Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Giải pháp quản lý giảm thất thoát nước sạch khu vực ô 14, quận đống đa, thành phố hà nội (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.38 MB, 22 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-------------------------------

NGUYỄN HỒNG ĐỨC

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIẢM THẤT THỐT
NƯỚC SẠCH KHU VỰC Ơ14
QUẬN ĐỚNG ĐA THÀNH PHỚ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

Hà Nội – 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-------------------------------

NGUYỄN HỜNG ĐỨC
KHĨA: 2020 - 2022

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIẢM THẤT THỐT
NƯỚC SẠCH KHU VỰC Ơ 14 QUẬN ĐỐNG ĐA
THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Chuyên ngành
Mã số



: Quản lý Đô thị & Công trình
: 8.58.01.06

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ & CÔNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. NGUYỄN THANH PHONG

Hà Nội – 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
----------------------------------

NGUYỄN HỜNG ĐỨC
KHĨA: 2020 - 2022

GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIẢM THẤT THỐT
NƯỚC SẠCH KHU VỰC Ơ14
QUẬN ĐỚNG ĐA – THÀNH PHỚ HÀ NỘI
Chun ngành quản lý đơ thị & công trình
Mã số: 8.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ & CÔNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS: NGUYỄN THANH PHONG


XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội – 2022


LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian nghiên cứu và thực hiện luận văn Thạc sĩ, đến nay luận văn của
em đã hồn thành. Sự thành cơng của luận văn là có sự giúp đỡ của các thầy giáo,
cô giáo giảng dạy và khoa Sau đại học Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội. Em xin
trân trọng cảm ơn các thầy, các cô đã truyền đạt cho em những kiến thức vô cùng
quý báu trong suốt quá trình học tập và trong thời gian em thực hiện luận văn.
Em xin trân trọng và cảm ơn sâu sắc TS. Nguyễn Thanh Phong là người
hướng dẫn khoa học cho em thực hiện luận văn Thạc sĩ. Thầy là người hướng cho
em cách tiếp cận nội dung nghiên cứu một cách khoa học nhất và Thầy luôn đưa
cho em những lời khuyên chân thành và bổ ích nhất.
Cuối cùng, tơi xin trân trọng cảm ơn gia đình, bạn bè và đồng nghiệp đã luôn
động viên, khuyến khích tơi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày tháng 05 năm 2022
Tác giả

Nguyễn Hồng Đức


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học
độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là trung thực
và có nguồn gốc rõ ràng.


TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Nguyễn Hồng Đức


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục sơ đồ
Danh mục bảng, biểu minh họa
Danh mục các hình vẽ
MỞ ĐẦU…………………………………………………………………...………………….1

*Lý do chon đề tài.....................................................................................................1
* Mục đích nghiên cứu của đề tài ............................................................................1
* Nội dung nghiên cứu..............................................................................................3
* Phạm vi và đối tượng nghiên cứu.........................................................................3
* Ý nghĩa khoa học của đề tài ..................................................................................3
* Cấu trúc luận văn ...................................................................................................3
* Một số thuật ngữ sử dụng trong Luận văn ..........................................................4
NỘI DUNG……………………………………………………………………………...……..6
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ CHỚNG THẤT THỐT NƯỚC SẠCH TRÊN
ĐỊA BÀN QUẬN ĐỐNG ĐA VÀ KHU VỰC Ô14. ...................................................................... 6

1.1. Giới thiệu chung về quận Đống Đa...................................................................6
1.1.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................................6
1.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội ....................................................................................7
1.2. Giới thiệu chung về khu vực Ô 14 quận Đống Đa...........................................7

1.2.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................................8
1.2.2. Điều kiện kinh tế xã hội ....................................................................................9
1.3. Hiện trạng cấp nước quận Đống Đa và khu vực Ô14. ..................................14
1.3.1. Hiện trạng hệ thống cấp nước quận Đống Đa. ................................................14
1.3.2: Hiện trạng hệ thống cấp nước khu vực Ơ14. ..................................................16
1.4. Thực trạng cơng tác quản lý thất thoát nước sạch tại quận Đống Đa và khu
vực Ô14.....................................................................................................................20


1.4.1 Khái niệm về thất thốt nước sạch. ..................................................................20
1.4.2. Mơ hình quản lý cấp nước tại quận Đống Đa. ................................................20
1.4.3. Các cơng tác chống thất thốt. ........................................................................26
1.5. Những tờn tại trong công tác quản lý vận hành hệ thống cấp nước hiện có
tại khu vực Ơ14. ......................................................................................................29
1.5.1. Những tồn tại về mạng lưới ............................................................................31
1.5.2. Những tồn tại về máy móc, trang thiết bị .......................................................32
1.5.3. Những tồn tại trong công tác quản lý chống thất thoát ...................................32
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ THỰC TIỄN GIẢM THIỂU THẤT THOÁT
NƯỚC SẠCH...................................................................................................................................... 34

2.1. Cơ sở lý thuyết các dạng thất thoát nước sạch ..............................................34
2.1.1. Thất thoát cơ học .............................................................................................34
2.1.2. Thất thoát do quản lý (thất thốt hành chính) .................................................34
2.2. Cơ sở lý luận nghiên cứu giảm thất thoát nước ............................................37
2.2.1. Phân vùng tách mạng theo sơ đồ địa hình của khu vực. .................................37
2.2.2. Phân vùng tách mạng theo sơ đồ địa giới hành chính. ....................................38
2.2.3. Phân vùng tách mạng theo sơ đồ mạng lưới đường ống chuyển dẫn. ............39
2.2.4. Phân vùng tách mạng theo sơ đồ kết hợp........................................................39
2.2.5. Các yêu cầu kỹ thuật và thiết bị chống thất thoát nước ..................................40
2.2.6. Vận dụng lý thuyết tối ưu hóa trong tính tốn mạng lưới cấp nước ...............43

2.2.7. Sử dụng công nghệ thông tin để chuẩn đoán thất thoát nước sạch trên mạng
lưới cấp nước và quản lý khách hàng ........................................................................49
2.2.8 Máy tính điện tử với công tác quản lý, điều hành và chống thất thốt nước: ..50
2.2.9 Sử dụng Máy tính điện tử để chẩn đốn mạng lưới phục vụ cơng tác quản lý:
...................................................................................................................................50
2.2.10 Quản lý bằng Máy tính điện tử với phần mềm WAGIS 1.0, SCADA và
Citywork trong mạng lưới cấp nước .........................................................................52
2.3. Cơ sở pháp lý giảm thiểu thất thoát nước sạch ............................................58
2.3.1. Các văn bản do Chính phủ và cấp Bộ ban hành..............................................58


2.3.2. Các văn bản do UBND Thành phố Hà Nội ban hành .....................................65
2.4. Bài học kinh nghiệm về công tác giảm thất thoát nước sạch .......................67
2.4.1. Kinh nghiệm về giảm thất thoát nước Ở Việt Nam ........................................67
2.4.2. Kinh nghiệm về giảm thất thoát nước ở khu vực các quận Hà Nội [18] ........68
CHƯƠNG III: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ GIẢM THIỂU THẤT THỐT NƯỚC
SẠCH Ơ14 QUẬN ĐỚNG ĐA ........................................................................................................ 71

3.1. Giải pháp quản lý kỹ thuật..............................................................................71
3.1.1. Giải pháp quản lý giảm thất thoát cơ học .......................................................71
3.1.2. Giải pháp quản lý giảm thất thoát thương mại. ...............................................77
3.1.3. Giải pháp áp dụng quản lý thất thốt bằng cơng nghệ ....................................80
3.1.4 Giải pháp thay thế đường ống cũ, đồng hồ cũ hết niên hạn trên địa bàn .........95
3.2. Giải pháp tổ chức quản lý ...............................................................................97
3.2.1. Giải pháp giảm thiểu thất thoát nước do nguyên nhân quản lý ......................97
3.2.2 Giải pháp quản lý thành lập Tổ kiểm soát thất thoát nước sạch và cấp nước an
toàn ..........................................................................................................................100
3.2.3. Bổ sung, hoàn thiện một số cơ chế, chính sách, quy trình quản lý giảm thất
thốt nước sạch. .......................................................................................................102
3.2.4. Xây dựng cơ chế khuyến khích sự tham gia của cộng đồng trong việc quản lý

giảm thiếu thất thoát nước sạch...............................................................................105
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................................................ 107
KẾT LUẬN.......................................................................................................................................107
KIẾN NGHỊ......................................................................................................................................108

TÀI LIỆU THAM KHẢO


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt
BXD
CP
CN
DMA
DMZ
GIS
HĐQT
HTCN
KDNS
MLCN
NMN

NSHN
PVTM
SCADA
TNHH
TP
TT
TTg
UBND


Cụm từ viết tắt
Bộ xây dựng
Chính phủ
:Cấp
nướcquản lý thất thốt nước
Khu vực
Vùng quản lý thất thốt nước
Hệ thống thơng tin địa lý
Hội đồng quản trị
Hệ thống cấp nước
Kinh Doanh nước sạch
Mạng lưới cấp nước
Nhà máy nước
:Nước
Giámsạch
đốc Hà Nội
Phân vùng tách mạng
Hệ thống thu thập số liệu và điều khiển tự động
Trách nhiệm hữu hạn
Thành phố
Thất thoát
Thủ tướng
Ủy ban nhân dân


Danh mục bảng biểu
Số hiệu

Tên bảng, biểu


Bảng 1. 1

Thống kê tuyến ống cấp nước của quận Đống Đa năm 2019

Bảng 1. 2

Tình hình cấp nước và quản lý TT

Bảng 1. 3: Tỷ lệ thu tiền nước năm 2019 các Ô do XN KDNS Đống Đa quản lý
Bảng 1. 4

Hiện trạng đồng hồ tổng kiểm sốt nước cấp vào Ơ14 Đống Đa

Bảng 1. 5

Thống kê khách hàng sử dụng nước khu vực Ô14 quận Đống Đa

Bảng 1. 6

Thống kê tuyến ống cấp nước của Ô14 Quận Đống Đa

Bảng 2. 1

Khung giá tiêu thụ nước sạch sinh hoạt

Bảng 2. 2

Tổng chi phí sản xuất cho 01m3 nước


Bảng 2. 3

Hệ số tính giá theo mục đích sử dụng

Bảng 2. 4

Giá bán nước sạch cho đối tượng là hộ gia đình sử dụng vào mục
đích sinh hoạt
Giá bán nước sạch cho các đối tượng là các cơ quan hành chính,

Bảng 2. 5

đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân hoạt động sản
xuất kinh doanh, dịch vụ trên địa bàn thành phố Hà Nội

Bảng 3. 1

Đề xuất quản lý đồng hồ tổng kiểm sốt lưu lượng nước cấp vào
Ơ14 Đống Đa


Danh mục các hình vẽ
Số hiệu

Tên hình

Hình 1. 1

Quy hoạch đơ thị quận Đống Đa


Hình 1. 2

Bản đồ giới hạn vị trí Ơ 14 quận Đống Đa

Hình 1. 3

Mặt bằng tuyến ống cấp nước của quận Đống Đa

Hình 1. 4

Mặt bằng tuyến ống cấp nước của Ơ14 quận Đống Đa

Hình 1. 5

Trụ sở Xí nghiệp KDNS Đống Đa

Hình 1. 6

Tỷ lệ thất thốt nước sạch của Xí nghiệp KDNS Đống Đa 2016 –
2019

Hình 1. 7

Phần mềm quản lý khách hàng

Hình 1. 8

Các điểm vỡ ống cấp nước của Ô14 quận Đống Đa

Hình 1. 9


Tỷ lệ thất thốt nước sạch của khu vực Ơ 14 từ năm 2016 – 2019

Hình 1. 10

Các điểm vỡ ống cấp nước do chủng loại vật tư khơng đảm bảo

Hình 2. 1

Đồng hồ bị cắt cánh quạt để sử dụng nước trái phép

Hình 2. 2

Bảng cân bằng nước theo hiệp hội nước quốc tế IWA

Hình 2. 3

Phân vùng mạng lưới

Hình 2. 4

Phân chia khu vực

Hình 2. 5

Phân vùng mạng lưới – Các tiểu khu vực

Hình 2. 6

Biểu đồ xác định đường kính ống tối ưu.


Hình 2. 7

Hệ thống GIS quản lý mạng cấp nước

Hình 2. 8

Hình 2. 9

Mơ hình hệ thống giám sát tuyến ống qua mạng điện thoại di động
GSM/GPRS
Bộ phận thu nhận tín hiệu đo và truyền về trung tâm. Vị trí lắp thẻ
sim cho thi

Hình 2. 10

Sơ đồ một hệ SCADA đo thơng số của mạng lưới cấp nước

Hình 2. 11

Nguyên lý hoạt động của thiết bị đo xa

Hình 2. 12

Sơ đồ một hệ thống quản lý tài sản của mạng lưới cấp nước


Số hiệu

Tên hình


Hình 2. 13

Giao diện mạng lưới cấp nước quận Đống Đa - Citywork

Hình 2. 14

Mơ hình số liệu hiện tại của Cơng ty CTN và MT Bình Dương

Hình 3. 1

Đề xuất thực hiện phân vùng khu vực Ô14 quận Đống Đa

Hình 3. 2

Đồng hồ đo nước điện từ

Hình 3. 3

Đồng hồ điện từ MAG 8100

Hình 3. 4

Đồng hồ đo nước siêu âm

Hình 3. 5

Đồng hồ đo nước cơ học

Hình 3. 6


Đồng hồ đo nước mẹ bồng con

Hình 3. 7

Bút khuếch đại âm

Hình 3. 8

Máy khuếch đại âm thanh phát hiện rị rỉ đường ống

Hình 3. 9

Thiết bị ghi phân tích tiếng ồn

Hình 3. 10

Hệ thống AMR AnyQuest

Hình 3. 11

Hệ thống GIS quản lý mạng cấp nước

Hình 3. 12

Hình 3. 13

Mơ hình hệ thống giám sát tuyến ống qua mạng điện thoại di động
GSM/GPRS
Bộ phận thu nhận tín hiệu đo và truyền về trung tâm. Vị trí lắp thẻ

sim cho thiết bị đo xa.

Hình 3. 14

Sơ đồ một hệ SCADA đo thơng số của mạng lưới cấp nước

Hình 3. 15

Nguyên lý hoạt động của thiết bị đo xa

Hình 3. 16

Sơ đồ một hệ thống quản lý tài sản của mạng lưới cấp nước

Hình 3. 17

Giao diện mạng lưới cấp nước quận Đống Đa - Citywork

Hình 3. 18

Bộ phận Tổng đài chăm sóc khách hàng 19004600

Hình 3. 19

Vị trí đống hồ cấp nước được đặt theo quy định

Hình 3. 20

Quy trình dị tìm rị rỉ, vỡ ống



1

MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài:
Nước là tài nguyên quý giá, nhưng không phải là vô tận. Nước sạch là một
trong những nhu cầu thiết yếu nhất trong đời sống con người. Nó có vai trị vơ cùng
quan trọng trong việc bảo vệ sức khỏe cộng đồng, góp phần duy trì và phát triển an
sinh xã hội.Hiện nay, các nguồn nước ngày càng khan hiếm hoặc bị ô nhiễm trầm
trọng nên vấn đề quản lý và vận hành mạng lưới cấp nước sạch sao cho hiệu quả,
giảm thất thoát nước, tránh lãng phí, khai thác sử dụng hợp lý nguồn nước đang là
vấn đề cấp bách của nhiều đô thị thuộc các quốc gia trên thế giới cũng như tại Việt
Nam.
Mặc dù tỉ lệ thất thoát nước sạch đang ngày càng được hạn chế cùng với tiến
trình nâng cấp mạng lưới cấp nước, thế nhưng Việt Nam vẫn là quốc gia có tỉ lệ thất
thốt nước sạch cao. Năm 2018, tỉ lệ thất thoát nước sạch bình quân cả nước là
25%, đến năm 2020 giảm xuống còn 22,5% và hiện nay đã giảm còn là 17,5%. Tuy
nhiên nếu so với các nước phát triển như Singapore (5%), Đan Mạch (6%), Nhật
(4%) thì tỉ lệ thất thoát nước tại Việt Nam cịn q cao, lãng phí lớn.
Có rất nhiều ngun nhân gây thất thốt nước nhưng ngun nhân chính hiện
nay là do hệ thống đường ống cấp nước nhiều đô thị q cũ, có tuổi thọ sử dụng lâu,
bị rị rỉ nước ở mức cao và có cả sự gian lận trong sử dụng nước. Bên cạnh đó, một
bộ phận người sử dụng nước sạch còn thiếu ý thức tiết kiệm khi sử dụng nước đã
làm nguồn nước sạch đang bị lãng phí trầm trọng.
Thủ đơ Hà Nội là trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị của cả nước với tốc độ
phát triển nhanh chóng về đơ thị hóa cùng với đời sống của nhân dân ngày càng
được nâng cao, đã làm gia tăng đáng kể nhu cầu sử dụng nước sạch. Hiện tại, Thủ
đô Hà Nội đang được cung cấp nước sạch từ nguồn nước mặt sông Đà, nguồn nước
mặt sông Đuống và 12 nhà máy nước ngầm, 15 trạm xử lý trên trên địa bàn; Trước
tình trạng nguồn nước ngày càng cạn kiệt cùng với hệ thống mạng lưới cấp nước

trải qua nhiều thời kỳ nên có tỷ lệ thất thoát tương đối cao, năm 2021 tỷ lệ thất thoát
là ≈ 15% đã đặt ra cho ngành cấp nước Thủ đơ phải có những bước đi thích hợp để


2

giảm thiểu lượng nước thất thoát nhằm đưa về tỷ lệ thất thoát hợp lý kết hợp với
giải pháp tiết kiệm nước trong sản xuất và tiêu thụ.
Đứng trước tình hình đó, Thủ tướng Chính phủ đã có quyết định số 499/QĐTTg ngày 21 tháng 03 năm 2013 về việc: Phê duyệt Quy hoạch cấp nước Thủ đô Hà
Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050. Trong đó mục tiêu giảm tỷ lệ thất thoát
như sau:
- Đến năm 2020: tỷ lệ thất thoát nước sạch đạt 22% - 27%.
- Đến năm 2030: tỷ lệ thất thoát nước sạch dưới 20%.
Quận Đống Đa không những là quận trung tâm của Thủ đơ mà cịn quận tập
trung giá trị sản xuất Thương mại - Dịch vụ cao, tập trung đông dân cư nên việc
đảm bảo cấp nước ổn định, an toàn, chất lượng là một trong nhiều công việc vô
cùng quan trọng. Mạng lưới cấp nước hiện có tương đối hồn chỉnh nhưng trải qua
nhiều thời kỳ xây dựng nên chất lượng mạng lưới khơng cao và thiếu đồng bộ, thất
thốt nước trong mạng lưới tương đối cao (năm 2019 là ≈ 23,55%). Trong đó tỷ lệ
nước thu được tiền của Ô14 lại rất thấp, chỉ đạt 63,35% trung bình năm 2019, có
những tháng tỷ lệ nước thu tiền xuống tới 61,24%. Điều này cho thấy mạng lưới cấp
nước Ô14 hiện nay đã suy giảm về chất lượng và cũng như gặp nhiều khó khăn cho
cơng tác quản lý vận hành cần được cải tạo sửa chữa một cách đồng bộ và hiệu quả.
Với mục tiêu đưa ra giải pháp quản lý hạ thấp tỷ lệ thất thoát nước sạch tại quận
Đống Đa ở mức từ 15% đến năm 2025 và dưới 10% đến năm 2030.
Vì vậy, đề tài: “Giải pháp quản lý giảm thất thốt nước sạch Ơ14 Quận
Đống Đa – Thành phố Hà Nội ” là rất cần thiết nhằm giảm tỉ lệ thất thoát nước
sạch cho hệ thống cấp nước quận Đống Đa nói riêng và Cơng ty Nước sạch Hà Nội
nói chung.
* Mục đích nghiên cứu của đề tài:

Đề xuất các giải pháp quản lý nhằm giảm thiểu thất thoát nước sạch phù hợp
với tình trạng thực tế của mạng lưới cấp nước Ô14 quận Đống Đa để áp dụng vào
cơng tác giảm thất thốt nước sạch trong mạng lưới cấp nước của quận Đống Đa
cũng như tại các khu vực có điều kiện tương đồng trên Thủ đô.


3

* Nội dung nghiên cứu:
+ Tổng quan về hiện trạng mạng lưới cấp nước quận Đống Đa.
+ Nghiên cứu cơ sở lý thuyết và thực tiễn về thất thoát nước trong mạng lưới
cấp nước.
+ Đề xuất giải pháp quản lý phù hợp giảm thất thoát trong mạng lưới cấp
nước.
* Phạm vi và đối tượng nghiên cứu.
+ Phạm vi nghiên cứu: Phần địa giới hành chính của quận Đống Đa,
+ Đối tượng nghiên cứu: Quản lý mạng lưới cấp nước hiện trạng và các
khách hàng sử dụng nước sạch thuộc khu vực Ô14 quận Đống Đa - Thành phố Hà
Nội.
* Phương pháp nghiên cứu:
Phương pháp điều tra khảo sát thu thập tài liệu, chụp ảnh hiện trạng.
Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu.
Phương pháp so sánh, kế thừa kinh nghiệm trong nước và nước ngoài.
Phương pháp thống kê các giải pháp chống thất thoát nước
Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia
* Ý nghĩa khoa học của đề tài.
Đánh giá được thực trạng về thất thoát nước trên mạng lưới cấp nước khu
vực nghiên cứu.
Đề xuất giải pháp quản lý giảm thiểu thất thoát nước sạch trên mạng lưới cấp
nước khu vực nghiên cứu và nhân rộng phương pháp đối với các khu vực khác trên

địa bàn thành phố Hà Nội.
Kết quả của nghiên cứu sẽ làm cơ sở để đánh giá một cách chính xác và có
hiệu quả về điều kiện cơ sở hạ tầng có phù hợp với chính sách phát triển kinh tế xã
hội bên vững khu vực nghiên cứu.
Nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân nhờ nâng cao điều kiện vệ
sinh, môi trường và kinh tế phát triển.
* Cấu trúc luận văn:
Ngoài phần mở đầu và kết luận kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục cấu
trúc đề tài nghiên cứu gồm 3 chương:


4

Chương 1: Thực trạng công tác quản lý chống thất thốt nước sạch của
quận Đống Đa và khu vực Ơ14.
Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn về giảm thất thoát nước sạch.
Chương 3: Đề xuất giải pháp quản lý giảm thất thốt nước sạch Ơ14
quận Đống Đa.
* Một số thuật ngữ sử dụng trong luận văn
Khái niệm về mạng lưới cấp nước
Mạng lưới cấp nước là một tập hợp các loại đường ống với các kích cỡ, kích
thước khác nhau, làm nhiệm vụ vận chuyển và phân phối nước tới các điểm dùng
nước. Mạng lưới cấp nước có ba dạng: mạng lưới vòng, mạng lưới cụt và mạng lưới
kết hợp.
Mạng lưới vịng: là mạng lưới có thể cung cấp nước tới một điểm nào đó
bằng hai hay nhiều đường khác nhau. Các tuyến ống mạng lưới vòng đều liên hệ
với nhau tạo thành các vịng khép kín liên tục, do đó sẽ đảm bảo cấp nước an tồn
tuy nhiên chi phí đầu tư sẽ cao. Mạng lưới này thường được áp dụng cho thành phố,
các khu công nghiệp, nhà máy xí nghiệp.
Mạng lưới cụt: hay mạng phân nhánh là mạng lưới chỉ cho nước chảy đến

mốt điểm nào đấy theo một chiều nhất định và kết thúc tại các đầu mút của các
tuyến ống. Mạng lưới có tính an tồn cấp nước khơng cao, song lại có ưu điểm là
tổng chiều dài tuyến ống ngắn, giá thành xây dựng rẻ. Mạng lưới này thường được
áp dụng cho các thị trấn nhỏ, các khu vực dân cư nhỏ, các đối tượng dùng nước tạm
thời.
Mạng lưới kết hợp: là dạng sơ đồ mạng lưới có cả hai dạng trên. Các tuyến
đường ống chính và ống nối tạo thành mạng vịng, còn các ống phân phối và những
ống cụt đưa vào các tiểu khu hoặc các ngôi nhà.
Khái niệm về thất thoát nước
Thất thoát nước (NRW) là một lượng nước sạch đã được sản xuất ra và bị
mất đi trước và sau khi nó đến được các đối tượng sử dụng nước. Điều đó có nghĩa
là khơng phải tồn bộ lượng nước của đơn vị cung cấp nước đều đến được khách


5

hàng sử dụng nước và khơng phải tồn bộ lượng nước của đơn vị cung cấp nước
đến khách hàng sử dụng nước đều được đo đếm và thanh toán đầy đủ.
Như vậy thất thốt nước (NRW) có hai dạng là thất thốt thực tế (cịn gọi là
thất thốt cơ học) và thất thốt do quản lý (cịn gọi là thất thốt hành chính).


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.
Email: ĐT: 0243.8545.649

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN



107
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


KẾT LUẬN:

Giảm thất thoát nước sạch trong Công ty cấp nước là nhiệm vụ cực kỳ quan
trọng và cấp bách, đây là yếu tố sống còn, là đảm bảo cho sự phát triển bền vững
của ngành cấp nước nói chung và Xí nghiệp KDNS Đống Đa nói riêng.
Với việc đánh giá hiện trạng mạng lưới đường ống cấp nước và thực trạng
thất thoát nước hiện nay trên mạng lưới cấp nước khu vực Ô14 quận Đống Đa. Từ
số liệu về lượng nước thất thoát trong từng khâu, xác định nguyên nhân cơ bản gây
thất thoát nước. Còn tồn tại nhiều loại ống và nhiều tuyến ống cấp nước cũ, có chất
lượng kém, khi có biến động về áp lực và dòng chảy rất dẽ bị thủng, vỡ...thiếu trang
thiết bị hỗ trợ cho công tác quản lý hệ thống cấp nước và xác định điểm rò rỉ nước.
Sử dụng bất hợp pháp, đục phá đấu nối trái phép...Nước sử dụng mà không thu
được tiền, đồng hồ đo khơng chính xác hoặc cố tình làm đồng hồ khơng chính xác,
sử dụng quá nhiều so với mức thu...
Từ các cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất giải pháp giảm thất thoát nước trên
hệ thống cấp nước như: Các nghị định của chính phủ; Sở tài chính cũng như các
quyết định của địa phương ban hành về giảm thất thoát nước sạch; đơn giá bán nước
sạch...các thiết bị dùng để dị tìm phát hiện vị trí rị rỉ nước trên mạng lưới đường
ống hay vận dạng lý thuyết tối ưu hóa trong tính tốn mạng lưới nhằm giảm lượng
nước thất thốt. Sử dụng máy tính điện tử và tiến hành các chương trình phụ trợ cho
việc quản lý ghi thu và kiểm soát thất thoát bằng máy vi tính. Cùng với đó là các
giải pháp giảm thất thốt nước.
Căn cứ vào thực trạng mạng lưới đường ống cấp nước và thực trạng thất
thoát nước; các cơ sở lý luận và thực tiễn đề xuất giải pháp giảm thất thoát nước. Đề

tài đã đưa ra được các giải pháp quản lý giảm thất thoát trên hệ thống cấp nước bao
gồm: Một số giải pháp quản lý kỹ thuật giảm thiểu thất thoát nước như. Nâng cao
hiệu quả sử dụng mạng lưới cấp nước, phân chia khu vực cấp nước để kiểm soát
mạng lưới, ứng dụng phần mềm GIS, SCADA, CityWork… trong quản lý mạng
lưới: Một số giải pháp giải pháp quản lý giảm nước như: Quản lý đồng hồ; quản lý


108

khách hàng. Giải pháp áp dụng công nghệ mới: Một số loại đồng hồ đo nước mới;
Một số thiết bị dò tìm rò rỉ nước trên đường ống. Giải pháp thành lập Tổ kiểm soát
thất thoát nước trên hệ thống cấp nước quận Đống Đa.
Với các giải pháp trên, tác giả mong muốn sẽ góp phần làm giảm lượng nước
thất thốt trên hệ thống cấp nước khu vực Ơ14 quận Đống Đa hiện nay xuống mức
thấp nhất theo chiến lược giảm thất thốt nước sạch của Xí nghiệp KDNS Đống Đa
nói riêng và Cơng ty nước sạch Hà Nội nói chung.


KIẾN NGHỊ:

Giảm thất thoát nước sạch là một bài toán lâu dài đòi hỏi sự vào cuộc của tất
cả các thành phần bao gồm từ Nhà nước, Doanh nghiệp cho đến người dân, đặc biệt
cần có sự quyết tâm cao của những người đứng đầu doanh nghiệp cấp nước.
Vì vậy, với đề tài “Giải pháp quản lý giảm thất thoát nước sạch khu vực
Ô14 - quận Đống Đa - Thành phố Hà Nội” đề nghị các Đơn vị quản lý cấp nước
quận Đống Đa cụ thể là Xí nghiệp kinh doanh nước sạch Đống Đa cần xem xét
nghiên cứu những để xuất đã được nêu trong đề tài nhằm bổ sung thêm các giải
pháp góp phần vào việc giảm thiểu thất thốt nước sạch.
Bên cạnh đó để đề tài có thể triển khai được thành cơng, cần có sự ủng hộ
không nhỏ của người dân, đặc biệt là sự tạo điều kiện của UBND quận Đống Đa và

UBND các phường thuộc khu vực trong quá trình đơn vị cấp nước triển khai các
giải pháp quản lý giảm thất thoát nước sạch.
Nhà nước có hành lang pháp lý và thống nhất để có thể nhân rộng các các kết
quả của luận văn với các Giải pháp giảm thất thoát nước sạch cho các Công ty cấp
nước trong nước cùng áp dụng.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty Nước sạch Hà Nội các
năm 2016, 2017, 2018, 2019.
2. Bộ tài chính (2021), thơng tư 44/2021/TT-BTC về việc ban hành khung giá
tiêu thụ nước sạch sinh hoạt.
3. Chương trình Quốc gia chống thất thoát đến năm 2025, Cục Hạ tầng – Bộ
Xây Dựng
4. Kế hoạch số: 133/KH-UBND (ngày 01/6/2017) “Nâng cao chất lượng hệ
thống cấp nước sạch ở khu vực đô thị và các vùng nông thôn thành phố Hà
Nội”.
5. Nguyễn Ngọc Dung (2008) “Công tác quản lý cấp nước tại các đô thị Việt
Nam – Thực trạng và giải pháp”, Hội thảo khoa học phát triển đô thị.
6. Nguyễn Ngọc Dung (2010) “Bài giảng quản lý cấp nước” Trường Đại học
Kiến Trúc Hà Nội.
7. Lê Mạnh Hà - Khoa Đô thi – Đại học kiến trúc - Biện pháp kỹ thuật chống
thất thoát trong hệ thống cấp nước đô thị - 2000
8. Nguyễn Văn Tín (2001): Mạng lưới cấp nước.
9. Nghị định số 117/2007/NĐ- CP, ngày 11 tháng 7 năm 2007 và Nghị định số
124/2011/NĐ-CP ngày 28/12/2011 của chính phủ về sản xuất và tiêu thụ
nước sạch.
10. Quy hoạch hệ thống cấp nước Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050
– Tháng 06/2013 – VIWASE.
11. Quyết định 2147/QĐ - TTg. Phê duyệt chương trình Quốc gia chống thất

thoát nước sạch đến năm 2025
12. Quyết định 2502/QĐ – TTg, phê duyệt điều chỉnh định hướng phát triển cấp
nước đô thị và công nghiệp Việt Nam đến năm 2025 và tầm nhìn đến năm
2050
13. Quyết định 577/QĐ- TTg ngày 19/4/2011 của Thủ tướng Chính phủ về
thành lập Ban chỉ đạo Chương trình quốc gia chống thất thoát nước sạch.


14. Quyết định số 69/2013/QĐ-UBND ngày 30/12/2013 về việc ban hành quy
định về sản xuất, cung cấp, sử dụng nước sạch và bảo vệ công trình cấp nước
trên địa bàn thành phố Hà Nội
15. Tiêu chuẩn thiết kế cấp nước đô thị TCXDVN 33:2006.
16. Thông tư 08/2012/TT-BXD ngày 21/11/2012 của Bộ Xây dựng về việc
Hướng dẫn thực hiện bảo đảm cấp nước an toàn

Web site:
17.
18. www.Hawacom.vn
19.
20.
21. />22. i. Non revenue Water



×