Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Báo cáo " Suy nghĩ về hoạt động tiếp xúc với cử tri" docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.37 KB, 4 trang )



nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 1/2004 47



Lu Trung Thành *
ot ng tip xỳc vi c tri ca i
biu Quc hi (BQH) v i biu hi
ng nhõn dõn (BHND) cỏc cp khụng
phi l mt vn mi nhng l vn bc
xỳc hin nay c nhiu ngi quan tõm.
c bit trong giai on hin nay khi chỳng
ta ang ch trng xõy dng nh nc phỏp
quyn xó hi ch ngha ca dõn, do dõn v vỡ
dõn thỡ vai trũ, trỏch nhim ca nhng ngi
i din cho nhõn dõn ngy cng c quan
tõm, cao.
Tip xỳc vi c tri l trỏch nhim ca
BQH v BHND ó c quy nh
trong cỏc vn bn phỏp lut ca nc ta t
trc n nay. Trỏch nhim ny hin nay
c quy nh ti iu 97 Hin phỏp nm
1992 v iu 51 Lut t chc Quc hi nm
2001 i vi BQH. Cũn i vi
BHND, trỏch nhim ny c quy nh
ti iu 121 Hin phỏp 1992 v iu 22
Lut t chc hi ng nhõn dõn v u ban
nhõn dõn nm 1994. Theo ú, i biu phi
liờn h cht ch vi c tri, thc hin ch


tip xỳc, bỏo cỏo vi c tri ớt nht mi nm
mt ln v hot ng ca Quc hi, ca on
i biu Quc hi i vi BQH; cũn
BHND phi bỏo cỏo v hot ng ca
hi ng nhõn dõn cng nh ca t i biu
hi ng nhõn dõn. Ti cỏc cuc tip xỳc,
BQH v BHND phi tr li nhng yờu
cu, kin ngh ca c tri, giỳp c tri gii
quyt cỏc khiu ni, t cỏo; ng thi ph
bin, vn ng nhõn dõn thc hin hin phỏp
v phỏp lut
Nh vy, tip xỳc vi c tri l trỏch
nhim ca mi BQH v BHND cỏc cp
ó c hin nh. Trỏch nhim ny xut
phỏt t a v phỏp lớ ca BQH "l ngi
i din cho ý chớ v nguyn vng ca nhõn
dõn, khụng ch i din cho nhõn dõn n
v bu c ra mỡnh m cũn i din cho nhõn
dõn c nc";
(1)
cng nh trỏch nhim phỏp lớ
ca BHND "l ngi i din cho ý chớ,
nguyn vng ca nhõn dõn a phng".
L ngi i din cho ý chớ, nguyn vng
ca nhõn dõn, c nhõn dõn trao cho quyn
lc nh nc thay mt nhõn dõn thc hin
quyn lc ú, BQH v BHND nh chic
cu ni gia nhõn dõn vi nh nc. Thụng
qua hot ng tip xỳc vi c tri trc cỏc kỡ
hp Quc hi cng nh cỏc kỡ hp ca hi

ng nhõn dõn i biu thụng bỏo v d
kin chng trỡnh, ni dung kỡ hp v nhng
vn cn phi xin ý kin ca c tri cú liờn
quan n ni dung kỡ hp. Trờn c s ú, i
biu nm c tõm t, nguyn vng ca
nhõn dõn cng nh tỡnh hỡnh thc t a
phng cú liờn quan n kỡ hp. T ú, i
biu phi suy ngm, trn tr vi nhng gỡ m
nhõn dõn ang mong i Nh nc, nhng
gỡ m thc t ang t ra ũi hi Nh nc
H

* Ging viờn chớnh Khoa hnh chớnh - nh nc
Trng i hc lut H Ni



nghiªn cøu - trao ®æi
48 T¹p chÝ luËt häc sè 1/2004
phải kịp thời điều chỉnh. Từ những tâm tư
nguyện vọng chính đáng của nhân dân cũng
như những đòi hỏi thực tế, ĐBQH và
ĐBHĐND phải phản ánh trung thực với
Quốc hội, với hội đồng nhân dân để tại kì
họp Quốc hội, hội đồng nhân dân xem xét,
quyết định cho phù hợp với lòng dân, phù
hợp với thực tế. Làm được như vậy, ĐBQH
và ĐBHĐND sẽ trở thành chiếc cầu nối giữa
nhân dân với Nhà nước, để Nhà nước gắn bó
với nhân dân, thực sự là của dân, do dân vì

dân; mặt khác, hiến pháp và pháp luật mới
mang tính thực tiễn, tính khả thi cao nhất.
Sau mỗi kì họp, ĐBQH, ĐBHĐND phải
tiếp xúc với cử tri (chủ yếu thông qua hội
nghị cử tri) để ĐBQH báo cáo về kết quả kì
họp Quốc hội cũng như hoạt động của
ĐBQH và đoàn đại biểu Quốc hội; còn
ĐBHĐND báo cáo về kết quả kì họp hội
đồng nhân dân cũng như hoạt động của đại
biểu và tổ đại biểu hội đồng nhân dân.
Thông qua đó, ĐBQH phổ biến, tuyên
truyền về hiến pháp, luật và nghị quyết của
Quốc hội; còn ĐBHĐND phổ biến tuyên
truyền về các nghị quyết của hội đồng nhân
dân để cử tri nắm bắt được ý nghĩa, nội dung
của những văn bản pháp luật mà Quốc hội và
hội đồng nhân dân đã thông qua để tự giác
thực hiện. Làm được như vậy, ĐBQH và
ĐBHĐND sẽ trở thành chiếc cầu nối giữa
Nhà nước và nhân dân, đưa luật pháp đến tận
các cộng đồng dân cư để nâng cao ý thức
pháp luật cho nhân dân, tạo điều kiện để Nhà
nước quản lí xã hội bằng pháp luật là chủ
yếu, hình thành một xã hội công dân.
Ngoài việc tiếp xúc với cử tri thông qua
hội nghị cử tri, ĐBQH và ĐBHĐND còn
tiếp xúc với cử tri thông qua việc tiếp công
dân để nhận đơn từ về kiến nghị, khiếu nại,
tố cáo của công dân. Theo quy định hiện
nay, khi nhận được các kiến nghị, khiếu nại,

tố cáo của cử tri, ĐBQH và ĐBHĐND có
trách nhiệm nghiên cứu, kịp thời chuyển đến
cá nhân, cơ quan có trách nhiệm giải quyết
đồng thời theo dõi, đôn đốc việc giải quyết
các kiến nghị, khiếu nại, tố cáo đó và thông
báo cho người khiếu nại, tố cáo biết về kết
quả giải quyết. Thực hiện được trách nhiệm
này, ĐBQH và ĐBHĐND mới thể hiện là
người đại diện cho nhân dân là chiếc cầu nối
giữa nhân dân với Nhà nước và ngược lại. Vì
làm tốt công tác này ĐBQH và ĐBHĐND
mới trở thành người tin cậy, gắn bó với nhân
dân. Đồng thời thông qua việc tiếp xúc với
cử tri, ĐBQH và ĐBHĐND thực hiện được
quyền giám sát của mình đối với các cơ
quan, tổ chức theo thẩm quyền.
Hoạt động tiếp xúc với cử tri của ĐBQH
và ĐBHĐND đang là vấn đề bức xúc hiện
nay được nhiều người quan tâm vì tính phổ
biến, tính hiệu quả của hoạt động này trong
những năm qua và hiện nay chưa đáp ứng
được những quy định của pháp luật cũng
như mong đợi của nhân dân.
Như chúng ta đều biết, cử tri đã bầu ra
bốn tầng đại biểu: ĐBQH, ĐBHĐND cấp
tỉnh, cấp huyện và cấp xã. Như vậy, bên
cạnh mỗi cử tri, mỗi cộng đồng dân cư có
bốn tầng đại biểu. Theo quy định của pháp
luật, ĐBQH, ĐBHĐND mỗi năm phải ít
nhất một lần tiếp xúc cử tri. Tuy nhiên, trong

thực tế, quy định này chưa được các đại biểu
thực hiện nghiêm túc. Có những đại biểu do
hạn chế về mặt thời gian nhưng cũng có


nghiªn cøu - trao ®æi
T¹p chÝ luËt häc sè 1/2004 49

những đại biểu do năng lực trình độ yếu,
thiếu thông tin, ngại tiếp xúc với cử tri.
Thậm chí có đại biểu ngại đến mức không
dám tiếp xúc với cử tri vì sợ bị "quay" không
trả lời được.
(2)
Vì vậy, nhiều cử tri trong cả
cuộc đời mình chưa một lần được tiếp xúc
với một trong bốn tầng đại biểu nói trên tại
hội nghị cử tri. Đó là một điều chưa ổn mà
mỗi ĐBQH, ĐBHĐND có trách nhiệm cần
phải suy nghĩ để hành động.
Lâu nay các phương tiện thông tin đại
chúng vẫn đưa tin về nơi này nơi kia có hoạt
động tiếp xúc cử tri của ĐBQH hoặc
ĐBHĐND trước và sau mỗi kì họp Quốc
hội, kì họp hội đồng nhân dân. Tuy nhiên,
hoạt động này chưa mang tính phổ biến, còn
mờ nhạt và xa lạ đối với nhiều cộng đồng
dân cư.
Ở nhiều nơi có tổ chức hội nghị cử tri để
đại biểu tiếp xúc nhưng thành phần tham dự

là "cử tri chuyên nghiệp", còn những người
muốn tham dự thì không được thông báo,
không được mời. Nội dung các hội nghị cử
tri thường là các ĐBQH báo cáo về nội
dung, kết quả kì họp Quốc hội, hoạt động
của đoàn đại biểu tại kì họp. Còn các
ĐBHĐND thì báo về nội dung, kết quả kì
họp hội đồng nhân dân cũng như hoạt động
của tổ đại biểu tại kì họp. Sau đó cử tri nêu
lên những kiến nghị, thắc mắc nhưng
những kiến nghị, thắc mắc đó chưa được trả
lời, giải quyết một cách thoả đáng. Vì vậy,
các cuộc tiếp xúc với cử tri của ĐBQH,
ĐBHĐND lâu nay thường mang tính chất
thông báo về nội dung, kết quả kì họp của
Quốc hội, hội đồng nhân dân là chủ yếu.
Để hoạt động tiếp xúc với cử tri của
ĐBQH và ĐBHĐND trở thành một hoạt
động chính trị thường xuyên, có ý nghĩa thực
sự, sự cần thiết phải thực hiện một số các
biện pháp đồng bộ sau đây:
Thứ nhất, Quốc hội cần ban hành Quy
chế về hoạt động của đại biểu và đoàn đại
biểu Quốc hội trong đó dành riêng một
chương về hoạt động tiếp xúc với cử tri của
ĐBQH và đoàn đại biểu Quốc hội. Còn Ủy
ban thường vụ Quốc hội ban hành Quy chế
hoạt động của hội đồng nhân dân các cấp,
trong đó cần giành riêng một chương về hoạt
động tiếp xúc với cử tri của ĐBHĐND và tổ

đại biểu. Trong chương này cần quy định rõ
trách nhiệm của đại biểu chuyên trách cũng
như đại biểu kiêm nhiệm trong việc tiếp xúc
với cử tri. Nếu đại biểu trong cả nhiệm kì
không thực hiện nghiêm túc việc tiếp xúc với
cử tri theo quy định của pháp luật và theo sự
phân công của đoàn đại biểu Quốc hội, tổ đại
biểu hội đồng nhân dân thì đại biểu đó phải
chịu một chế tài nhất định. Mặt khác, cũng
phải quy định trách nhiệm của đoàn đại biểu
Quốc hội, tổ đại biểu hội đồng nhân dân
trong việc phối kết hợp với ủy ban nhân dân,
Mặt trận tổ quốc và các đoàn thể cùng cấp
trong việc tổ chức các hội nghị cử tri để đại
biểu tiếp xúc. Trong chương này cũng cần
quy định rõ về những nội dung chủ yếu trong
các cuộc tiếp xúc (tiếp xúc định kì trước và
sau mỗi kì họp cũng như tiếp xúc giữa hai kì
họp về những vấn đề mang tính chuyên đề
đối với những đối tượng nhất định). Việc xử
lí thông tin qua các cuộc tiếp xúc với cử tri
của đại biểu cũng cần được quy định trong
chương này.
Thứ hai, các đoàn đại biểu Quốc hội, tổ


nghiên cứu - trao đổi
50 Tạp chí luật học số 1/2004
i biu hi ng nhõn dõn phi cú chng
trỡnh, k hoch trong ú quy nh thi gian

a im, ni dung v phõn cụng i biu
tip xỳc vi c tri hng nm, hng quý.
Chng trỡnh, k hoch ny phi c thụng
bỏo cho y ban Mt trn t quc cựng cp
bit ch ng trong vic phi kt hp vi
u ban nhõn dõn v cỏc on th t chc hi
ngh c tri ng thi thụng bỏo trờn cỏc
phng tin thụng tin i chỳng cho nhõn
dõn bit tham d. i biu c phõn
cụng tip xỳc vi c tri phi chun b chu
ỏo nhng ni dung cn bỏo cỏo vi c tri
cng nh nhng thụng tin v tỡnh hỡnh kinh
t, chớnh tr, vn húa, xó hi do y ban
thng v Quc hi, thng trc hi ng
nhõn dõn v y ban nhõn dõn cung cp. i
biu khụng ch bỏo cỏo, lng nghe ý kin ca
c tri m cũn phi tr li, gii quyt cỏc kin
ngh ca c tri.
Th ba, ni dung cỏc cuc tip xỳc vi
c tri phi c ghi thnh biờn bn (do u
ban Mt trn t quc cựng cp chu trỏch
nhim) trong ú phi ghi rừ nhng ni dung
m i biu bỏo cỏo, i biu tr li v tng
hp cỏc ý kin ca c tri. Biờn bn ny phi
c gi cho y ban thng v Quc hi,
on ch tch u ban trung ng Mt trn t
quc Vit Nam i vi hi ngh c tri
BQH tip xỳc; hoc gi cho thng trc
hi ng nhõn dõn, u ban Mt trn t quc
cựng cp i vi hi ngh c tri

BHND tip xỳc. U ban thng v Quc
hi cựng vi on ch tch u ban Mt trn
t quc Vit Nam cú trỏch nhim tng hp,
bỏo cỏo trc kỡ hp Quc hi v tỡnh hỡnh
v kt qu tip xỳc vi c tri ca cỏc on
i biu Quc hi sau cỏc bỏo cỏo ca
Chớnh ph, To ỏn nhõn dõn ti cao, vin
trng Vin kim sỏt nhõn dõn ti cao. Cú
nh vy Quc hi mi cú mt cỏch nhỡn
tng quan khụng ch t cỏc bỏo cỏo ca cỏc
c quan Nh nc m cũn t ting núi ca
cỏc hi ngh c tri cỏc i biu cú thờm
thụng tin trc khi i vo tha thun, cht
vn, biu quyt.
Th t, ti kỡ hp cui cựng ca mi
khoỏ Quc hi, hi ng nhõn dõn cn cú s
ỏnh giỏ v hot ng tip xỳc vi c tri ca
BQH, BHND cng nh ca cỏc on
i biu Quc hi, cỏc t i biu hi ng
nhõn dõn. Trờn c s ú ỳc rỳt kinh
nghim, kp thi chn chnh hot ng tip
xỳc vi c tri hot ng ny tr thnh
hot ng chớnh tr thng xuyờn, cú hiu
qu. Cú nh vy quan h gia Nh nc vi
nhõn dõn mi ngy cng gn bú. Nhõn dõn
mi thy c vai trũ v trỏch nhim ca
mỡnh trong vic xõy dng chớnh quyn nh
nc, tớch cc tham gia vo quỏ trỡnh qun lớ
nh nc, qun lớ xó hi.
Th nm, trong cỏc hi ngh c tri ly

phiu tớn nhim ca ngi ng c cng nh
Hi ngh hip thng gii thiu lp danh
sỏch nhng ngi ng c, u ban Mt trn t
quc cựng cp phi thụng bỏo cho hi ngh
bit v hot ng tip xỳc vi c tri ca cỏc
i biu tỏi c. Trờn c s ú, c tri cõn nhc
trong vic b phiu tớn nhim cho ngi
c a vo danh sỏch ng c chớnh thc.
iu ny s gn trỏch nhim ca i biu vi
c tri trong nhim kỡ hot ng ca mỡnh./.

(1).Xem: iu 97 Hin phỏp 1992.
(2).Xem: Bỏo phỏp lut thnh ph H Chớ Minh
ngy 20/10/2003, tr.3.

×