Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

BIỆN PHÁP THI CÔNG TRẮC ĐẠC NHÀ CAO TẦNG THÁP A4, A5 VÀ C

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.99 MB, 31 trang )

BIỆN PHÁP THI CÔNG TRẮC ĐẠC NHÀ CAO TẦNG
DỰ ÁN: KHU NHÀ Ở AN SINH
HẠNG MỤC: THÁP A4, A5 VÀ THÁP C
ĐỊA ĐIỂM: KHU ĐÔ THỊ SINH THÁI CHÁNH MỸ (GIAI ĐOẠN 1)
PHƯỜNG CHÁNH MỸ - THÀNH PHỐ THỦ DẦU MỘT - TỈNH BÌNH
DƯƠNG
CHỦ ĐẦU TƯ: TỔNG CƠNG TY ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN NHÀ VÀ ĐÔ
THỊ
ĐƠN VỊ THI CÔNG: CÔNG TY CP XÂY DỰNG HUD INVEST – CHI
NHÁNH HỒ CHÍ MINH

NĂM 2022


MỤC LỤC
MỤC LỤC…………………………………………………………………………………..…1
I. ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH:…………………...…………………………………………..2
II. CƠ SỞ LẬP BIỆN PHÁP:………………………………………………………………...2
III. THIẾT BỊ VÀ NHÂN LỰC ĐƯA VÀO THI CƠNG:……………………….………......3
IV. PHẦN TRẮC ĐỊA BỐ TRÍ CƠNG TRÌNH:………………………………..…………....4
V. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………………………………...…………..30

1


I. ĐẶC ĐIỂM CƠNG TRÌNH:

1. Tên dự án: Nhà ở An Sinh
2. Địa điểm xây dựng: Khu đô thị sinh thái Chánh Mỹ(Giai đoạn 1) –
Phường Chánh Mỹ, Tp. Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
3. Chủ đầu tư: Tổng Cơng ty Đầu tư Phát triển nhà và Đô thị


4. Đơn vị thi công: Công ty Cổ phần Xây dựng Hud Invest – Chi nhánh Hồ
Chí Minh
5. Các tiêu chí chính:
- Cấp cơng trình: Theo Thơng tư số 06/2021/TT-BXD ngày 30 tháng 6 năm
2021 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về phân cấp cơng trình: Đây là cơng trình cấp
II.
- Diện tích xây dựng khối đế:
+ Tháp A4: 1256.96m2
+ Tháp A5: 1256.96m2
+ Tháp C: 833.23m2
- Diện tích sàn xây dựng:
+ Tháp A4: 14423.66m2
+ Tháp A5: 14808.53m2
+ Tháp C: 9707.03m2
- Tầng cao cơng trình:
+ Tháp A4: 12 tầng + tầng tum + tầng mái
+ Tháp A5: 12 tầng + tầng tum + tầng mái
+ Tháp C: 12 tầng + tầng tum + tầng mái
- Chiều cao cơng trình:
+ Tháp A4: 46m
+ Tháp A5: 46m
+ Tháp C: 46m
II. CƠ SỞ LẬP BIỆN PHÁP:

- Biên bản bàn giao mốc của chủ đầu tư
- Hồ sơ thiết kế cơng trình
- Biện pháp, tiến độ thi cơng cơng trình
2



- Điều kiện địa hình thực tế và đặc điểm cụ thể của cơng trình đang thi cơng
- Luật xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/06/2014
- TCVN 9364:2012 Nhà cao tầng – kỹ thuật đo đạc phục vụ công tác thi
công
- TCVN 9398:2012 Công tác trắc đạc trong xây dựng công trình – Yêu cầu
chung
- Nghị định 45/2015/NĐ-CP về hoạt động đo đạc và bản đồ
- Nghị định 06/2021 về quản lý chất lượng, bảo trì cơng trình xây dựng
- Nghị định 15/2021/NĐ-CP về quản lý dự án đầu tư xây dựng
III. THIẾT BỊ VÀ NHÂN LỰC ĐƯỢC ĐƯA VÀO THI CƠNG:

1. Thiết bị:
- Máy tồn đạc điện tử Leica: TS-02 Plus, đây là loại máy hoạt động theo
phương pháp đo xung, hiện đại, chính xác, có kích thước gọn nhẹ và đo được
khoảng cách xa hơn so với các loại máy khác.
- Máy kinh vĩ điện tử: có độ chính xác đo góc đến 5 giây
- Máy thiên đỉnh(hay cịn gọi là máy chiếu đứng quang học): DZJ200
- Máy thuỷ bình NIKON AC-2S
- Thước thép 50m: Loại thiết bị đo chiều dài tiện lợi và có độ chính xác cao
đảm bảo thuận lợi cho q trình thi cơng nhà cao tầng. Khoảng cách giữa các
trục của cơng trình nằm trong khoảng từ 5-:-20m, với việc đo đạc trên các sàn
bê tơng khá bằng phẳng thì đây là điều kiện lý tưởng để thực hiện việc đo
khoảng cách bằng thước thép.
- Máy laze 6 tia
* CÁC LOẠI MÁY DÙNG CHO TRẮC ĐẠC:

3


* CÁC PHỤ KIỆN ĐI KÈM MÁY TRẮC ĐẠC:


* SO SÁNH CHỨC NĂNG CÁC LOẠI MÁY TRẮC ĐẠC:
Mô tả
Chức năng
Đo cao
Đo góc(đứng và
bằng)
Đo khoảng
cách(đứng, bằng,
nghiêng)
Đo tọa độ

Máy thủy bình

Máy kinh vĩ

Máy tồn đạc









Sai số lớn





Mia, chân máy,
Mia, chân máy
Mia, chân máy
Phụ kiện
gương
2. Nhân lực: Nhân lực phục vụ thi công gồm: 07 kỹ sư và 02 công nhân
IV. PHẦN TRẮC ĐỊA BỐ TRÍ CƠNG TRÌNH:
Tồn bộ các cơng tác trắc địa phục vụ thi công phần thân bao gồm các bước
sau:
+ Bước 1: Thành lưới đường chuyền cấp II, lưới khống chế độ cao kỹ thuật
L=3km (dẫn tọa độ, cao độ nhà nước GPS-04, GPS-05 và GPS-06 về cơng
trình)
+ Bước 2: Thành lập lưới khống chế thi công: mặt bằng và độ cao
+ Bước 3: Xây dựng các mốc thông tầng phục vụ thi công

4


+ Bước 4: Chuyền toạ độ và cao độ lưới khống chế vào các mốc thơng tầng
trong cơng trình
+ Bước 5: Công tác trắc địa phục vụ phần thân công trình
1. Thành lưới đường chuyền cấp II, lưới khống chế độ cao kỹ thuật
L=3km (dẫn tọa độ, cao độ nhà nước GPS-05 và GPS-06 về cơng trình):
1.1. Thành lập lưới đường chuyền cấp II:
a. Lập phương án kỹ thuật:
- Mục đích yêu cầu của lưới đường chuyền cấp II, L=3km
STT

Các chỉ tiêu kỹ thuật


1
2

Chiều dài đường chuyền đơn (km)
3
Chiều dài đường chuyền giữa điểm gốc và điểm nút
2
hoặc giữa hai điểm nút
3 Chu vi vòng khép (km)
10
4 Chiều dài cạnh dài nhất (km)
0.35
5 Chiều dài cạnh ngắn nhất (km)
0.08
6 Số cạnh nhiều nhất trong đường chuyền
15
7 Sai số khép tương đối
1:5000
8 Sai số trung phương đo góc
10''
9 Sai số phép góc phương vị f
20'' n
10 Số lần đo góc, đo cạnh
2
(Theo tiêu chuẩn 96TCN 43-90 trang 20)
- Thiết kế phương án của lưới trên bản vẽ:
+ Số liệu điểm gốc: điểm tọa độ, độ cao VN-2000 Nhà nước đã có trong khu
vực lân cận được thống kê trong bảng sau:
STT

1
2
3

Ký hiệu
mốc
GPS-04
GPS-05
GPS-06

Tọa độ VN-2000
X(m)
Y(m)
1215362.543 595407.005
1215751.771 595103.907
1216703.284 595446.914

Cao độ
H(m)
1.336
1.900

Ghi chú
Mốc hạng IV
Mốc hạng IV
Mốc hạng IV

+ Dự kiến xây dựng 16 mốc cấp II để chuyền tọa độ và độ cao nhà nước về
cơng trình.(có sơ đồ kèm theo)


5


b. Khảo sát hiện trường, chọn điểm, chôn mốc:
- Khảo sát chi tiết mặt bằng.
- Hoàn thiện xây dựng mốc khống chế: mốc cấp 2 có kích thước mặt
mốc 15x15cm, đáy mốc 25x25cm, cao mốc 30cm
6


c. Đo đạc các yếu tố trong lưới theo phương án đã được phê duyệt:
- Chuẩn bị máy móc thiết bị, kiểm nghiệm máy.
- Đo các góc trong lưới
- Đo các cạnh trong lưới
d. Xử lý số liệu đo đạc:
- Kiểm tra các số liệu đo đạc ngoại nghiệp để loại trừ sai số thơ
- Tính tốn bình sai và đánh giá độ chính xác của lưới
- Toạ độ của các điểm trong lưới đường chuyền cấp II đước chuyền từ
hệ toạ độ nhà nước về cơng trình(15 mốc). Cụ thể các điểm của lưới
khống chế đường chuyền cấp II dự kiến có toạ độ là
Tên điểm
X(m)
Y(m)
H(m)
DC-01
1215623.262
595060.356
2.000
DC-02
1215452.756

595044.805
2.000
DC-03
1215272.972
595223,382
2.000
DC-04
1215174.677
595118.343
2.000
DC-05
1215079.079
595228.556
2.000
DC-06
1215021.406
595345.165
2.000
DC-07
1215103.358
595499.047
2.000
DC-08
1215184.286
595416.421
2.000
DC-09
1215248.280
595336.811
2.000

DC-10
1215553.269
595246.921
2.000
DC-11
1215706.800
595271.762
2.000
DC-12
1215928.767
595254.474
2.000
DC-13
1216233.506
595297.027
2.000
DC-14
1216521.140
595305.216
2.000
DC-15
1216751.036
595337.958
2.000
(Lưu ý: Số liệu tọa độ và độ cao điểm mốc của đường chuyền cấp II sẽ
có thay đổi theo thực tế cắm mốc và đo đạc)
1.2. Thành lập lưới khống chế độ cao kỹ thuật L=3km
a. Thành lập lưới:
Lưới thuỷ chuẩn kỹ thuật dài 3 Km được thành lập dự trên bao gồm các
điểm của lưới đường chuyền cấp 2, độ cao các điểm trong lưới được dẫn

từ mốc độ cao quốc gia đến các mốc bằng Máy Thủy Bình Topcon AT-B
Series (hoặc loại máy có độ chính xác tương đương) và mia thương số đo
theo yêu cầu đo thuỷ chuẩn kỹ thuật. Quá trình đo đạc tuân theo quy
phạm hiện hành.

7


Quy định chiều dài đường thủy chuẩn hạng 3, 4, kỹ thuật
Cấp hạng

Vùng
Đồng bằng

Đường

Miền núi

Hạng 3

Hạng 4

Kỹ thuật Hạng 3

Hạng 4 Kỹ thuật

Giữa hai điểm gốc

65-70


16-20

8-10

200

100

50

Giữa điểm gốc đến điểm nút

40-45

9-15

4-7

150

75

40

Giữa hai điểm nút

25-30

6-10


3-5

100

50

25

Trong đó:
Điểm gốc của lưới hạng 3 là điểm hạng 2;
Điểm gốc của lưới hạng 4 là điểm hạng 3;
Điểm gốc của lưới kỹ thuật là điểm hạng 4;
Điểm nút là điểm giao nhau từ 3 đường thủy chuẩn cùng hạng tạo ra.
- Chiều dài ngắm từ máy đến mia trung bình 120 m, dài nhất khơng quá 200
m. Chênh khoảng cách trong một trạm máy  5 m, chênh khoảng cách toàn
tuyến  50 m.
Chênh cao tại một trạm tính theo 2 mặt mia khơng q 5 mm.
b. Bình sai lưới độ cao:
Lưới thủy chuẩn kỹ thuật được bình sai chặt chẽ theo chương trình chuyên
dụng. Kết quả bình sai sẽ đánh giá đầy đủ các yếu tố về độ chính xác của lưới.
- Sai số khép đường hoặc khép vòng của lưới kỹ thuật quy định như sau:
+ Vùng đồng bằng:
+ Vùng núi:

fh  50 Lmm

fh  60 Lmm

Trong đó
L là độ dài tuyến thủy chuẩn tính bằng kilơmét;

(Theo TCVN 8225 : 2009)
2. Thành lập lưới khống chế mặt bằng, lưới độ cao phục vụ thi công:
2.1. Thành lập lưới khống chế mặt bằng và bố trí các trục cơng trình:
e. Lập phương án kỹ thuật:
8


- Mục đích yêu cầu của lưới:
Theo tiêu chuẩn xây dựng TCVN6364-2012, trang số 8 với nhà cao từ 5 đến
16 tầng. Cơng trình cao từ 16m đến 60m với khẩu độ từ trên 6m đến 18m thì
lưới khống chế khống chế mặt bằng thi cơng cơng trình có u cầu với độ chính
xác cấp 2, cụ thể như sau:
+ Sai số trung phương trung bình đo cạnh: 1/5000
+ Sai số trung phương trung bình đo góc: 20”
+ Sai số trung phương trung bình khi đo cao trên một trạm: 2.5mm
+ Sai số trung phương trung bình khi truyền độ cao đến mặt bằng lắp ráp:
3mm

- Thiết kế các phương án của lưới trên bản vẽ thiết kế:
+ Dự kiến xây dựng 6 mốc khống chế tọa độ và độ cao nhà nước trong cơng
trình. Tọa độ và cao độ được dẫn từ các mốc đường chuyền cấp II là DC-06 và
DC -08 đã được dẫn về như đã nêu ở trên(có sơ đồ kèm theo)

9


10


f. Khảo sát hiện trường, chọn điểm, chôn mốc:

- Khảo sát chi tiết mặt bằng.
- Hoàn thiện xây dựng mốc khống chế.
g. Đo đạc các yếu tố trong lưới theo phương án đã được phê duyệt:
- Chuẩn bị máy móc thiết bị, kiểm nghiệm máy.
- Đo các góc trong lưới
- Đo các cạnh trong lưới
h. Xử lý số liệu đo đạc:
- Kiểm tra các số liệu đo đạc ngoại nghiệp để loại trừ sai số thơ
- Tính tốn bình sai và đánh giá độ chính xác của lưới
- Tính chuyển toạ độ của các điểm trong lưới từ hệ toạ độ nhà nước về hệ
toạ độ giả định của công trình(3 hệ). Cụ thể các điểm của lưới khống chế dự
kiến có toạ độ cơng trình là:
Toạ độ nhà nước là:
X(m)
Y(m)
H(m)
Tên điểm
SA-01
1215086.986
595384.789
2.000
SA-02
1215084.320
595442.059
2.000
SA-03
1215189.406
595359.473
2.000
SA-04

1215143.556
595361.589
2.000
SA-05
1215105.956
595260.475
2.000
SA-06
1215064.826
595371.774
2.000
DC-06
1215021.406
595345.165
2.000
DC-08
1215184.286
595416.421
2.000
(Lưu ý: Số liệu tọa độ và độ cao điểm mốc của lưới khống chế thi cơng sẽ có
thay đổi theo thực tế cắm mốc và đo đạc)
Toạ độ cơng trình Hệ 1(gọi tắt là Zone C) là:
Gốc toạ độ giả định O(C-1:100m, C-A:100m) nằm ngồi cơng trình. Cos
0.0(m) cơng trình tương đương cao độ nhà nước VN2000 là 2.750(m).
Tên điểm
X(m)
Y(m)
H(m)
SA-02
67.086

93.776
-0.750
SA-03
212.895
91.182
-0.750
DC-06
82.438
198.065
-0.750
(Lưu ý: Số liệu tọa độ và độ cao điểm mốc của lưới khống chế thi công theo
tọa độ cơng trình sẽ có thay đổi theo thực tế cắm mốc và đo đạc)
Toạ độ cơng trình Hệ 2(gọi tắt là Zone A4) là:
Gốc toạ độ giả định O(A4-1:100m, A4-A:100m) nằm ngồi cơng trình. Cos
0.0(m) cơng trình tương đương cao độ nhà nước VN2000 là +2.750(m).
Tên điểm
X(m)
Y(m)
H(m)
SA-02
96.374
234.414
-0.750
SA-03
93.784
88.604
-0.750
DC-08
136.229
53.515

-0.750
11


Toạ độ cơng trình Hệ 3(gọi tắt là Zone A5) là:
Gốc toạ độ giả định O(A5-A:100m, A5-1:100m) nằm ngồi cơng trình. Cos
0.0(m) cơng trình tương đương cao độ nhà nước VN2000 là 2.350(m).
Tên điểm
X(m)
Y(m)
H(m)
SA-05
148.009
90.883
-0.750
SA-06
127.275
169.635
-0.750
DC-08
74.548
53.514
-0.750
i. Hoàn chỉnh hồ sơ, giao nộp tài liệu:
j. Bố trí các trục của cơng trình:
Tính tốn toạ độ các điểm(Theo hệ toạ độ giả định 2 của cơng trình(Hệ toạ độ
chính của cơng trình):
 Tháp C:
- Điểm R là giao giữa 2 trục C-1 và trục C-A có toạ độ là X=100.000,
Y=100.000

- Điểm P là giao giữa 2 trục C-8 và trục C-F có toạ độ là X= 119.800, Y =
138.2000
- Điểm Q là giao giữa 2 trục C-8 và trục C-A có toạ độ là X= 100.000, Y =
138.200
 Tháp A4:
- Điểm J là giao giữa 2 trục A4-1 và trục A4-F có toạ độ là X= 119.800, Y
= 100.0000
- Điểm K là giao giữa 2 trục A4-10 và trục A4-F có toạ độ là X = 119.800,
Y = 157.400
- Điểm L là giao giữa 2 trục A4-10 và trục A4-A có toạ độ là X = 100.000,
Y = 157.400
 Tháp A5:
- Điểm M là giao giữa 2 trục A5-1 và A5-F có toạ độ là X = 119.800, Y =
100.000
- Điểm N là giao giữa 2 trục A5-10 và trục A5-F có toạ độ là X = 119.800,
Y = 157.400
- Điểm O là giao giữa 2 trục A5-10 và trục A5-A có toạ độ là X = 100.000,
Y = 157.400
Từ các điểm mốc khống chế cơng trình, dùng máy tồn đạc điện tử, máy kinh
vĩ, thước thép 50m triển khai ra ngoài thực địa các trục, trục gửi cơng trình. Từ
các trục, trục gửi cơng trình triển khai chân cơ cột vách của cơng trình.
Việc tính tốn cụ thể máy đã được lập trình sẵn theo các công thức.
2.2. Thành lập lưới khống độ cao:

12


Dùng phương pháp đo cao hình học đo đi và đo về để chuyền độ cao từ mốc
chuẩn độ cao nhà nước các hạng về mốc lưới khống chế thi cơng của cơng trình.
- Kiểm tra các số liệu đo đạc ngoại nghiệp để loại trừ sai số thơ

- Tính tốn bình sai và đánh giá độ chính xác của lưới
- Tính chuyển độ cao của các điểm trong lưới từ độ cao Nhà nước về hệ độ
cao giả định cos 0.000 của cơng trình(3 hệ) như đã nêu ở trên.
3. Công tác trắc địa phần thân khối đế:
3.1. Trắc đạc trong thi cơng cọc, móng:

3.1.1. Ngun lý chung:

3.1.2. Các cơng tác chính cần đo đạc:
Cơng tác

Thơng tin cần thiết

Phương pháp

Định vị cọc trên mặt bằng,
thi công cọc(ép, khoan)

- Tọa độ cọc

- Máy tồn đạc

Xác định khn viên đài
móng, đào đất

- Tọa độ lưới trục
- Bản vẽ kết cấu móng(mặt

- Máy toàn đạc, thước
thép


13


bằng, chi tiết)

- Rắc vơi, đóng cọc sắt

Xác định cao độ đáy móng,
đào đất

- Cote cao độ chuẩn
- Bản vẽ kết cấu móng(mặt
bằng, chi tiết)

- Máy thủy bình
- Thước thép

Búng mực khn viên đài
móng và vị trí cổ cột trên
nền bê tơng lót. Hồn cơng
cọc(nếu có)

- Tọa độ lưới trục
- Bản vẽ kết cấu móng(mặt
bằng, chi tiết)

- Máy tồn đạc, thước
thép


Định vị cao độ mặt trên đài
móng(gửi lên thép hoặc cốp
pha)

- Cote cao độ chuẩn
- Chi tiết móng

- Máy thủy bình

-

-

3.1.3. Hình ảnh tham khảo:

14


3.1.4. Lưu ý khi thi cơng trắc đạc cọc móng:

3.2. Trắc đạc trong thi công cột:
3.2.1. Nguyễn lý chung:

3.2.2. Các cơng tác chính cần đo đạc:
Cơng tác

Thơng tin cần thiết

Xác định mực lưới trục gửi, định - Tọa độ lưới trục
vị da cột

- Bản vẽ kết cấu móng,
cột(mặt bằng, chi tiết)
Xác định đường “offset” 300mm - Tọa độ lưới trục
ra 4 mặt cột
- Bản vẽ kết cấu móng,
cột(mặt bằng, chi tiết)

Phương pháp
- Máy toàn đạc
- Thước thép
- Thước thép

- Quả dọi
- Máy laser
- Máy kinh vĩ(toàn đạc)

Cân chỉnh và kiểm tra độ thẳng
đứng của cốp pha cột

15


Búng mực gửi cao độ 1m

- Cote cao độ chuẩn

Búng đường mực lưới trục

- Tọa độ lưới trục


- Máy thủy bình
- Máy laser(kiểm tra chéo)
- Máy tồn đạc
- Thước thép

Hồn công cột

3.2.3. Lưu ý khi thi công trắc đạc cột:

3.2.4. Hình ảnh tham khảo:

16


CÂN CHỈNH VÀ KIỂM TRA ĐỘ THẲNG ĐỨNG CỦA CỐP PHA CỘT

17


3.3. Trắc đạc trong công tác thi công dầm sàn:
3.3.1. Các cơng tác chính cần đo đạc:
Cơng tác
Xác định lưới trục mượn + 1000
trên mặt bằng

Thông tin cần thiết

Phương pháp

- Tọa độ lưới trục


- Máy toàn đạc

Chuyển trục lên cốp pha sàn tầng

- Tọa độ lưới trục

- Máy toàn đạc
- Máy thông tầng

Kiểm tra cao độ cốp pha dầm sàn

- Cote cao độ chuẩn
- Bản vẽ kết cấu

- Máy thủy bình
- Thước thép

Xác định trục gửi lên cốp pha dầm
sàn, kiểm tra dầm

- Tọa độ lưới trục
Xác định hệ trục gửi trên thép, kiểm - Bản vẽ kết cấu
tra cột vách
Kiểm sốt cao độ đổ bê tơng sàn

- Cote cao độ chuẩn
- Bản vẽ kết cấu

Xác định lưới trục mượn + 1000 lên

mặt sàn để phục vụ công tác thi
công cột và dầm sàn tiếp theo
- Tọa độ lưới trục
Hoàn công cao độ sàn sau khi đổ bê
tông.
3.3.2. Lưu ý trong thi công trắc đạc dầm sàn:

6. TRẮC ĐẠC TRONG CƠNG TÁC HỒN THIỆN

18

- Máy tồn đạc
- Thước thép
- Máy thủy bình
- Mia

- Máy tồn đạc
- Máy thủy bình


3.4. Biện pháp chuyển trục lên sàn cốp pha phục vụ cơng tác kiểm tra vị trí
dầm, biên cốp pha, kích thước hình học của ơ sàn…
3.41. Chuyển trục lên thép sàn lớp 2 để vạch chân cơ cột vách.
- Dùng máy chiếu thiên đỉnh chuyển trục sàn từ cos 0.00 lên các sàn từ đó sử
dụng máy tồn đạc hoặc máy kinh vĩ và thước thép triển khai các trục cơ bản
của cơng trình. Sai số cho phép là nhỏ hơn 6mm. Từ đó triển khai các chi tiết để
thi cơng cột, vách, dầm, sàn(hình vẽ 1).

* Chon vị trí lỗ thơng tầng (giao điểm trục chính):
- Khơng trùng toilet(ảnh hưởng chống thấm)

- Không trùng dầm(ảnh hưởng kết cấu)
- Khơng chọn vị trí trong phịng ngủ(Khó dời trục ra ngồi)
- Vị trí tốt nhất là Phịng khách căn hộ hoặc Hành lang
- Đơn vị trắc đạc trình bản vẽ để Ban chỉ huy duyệt
Đây là ba toà nhà cao tầng cấp II địi hỏi độ chính xác của cơng tác trắc địa
cao nên chúng ta lựa chọn việc chuyển trục lên các tầng bằng phương pháp
chiếu đứng quang học bằng máy chiếu đứng DZJ2 có độ chính xác cao. Từ các
mốc đã được bố trí ở mặt bằng gốc ta dùng máy chiếu đứng quang học để chiếu
lần lượt các điểm đó lên các tầng, các điểm được chuyển lên theo các lỗ gửi trên
sàn(lỗ gửi kích thước là 15x15cm).

19


Lỗ thông tầng

Chuyển điểm bằng máy chiếu đứng quang học

20


Sau khi chuyển điểm của lưới cơ sở lên mặt sàn của các tầng, ta tiến hành đo
kiểm tra khoảng cách và các góc nối giữa chúng. So sánh độ chính xác của
chúng với độ chính xác đo góc, đo cạnh của lưới cơ sở trên mặt bằng gốc. Việc
chuyển độ cao lên các tầng được tiến hành đồng thời với việc truyền các điểm
cơ sở bằng thước thép không giãn đã được kiểm nghiệm theo phương pháp treo
thằng đứng và 2 máy thuỷ bình được đặt tương ứng trên 2 tầng.
Cơng tác hồn cơng trước khi mời TVGS nghiệm thu:
- Hồn cơng cao độ sàn cốp pha
- Hồn cơng cao độ thép

3.4.2. Phương pháp chuyển trục lên sàn bê tông sau khi đổ:
(Theo tiêu chuẩn TCVN 9398 -2012: Công tác trắc địa trong xây dựng cơng
trình. u cầu chung)
Cũng gần như phương pháp trên sàn cốp pha nhưng có độ chính xác cao hơn,
sai số cho phép là 3mm. Và các trục được gửi lên sàn bê tông cách trục chính
1m, 2m,… và tồn bộ trục gửi này cách mép cột tối thiểu là 30cm.
* Cơng tác hồn cơng trước khi mời TVGS nghiệm thu:
- Hoàn cao độ bê tơng
- Hồn cơng mép biên của ơ sàn và các lỗ mở, lõi thang máy
* Sai số của máy chiếu đứng:
Với chiều cao 5 tầng điển hình, khi cân bằng máy chiếu đứng và xoay máy
thì sai số của tia laze giữa các lần xoay không được vượt quá 3mm.

21


3.4.4. Định vị vị trí lỗ thơng tầng tháp C, A5, A4
Dự kiến chọn 03 vị trí thơng tầng để chuyển trục lên sàn trên như sau:
a. Vị trí lỗ thông tầng tháp C:

22


Toạ độ cơng trình Hệ 1(gọi tắt là Zone C) của lỗ thơng tầng là:
Tên điểm
X(m)
Y(m)
C-TT1
110.000
104.000

C-TT2
110.000
134.000
C-TT3
101.000
104.000
b. Vị trí lỗ thơng tầng tháp A4:

23


Toạ độ cơng trình Hệ 2(gọi tắt là Zone A4) của lỗ thơng tầng là:
Tên điểm
X(m)
Y(m)
A4-TT1
110.000
104.000
A4-TT2
110.000
153.000
A4-TT3
101.000
153.000
c. Vị trí lỗ thơng tầng tháp A5:

24



×