính sách thơng mại khác nhau thể hiện ý chí và
mục tiêu của Nhà nớc trong can thiệp và điều chỉnh các hoạt động thơng mại quốc tế có
liên quan đến nền kinh tế quốc gia. Để nền kinh tế quốc dân vận hành một cách hiệu
quả thì những chính sách thơng mại thích hợp thực sự cần thiết. Trong lĩnh vực xuất
khẩu, những công cụ chính sách chủ yếu thờng đợc Nhà nớc sử dụng để điều tiết quản
lý hoạt động này là:
9
Chính phủ với những chính sách thương
mại ( thuế quan, hạng ngạch, tỷ giá, các
quan hệ kinh tế quốc tế... )
Những người
mới bước vào
kinh doanh

nhưng có khả
năng tiềm
tàng rất lớn.
Người mua
Các nhà cạnh
tranh( công ty)
cạnh tranh giữa
các doanh
nghiệp xuất
khẩu hiện tại.
Người cung
cấp nguồn
hàng để xuất
khẩu
Sản phẩm và
dịch vụ thay
thế.
a. Thuế quan
Trong hoạt động xuất khẩu: thuế quan là loại thuế đánh vào từng đơn vị hàng
xuất khẩu. ý nghĩa của việc đánh thuế xuất khẩu đợc Chính phủ ban hành nhằm quản lý
hoạt động xuất khẩu theo chiều hớng cólợi cho quốc gia mình và mở rộng kinh tế đối
ngoại. Nhìn chung trong hoạt động xuất khẩu thì loại công cụ này Nhà nớc chỉ sử dụng
để điều tiết đối với một số mặt hàng hạn chế xuất khẩu theo mục tiêu, chiến lợc của Nhà
nớc và cũng qua đó bổ xung nguồn thu cho ngân sách Nhà nớc.
b. Quota(hạng ngạch xuất khẩu ).
Hình thức này áp dụng nh một công cụ phổ biến trong hàng rào phi thuế quan và
ngày càng có vai trò quan trọng trong xuất khẩu hàng hoá. Hạng ngạch đợc hiểu là quy
định của nhà nớc về số lợng cao nhất của mặt hàng hay một nhóm hàng đợc phép xuất
khẩu từ một thị trờng trong một thời gian nhất định, thông qua hình thức cấp giấy phép.
Mục đích của của Chính phủ khi sử dụng Quota xuất khẩu là nhằm quản lý hoạt động

kinh doanh có hiệu quả và điều chỉnh loại hàng xuất khẩu. Hơn thế nữa có thể bảo vệ
nền sản xuất trong nớc, bảo vệ tài nguyên, cải thiện cán cân thanh toán. Nh vậy đối với
các doanh nghiệp làm hàng xuất khẩu nếu sản xuất những mặt hàng mà nhà nớc quản lý
thông qua việc cấp hạng ngạch xuất khẩu thì sẽ không khó có thể chủ động trong việc
đề ra các kế hoạch cũng nh là chiến lợc kinh doanh của mình.
c. Tỷ giá.
Đây là yếu tố ảnh hởng sâu sắc đến quy mô và cơ cấu mặt hàng xuất khẩu. Tỷ giá
hối đoái là phơng tiện so sánh về mặt giá trị các chi phí sản xuất của một xí nghiệp nào
đó với giá cả thị trờng thế giới. Thông qua việc phản ánh tơng quan giá trị của các đồng
tiền của các nớc khác nhau mà tỷ giá có vai trò nhất định đối với quá trình trao đổi
ngang giá và cùng một loạt các nhân tố khác, nó tác động tới tơng quan giữa giá cả xuất
khẩu với nhập khẩu, tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
10
Trong trờng hợp tỷ giá hối đoái giảm xuống, có ý nghĩa là đồng tiền bản tệ có giá
trị thấp hơn so với đồng ngoại tệ, nếu nh không có các nhân tố khác ảnh hởng thì sẽ có
tác động khuyến khích xuất khẩu ( các doanh nghiệp xuất khẩu sẽ nhận đựoc lãi do đổi
ngoại tệ lấy đồng bản tệ đã bị rẻ đi, đồng thời có khả năng bán hàng hoá theo giá thấp
hơn giá thế giới. Ngợc lại, khi tỷ giá hối doái tăng nên có nghĩa là đồng bản tệ có giá trị
tăng lên so với đồng ngoại tệ, cùng các điều kiện nh trên thì sẽ gây bất lợi cho xuất khẩu
vì hàng xuất khẩu trở nên đắt, khó bán ra nớc ngoài. Vì vậy, khi tiến hành hoạt động
xuất khẩu doanh nghiệp cần phải cân nhắc tới yếu tố ảnh hởng trực tiếp này vì nếu
không doanh nghiệp sẽ mất một khoản lợi nhuận do việc thay đổi tỷ giá.
d. Trợ cấp xuất khẩu.
Trợ cấp xuất khẩu cũng là một trong các biện pháp có tác dụng thúc đẩy mạnh
mẽ cho việc mở rộng xuất khẩu các mặt hàng đợc khuyến khích xuất khẩu. Chính sách
này tác động không nhỏ tới các doanh nghiệp có hàng xuất khẩu đặc biệt là những
doanh nghiệp xuất khẩu những mặt hàng đợc nhà nớc u đãi và từ đó nâng cao khả năng
cạnh tranh của doanh nghiệp.
3. 2 Những ngời mới bớc vào kinh doanh trong hoạt động xuất khẩu.
Có thể gọi những ngời mới bớc vào lĩnh vực này là những đối thủ cạnh tranh tiềm

tàng của các doanh nghiệp đang tiến hành hoạt động xuất khẩu. Mối đe doạ đối với các
doanh nghiệp này là khi những ngời mới tham gia vào lĩnh vực hoạt động xuất khẩu họ
sẽ có khả năng mở rộng phạm vi hoạt động, chiếm lĩnh thị trờng(thị phần)của các doanh
nghiệp đang làm ăn khác. Điểm mạnh của những ngời mới này là họ đã thấy đợc những
mặt yếu kém của các doanh nghiệp đàn anh đi trớc sau đó họ rút kinh nghiệm tìm ra
những phơng pháp mới có hiệu quả cao hơn để giành đợc thị trờng từ những ngời đi tr-
ớc. Bởi vậy, các doanh nghiệp đang hoạt động phải chịu một sự canh tranh rất gay gắt,
để tránh những ảnh hởng của yếu tố này thì doanh nghiệp cần lập nên những rào cản để
bảo vệ doanh nghiệp, những rào cản đó là:
11
- Mở rộng khối lợng sản xuất của doanh nghiệp để giảm chi phí.
- Dị biệt hoá sản phẩm ( khác biệt hoá sản phẩm)
- Mở rộng khả năng cung cấp vốn.
- Đổi mới công nghệ, đổi mới hệ thống phân phối, tăng dần vốn đầu t.
- Mở rộng các dịch vụ bổ sung nh các dịch vụ đi sau đi kèm.
Ngoài ra các doanh nghiệp cần phải nhanh chóng chiếm lĩnh thị trờng, đa nhanh
thị tờng những sản phẩm và dịch vụ mới có chất lợng cao với mẫu mã phù hợp giá cả
hợp lý.
3. 3 Ngời cung cấp nguồn hàng để xuất khẩu.
Những ngời cung cấp nguồn hàng để xuất khẩu là những xí nghiệp, nhà máy hoặc
có thể là một tập thể, hợp tác xã sản xuất các mặt hàng nhằm mục đích bán ra thị trờng
nớc ngoài nhng họ không đủ nguồn lực để có thể trực tiếp xuất khẩu. Doanh nghiệp sau
khi thu mua từ những đầu mối này sẽ tiến hành tìm kiếm thị trờng để xuất khẩu. Mối đe
doạ từ những ngời cung cấp tới các doanh nghiệp xuất khẩu có thể là khi các nhà cung
cấp trở thành độc quyền họ sẽ nâng giá bán, hoặc kèm theo các đòi hỏi khắt khe khác
nh phải trả tiền trớc, tỷ lệ đặt cọc lớn, làm cho các doanh nghiệp xuất khẩu khó có khả
năng đáp ứng đầy đủ các yêu cầu trên và làm cho doanh nghiệp không có đầu vào thì sẽ
dẫn tới mất thị trờng, mất lợi nhuận.
3. 4 Sản phẩm và dịch vụ thay thế.
Trong điều kiện thị trờng rất đa dạng cả về ngời mua lẫn ngời bán do vậy sẽ có

rất nhiều sản phẩm, dịch vụ thay thế. Sự đe dọa của sản phẩm và dịch vụ thay thế này
xảy ra đối với các doanh nghiệp khi giá cả của sản phẩm, dịch vụ hiên tại tăng lên thì
khách hàng có xu hớng sử dụng sản phẩm, dịch vụ thay thế. Đây là nhân tố đe dọa sự
mất mát về thị trờng của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp cạnh tranh đa ra thị trờng
những sản phẩm thay thế có khả năgn khác biệt hoá cao độ với sản phẩm cuả doanh
12
nghiệp đang xuất khẩu hoặc tạo ra các điều kiện u đãi hơn về các dịch vụ hay các điều
kiện tài chính.
3. 5 Ngời mua ( nhà nhập khẩu)
Khả năng mà cả của khách hàng nhập khẩu (ngời mua ). Khách hàng có thể mà
cả thông qua sức ép giảm giá, giảm khối lợng hàng hoá mua từ các doanh nghiệp hoặc
đa ra các yêu cầu chất lợng phải tốt hơn với cùng mức giá. Nhân tố này tạo ra sự mà cả
lớn cho ngời mua và đe dọa tới các nhà xuất khẩu : Khối lợng mua lớn, sự đe dọa của
quá trình liên kết những ngời mua khi tiến hành mà cả với các nhà xuất khẩu do sử dụng
thông tin từ phía nhà cung cấp đối với khách hàng, do sự tập trung lớn của ngời mua đối
với các sản phẩm cha đợc dị biệt hoá. Ngoài ra các nhà nhập khẩu ngày nay càng có các
yêu cầu cao hơn về sản phẩm đó cũng làm cho các nhà xuất khẩu phải cân nhắc khi tiến
hành xuất khẩu.
3. 5 Cạnh tranh giữa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hiện tại.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng thì vấn đề cạnh tranh là không thể tránh
khỏi. Tuy nhiên việc cạnh tranh trong nội bộ ngành sẽ là yếu tố vừa tích cực lẫn tiêu
cực. Tích cực ở chỗ nếu doanh nghiệp gặp phải cạnh tranh thì doanh nghiệp mới chủ
động đổi mới cách thức kinh doanh của doanh nghiệp mình, nâng cao chất lợng sản
phẩm và địch vụ, sắp xếp các hoạt động có hiệu quả hơn mong tìm kiếm lợi nhuận cao
hơn so với các doanh nghiệp khác. Bên cạnh đó, mặt tiêu cực cũng sẽ nảy sinh khi
doanh nghiệp quá đi tìm lợi nhuận và chỉ chú ý đến lợi nhuận sẽ gây tác động xấu các
vấn đề xã hội hay môi trờng kinh doanh, chẳng hạn sẽ có các doanh nghiệp nhằm mua
chuộc các cán bộ nhà nớc, hoặc tìm mọi cách để gian lận thơng mại. Bởi vậy, sự cạnh
tranh trong nội bộ ngành sẽ vẫn tồn tại cũng với doanh nghiệp và sẽ giúp cho doanh
nghiệp nhìn nhận vấn đề kinh doanh một cách khách quan hơn.

13
II. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu hiện nay tại các doanh nghiệp.
Trong kinh doanh xuất khẩu hiện nay các doanh nghiệp ngoại thơng áp dụng rất
nhiều các hình thức xuất khẩu khác nhau. Dới đây là một số loại hình xuất khẩu chủ
yếu.
1. Xuất khẩu trực tiếp.
Xuất khẩu trực tiếplà việc xuất khẩu các hàng hoá và dịch vụ cho chính hãng sản
xuất ra hoặc do đặt mua từ các đơn vị sản xuất khác ở trong nớc (mua đứt) sau đó xuất
khẩu những sản phẩm này ra nớc ngoài với danh nghĩa là hàng của doanh nghiệp mình.
Xuất khẩu trực tiếp còn là phơng thức xuất khẩu mà công ty sản xuất hàng xuất
khẩu đã trực tiếp tìm kiếm thị trờng, đối tác và ký kết hợp đồng xuất khẩu chính sản
phẩm của mình. Tiến hành xuất khẩu theo phơng pháp này, nhà xuất khẩu phải trực tiếp
giao dịch với ngời mua để tiến hành thoả thuận về các điều kiện trong mua bán. Chính
nhờ theo phơng pháp này mà nhà xuất khẩu có thể duy trì đợc những mối quan hệ làm
ăn lâu dài, tốt đẹp với các bạn hàng của mình và có thể giảm đợc chi phí qua trung gian,
tăng thêm lợi nhuận.
Các bớc tiến hành một thơng vụ xuất khẩu trực tiếp trong trờng hợp doanh nghiệp
không tự sản xuất ra sản phẩm.
+Ký hợp đồng nội, mua hàng và trả tiền hàng cho các đơn vị sản xuất trong nớc.
+Ký hợp đồng ngoại, giao hàng và làm thủ tục thanh toán tiền hàng với bên nớc
ngoài.
Nhìn chung, với hình thức xuất khẩu trực tiếp đem lại cho doanh nghiệp nhiều lực
nhuận hơn, tuy nhiên để thực hiện tốt phơng thức này thì đòi hỏi doanh nghiệp xuất
khẩu phải có lợng vốn khá lớn, ứng trớc tiền hàng để tự sản xuất hoặc thu muahàng xuất
khẩu, nhất là đối với những hợp đồng có giá trị lớn. Đồng thời laọi hình xuất khẩu này
có rủi ro lớn nh: hàng giao kém chất lợng, sai quy cách phẩm chất dẫn tới không xuất
khẩu đợc. Đặc biệt đối với hàng hoá mà doanh nghiệp thu mua để xuất khẩu mà không
tự sản xuất đợc sản phẩm đó, do công tác kiểm tra chất lớng sản phẩm khi thu mua của
14
các đơn vị làm hàng xuất khẩu không chu đáo..hoặc là hàng bị khiếu nại do thanh toán

chậm, do đơn vị làm hàng gặp khó khăn và nhiều rủi ro bởi các yếu tố thiên nhiên và tr-
ờng hợp bất khả kháng làm ảnh hởng đến hoạt động của doanh nghiệp.
2. Xuất khẩu gia công uỷ thác.
Trong hình thức này, doanh nghiệp đứng ra nhập nguyên liệu hoặc bán thành
phẩm về cho các đơn vị trong nớc gia công, sau đó thu hồi sản phẩm xuất lại cho bên n-
ớc ngoài. Doanh nghiệp đợc hởng % phí uỷ thác và gia công, phí này đợc thoả thuận tr-
ớc với đơn vị trong nớc.
Các bớc tiến hành:
- Ký hợp đồng gia công uỷ thác với đơn vị sản xuất trong nớc.
- Ký hợp đồng gia công với đối tác nớc ngoài và nhập nguyên liệu.
- Giao nguyên liệu gia công ( định mức đã đợc thoả thuận gián tiếp giữa đơn vị
trong nớc với đối tác nớc ngoài).
- Xuất lại thành phẩm cho bên nớc ngoài.
- Thanh toán phí gia công cho đơn vị sản xuất trong nớc( bên nớc ngoài trả) và
doanh nghiệp hởng phí gia công uỷ thác.
Hình thức này có nhiều u điểm là không cần phải bỏ vốn vào kinh doanh nhng
đạt hiệu quả tơng đối cao, rủi ro ít thanh toán khá đảm bảo vì đầu ra chắc chắn. Nhng
đòi hỏi làm nhiều thủ tục xuất và nhập, cán bộ kinh doanh phải có nhiều kinh nghiệp và
am tờng nghiệp vụ này, kể cả ngời giám sát quá trình gia công.
3. Xuất khẩu uỷ thác.
Trong hình thức xuất khẩu uỷ thác, doanh nghiệp xuất khẩu đóng vai trò là trung
gian xuất khẩu làm thay cho các đơn vị sản xuất( bên có hàng) những thủ tục cần thiết
để xuất hàng và hởng % theo giá trị lô hàng xuất khẩu đã đợc thoả thuận.
Các bớc tiến hành.
- Ký hợp đồng nhận uỷ thác cho các đơn vị sản xuất trong nớc.
- Ký hợp đồng ngoại với bên nớc ngoài, giao hàng và nhận thanh toán tiền
hàng.
15
- Nhận phí uỷ thác xuất khẩu từ đơn vị sản xuất trong nớc.
Ưu điểm của hình thức này là mức độ rủi ro thấp, trách nhiệm ít, ngời đứng ra

xuất hàng không phải là ngời chịu trách nhiệm cuối cùng. Đặt biệt, không cần huy động
vốn để mua hàng. Tuy hởng phí ít nhng nhận tiền nhanh, cần ít thủ tục và tơng đối tin
cậy.
4. Buôn bán đối lu. ( hàng đổi hàng).
Đây là phơng thức giao dịch mà trong đó xuất khẩu kết hợp chặt chẽ với nhập khẩu,
ngời bán đồng thời là ngời mua, lợng hàng trao đổi có trị giá tơng đơng. ở đây, mục đích
xuất khẩu không phải nhằm thu về một khoản ngoại tệ mà nhằm thu về một lợng hàng hoá
có giá trị xấp xỉ lô hàng xuất.
Lý do của loại hình này:
-Hình thức này đợc áp dụng khi các bên thiếu ngoại hối và thiếu thị trờng tiêu thụ
sản phẩm nên có mậu dịch đối ứng. Mục đích ở đây xuất khẩu là muốn thu về một lợng
hàng hóa có giá trị xấp xỉ giá trị lô hàng xuất khẩu.
-Có nhiều loại hình thức buôn bán đối lu: hàng đổi hàng( áp dụng phổ biến), trao
đổi bù trừ, mua đối lu, ghi sổ...
-Trong hình thức đổi hàng, hai bên trao đổi trực tiếp hàng hoá, dịch vụ có giá trị
tơng đơng mà không cần thiết làm trung gian. Hàng hoá có thể trao đổi dựa trên giá cả
thị trờng.
5. Xuất khẩu theo nghị định th.
Đây là hình thức xuất khẩu hàng hoá( thờng là hàng trả nợ) đợc ký theo nghị định
th giữa hai chính phủ. Xuất khẩu theo hình thức này có nhiều u đãi nh: Khả năng thanh
toán chắc chắn( do nhà nớc trả cho các doanh nghiệp xuất khẩu ), giá cả hàng hoá nhìn
chung chấp nhận đợc.
Trên thực tế hình thức này hiện nay ít đợc áp dụng, chỉ còn một số ít doanh
nghiệp đợc nhà nớc chỉ định và phía nớc ngoài chủ yếu là các nớc xã hội chủ nghĩa nh
Liên Xô( cũ) và Lào...
16
III. Những nội dung cơ bản của hoạt động xuất khẩu
1. Tổ chức điều tra, nghiên cứu thị trờng.
Tổ chức điều tra nghiên cứu thị trờng trong hoạt động xuất khẩu là một loạt các công
tác đợc đa ra để các doanh nghiệp có đầy đủ thông tin cần thiết và từ đó làm cơ sở cho

những quyết định của doanh nghiệp. Đồng thời công tác này nhằm giúp tìm kiếm cơ hội
thuận lợi có hiệu quả cho việc thâm nhập trong quan hệ thơng mại của doanh nghiệp với
nớc ngoài. Công tác nghiên cứu thị trờng gồm ba vấn đề chủ yếu mà doanh nghiệp cần
phải quan tâm :
a) Nghiên cứu chính sách ngoại thơng của của các quốc gia
Các quốc gia khác nhau thì có chính sách ngoại thơng khác nhau. Các chính sách này
có lúc là chìa khoá để các doanh nghiệp thâm nhập vào thị trờng quốc gia đó nhng đôi
lúc nó lại là rào cản. Vì vậy nghiên cứu chính sách ngoại thơng giúp cho doanh nghiệp
xuất khẩu nắm đợc những thông tin hay ý đồ của chính phủ nớc nhập khẩu mà từ đó có
chiến lợc xuất khẩu thích hợp.
b) Xác định và dự báo biến động cung cầu hàng hoá trên thị trờng thế giới.
Đây là công việc rất quan trọng, nó giúp cho doanh nghiệp nắm bắt đợc những cơ hội
phát triển mặt hàng của mình. Để xác định và dự báo chính xác đợc biến động của thị
trờng thì trớc hết doanh nghiệp phải có một số lợng thông tin cần thiết. Các thông tin
này doanh nghiệp có thể thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, và sử dụng các phơng pháp
nghiên cứu tiếp cận thị trờng nh là : phơng pháp nghiên cứu tại bàn và phơng pháp
nghiên cứu tại hiện trờng. Từ những thông tin thu thập đựơc doanh nghiệp phải phân
loại, phân tích và xử lý chúng, thông thờng có một số nhóm cơ bản sau :
- Nhóm nhân tố thuộc về dung lợng thị trờng biến đổi có tính chu kỳ
- Nhóm nhân tố ảnh hởng lâu dài đến dung lợng thị trờng
- Nhóm nhân tố ảnh hởng tạm thời đến dung lợng thị trờng
c) Thông tin giá cả và phân tích cơ cấu các loại giá quốc tế.
Vai trò của nguồn thông tin này rất quan trọng trong xuất khẩu, để các doanh nghiệp
không bị hớ giá và bị khách hàng ép giá thì doanh nghiệp cần phải nắm vững thông tin
17
về giá cả trên thị trờng thế giới. Nguồn thông tin này có thể là từ phía khách hàng hoặc
là lấy thông tin trên các sàn giao dịch, hoặc là qua các trung gian để từ đó doanh nghiệp
có chính sách giá cả đúng đắn cho mình.
2. Lập phơng án kinh doanh.
Sau khi đã nghiên cứu kỹ tình hình thị trờng và xử lý các thông tin cần thiết, doanh

nghiệp bây giờ phải nên phơng án kinh doanh cho mình. Một doanh nghiệp sẽ phải lập
cho mình nhiều phơng án khác nhau và sau đó lựa chọn ra phơng án hiệu quả nhất kể cả
trong ngắn hạn và dài hạn. Có một số tiêu thức giúp cho doanh nghiệp có thể lựa chọn
đợc phơng án là :
- Những nhận định tổng quát về tình hình thị trờng
- Khả năng của doanh nghiệp (vốn, quan hệ bạn hàng, nghiệp vụ xuất khẩu...)
- Mức độ rủi ro có thể gặp phải... v. v
3. Tổ chức đàm phán và ký kết hợp đồng xuất khẩu.
Tổ chức một cuộc đàm phán chính là tổ chức một cuộc đối thoại giữa hai hay nhiều
bên để bàn và tiến tới thống nhất một số hoặc tất cả các vấn đề đợc nêu ra trong cuộc
đàm phán, mà những vấn đề này trớc khi đàm phán còn có những ý kiến, quan điểm
khác nhau cha nhất trí. Tuy nhiên, trên thực tế trong hoạt động xuất khẩu hai bên không
cần phải trực tiếp gặp gỡ mà có thể đàm phán qua th tín hoặc điện thoại. Sau khi đã thoả
thuận, thống nhất các vấn đề đã đợc bàn bạc trong đàm phán đôi bên tiến hành ký kết
các hợp đồng xuất khẩu. Trong quá trình ký kết, nhà xuất khẩu phải chú ý đọc lại các
điều khoản trớc khi đặt bút ký, nếu thấy điều gì bất lợi thì nên thoả thuận lại tình tình
trạng bị khách hàng đặt bẫy. Để cho một cuộc đàm phán và ký kết hợp đồng đợc diễn ra
suôn sẻ và đem lại kết quả nh mong muốn thì nhà xuất khẩu phải đảm bảo các yêu cầu
sau :
- Am hiểu đầy đủ về thị trờng kinh doanh
- Có các quy tắc và luật quốc gia về kinh doanh đối ngoại.
- Làm quen với các quan điểm và tác phong kinh doanh của các doanh nhân nớc
ngoài.
18
4. Tổ chức thực hiện hợp đồng.
Sau khi đã tiến hành ký kết hợp đồng xuất khẩu, các bên đã phân biệt rõ quyền lợi và
nghĩa vụ của mình thì công việc tiếp theo là thực hiện theo đúng nh hợp đồng đã ký.
Trình tự thực hiện hợp đồng xuất khẩu gồm những bớc sau :
- Bớc 1 . Xin giấy phép xuất khẩu hàng hóa. Giấy phép xuất khẩu là vấn đề quan trọng
đầu tiên về mặt pháp lý để tiến hành các khâu khác trong quá trình xuất khẩu. Tuy

nhiên, hiện nay nhà nớc đã tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị sản xuất kinh doanh
làm hàng xuất khẩu và xuất khẩu những mặt hàng nhà nớc không hạn chế. Theo nghị
định 57CP năm 1998 quy định : Thơng nhân đợc xuất khẩu hàng hoá theo giấy chứng
nhận đăng ký kinh doanh ( nếu hàng hoá đó không thuộc loại nhóm hàng cấm xuất
khẩu, nhập khẩu ).
-Bớc 2. Chuẩn bị hàng xuất khẩu. Bắt đầu từ khâu thu mua tập trung hàng, các vấn đề
nh bao bì, đóng gói thờng đợc quy định theo hợp đồng mua bán trực tiếp hay hợp đồng
uỷ thác. Nếu cha đúng quy định phải thực hiện đúng theo những quy định quy định của
hợp đồng về bao bì bao gói.
- Bớc 3. Kiểm tra hàng hoá. Kiểm nghiệm nguồn hàng xuất khẩu tại địa phơng. Với
những lô hàng mua lại tại kho chủ hàng, bao giờ cũng phải mời cơ quan pháp luật địa
phơng xác nhận. Đồng thời khi ứng tiền đến đâu doanh nghiệp phải cử cán bộ áp sát thu
mua hàng ngay đến đó.
- Bớc 4. Thuê phơng tiện vận chuyển. Nếu hợp đồng đợc ký trên cơ sở giá C& F, CFA,
CIF và CPT thì phải thuê phơng tiện vận chuyển . Doanh nghiệp phải lựa chọn phơng
thức thuê tàu cho mình để sao cho có hiệu quả nhất. Có hai phơng thức thuê tàu là thuê
tàu chợ và phơng thức thuê tàu chuyến.
- Bớc 5. Mua bảo hiểm cho hàng hoá. Chuyên chở hàng hoá sẽ gặp rất nhiều rủi ro, tổn
thất, bởi vậy trong xuất khẩu mỗi chủ hàng đều phải bắt buộc mua bảo hiểm cho lô hàng
của mình. Tuỳ theo điều kiện cơ sở giao hàng mà chủ hàng có nghĩa vụ mua bảo hiểm
hay không. Nếu phải mua bảo hiểm chủ hàng phải lựa chon mức phí bảo hiểm phù hợp
với lô hàng của mình để tiết kiệm về mặt chi phí.
19

×