Tải bản đầy đủ (.pdf) (86 trang)

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO HS TẠI TRƯỜNG TIỂU HỌC HOÀNG VĂN THỤ XÃ QUANH MINH,BẮC QUANG,HÀ GIANG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 86 trang )


Qua khóa luận này tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn chân thành tới các thầy cô
giáo khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trường – Trường Đại học Lâm
Nghiệp đã tận tình giảng dạy, chỉ bảo, giúp đỡ tôi trong những năm học vừa qua,
giúp tôi trưởng thành hơn trong chuyên môn cũng như trong cuộc sống.
Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới ThS Nguyễn Thị Bích Hảo, người
đã định hướng và trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp. Tơi
cũng xin cảm ơn các cán bộ, giáo viên trường tiểu học Hồng Văn Thụ đã tạo
điều kiện, tận tình giúp đỡ và đóng góp ý kiến q báu cho tơi trong suốt q
trình thực hiện khóa luận này.
Cuối cùng tơi xin gửi lời cảm ơn tới các thành viên lớp K59C – Khoa học
môi trường đã giúp đỡ, động viên và chia sẻ khó khăn cùng tơi trong q trình
học tập tại trường.
Trong q trình thực hiện khóa luận, chắc chắn khơng tránh khỏi thiếu
sót. Vì vậy tơi rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cơ và những người có
chun mơn trong lĩnh vực giáo dục mơi trường để luận văn của tơi có thể hồn
thiện hơn
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày… tháng…năm 2018
Sinh viên

Nguyễn Thùy Linh


H

V T TẮT

H
H


U ĐỒ

Đ TV

Đ ....................................................................................................... 1



I. TỔNG QUAN V N Đ NGHIÊN CỨU ....................................... 3

1.1 Một số khái niệm cơ bản ................................................................................. 3
ôi trường.................................................................................................... 3
1.1.2 Giáo dục và giáo dục môi trường ................................................................. 3
ột số đ c điểm tâm sinh lý củ học sinh tiểu học ........................................ 4
ục tiêu củ giáo dục môi trường cho học sinh tiểu học .............................. 6
V i tr và vị tr củ trường tiểu học trong GDMT.......................................... 7
ột số nội dung về G

T cho học sinh tiểu học ở Việt Nam ...................... 8

1.6 Giáo dục bảo vệ môi trường và bảo vệ môi trường cho học sinh ở cấp độ tiểu
học của các nước trên thế giới............................................................................. 11
Tổng qu n về hoạt động

T cho học sinh tiểu học tại khu vực nghiên

cứu ....................................................................................................................... 13

H


T U, ĐỐ TƯ

,

U



H

ỨU .................................................................................................... 15
ục tiêu nghiên cứu .................................................................................... 15
ục tiêu chung .......................................................................................... 15
ục tiêu cụ thể .......................................................................................... 15

Đối tượng nghiên cứu................................................................................... 15
hạm vi nghiên cứu ...................................................................................... 15
Đị điểm nghiên cứu .................................................................................. 15
Thời gi n nghiên cứu ................................................................................ 15
ội dung nghiên cứu .................................................................................... 15
hương pháp nghiên cứu .............................................................................. 16
hương pháp kế thừ số liệu ..................................................................... 16


hương pháp điều tra khảo sát thực địa .................................................... 16
hương pháp điều tr xã hội học ............................................................... 16
hương pháp thực nghiệm ........................................................................ 17
hương pháp xử l số liệu nội nghiệp ...................................................... 19

H


Đ U

T

H

-

HT –

H

HU V

ỨU .................................................................................................... 20

3.1 Điều kiện tự nhiên ......................................................................................... 20
3.2 Điều kiện kinh tế, xã hội ............................................................................... 20
3.2.1 Tình hình phát triển kinh tế ........................................................................ 20
Văn hó - Xã hội ........................................................................................ 21


V

T U

H

ỨU ......................................................... 23


4.1. Hiện trạng hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường tại Trường tiểu học Hoàng
Văn Thụ ............................................................................................................... 23
ơ sở vật chất, trang thiết bị được sử dụng cho việc giáo dục bảo vệ môi
trường .................................................................................................................. 23
hương pháp giảng dạy và nội dung học tập đã được áp dụng tại trường
tiểu học Hoàng Văn Thụ ..................................................................................... 24
4.1.3 Hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho học sinh ................................ 24
Hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường đã được áp dụng thông qua hoạt động
ngoài giờ lên lớp. ................................................................................................ 24
4.1.4. Các nội dung và tài liệu về giáo dục bảo vệ môi trường củ trường tiểu
học Hoàng Văn Thụ ............................................................................................ 26
4.2. Kết quả xây dựng một số chương trình giáo dục bảo vệ mơi trường tại
Trường tiểu học Hồng Văn Thụ ........................................................................ 28
4.2.1. Nhận thức của học sinh đối với môi trường trước khi thực hiện chương
trình ..................................................................................................................... 28
4.2.2. Kết quả thực hiện chương trình

V T tại Trường tiểu học Hồng

Văn Thụ ............................................................................................................... 31
Đánh giá chung kết quả sau khi thực hiện chương trình

V T ........ 38


4.3. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả của công tác giáo dục bảo vệ môi
trường tại Trường tiểu học Hoàng Văn Thụ ....................................................... 47
4.3.1. Giải pháp cho nhà trường .......................................................................... 47
4.3.2. Giải pháp cho giáo viên............................................................................. 48

iải pháp đối với gi đình ......................................................................... 49


V

T U

, TỒ T

,V

HU

H ........................... 52

ết luận ........................................................................................................ 52
5.2. Tồn tại........................................................................................................... 53
5.3 . Khuyến nghị ................................................................................................ 53
T

U TH

H

................................................................................... 54

Các trang web ...................................................................................................... 55
H

............................................................................................................ 56



TẮT

BVMT

Bảo vệ môi trường

GDBVMT

Giáo dục bảo vệ môi trường

GDMT

Giáo dục mơi trường

IEEP

Institute for European Environmental Policy (Viện chính
sách mơi trường Châu Âu)

IUCN

International Union for Conservation of Nature and Natural
Resources (Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài
nguyên Thiên nhiên)

UNEP

The United


tions Environment rogr m ( hương trình

ơi trường Liên Hợp Quốc
UNESCO

United Nations Educational Scientific and Cultural
Organization (Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hó của
Liên hiệp quốc)


ảng

Đội ngũ giáo viên tểu học ................................................................... 27

ảng

nh sách học sinh các khốilớp ......................................................... 24

ảng

nh sách tài liệu phục vụ cho GDBVMT ở trường tiểu học Hoàng

Văn Thụ ............................................................................................................... 26
ảng

ảng đánh giá nhận thức của học sinh đối với BVMT ...................... 28

ảng


ết quả điều tra phỏng vấn dành cho giáo viên về việc giáo dục ý thức

BVMT cho học sinh hiện nay tại trường............................................................. 29
ảng

ết quả điều tả dành cho phụ huynh về ý thức bảo vệ môi trường của

các em hiện nay ................................................................................................... 30
ảng

Tóm tắt q trình thực hiện chủ đề 1 .................................................. 32

ảng

Đánh giá cuối chủ đề ......................................................................... 33

ảng

Tóm tắt q trình thực hiện chủ đề ................................................. 34

ảng

Đánh giá cuối chủ đề ....................................................................... 35

ảng

Tóm tắt q trình thực hiện chủ đề ................................................ 36

ảng


Đánh giá cuối chủ đề ....................................................................... 38

ảng

ết quả điều tr phỏng vấn đánh giá ý thức V T củ các em học

sinh ...................................................................................................................... 40
ảng

ết quả điều tra dành cho giáo viên về ý thức BVMT của học sinh

sau khi thực hiện chương trình ............................................................................ 42
ảng

ết quả điều tra dành cho phụ huynh học sinh về ý thức BVMT của

học sinh sau khi thực hiện chương trình ............................................................. 44



iểu đồ

iểu đồ so sánh kết quả điều tra phỏng vấn học sinh về ý thức

BVMT của học sinh lớp , , trước và sau khi thực hiện chương trình .......... 40
iểu đồ

iểu đồ so sánh kết quả điều tra phỏng vấn học sinh về ý thức

BVMT của học sinh lớp , trước và sau khi thực hiện chương trình .............. 41

iểu đồ

iểu đồ so sánh kết quả điều tra phỏng vấn giáo viên về ý thức

BVMT của học sinh lớp , , trước và sau khi thực hiện chương trình .......... 42
iểu đồ

iểu đồ so sánh kết quả điều tra phỏng vấn giáo viên về ý thức

BVMT của học sinh lớp , trước và sau khi thực hiện chương trình .............. 43
iểu đồ

iểu đồ so sánh kết quả dành cho phụ huynh về ý thức BVMT của

học sinh lớp , , trước và sau khi thực hiện chương trình.............................. 45
iểu đồ

iểu đồ so sánh kết quả dành cho phụ huynh về ý thức BVMT của

học sinh lớp 1, 2 trước và sau khi thực hiện chương trình.................................. 45


Hiện n y, kinh tế càng phát triển chất lượng cuộc sống củ người dân
ngày càng c o cũng là lúc vấn đề bảo vệ môi trường được ưu tiên hàng đầu. Mơi
trường có tầm qu n trọng đ c biệt đối với đời sống con người và sự phát triển
kinh tế văn hó củ đất nước. Thực tế mơi trường đ ng có những th y đổi bất lợi
cho con người, đ c biệt những yếu tố m ng t nh chất tự nhiên như đất, nước,
không kh , hệ động, thực vật… Tình trạng mơi trường th y đổi và bị ô nhiễm
đ ng diễn r trên phạm vi quốc gi cũng như trên tồn cầu.
ảo vệ mơi trường (BVMT) là trách nhiệm củ toàn xã hội, ngoài việc

đư r các quy định ch nh sách, hiến pháp, pháp luật về bảo vệ môi trường, một
trong những phương pháp đem lại hiệu quả bền vững là giáo dục mơi trường
(GDMT). iáo dục mơi trường là q trình phát triển những tình huống dạy học
hữu ch giúp người dạy và người học th m gi giải quyết những vấn đề mơi
trường ảnh hưởng đến họ và tìm r những câu trả lời dẫn đến một lối sống có
trách nhiệm, được thông tin đầy đủ Trong hệ thống nhà trường, việc giáo dục
môi trường cần được coi trọng đ c biệt ở bậc tiểu học, bởi lẽ, tiểu học là cấp học
nền tảng, là cơ sở b n đầu rất qu n trọng trong việc đào tạo các em trở thành
công dân tốt cho đất nước.

iáo dục bảo vệ môi trường nh m làm cho các em

hiểu và hình thành, phát triển ở các em thói quen hành vi ứng xử văn minh, lịch
sự, thân thiện với môi trường, trẻ em một khi đã được giáo dục đầy đủ các hành
trang về nhận thức, tri thức về bảo vệ môi trường sẽ là một lực lượng hùng hậu
đóng v i tr n ng cốt trong việc bảo vệ môi trường phục hồi hệ sinh thái
Thực tế cho thấy, vấn đề giáo dục môi trường cho các em ở lứ tuổi tiểu
học chư thực sự được qu n tâm, đ c biệt tại các khu vực miền núi. ắc
là một huyện thuộc tỉnh Hà

u ng

i ng, do c n khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh

tế, văn hó và xã hội nên nội dung
hiện rộng rãi tại các trường học

T chư thực sự được triển khai và thực
ác nội dung như lồng ghép, tích hợp vào các


chủ đề học trong khung chương trình mà

ộ giáo dục và đào tạo đư r , h y

thông qua các hoạt động chung, hoạt động góc, hoạt động ngồi trời vẫn chư
1


diễn r thường xuyên và thường m ng t nh chất đơn lẻ

o vậy, góp phần để

nâng c o hiệu quả giáo dục cho các em ở lứa tiểu học, tôi quyết định thực hiện
đề tài “Xây d
T ờ

bảo vệ mô

ờng


,

2


Ư
TỔNG QUAN V N
1.1
1.1.1


I
NGHIÊN CỨU

ột số
t



Theo Điều , uật bảo vệ môi trường củ Việt

m (2014), môi trường

là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn
tại và phát triển củ con người và sinh vật.
ôi trường theo nghĩ rộng là tất cả các nhân tố tự nhiên và xã hội câng
thiết cho sự sinh sống, sản xuất củ con người như tài nguyên thiên nhiên, không
kh , đất, nước, ánh s ng, cảnh qu n, qu n hệ xã hộ…
ôi trường theo nghĩ hẹp b o gồm các nhân tố tự nhiên và xã hội trực
tiếp liên qu n đến chất lượng cuộc củ con người
1.1.2 Giáo dục và g

dụ

t



a, Giáo dục
Theo nghĩ rộng, giáo dục là một quá trình tồn vẹn hình thành nhân cách,

được tổ chức một cách có mục đ ch và có kế hoạch thơng qu các hoạt động và
các qu n hệ giữ người giáo dục và người được giáo dục, nhắm chiếm lĩnh
những kinh nghiệm xã hội củ loài người [13].
Theo nghĩ hẹp, giáo dục được hiểu như là quá trình tác động tới thế hệ
trẻ về m t đạo đức, tư tưởng và hành vi …nh m hình thành niềm tin, l tưởng,
động cơ, tình cảm, thái độ và những thói quen hành vi cư xử đúng đắn trong xã
hội

hư vậy, giáo dục trước hết là sự tác động củ những nhân cách này tới

những nhân cách khác, tác động củ nhà giáo dục đến người được giáo dục cũng
như tác động củ những người được giáo dục với nh u

h nh thơng q những

loại hình hoạt động củ người học, được thực hiện trong những m i qu n hệ xã
hội nhất định mà nhân các củ người học được hình thành và phát triển [13].
b, Giáo dục môi t

ờng (GDMT)

Theo hiệp hội quốc tế về bảo vệ tự nhiên ( U
nghĩ như s u: “

),

T được định

T là quá trình nhận biết các giá trị và làm sáng tỏ các khái


niệm nh m phát triển các kĩ năng và qu n điểm cần thiết để hiểu và đánh giá
3


được sự qu n hệ tương tác giữ con người, nền văn hó , và thế giới vật chất b o
qu nh;

T đồng thời cũng thực hiện quá trình đư r nội bộ những quy tắc

ứng xử với những vấn đề liên qu n tới đ c t nh môi trường” [14].
Tại hội nghị liên h nh hủ về
đã đư r định nghĩ : “

T (năm

tại

rudi ) U ES

T là một quá trình tạo dựng cho con người những

nhận thức và mối qu n tâm đối với các vấn đề mơi trường, s o cho m i người
đều có đủ trình độ kiến thức, thái độ, kiến thức, kĩ năng để có thể nảy sinh trong
tương l i”
Ở Việt

m, theo dự án V E

,


T được hiểu là: “ ột quá trình

thường xun làm cho con người nhận thức được mơi trường củ họ và thu được
kiến thức, giá trị, kỹ năng, kinh nghiệm cùng qu n tâm hành động để giải quyết
các vấn đề môi trường hiện tại và tương l i, để đáp ứng các nhu cầu củ các thế
hệ tương l i” [14]
Từ các định nghĩ được trình bày ở trên, có một số đ c điểm chung cơ bản
về giáo dục môi trường như s u:
Thứ nhất, GDMT là một một quá trình diễn ra trong một khoảng thời gian
ngắn, ở nhiều đị điểm khác nhau, thông qua những kinh nghiệm khác nhau và
b ng những phương thức khác nhau; Thứ hai, r ng GDMT nh m th y đổi hành
vi; Thứ ba, r ng khung cảnh học tập là bản thân môi trường và những vấn đề có
trong thực tế; Thứ tư, r ng GDMT bao gồm giải quyết vấn đề và ra quyết định
về cách sống. Nói một cách gián tiếp, nhờ tập trung vào phát triển kỹ năng,
những định nghĩ này muốn nói r ng việc học phải tập trung người học và lấy
hành động làm cơ sở.
1.2

ột số

t

s

sinh t u

Nếu như ở mầm non, hoạt động chủ đạo của trẻ là vui chơi, thì đến lứa
tuổi tiểu học, hoạt động chủ đảo của trẻ đã có sự thay đổi về chất, chuyển từ
hoạt động vui chơi sang hoạt động học tập. Trong giai đoạn này, các trẻ phát
triển rất nhanh cả về thể chất, tình cảm, trí tuệ, hình thành và phát triển mạnh mẽ

những chức năng khác nhau, đ t cơ sở nền móng cho phát triển nhân cách của
chúng
4


- Về m t tâm lý xã hội:
+ Trẻ tiếp tục phát triển kĩ năng tư duy và suy luận: việc cho trẻ tiếp xúc
sớm với môi trường thiên nhiên giúp cho trẻ tích lũy các ấn tượng cảm xúc, các
hình ảnh đầu tiên về thiên nhiên, đ t nền tảng cho trẻ quan điểm đúng đắn đối
với môi trường, Giáo dục thái độ trân trọng, bảo vệ, giữa gìn thiên nhiên và
mong muốn phát triển tài nguyên thiên nhiên.
+ Có trách nhiệm hơn đối với bản thân và gia đình: Tích cực tham gia lao
động tự phục vụ bản thân và gia đình cũng như các hoat động tập thể ở trường
lớp.
+ Có những thay đổi trong suy nghĩ, thái độ đến nhũng hành vi như:
Trong gia đình trẻ ln cố gắng là thành viên tích cực, tham gia vào các cơng
việc của gia đình, trong nhà trường thì có sự thay đổi về phương pháp, thái độ
học tập.
+ Hiểu được nhiều khái niệm hơn, có khả năng tự giải quyết vấn đề. Việc
trẻ làm quen với các hoạt động bảo vệ mơi trường, các di tích văn hóa lịch sử,
bảo tàng, cả những tác động tốt cũng như không tốt của con người đối với thiên
nhiên nơi trẻ đ ng sinh sống (bụi, tiếng ồn, nước bị ô nhiễm,…) dẫn dắt trẻ có
l i suy nghĩ, phân tích đúng đắn về bảo vệ môi trường, khả năng đánh giá hiện
trạng môi trường hiện nay.
+ Phát triển cảm xúc thẩm mĩ (tốt – xấu, thiện – ác, đẹp – xấu) phù hợp
với lứa tuổi tiểu học
- Về m t thể chất
+ Phát triển chiều cao, cân n ng
+ Hoạt động vui chơi, học tập nhiều hơn: trẻ thay đổi đối tượng vui chơi
từ đồ vật sang trò chơi vận động

Về bản chất, học sinh tiểu học là những người giàu lịng nhân ái, u thiên
nhiên, dễ xúc cảm, đó là thuận lợi cơ bản để xây dựng tình cảm đối với thiên
nhiên. Ở lứa tuổi này, nhân cách củ các em đ ng định hình và phát triển nên
các em dễ tiếp thu định hướng giá trị mới. M t khác, các em cũng rất hiếu
động, th ch được tham gia vào các hoạt động xã hội. Chính vì vậy, chúng ta
5


cần tận dụng tối đ những thuận lợi này để xây dựng các biện pháp giáo dục phù
hợp nh m nâng cao hiệu quả GDMT thông qua môn Khoa học cũng như qu các
mơn học khác. Vì làm tốt cơng tác GDMT cho học sinh tiểu học thì chúng ta sẽ
có một đội ngũ đơng đảo học sinh được cung cấp tri thức, kỹ năng, thói quen và
hành vi V T Đây là lực lượng hùng hậu trong mọi hoạt động cải thiện và
bảo vệ môi trường [15].
1.3

ụ tiêu



t



T nh m đem lại cho đối tượng được

s

t u
T:


- Hiểu biết bản chất củ các vấn đề về môi trường: T nh phức tạp, qu n hệ
nhiều m t, nhiều chiều, t nh hạn chế củ tài nguyên thiên nhiên và khả năng chịu
tải củ môi trường… tức là tr ng bị những kiến thức về môi trường
- hận thức được ý nghĩ , tầm qu n trọng củ các vấn đề môi trường như
nguồn lực sinh sống, l o động và phát triển đối với bản thân m i người cũng
như đối với cộng đồng, quốc gi và quốc tế; từ đó có thái độ, cách cư xử đúng
đắn trước các vấn đề mơi trường, xây dựng cho mình qu n niệm đúng đắn về ý
thức, trách nhiệm, về giá trị nhân cách để dần hình thành các kỹ năng thu thập số
liệu và phát triển sự đánh giá thẩm mỹ… Tức là xây dựng thái độ, cách đối xử
thân thiện với môi trường
- Tri thức, kỹ năng, phương pháp hoạt động để nâng c o năng lực trong
việc lự chọn phong cách sống th ch hợp với việc sử dụng một cách hợp lý và
khôn ngo n các nguồn lực tài nguyên tự nhiên để họ có thể th m gi hiệu quả
vào việc ph ng ngừ và giải quyết các vấn đề môi trường cụ thể nơi họ ở và làm
việc Đây là mục tiêu và khả năng hoạt động cụ thể [16].
ục tiêu cụ thể củ


T cho học sinh tiểu học gồm:

t

Tr ng bị cho học sinh những kiến thức cơ bản b n đầu về môi trường phù
hợp với độ tuổi và tâm l học sinh:
ó những hiểu biết cơ bản b n đầu về tự nhiên, về môi trường
hận biết được m i qu n hệ khăng kh t, tác động lấn nh u giữ con
người với môi trường tự nhiên và môi trường xã hội b o qu nh
6



ột số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở trường học, gi đình và
cộng đồng khu vực các em đ ng sinh sống
ột số biện pháp V T phù hợp với lứ tuổi


ộ t
Từng bước bồi dưỡng cho học sinh l ng yêu quý thiên nhiên, tình cảm

chân trọng tự nhiên và th thiết có nhu cầu bảo vệ mơi trường
ó ý thức về tầm qqu n trọng củ môi trường trong sạch đối với sức
khỏe củ con người, về chất lượng cuộc sống, phát triển thái độ t ch cực đối với
môi trường
+ Thể hiện sự qu n tâm đến việc cải thiện mơi trường để có ý thức sử
dụng hợp l chúng
ó ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng th m gi bảo vệ môi
trường sống
Th m gi t ch cực có hiệu quả vào các hoạt động giữ gìn vệ sinh, đảm
bảo sự trong sạch củ môi trường sống, th m r t ch cực vào bảo tồn và ph t
triển nguồn tài nguyên


v
ó kĩ năng đánh giá những tác động củ con người tới tự nhiên, dự

+

đoán những hậu quả củ việc con người tác động tới tự nhiên
ĩ năng đề r cách giải quyết đúng, thực hiện những biện pháp về kĩ
năng nh m bảo vệ môi trường

kĩ năng phổ biến những tư tưởng và thái độ qu n tâm đến môi trường
1.4

t

v v t

t



t u

trong GDMT

hà trường tiểu học với mạng lưới phân bố rộng khắp đến từng
làng bản ở mọi miền đất nước, có vai trị quan trọng trong cơng tác GDMT.
Việc tổ chức công tác

T trong nhà trường tiểu học một cách có kế hoạch,

có mục tiêu, nội dung và phương pháp phù hợp sẽ góp phần tạo nên một
lực lượng xã hội hùng hậu tham gia bảo vệ mơi trường trên phạm vi tồn
quốc cũng như từng đị phương

i nhà trường xanh - sạch - đẹp sẽ trở

thành một trung tâm văn hó , giáo dục và bảo vệ môi trường trên địa bàn của
7



mình và là hạt nhân tổ chức thực hiện cơng tác bảo vệ môi trường ở các cộng
đồng dân cư
Công tác GDMT nói chung và GDMT ở trường tiểu học nói
riêng khơng chỉ có tác động trước mắt đến thế hệ hơm n y mà c n có tác động
lâu dài đến nhiều thế hệ m i s u Hơn nữ , trường tiểu học là một trung tâm
văn hóa - giáo dục ở cộng đồng đị phương, có v i tr qu n trọng trong công
tác tuyên truyền, phổ biến vận động các tầng lớp dân cư thực hiện các
chủ trương, ch nh sách củ Đảng và

hà nước về môi trường và bảo vệ

môi trường. GDMT ở trường tiểu học c n đảm bảo tính hệ thống, tính liên
thơng giữa các bậc học trong hệ thống giáo dục quốc dân của nội dung GDMT.
1.5

ột số ộ

u

v

s

t u

t Nam

ội dung giáo dục bảo vệ môi trường trong trường học được lồng gh p,
t ch hợp trong các môn học và đư vào nội dung hoạt động giáo dục ngoài giờ

lên lớp với lượng kiến thức phù hợp

u n tâm đến mơi trường đị phương, thiết

thực cải thiện mơi trường, hình thành và phát triển thói quen ứng xử thiên nhiên
với mơi trường


a.
ức độ

ệ mơ



(lồng gh p tồn phần):



3m

ội dung bài học phù hợp với mục

tiêu và nội dung giáo dục bảo vệ môi trường
Đối với bài học lồng gh p giáo dục bảo vệ môi trường này giáo viên
giúp học sinh hiểu, cảm nhận đầy đủ và sâu sắc nội dung bài học ch nh là góp
phần giáo dục một cách tự nhiên về ý thức bảo vệ môi trường

ác bài học này


là điều kiện tốt nhất để nội dung giáo dục bảo vệ môi trường phát huy tác dụng
ddooid với học sinh thông qu môn học
ức độ

(lồng gh p bộ phận): Một số phần củ bài học phù hợp với

nội dung giáo dục bảo vệ môi trường. Ở mức độ này giáo viên cần lưu ý:
- ghiên cứu kĩ nội dung bài học
- ác định nội dung giáo dục bảo vệ môi trường t ch hợp vào bài học là gì
-

ội dung giáo dục bảo vệ mơi trường t ch hợp vào nội dung nào, hoạt động

dạy học nào trong quá trình tổ chức dạy học
8


- ần chuẩn bị thêm nội dung bài học gì
hi tổ chức dạy học giáo viên tổ chức các hoạt động dạy học bình
thường, phù hợp với hình thức tổ chức và phương pháp dạy học củ bộ môn
Trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học giáo viên giúp học sinh hiểu, cảm
nhận đầy đủ và sâu sắc phần nội dung bài học liên qu n đến giáo dục bảo vệ mơi
trường ( bộ phận kiến thức có nội dung giáo dục bảo vệ môi trường) ch nh là
góp phần giáo dục trẻ một cách tự nhiên về ý thức bảo vệ môi trường
ức độ

(liên hệ): ội dung bài học có điều kiện liên hệ logic với nội

dung giáo dục bảo vệ môi trường
hi chuẩn bị bài dạy, giáo viên cần có ý thức t ch hợp, chuẩn bị những vấn đề

mở, liên hệ nh m giáo dục cho học sinh hiểu biết về mơi trường, có kĩ năng sống
và học tập trong môi trường phát triển bền vững
b. N i


ảo vệ mơ



ơ

ớp
Trong chương trình Tiểu học hoạt động ngoài giờ lên lớp được quy

định m i tuần ít nhất 1 tiết. Nội dung giáo dục bảo vệ mơi trường có thể được
lồng ghép vào những buổi sinh hoạt lớp, sinh hoạt đội ăn cứ vào những chủ đề
chung cho tồn bộ bậc học, chương trình giáo dục bảo vệ môi trường được quy
định cho các khối lớp theo hai mức độ: Các lớp 1,2,3 và các lớp , Đối với học
sinh Tiểu học nói chung, yêu cầu cơ bản cần đạt ở độ tuổi này là:
- Nhận biết, biết mộ số đ c điểm cơ bản về vai trò của cây cối, con vật,
các hiện tượng thiên nhiên, một số danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử.
- ước đầu hình thành và phát triển những kỹ năng qu n sát, nhật xét, nên
thắc mắc, đ t câu hỏi.
- Biết cách biểu đạt hiểu biết của mình về những sự vật, hiện tượng đơn
giản trong tự nhiên.
- Biết làm những việc đơn giản thiết thực để bảo vệ mơi trường tại
trường, lớp, gi đình, cộng đồng.
- Hình thành và phát triển ý thức, hành vi bảo vệ cây cối, con vật có ích,
u thiên nhiên, trường học, nhà ở, cộng đồng. Có ý thức thực hiện quy tắc giữ
9



vệ sinh cho bản thân, gi đình, cộng đồng, khơng nghịch phá các cơng trình
cơng cộng. Giáo dục bảo vệ mơi trường qua hoạt động ngồi giờ lên lớp cho học
sinh Tiểu học gồm có các chủ đề sau:
+ Ngơi nhà củ em:

hà trường sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp có ảnh

hưởng tốt đến sức khỏe con người. Vì vậy, các em phải biết thường xuyên tự
giác giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, gọn gàng, giữ gìn và sử dụng cẩn thận các đồ dùng
gi đình, trồng và chăm sóc cây, con vật ni trong gi đình
ái trường thân u của em: Các em cần biết những điều nên làm và
khơng nên làm trong bảo vệ giữ gìn mơi trường, u q giữ gìn bảo vệ mơi
trường nhà trường, thực hiện quy định bảo vệ cảnh qu n môi trường, tích cực
tham gia các hoạt động giữ gìn trường lớp xanh – sạch – đẹp.
Em yêu quê hương:

ảm nhận được vẻ đẹp nơi mình sinh sống, biết

một số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường tại cộng đồng, yêu quý và có ý
thức giữ gìn, bảo vệ mơi trường, tham gia vào các hoạt động giữ gìn bảo vệ mơi
trường tại cộng đồng.
ôi trường sống của em: Củng cố kiến thức qua các môn học về các
thành phần cơ bản củ môi trường xung qu nh như đất, nước, không khí, ánh
sáng, động vật, thực vật... Một số biểu hiện về ô nhiễm môi trường, nhận biết
cảnh qu n môi trường xung quanh, có những việc làm đơn giản thiết thực để giữ
gìn và bảo vệ mơi trường xung quanh.
Em yêu thiên nhiên: on người sinh sống trong thiên nhiên và là một bộ
phận của thiên nhiên, phá hoại thiên nhiên, môi trường tự nhiên xung quanh sẽ

gây tác hại đối với cuộc sống con người. Vì vậy, các em cần biết cảm nhận, yêu
quý vẻ đẹp của thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên, tham gia trồng và chăm sóc cây
x nh, chăm sóc u q những con vật ni.
Vì s o môi trường bị ô nhiễm: Nhận biết và chỉ ra một số nguyên nhân
gây ô nhiễm môi trường đến con người và các sinh vật khác, thực hiện những
hành động cụ thể để tránh làm ô nhiễm môi trường.
+ Tiết kiệm trong tiêu dùng: Biết tiết kiệm và góp phần bảo vệ mơi
trường, q trọng các đồ dùng, tài sản thiên nhiên, sản phẩm l o động, tiết kiệm
10


sử dụng hợp lý các đồ dùng trong sinh hoạt, học tập, biết phân loại tận dụng phế
thải.
Giáo dục bảo vệ môi trường là một nội dung giáo dục trong trường Tiểu
học

o đó, đ c thù giáo dục bảo vệ mơi trường có thể sử dụng nhiều phương

pháp dạy học đ dạng như thảo luận nhóm, tr chơi, phương pháp dự án, đóng
v i, đồng thời giáo dục bảo vệ môi
1.6 Giáo ụ
t u

v môi t
các

ớ trên t






v môi t



cho

sinh

ấp ộ



Nghiên cứu chương trình chăm sóc - giáo dục học sinh cấp độ tiểu học
của một số nước (Úc, Hàn Quốc, Nga, Singapore) cho thấy các nước này đều
qu n tâm đến việc GDBVMT cho học sinh ngay từ lứa tuổi nhỏ. Với mục đ ch
hình thành ở các em những giá trị và phẩm chất môi trường như: hiểu về mơi
trường, u q mơi trường, tơn trọng, chăm sóc, giữ gìn và V T, có thái độ
hài hồ đối với thế giới tự nhiên, chương trình củ các nước đều có nội dung
giáo dục về mơi trường và V T như:

Nội dung

V T được trải đều trong các lĩnh vực khác nhau của

chương trình hương trình có các nội dung giáo

V T s u đây:


- Hiểu được giá trị củ môi trường trong lành;
-

u n tâm đến môi trường xung quanh, quan tâm BVMT, vệ sinh môi

trường - Sống tiết kiệm: dùng điện nước một cách tiết kiệm, bảo vệ các thiết bị;
- Phân loại rác, biết làm thế nào để giảm rác thải;
- Quan tâm và tái tạo lại những thứ có thể sử dụng;
- Chuẩn bị đối phó với sự ơ nhiễm mơi trường và thảm hoạ thiên nhiên: có
sự hiểu biết để sống trong mơi trường ô nhiễm. Dự đoán thảm hoạ thiên nhiên và
sẵn sàng đối phó.
hương trình của Hàn quốc được xây dựng theo cách tiếp cận phát triển,
nên rất chú trọng hình thành cho học sinh những hành vi và các kỹ năng cơ bản
trong cuộc sống hàng ngày đây cũng là một xu hướng trong việc đổi mới
chương trình chăm sóc - giáo dục học sinh ở Việt Nam hiện nay.
11




c

hương trình củ Úc khơng đư r nội dung
chương trình của Hàn Quốc. Nội dung

V T rõ ràng như ở

V T được tích hợp một cách tự

nhiên vào chương trình chăm sóc - giáo dục học sinh.


hương trình qu n tâm

đến việc xây dựng các môi trường cho các em được hoạt động, trong đó có mơi
trường sinh thái và các nguyên - vật liệu để học sinh hoạt động sáng tạo.
* Môi trường sinh thái: gồm một số nội dung sau:
- Có nhiều loại cây khác nhau: thảm cỏ, cây ăn quả, cây đ c sản củ địa
phương, cây có vỏ cứng, cây có hoa...
- ó khu đất để gieo hạt, trồng củ, tƣới nƣớc, nhổ cỏ, làm đất màu mỡ...
- Có các khu ni con vật để trẻ chăm sóc và cho ăn, các khu để các em
quan sát các cơn trùng.
- Có các dụng cụ từ ngun vật liệu tự nhiên (các khúc g , tảng đá ) và
các vật đã qu sử dụng (lốp xe, ống tr n ) để các em hoạt động.
* Các nguyên - vật liệu để các em hoạt động sáng tạo: Sử dụng các vật
liệu loại đã qua sử dụng để các em làm đồ dùng, đồ chơi và trong hoạt động tạo
hình.

u n tâm đến giáo dục sinh thái cho học sinh. Nội dung giáo dục bao
gồm:
- Mối quan hệ củ động vật và thực vật với môi trường sống của chúng;
- Sự đ dạng sinh học: Mối quan hệ tương h giữ các cơ thể sống trong
môi trường sinh thái của chúng;
- on người là sinh vật sống: môi trường ảnh hưởng đến sức khoẻ và cuộc
sống củ con người;
- on người sử dụng các tài nguyên thiên nhiên trong các hoạt động sản
xuất kinh tế. Vấn đề ô nhiễm môi trường. Bảo vệ và khôi phục đ dạng sinh học.
Với qu n điểm các em học thông qua các hoạt động trải nghiệm và tìm tịi
khám phá, chương trình đư r các dạng hoạt động s u đây của học sinh trong
giáo dục sinh thái: chơi đóng v i; hoạt động thực tiễn; hoạt động sáng tạo; tiếp
12



xúc với môi trường, với các đối tượng của thế giới động, thực vật; thí nghiệm;
hoạt động lời nói; qu n sát; xem sách, tr nh và chương trình truyền hình.


a Singapore

hương trình gồm 6 chủ đề chính:
- Nhận thức về môi trường trong những năm tháng tuổi thơ
- Khám phá môi trường xung qu nh, khám phá cơ chế hoạt động của các
sinh vật, hiện tượng
- Tìm hiểu sự trưởng thành của sự th y đổi;
- Hình thành thái độ đúng đắn với môi trường;
Với phương pháp giáo dục tiên tiến, chương trình khuyến khích các hoạt
động giúp đỡ học sinh thâm nhập thực tế cuộc sống như: khách đến thăm qu n
lớp học, tổ chức các chuyến đi thăm qu n và giới thiệu hàng loạt các ý tưởng
cho các hoạt động nhận thức về môi trường. (Sở giáo dục và đào tạo tỉnh Hải
ương,

)



u

1.7

v


t



s

t u

t

u v

u
Đối với điểm nghiên cứu của khó luận là trường tiểu học Trường tiểu
học Hoàng Văn Thụ, xã

u ng

inh, huyện

ắc

u ng, tỉnh Hà

i ng Hiện

nay, nội dung GDBVMT chư thực sự được triển khai thực hiện rộng rãi ở
trong trường.

ác nội dung như lồng ghép, tích hợp vào các chủ đề học trong


khung chương trình mà ộ giáo dục và đào tạo đư r , hay thông qua các hoạt
động chung, hoạt động góc, hoạt động ngồi trời vẫn chư diễn r thường xuyên
và thường m ng t nh chất lẻ tẻ

ên cạnh đó học sinh vẫn được nhắc nhở, răn

dạy thường xuyên về việc bỏ rác vào thùng, sử dụng nước tiết kiệm, khơng lãng
phí... Những hoạt động củ nhà trường và lời khuyên răn củ các cô đã phần nào
giúp các em có nhận thức đầu tiên về BVMT, b ng những hành động nhỏ của
mình thường ngày.
Ngồi ra, trên đị bàn xã cũng tổ chức nhiều hoạt động như hội thi giữa
các điểm trường: Hội thi vẽ tranh chủ đề “

ôi trường xung qu nh em”, hội thi

văn nghệ, tiểu phẩm hài có liên qu n đến mơi trường, …
13


Song để các em có những nhận thức sâu về BVMT, tự giác thực hiện thì
vẫn cịn nhiều bạn chư làm được.
Do vậy,tơi đã xây chương trình về GDMT cho học sinh tiểu học, nh m
truyền đạt thêm cho các em những kiến thức về mơi trường, góp phần BVMT
thiết thực nhất, vừa với sức của mình.

14


Ư

TIÊU



Ư

ụ t u

2.1.

II

DUNG P Ư

P

P



u

ụ tiêu chung
Đề tài được thực hiện nh m góp phần nâng c o hiệu quả của hoạt động
quản lí và bảo vệ mơi trường tại xã Quang Minh, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà
Giang.
ụ t u ụt
- Đánh giá được hiện trạng công tác giáo dục mơi trường cho học sinh tại
Trường tiểu học Hồng Văn Thụ, xã


u ng

inh, huyện

ắc

u ng, tỉnh Hà

Giang;
-

ây dựng và thực hiệnđược chương trình giáo dục bảo vệ mơi trường

cho học sinh tại khu vực nghiên cứu;
- Đề xuất được một số giải pháp nh m nâng cao hiệu quả công tác giáo
dục môi trường tại khu vực nghiên cứu.
ố t

u

Học sinh trường Tiểu học Hoàng Văn Thụ tại xã u ng

inh, huyện ắc

Quang, tỉnh Hà i ng.
2.3. P

v

u

u

Trường tiểu học Hoàng Văn Thụ, xã u ng

inh, huyện ắc u ng, tỉnh

Hà i ng
2.3.2. T ờ
Từ ngày
2.4



u
/3/2018 đến 6/4/2018.

u

u

Để đạt được những mục tiêu trên, đề tài tiến hành thực hiện những nội
dung nghiên cứu sau:
- Tìm hiểu hiện trạng cơng tác giáo dục môi trường cho học sinh tại
trường tiểu học Hoàng Văn Thụ, xã

u ng

Giang.
15


inh, huyện

ắc

u ng, tỉnh Hà


ây dựng và thực hiện chương trình giáo dục nâng c o ý thức bảo vệ

-

môi trường cho học sinh tiểu học tại khu vực nghiên cứu
- Đề xuất một sốgiải pháp nh m nâng cao hiệu quả của công tác giáo dục
môi trường tại khu vực nghiên cứu
2.5 P
2.5

p
P

p
p

u
p

t

số


u

Đây là phương pháp kế thừa, tham khảo thông tin tài liệu và số liệu có sẵn
trong các đề tài, tạp chí, dự án các chương trình liên qu n tới khu vực nghiên
cứu như:
Điều kiện tự nhiên, khinh tế, văn hó , xã hội và kết quả nghiên cứu của
các cơng trình liên quan.
+ Tài liệu về đánh giá tâm lý, nhận thức của trẻ lứa tuổi đến 10 tuổi
+ Các giáo trình có nội dung về giáo dục và truyền thông môi trường cho
trẻ.
+ Tài liệu về hướng phát triển của nền giáo dục bền vững, theo các mơ
hình tiêu chuẩn chất lượng quốc tế.
P

p

p

u tra kh o sát th

a

- Khảo sát, đánh giá sơ bộ chất lượng môi trường xung quanh, chất lượng
các đồ dùng dành cho việc giảng dạy - học tập về BVMT tại khu vực nghiên
cứu.
- Điều tra các nguồn tài liệu sẵn có phục vụ cho q trình GDMT trong
trường tiểu học Hồng Văn Thụ, xã

u ng


inh, huyện

ắc

u ng, tỉnh Hà

Giang.
2.5.3 P
-

p

p

ut



u n sát, đánh giá một cách trực quan về môi trường xung quanh, môi

trường học tập ở tiểu học đồng thời quan sát các hành vi của các em về BVMT
trong mọi hoạt động học tập, vui chơi diễn r trong trường.
- Sử dụng phiếu anket với nội dung đề cập đến khả năng nhận thức và ý
thức của học sinh trước và s u khi được học về cách BVMT trong các hoạt động
diễn r thường ngày. Phiếu điều tr được phát cho 3 nhóm đối tượng: cán bộ,
16


giáo viên trong trường, phụ huynh của học sinh và học sinh đ ng học tập tại
trường vào hai thời điểm trước và sau khi thực hiện chương trình


T, nh m

đánh giá sự khác nhau về khả năng nhận thức và hình thành ý thức của các em
về BVMT.
+ Trước khi thực hiện chương trình: tiến hành phát chủ đ ch

phiếu cho

cán bộ, giáo viên và thu về 20 phiếu; phát 20 phiếu cho phụ huynh học sinh lớp
3, 4 và lớp 5 (thu về 20 phiếu); 15 phiếu cho phụ huynh học sinh lớp 1, lớp 2
(thu về 15 phiếu); phát 15 phiếu cho học sinh lớp ,

thu về 15 phiếu và 20

phiếu cho học sinh lớp , , thu về 20 phiếu
+ Sau khi thực hiện chương trình: tiến hành phát phiếu điều tra cho các
đối tượng đã được phỏng vấn trước đó để tiện đánh giá nhận thức của các em,
phát 15 phiếu cho cán bộ, giáo viên và thu về 15 phiếu; phát 20 phiếu cho phụ
huynh học sinh lớp , lớp 4 và lớp 5 (thu về 20 phiếu); 10 phiếu cho phụ huynh
học sinh lớp 1, lớp 2 (thu về 10 phiếu), phát 10 phiếu cho học sinh lớp
(thu về 1 phiếu) và 2 phiếu cho học sinh lớp , lớp

và lớp

lớp

(thu về 2

phiếu).

2.5

P

p

pt

Các nội dung GDBVMT được xây dựng thông qua các hoạt động ngoài
giờ lên lớp dành cho tất cả các lớp trong cấp độ tiểu học.
Các hoạt động ngoài giờ học lên lớp về GDBVMT cho học sinh tiểu học
được luận văn đư r dự trên khung chương trình cũ của Bộ giáo dục và đào
tạo (9/2010) và hiện nay vẫn được áp dụng, đồng thời có sự tổng hợp, phân tích
từ nhiều nguồn để xây dựng nên các nội dung sao cho phù hợp nhất với nhận
thức của học sinh đồng thời, nội dung của các hoạt động được soạn dựa vào sự
tham khảo các bài soạn củ giáo viên trong trường tiểu học để đạt hiệu quả
truyền đạt kiến thức tốt nhất tới các em.
ác phương pháp được áp dụng để nghiên cứu xây dựng và lồng ghép
chương trình

T cho học sinh tại khu vực nghiên cứu bao gồm:

 Quan sát:
17


Học sinh quan sát và khám phá b ng các giác quan: sử dụng các giác quan
như xúc giác, thị giác, vị giác và th nh giác để khám phá các mối quan hệ trong
sự th y đổi, sự trưởng thành và quan hệ nhân quả. Tạo điều kiện cho học sinh
tiểu học hình thành được tri giác một cách chủ động và có hệ thống các hiện

tượng xảy r trong mơi trường, qu đó học sinh sẽ tìm ra những đ c điểm, đ c
trưng và ý nghĩ của những sự vật và hiện tượng n m trong nội dung GDMT.
 Thực hành - trải nghiệm:
+ Phương pháp thực hành: Học sinh sử dụng và phối hợp các giác quan,
làm theo sự chỉ dẫn củ giáo viên, hành động đối với đồ dùng học tập (cầm,
nắm, sờ, đóng, mở, xếp chồng, xếp cạnh nh u, xâu vào nh u ) để phát triển giác
quan và rèn luyện th o tác tư duy
+ Phương pháp dùng trò chơi: sử dụng các loại tr chơi với các yếu tố
chơi phù hợp để kích thích các em tự nguyện, hứng thú hoạt động tích cực giải
quyết nhiệm vụ nhận thức, nhiệm vụ giáo dục đ t ra.
+ Phương pháp nêu tình huống có vấn đề: đư r các tình huống cụ thể
nh m kích thích học sinh tìm t i, suy nghĩ dựa trên vốn kinh nghiệm để giải
quyết vấn đề đ t ra.
+ Phương pháp luyện tập: Học sinh thực hành l p đi l p lại các động tác,
lời nói, cử chỉ, điệu bộ theo yêu cầu của giáo viên nh m củng cố kiến thức và kỹ
năng đã được thu nhận.
 Trực quan – minh họa (làm mẫu), ví dụ như trình chiếu powerpoint:
Xem những tranh ảnh, băng hình có nội dung về mơi trường và BVMT cho học
sinh quan sát nh m thu nhận những ấn tượng mới và chính xác hóa những ấn
tượng đã có về thiên nhiên, môi trường. Sử dụng phương pháp trực quan là
nh m tạo điều kiện cho học sinh có thể thu nhận được một cách rõ ràng, chính
xác những sự vật, hiện tượng xảy r trong môi trường xung quanh của các em.
 Trò chuyện – đàm thoại: Đàm thoại, thảo luận trị chuyện chia sẻ thơng
tin, cảm xúc và làm chính xác hóa những hình ảnh của các em về môi trường và
quan hệ của con người với môi trường. B ng phương pháp đàm thoại, trò
18


×