Tải bản đầy đủ (.docx) (167 trang)

Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh , mở rộng thị trường cho các sản phẩm chủ yếu của công ty VTJ vinh tuong cambodia , thời kỳ 2010 2015 luận văn thạc sĩ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (698.67 KB, 167 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM

PEN PHEARUM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH,
MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CHO CÁC SẢN PHẨM CHỦ YẾU
CỦA CÔNG TY VTJ VINH TUONG CAMBODIA, THỜI KỲ
2010-2015

LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

TP. HỒ CHÍ MINH – NĂM
2010


PEN PHEARUM

MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH,
MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CHO CÁC SẢN PHẨM CHỦ YẾU
CỦA CÔNG TY VTJ VINH TUONG CAMBODIA, THỜI KỲ
2010-2015

CHUYÊN NGÀNH

: QUẢN TRỊ KINH DOANH

MÃ SỐ

: 60.34.05


LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ

Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS

NGUYỄN QUỐC TẾ

TP. HỒ CHÍ MINH – NAÊM
2010


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan:
Luận văn thạc sỹ kinh tế: “Một số giải pháp nâng cao

năng lực cạnh tranh, mở rộng thị trường cho các sản
phẩm chủ yếu của công ty VTJ Vinh Tuong Cambodia,
thời kỳ 2010-2015” là kết quả của quá trình học tập
nghiên cứu khoa học và làm việc nghiêm túc của cá
nhân tôi.

TP.HCM – tháng
02/2010

PEN PHEARUM


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
WTO


: Tổ chức thương mại
thế giới (World Trade
Oganization)

SWOT

: Điểm Mạnh, Điểm Yếu, Cơ Hội,
Thác thực (Strength, Weak,
Opportunity, Threat)

OECD

: Tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế
(Organization for Economic Cooperation and
Development)
VRIN

: Giá Trị, Hiếm, Khó Thay Thế, Khó
Bị Bắt Trước (Valuable, Rare,
Inimitable, Nonsubstituable)

AFTA

:Khu vực mậu dịch tự do ASEAN
(ASEAN Free Trade Area)

ASEAN

:Hiệp hội các nước Đông Nam Á

(Association of Southeast Asian Nations)

DN

: Doanh nghiệp

SXKD

: Sản xuất kinh doanh

GDP

: Tổng sản phẩm nội địa
( Gross Domestic Product)

CLBTTP

:Câu lạc bộ trung tâm

phân phối CBCNV : Cán bộ công
nhân viên
ISO

: Tổ chức quốc tế và tiêu chuẩn
hoá (International Organization for
Standardization)

KHKTCN

:Khoa học kỹ thuật


công nghệ ODA

:Hỗ trợ phát

triển chính thức
(Official Development Assistance)
VAT

: Thuế giá trị
gia tăng (Value
Add Tax)


DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ BẢNG
Trang
Hình 1.1: Các lực lượng điều khiển cuộc cạnh tranh của một
Công ty............................................................................................9
Hình 2.1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty.....................24
Bảng 2.1: Cơ cấu nhân sự của Công ty tính đến tháng
10/2009...........................................................................................24
Bảng 2.2: Năng lực sản xuất của Công ty tính theo máy
và sản lượng thực tế năm 2008............................................25
Bảng 2.3: Mức tiêu thụ và cung cấp sản phẩm Khung
trần – Vách ngăn và tấm thạch cao tại Cambodia từ 20082009................................................................................................29
Bảng 2.4: Sản lượng tiêu thụ các sản phẩm khung trần
vách ngăn và tấm thạch cao của Công ty VTJ...................30
Bảng 2.5: Lượng sản phẩm thương mại tiêu thụ tại Công ty
VTJ năm 2008................................................................................31
Bảng 2.6: Doanh thu qua các quý trong năm 2008-2009........32

Hình 2.1: So sánh doanh thu giữa 2 mặt hàng sản xuất
và thương mại qua các năm 2008 và 2009..........................33
Bảng 2.7: Lợi nhuận bình quân từng quý giữa các năm
2008 – 2009.....................................................................................34
Bảng 2.8: Các doanh nghiệp sản xuất khung trần..............36
Bảng3.1: Mức tăng trưởng bình quân của Cambodia năm
2004-2008.......................................................................................48
Bảng 3.2: Dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm khung trần
năm 2010-2015.............................................................................49
Hình 3.1: Cơ cấu dự báo thị phần đến năm 2015.................49


MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam
đoan
Danhh mục các chữ
viết tắt Danh mục
các hình và bảng
Mở đầu
CHƯƠNG 1: SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH, MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CHO CÁC SẢN PHẨM CHỦ YẾU
CỦA CÔNG TY VTJ VINH TUONG CAMBODIA.
1.1......................................................................................................T
ổng quan về lý thuyết cạnh tranh trong nền kinh tế thị
trường.........................................................................................1
1.1.1...................................................................................................C
ác khái niệm về cạnh tranh...............................................1
1.1.1.1................................................................................................C
ạnh tranh và năng lực cạnh tranh.....................................1

1.1.1.2................................................................................................C
ác thước đo năng lực cạnh tranh.....................................4
1.2.

sở

thuyết
về
..............................................................................

cạnh

tranh

và sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh.............9
1.1.2. Mồ hình lý thuyết 5 lực lượng cạnh tranh của M.Porter.9
1.2.2.................................................................................................Sư
ï cạnh tranh giữa các Công ty đang hoạt động trong
ngành.....................................................................................10
1.2.3.................................................................................................Ca
ùc đối thủ tiềm ẩn............................................................12
1.2.4.................................................................................................Sư
ùc ép từ nhà cung cấp......................................................12
1.2.5.................................................................................................Sư
ùc ép từ khách hàng.........................................................13
1.2.6.................................................................................................Sư
ùc ép từ các sản phẩm thay thế...................................14


MỤC LỤC

1.2.7.................................................................................................Sư
ïc ép từ phía Nhà nước (sức ép 5+1)............................14
1.3....................................................................................................Ph
ân tích lợi thế cạnh tranh......................................................15
1.3.1.................................................................................................Kh
ái niệm.................................................................................15
1.3.2.................................................................................................Ph
ân tích các mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội, đe doạ.........15


1.4.

Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh, mở

rộng thị trường cho các sản phẩm chủ yếu của Công ty
tại thị trường Cambodia...............................................................16
1.4.1.

Sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty
16

1.4.2.

Sự cần thiết nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng

thị trường cho các sản phẩm chủ yếu của Công ty tại
Cambodia........................................................................................20
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ
NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÁC SẢN PHẨM CHỦ YẾU CỦA
CÔNG TY VTJ VINH TUONG CAMBODIA.

2.1.

Khái quát về Công ty VTJ Vinh Tuong Cambodia................22

2.1.1...............Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty
22
2.1.2.......................................................................Cơ cấu tổ chức
23
2.2.

Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh và năng lực

cạnh tranh cho sản phẩm chủ yếu của Công ty VTJ Vinh
Tuong...............................................................................................25
2.2.1.Năng lực sản xuất, sản lượng thực tế và chủng loại
sản phẩm.............................................................................25
2.2.2...................Công nghệ sản xuất và máy móc thiết bị
27
2.3.

Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty.......................28

2.3.1.Đánh giá mối quan hệ cung cầu của sản phẩm
Khung trần-Vách ngăn thạch cao của Công ty VTJ.......28
2.3.2..............................Tình hình tiêu thụ sản phẩm sản xuất
29
2.3.3.............................Tình hình tiêu thụ sản phẩm thương mại
31
2.3.4. Tình hình doanh thu của Công ty qua các năm 2008-2009
32

2.3.5.......................Lợi nhuận bình quân giữa năm 2008 – 2009
34


2.4.

Phân tích năng lực cạnh tranh khung trần – vách ngăn

và tấm thạch cao của Công ty..............................................35
2.4.1.............................................Phân tích 5 lực lượng cạnh tranh
35
2.4.1.1..........Phân tích các đối thủ cạnh tranh nội bộ ngành
36


2.4.1.2...............................................................Phân tích đầu vào
37
2.4.1.3.................................................Phân tích đầu ra (tiêu thụ)
37
2.4.1.4.............................................................Sản phẩm thay thế
37
2.4.1.5.........................................................Các đối thủ tiềm ẩn
38
2.4.1.6.................................................................Vai trò Nhà nước
38
2.5.

Phân tích năng lực cạnh tranh sản phẩm Khung trần

vách ngăn và tấm thạch cao về các khía cạnh sau..........39

2.5.1..........................................................................Về chất lượng
39
2.5.2................................................................................Về giá cả
39
2.5.3................................................................Về khâu bán hàng
40
2.6........................................Tác động của việc hội nhập AFTA
42
2.7.Đánh giá về điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, đe doạ của
Công ty.....................................................................................44
CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH
TRANH, MỞ RỘNG THỊ TRƯỜNG CHO CÁC SẢN PHẨM CHỦ YẾU
CỦA CÔNG TY VTJ VINH TUONG CAMBODIA, THỜI KỲ 2010-2015.
3.1.Phương hướng, mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh
để chiếm lónh thị trường của Công ty................................48
3.1.1.

Căn cứ xác định phương hướng, mục tiêu....................48

3.1.2.

Dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm khung trần –

vách ngăn của Cambodia giai đoạn 2010-2015......................48
3.1.3.

Dự báo thị phần sản phẩm khung trần-vách ngăn

tấm thạch cao của Công ty 2015............................................49
3.2.Phương hướng, mục tiêu nâng cao năng lực cạnh tranh.......50

3.2.1.

Phương hướng........................................................................50

3.2.2.

Mục tiêu................................................................................51


3.3.Một số giải pháp chủ yếu.....................................................51


3.3.1.

Về tiếp thị, bán hàng.......................................................51

3.3.2.
Đổi mới công nghệ và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ
thuật vào sản xuất...................................................................64
3.3.3.

Vấn đề hạ chi phí sản xuất và lưu thông.....................66

3.3.4.

Tổ chức sản xuất và quản lý nguồn nhân lực........67

3.3.5.

Vấn đề huy động vốn và quản lý nguồn vốn đầu tư

74

3.3.6.

Về quản lý nguồn vốn....................................................74

3.3.7.

Một số đề xuất và kiến nghị........................................75

3.3.7.1...................................................................Đối với Công ty
75
3.3.7.2.....................Đối với Nhà nước và cơ quan chức năng
77
KẾT LUẬN.....................................................................................79
MỤC LUÏC


LỜI MỞ ĐẦU
1. Cơ sở chọn đề tài
Nền kinh tế Cambodia đang trong tiến trình hội nhập
với khu vực và thế giới với phương châm đa dạng hoá
thị trường, đa phương hoá mối quan hệ kinh tế, mà thực
chất của quá trình này là tạo nền sự cạnh tranh giữa
những nhà sản xuất, coi đó là động lực tạo nên sự
phát triển của các doanh nghiệp, của cả nền kinh tế
quốc dân. Nền kinh tế càng phát triển thì cạnh tranh
trên thương trường cang gay gắt, nhanh chóng và quyết
liệt hơn. Để tồn tại các doanh nghiệp cần phải hoạch
định cho mình một chiến lược kinh doanh, một chương trình

hoạt động tổng quát tạo được khuynh hướng tư duy và
hành động nhằm vươn tới những mục tiêu đã định sẵn.
Trong điều kiện hiện nay, có thể nói việc gia nhập
là thành viên của WTO đêm lại cho Cambodia những cơ
hội và cũng đặt ra nhiều thách thức. Muốn thanh công
chúng ta phải thấy được thách thức, tận dụng cơ hội để
đẩy lùi thách thức. Suy cho cung cơ hội và thách thực
chính là động lực thúc đẩy sự phát triển của nền kinh
tế.
Ngành xây dựng là một lónh vực được mở cửa
mạnh nhất và được Nhà nước Cambodia đang quan tâm
và có những chính sách ưu đãi nhất sau khi đã gia nhập
WTO, thách thực lớn đối với ngành này là đối mặt với
sự cạnh tranh ngày càng quyết liệt và mạnh mẽ hơn khi
có nhiều tổ chức cung tham gia và cạnh tranh với nhau,
việc nghiên cứu và vận dụng một số giải pháp nâng
cao năng lực cạnh tranh tại Cambodia có ý nghóa đặc biệt
quan trọng và là vấn đề cấp bách với doanh nghiệp
trong ngành đặc biệt là các Công ty sản xuất và kinh
doanh sản phẩm khung trần, vách ngăn và tấm thạch


cao, trong đó có Công ty VTJ. Nâng cao năng lực cạnh
tranh là một trong những công cụ quan trọng nhất giúp
cho từng đơn vị hoạch định chiến lược kinh doanh, có đối
sách linh hoạt và hiệu quả


cạnh tranh nâng cao khả năng thích ứng với cơ chế thị
trường, nâng cao hiệu quả kinh doanh nhằm thu được lợi

nhuận cao nhất. Việc nghiên cứu năng lực cạnh tranh là
rất quan trọng, nó ảnh hưởng đến sự tồn tại và phát
triển của Công ty cả trước mặt và lâu dài. Vì vậy, em
chọn luận văn “Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh
tranh, mở rộng thị trường cho các sản phẩm chủ yếu của
Công ty VTJ Vinh Tuong Cambodia, thời kỳ 2010-2015” làm
luận văn nghiên cứu tốt nghiệp.
2. Mục đích nghiên cứu.
Mục đích nghiên cứu của luận văn là tìm ra được
những giải pháp cơ bản nhất để nhằm nâng cao năng
lực cạnh tranh, mở rộng thị trường tăng doanh thu cho
sản phẩm Khung trần, vách ngăn và tấm thạch cao của
Công ty VTJ Vinh Tuong Cambodia thời kỳ 2010-2015.
3. Phạm vi đối tượng nghiên cứu.
Luận văn xác định phạm vi nghiên cứu là tình hình
sản xuất kinh doanh Công ty VTJ Vinh Tuong Cambodia và
được giới hạn ở ba sản phẩm chủ yếu: Khung trần,
Vách ngăn và Tấm thạch cao. Đồng thời 3 sản phẩm chủ
yếu cũng là đối tượng nghiên cứu nhằm nâng cao năng
lực cạnh tranh các sản phẩm này trên

thị trường

Cambodia nói chung và thị trường thủ đồ Phnom Penh nói
riêng.
Các sản phẩm Khung trần, Vách ngăn và Tấm
thạch cao của Công ty vừa là sản phẩm được sản xuất
bởi Công ty vừa là sản phẩm thương mại, Công ty
nhập từ các đối tác trong và ngoài nước. Đây cũng
chỉ là sự khác biệt của đề tài so với các công trình

nghiên cứu khác (sẽ đề cập ở phần sau) khi nghiên
cứu năng lực cạnh tranh của Công ty.
4. Phương pháp nghiên cứu.


- Sử dụng biện pháp duy vật biện chứng, kết hợp với
các phương pháp thống kê, so sánh, phân tích, tổng
hợp… nhằm làm rõ vấn đề nghiên cứu.


- Sử dụng ma trận SWOT để đánh gia năng lực cạnh tranh,
cơ hội và thác thực đối với Công ty.
5. Tổng quan vấn đề nghiên cứu và điểm mới của luận văn
Dựa trên lý thuyết về ưu thế cạnh tranh, chúng tôi
nhận thấy trong hoạt động kinh doanh khung trần vách
ngăn và tấm thạch cao trên thị trường

Cambodia có

những lợi thế cạnh tranh nhất định so với những công ty
cùng hoạt động trên thị trường. Để nâng cao hiệu quả
hoạt động kinh doanh cần có chiến lược cạnh tranh phù
hợp nhằm phát huy những điểm mạnh và khắc phục
những điểm hạn chế trong hoạt động.
Phương pháp nghiên cứu của chúng tôi là tiếp cận
từ góc độ lý thuyết về cạnh tranh, ưu thế cạnh tranh
và chiến lược cạnh tranh, phân tích đánh giá tình hình
kinh doanh của Công ty VTJ trong thời gian qua, xây dựng
các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh, mở rộng
thị trường tăng doanh thu cho sản phẩm khung trần, vách

ngăn và tấm thạch cao của Công ty VTJ Vinh Tuong
Cambodia thời kỳ 2010-2015. Nội dung nghiên cứu gồm
những điểm sau:
1. Dựa những chiến lược cạnh tranh phù hợp với hoạt
động kinh doanh và sự cần thiết phải có giải
pháp nâng cao sức cạnh tranh của hoạt động.
2. Đánh giá thực trạng hoạt động của Công ty VTJ
trong thời gian qua, rút ra được những mặt mạnh,
mặt yếu, cơ hội và nguy cơ trong hoạt động. Đồng
thời phân tích xác định được các đối thủ cạnh
tranh chủ yếu làm cơ sở để đề ra mục tiêu hoạt
động trong giai đoạn tới.
3. Đề ra hệ thống các giải pháp nhằm nâng cao
năng lực cạnh tranh, mở rộng thị trường tăng
doanh thu cho sản phẩm khung trần, vách ngăn và


tấm thạch cao của Công ty. Mục tiêu của giải
pháp là cạnh tranh công bằng trên thị trường
Cambodia, phát huy tối đa những mặt mạnh, khắc
phục những mặt hạn chế.


Tóm lại, những giải pháp được đưa ra nhằm thực
hiện chiến lược tăng trưởng trên thị trường, mong muốn
đạt mục tiêu ổn định, phát triển của Công ty trên cơ
sở nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường nhằm đạt
hiệu quả kinh doanh cao hơn, khai thác tốt hơn năng lực
kinh doanh so với giai đoạn vừa qua.
Mặc dù đề tài được nghiên cứu trong thời gian hạn

chế nhưng chúng tôi tin rằng các giải pháp nêu ra trong
luận văn là cơ bản và thực tiễn.
Để các giải pháp chính thực sự có hiệu quả, cần
phải có các giải pháp hỗ trợ cũng như sự hỗ trợ tích
cực của các cơ quan Nhà nước và địa phương. Qua đó, tôi
hy vọng rằng những giải pháp trong luận văn sẽ mang tính
khả thi hơn.
6. Kết cấu của luận văn
Chương 1: Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh
tranh, mở rộng thị trường cho các sản phẩm chủ yếu
của Công ty VTJ Vinh Tuong Cambodia.
Chương 2: Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh và
năng lực cạnh tranh của các sản phẩm chủ yếu của
Công ty VTJ Vinh Tuong Cambodia.
Chương 3: Một số giải pháp nâng cao năng lực cạnh
tranh, mở rộng thị trường cho các sản phẩm chủ yếu
của Công ty VTJ Vinh Tuong Cambodia, thời kỳ 2010-2015.


2
0

g

CHƯƠNG 1

SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH, MỞ
RỘNG THỊ TRƯỜNG CHO CÁC SẢN PHẨM CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY
VTJ VINH TUONG CAMBODIA
1.1


Tổng quan về lý thuyết cạnh tranh trong nền kinh tế thị
trường

1.1.1 Các khái niệm về cạnh tranh
1.1.1.1

Cạnh tranh và năng lực cạnh tranh

Cạnh tranh là một khái niệm được các học giả của
các trường phái kinh tế khác nhau rất quan tâm. Theo
các học giả trường phái từ sản cổ điển thì “Cạnh tranh
là một quá trình bao gồm các hành vi phản ứng. Quá
trình này tạo ra cho mỗi thành viên trong thị trường một
dư địa hoạt động nhất định và mang lại cho mỗi thành
viên một phần xứng đáng so với khả năng của mình”
Theo từ điển kinh doanh của Anh xuất bản năm 1992
thì cạnh tranh được xem là “sự ganh đua, sự kình địch giữa
các nhà kinh doanh trên thị trường nhằm tranh giành
cùng một loại tài nguyên sản xuất hoặc cùng một loại
hàng hoá khác về phía mình”. Cạnh tranh là hoạt động
tranh đua giữa nhiều người sản xuất hàng hoá, giữa các
thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị
trường bị chi phối bởi quan hệ cung cầu nhằm giành
các điều kiện sản xuất, tiêu thụ và thị trường có lợi
nhất.
Tính cạnh tranh là khái niệm được dùng cho phạm vi
doanh nghiệp trong lý thuyết tổ chức các doanh nghiệp.
Một doanh nghiệp được coi là có sức cạnh tranh (hay
năng lực cạnh tranh) và được đánh giá và có thể đứng

vững cùng các sản xuất khác khi các sản phẩm thay
thế hoặc các sản phẩm tương tự được đưa ra với mức
giá thấp hơn các sản phẩm cùng loại, hoặc cung cấp


2
các sản phẩm tương tự với1 các đặc tính về chất lượng
và dịch vụ ngang bằng hay cao hơn. Nhìn chung, khi xác định
tính cạnh tranh của doanh nghiệp hay một ngành cần xem
xét đến


tiềm năng sản xuất kinh doanh một hàng hoá hay một
dịch vụ ở mức giá ngang bằng hay thấp hơn mức giá
phổ biến mà không phải trợ cấp.
Diễn đàn cao cấp về cạnh tranh công nghiệp của
tổ chức hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) thì cho
rằng: “ Tính cạnh tranh là khả năng của các doanh
nghiệp, ngành, quốc gia, khu vực trong việc tạo ra việc
làm và thu nhập cao hơn trong điều kiện cạnh tranh quốc
tế.”
Trong thực tế, cạnh tranh có thể tồn tại dưới nhiều
dạng loại hình. Căn cứ và các tiêu chí phân loại cụ thể
thì sẽ có các loại hình cạnh tranh sau:
* Nếu xét theo chủ thể cạnh tranh sẽ có các loại hình:
canh tranh giữa những người sản xuất hay người bán,
cạnh tranh giữa những người mua, cạnh tranh giữa những
người bán và người mua (đề cập tới vấn đề này, chính
Các Mác đã chỉ ra trong tác phẩm: “Lao động làm thuê
và tư bản”)

* Xét theo mục tiêu kinh tế của các chủ thể: thì sẽ có
cạnh tranh trong nội bộ ngành và cạnh tranh giữa các
ngành mà các nhà kinh tế học chia thành hai hình thức
là: “Cạnh tranh dọc” và “Cạnh tranh ngang”.
- Cạnh tranh dọc: là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có
mức chi phí bình quân thấp nhất khác nhau. Cạnh tranh dọc
làm thay đổi giá bán và doanh nghiệp sẽ có “điểm
dừng”. Sau một thời gian nhất định sẽ hình thành một
giá trị thị trường thống nhất và doanh nghiệp nào có
chi phí bình quân thấp nhất sẽ thu được lợi nhuận cao và
phát triển.
- Cạnh tranh ngang: là cạnh tranh giữa các doanh nghiệp có
mức chi phí bình quân thấp nhất như nhau. Do đặc điểm
này nên sẽ không có doanh nghiệp nào bị loại ra khoûi


thị trường song do giá cả thấp ở mức tối đa, vì vậy chi
có người mua hưởng lợi nhiều nhất, còn lợi nhuận doanh
nghiệp giảm dần. Sau một thời gian nhất định sẽ xuất
hiện khuynh hướng: hoặc liên minh với nhau để bán


giá hàng cao, giảm lượng bán, tiến tới độc quyền, hoặc
tìm cách giảm chi phí, tức chuyển sang cạnh tranh dọc như
nêu trên.
* Xét theo sự khác biệt về sở hữu tư liệu sản xuất của
chủ thể kinh tế: các thành phần kinh tế đều nằm trong
tổng thể kinh tế quốc dân, có mối liên hệ thống
nhất và mâu thuẫn với nhau. Chính từ sự thống nhất và
mâu thuẫn này làm nảy sinh cạnh tranh giữa các thành

phần kinh tế với nhau.
* Xét theo tính chất của phương thức cạnh tranh: trong cạnh
tranh, các chủ thể kinh tế sẽ dùng tất cả các biện
pháp, cả nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh
tế của mình. Có những biện pháp cạnh tranh hợp pháp
hay cạnh tranh lành mạnh ngược lại, có những thủ đoạn
phi pháp nhằm tiêu diện đối phương chứ không phải
bằng nỗ lực vươn của mình, gọi là cạnh tranh bất hợp
pháp hay cạnh tranh không lành mạnh.
* Xét theo hình thức cạnh
tranh: Có hai hình thức cạnh
tranh:
- Cạnh tranh hoàn hảo ( hay còn gọi là cạnh tranh thuần
thuý): là tình trạng cạnh tranh mà giá cả của một loại
hàng hoá là không đổi trong toàn bộ các nơi của thị
trường do có nhiều người bán và người mua, họ có đủ
thông tin về các điều kiện của thị trường. Trên thực tế
đời sống kinh tế ít tồn tại hình thái cạnh tranh hoàn hảo
này.
- Cạnh tranh không hoàn hảo: là hình thái chiếm ưu thế
trong các ngành sản xuất. Ở đó, các nhà sản xuất
bán hàng đủ mạnh để chi phối giá cả sản phẩm của
mình trên thị trường hoặc từng nơi, từng khu vực cụ thể.
Trong cạnh tranh không hoàn hảo lại phân ra hai loại là:


độc quyền nhóm và cạnh tranh mang tính chất độc
quyền. Một độc quyền nhóm là một ngành chỉ có
một số ít người sản xuất và họ đều nhận thức được
giá cả của mình không chỉ phụ thuộc vào sản lượng

của mình mà còn


×