Tải bản đầy đủ (.doc) (116 trang)

GIÁO án LỊCH sử 8 ( chi tiết )

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (569.64 KB, 116 trang )

PHẦN MỘT
LỊCH SỬ THẾ GIỚI
LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI
(từ giữa thế kỉ XVI – 1917)
Chương I
THỜI KÌ XÁC LẬP CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
(từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX)

Tiết PPCT Ngày dạy Dạy tiết
Lớp
1,2
06/9/2021
3,4
8A
07/9/2021
1,2
8B,8C
Bài 1
NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN
A – MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS cần nắm được:
- Nguyên nhân, diễn biến, tính chất và ý nghĩa lịch sử của các cuộc Cách mạng Tư sản. Cách
mạng Tư sản Hà Lan giữa thế kỉ XVI và Cách mạng Tư sản Anh giữa thế kỉ XVII.
- Nắm các khái niệm cơ bản trong bài, chủ yếu là khái niệm “cách mạng tư sản”.
2. Tư tưởng:
- Nhận thức đúng vai trò của quần chúng nhân dân trong các cuộc Cách mạng Tư sản;
- Sự tiến bộ và hạn chế của các cuộc Cách mạng Tư sản.
3. Kĩ năng: HS biết:
- Sử dụng tranh ảnh và bản đồ lịch sử;
- Phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử.
B – CHUẨN BỊ


1. Học sinh:
- Đọc kĩ SGK; đọc thêm tài liệu: “Lịch sử thế giới cận đại”;
- Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học.
2. Giáo viên:
- Bản đồ thế giới; Lược đồ Cuộc Cách mạng Tư sản Anh.
- Tư liệu lịch sử, tranh ảnh liên quan đến bài học.
C – LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2. Giới thiệu bài:
Ở chương trình lớp 7, chúng ta biết rằng sự thay thế của một chế độ xã hội mới đối với một chế
độ xã hội cũ đã lỗi thời là một quy luật tất yếu của xã hội loài người. Chế độ TBCN thay thế chế độ
Phong kiến cũng là tất yếu. Để thay thế một chế độ cũ bằng một chế độ mới thì cần phải có một cuộc
cách mạng. Vậy “cách mạng” là gì ? điều kiện nào để có một cuộc cách mạng ? các cuộc Cách mạng
Tư sản đầu tiên đã diễn ra ntn ? tính chất và ý nghĩa của các cuộc cách mạng đó …?
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
KIẾN THỨC CƠ BẢN
- GV sử dụng bản đồ thế giới, y/c HS quan sát, xác
I . SỰ BIẾN ĐỔI TRONG KINH TẾ
định vị trí các nước Nê đéc lan (Hà Lan) và nước Anh
- XÃ HỘI TÂY ÂU THẾ KỈ XV –
trên bản đồ.
XVII. CUỘC CÁCH MẠNG TƯ
? Hãy nhắc lại, nền sx TBCN là một nền sx ntn ?
SẢN ĐÂU TIÊN
? Vị trí của các nước này có tác động ntn đến sự ra
1. Một nền sản xuất mới ra đời
đời của nền sx mới TBCN ?
- Vị trí địa lí thuận lợi cho bn bán và
? Ngồi thuận lợi về mặt tự nhiên, nền sx mới TBCN phát triển nền sx cơng thương nghiệp.

cịn ra đời trong điều kiện nào ?
1


? Những biểu hiện nào cho thấy nền sx mới TBCN
phát triển mạnh ở Tây Âu ?

- Nền sx mới TBCN: sx hàng hóa với
các cơng trường thủ cơng; các trung tâm
sx buôn bán, ngân hàng; đội ngũ công
? Tầng lớp Tư sản ra đời dẫn đến những mâu thuẫn
nhân chuyên nghiệp và giới chủ TS.
nào trong xh Tây Âu ? Tại sao TS và ND mâu thuẫn gay
- Tây Âu: KT phát triển, xh xuất hiện
gắt với chế độ PK ?
các tầng lớp mới TS và VS.
? Mâu thuẫn đó sẽ dẫn đến kết quả gì ?
2. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI
- GV giải thích từ “cách mạng”. Và y/c HS theo dõi
- 8/1566, nhân dân Nê déc lan nổi dậy.
SGK.
- 1648, nước CH Hà Lan được thành
? Hãy nêu những sự kiện chính về diễn biến, kết quả lập -> mở đầu thời kì Cận đại.
của cuộc Cách mạng Nê đéc lan.
- GV: CMTS Hà Lan thắng lợi chứng tỏ CNTB chiến
thắng chế độ PK -> mở đầu thời kì Cận đại.
II. CÁCH MẠNG TƯ SẢN ANH
- GV yêu cầu HS theo dõi mục II. Bài 1.
GIỮA THẾ KỈ XVII
? Hãy nêu những biểu hiện của nền sx mới TBCN ở

1. Sự phát triển của chủ nghĩa Tư
Anh ?
bản ở Anh.
- Hãy đọc đoạn in chữ nhỏ trong mục II.1 (chú ý các
- Kinh tế: Sự phát triển của công
số liệu) và cho biết các con số đó nói lên điều gì ? (nền trường thủ công và thương nghiệp cùng
KT TBCN phát triển mạnh mẽ).
với nền nơng nghiệp kinh doanh theo lối
? Vì sao nền sx TBCN phát triển mạnh mà nông dân TBCN.
vẫn phải rời bỏ quê hương đi nơi khác sinh sống ?
- Xã hội:
? Em có nhận xét gì về vị trí, tính chất của tầng lớp
+ ND bị phá sản;
quý tộc mới trong xh Anh trước CM ?
+ Quý tộc vừa và nhỏ -> Quý tộc mới.
? Xã hội Anh ở thế kỉ XVII tồn tại những mâu thuẫn
+ Mâu thuẫn giữa ND với ĐC và Quý
nào ?
tôc; giữa TS và QTM với chế độ PK.
(Mục II.2 đọc thêm)
2. Tiến trình cách mạng
3. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng Tư
? Từ mục tiêu, thành phần và kết quả mà cuộc Cách sản Anh giữa thế kỉ XVII
- T/C: Cuộc CMTS Anh bảo thủ, không
mạng Tư sản Anh đem lại, em hãy nêu nhận xét về t/c
triệt để.
của cuộc CM này ?
- Ý nghĩa:
? Đọc kĩ câu nói của Các Mác và rút ra ý nghĩa của
+ Đánh đổ c/đ PK, đưa g/c TS lên cầm q.

cuộc CM Anh ?
+ Mở đường cho CNTB phát triển, chiến
thắng chế độ PK.

3. Củng cố bài
? Điều kiện nào dẫn đến các cuộc CM Tư sản ?
? Tính chất và ý nghĩa của cuộc CMTS Hà Lan ?
? Kết quả và ý nghĩa của cuộc CMTS Anh ?
4. Bài tập – Dặn dò:
1) Lập bảng niên biểu các sự kiện chính và kết quả các giai đoạn phát triển của cuộc CMTS Anh ?
2) Đọc kĩ mục III - Bài 1, soạn bài theo câu hỏi gợi ý ở Sgk.

2


Bài 1 (tiếp)
III – CUỘC CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP
CỦA CÁC THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ
A – MỤC TIÊU
1. Kiến thức: HS cần nắm được:
Nguyên nhân, nét chính về diễn biến, tính chất và ý nghĩa lịch sử của cuộc chiến tranh giành độc
lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và sự thành lập Hợp chủng quốc châu Mĩ.
2. Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng tranh, ảnh, bản đồ Lịch sử.
- Biết sưu tầm tài liệu liên quan đến bài học.
3. Thái độ:
HS nhận thức đúng vai trò của nhân dân trong các cuộc chiến tranh giành độc lập.
B – CHUẨN BỊ
1. Học sinh:
Đọc kĩ Sgk, sưu tầm tài liệu liên quan đến bài học.

2. Giáo viên:
- Đọc Sgk, sách tham khảo phục vụ cho bài dạy.
- Lược đồ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
C – LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ:
? Em hãy cho biết điều kiện nào để dẫn đến các cuộc Cách mạng Tư sản ?
? Nêu các sự kiện chính về diễn biến cuộc nội chiến ở Anh giữa thế kỉ XVII ? Hãy giải thích tại
sao nói Cách mạng Anh là cuộc cách mạng bảo thủ, không triệt để ?
2. Giới thiệu bài:
Trong tiết 1, các em đã tìm hiểu hai cuộc cách mạng Tư sản diễn ra ở châu Âu là Hà Lan và Anh,
tiết học này chúng ta sẽ tìm hiểu một cuộc cách mạng diễn ra ở châu Mĩ xem các cuộc cách mạng này
có gì giống và khác nhau.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
- GV y/c HS quan sát “Lược đồ 13 thuộc địa của Anh
ở Bắc Mĩ”, xác định 13 thuộc địa trên lược đồ, tiềm
năng thiên nhiên, quá trình xâm lược và thành lập các
thuộc địa của thực dân Anh ở Bắc Mĩ.
? Vì sao mâu thuẫn giữa chính quốc và thuộc địa nảy
sinh ? Hãy nêu những biểu hiện chứng tỏ mâu thuẫn đó ?
? Vì sao TD Anh kìm hãm sự phát triển nền kinh tế của
các thuộc địa ? Cuộc đấu tranh của nhân dân thuộc địa
chống TD Anh nhằm mục đích gì ?
(HS tự tìm hiểu mục 2)
- GV y/c HS đọc mục 3 ở Sgk.
? Kết quả to lớn nhất mà cuộc chiến tranh giành độc
lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ là gì ?
? Theo em, cuộc chiến tranh giành độc lập của 13
thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ có phải là cuộc CMTS khơng
Tại sao ?
? Vậy, ý nghĩa của cuộc chiến tranh này là gì ?

3

KIẾN THỨC CƠ BẢN
1. Tình hình các thuộc địa, nguyên
nhân của chiến tranh.
- Có tiềm năng thiên nhiên dồi dào.
- Thế kỉ XVI – XVIII, TD Anh x/l và
thiết lập 13 thuộc địa.

2. Diễn biến cuộc chiến tranh
3. Kết quả và ý nghĩa của cuộc
chiến tranh giành độc lập của các
thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
- Kết quả: Giành độc lập, khai sinh ra
nước Cộng hòa tư sản Mĩ.
- Ý nghĩa : là cuộc cách mạng Tư sản
thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc


mở đường cho CNTB phát triển.
3. Củng cố bài
? Hãy nêu nguyên nhân, mục tiêu, nhiệm vụ mà các cuộc cách mạng Tư sản đã tiến hành ?
? Trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng Tư sản ở 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ đã có một sự kiện
lịch sử nào đặc biệt đáng chú ý ? Vì sao ?
4. Bài tập – Dặn dị:
1)Tìm những điểm chung giữa các cuộc cách mạng Tư sản: Hà Lan, Anh và Mĩ ?
Gợi ý:
- Chế độ PK mâu thuẫn với sự phát triển của nền sx TBCN;
- Lực lượng chính của c/m là TS và nhân dân lao động;
- CM thắng lợi mở đường cho CNTB phát triển;

- CM Hà Lan và Mĩ đều diễn ra dưới hình thức là cuộc chiến tranh giành độc lập;
- Thành quả c/m đều thuộc về tay g/c TS.
2) Đọc kĩ Bài 2: Cách mạng Tư sản Pháp (1789 – 1794); sưu tầm tài liệu liên quan đến bài học.

4


Tiết PPCT Ngày dạy Dạy tiết
Lớp
13/9/2021
3,4
8A
3,4
14/9/2021
1,2
8B
14/9/2021
3,4
8C
Bài 2
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 – 1794)
A – MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu:
- Đây là cuộc cách mạng điển hình nhất thời Cận đại;
- Nguyên nhân dẫn đến cuộc Cách mạng Tư sản Pháp;
- Diễn biến giai đoạn đầu của cuộc cách mạng Pháp.
2. Kĩ năng:
Biết phân tích, so sánh các sự kiện lịch sử, liên hệ kiến thức đang học với thực tế cuộc sống.
3. Thái độ:
HS nhận thức đúng đắn về sự tất yếu phải thay thế chế độ Phong kiến bằng chế độ TBCN.

B – CHUẨN BỊ
1. Học sinh:
- Đọc kĩ bài mới sưu tầm tài liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học.
2. Giáo viên:
- Lược đồ các nước phong kiến tấn công nước Pháp;
- Tranh ảnh mô tả nước Pháp trước c/m; Các nhà tư tưởng khai sáng, chân dung các nhân vật lịch
sử.
C – LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu kết quả và ý nghĩa của cuộc đấu tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ ?
2. Giới thiệu bài:
Cách mạng Tư sản Hà Lan mở đầu cho thời kì mới – thời kì cách mạng Tư sản ở châu Âu. Tiếp
nối cách mạng Tư sản Hà Lan là cách mạng Tư sản Anh, sau đó là cách mạng Tư sản Mĩ và cách
mạng Tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII. Mỗi cuộc cách mạng đều có nét chung và riêng đưa đến sự đa
dạng cho mỗi hình thức của cách mạng. Hơm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về cuộc cách mạng Tư
sản Pháp để thấy rõ hơn điều đã nói ở trên.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
KIẾN THỨC CƠ BẢN
- GV giới thiệu nước Pháp qua Bản đồ châu Âu và
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC
y/c HS theo dõi Sgk.
CÁCH MẠNG
? Tình hình nước Pháp trước CM có gì nổi bật ?
1. Tình hình kinh tế
? Tại sao Nơng nghiệp Pháp lại lạc hậu ?
- Nông nghiệp lạc hậu.
? Chế độ PK có c/s gì đối với Cơng – Thương
- Công – thương nghiệp phát triển.
nghiệp ?
=> bị Nhà nước PK kìm hãm.

? Em có nhận xét gì về nền KT Pháp với nền KT Anh
trước CM ?
- Yêu cầu HS theo dõi Sgk
2. Tình hình chính trị - xã hội
? Hãy nêu nét nổi bật về tình hình chính trị - xã hội
- là Nhà nước Quân chủ chuyên chế.
nước Pháp trước CM ?
- Xã hội có 3 đẳng cấp:
? Quan sát H.5 và mơ tả tình cảnh người nông dân
+ Tăng lữ, Quý tộc -> lớp trên, có mọi
trong
đặc quyền.
xã hội Pháp thời bấy giờ ?
+ Đẳng cấp thứ 3 -> kg có quyền, bị
5


bóc lột, mâu thuẫn với Tăng lữ, Quý tộc.
3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng
- GV y/c HS theo dõi Sgk
- Tố cáo, phê phán gay gắt chế độ quân
? Quan sát H.6, H.7, H.8 và đọc kĩ 3 câu trích của 3 chủ chuyên chế.
n/v lịch sử trên rồi rút ra nội dung chủ yếu từ tư tưởng
- Đề xướng quyền tự do của con người
của các nhân vật ấy ?
và việc đảm bảo quyền tự do.
- Thể hiện quyết tâm đánh đổ bọn PK
? Qua nội dung tư tưởng chủ yếu trong tư tưởng của 3 thống trị.
ơng, hãy giải thích tại sao gọi là trào lưu “triết học ánh
=> Triết học ánh sáng: thức tỉnh, khơi

sáng” ?
dậy ý thức đấu tranh chống PK đòi các
quyền con người cơ bản.
II. CÁCH MẠNG BÙNG NỔ
- GV y/c HS theo dõi mục II.
1. Sự khủng hoảng của chế độ
? Sự khủng hoảng của chế độ PK Pháp thể hiện ở
chuyên chế
những điểm nào ?
- Cuối thế kỉ thứ XVIII:
GV: Về KT, nợ nần chồng chất, công thương nghiệp
+ KT đình đốn, suy yếu.
đình đốn, thuế má lạm thu nặng nề. Về chính trị - xã
+ CT, Xh suy sụp; mâu thuẫn xh sâu
hội, triều đình mục nát, k/n ND bùng nổ khắp nơi.
sắc.
? Như vậy, em có thể cho biết vì sao c/m bùng nổ ?
- Y/c HS theo dõi mục II.2
2. Mở đầu thắng lợi của cách mạng
? Quan sát H.9, dựa vào Sgk và sự tìm hiểu, tham
- 14/7/1789, quần chúng tấn công nhà
khảo tài liệu, em hãy trần thuật lại cuộc tấn công nhà
ngục Baxti và giành thắng lợi
ngục Baxti ?
? Tấm biển đề “ Ở đây người ta nhảy múa có y/n gì ?
? Tại sao ngày tấn công nhà ngục Baxti lại được coi
là ngày mở đầu thắng lợi của c/m Tư sản Pháp ?
3. Củng cố bài
? Đặc điểm của sự phát triển KT Pháp trước CM ? Những nguyên nhân đã kìm hãm sự phát
triển của Nông nghiệp và công thương nghiệp của Pháp thế kỉ XVIII là gì ?

? Hãy nêu những điểm chính trong chủ trương của các nhà triết học ánh sáng thế kỉ XVIII ở
Pháp ?
? Tại sao việc hạ ngục Baxti lại được coi là ngày mở đầu của CM ?
4. Bài tập – Dặn dị:
1) Vì sao Hội nghị 3 đẳng cấp đã chuyển biến thành Quốc hội lập hiến ? Ý nghĩ của sự kiện này là
gì ?
2) Đọc lại bài cũ, nắm vững các nội dung cơ bản.
3) Đọc kĩ bài mới, chuẩn bị các tư liệu cần thiết liên quan đến bài mới.
4) Vẽ “Lược đồ lực lượng phản cách mạng tấn công nước Pháp (1793)”.
Bài 2 (tiếp)
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 – 1794)
A – MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu:
- Đây là cuộc cách mạng điển hình nhất thời Cận đại;
- Các sự kiện cơ bản về diễn biến của cuộc cách mạng Pháp qua các giai đoạn.
2. Kĩ năng:
- Biết vẽ bản đồ, sơ đồ, lập niên biểu, bảng thống kê về các sự kiện của cách mạng.
6


- Biết phân tích, so sánh các sự kiện lịch sử, liên hệ kiến thức đang học với thực tế cuộc sống.
3. Thái độ:
- HS nhận thức được mặt tích cực, hạn chế của Cách mạng Tư sản Pháp.
- Biết rút ra bài học từ cuộc CM này.
B – CHUẨN BỊ
1. Học sinh:
- Đọc kĩ bài mới sưu tầm tài liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học.
2. Giáo viên:
- “Lược đồ lực lượng phản cách mạng tấn công nước Pháp (1793)”.
- Bản Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền 1789.

C – LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu kết quả và ý nghĩa của cuộc đấu tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ ?
2. Giới thiệu bài:
Thắng lợi của cuộc khởi nghĩa của quần chúng nhân dân Pari ngày 14.7.1789 phá tan nhà ngục
Baxti đã mở đầu cho những thắng lợi tiếp theo của cách mạng Tư sản Pháp. Cách mạng tiếp tục phát
triển như thế nào ? Kết quả và ý nghĩa của cuộc cách mạng này ra sao ? Bài học hôm nay chúng ta sẽ
cùng tìm hiểu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
- GV y/c HS đọc mục III.1. Bài 2
? Thắng lợi ngày 14.7.1789 đưa đến kết quả gì ?
? Sau khi lên nắm chính quyền, Đại Tư sản đã làm
gì ?

KIẾN THỨC CƠ BẢN
III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA
CÁCH MẠNG
1. Chế độ quân chủ lập hiến
(từ ngày 14.7.1789 đến ngày 10.8.1792)
- Đại Tư sản lên nắm quyền thành lập chế
? Hãy trình bày những nội dung của bản Tun ngơn độ Quân chủ lập hiến.
Nhân quyền và Dân quyền, từ đó rút ra mặt tích cực và - Thơng qua bản Tuyên ngôn Nhân quyền
hạn chế ? (T/c: đề cao quyền tự do, quyền bình đẳng của và Dân quyền (8.1789), thông qua Hiến
con người; H/c: phục vụ, bảo vệ quyền lợi của g/c TS, nhân pháp (9.1791) xác lập chế độ Quân chủ
dân l/đ hầu như không được hưởng thành quả của c/m ).
lập hiến -> bảo vệ quyền lợi cho g/c TS.
? Hiến pháp đem lại quyền lợi cho ai ? Để tỏ thái độ
với Đại TS, nhà vua đã có hành động gì ?
? Em có nhận xét gì về hành động của vua Pháp ?
Hành động đó nói lên điều gì ? Hãy liên hệ với lịch sử

Việt Nam ?
? Trước hành động của Đại TS (hưởng mọi thành
- 10.8.1792, nhân dân Pa ri k/n lật đổ nền
quả của c/m) và của nhà vua (liên minh với quân nước thống trị của Đại Tư sản, xóa bỏ hồn tồn
ngồi), nhân dân Pháp đã làm gì ?
chế độ PK.
( GV điểm qua các sự kiện chính ở mục III.2 hoặc
2. Bước đầu của nền Cộng hòa (từ ngày
cho HS đọc trước lớp)
21.9.1792 đến ngày 2.6.1793)
- GV y/c HS theo dõi mục III.3
? Cuộc k/n của nhân dân Pari ngày 2.6.1793 đã đưa 3. Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia
đến kết quả gì ?
cơ banh (từ ngày 2.6.1793 đến ngày
? Tại sao nói, c/m đến dây lại phát triển lên một
27.7.1794)
bước ?
- 2.6.1793, nền chuyên chính Dân chủ
? Chính quyền c/m đã làm gì để ổn định tình hình và cách mạng Gia cơ banh do Rơ be xpi e
đáp ứng nguyện vọng của nhân dân ?
đứng đầu được thành lập.
- Chính quyền mới thi hành nhiều chính
7


? Em có nhận xét gì về các biện pháp của chính
quyền Gia cơ banh ? vai trị của Rơ be xpi e ntn ?
? So sánh với c/m TS Anh và Mĩ, em thấy CMTS
Pháp có điểm gì tiến bộ hơn ?
? Vì sao quân đội c/m đã đánh bại được liên minh

chống Pháp (26.6.1794) mà chính quyền Gia cô banh
lại bị lật đổ ?

sách tiến bộ.
+ KT: giải quyết vấn đề cấp bách về ruộng
đất cho người nông dân.
+ QS: Ban bố lệnh Tổng động viên q/đội.
- 26.6.1794, Liên minh chống Pháp bị
đánh bại.
- 27.7.1794, chính quyền DCCM bị lật đổ.
=> CM kết thúc.
? Từ mục tiêu và nhiệm vụ của c/m đặt ra, em hãy
4. Ý nghĩa lịch sử củaCách mạng Tư sản
rút ra ý nghĩa của cuộc CMTS Pháp cuối thế kỉ
Pháp cuối thế kỉ XVIII
XVIII ?
- Lật đổ chế độ PK, đưa g/c TS lên cầm
? Tại sao nói cuộc CMTS Pháp là cuộc c/m triệt để quyền, mở đường cho CNTB phát triển,
nhất ?
giải quyết được một phần y/c của ND.
? Dựa vào đoạn in nhỏ ở cuối bài, hãy rút ra mặt hạn - Có ảnh hưởng lớn, thúc đẩy cuộc c/m
chế của c/m Pháp và Mĩ ?
DTDC ở châu Âu và thế giới.
3. Củng cố bài
? Lập niên biểu những sự kiện chính của CMTS Pháp (1789 – 1794)
? Nêu những sự kiện chủ yếu qua các giai đoạn để chứng tỏ sự phát triển đi lên của CMTS Pháp ?
4. Bài tập – Dặn dị
? Trình bày và phân tích ý nghĩa của CMTS Pháp (1789 – 1794) ?
? Vai trò của nhân dân trong CMTS Pháp được thể hiện ở những điểm nào ?
? Tại sao nói: CMTS Pháp là cuộc đại c/m ?

? Bài học kinh nghiệm được rút ra từ cuộc CMTS Pháp ? (kiên quyết đấu tranh bảo vệ Tổ quốc,
bảo vệ cách mạng).
- Đọc kĩ bài mới, đọc thêm tài liệu tham khảo liên quan, hoàn thành các câu hỏi cuối bài.

Tiết PPCT Ngày dạy
8

Dạy tiết

Lớp


5

23/9/2020

1,3,4

8A,8C,8B

Bài 3
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI
I – CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP
A – MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu:
- Tiến hành cách mạng công nghiệp là con đường tất yếu để phát triển CNTB;
- Nội dung và hệ quả của cách mạng công nghiệp.
2. Kĩ năng:
- Biết khai thác kênh chữ, kênh hình trong Sgk.
- Biết tập phân tích các sự kiện để rút ra kết luận và liên hệ kiến thức đang học với thực tế cuộc

sống.
3. Thái độ:
- HS nhận thức được bản chất của CNTB là bóc lột sức lao động của công nhân gây đau khổ cho
người lao động.
- Vai trò của nhân dân lao động trong việc sáng tạo, phát minh ra khoa học – kĩ thuật
B – CHUẨN BỊ
1. Học sinh:
- Đọc lại bài cũ, nắm vững các nội dung cơ bản.
- Đọc kĩ bài mới sưu tầm tài liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học.
2. Giáo viên:
- “Lược đồ nước Anh giữa thế kỉ XVIII và Lược đồ nước Anh nửa đầu thế kỉ XIX.
- Phóng to các tranh ảnh trong Sgk.
C – LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu kết quả và ý nghĩa của cuộcCách mạng Tư sản Pháp (1789 – 1794)
? Vì sao CMTS Pháp được đánh giá là cuộc CM triệt để nhất ?
2. Giới thiệu bài:
Đẩy mạnh sự phát triển của sản xuất là con đường tất yếu ở tất cả các nước tiến lên CNTB.
Nhưng phát triển sản xuất bằng cách nào ? Tiến hành cách mạng công nghiệp có giải quyết được vấn
đề đó khơng ? Bài học hôm nay giúp chúng ta giải đáp các câu hỏi trên.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
KIẾN THỨC CƠ BẢN
- GV yêu cầu HS theo dõi Sgk
1. Cách mạng công nghiệp ở Anh
? Em hiểu ntn về sản xuất ở công trường thủ cơng ?
- Thế kỉ XVIII, nước Anh hồn thành
? Tại sao sang thế kỉ XVIII, yêu cầu cải tiến máy
CMTS -> CNTB phát triển mạnh mẽ.
móc lại được đặt ra cấp thiết ?
- Dệt là ngành KT chủ yếu của Anh ->

? Tại sao CMCN lại diễn ra đầu tiên ở Anh ? và
Tiến hành CM trong ngành dệt.
trong ngành dệt ?
? Quan sát H.12 và H.13 rồi so sánh hai hình thức
lao động để thấy năng suất lao động bằng máy và bằng
thủ cơng ?
? Điều gì xảy ra trong ngành dệt của nước Anh khi
máy kéo sợi Gienny được sử dụng rộng rãi ?
? Hãy kể tên những cải tiến, phát minh quan trọng
- Hàng loạt các cải tiến, phát minh ra
và ý nghĩa, tác dụng của nó sau phát minh máy kéo sợi đời: máy dệt, máy dệt chạy bằng sức
9


Gienny ?
- GV cho Hs biết thêm về Giêm Oát.

nước, máy hơi nước của Giêm Oát…
-> Năng suất lao động khơng ngừng
tăng.
? từ ngành dệt, máy móc được sử dụng rộng rãi và
- Giao thông vận tải là ngành chịu tác
ảnh hưởng đến những ngành nào ? Tại sao ?
động của cuộc CMCN sau ngành dệt.
? Vì sao giữa thế kỉ XIX, nước Anh đẩy mạnh sản
- Máy móc và đường sắt phất triển ->
xuất gang thép và than đá ?
công nghiệp sản xuất gang, thép, than đá
phát triển.
? Theo em, thực chất của CMCN là gì ? Các phát

- Kết quả và ý nghĩa: CMCN đã chuển
minh ra máy móc ở Anh đã đem lại kết quả và ý nghĩa nền sản xuất nhỏ thủ công sang nền sx lớn
gì ?
bằng máy móc -> năng suất lao động và
của cải XH tăng nhanh -> Nước Anh trở
thành nước CN phát triển.
- GV cho HS đọc mục I.2 ở Sgk và lập bảng thống
2. Cách mạng công nghiệp ở Pháp –
kê những phát minh quan trọng.
Đức
- HS lập bảng thống kê…
? Quan sát lược đồ H.17 và H.18, nêu những biến
3. Hệ quả của Cách mạng công nghiệp
đổi của nước Anh sau khi hoàn thành CMCN ?
- Năng suất lao động và sản phẩm xã hội
? CMCN đã đưa lại hệ quả gì ?
tăng gấp nhiều lần.
- Những trung tâm CN, thành thị mới
mọc lên, cư dân các đô thị tăng.
- Hình thành 2 g/c cơ bản của xã hội
TBCN, mâu thuẫn gay gắt với nhau.
3. Củng cố bài
? Thế nào là Cách mạng công nghiệp ?
? Lập bảng thống kê các cải tiến phát minh quan trọng trong ngành dệt ở Anh theo thứ tự thời
gian và nêu ý nghĩa của nó ?
4. Bài tập – Dặn dị
? Trong điều kiện nào thì CMCN có thể diễn ra và phát triển ?
* Đọc kĩ bài mới, chuẩn bị bài theo câu hỏi gợi ý ở SGK.

Tiết PPCT Ngày dạy

10

Dạy tiết

Lớp


6
Tiết 6

25/9/2020

1,4,5

8C,8A,8B

Bài 3(tiếp)
CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI

A – MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Giúp HS hiểu:
- CNTB tiến hành xâm lược cướp đoạt thuộc địa đối với các nước Á, Phi nhằm mục đích mở rộng
thị trường, vơ vét chiếm đoạt tài nguyên, thống trị bóc lột thuộc địa…
2. Kĩ năng:
- Biết khai thác kênh chữ, kênh hình trong Sgk.
- Biết tập phân tích các sự kiện để rút ra kết luận và liên hệ kiến thức đang học với thực tế cuộc
sống.
3. Thái độ:
- HS nhận thức được bản chất của CNTB không chỉ là bóc lột sức lao động của cơng nhân gây đau
khổ cho người lao động mà còn tiến hành xâm lược thuộc địa, vơ vét tài nguyên, bóc lột thống trị

thuộc địa gây đau thương tang tóc cho nhân dân lao động trên toàn thế giới.
B – CHUẨN BỊ
1. Học sinh:
- Đọc lại bài cũ, nắm vững các nội dung cơ bản.
- Đọc kĩ bài mới sưu tầm tài liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học.
2. Giáo viên:
- Bản đồ châu Á cuối thế kỉ XIX và Bản đồ châu Phi cuối thế kỉ XIX
- Phóng to các tranh ảnh trong bài học ở Sgk.
C – LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ:
? Cách mạng cơng nghiệp là gì ? Nêu những cải tiến, phát minh trong ngành dệt và giao thông vận
tải ở Anh giữa thế kỉ XVIII ?
? Cách mạng công nghiệp đã mang lại hệ quả gì ?
2. Giới thiệu bài:
Ảnh hưởng của cuộc CMTS Pháp và các cuộc cách mạng trước đó cùng với sự phát triển của nền
sản xuất TBCN, sang thế kỉ XIX, các cuộc CMTS liên tục được tiến hành trên thế giới, đặc biệt là các
nước châu Âu, châu Mĩ. Với nhiều hình thức phong phú, các cuộc CMTS thắng lợi đã xác lập sự
thống trị của CNTB trên phạm vi thế giới, tạo điều kiện cho CNTB mở rộng xâm chiếm thuộc địa ở
khu vực Á – Phi, nơi có nền kinh tế, chính trị - xã hội kém phát triển.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
- GV có thể cho HS đọc trước lớp mục II.1
và làm rõ những dấu hiệu chứng tỏ CNTB đã
được xác lập trên thế giới.
- Yêu cầu HS theo dõi mục II.2 và lưu ý các
đoạn in chữ nhỏ.
? Vì sao các nước TB phương Tây lại đẩy
mạnh xâm lược thuộc địa ?
? Tại sao mục tiêu xâm lược của các nước
TB phương Tây lại là các nước châu Á và châu
Phi ?

- GV: các nước châu Á, châu Phi giàu tài

KIẾN THỨC CƠ BẢN
II - CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC
XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI
1. Các cuộc cách mạng thế kỉ XIX
2. Sự xâm lược của các nước Tư bản
phương Tây đối với các nước Á – Phi
a. Nguyên nhân
- Nhu cầu thị trường, nguyên liệu;
- Muốn các nước này lệ thuộc vào CNTB.
b. Quá trình xâm lược

11


ngun thiên nhiên; có vị trí chiến lược quan
trọng; lạc hậu về KT, bảo thủ, thối nát về chính
trị - chế độ PK đã suy vong cực độ.
? Quá trình x/l của các nước TB phương Tây
đối với các nước Á – Phi đã diễn ra ntn ? Kết
quả ?

- Cuối thế kỉ XVIII, Anh hoàn thành x/l Ấn
Độ.
- Nửa cuối thế kỉ XIX, các nước TB phương
Tây từng bước hoàn thành x/l châu Á.
- Nửa sau thế kỉ XIX, thực dân phương Tây
từng bước đi sâu x/l châu Phi.
c. Kết quả

Cuối thế kỉ XVIII – hết thế kỉ XIX, hầu hết
các nước Á – Phi trở thành thuộc địa hoặc phụ
thuộc TB phương Tây.

3. Củng cố bài
? Xác định thời gian, hình thức của các cuộc Cách mạng Tư sản: Hà Lan, Anh, Mĩ, Pháp, Đức,
Italia, Nga, Nhật.
4. Bài tập – Dặn dò
1) Ở thế kỉ XIX, các nước TB phương Tây tiến hành xâm lược thuộc địa ở châu Á và châu Phi. Họ
cho rằng việc làm đó của họ là đi khai hóa văn minh cho những vùng đất mơng muội. Em có ý kiến gì
về luận điệu đó ?
2) Đọc kĩ bài mới, chuẩn bị bài theo câu hỏi gợi ý trong bài mới.

Tiết PPCT Ngày dạy
12

Dạy tiết

Lớp


6,7

28/9/2021

2,3,4

8B,8A,8C

Chủ đề:

PHONG TRÀO CÔNG NHÂN CUỐI THẾ KỈ XVIII ĐẾN ĐẦU THẾ KỈ XX
A – MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
HS cần nắm được:
- Hình thức đấu tranh đầu tiên của cơng nhân là đập phá máy móc, bãi cơng địi quyền lợi về kinh
tế. Phong trào phát triển dần đến kết hợp địi quyền lợi cả về kinh tế lẫn chính trị có đấu tranh vũ
trang.
- Các Mác và Ăng ghen cùng sự ra đời của chủ nghĩa Mác – lí luận cách mạng của giai cấp vô sản.
2. Kĩ năng:
- Biết tiếp cận với văn kiện lịch sử - Tuyên ngơn Đảng Cộng sản.
- Biết khai thác kênh, kênh hình trong Sgk.
- Biết tập phân tích, đánh giá về quá trình phát triển từng bước của phong trào cơng nhân.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS:
- Lòng biết ơn các nhà sáng lập ra CNXH khoa học – lí luận cách mạng soi đường cho giai cấp
công nhân đấu tranh xây dựng một xã hội tiến bộ.
- Tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đấu tranh đồn kết của phong trào công nhân
B – CHUẨN BỊ
1. Học sinh:
- Đọc lại bài cũ, nắm vững các nội dung cơ bản.
- Đọc kĩ bài mới sưu tầm tài liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học.
2. Giáo viên:
- Tham khảo thêm tài liệu về đời sống công nhân châu Âu thế kỉ XIX
- Phóng to các tranh ảnh trong Sgk.
C – LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu các cuộc cách mạng thế kỉ XIX ? Tại sao nói thế kỉ XIX, CNTB được xáclập trên phạm vi
thế giới ?
2. Giới thiệu bài:
Chủ nghĩa tư bản càng phát triển nhanh thì sự bóc lột của chúng đối với giai cấp cơng nhân càng
tăng. Mâu thuẫn giữa giai cấp Tư sản và Vô sản ngày càng sâu sắc. Để chống lại giai cấp Tư sản, giai

cấp Vô sản đã tiến hành cuộc đấu tranh với nhiều hình thức từ thấp đến cao, từ tự phát đến tự giác…
Đó là nội dung bài học hôm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
- GV yêu cầu HS tự đọc mụI.1 – Sgk
? Hãy cho biết một vài nét về tình cảnh của
giai cấp cơng nhân châu Âu ở thế kỉ XIX ?
? Vì sao giới chủ Tư sản lại thích sử dung
trẻ em ?
- GV thơng tin thêm về tình cảnh g/c CN
châu Âu thời kì chưa có chủ nghĩa Mác.
? Quan sát H.24 và phát biểu suy nghĩ của
mình về quyền trẻ em hơm nay ?
? “Có ấp bức, có đấu tranh”. Hình thức đấu

KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. NGUYÊN NHÂN
- Tình cảnh: Bị áp bức bóc lột nặng nề, điều kiện
sống thấp kém, lệ thuộc vào máy móc.
=> CN đấu tranh chống g/c Tư sản.

II. CÁC CUỘC
ĐẤU TRANH TIÊU BIỂU
1. Phong trào đập phá máy móc và bãi cơng
13


tranh ban đầu của CN là gì ? Vì sao họ sử dụng
+ Đập phá máy móc và đốt cơng xưởng.
hình thức đấu tranh đó ? Hình thức đấu tranh
+ Bãi cơng địi tăng lương và giảm giờ làm.

đó nói lên điều gì về nhận thức của CN thời kì
+ Thành lập tổ chức Cơng đồn -> đồn kết chống
ấy ?
Tư sản.
? Tại sao nói sựu ra đời các cơng đoàn
chứng tỏ bước phát triển mới của g/c CN trong
đấu tranh chống giới chủ Tư sản ?
- GV yêu cầu HS tự đọc mụI.2 - Sgk
- GV: Sự phát triển của CNTB dẫn đến sự
hình thành các trung tâm cơng nghiệp, thành
phố lớn. Giai cấp CN cũng ngày càng lớn
mạnh cả về số lượng và ý thức đấu tranh. Các
cuộc đấu tranh của CN ngày càng quyết liệt.
? Hãy nêu những phong trào đấu tranh tiêu
biểu của CN Anh, Đức, Pháp ?

? Quan sát H.25 và đọc phần in chữ nhỏ rồi
cho nhận xét ?
? Hãy nêu kết cục của phong trào CN ở các
nước châu Âu trong nửa đầu thế kỉ XIX. Tại
sao có kết cục ấy ?
? Phong trào cơng nhân đầu thế kỉ XIX có ý
nghĩa vơ cùng to lớn. Theo em, đó là gì ?
- GV cho HS đọc mục II.3.Bài 4 – Sgk
? Tại sao những năm 1848 – 1849, p/trào
CN châu Âu phát triển mạnh ? Hãy trần thuật
lại cuộc k/n 26.6.1848 ở Pháp ?
? Bị đàn áp đẫm máu, g/c CN đã nhận thức
rõ vấn đề gì ? (đồn kết).
? Phong trào CN từ sau CM 1848 – 1849

đến 1870 có nét gì nổi bật ?
- GV dùng bản đồ giới thiệu đế quốc Nga
cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX.
? Tình hình chính trị, kinh tế, xã hội Nga
trước c/m 1905 – 1907 ntn ? (Kt: TB nc ngoài

2. Phong trào công nhân trong những năm
(1830 – 1840)

a. Diễn biến:
- Ở Pháp: 1831,1834, k/n của CN dệt tơ ở Li ông.
- Ở Đức: 1844, k/n của CN dệt Slơ đin
- Ở Anh: 1836 – 1847, “phong trào hiến chương”
-> đòi quyền lợi về KT có kết hợp địi quyền lợi về
chính trị.
b. Kết cục:
Phong trào thất bại -> bị đàn áp đẫm máu -> chưa
có lí luận c/m đúng đắn.
c. Ý nghĩa:
Đánh dấu sự trưởng thành của g/c CN quốc tế ->
tạo điều kiện cho lí luận cách mạng ra đời.

3. Phong trào công nhân từ năm 1848 đến năm
1870
- k/n 23.6.1848 ở Pháp -> Bị đàn áp đẫm máu
- Phong trào CN từ sau CM 1848 – 1849 đến 1870
-> Được trang bị lí luận của CN Mác.

4. Cách mạng Nga (1905 – 1907)
a. Nguyên nhân

- KT, CT, XH khủng hoảng trầm trọng -> đ/s nhân
dân cực khổ…
khống chế những ngành q/trọng nhất, nợ nc ngoài; Ct: là
- Chiến tranh Nga – Nhật (1904 – 1905): Nga thất
ĐQ quân phiệt pk; Xh: >< gay gắt giữa TS với VS và
bại -> nhân dân chán ghét chế độ-> biểu tình -> Nga
QTPK với ND)
hoàng cho đàn áp đẫm máu ph/trào CN.
? Ng/n nào dẫn tới c/m (1905 -1907) ?
b. Diễn biến
? Cách mạng Nga (1905 – 1907) đã diễn ra
- 9.1.1905, 14 vạn CN Pêtécbua biểu tình trước
ntn ?
Cung điện Mùa Đơng -> Nga Hồng đàn áp đẫm máu
- GV cho HS lập niên biểu
-> CM bùng nổ.
? Cách mạng Nga (1905 1907) có ý nghĩa và
- 5.1905, ND khắp nơi nổi dậy k/nghĩa
bài học to lớn. Đó là gì ?
- 6.1905, thủy thủ chiến hạm Pôtemkin k/n
- 12.1905, ở Mátcơva, Tổng bãi công thành k/n vũ
14


? Tại sao c/m Nga (1905 -1907) lại là cuộc
c/m DCTS (đánh đổ ai, ai lên cầm quyền) ?

trang -> p/tr phát triển đến đỉnh cao.
- 1907, c/m chấm dứt – thất bại.
III – SỰ RA ĐỜI CỦA CHỦ NGHĨA MÁC VÀ

- GV cho HS đọc mục II.1.Bài 4 – Sgk
CÁC TỔ CHỨC QUỐC TẾ
? Hãy tóm tắt một vài nét về cuộc đời và sự 1. Mác và Ăng ghen
nghiệp của Các Mác và F. Ăng ghen.
- Các Mác (1818 – 1883), sinh ở Tơ ri ơ (Đức),
- GV dùng ảnh chân dung của hai ông giới là người có tài năng lỗi lạc, sớm đỗ đạt và tham gia
thiệu cho HS.
hoạt động cách mạng.
? Qua cuộc đời và sự nghiệp của hai ông,
- F.Ăng ghen (1820 – 1895), sinh ở Bác men
em có suy nghĩ gì về tình bạn giữa hai ơng ?
(Đức), xuất thân gia đình chủ xưởng giàu có, hiểu rõ
(tình bạn đẹp đẽ, cao cả và vĩ đại được xây dựng trên
bản chất của g/cTS và khinh ghét chúng -> sớm tìm
cơ sở tình bạn chân thành, tình u chân chính, tinh
hiểu phong trào CN.
thần vượt khó giúp đỡ nhau để phục vụ c/m giải phóng
- Quan điểm của Mác và Ăng ghen :
lồi người).
+ B/c của chế độ Tư bản là bóc lột ;
? Điểm giống nhau nổi bật trong tư tưởng
+ Dưới chế độ TB, g/c CN và người l/đ vô cùng
Mác và Ăng ghen là gì ?
thống khổ ;
+ Vai trị của g/c CN là đánh đổ CNTB giải
phóng lồi người khỏi ách áp bức bóc lột.
- GV cho HS đọc mục II.2.Bài 4 – Sgk
2. Đồng minh những người cộng sản và
? Em hiểu ntn về tổ chức Đồng minh
Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản

những người chính nghĩa (là một tổ chức bí mật
của CN chịu ảnh hưởng CNXH khơng tưởng tiểu TS).
a. Hoàn cảnh ra đời
? Việc đổi tên từ Đồng minh những người
- P/trào CN phát triển đòi hỏi phải có lực lượng
chính nghĩa thành Đồng minh những người
l/đ c/m đúng đắn.
cộng sản nói lên điều gì ? (sự chuyển biến trong
- Sự ra đời của t/c Đồng minh những người
nhận thức về vai trò đấu tranh của g/c CN chống g/c
C/sản – chính đảng đầu tiên của g/c CN quốc tế.
TS…).
- Vai trò to lớn của Mác và Ăng ghen.
? Ý nghĩa của sự ra đời Đồng minh những
- 2.1848, TN ĐCS được thông qua ở Luân đôn.
người Cộng sản ? (là chính đảng độc lập đầu tiên
b. Nội dung Tuyên ngôn Đảng Cộng sản
của vô sản quốc tế).
- Sự thắng lợi của CNCS đối với CNTB là quy
? Như vậy em có thể cho biết Tun ngơn
luật tất yếu không thể tránh khỏi.
Đảng Cộng sản ra đời trong h/c nào ?
- Sứ mệnh lịch sử của g/c CN là lật đổ g/c TS và
(- GV dùng ảnh chân dung C.Mác và
chế độ TBCN x/d c/độ XHCN.
F.Ăngghen giới thiệu thêm về hai ông trong l/đ
c. Ý nghĩa
p/trào CN).
Là lí luận chính trị cơ bản giúp g/c CN ý thức
? Đọc đoạn in chữ nhỏ trong mục II.2 và

được vai trị, sứ mệnh l/s của mình.
rút ra nội dung của Tuyên ngôn Đảng Cộng
sản ?
? Theo em, lời kết thúc bản Tun ngơn
kêu gọi Vơ sản tồn thế giới đồn kết lại có ý
nghĩa gì ? (để đánh thắng g/c TS thì g/c VS tồn t/g
phải đồn kết lại).
? Tun ngơn Đảng Cộng sản ra đời có y/n
gì ?
- GV bổ sung: Tun ngơn ĐCS là ngun lí của
CNXH khoa học, làm cho g/c CN có ý thức đầy đủ về
sứ mệnh của mình và đưa p/tr CN phát triển về chất .

- GV giới thiệu văn bản tư liệu Tuyên ngôn
15


Đảng Cộng sản cho HS thấy.
? Qua tìm hiểu, em hãy kể tên các tổ chức
quốc tế được thành lập sau Tun ngơn Đảng
Cộng sản ra đời ? Vai trị của các tổ chức quốc
tế trên ?

3. Các tổ chức quốc tế
- Quốc tế thứ nhất (28.9.1864)
- Quốc tế thứ hai (14.7.1889)
- Quốc tế thứ ba (2.3.1919)
=> Truyền bá CN Mác; đấu tranh chống tư tưởng cơ
hội, thỏa hiệp; lãnh đạo c/m tg chống CNPX và
CTTGII


3. Củng cố bài
? Hãy tóm tắt phong trào đấu tranh của CN đầu thế kỉ XIX đến 1840 ?
? Kết quả và ý nghĩa của phong trào công nhân nửa đầu thế kỉ XIX là gì ?
? Nội dung cơ bản của Tun ngơn Đảng Cơng sản ?
? Vai trị của các tổ chức quốc tế ?
4. Bài tập – Dặn dò
? Hãy c/m phong trào CN đầu thế kỉ XIX đã phát triển từ tự phát đến tự giác, từ đấu tranh đòi
quyền lợi kinh tế đến kết hợp cả về kinh tế và chính trị.
- Đọc lại bài học, nắm vững các nội dung cơ bản.
- Đọc kĩ bài mới. Chuẩn bị bài theo câu hỏi hướng dẫn ở Sgk
? Tại sao nói : Sự ra đời của Chủ nghĩa Mác đã đưa g/c CN phát triển về chất ?
* Đọc kĩ bài mới, chuẩn bị bài theo câu hỏi hướng dẫn ở bài mới.

Chương II
16


CÁC NƯỚC ÂU – MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
Tiết PPCT Ngày dạy
8
11/10/2021

Dạy tiết
1,3

Lớp
8C,8A,8B

Bài 5

CÔNG XÃ PARI 1871
A – MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Nguyên nhân đưa đến sự bùng nổ và diễn biến sự thành lập Công xã Pari –Nhà nước kiểu mới
của giai cấp vô sản.
- Thành tựu nổi bật của Công xã Pari.
2. Kĩ năng:
- Biết tập sưu tầm các tư liệu lịch sử.
- Biết tập trình bày, phân tích một sự kiện lịch sử; liên hệ kiến thức đã học với thực tế cuộc sống.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS:
- Lòng tin vào năng lực lãnh đạo, quản lí Nhà nước của giai cấp vơ sản, chủ nghĩa anh hùng cách
mạng, lịng căm thù với giai cấp bóc lột.
B – CHUẨN BỊ
1. Học sinh:
- Đọc lại bài cũ, nắm vững các nội dung cơ bản.
- Đọc kĩ bài mới sưu tầm tài liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học.
2. Giáo viên:
- Tham khảo thêm tài liệu về đời sống công nhân Pháp cuối thế kỉ XIX.
- Phóng to tranh ảnh ở bài học trong Sgk và Sơ đồ bộ máy Hội đồng Công xã.
C – LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ:
? Hãy tóm tắt hồn cảnh, nội dung và ý nghĩa củaTuyên ngôn Đảng Cộng sản ?
2. Giới thiệu bài:
Mặc dầu bị đàn áp đẫm máu trong cuộc cách mạng 1848 nhưng giai cấp vơ sản Pháp đã trưởng
thành nhanh chóng và tiếp tục tiến hành cuộc đấu tranh chống giai cấp Tư sản đưa đến sự ra đời của
Công xã Pari 1871 – Nhà nước kiểu mới đầu tiên của giai cấp vô sản. Vậy Công xã Pari đã được
thành lập ntn ? Tại sao Công xã Pari lại được coi là Nhà nước kiểu mới của giai cấp vô sản ? Bài
học hơm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
- GV yêu cầu HS đọc mục I.1 Bài 5. Sgk

? Bằng sự hiểu biết của mình, em hãy cho biết
tình hình nước Pháp trước cuộc chiến tranh Pháp –
Phổ ntn ?
? Nguyên nhân bùng nổ cuộc chiến tranh Pháp –
Phổ ? Kết quả ?
? Trước tình hình đó, nhân dân Pari đã làm gì ?
? Quân Đức tràn vào Pari, chính phủ Vệ quốc
quân đã làm gì ?
? Vì sao chính phủ lâm thời Tư sản – Vệ quốc
17

KIẾN THỨC CƠ BẢN
I. SỰ THÀNH LẬP CƠNG XÃ
1. Hồn cảnh ra đời của Cơng xã
- Mâu thuẫn giữa g/c TS và VS sâu sắc.
- Chiến tranh Pháp – Phổ bùng nổ
(19.7.1870) -> quân Pháp đầu hàng ở Xơ
đăng (2.9.70)
- 4.9.1870, quần chúng Pari lật đổ đế chế
II và địi thành lập Cộng hịa -> Chính phủ
vệ quốc quân (của g/c TS) được thành lập.
- Quân Đức tiến vào Pari – Chính phủ Vệ
quốc quân đầu hàng.


quân đầu hàng quân Đức ?
? Như vậy, Công xã Pari ra đời trong h/c nào ?

- GV yêu cầu HS theo dõi mục I.2 Bài 5- Sgk
? Nguyên nhân dẫn đến cuộc k/n ngày 18.3.1871

là gì ?
? Lực lượng nào làm c/m, g/c nào l/đạo c/m ?
? Hãy trình bày diễn biến chính cuộc k/n ngày
18.3.1871 ?
? Kết quả của cuộc k/n này ntn ?
?Em có nhận xét gì về vai trò của quần chúng
nhân dân trong cuộc k/n ngày 18.3.1871 ?
? Tính chất của cuộc k/n 18.3.1871 là gì ?
? Vì sao Hội đồng Cơng xã được nhân dân đón
mừng ?
- GV hướng dẫn HS đọc thêm mục II và III.1
? Tuy thất bại nhưng sự ra đời của Cơng xã có ý
nghĩa vơ cùng to lớn. Đó là gì ?

? Em có thể rút ra những bài học nào từ Công xã
Pa-ri ?

=> Sự tồn tại của Đế chế II và việc Tư
bản Pháp đầu hàng Đức khiến nhân dân
căm phẫn.
=> G/C Vô sản Pari đã giác ngộ, trưởng
thành tiếp tục cuộc đấu tranh.
2. Cuộc khởi nghĩa ngày 18.3.1871. Sự
thành lập Cơng xã.
a. Ngun nhân
- Chính phủ Tư sản đầu hàng Đức.
- Quần chúng nhân dân không chịu mất
nước.
=> chống ng/xâm, l/đổ chế độ phản quốc.
b. Diễn biến

- 18.3.1871, quần chúng Pari k/n.
- Nhân dân chiến đấu gan dạ, dũng cảm.
c. Kết quả
- Chính quyền của g/c Tư sản bị lật đổ chính quyền VS được thành lập.
- 26.3.1871, Bầu cử Hội đồng Công xã.
28.3.1871, Hội đồng Cơng xã thành lập.
III.2. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA
CƠNG XÃ PA-RI
* Ý nghĩa:
- Lật đổ chính quyền của g/c Tư sản, xây
dựng nhà nước kiểu mới của g/c Vô sản.
- Nêu cao tinh thần y/n đấu tranh kiên
cường anh dũng của nhân dân lao động, cổ
vũ nhân dân lao động tồn thế giới.
* Bài học:
Phải có Đảng chân chính lãnh đạo, thực
hiện liên minh công – nông, trấn áp kẻ thù.

3. Củng cố bài
- Lập bảng niên biểu các sự kiện chính của Cơng xã Pari .
? Tại sao nói Công xã Pari là Nhà nước kiểu mới của giai cấp vơ sản ?
4. Bài tập – Dặn dị
? Phân tích ý nghĩa và bài học kinh nghiệm từ Cơng xã Pari ?
- Đọc kĩ bài mới – chuẩn bị bài theo câu hỏi hướng dẫn ở Bài 6 – Sgk.

Tiết PPCT Ngày dạy
18

Dạy tiết


Lớp


9

12/10/2021
14/10/2021

3,4
2

8C,8A
8B

Bài 6
CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
A – MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ chuyển sang giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa.
- Tình hình và đặc điểm cụ thể của các nước đế quốc.
- Đặc điểm nổi bật của Chủ nghĩa đế quốc.
2. Kĩ năng:
- Tập phân tích sự kiện lịch sử để hiểu đặc điểm và vị trí lịch sử của Chủ nghĩa đế quốc.
- Sưu tầm tài liệu, lập hồ sơ học tập về các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS:
- Nhận thức rõ bản chất của Chủ nghĩa Tư bản, Chủ nghĩa Đế quốc.
- Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống các thế lực gây chiến, bảo vệ hịa bình.
B – CHUẨN BỊ
1. Học sinh:
- Đọc lại bài cũ, nắm vững các nội dung cơ bản.

- Đọc kĩ bài mới, sưu tầm tài liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học.
- Đọc thêm tài liệu về các nước đế quốc điển hình.
2. Giáo viên:
- Lược đồ các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ và thuộc địa của chúng đầu thế kỉ XX.
C – LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ:
? Tại sao nói Cơng xã Pari là Nhà nước kiểu mới của giai cấp vô sản ? (Công xã Pari đã thực hiện
những chính sách chính sách cụ thể nào để bảo đảm quyền và lợi ích của quần chúng lao động ?)
? Nêu và phân tích ý nghĩa, bài học của Công xã Pari ?
2. Giới thiệu bài:
Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, các nước Tư bản chủ nghĩa Anh, Pháp, Đức, Mĩ đã phát triển đến
mức độ cao và chuyển sang giai đoạn thứ hai của chủ nghĩa Tư bản là Đế quốc chủ nghĩa. Vậy, Chủ
nghĩa đế quốc là gì ? Đặc điểm của Chủ nghĩa đế quốc ở mỗi nước ntn ? Bài học hơm nay chúng ta
sẽ cùng tìm hiểu.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
KIẾN THỨC CƠ BẢN
- GV có thể dùng Bản đồ thế giới để giới thiệu sơ
I. TÌNH HÌNH CÁC NƯỚC ANH,
lược về vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên các nước
PHÁP, ĐỨC, MĨ
Anh, Pháp, Đức, Mĩ.
1. Anh
- GV cho HS theo dõi mục I.1. Bài 6.Sgk
a. Kinh tế
? Nét nổi bật về tình hình kinh tế Anh cuối thế kỉ
- Mất địa vị thứ nhất thế giới về CN;
XIX – đầu thế kỉ XX là gì ?
- Đứng đầu thế giới về tài chính và xuất
? Vì sao tốc độ phát triển cơng nghiệp Anh cuối thế khẩu TB, thương mại, hải quân và thuộc
kỉ XIX lại phát triển chậm lại ?

địa.
? Sự phát triển của CNTB sang giai đoạn ĐQCN ở
- Sự kết hợp giữa các nhà băng với các
Anh được biểu hiện ntn ?
cơng ti độc quyền về cơng nghiệp chi phối
tồn bộ đời sống KT đất nước.
? Tình hình chính trị nước Anh cuối thế kỉ XIX –
b. Chính trị
đầu thế kỉ XX ntn ?
- Tồn tại chế độ Quân chủ lập hiến;
19


? Thực chất chế độ hai đảng ở Anh là gì ?

- Hai đảng Tự do và Bảo thủ thay nhau
cầm quyền.
? Chính sách đối ngoại của Anh có gì đặc biệt ?
c. Đối ngoại
Xâm lược, thống trị và bóc lột thuộc địa
? Như vậy, đặc điểm của CNĐQ Anh là gì ?
=> CNĐQ thực dân.
- GV yêu cầu HS theo dõi mục I.2. Bài 6.Sgk
2. Pháp
? Hãy nêu những nét nổi bật về tình hình kinh tế
a. Kinh tế
Pháp cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX ?
- CN phát triển chậm lại xuống thứ 4 t/g.
? Tại sao công nghiệp Pháp cuối thế kỉ XIX phát
- Một số ngành CN mới ra đời và tăng

triển chậm lại và nông nghiệp vẫn lạc hậu ?
trưởng nhanh.
? CNTB Pháp chuyển sang giai đoạn CNĐQ ntn ?
- CNĐQ Pháp phát triển với sự ra đời của
các công ti độc quyền và vai trị chi phối
của ngân hàng.
? Chính sách xuất khẩu TB của Pháp có gì khác
- Đầu tư TB ra nước ngoài = cho vay lãi
Anh ?
=> CNĐQ cho vay lãi.
? Tình hình chính trị của Pháp cuối thế kỉ XIX đầu b. Chính trị và đối ngoại
thế kỉ XX ntn ?
- 4.8.1970, nền Cộng hòa thứ 3 thành lập;
- Thi hành chính sách đàn ap nhân dân,
tích cực chạy đua vũ trang, tăng cường x/l
thuộc địa.
3. Củng cố bài
? Hãy nêu những nét nổi bật về tình hình kinh tế Anh, Pháp, cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
? Nêu đặc điểm của CNĐQ Anh, Pháp ?
4. Bài tập – Dặn dò
? Cho biết đặc điểm chung của nền kinh tế Anh, Pháp cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX ?
- Đọc kĩ mục I.3 và I.4. Bài 6 – Chuẩn bị bài theo câu hỏi trong bài.

20


Tiết PPCT Ngày dạy
11
15/10/2019


Dạy tiết
1,3

Lớp
8A,8C

Bài 6 (tiếp)
CÁC NƯỚC ANH, PHÁP, ĐỨC, MĨ CUỐI THẾ KỈ XIX – ĐẦU THẾ KỈ XX
A – MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Tình hình và đặc điểm cụ thể của nước Đức và Mĩ khi chuyển sang giai đoạn Đế quốc chủ nghĩa
- Những đặc điểm nổi bật của Chủ nghĩa đế quốc.
2. Kĩ năng:
- Tập phân tích sự kiện lịch sử để hiểu đặc điểm và vị trí lịch sử của Chủ nghĩa đế quốc.
- Sưu tầm tài liệu, lập hồ sơ học tập về các nước đế quốc cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX.
3. Thái độ: Giáo dục cho HS:
- Nhận thức rõ bản chất của Chủ nghĩa Tư bản, Chủ nghĩa Đế quốc.
- Đề cao ý thức cảnh giác cách mạng, đấu tranh chống các thế lực gây chiến, bảo vệ hịa bình.
B – CHUẨN BỊ
1. Học sinh:
- Đọc lại bài cũ, nắm vững các nội dung cơ bản.
- Đọc kĩ bài mục I.3 và I.4 - Bài 6, sưu tầm tài liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học.
- Đọc thêm tài liệu về lịch sử nước Đức và Mĩ qua tài liệu, tranh ảnh, sách báo.
2. Giáo viên:
- Lược đồ nước Mĩ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX.
- Một số tài liệu, tranh ảnh liên quan đến bài học.
C – LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ:
? Hãy chỉ ra điểm giống nhau giữa ba nền kinh tế Anh, Pháp và Đức ?
? Nêu đặc điểm của các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức ?

2. Giới thiệu bài:
Ở tiết 10, chúng ta đã tìm hiểu tình hình KT – CT các nước Anh, Pháp cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ
XX. Trong tiết này, chúng ta tiếp tục tìm hiểu về tình hình nước Đức và Mĩ cùng đặc điểm nổi bật của
Chủ nghĩa Đế quốc trong giai đoạn này để khám phá xem nước Đức và Mĩ có đặc điểm chung và
riêng gì về kinh tế, chính trị và đối ngoại ? Và điểm chung về các mặt đó của các nước đế quốc. Từ
đó rút ra đặc điểm chung của các nước đế quốc.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
KIẾN THỨC CƠ BẢN
- GV yêu cầu HS theo dõi mục I.3. Bài 6.Sgk
3. Đức
? Em có nhận xét gì về nền KT Đức cuối thế kỉ
a. Kinh tế
XIX – đầu thế kỉ XX ?
- CN phát triển nhanh, đứng đầu châu Âu,
? Vì sao kinh tế Đức có bước phát triển nhảy vọt ? thứ 2 thế giới, sau Mĩ.
- CNĐQ Đức phát triển với sự hình thành
các cơng ti độc quyền về luyệ kim, than đá,
điện, hóa chất…
? Nét nổi bật về tình hình chính trị và đối ngoại của b. Chính trị và đối ngoại
Đức là gì ?
- Hình thức Nhà nước Liên bang do
Hoàng đế đứng đầu.
- Do Quý tộc quân phiệt liên minh với TB
độc quyền lãnh đạo.
- Đề cao chủng tộc Đức, đàn áp pt CN…
21


- Tích cực chạy đua vũ trang chuẩn bị
chiến tranh xâm lược.

? Như vậy, đặc điểm của CNĐQ Đức là gì ?
=> CNĐQ quân phiệt hiếu chiến.
- GV yêu cầu HS theo dõi mục I.4. Bài 6.Sgk
4. Mĩ
? Hãy tóm tắt những nét cơ bản về tình hình KT Mĩ a. Kinh tế
cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX ?
- Nền KT phát triển nhanh, công nghiệp
? Tại sao KT Mĩ phát triển nhanh trong 30 năm
đứng hàng thứ nhất t/g.
cuối thế kỉ XIX ?
- Sự xuất hiện các công ti độc quyền
- Hs đọc đoạn chữ nhỏ trong mục I.4-Bài 6-Sgk.
khổng lồ: vua dầu mỏ, vua thép, vua ơ tơ…
GV thêm: Nơ lệ được giải phóng.
chi phối tồn bộ nền KT Mĩ.
? Vì sao Mĩ được gọi là xứ sở của các ông vua
- Nông nghiệp đạt nhiều thành tựu to lớn
công nghiệp ?
-> nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm
? Hãy quan sát H.32- Sgk và nhận xét về quyền lực cho châu Âu.
các công ti độc quyền ở Mĩ ?
? Nét nổi bật về tình hình chính trị ở Mĩ là gì ?
b. Chính trị và đối ngoại
? So sánh với chế độ chính trị ở Anh, từ đó cho
- Mĩ theo chế độ Cộng hòa, đứng đầu là
thấy điểm giống và khác nhau giữa hai nước Anh và Tổng thống.
Mĩ ?
- Hai Đảng CH và DC thay nhau cầm
? Chính sách đối ngoại của Mĩ có gì nổi bật ?
quyền.

? Em có nhận xét gì về chính sách đối ngoại của Mĩ - Tăng cường bành trướng khu vực Thái
? (giống với Anh, Pháp, Đức nhưng nó báo hiệu mâu Bình Dương, gây chiến tranh với Tây Ban
thuẫn đã bước sang giai đoạn cao hơn: chiến tranh đế Nha để giành thuộc địa.
quốc).
- Can thiệp bằng vũ lực và đô la vào khu
vực Trung – Nam Mĩ.
- GV cho HS đọc thêm mục II- Bài 6. Sgk.
3. Củng cố bài
? Tìm những điểm chung trong sự phát triển của các nước Tư bản giai đoạn chuyển sang Chủ
nghĩa Đế quốc ?
4. Bài tập – Dặn dò
? Vẽ lược đồ so sánh thuộc địa của ba nước Anh, Pháp, Đức.
? So sánh v ị trí các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ trong sản xuất công nghiệp ở hai thời điểm: năm
1870 và 1913 ?
- Đọc kĩ bài mới – chuẩn bị bài theo câu hỏi hướng dẫn ở Bài 7 – Sgk.

22


Tiết PPCT Ngày dạy
Dạy tiết
Lớp
12
17/10/2019
4,5
8A,8C
Bài 7
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX
A - MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:

Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX, CNTB chuyển biến mạnh mẽ sang giai đoạn ĐQCN. Mâu thuẫn
gay gắt giữa tư sản và vô sản đã dẫn đến các phong trào công nhân phát triển--> quốc tế thứ II được
thành lập.
2. Kĩ năng:
Tìm hiểu khái niệm " chủ nghĩa cơ hội"
3. Tư tưởng:
Nhận thức đúng cuộc đấu tranh giữa giai cấp vô sản và giai cấp tư sản là vì quyền tự do, tiến bộ
của xã hội.
B – CHUẨN BỊ:
1. Học sinh
- Đọc kĩ lại bài cũ, nắm vững các nội dung cơ bản.
- Đọc kĩ bài mới, tìm hiểu thêm về cuộc đấu tranh của công nhân Si-ca-gô, Lê-nin; chuẩn bị bài
theo câu hỏi hướng dẫn trong bài mới.
2. Giáo viên
Tư liệu, tranh ảnh về cuộc đấu tranh của cơng nhân Si-ca-gơ, Niu Yc…
C – LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ:
? Chuyển biến quan trọng nhất trong đời sống kinh tế của các nước đế quốc cuối thế kỷ XIX đầu
thế kỷ XX là gì ? Hãy cho biết quyền lực của các công ty độc quyền ?
2. Giới thiệu bài:
Sau thất bại của công xã Pa-ri 1871, phong trào công nhân quốc tế tiếp tục phát triển hay tạm
lắng? sự phát triển của phong trào đã đặt ra yêu cầu gì cho sự thành lập và hoạt động của tổ chức
Quốc tế thứ II ? Chúng ta tìm hiểu nội dung của bài hơm nay .
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
KIẾN THỨC CƠ BẢN
- GV yêu cầu HS theo dõi mục I.1. Bài 7.Sgk
I. PHONG TRÀO CƠNG NHÂN
? Em có nhận xét gì về cuộc đấu tranh của giai cấp QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỈ XIX (Đọc
cơng nhân cuối thế kỷ XIX ?
thêm)

? Vì sao phong trào công nhân sau công xã Pa-ri
1. Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX
vẫn phát triển mạnh ?
- Phong trào công nhân cuối thế kỷ XIX
phát triển rộng rãi ở nhiều nước Anh, Pháp,
Mĩ...đấu tranh quyết liệt chống giai cấp tư
sản.
? Kết quả to lớn nhất mà phong trào công nhân đạt
- Sự thành lập các tổ chức chính trị độc
được là gì ?
lập của giai cấp công nhân các nước
+1875 Đảng xã hội dân chủ Đức
+1879 Đảng cơng nhân Pháp
? Vì sao ngày 1/5 trở thành ngày quốc tế lao động ? +1883 nhóm giải phóng lao động Nga.
2. Quốc tế thứ hai(1889-1914)
- GV yêu cầu HS theo dõi mục I.2. Bài 7.Sgk
- Quốc tế 1 đã giải tán, phong trào công
23


? Những yêu cầu nào phải thành lập tổ chức quốc nhân phát triển,nhiều tổ chức chính đảng
tế ?
của giai cấp công nhân ra đời-->phải thống
nhất lực lượng trong tổ chức quốc tế.
- 14-7-1889 Quốc tế thứ hai được thành
? Quốc tế thứ hai được thành lập và hoạt động lập ở Pa-ri.
như thế nào ?
- Ý nghĩa:
? Ăng ghen có đóng góp gì cho sự thành lập của
+ Khơi phục tổ chức quốc tế của phong

quốc tế thứ hai ?
trào công nhân
+ Thúc đẩy phong trào công nhân
- 1914 Quốc tế thứ hai tan rã.
? Vì sao quốc tế thứ hai tan rã ?
3. Củng cố:
a. Những sự kiện nào chứng tỏ phong trào công nhân thế giới vẫn được duy trì trong những
năm cuối thế kỷ XIX ?
b. Hoàn cảnh ra đời của quốc tế thứ hai ? vì sao quốc tế thứ hai tan rã ?
4. Dặn dò:
Học bài theo câu hỏi sgk, xem trước phần II tìm hiểu tiểu sử của Lê-nin. Nguyên nhân và diễn
biến cuộc cách mạng Nga 1905-1907.

24


Tiết PPCT Ngày dạy
Dạy tiết
Lớp
13
22/10/2019
1,3
8A,8C
Bài 7 (tiếp)
PHONG TRÀO CÔNG NHÂN QUỐC TẾ CUỐI THẾ KỶ XIX ĐẦU THẾ KỶ XX
A - MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:
- Kế tục sự nghiệp C.Mác và F.Ăng ghen, V. I . Lê nin đã bảo vệ, phát triển Chủ nghĩa Mác, xây
dựng Đảng kiểu mới.
- Cách mạng 1905 – 1907 là một cuộc cách mạng Dân chủ Tư sản kiểu mới có ý nghĩa lịch sử và

ảnh hưởng to lớn.
2. Kĩ năng:
Tập phân tích các sự kiện cơ bản bằng các thao tác tư duy lịch sử đúng đắn.
3. Tư tưởng:
Bồi dưỡng lịng kính u đối với các vị tiền bối cách mạng như Lê nin.
B – CHUẨN BỊ:
1. Học sinh
- Đọc kĩ lại bài cũ, nắm vững các nội dung cơ bản.
- Đọc kĩ bài mới, tìm hiểu thêm về cuộc đấu tranh của công nhân Nga, Lê-nin; chuẩn bị bài theo
câu hỏi hướng dẫn trong bài mới.
2. Giáo viên
- Ảnh Lê nin; Lược đồ cuộc cách mạng 1905 – 1907.
- Tư liệu, tranh ảnh, câu chuyện về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Lê nin…
C – LÊN LỚP
1. Kiểm tra bài cũ:
? Phong trào công nhân quốc tế cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX đã diễn ra ntn ?
2. Giới thiệu bài:
Sau khi C.Mác và F.Ăng ghen mất, V.I.Lê nin là người kế tục sự nghiệp của hai ông, đã bảo vệ và
phát triển Chủ nghĩa Mác, xây dựng Đảng kiểu mới, đưa phong trào công nhân phát triển thêm một
bước mới. Cuộc cách mạng 1905 – 1907 ở Nga là cuộc cách mạng Dân chủ Tư sản kiểu mới, có ý
nghĩa lịch sử và ảnh hưởng to lớn đến phong trào cơng nhân quốc tế. Đó là nội dung chính bài học
hơm nay.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
- GV yêu cầu HS theo dõi mục II.1. Bài 7.Sgk
? Qua sưu tầm, tìm hiểu tài liệu, Sgk nói về Lê nin,
em hãy cho biết một số hiểu biết về ơng ?

KIẾN THỨC CƠ BẢN
II. PHONG TRÀO CƠNG NHÂN NGA
VÀ CUỘC CÁCH MẠNG 1905 - 1907

1. Lê nin và sự thành lập đảng kiểu mới ở
Nga
? Lê nin có vai trò ntn đối với sự ra đời của Đảng
- Lê nin: sinh 4-1870 trong gia đình nhà
Xã hội Dân chủ Nga ?
giáo tiến bộ, thông minh, sớm tham gia
GV: Lê nin đóng vai trị quyết định trong sự ra đời của Đảng phong trào cách mạng..., bị bắt và bị lưu
XHDC Nga: Hợp nhất các t/c mác xít thành Hội liên hiệp đấu đày…
tranh gp CN – mầm mống của chính đảng vơ sản Nga; Đại hội
- 1903, Lê nin thành lập Đảng CNXHDC
II Đảng CNXHDC Nga ở Lon don, chính thức thành lập do Lê
Nga,
thơng qua Cương lĩnh c/m lật đổ chính
nin l/đ (theo đường lối Lê nin).
quyền TS, x/d xh XHCN => Đảng kiểu mới
? Tại sao nói Đảng CNXHDC Nga là đảng kiểu
của g/c CN.
mới ? (Đảng CNXHDC Nga: đấu tranh triệt để vì quyền lợi
25


×