Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Báo cáo " Những điểm mới trong luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật lao động " docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.38 KB, 3 trang )



nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 3




iện nay, quan hệ về mọi mặt giữa Việt
Nam với các nớc, các tổ chức quốc tế
ngày càng phát triển. Thực tế đó, đ làm gia
tăng các giao lu dân sự, thơng mại có yếu tố
nớc ngoài. Cùng với đó, các quan hệ gia đình
có yếu tố nớc ngoài nói chung và quan hệ gia
đình ở vùng biên giới nói riêng ngày càng trở
nên phức tạp, đòi hỏi phải đợc pháp luật điều
chỉnh kịp thời. Để điều chỉnh quan hệ này,
Nhà nớc ta đ ban hành Luật hôn nhân và gia
đình năm 2000 và các văn bản hớng dẫn. Nói
chung, các văn bản đó đ tạo đợc khung pháp
lí góp phần tích cực điều chỉnh có hiệu quả các
quan hệ gia đình. Đặc biệt, luật đ có quy định
riêng áp dụng cho vùng biên giới, các quy định
này có tính khả thi, đảm bảo quyền và lợi ích
hợp pháp của các bên đơng sự trong các quan
hệ gia đình.
1. Luật hôn nhân và gia đình năm 2000
quy định về thẩm quyền giải quyết các việc về
quan hệ gia đình có yếu tố nớc ngoài ở vùng
biên giới, tại khoản 1 Điều 102 quy định:
Việc đăng kí kết hôn, nuôi con nuôi, giám hộ


giữa công dân Việt Nam c trú ở khu vực biên
giới với công dân của nớc láng giềng cùng c
trú ở khu vực biên giới với Việt Nam do Chính
phủ quy định. Đây là quy định mở của luật,
tức là các thủ tục về hành chính liên quan tới
các quan hệ trên sẽ đợc quy định trong văn
bản của Chính phủ. Nghị định số 68/NĐ-CP
của Chính phủ ngày 10/7/2002 quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật hôn nhân và
gia đình năm 2000 về quan hệ hôn nhân và gia
đình có yếu tố nớc ngoài (Nghị định số
68/CP) đ dành Chơng V quy định đăng kí
kết hôn, nhận cha, mẹ, con, nuôi con nuôi có
yếu tố nớc ngoài ở khu vực biên giới. Điều 66
Nghị định số 68/CP quy định: Uỷ ban nhân
dân cấp x, nơi thờng trú của công dân Việt
Nam ở khu vực biên giới thực hiện việc đăng
kí kết hôn, nhận cha, mẹ, con, nuôi con nuôi
giữa công dân Việt Nam thờng trú ở khu vực
biên giới với công dân của nớc láng giềng
cùng thờng trú ở khu vực biên giới với Việt
Nam theo quy định tại Nghị định này và các
quy định khác của pháp luật Việt Nam về đăng
kí hộ tịch. Nh vậy, thẩm quyền giải quyết các
việc về đăng kí kết hôn, nhận cha, mẹ, con,
nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam c trú ở
khu vực biên giới (bao gồm các x, phờng, thị
trấn có địa giới hành chính tiếp giáp với đờng
biên giới quốc gia trên đất liền của Việt Nam
theo quy định tại khoản 1 Điều 2 Nghị định số

34/2000/NĐ-CP ngày 18/8/2000 về quy chế
khu vực biên giới đất liền của Cộng hòa
XHCN Việt Nam) và công dân của nớc láng
giềng cùng c trú ở khu vực biên giới với Việt
Nam (công dân Lào, Trung Quốc, Campuchia)
sẽ thuộc thẩm quyền của uỷ ban nhân dân x -
nơi thờng trú của công dân Việt Nam. Đây là
sự cụ thế hóa quy định tại khoản 1 Điều 102
H
* Giảng viên chính Khoa luật quốc tế
Trờng đại học luật Hà Nội
ThS. Nguyễn Hồng Bắc *


nghiên cứu - trao đổi
4 - Tạp chí luật học

của Luật hôn nhân và gia đình năm 2000.
Trớc đây, những vấn đề trên đợc quy định
trong Nghị định số 184/CP của Chính phủ
ngày 30/11/1994 về thủ tục kết hôn, nuôi con
nuôi, đỡ đầu giữa công dân Việt Nam và ngời
nớc ngoài. Do Nghị định quy định thẩm
quyền đăng kí các việc về gia đình có yếu tố
nớc ngoài thuộc uỷ ban nhân dân cấp tỉnh nên
hiện tợng không đăng kí nhận cha, mẹ, con,
nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam và
ngời nớc ngoài ở khu vực biên giới là phổ
biến. Việc Luật hôn nhân và gia đình quy định
thẩm quyền trên thuộc uỷ ban nhân dân x là

phù hợp với thực tế và làm cho pháp luật có
tính khả thi cao, tạo điều kiện thuận lợi cho
công dân Việt Nam trong việc đăng kí nhận
cha, mẹ, con, nuôi con nuôi trong quan hệ với
công dân của nớc láng giềng.
2. Cùng với các quy định thẩm quyền trong
lĩnh vực quản lí nhà nớc, Luật hôn nhân và
gia đình còn quy định thẩm quyền giải quyết
các tranh chấp (tố tụng) liên quan đến các
quan hệ gia đình có yếu tố nớc ngoài ở vùng
biên giới. Khoản 3 Điều 102 Luật hôn nhân và
gia đình quy định: Tòa án nhân dân huyện,
quận, thị x, thành phố thuộc tỉnh nơi c trú
của công dân Việt Nam hủy việc kết hôn trái
pháp luật, giải quyết việc li hôn, các tranh
chấp về quyền và nghĩa vụ của vợ chồng, cha
mẹ và con, về nhận cha, mẹ, con, nuôi con
nuôi và giám hộ giữa công dân Việt Nam c
trú ở khu vực biên giới với công dân của láng
giềng cùng c trú ở khu vực biên giới với Việt
Nam theo quy định của Luật này và quy định
khác của pháp luật Việt Nam. Quy định này
là hoàn toàn hợp lí vì xuất phát từ thực tế, công
dân Việt Nam sinh sống ở khu vực biên giới
lấy vợ, lấy chồng là ngời Trung Quốc, Lào,
Campuchia, giữa họ thờng có mối quan hệ
gần gũi với nhau về điều kiện sinh sống, họ
quan niệm lấy nhau chỉ cần họ hàng chứng
kiến. Đa số các trờng hợp ngời dân giáp
biên giới sống chung với nhau, sinh con đẻ cái,

khi không hợp nhau thì tự giải quyết mà không
có sự can thiệp của cơ quan có thẩm quyền của
Việt Nam. Vì vậy, Luật hôn nhân và gia đình
năm 2000 đ quy định tòa án cấp quận, huyện,
thị x, thành phố thuộc tỉnh có thẩm quyền
giải quyết nhằm tạo điều kiện cho đồng bào
dân tộc thực hiện tốt các quyền tố tụng dân sự,
bảo đảm quyền và lợi ích hợp pháp của họ, ổn
định quan hệ x hội cũng nh để các quy định
của luật đi vào cuộc sống ở các vùng biên giới.
Tòa án huyện, quận, thị x, thành phố thuộc
tỉnh nơi thờng trú của công dân Việt Nam có
thẩm quyền giải quyết các tranh chấp liên
quan đến quan hệ gia đình có yếu tố nớc
ngoài ở khu vực biên giới áp dụng các quy
định của Luật hôn nhân và gia đình Việt Nam
và các quy định khác của pháp luật Việt Nam
để giải quyết.
Trớc đây, theo Pháp lệnh hôn nhân và gia
đình giữa công dân Việt Nam và ngời nớc
ngoài năm 1993 thì các tranh chấp liên quan
đến quan hệ gia đình có yếu tố nớc ngoài đều
thuộc thẩm quyền của tòa án nhân dân cấp
tỉnh. Việc pháp luật quy định thẩm quyền
thuộc tòa án cấp tỉnh giải quyết cũng xuất phát
từ nhiều lí do. Đây là quan hệ phức tạp, đòi hỏi
phải đợc giải quyết ở những cơ quan có thẩm
quyền cao với những thẩm phán có trình độ
chuyên môn nghiệp vụ tốt. Nhng tất cả các
tranh chấp trong quan hệ gia đình ở các khu

vực biên giới đều thuộc tòa án cấp tỉnh giải
quyết thì đó lại là điểm không hợp lí, bởi vì:
- Do đặc điểm của khu vực biên giới là xa
trung tâm, sẽ rất khó khăn cho tòa án trong
việc nắm bắt tình hình và đơng sự.
- Do có vị trí địa lí liền kề nhau nên đời
sống của những ngời dân khác quốc tịch ở
đây rất gần gũi, việc dân c các huyện, x giáp
biên qua lại giao lu buôn bán là việc hết sức


nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 5

bình thờng nhng thực tế đó lại phát sinh
nhiều quan hệ gia đình và tính chất ngày càng
phức tạp. Khi phát sinh tranh chấp về các quan
hệ đó, do trình độ dân trí còn kém, ý thức pháp
luật hạn chế nên họ tự giải quyết mà không có
sự can thiệp của các cơ quan t pháp.
Để khắc phục điểm không hợp lí đó, Luật
hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định thẩm
quyền giải quyết thuộc tòa án quận, huyện, thị
x, thành phố thuộc tỉnh giải quyết là phù hợp
với thực tế hiện nay. Việc phân định thẩm
quyền này một mặt đảm bảo thích ứng với
trình độ dân trí ở đây, đáp ứng đợc yêu cầu
bảo vệ qyền lợi kịp thời của công dân trong
quan hệ gia đình, mặt khác tránh đợc tình
trạng dồn ép công việc cho tòa án nhân dân

cấp tỉnh đồng thời tháo gỡ đợc khó khăn do
thực tiễn phát sinh đối với đồng bào ở khu vực
biên giới trong việc thực hiện quyền tham gia
tố tụng của mình. Việc phân định thẩm quyền
cho tòa án cấp huyện giải quyết các việc gia
đình ở vùng biên giới hoàn toàn phù hợp với
chủ chơng tăng thẩm quyền xét xử cho tòa án
nhân dân cấp huyện đ đợc Quốc hội khoá X
thảo luận trong kì họp lần thứ IX vừa qua.
Hiện nay, ở một số tỉnh biên giới (Lào Cai,
Hà Giang, Lạng Sơn, Cao Bằng ) tình hình trẻ
em là ngời nớc ngoài đợc các gia đình ở
vùng biên giới nhận về nuôi dỡng không qua
thủ tục nhận con nuôi diễn ra khá phổ biến.
Tình hình đó đ gây ảnh hởng xấu đến an
ninh chính trị ở địa phơng. Các cấp uỷ đảng,
chính quyền địa phơng và các cơ quan chức
năng ở các tỉnh này đ triển khai nhiều biện
pháp nhằm ngăn chặn hiện tợng trên nh tăng
cờng phổ biến, giáo dục pháp luật sâu rộng
trong nhân dân, đặc biệt là pháp luật về quốc
tịch, hộ tịch, quản lí chặt chẽ công tác hộ tịch,
hộ khẩu, chú trọng việc lập hồ sơ quản lí chặt
chẽ trẻ em là ngời nớc ngoài đợc nhận làm
con nuôi. Tuy nhiên, tình hình vẫn diễn biến
theo chiều hớng ngày càng phức tạp. Trớc
thực tế đó, nhằm tạo điều kiện cho công dân
Việt Nam đăng kí nhận cha, mẹ, con, nuôi con
nuôi trong quan hệ với công dân các nớc láng
giềng, Nghị định số 68/CP quy định khá đơn

giản về hồ sơ, giấy tờ, trình tự, thủ tục đăng kí
các loại vụ việc này; giấy tờ của nớc láng
giềng cấp cho công dân của họ để sử dụng cho
việc nhận cha, mẹ, con, nuôi con nuôi với công
dân Việt Nam ở khu vực biên giới không cần
hợp pháp hóa lnh sự và chỉ cần dịch (không
chính thức) ra tiếng Việt, không cần công
chứng bản dịch. Thời hạn, trình tự, thủ tục, lệ
phí nhận cha, mẹ, con, nuôi con nuôi ở vùng
biên giới đợc thực hiện nh thủ tục áp dụng
đối với công dân Việt Nam trong nớc theo
quy định của pháp luật về đăng kí hộ tịch.
Nh vậy, với đặc thù khác biệt ở khu vực
biên giới, pháp luật nớc ta đ có quy định
riêng (về thẩm quyền, thời hạn, trình tự, thủ
tục, lệ phí) áp dụng trong quan hệ gia đình có
yếu tố nớc ngoài ở khu vực này. Với các quy
định trên khi áp dụng trên thực tế sẽ làm cho
luật có tính khả thi hơn và đảm bảo quyền và
lợi ích hợp pháp của công dân Việt Nam ở khu
vực biên giới. Tuy nhiên, để cho các quy định
của luật đi vào cuộc sống đòi hỏi chúng ta phải
có chơng trình tổng thể bồi dỡng kiến thức
pháp luật nói chung và t pháp quốc tế nói
riêng cho các cán bộ pháp lí ở khu vực biên
giới. Đồng thời, tăng cờng tuyên truyền, phổ
biến pháp luật về hôn nhân và gia đình có yếu
tố nớc ngoài trong nhân dân. Việc tuyên
truyền này phải đợc thực hiện bằng nhiều
phơng pháp, nhiều hình thức khác nhau và

cần phải có sự phối hợp giữa các cơ quan, tổ
chức x hội, đoàn thể, quần chúng để tìm ra
những hình thức, phơng pháp thích hợp áp
dụng cho vùng biên giới./.

×