Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Báo cáo " Nguyên tắc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cuả đương sự trong tố tụng dân sự " pot

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.87 KB, 6 trang )



nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 3


ThS. Nguyễn Công Bình *
ảo đảm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của đơng sự là một trong những
nguyên tắc cơ bản của luật tố tụng dân sự.
Nguyên tắc này đợc ghi nhận tại Điều 132
Hiến pháp 1992, Điều 9 Luật tổ chức tòa án
nhân dân và đợc cụ thể hóa trong Pháp lệnh
thủ tục giải quyết các vụ án dân sự
(PLTTGQCVADS). Việc ghi nhận nguyên tắc
này trong pháp luật là sự phản ánh khách quan
của hoạt động tố tụng dân sự vì mục đích của
tố tụng dân sự là bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của mọi chủ thể. Mặt khác, trớc tòa án
thì quyền lợi chỉ có nghĩa khi chứng minh
đợc sự tồn tại của nó.
Thuật ngữ bảo đảm trong tiếng Việt là
làm cho chắc chắn thực hiện đợc.
(1)
Do
vậy, bảo đảm quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của đơng sự trong tố dụng dân sự là
làm cho đơng sự chắc chắn thực hiện đợc
quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ
trớc tòa án. Việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của đơng sự đợc thực hiện thông qua


việc thực hiện các quyền tố tụng dân sự của
đơng sự nh: Quyền đa ra yêu cầu, thay đổi
yêu cầu, cung cấp chứng cứ, lí lẽ để bảo vệ
quyền, lợi ích của mình Cho nên bảo đảm
quyền bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của
đơng sự trong tố tụng dân sự có nghĩa là bảo
đảm cho đơng sự thực hiện đợc các quyền,
nghĩa vụ tố tụng dân sự. Thực tiễn giải quyết
các vụ án của tòa án cho thấy hoạt động tố
tụng dân sự là hoạt động phức tạp, đơng sự
trong nhiều trờng hợp không thể tự bảo vệ
đợc quyền, lợi ích hợp pháp của mình nếu
không có sự giúp đỡ của tòa án và những
ngời khác. Vì vậy, nội dung đầy đủ của
nguyên tắc là bảo đảm cho các đơng sự thực
hiện đợc các quyền, nghĩa vụ tố tụng để bảo
vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình trớc tòa
án, bảo đảm cho đơng sự đợc uỷ quyền cho
ngời khác đại diện trong tố tụng, đợc ngời
khác hỗ trợ pháp lí và trách nhiệm của toà án
trong việc bảo đảm cho đơng sự thực hiện
đợc các quyền đó.
Bảo đảm cho các đơng sự thực hiện đợc
các quyền và nghĩa vụ tố tụng là vấn đề rất
quan trọng. Vì chính thông qua việc thực hiện
đợc các quyền, nghĩa vụ tố tụng, các đơng
sự mới đa ra đợc yêu cầu, chứng cứ, lí lẽ để
bảo vệ quyền, lợi ích của mình trớc tòa án
một cách tốt nhất. Căn cứ vào quy định tại
Điều 20 PLTTGQCVADS thì trong quá trình

tố tụng dân sự, tòa án phải bảo đảm cho các
đơng sự thực hiện đợc các quyền sau:
- Quyền đa ra yêu cầu, thay đổi yêu cầu
và phản đối yêu cầu của đơng sự bên kia;
- Quyền cung cấp chứng cứ, đợc biết
chứng cứ do đơng sự bên kia cung cấp, yêu
cầu tòa án tiến hành những biện pháp điều tra
B

* Giảng viên Khoa t pháp
Trờng đại học luật Hà Nội


nghiên cứu - trao đổi
4 - Tạp chí luật học

cần thiết;
- Quyền yêu cầu tòa án áp dụng các biện
pháp khẩn cấp tạm thời;
- Quyền yêu cầu thay đổi thẩm phán, hội
thẩm nhân dân, kiểm sát viên, th kí tòa án,
ngời giám định, ngời phiên dịch;
- Quyền tham gia hoà giải, tham gia phiên
tòa;
- Quyền kháng cáo bản án, quyết định của
tòa án.
Khi tham gia tố tụng, các đơng sự đợc
thực hiện các quyền, nghĩa vụ tố tụng để bảo
vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình nhng
việc thực hiện có hiệu quả hay không còn phụ

thuộc vào rất nhiều yếu tố nh khả năng nhận
thức, học vấn, sự hiểu biết pháp luật, kinh
nghiệm tham gia tố tụng, tâm lí của đơng sự
và cả quan điểm của những ngời có thẩm
quyền của cơ quan tiến hành tố tụng. Do vậy,
ngoài các quyền trên, theo quy định tại Điều
21, 22 PLTTGQCVADS, trong quá trình tố
tụng tòa án còn phải bảo đảm cho các đơng
sự thực hiện các quyền sau:
- Quyền uỷ quyền cho luật s, bào chữa
viên nhân dân hoặc ngời khác đại diện trong
tố tụng dân sự;
- Quyền đợc ngời khác đại diện trong
trờng hợp không có khả năng hành vi tố tụng
dân sự;
- Quyền nhờ luật s, bào chữa viên nhân
dân hoặc ngời khác bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của họ.
Việc bảo đảm quyền bảo vệ quyền, lợi ích
hợp pháp của đơng sự trớc tòa án luôn gắn
liền với trách nhiệm của tòa án. Trong mỗi vụ
án cụ thể, tòa án phải xác định đợc đầy đủ
những ai là đơng sự để triệu tập họ đến tham
gia tố tụng. Nếu tòa án xác định thiếu hoặc bỏ
sót bất cứ đơng sự nào và không triệu tập họ
đến tham gia tố tụng thì đều có thể dẫn đến
việc giải quyết vụ án không đúng. Các đơng
sự phần lớn lần đầu tiên tham gia tố tụng nên
cha có kinh nghiệm, không biết mình có
những quyền, nghĩa vụ tố tụng gì. Là cơ quan

xét xử, tòa án cần giải thích, giúp đỡ các
đơng sự biết và thực hiện các quyền, nghĩa
vụ tố tụng của họ cho có hiệu quả. Tòa án
không đợc hạn chế đơng sự thực hiện các
quyền, nghĩa vụ tố tụng của họ đ đợc pháp
luật thừa nhận. Trong tố tụng, nếu có đơng
sự không có năng lực hành vi tố tụng, vắng
mặt không có tin tức mà không có ai đại diện
thì tòa án phải cử ngời đại diện cho họ.
Trên thực tế, việc thực hiện nguyên tắc
này đ đạt nhiều kết quả, tuy vậy, vẫn không
tránh khỏi những hạn chế nhất định. Một số
vụ án việc giải quyết kéo dài, gây khó khăn,
thiệt hại cho đơng sự. Những hạn chế nêu
trên là do nhiều nguyên nhân khác nhau cả về
lập pháp và thực hiện pháp luật.
Về lập pháp, vẫn còn tình trạng pháp luật
cha theo kịp sự phát triển của x hội; trong
nhiều lĩnh vực vẫn còn thiếu pháp luật để điều
chỉnh hoặc tuy đủ nhng cha phù hợp. Pháp
luật tố tụng dân sự càng chậm đổi mới, sau
nhiều năm Bộ luật dân sự đợc ban hành
nhng Nhà nớc ta vẫn cha ban hành Bộ luật
tố tụng dân sự. Việc giải quyết các vụ án dân
sự phải căn cứ vào PLTTGQCVADS và các
văn bản hớng dẫn của Tòa án nhân dân tối
cao. Nhiều vấn đề PLTTGQCVADS quy định
còn đơn giản; nhiều vấn đề còn cha đợc quy
định nên làm cho các tòa án lúng túng khi vận
dụng. Ví dụ, vấn đề công nhận sự thỏa thuận

của đơng sự tại phiên tòa, ngời bào chữa


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 5

viên nhân dân, chi phí về đánh giá, về giám
định Có vấn đề pháp luật tố tụng quy định
cha chặt chẽ làm đơng sự có thể lạm dụng,
gây khó khăn cho tòa án và các đơng sự khác
nh việc tòa án chỉ đợc xét xử vắng mặt bị
đơn sau hai lần bị đơn đ đợc triệu tập hợp lệ
mà vẫn vắng mặt không có lí do chính đáng
Về thực hiện pháp luật, do đội ngũ cán bộ
xét xử thiếu, cha đợc đào tạo đầy đủ về
chuyên môn, nghiệp vụ, số lợng án phải giải
quyết nhiều nên không có thời gian để học
tập, bồi dỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ,
nghiên cứu hồ sơ vụ án. Ngoài ra, các tổ chức
luật s phát triển chậm cả về số lợng và chất
lợng, cha đáp ứng nhu cầu x hội. Số lợng
luật s ở các đoàn luật s đ ít, cơ cấu lại không
hợp lí. Nhiều đoàn luật s có tỉ lệ luật s kiêm
nhiệm không ít hoặc đ về hu nên việc tham
gia tố tụng không tránh khỏi bị hạn chế.
Để bảo đảm quyền bảo vệ quyền, lợi ích
hợp pháp của đơng sự trong tố tụng dân sự,
theo chúng tôi bên cạnh việc hoàn thiện hệ
thống pháp luật dân sự chúng ta phải sớm
hoàn thiện hệ thống pháp luật tố tụng dân sự,

nhanh chóng ban hành Bộ luật tố tụng dân sự
để tạo hành lang pháp lí chuẩn mực làm cơ sở
cho hoạt động của tòa án, viện kiểm sát và
những ngời tham gia tố tụng.
Bộ luật tố tụng dân sự phải có đủ các quy
định đảm bảo cho các đơng sự chủ động thực
hiện các quyền, nghĩa vụ tố tụng. Theo quy
định của PLTTGQCVADS thì các đơng sự
hầu nh không chủ động đợc việc thực hiện
các quyền và nghĩa vụ tố tụng của họ. Tuy
Điều 20 Pháp lệnh quy định đơng sự có
quyền bình đẳng trong việc cung cấp chứng
cứ, đợc biết chứng cứ do bên kia cung cấp
nhng trên thực tế không có cơ chế thực hiện.
Sau khi thụ lí vụ án, tòa án thờng triệu tập
các đơng sự đến để lấy lời khai, xác minh,
thu thập chứng cứ, lập hồ sơ vụ án, đơng sự
không biết đợc chứng cứ, lí lẽ bên kia đa ra.
Điều này vừa bất lợi cho các đơng sự trong
việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình,
vừa gây cho tòa án khó khăn trong việc giải
quyết vụ án. Quy trình tố tụng cần đợc quy
định lại theo hớng khi nộp đơn khởi kiện,
ngời khởi kiện phải cung cấp cho tòa án các
chứng cứ, căn cứ pháp lí, lí lẽ chứng minh cho
yêu cầu của họ. Sau khi tòa án thụ lí vụ án, bị
đơn, ngời có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan
phải đợc tòa án cho biết yêu cầu, các chứng
cứ, các căn cứ pháp lí, lí lẽ ngời khởi kiện
đa ra Nếu không chấp nhận yêu cầu của

ngời khởi kiện, đơng sự phải đa ra các
chứng cứ, lí lẽ, căn cứ pháp lí làm cơ sở cho
việc không chấp nhận gửi cho tòa án. Tòa án
thẩm định lại các chứng cứ, khi cần thiết mới
tiến hành điều tra thu thập thêm chứng cứ
trớc khi quyết định đa vụ án ra xét xử.
Cùng với việc đổi mới thủ tục tiến hành
trớc khi mở phiên tòa, thủ tục tiến hành
phiên tòa cũng phải đợc đổi mới. Theo
PLTTGQCVADS, ngay sau thủ tục bắt đầu
phiên tòa, hội đồng xét xử đ tiến hành thẩm
vấn, sau đó mới cho tranh luận. Trên thực tế,
thủ tục tranh luận ở nhiều phiên toà không
đợc tiến hành hoặc tiến hành rất hạn chế, có
khi lặp lại nh ở thủ tục xét hỏi. Trong khi đó,
việc tranh luận rất quan trọng, nó giúp tòa án
làm sáng tỏ những vấn đề của vụ án mà nhiều
khi chỉ qua xét hỏi đơng sự, ngời làm chứng
không thể biết đợc. Vì vậy, cần quy định sau
thủ tục bắt đầu phiên toà, toà án cho đơng sự
trình bày yêu cầu, bổ sung chứng cứ, tranh
luận. Khi việc tranh luận kết thúc, nếu có


nghiên cứu - trao đổi
6 - Tạp chí luật học

điểm nào cha rõ thì hội đồng xét xử mới hỏi
thêm. Cuối cùng kiểm sát viên phát biểu ý
kiến của viện kiểm sát và đề xuất hớng giải

quyết vụ án. Thủ tục tiến hành phiên tòa phải
đợc quy định nh vậy mới phản ánh đợc
bản chất dân chủ của tố tụng dân sự, tôn trọng
quyền tự định đoạt của đơng sự. Thủ tục tiến
hành phiên tòa dân sự đợc quy định trong
pháp luật tố tụng dân sự hiện hành mang
nhiều điểm tơng tự nh thủ tục tố tụng hình
sự nên hạn chế tính tích cực, chủ động của
đơng sự trong tố tụng.
Hiện nay, trong thực tiễn xét xử của tòa
án, lợi dụng vào quy định của Điều 44, 48
PLTTGQCVADS, nhiều đơng sự cố ý không
đến tòa án khi đợc triệu tập để kéo dài quá
trình tố tụng, gây thiệt hại cho đơng sự khác,
lng phí thời gian, tiền của của tòa án. Điều
đó càng phức tạp hơn khi trong vụ án có nhiều
đơng sự. Để tránh sự lạm dụng của đơng sự,
cần quy định chặt chẽ hậu quả pháp lí việc họ
vắng mặt. Theo chúng tôi, nếu đơng sự đ
đợc triệu tập hợp lệ mà vắng mặt không có lí
do chính đáng, ngoài việc phạt tiền với mức
phạt hợp lí (khoảng 100.000đ đến 200.000đ)
thì tòa án đợc giải quyết vụ án vắng mặt
đơng sự. Trờng hợp tòa án triệu tập hợp lệ
đơng sự đến tham gia hoà giải mà trong các
đơng sự nếu có ngời vắng mặt không có lí
do chính đáng thì tòa án vẫn quyết định đa
vụ án ra xét xử, trừ trờng hợp tòa án thấy cần
thiết phải hòa giải thì triệu tập lại. Chúng tôi
ủng hộ cách giải quyết trong trờng hợp vụ án

có nhiều đơng sự mà có đơng sự vắng mặt,
có đơng sự có mặt, tòa án hoà giải giữa
đơng sự có mặt với nhau. Nếu kết quả thoả
thuận của đơng sự có mặt không ảnh hởng
tới lợi ích của đơng sự vắng mặt thì tòa án
cho lập biên bản ghi nhận sự thoả thuận đó.
Toà án quyết định đa vụ án ra xét xử vấn đề
còn lại đối với đơng sự vắng mặt và ghi nhận
những vấn đề đơng sự đ thỏa thuận đợc khi
hòa giải trong bản án. Trờng hợp tòa án triệu
tập hợp lệ đơng sự đến tham gia phiên toà
mà đơng sự vắng mặt không có lí do chính
đáng thì tòa án xét xử vắng mặt họ. Trừ
trờng hợp tòa án thấy sự có mặt của họ là
cần thiết cho việc xét xử thì hon phiên tòa để
triệu tập lại.
Bộ luật tố tụng dân sự cần quy định cụ thể
tiêu chuẩn pháp lí của ngời đại diện, ngời
bảo vệ quyền lợi của đơng sự. Ngời đại
diện, ngời bảo vệ quyền lợi của đơng sự
trong tố tụng dân sự có vai trò rất lớn trong
việc bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của đơng
sự. Song vai trò đó chỉ có thể phát huy đợc
khi họ có sự hiểu biết pháp lí và kinh nghiệm
tham gia tố tụng. Thông thờng các luật s
tham gia tố tụng bảo vệ quyền, lợi ích hợp
pháp của đơng sự là tốt nhất. Ngoài luật s,
phải là những ngời có trình độ pháp lí nhất
định mới có thể tham gia tố tụng bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp cho đơng sự. Những

ngời không có trình độ pháp lí và kinh
nghiệm tham gia tố tụng thì không thể bảo vệ
tốt quyền, lợi ích hợp pháp cho đơng sự trớc
tòa án. Pháp luật tố tụng dân sự hiện hành quy
định đơng sự có thể uỷ quyền hoặc nhờ luật
s hay ngời khác đại diện hoặc bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp trớc tòa án là quá
rộng. Để bảo đảm việc tham gia tố tụng có
hiệu quả của ngời đại diện, ngời bảo vệ
quyền lợi của đơng sự pháp luật cần quy
định chỉ có luật s hoặc ngời có trình độ
pháp lí từ trung cấp luật trở lên thì đơng sự


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 7

mới đợc uỷ quyền đại diện hoặc nhờ bảo vệ
quyền, lợi ích hợp pháp của họ trớc tòa án.
Tuy nhiên, với điều kiện kinh tế x hội của
nớc ta hiện nay, nếu quy định chỉ có luật s,
ngời có trình độ pháp lí từ trung cấp luật trở
lên đơng sự mới đợc uỷ quyền đại diện bảo
vệ quyền, lợi ích hợp pháp của họ trớc tòa án
thì không thực tế và sẽ hạn chế quyền tham
gia tố tụng của đơng sự. Vì vậy, ngoài những
ngời đó, cần quy định đơng sự đợc ủy
quyền cho ngời thân đại diện tham gia tố
tụng. Đồng thời pháp luật cũng phải quy định
thủ tục uỷ quyền cho ngời đại diện, thủ tục

nhờ ngời bảo vệ quyền lợi của đơng sự để
tránh tranh chấp trong việc thực hiện quyền,
nghĩa vụ của ngời đại diện, ngời bảo vệ
quyền lợi của đơng sự.
Bộ luật tố tụng dân sự cần quy định đơng
sự là ngời từ đủ 18 tuổi trở lên đợc độc lập
tham gia tố tụng, đợc uỷ quyền cho ngời
khác thay mặt tham gia tố tụng. Ngời cha
đủ 18 tuổi, ngời mắc bệnh tâm thần, ngời bị
tòa án tuyên bố mất hoặc hạn chế năng lực
hành vi dân sự phải có ngời đại diện tham
gia tố tụng. Khi cần thiết, tòa án có thể triệu
tập đơng sự là ngời cha đủ 18 tuổi đến
tham gia tố tụng cùng ngời đại diện. Trong
mọi trờng hợp, tòa án không đợc triệu tập
ngời mắc bệnh tâm thần đến tham gia tố
tụng. Về vấn đề này cũng có quan điểm cho
rằng trong Bộ luật tố tụng dân sự mà chúng ta
đang tiến hành xây dựng cần có quy định
ngời từ đủ 15 tuổi đến dới 18 tuổi đợc độc
lập tham gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích
hợp pháp của họ trớc tòa án. Vì theo quy
định của Bộ luật lao động, ngời từ đủ 15 tuổi
có khả năng lao động có thể giao kết hợp
đồng lao động (Điều 6) và theo Bộ luật dân
sự, ngời cha thành niên từ đủ 15 tuổi đến
dới 18 tuổi có tài sản riêng đủ để thực hiện
nghĩa vụ thì có thể tự mình xác lập, thực hiện
các giao dịch dân sự (Điều 22), nếu gây thiệt
hại cho ngời khác thì phải bồi thờng thiệt

hại bằng tài sản của mình (Điều 611). Qua
nghiên cứu, chúng tôi thấy việc tham gia tố
tụng dân sự của cá nhân khác với việc tham
gia vào các quan hệ dân sự, lao động của cá
nhân. Khi tham gia tố tụng dân sự, đơng sự
phải đa ra yêu cầu, cung cấp chứng cứ, dựa
vào chứng cứ và pháp luật đa ra lí lẽ để bảo
vệ quyền, lợi ích của mình. Việc đó đòi hỏi
đơng sự không những phải có đầy đủ lí trí để
nhận thức, điều khiển hành vi của mình mà
còn phải có sự hiểu biết về pháp luật nội dung
và pháp luật tố tụng. Ngay cả ngời từ đủ 18
tuổi trở lên nếu không có sự hiểu biết pháp
luật và kinh nghiệm tham gia tố tụng thì việc
tham gia tố tụng của họ cũng không tránh
khỏi những hạn chế. Pháp luật tố tụng dân sự
của nhiều nớc còn quy định ở một số loại
việc và một số cấp xét xử bắt buộc đơng sự
phải có luật s đại diện.
ở nớc ta theo quy định của pháp luật,
ngời từ đủ 15 tuổi đến dới 18 tuổi có thể
giao kết hợp đồng lao động, nếu có tài sản để
thực hiện đợc nghĩa vụ dân sự thì đợc tự
mình xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự;
khi gây thiệt hại thì phải bồi thờng bằng tài
sản của mình nhng không thể lấy đó là điều
kiện để khẳng định họ có thể tự mình tham
gia tố tụng để bảo vệ quyền, lợi ích trớc tòa
án. Vì vậy, không thể quy định ngời từ đủ 15
tuổi đến dới 18 tuổi là ngời độc lập tham

gia tố tụng mà chỉ nên quy định họ có quyền


nghiên cứu - trao đổi
8 - Tạp chí luật học

tham gia tố tụng nhng bắt buộc phải có
ngời đại diện hoặc ngời bảo vệ quyền lợi
cùng tham gia tố tụng.
Bộ luật tố tụng dân sự phải quy định cụ
thể nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của
những ngời tiến hành tố tụng dân sự. Trong
pháp luật tố tụng dân sự hiện hành hầu nh
không quy định cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn
và trách nhiệm của những ngời tiến hành tố
tụng trong việc bảo đảm quyền bảo vệ quyền,
lợi ích hợp pháp của đơng sự. Điều đó dẫn
tới trên thực tế vừa khó áp dụng vừa không đề
cao đợc vai trò, trách nhiệm của những ngời
tiến hành tố tụng trong việc giải quyết vụ án.
Trong trờng hợp những ngời tiến hành tố
tụng cố ý thực hiện sai pháp luật cũng thiếu
căn cứ để xác định trách nhiệm của họ. Hiện
nay, Điều 624 Bộ luật dân sự quy định trách
nhiệm bồi thờng thiệt hại do ngời có thẩm
quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra.
Để có thể áp dụng điều luật này trên thực tế,
đề cao trách nhiệm cá nhân của những ngời
tiến hành tố tụng trong việc giải quyết vụ án
thì việc quy định cụ thể quyền hạn, nhiệm vụ

và trách nhiệm của những ngời tiến hành tố
tụng dân sự lại càng cần thiết.
Về thực hiện pháp luật, phải nâng cao
trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và phẩm chất
đạo đức của thẩm phán, luật s.
Hiện nay các vụ án xảy ra rất đa dạng,
phức tạp. Ngời thẩm phán chỉ làm tròn đợc
nhiệm vụ của mình khi có trình độ chuyên
môn, nghiệp vụ và phẩm chất đạo đức của
ngời cán bộ xét xử. Vì vậy, phải tổ chức việc
đào tạo, bồi dỡng chuyên môn, nghiệp vụ và
phẩm chất chính trị, đạo đức của cán bộ xét
xử cho thẩm phán. Để khuyến khích việc thẩm
phán học tập nâng cao trình độ, phải tổ chức
việc thi chuyên môn, nghiệp vụ khi bổ nhiệm,
bổ nhiệm lại thẩm phán và nâng ngạch thẩm
phán.
Ngoài ra, cũng phải củng cố và phát triển
đội ngũ luật s. Đội ngũ luật s hiện nay phát
triển chậm, chất lợng hạn chế sẽ ảnh hởng
không nhỏ tới kết quả bảo vệ quyền, lợi ích
hợp pháp của đơng sự. Trớc mắt phải củng
cố đội ngũ luật s hiện có, phát triển thêm các
luật s mới để đáp ứng nhu cầu của x hội về
hoạt động luật s, nâng cao vai trò luật s
trong tố tụng dân sự. Phải tổ chức việc đào tạo
luật s, bồi dỡng kiến thức pháp lí và nghiệp
vụ cho luật s. Các luật s hoạt động phải có
hiệu quả, đúng pháp luật, bảo đảm luật pháp
đợc áp dụng công bằng và bất cứ vi phạm

pháp luật nào cũng phải đợc xử lí và sửa
chữa. Mặt khác, cũng phải tăng cờng công
tác quản lí hoạt động nghiệp vụ của luật s,
thờng xuyên bồi dỡng phẩm chất chính trị
và đạo đức nghề nghiệp cho luật s, loại bỏ
các luật s phẩm chất chính trị, đạo đức kém
để thực hiện đờng lối của Đảng là Xây dựng
đội ngũ thẩm phán, th kí tòa án, điều tra
viên, kiểm sát viên, chấp hành viên, công
chứng viên, giám định viên, luật s có phẩm
chất chính trị đạo đức, chí công vô t, có trình
độ chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, bảo
đảm cho bộ máy trong sạch vững mạnh
(2)
./.

(1).Xem: Từ điển tiếng Việt, Nxb. Đà Nẵng, tr.36.
(2)Xem: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc
lần thứ VIII.

×