Tải bản đầy đủ (.docx) (57 trang)

giáo án chủ đề trường MẪU GIÁO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (273.08 KB, 57 trang )

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA BÉ
Thực hiện: Từ ngày 6 tháng 9 đến ngày 23 tháng 9 năm 2022
ST
MỤC TIÊU
NỘI DUNG
HOẠT
T
ĐỘNG
LĨNH VỰC: PHAT TRIỂN THỂ CHẤT
MT1:Trẻ biết kiểm soát
- Đi/chạy thay đổi tốc độ,
1
được vận động: Đi/ chạy
hướng dích dắc theo hiệu
thay đổi hướng vận động
lệnh.
theo đúng hiệu lệnh (đổi
- Bật liên tục vào vịng.
hướng ít nhất 3 lần)
- Bật xa 40-50 cm. CS1
- Bật- nhảy từ trên cao
xuống (40-45 cm).
- Bật tách chân, khép chân
qua 7 ô.
- Bật qua vật cản 15-20 cm.
- Bật- nhảy từ trên cao
xuống(40-45cm). CS2
Thể hiện qua hoạt động :
Hoạt động
+ Đi chạy thay đổi tốc độ


học:
MT2: Trẻ biết thực hiện
- Động tác hô hấp; tay; lưng, Thể dục
2
đúng, thuần thục các động bụng, lườn; chân.
sáng.
tác của bài thể dục theo
+ Đội hình đội ngũ (2 tiết)
Hoạt động
hiệu lệnh hoạc theo nhịp
học
bản nhạc/ bài hát. Bắt đầu
Bài tập phát
và kết thúc động tác đúng
triển chung
nhịp.
MT13: Trẻ biết thực hiện - Biết thực hiện được một số Đón trẻ, trả
3
được một số việc đơn
việc đơn giản,
trẻ, vệ sinh
giản, sử dụng đồ dùng
- Biết sử dụng đồ dùng phục
phục vụ ăn uống thành
vụ ăn uống thành thạo. CS15
thạo.
MT14: Trẻ nói được tên
- Biết làm quen với một số
- Đón trẻ, trả
4 một số món ăn hàng

thao tác đơn giản trong chế trẻ
ngày và dạng chế biến
biến một số món ăn, thức
- Hoạt động
đơn giản: Nói được tên
uống.
ngồi trời
một số món ăn hàng
- Nói được tên một số món
- Mọi lúc
ngày và dạng chế biến
ăn hàng ngày và dạng chế
mọi nơi
đơn giản rau có thể luộc,
biến đơn giản rau có thể
nấu canh; thịt có thể
luộc, nấu canh; thịt có thể
luộc, rán, kho; gạo nấu
luộc, rán, kho; gạo nấu
cơm, nấu cháo...
cơm, nấu cháo...
GV: Lương Thị Tuyết Nhung

Lá 3

1


LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
KHÁM PHÁ XÃ HỘI

MT33: Trẻ biết nói tên,
- Biết nói tên, địa chỉ và mơ
5
địa chỉ và mô tả một số
tả một số đặc điểm nổi bật
- Hoạt động
đặc điểm nổi bật của
của trường lớp
học
trường lớp, đang học.
+Tìm hiểu về trường lớp
CS27
mẫu giáo của bé
6
MT34: Trẻ nói tên, cơng
- Biết tên, cơng việc của cơ
- Mọi lúc
việc của cô giáo và các
giáo và các bác công nhân
mọi nơi
bác công nhân viên trong viên trong trường khi được
trường khi được hỏi trò
hỏi trò chuyện
chuyện
LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ KHÁI NIỆM SƠ ĐẲNG VỀ TOÁN
7
MT41: Trẻ biết tách, gộp - Biết tách một nhóm thành
các nhóm đối tượng trong hai nhóm nhỏ bằng các cách - Hoạt động
phạm vi 10 và đếm, bằng khác nhau.
theo ý thích

các cách khác nhau.
- Gộp các nhóm đối tượng và
CS105
đếm.
+Bé tách, gộp nhóm đồ vật
- Hoạt động
có số lượng 6 thành 2 phần
học
8
MT 42: Trẻ biết so sánh
- Trẻ biết so sánh số lượng
- Hoạt động
số lượng của 3 nhóm đối
của 3 nhóm đối tượng trong theo ý thích
tượng trong phạm vi 10
phạm vi 10 bằng các cách
bằng các cách khác nhau
khác nhau và nói được kết
và nói được kết quả bằng quả bằng nhau, nhiều nhất, ít
nhau, nhiều nhất, ít hơn, ít hơn, ít nhất
nhất
+ Chơi với nhóm số lượng
của 3 nhóm đối tượng trong
phạm vi 6
9
MT 43: Trẻ nhận biết các - Chữ số, số lượng và số thứ - Hoạt động
số từ 5-10 và sử dụng các tự trong phạm vi 10.
học
số đó để chỉ số lượng số
+ Đếm đến 6 số lượng trong

thứ tự. CS104
phạm vi 6, số 6
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
10 MT52: Trẻ biết lắng nghe - Lắng nghe và hiểu lời nói
- Mọi lúc
và hiểu lời nói đơn giản
đơn giản của cơ
mọi nơi
của cơ.
11 MT53: Trẻ nhận ra kí hiệu - Làm quen với một số kí
- Mọi lúc
thơng thường: nhà vệ sinh, hiệu thông thường trong
mọi nơi
nơi nguy hiểm, lối ra vào, cuộc sống ( nhà vệ sinh, lối
biển giao thông… CS82
ra, nơi nguy hiểm, biển báo
GV: Lương Thị Tuyết Nhung
Lá 3
2


12

13

14

15

16


giao thông: đường cho người
đi bộ…).
MT 54: Trẻ biết đọc biểu Đọc thơ, ca dao, đồng dao,
cảm bài thơ, đồng dao, ca tục ngữ, hò vè… biểu cảm
dao. CS64
qua các hoạt động:
Nghe các bài hát, bài thơ, ca
dao, đồng dao, tục ngữ, hò
vè ... phù hợp với độ tuổi
* Thơ:
-Hoạt động
+ Gà học chữ
học
* Đồng dao:
+ Chú Cuội ngồi gốc cây đa
LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN THẨM MỸ
MT71: Trẻ biết chăm chú
lắng nghe và hưởng ứng
cảm xúc (hát theo, nhún
nhảy, lắc lư, thể hiện động
tác minh họa phù hợp theo
bài hát, bản nhạc) thích
nghe và đọc thơ, đồng
dao, ca dao, thích nghe và
kể câu chuyện. CS99
MT73: Trẻ hát đúng giai
điệu, lời ca, hát diễn cảm
phù hợp với sắc thái, tình
cảm của bài hát qua giọng

hát, nét mặt, cử chỉ, điệu
bộ…
MT74: Trẻ biết vận động
nhịp nhàng phù hợp với
sắc thái, nhịp điệu bài hát,
bản nhạc với các hình thức
(vỗ tay theo các loại tiết
tâu, múa) CS101
MT76: Trẻ biết phối hợp
các kĩ năng vẽ để tạo
thành bức tranh có màu
sắc hài hịa bố cục cân đối

GV: Lương Thị Tuyết Nhung

- Biết chăm chú lắng nghe và
hưởng ứng cảm xúc (hát
theo, nhún nhảy, lắc lư, thể
hiện động tác minh họa phù
hợp theo bài hát, bản nhạc)
CS99
Nghe hát:
+ Bài ca đi học

- Mọi lúc
mọi nơi

- Biết hát đúng giai điệu, lời
ca và thể hiện sắc thái, tình
cảm của bài hát. CS100

+ Em đi mẫu giáo

- Hoạt động
góc
- Hoạt động
học

- Biết vận động nhịp nhàng
theo giai điệu, nhịp điệu và
thể hiện sắc thái phù hợp với
các bài hát bản nhạc CS101
- Sử dụng các dụng cụ gõ
đệm theo nhịp, tiết tấu
(nhanh, chậm, phối hợp)
VĐ: + Em đi mẫu giáo
- Biết phối hợp các kĩ năng
vẽ để tạo thành bức tranh có
màu sắc hài hịa bố cục cân
đối
+Vẽ, tơ màu trường mẫu
giáo

- Hoạt động
góc
- Hoạt động
học

Lá 3

- Hoạt động

học

- Hoạt động
góc
- Hoạt động
học

3


LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN TÌNH CẢM KĨ NĂNG XÃ HỘI
17
18

19

MT91: Trẻ biết mình là
con/ cháu/ anh/ chị/ em
trong gia đình
MT 93: Trẻ biết nói lời
cảm ơn, xin lỗi, chào hỏi
lễ phép. CS77
MT97: Trẻ biết chú ý
nghe khi cơ, bạn nói,
khơng ngắt lời người
khác, thích chăm sóc cây,
con vật quen thuộc CS39

- Biết vị trí và trách nhiệm
của bản thân trong gia đình

và lớp học
- Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi,
chào hỏi lễ phép
+ Bé học chào hỏi, cảm ơn
xin lỗi
- Biết chú ý nghe khi cơ, bạn
nói, khơng ngắt lời người
khác
- Biết chăm sóc cây, con vật
quen thuộc

- Mọi lúc
mọi nơi
- Đón trẻ
- Hoạt động
học
- Hoạt động
góc
- Mọi lúc
mọi nơi

KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 01
CHỦ ĐỀ CHÍNH: TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA BÉ
GV: Lương Thị Tuyết Nhung

Lá 3

4



CHỦ ĐỀ NHÁNH: NGÀY HỘI BÉ ĐẾN TRƯỜNG
Thực hiện: Từ ngày 6/9 đến ngày 09 tháng 09 năm 2022
Các hoạt
Thứ hai Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
động
5/9
6/9
7/9
8/9
09/09
Đón trẻ
- Cơ vui vẻ đón trẻ vào lớp, sát khuẩn cho trẻ, hướng dẫn trẻ tự cất
MT93
đồ dùng cá nhân
Chơi, TDS - Trò chuyện cùng trẻ. Trẻ biết chào cô chào bạn. Trẻ biết sử dụng
MT2
các từ “cảm ơn”, “xin lỗi”.
-Tập các động tác hô hấp, tay1, bụng 1, chân 2, tập kết hợp với
bài hát “em đến trường mầm non”
Tăng cường
- Cô giáo - Cầu trượt, - Lớp học
- Cái bàn
tiếng việt
- Bạn bè - Xích đu
- Chào cơ
- Cái ghế
- Trường - Bập bênh - Chào bạn

- Đồ chơi
học
Chơi, Hoạt - Dạo chơi quan sát
động
-Trị chơi: Chạy tiếp cờ
ngồi trời -Trị chơi: Dung dăng dung dẻ
MT14
- Chơi tự do: Chơi theo ý thích
PTTC
PTNT
PTNN
PTTM
Hoạt động
Bé xếp đội Đếm đến 6
ĐD “chú
DH: Em đi
học
Khai
hình đội
số lượng
Cuội ngồi
mẫu giáo
giảng
ngũ
trong phạm gốc cây đa”
MT73
năm
MT2
vi 6, số 6
MT 54

học
MT43
mới
Tăng cường
- Quay
- Thêm
- Ời ời
- Chăm học
tiếng việt
- Hàng dọc - Bớt
- Cắt cỏ
- Mến yêu
- Nghiêm
- Nhiều hơn - Cầm
- Rất vui
nghiên
Chơi, Hoạt 1. Góc xây dựng: Xây trường mẫu giáo của bé.
động góc
2. Góc phân vai: Trị chơi đóng vai: mẹ con (mẹ đưa con đi học,
MT
cơ giáo
97,91,76,53 3. Góc nghệ thuật: Hát ,múa,vẽ, tơ màu về trường lớp
4. Góc thư viện: Xem sách tranh ảnh làm abum về chủ đề
5. Góc thiên nhiên: Trồng cây, chăm sóc cây cảnh
Chơi HĐ - Chơi đội nào chọn đúng MT34
theo ý thích - Cho trẻ chơi theo ý thích của trẻ
Vệ sinh-Trả - Cơ trao đổi tình hình của trẻ với phụ huynh.
trẻ
- Cô cho trẻ đi vệ sinh sạch sẽ.
MT14

- Cô nhắc trẻ chào người thân và cơ giáo trước khi ra về.

CHƠI - HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
GV: Lương Thị Tuyết Nhung
Lá 3

5


I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ được dạo chơi, tắm nắng hít thở khơng khí trong lành, biết chơi trị chơi
vận động
- Trẻ thích thú khi chơi trị chơi. TCTV: Cơ giáo, bạn bè chơi hoạt động ngồi
trời
- Giáo dục trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Sân bằng phẳng, sạch sẽ an tồn cho trẻ.
- Cơ kiểm tra độ an tồn của trẻ trong khi chơi
III. Phương pháp
- Quan sát, thực hành, trải nghiệm
IV. Tiến hành:
1. Dạo chơi tắm nắng
2. Chơi trò chơi
a. Trò chơi 1: “Chạy tiếp cờ”
- Luật chơi và cách chơi:
+ Cách chơi: Chia trẻ ra làm 3 đội, khi có hiệu lệnh bạn đầu hàng của cả 3 đọio
chạy đến đích và chạy vịng lại đưa cờ cho bạn tiếp theo khi có cờ mới được
chạy.
+ Luật chơi: bạn chạy về đưa cờ cho bạn của đội mình thì mới được chạy. Đội
nào thực hiện xong trước sẽ là đội chiến thắng.

- Cô tổ chức cho trẻ chơi, bao qt, đơngj viên, khuyến khích khen ngợi trẻ kịp
thời.
b. Trò chơi 2: “dung dăng dung dẻ”
- Yêu cầu: Phát triển ngôn ngữ, cơ tay, cơ chân cho trẻ
- Luật chơi: Vung tay và hành động đúng theo nhịp của bài đồng dao.
- Cách chơi: Mỗi lần chơi đọc lời bài đồng dao:
Dung dăng dung dẻ
Dắt trẻ đi chơi
Đến cổng nhà trời
Lạy cậu lạy mợ
Cho cháu về quê

Cho dê đi học
Cho cóc ở nhà
Cho gà bới bếp
Xì xà xì xụp
Ngồi thụp xuống đây

- Cách chơi: Trẻ nắm tay nhau thành từng đơi hoặc từng nhóm 3- 5 trẻ, vừa đi
vừa đọc lời 1 hoặc lời 2. Khi đọc tiếng “ dung” thì vung tay về phía trước, tiếng
“ dăng” tay vung về phía sau, tiếp tục như vậy cho đến cuối cùng thì ngồi thụp
xuống. Trẻ chơi như cách chơi ở trên, chơi 1-2 lần.Trẻ chơi cô bao quát và xử lí
tình huống xảy ra. Hết giờ, cơ nhận xét tuyên dương kết thúc chuyển hoạt động.
- Cô quan sát trẻ chơi, động viên khuyến khích trẻ kịp thời.
c. Trị chơi 3: Đội nào chọn đúng MT34
* Mục đích:
GV: Lương Thị Tuyết Nhung

Lá 3


6


- Trẻ biết chọn những đồ dùng công việc của các cô và bác nhân viên ở trong
trường
* Chuẩn bị: Đồ dùng công việc của cô và bác nhân viên bảo vệ
* Cách chơi: Chia trẻ làm 2 đội thi nhau qua đường hẹp lên chon lấy đồ dùng
công việc của cô giáo và bác bảo vệ trong 1 thời gian 1 bản nhạc đội àno lấy
được nhiều và đúng chiến thắng.
- Tổ chức cho cả lớp chơi
3. Chơi tự do:
- Chơi theo ý thích của trẻ
- Cho trẻ chơi với các dụng cụ ngồi trời.
- Chơi với bóng, chơi với đất, cát...
- Giáo dục trẻ rửa tay sạch sẽ sau khi chơi
CHƠI HOẠT ĐỘNG GĨC
1. Góc xây dựng: Xây trường mẫu giáo của bé
a. Yêu cầu
- Trẻ biết sử dụng các khối xốp xếp cạnh nhau để tạo thành hàng rào bao quanh
trường mẫu giáo của bé
- Rèn kĩ năng sắp xếp phát triển tính sáng tạo cho trẻ. TCTV: “Trường mẫu
giáo, hàng rào, gạch”
- Giáo dục trẻ biết cùng bạn hợp tác trong khi chơi, biết lấy và cất đồ dùng đúng
nơi qui định.
b. Chuẩn bị:
- Khối xốp, cây xanh, hoa, cỏ…
c. Tiến hành chơi
- Cô lắc xắc xô tập trung trẻ lại
* Thỏa thuận vai chơi:
- Trẻ trị chuyện về chủ đề, tự chọn góc chơi, thảo luận nội dung chơi, vai chơi

cách chơi.
- Hướng dẫn trẻ phân vai chơi: Kỹ sư trưởng, người đi mua vật liệu, trò chuyện
để bổ sung ý tưởng cho trẻ.
* Quá trình chơi:
- Cơ cho trẻ về góc chơi của mình. Cô quan sát, gợi ý hướng dẫn trẻ chơi. Cô tạo
tình huống ở các góc chơi…
* Nhận xét: Tùy vai chơi
2. Góc phân vai: Trị chơi đóng vai: mẹ con (mẹ đưa con đi học), cô giáo
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết tái hiện lại các vai chơi bằng ngôn ngữ, tình cảm vai trị của vai chơi
như cơ giáo, phải biết đón học sinh vào lớp mẹ đưa con đi học
- Phát triển ngôn ngữ, mạnh dạn tự tin khi giao tiếp; cảm ơn, TCTV “Cô giáo, đi
học vào lớp”.
- Biết liên kết, giúp đỡ bạn.
b. Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng, đồ chơi phù hợp với các góc chơi như: sách vở, bút, cặp, phấn
GV: Lương Thị Tuyết Nhung

Lá 3

7


c. Tiến hành chơi:
* Thỏa thuận chơi: Cô hướng dẫn góc chơi cho trẻ chọn bạn và sự thoả thuận
với bạn chơi, khơng tranh dành đồ chơi đồn kết chơi.
* Qúa trình chơi:
- Hướng dẫn trẻ đưa con đi học dỗ con
- Trẻ tự chọn góc chơi mà trẻ thích, sau đó trong nhóm tự thoả thuận với nhau về
vai chơi

- Trong lúc chơi cô bao quát, gợi ý để trẻ chơi vui vẻ.
* Nhận xét chơi: Cho trẻ nhận xét q trình trẻ chơi động viên khuyến khích trẻ
lần sau chơi tốt hơn.
3. Góc thư viện: Xem sách tranh ảnh làm abum về chủ đề
a. Yêu cầu
- Trẻ biết lật sách để xem, Biết sắp xếp thành quyển abum về chủ đề
- Rèn kỹ năng lật vở. TCTV: abum, quyển sách, lật vở
- Trẻ biết giữ gìn sách vở...
b. Chuẩn bị
- Sách tranh ảnh để trẻ chơi... Tranh lôtô về chủ đề, đồ dùng đồ chơi, sách tranh
ảnh về chủ đề
- Tranh lô tô đồ dùng học tập, các thẻ chữ cái, thẻ số.
c. Tiến hành chơi
* Thỏa thuận vai chơi:
- Trẻ trò chuyện về chủ đề, tự chọn góc chơi, thảo luận nội dung chơi, vai
chơi cách chơi. Cơ nhắc nhở trẻ trước lúc về góc chơi.
- Trẻ tự nhận vai chơi theo ý thích của bản thân.
* Q trình chơi:
- Cơ cho trẻ về góc chơi của mình. Cơ quan sát, gợi ý hướng dẫn trẻ chơi. Cơ tạo
tình huống ở các góc chơi…
- Cơ tham gia chơi cùng trẻ, dẫn dắt trẻ liên kết các góc chơi, nhắc nhở trẻ hành
động phù hợp với vai chơi.
* Nhận xét : Tùy vai chơi
4. Góc nghệ thuật : Hát, múa,vẽ, tô màu về trường lớp…
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết phối hợp vẽ các nét xiên ngang cong, biết hát múa chơi các trò chơi
âm nhạc theo chủ đề
- Rèn kỹ năng tô màu ca hát mạnh dạn tự tin, phát triển tư duy ghi nhớ có chủ
định” TCTV: Hát, tơ màu nét xiên.
- Biết giữ gìn sản phẩm và yêu thích âm nhạc

b. Chuẩn bị:
- Giấy vẽ, bút màu và các dụng cụ âm nhạc.
c. Tiến hành chơi
* Thỏa thuận vai chơi:
- Trẻ trò chuyện về chủ đề, tự chọn góc chơi, thảo luận nội dung chơi, vai chơi
cách chơi. Cơ nhắc nhở trẻ trước lúc về góc chơi.
GV: Lương Thị Tuyết Nhung

Lá 3

8


- Trẻ tự nhận vai chơi theo ý thích của bản thân.
* Q trình chơi:
- Cơ cho trẻ về góc chơi của mình. Cơ quan sát, gợi ý hướng dẫn trẻ chơi.
* Nhận xét :Tùy vai chơi
5. Góc thiên nhiên: Trồng cây, chăm sóc cây cảnh
a. Yêu cầu
- Trẻ biết trồng và chăm sóc cây xanh tưới nước bắt sâu
- Phát triển trí tị mị của trẻ. TCTV: cây hoa, hoa dưa cạn
- Trẻ chơi gọn gàng, sạch sẽ.
b. Chuẩn bị: cây xanh, đồ chơi,..
c. Tiến hành chơi
* Thỏa thuận vai chơi:
- Trẻ trò chuyện về chủ đề, tự chọn góc chơi, thảo luận nội dung chơi, vai chơi
cách chơi. Cơ nhắc nhở trẻ trước lúc về góc chơi.
- Trẻ tự nhận vai chơi theo ý thích của bản thân.
* Q trình chơi:
- Cơ cho trẻ về góc chơi của mình. Cơ quan sát, gợi ý hướng dẫn trẻ chơi. Cơ tạo

tình huống ở các góc chơi…
- Cơ tham gia chơi cùng trẻ, dẫn dắt trẻ liên kết các góc chơi, nhắc nhở trẻ hành
động phù hợp với vai chơi.
* Nhận xét: Tùy trẻ chơi.
- Trẻ thu dọn đồ chơi vào các góc chơi gọn gàng.
***********************************************
Ngày soạn: 3/09/2022
Ngày dạy Thứ ba 6/09/2022
Lĩnh vực: Phát triển thể chất
Hoạt động: Bé xếp đội hình đội ngũ.
I. Mục đích u cầu:
- Trẻ biết xếp thành 3 hàng dọc biết quay phải, quay trái, theo khẩu lệnh của cô
MT2.
- Rèn kỹ năng di chuyển đội hình kỹ năng xếp hàng, TCTV: Quay, hàng dọc,
nghiêm.
-Trẻ có ý thức trong giờ học, khơng xơ đẩy bạn.
II. Chuẩn bị:
- Sân bãi bằng phẳng, vạch mức, bóng.
III. Phương pháp: Làm mẫu, quan sát, trải nghiệm, luyện tập
IV. Tiến hành:
1. Khởi động:
-Trẻ xếp đội hình 3 hàng ngang, kết hợp xoay khớp cổ tay, cánh tay, hông xoay
đầu gối..
X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X
GV: Lương Thị Tuyết Nhung

Lá 3


9


2. Trọng động:
a. Bài tập phát triển chung: Tập theo nhịp hô
- Động tác tay: (2lx8n) Hai tay giang ngang, gập vai, giang tay ra, về vị trí ban
đầu
- Động tác lưng bụng: (2lx8n) Giơ 2 tay lên cao, chạm 2 bàn tay xuống mũi bàn
chân, 2 tay giơ cao, sau đó về tư thế ban đầu.
- Động tác chân: (4lx8n) Bước chân phải lên phía trước đồng thời 2 tay giang
ngang, khụy đầu gối chân phải 2 tay đưa về trước, nhịp 3 quay lại nhịp 1, nhịp
4 lại tư thế ban đầu
- Động tác bật nhảy: (2lx8n) Trẻ nhảy 2 chân rộng bằng vai, 2 tay giang ngang,
nhảy chụm chân, 2 tay vỗ trên đầu, trở lại vị trí ban đầu.
b. Vận động cơ bản: Xếp đội hình đội ngũ
Đội hình
X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X
- Cho trẻ xếp thành 3 hàng làm theo khẩu lệnh của cô, nghiêm, dóng hàng, quay
phải, quay trái…
- Mời 2 đến 3 trẻ lên thực hiện thử để kiểm tra sự lĩnh hội của trẻ
- Cô làm mẫu lần 1.
- Lần 2 cơ giải thích cách làm.
* Trẻ thực hiện: 2 lần
- Lần 1: cho cả lớp cùng thực hiện
- Lần 2: Cô cho trẻ ở 2 hàng lần lượt lên thực hiện cho đến khi hết. Cô đứng gần
trẻ, bao quát, sửa sai, động viên trẻ kịp thời.
- Cô nhận xét chung, chuyển hoạt động.
c. Trò chơi: Đội nào nhanh nhất

- Cô phổ biến cách chơi, luật chơi.
+ Cách chơi: cô chia trẻ làm 3 đội, chơi chuyền bóng qua đầu. Đội nào chuyền
bóng xong trước thì đội đó giành chiến thắng.
+ Luật chơi: đội nào làm rơi bóng thì sẽ phải chuyền lại từ đầu.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi, bao quát trẻ kịp thời.
3. Hồi tĩnh:
- Cô cho trẻ vừa đi vừa thả lỏng chân tay nhẹ nhàng.
****************************************
Ngày soạn: 4/09/2022
Ngày dạy Thứ tư 7/9/2022
GV: Lương Thị Tuyết Nhung

Lá 3

10


Lĩnh vực: Phát triển nhận thức
Hoạt động: Đếm đến 6 số lượng trong phạm vi 6, số 6
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết đếm đến 6 biết số lượng trong phạm vi 6, biết số 6, biết sử dụng các số
đó để chỉ số lượng số thứ tự trong phạm vi 6. MT43.
- Rèn kỹ năng thêm bớt, so sánh, ghi nhớ có chủ định. Phát triển khả năng ghi
nhớ cho trẻ: TCTV: Thêm, bớt nhiều hơn.
- Giáo dục trẻ u thích mơn học, có ý thức trong giờ học.
II. Chuẩn bị:
- Mỗi cháu 6 que tính, 6 đồ chơi, thẻ số từ 1- 6, đồ dùng của cháu giống của cô,
đồ dùng đồ chơi xung quanh lớp.
III. Phương pháp: Trực quan, thực hành.
IV. Tiến hành:

* Hoạt động 1: Ôn tách gộp số lượng trong phạm vi 5
- Cô cho trẻ lên tách gộp nhóm đồ vật và gắn thẻ số tương ứng.
- Cơ cho trẻ đếm, tạo nhóm và nối số lượng tương ứng.
* Hoạt động 2: Đếm đến 6. Tạo nhóm số lượng trong phạm vi 6, số 6
- Cơ và trẻ cùng xếp số que tính trong rổ thành hàng ngang từ trái qua phải và
nhắc trẻ đếm thầm, cơ cùng trẻ đếm. (Cơ hỏi có mấy que tính? Có 6)
- Cơ cùng trẻ xếp 5 đồ chơi thành hàng ngang (xếp tương ứng 1 que tính 1 đồ
chơi từ trái qua phải và nhắc trẻ đếm thầm, cơ cho trẻ đếm. (Cơ hỏi có mấy que
tính? Có 5)
- Cho trẻ so sánh số lượng hai nhóm, nhóm nào nhiều hơn? Nhóm nào ít hơn?
nhiều hơn là mấy? Ít hơn là mấy? Muốn 2 nhóm bằng nhau làm như thế nào?
Thêm 1 đồ chơi và cùng đếm hai nhóm cùng bằng 6 và gắn thẻ số 6
- Cơ giới thiệu số 6 cho cả lớp, nhóm, tổ, cá nhân đọc
- Cơ cùng trẻ bớt dần nhóm que tính cho đến hết cịn lại nhóm đồ chơi
- Cô cùng trẻ tạo dãy số dưới 6 đồ chơi và hỏi trẻ 1 đồ chơi tương ứng số
mấy? ...6 đồ chơi tương ứng số mấy
- Cô cùng trẻ đọc dãy số cá nhân nhóm đọc
- Chơi trị chơi số gì biến mất, Số 5 đứng sau số mấy? Đứng trước số mấy?
Chơi xong cất đồ chơi và dãy số cúng 1 lúc
* Hoạt động 3: Trò chơi.
a. Trò chơi: số 6 dễ thương
- Cách chơi cơ nói xếp số trẻ nói số gì số gì? Cơ nói số 6 trẻ xếp số 6 đội nào
xếp nhanh và đúng chiến thắng
- Luật chơi: Đội nào xếp không đúng sẽ bị nhảy lị cị
b. Trị chơi: Tìm nhà
+ Cách chơi: trên tay trẻ cầm các thẻ số từ 4 đến 7, cơ có các ngơi nhà có số nhà
từ 4 đến 7, cơ và trẻ cùng đi chơi khi cơ nói “mưa to rồi” trẻ chạy thật nhanh về
nhà có số nhà tương ứng số trên tay trẻ, cô đi kiểm tra và nận xét.
* Cô cho trẻ đọc bài thơ “gà học chữ”.
**********************

GV: Lương Thị Tuyết Nhung

Lá 3

11


Ngày soạn: 5/09/2022
Ngày dạy Thứ năm 8/9/2022
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
Hoạt động: ĐD “Chú Cuội ngồi gốc cây đa”
I. Mục đích yêu cầu
- Trẻ biết đọc biểu cảm và đọc thuộc bài đồng dao “chú Cuội ngồi gốc cây đa”
MT54
- Rèn luyện kĩ năng gõ phách, nhịp theo các cách khác nhau phù hợp với bài
đồng dao TCTV: “ời ời, cắt cỏ, cầm nghiên”
- Giáo dục trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động.
II.Chuẩn bị:
- Nhạc đồng dao, xắc xô, phách tre, micro
III. Phương pháp :
- Đọc diễn cảm, trải nghiệm
IV. Tiến hành
* Hoạt động 1: Bé đọc đồng dao
- Bạn nào biết có bài đồng dao nào nói về chú cuội, đọc cho lớp mình nghe nào
- Mời 2-3 trẻ đọc
- Cô nhận xét trẻ đọc.
- Dạy trẻ đọc đồng dao.
- Cô đọc mẫu cho trẻ nghe 2 lần
- Cơ mời cả lớp cùng đọc theo hình thức vỗ tay.
- Cho trẻ đọc theo hiệu lệnh của cô

- Cơ cho nhóm bạn gái đọc theo hình thức cầm phách tre.
- Cơ mời nhóm bạn trai đọc theo hình thức bằng xắc xô.
- Cô cho cá nhân trẻ đọc theo dụng cụ trẻ chọn.
- Cô và trẻ đọc theo nhiều hình thức khác nhau.
- Cho trẻ đọc lại bằng phách tre.
- Cơ và trẻ đọc và đi vịng trịn, ngồi xuống, vỗ tay, lắc lư, đấm lưng, theo tiếng
trống, nhạc…
* Hoạt động 2: Trị chơi:
- Cơ mở nhạc bài hát chú Cuội và chia trẻ thành 3 nhóm chơi ghép tranh bài
đồng dao. Khi hết bản nhạc đội nào ghép xong nhanh và đúng thì giành chiến
thắng
- Cho trẻ chơi, nhận xét tuyên dương.
- Cô và trẻ cùng hát theo nhạc bài “chú cuội” kết thúc.
************************************************

Ngày soạn: 06/09/2022
Ngày dạy Thứ sáu 09/9/2022
GV: Lương Thị Tuyết Nhung

Lá 3

12


Lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ
Hoạt động: Dạy hát “Em đi mẫu giáo”
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết hát đúng giai điệu lời ca bài hát “Em đi mẫu giáo” và thể hiện niềm
vui qua nét mặt cử chỉ, điệu bộ. MT73.
- Rèn luyện khả năng cảm thụ âm nhạc, khả năng phản ứng nhanh nhẹn thông

qua âm nhạc., phát triển tai nghe âm nhạc. TCTV: Chăm học, mến yêu, rất vui
- Giáo dục trẻ phải đi học ngoan ngỗn, lễ phép, hịa đồng với bạn trong lớp
II. Chuẩn bị: Bài hát, xắc xơ, bài thơ, vịng trịn
III. Phương pháp: Trải nghiệm dùng lời, thực hành
IV.Tiến hành
*Hoạt động 1: Bé làm ca sĩ nhí.
- Cơ cho lớp đọc thơ “Cơ và cháu”
- Trị chuyện về bài thơ dẫn dắt vào bài
- Cho trẻ trải nghiệm
- Cô hát lần 1 giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
- Cô hát lần 2 kết hợp nhạc không lời
- Cô hát lần 3 giáo dục trẻ đi học vui vẻ hồn nhiên…
- Cô dạy trẻ hát từng câu
- Cô dạy cả lớp hát 2 - 3 lần trọn bài hát
- Cô mời từng tổ, nhóm hát, mời cá nhân hát. (Cơ sửa sai, khuyến khích trẻ hát
to, đúng)
- Mở nhạc cho trẻ hát theo nhạc, vận động theo nhạc 1-2 lần.
- Giáo dục trẻ chăm ngoan, vâng lời.
- Đọc thơ: cô và cháu.
*Hoạt động 2: Bé cùng chơi:
-Trò chơi “Ai nhanh nhất”.
- Cơ vẽ 3 hoặc 5 vịng trịn cách xa nhau.
- Gọi 4-5 trẻ lên chơi. Cô quy định.
- Khi cô hát (hoặc gõ xắc xô) nhỏ, chậm, các trẻ đi quanh vịng trịn.
- Khi cơ hát (hoặc gõ xắc xơ) to, nhanh, các trẻ chạy nhanh vào trong vòng tròn
(mỗi cháu một vong trịn).
- Ai khơng chạy nhanh vào vịng trịn là người đó thua cuộc.
- Khi trẻ chơi thành thạo thì tăng số vịng và số trẻ.
- Cho trẻ chơi 2-3 lần, cô bao quát trẻ chơi.
******************************************


KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN 03
CHỦ ĐỀ CHÍNH: TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA BÉ
GV: Lương Thị Tuyết Nhung

Lá 3

13


CHỦ ĐỀ NHÁNH: LỚP HỌC CỦA BÉ
Thực hiện: Từ ngày 19 đến ngày 23 tháng 09 năm 2022
Các hoạt
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
động
19/09
20/09
21/09
22/09
23/09
Đón trẻ
- Cơ vui vẻ đón trẻ vào lớp, sát khuẩn cho trẻ, hướng dẫn trẻ tự cất
MT34
đồ dùng cá nhân,
Chơi, TDS - Trò chuyện cùng trẻ về chủ đề
MT2

-Tập các động tác hô hấp, tay1, bụng 1, chân 2, tập kết hợp với bài
hát “Em đến trường mầm non”
TCTV
- Ôn các từ Ôn các từ thứ - Ôn các
Ôn các từ Ôn các từ
thứ 6 tuần
2
từ thứ 3
thứ 4
thứ 5
3
Chơi, Hoạt - Dạo chơi quan sát, trị chuyện về chủ đề
động
-Trị chơi: Mèo và chim sẻ
ngồi trời -Trò chơi: Kéo cưa lừa xẻ
MT52,34
- Chơi tự do: Chơi theo ý thích
PTTC
PTNT
PTNN
PTTCPTTM
Hoạt động
Đi chạy
Tìm hiểu về
Thơ:
KNXH
VĐ: Em
học
thay đổi tốc
trường, lớp

“gà học Bé học
đi mẫu
độ MT1
mẫu giáo của
chữ”
chào hỏi
giáo
bé MT33
MT54
cảm ơn xin
MT74
lỗi MT93
Tăng cường - Đi chạy
- Lớp lá 3,
- Mái mơ - Chào hỏi - Xắc xô, tiếng việt thay đổi tốc Trường Mẫu
- Hớn hở - Cảm ơn
Phách ter
độ
giáo Ánh
- Siêu vẹo - Xin lỗi
- Vỗ tay
Dương, Thơn 5
Chơi, Hoạt 1. Góc xây dựng: Xây trường mẫu giáo của bé.
động góc
2. Góc phân vai: cơ giáo, mẹ con
MT97,91, 3. Góc thư viện: Xem sách tranh ảnh về chủ đề, xem loto về trường
76, 53,34
lớp, công việc của cơ giáo..làm album, chơi với chữ cái chữ số.
4. Góc nghệ thuật: Xé dán, cắt dán, vẽ , hát múa, biểu diễn văn
nghệ về chủ đề.

5. Góc thiên nhiên: Trồng cây, chăm sóc cây hoa, cây cảnh
Chơi HĐ
- Chơi ơ cửa bí mật MT42
theo ý thích - Cho trẻ chơi theo ý thích của trẻ
MT42
- Chơi với chữ số
- Bình cờ bé ngoan
Vệ sinh-Trả - Cơ trao đổi tình hình của trẻ với phụ huynh.
trẻ
- Cô cho trẻ đi vệ sinh sạch sẽ.
MT13
- Cô nhắc trẻ chào người thân và cơ giáo trước khi ra về.

CHƠI - HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
GV: Lương Thị Tuyết Nhung
Lá 3

14


I, Mục đích yêu cầu:
- Trẻ được dạo chơi, tắm nắng hít thở khơng khí trong lành, biết chờ đến lượt
chơi, biết lắng nghe và trả lời được khi cô trị chuyện về chủ đề.
- Trẻ thích thú khi chơi trò chơi. TCTV: Viên phấn, cây lá lốt, cây hoa bông bật
- Giáo dục trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
II. Chuẩn bị:
- Địa điểm: Sân bằng phẳng, sạch sẽ an tồn cho trẻ.
- Cơ kiểm tra độ an toàn của trẻ trong khi chơi
III. Phương pháp
- Quan sát, thực hành, trải nghiệm

IV. Tiến hành:
1. Dạo chơi, tắm nắng
2. Chơi trò chơi
a. Trò chơi 1: “Mèo và chim sẻ”
- Luật chơi và cách chơi:
+ Bạn nào bị bắt sẽ phải ra ngồi một lần chơi
+ Các bạn đóng vai làm chim sẻ cịn 1 bạn đóng vai làm mèo, các con chim sẻ đi
kiếm ăn khi nghe tiếng mèo kêu thì phải bay nhanh về tổ của mình chim sẻ nào
bị bắt sẽ bị thua và nhảy lò cò, và trò chơi lại tiếp tục
- Cho trẻ chơi nhiều lần
b. Trò chơi 2: “kéo cưa lừa xẻ”
- Cách chơi: Hai bạn ngồi đối diện nhau, cầm tay nhau, vừa đọc đồng dao vừa
kéo đẩy qua đẩy lại như đang cưa một khúc gỗ ở giữa hai người. Mỗi lần đọc
một từ thì lại đẩy hoặc kéo về một lần theo bài:
Kéo cưa lừa xẻ
Ơng thợ nào khoẻ
Thì ăn cơm vua
Ơng thợ nào thua
Về bú tí mẹ
- Cơ tổ chức cho trẻ chơi, quan sát trẻ chơi, khuyến khích động viên kịp thời.
T của bí mật MT42
c, Trị chơi 3: Ô
* Mục đích:
- Trẻ biết các số từ 1-6 và biết các nhóm có số lượng tương ứng
* Chuẩn bị: Các chữ số từ 1-6 và đồ chơi có số lượng 6
* Cách chơi: Cô cho trẻ chọn ô cửa sổ trẻ thích. Cơ "mở cửa sổ" trẻ chọn và cho
trẻ trả lời câu hỏi trong khung cửa sổ đó. Trẻ trả lời đúng, cơ có phần thưởng cho
trẻ.
3. Chơi tự do:
- Chơi theo ý thích của trẻ

- Cho trẻ chơi với các dụng cụ ngồi trời.
- Chơi với bóng, chơi với đất, cát...
GV: Lương Thị Tuyết Nhung

Lá 3

15


- Giáo dục trẻ rửa tay sạch sẽ sau khi chơi
CHƠI HOẠT ĐỘNG GĨC
1. Góc xây dựng: Xây trường mẫu giáo của bé
a. Yêu cầu
- Trẻ biết sử dụng các ống tre để xếp cạnh nhau, xếp xen kẽ để tạo thành hàng
rào, phân chia ranh giới, các khu vực, sắp xếp các chi tiết nhỏ để tạo thành cơng
trình trường mẫu giáo
- Rèn kĩ năng sắp xếp bố cục, phân chia ranh giới, phát triển tính sáng tạo cho
trẻ. TCTV: “dù, cầu trượt, xích đu”
- Giáo dục trẻ biết cùng bạn hợp tác trong khi chơi, biết lấy và cất đồ dùng đúng
nơi qui định.
b. Chuẩn bị:
- Ống tre, gạch, cây xanh, hoa, cỏ, xích đu, cầu trượt
c. Tiến hành chơi
- Cô lắc xắc xô tập trung trẻ lại
* Thỏa thuận vai chơi:
- Trẻ trò chuyện về chủ đề, tự chọn góc chơi, thảo luận nội dung chơi, vai chơi
cách chơi.
- Hướng dẫn trẻ phân vai chơi: Kỹ sư trưởng, người đi mua vật liệu, trò chuyện
để bổ sung ý tưởng cho trẻ.
* Q trình chơi:

- Cơ cho trẻ về góc chơi của mình. Cơ quan sát, gợi ý hướng dẫn trẻ chơi. Cơ tạo
tình huống ở các góc chơi…
* Nhận xét: Tùy vai chơi
2. Góc phân vai: Cơ giáo, mẹ con
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết thể hiện lại các vai chơi bằng hành động, ngơn ngữ, tình cảm, vai trị
của vai chơi.
- Phát triển ngơn ngữ, mạnh dạn tự tin khi giao tiếp, ứng xử. TCTV “cháu chào
cô ạ, com chào mẹ ạ”
- Biết liên kết, giúp đỡ bạn, trong khi chơi
b. Chuẩn bị:
- Một số đồ dùng, đồ chơi phù hợp với các góc chơi như: sách, vở, cặp, mũ,
phấn, bút…
c. Tiến hành chơi:
* Thỏa thuận chơi: Cơ hướng dẫn góc chơi cho trẻ chọn bạn và sự thoả thuận
với bạn chơi, không tranh dành đồ chơi đồn kết chơi.
* Qúa trình chơi:
- Trẻ tự chọn góc chơi mà trẻ thích, sau đó trong nhóm tự thoả thuận với nhau về
vai chơi
- Trong lúc chơi cô bao quát, gợi ý để trẻ chơi vui vẻ.
* Nhận xét chơi: Cho trẻ nhận xét quá trình trẻ chơi động viên khuyến khích trẻ
lần sau chơi tốt hơn.
GV: Lương Thị Tuyết Nhung

Lá 3

16


3. Góc thư viện: Xem sách tranh ảnh về chủ đề, xem loto về trường lớp, công

việc của cô giáo..làm album, chơi với chữ cái chữ số.
a. Yêu cầu
- Trẻ biết lật sách, tranh ảnh để xem, biết và nói được nội dung trong tranh, trong
loto, biết làm album và chơi với các chữ cái, chữ số.
- Rèn kỹ năng lật sách, xem sách, tranh ảnh. Rèn kỹ năng sắp xếp, trang trí
album, nhận biết, ghi nhớ có chủ định. TCTV: dạy học, sắp xếp, dán, chữ cái,
chữ số
- Trẻ biết giữ gìn sách tranh ảnh, album.
b. Chuẩn bị
- Sách tranh ảnh, lôtô về chủ đề, album chủ đề, hoa lá, các thẻ chữ cái, thẻ số.
c. Tiến hành chơi
* Thỏa thuận vai chơi:
- Trẻ trò chuyện về chủ đề, tự chọn góc chơi, thảo luận nội dung chơi, vai
chơi cách chơi. Cơ nhắc nhở trẻ trước lúc về góc chơi.
- Trẻ tự nhận vai chơi theo ý thích của bản thân.
* Q trình chơi:
- Cơ cho trẻ về góc chơi của mình. Cơ quan sát, gợi ý hướng dẫn trẻ chơi. Cơ tạo
tình huống ở các góc chơi…
- Cơ tham gia chơi cùng trẻ, dẫn dắt trẻ liên kết các góc chơi, nhắc nhở trẻ hành
động phù hợp với vai chơi.
* Nhận xét : Tùy vai chơi
4. Góc nghệ thuật : Xé dán, cắt dán, vẽ , hát múa, biểu diễn văn nghệ về chủ
đề.
a. Yêu cầu:
- Trẻ biết xé dán, cắt dán, vẽ, biết hát múa biểu diễn văn nghệ các bài hát trong
chủ đề
- Rèn kỹ năng xé, cắt, bôi hồ, dán, vẽ các nét, ca hát múa vận động các bái hát
mạnh dạn tự tin, phát triển tư duy ghi nhớ có chủ định” TCTV: bơi, dán, xé dải,
cắt theo đường thẳng, đường cong, nhún nhảy, lắc lư.
- Biết giữ gìn sản phẩm và u thích âm nhạc

b. Chuẩn bị:
- Giấy vẽ, bút màu, giấy màu, kéo, hồ dán, giấy A4 và các dụng cụ âm nhạc, bài
hát trong chủ đề
c. Tiến hành chơi
* Thỏa thuận vai chơi:
- Trẻ trò chuyện về chủ đề, tự chọn góc chơi, thảo luận nội dung chơi, vai chơi
cách chơi. Cơ nhắc nhở trẻ trước lúc về góc chơi.
- Trẻ tự nhận vai chơi theo ý thích của bản thân.
* Q trình chơi:
- Cơ cho trẻ về góc chơi của mình. Cơ quan sát, gợi ý hướng dẫn trẻ chơi.
* Nhận xét :Tùy vai chơi
5. Góc thiên nhiên: Trồng cây, chăm sóc cây hoa, cây cảnh
GV: Lương Thị Tuyết Nhung

Lá 3

17


a. Yêu cầu
- Trẻ biết trồng và chăm sóc cây hoa, cây cảnh, lau lá cho cây, tưới nước, bắt sâu
- Phát triển trí tị mị của trẻ. TCTV: Tưới nước, bắt sâu, lau lá.
- Trẻ chơi gọn gàng, sạch sẽ.
b. Chuẩn bị: cây xanh, cây cảnh, cây hoa, đồ chơi góc thiên nhiên, khăn lau lá
c. Tiến hành chơi
* Thỏa thuận vai chơi:
- Trẻ trò chuyện về chủ đề, tự chọn góc chơi, thảo luận nội dung chơi, vai chơi
cách chơi. Cơ nhắc nhở trẻ trước lúc về góc chơi.
- Trẻ tự nhận vai chơi theo ý thích của bản thân.
* Q trình chơi:

- Cơ cho trẻ về góc chơi của mình. Cơ quan sát, gợi ý hướng dẫn trẻ chơi. Cơ tạo
tình huống ở các góc chơi…
- Cơ tham gia chơi cùng trẻ, dẫn dắt trẻ liên kết các góc chơi, nhắc nhở trẻ hành
động phù hợp với vai chơi.
* Nhận xét: Tùy trẻ chơi.
- Trẻ thu dọn đồ chơi vào các góc chơi gọn gàng.
***********************************************
Ngày soạn: 16/09/2022
Ngày dạy Thứ hai 19/09/2022
Lĩnh vực: Phát triển thể chất
Hoạt động: Đi chạy thay đổi tốc độ
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết phối hợp đi, chạy thay đổi tốc độ theo hiệu lệnh của cô một cách nhịp
nhàng MT1.
- Rèn kỹ năng vận động, phát triển tố chất khéo léo. TCTV: Đi chạy thay đổi tốc
độ
- Giáo dục trẻ trật tự trong giờ học và biết chú ý lăng nghe và thực hiện theo yêu
cầu của cô.
II. Chuẩn bị: Sân bãi bằng phẳng, vạch chuẩn, dây.
- Một số nội dung tích hợp.
III. Phương pháp: Trải nghiệm, quan sát, luyện tập
IV. Tiến hành:
1. Khởi động:
-Trẻ đi vòng tròn, đi các kiểu đi, chạy bước nhỏ, chạy nâng cao đùi và chuyển
đội hình 3 hàng ngang
X X X X X X
X X X X X X
X X X X X X
2. Trọng động:
GV: Lương Thị Tuyết Nhung


Lá 3

18


a. Bài tập phát triển chung:
- Động tác tay: (2l-8n).

- Động tác chân: (4l-8n)

- Động tác bụng lườn:
(2l-8n)

- Động tác bật nhảy:
(2l-8n)
* TC: pha nước chanh
b. Vận động cơ bản: Đi chạy thay đổi tốc độ
Đội hình
x x
x
x
x

x

x

x


x

x

- Mời 2 đến 3 trẻ lên trải nghiệm
- Cô làm mẫu lần1.
- Lần 2 cơ giải thích động tác.
* Trẻ thực hiện: Cô cho trẻ ở 2 hàng lần lượt lên thực hiện cho đến khi hết. Cô
đứng gần trẻ, bao quát, sửa sai, động viên trẻ kịp thời.
Cô nhận xét chung, chuyển hoạt động.
* Trị chơi kéo co:
- Cơ phổ biến cách chơi, luật chơi.
+ Cách chơi: chia làm bốn đội thi với nhau, hai đội thi trước, hai đội còn lại cổ
vũ và thi lần sau.
- Mỗi đội cầm một đầu dây đã được chia sẵn bằng một nút vải, ở sân có vẽ mức
chuẩn, khi nghe hiệu lệnh của cơ thì hai đội cùng kéo.
+ Luật chơi: Nút vải qua vạch của đọi nào thì đội đó thắng cuộc.
3. Hồi tĩnh:
GV: Lương Thị Tuyết Nhung

Lá 3

19


- Cô cho trẻ vừa đi vừa thả lỏng chân tay nhẹ nhàng.
***********************************
Ngày soạn: 17/09/2022
Ngày dạy Thứ ba 20/9/2022
Lĩnh vực: Phát triển nhận thức

Hoạt động: Tìm hiểu về trường lớp mẫu giáo của bé
I. Mục đích yêu cầu:
-Trẻ biết được địa chỉ lớp học của mình biết tên trường mẫu giáo bé đang học,
về các hoạt động của trường, của lớp. MT33
- Rèn kỹ năng quan sát, ghi nhớ có chủ định. Phát triển ngôn ngữ, tư duy cho trẻ.
TCTV: Lớp lá 3, Trường Mẫu giáo Ánh Dương, Thôn 5
- Giáo dục trẻ biết kính trọng cơ giáo, quan tâm giúp đỡ bạn bè. Biết giữ gìn đồ
dùng, đồ chơi trong lớp
II. Chuẩn bị:
- Hình ảnh, video trường lớp mẫu giáo
- Một số nội dung tích hợp
III. Phương pháp: Trải nghiệm, quan sát, dùng lời.
IV. Tiến hành:
* Hoạt động 1: Quan sát - đàm thoại:
- Trò chuyện dẫn dắt vào bài.
- Mời trẻ kể về một số hoạt động, một số đồ chơi mà trẻ biết ở trường lớp mẫu
giáo.
- Cô đưa video về trường, lớp mẫu giáo Ánh Dương, cùng trẻ trị chuyện
+ Trong video là hình ảnh gì?
+ Trên sân trường có những đồ chơi nào?
+ Ngồi ra cịn gì nữa?
+ Trường có bao nhiêu lớp học? + Lớp các bạn ở phía bên nào?
+ Các con đang học lớp gì? Trong lớp có những gì? Đồ dùng đồ chơi gì?
+ Các bạn và cơ đang làm gì? Cho trẻ kể tên các hoạt động trong ngày
+ Tên lớp trường của chúng ta là gì? Nằm tại thơn nào? Xã nào? (Cô gợi ý cho
trẻ trả lời) cho trẻ đọc lớp lá 3 Trường mẫu giáo Ánh Dương, Thơn 5, Xã Đăk
Ha
+ Các bạn học lớp cơ gì? Ngồi 2 cơ chủ nhiệm ra cịn cơ nào nữa?
+ Chúng mình vì sao phải đến lớp nhỉ?
=> Giáo dục trẻ: Mỗi chúng ta phải cố gắng chăm chỉ học tập, ngoan ngỗn,

vâng lời cơ giáo, bố mẹ, chăm chỉ đến trường, đến lớp phải biết quan tâm, giúp
đỡ bạn bè, giữ gìn đồ dùng, đồ chơi.
- Mở rộng: ngồi ra lớp lá 3 ra ở bên cạnh lớp mình cịn có lớp mầm, chồi, và ở
bên điểm chính thơn 4 cũng có lớp mầm, chồi, lá như ở bên thơn 5 chúng mình
* Hoạt động 2: Trị chơi: “ai nhanh hơn”.
- Cơ giới thiệu trị chơi
+ Cách chơi: chia trẻ thành 3 đội chơi, nhiệm vụ của 3 đội sẽ vượt qua chướng
ngại vật lên lên lấy các đồ dùng có ở trong lớp mang về rổ của đội mình.
GV: Lương Thị Tuyết Nhung

Lá 3

20


- Luật chơi: Bạn đầu tiên của đội chạy về thì bạn khác trong đội mới được lên.
Mỗi lượt lên chỉ được lấy 1 đồ dùng. Đội nào lấy được nhiều nhất sẽ là đội
giành chiến thắng.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi, cô bao quát, động viên trẻ.
* Kết thúc: Cô cho trẻ hát bài: “em đi mẫu giáo”
****************************************
Ngày soạn: 19/09/2022
Ngày dạy Thứ tư 21//9/2022
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
Hoạt động: Thơ “Gà học chữ”
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết đọc biểu cảm bài thơ “gà học chữ” MT54.
- Rèn luyện kĩ năng đọc to rõ ràng diễn cảm, TCTV: Mái mơ, hớn hở, siêu vẹo
- Giáo dục trẻ yêu trường lớp, các bạn, cô giáo.
II. Chuẩn bị:

-Tranh minh họa, tranh chữ, xắc xô, thước, các bài thơ, bài hát, tranh ghép
III. Phương pháp: Dùng lời, đàm thoại, trải nghiệm
IV.Tiến hành:
* Hoạt động 1: Bé đọc thơ
- Hỏi cả lớp tuần trước đã học bài gì? Mời cả lớp đọc bài thơ
- Cô nhận xét trẻ đọc.
- Cô đọc biểu cảm bài thơ cho trẻ nghe 1 lần.
- Lần 2 cô đọc theo cử chỉ.
- Giảng nội dung bài thơ
- Lần 3 cô đọc theo kết hợp tranh chữ, hướng dẫn trẻ cách đọc kết hợp đàm thoại
và làm quen các từ khó: mái mơ, hớn hở, siêu vẹo
- Dạy trẻ đọc diễn cảm bài thơ 2-3 lần
- Mời tổ, nhóm, cá nhân đọc dưới nhiều hình thức khác nhau
- Đàm thoại
+ Các con vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả?
+ Trong bài thơ nói tới nhân vật nào?
+ Ngày đầu tiên đi học cô đã dạy chữ gì?
+ Vì sao gà trống thích chí?
+ Đến mơn tập viết gà trống đã viết như thế nào? Còn gà mái thì làm sao?
- Giáo dục trẻ: Chúng ta cần học tập bạn mái mơ, luôn luôn chăm chỉ ngoan
ngỗn, vâng lời.
*Hoạt động 2. Trị chơi.
- Cho trẻ ghép tranh nội dung bài thơ
- Cô mời 3 đội lên chơi thi ghép tranh theo nội dung bài thơ. Trong một bản
nhạc đội nào ghép xong nhanh nhất và đúng thì đội đó giành chiến thắng.
- Cơ bao qt, nhận xét, động viên khuyến khích trẻ chơi.
Ngày soạn: 19/09/2022
Ngày dạy: Thứ năm 22/09/2022
GV: Lương Thị Tuyết Nhung


Lá 3

21


Lĩnh vực: Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội
Hoạt động: Bé học chào hỏi, cảm ơn xin lỗi
I. Mục đích – u cầu
- Trẻ biết chào hỏi, nói lời cám ơn, xin lỗi với người thân phù hợp với tình
huống khi giao tiếp. MT93
- Rèn kĩ năng trả lời tròn câu, ứng xử lễ phép với mọi người, phát triển ngôn ngữ
cho trẻ. TCTV: Cảm ơn, bé chào hỏi, mình xin lỗi
- GD trẻ yêu quý, lễ phép với mọi người xung quanh.
II. Chuẩn bị
- Nhạc bài hát: Chim vành khuyên
- Các đoạn phim: “Bé chào hỏi, xin lỗi”; “Bé biết cám ơn”
- Các hình ảnh về tình huống: Bé bể chén, Bé được bố tặng quà; khách đến nhà
- Các hình ảnh về tư thế, thái độ trẻ khi chào, cám ơn, xin lỗi
- Các bông hoa xanh, đỏ.
- Tranh: + Bé chào hỏi, + Bé cảm ơn, xin lỗi, + Bé nhận quà
III. Phương pháp: Quan sát, đàm thoại, thực hành
IV. Tiến hành
* Hoạt động 1: Bé học lễ phép
- Khi đi đến lớp, com dùng dành động và lời nói nào để thể hiện sự lễ phép nhỉ?
(Mời trẻ trả lời, trải nghiệm trên trẻ)
- VĐTN: Chim vành khun
+ Các con có nhận xét gì về hành vi của chim vành khuyên?
+ Cô, bác, anh, chị là những người thân trong gia đình, ngồi ra trong gia đình
cịn có ai nữa?
+ Mọi người trong gia đình phải sống như thế nào?

+ Để mọi người trong gia đình yêu thương con thì con phải làm gì?
+ Để trở thành bé ngoan dễ hay khó cơ cho các con xem đoạn phim, các con chú
ý, quan sát thật kỹ sau đó nói cho cơ biết bạn nhỏ trong phim, ngoan hay chưa
ngoan. Vì sao?
- Cho trẻ xem đoạn phim nói về bé khơng biết chào hỏi khách đến nhà.
- Sau khi xem cơ hỏi:
+ Các con có nhận xét gì về hành vi của bạn nhỏ trong phim?
+ Nếu là con con phải làm gì? (Khi có khách đến nhà con phải biết chào hỏi lễ
phép)
- Cho trẻ xem tiếp đoạn phim: mẹ dạy bạn phải biết chào hỏi khi có khách đến
nhà, bạn nhỏ đã chào khách.
+ Bạn nhỏ trong đoạn phim vừa rồi như thế nào các con?
+ Khi chào hỏi người lớn thì con phải chào như thế nào? (Khoanh tay lại đầu hơi
cúi xuống và nói lời chào.)
+ Khi chào hỏi bạn bè thì con chào như thế nào?
- Mời 1-2 trẻ thực hành chào người lớn, chào bạn
* Hoạt động 2: Bé nói lời xin lỗi
+ Nếu con mắc lỗi thì con sẽ làm gì? (Mời trẻ trả lời, trải nghiệm trên trẻ)
GV: Lương Thị Tuyết Nhung

Lá 3

22


- Cho xem đoạn phim bé nói lời xin lỗi
+ Con có nhận xét gì về đoạn phim vừa xem.
+ Theo con, khi nào con nói lời xin lỗi? Con đã làm sai điều gì?
+ Nếu như con làm sai, con nói lời xin lỗi như thế nào? (Vịng tay lại và nói lời
xịn lỗi).

- Mời 2 - 3 trẻ thực hành.
- Giáo dục trẻ tự giác nhận lỗi, mạnh dạn nói lời xin lỗi, khơng nên đổ lỗi cho
người, cố gắng khơng mắc lỗi.
* Hoạt động 3: Bé nói lời cám ơn
- Khi người lớn hoặc ai đó cho con một món q thì con phải nói lời gì? (Mời trẻ
trả lời, trải nghiệm trên trẻ)
- Cho trẻ xem hình ảnh biểu hiện hành vi đúng và sai khi bé nhận quà, tặng quà.
+ Các con có nhận xét gì về hành vi nhận q của bạn
+ Con đốn xem bạn đã nói như thế nào?
* Chơi: “Ai nhanh nhất”
- Cách chơi: Cô và trẻ vừa đi vừa hát, khi nghe hiệu lệnh “Tìm tranh”. Mỗi bạn
sẽ chọn cho mình 1 bức tranh về hành vi ứng xử, bạn nào chọn tranh hành vi
đúng đứng bên phải, bạn nào chọn hành vi sai đứng bên trái của cô.
+ Trẻ thực hiện chơi, cơ hỏi trẻ vì sao cọn biết đây là hành vi đúng (Sai)
* Hoạt động 4: Bé trải nghiệm
- Cô giới thiệu cách chơi: Cô chia trẻ thành các nhóm nhỏ, cơ sẽ mời thêm
những vị khách đến và tạo tình huống để trẻ giải quyết, các bạn sẽ thể hiện hành
vi ứng xử lễ phép, chão hỏi, cảm ơn hay xin lỗi tuỳ vào tình huống mà các vị
khách mời đưa ra cho nhóm đó, bạn nào thể hiện tốt sẽ được tặng bông hoa màu
đỏ, bạn nào thể hiện chưa tốt chỉ được tặng bông hoa màu xanh. Và sau khi hết
giờ, cô đưa ra hiệu lệnh các nhóm sẽ trẻ tập trung lại, cơ sẽ kiểm tra, yêu cầu trẻ
có hoa màu đỏ giơ lên, hoa màu xanh giơ lên, nhận xét trẻ. Khuyến khích tuyên
dương trẻ đồng thời cổ vũ động viên các bạn nhỏ chưa thể hiện tốt.
*****************************
Ngày soạn: 20/09/2022
Ngày dạy Thứ sáu 23/9/ 2022
Lĩnh vực: Phát triển thẩm mĩ
Hoạt động: Vận động “em đi mẫu giáo”
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm nhịp nhàng theo nhịp điệu bài hát,

“em đi mẫu giáo” MT 74
- Rèn luyện kĩ năng cảm thụ âm nhạc, phát triển tai nghe âm nhạc. TCTV: xắc
xô, phách tre, vỗ tay
- Giáo dục trẻ thơng qua bài hát u thích đến trường, lễ phép, ngoan ngoãn.
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ âm nhạc: Đàn, xắc xô, phách gõ,…
III. Phương pháp: Trải nghiệm dùng lời, thực hành
IV. Tiến hành:
GV: Lương Thị Tuyết Nhung

Lá 3

23


* Hoạt động 1: Dạy vận động “em đi mẫu giáo”
- Cô cho trẻ hát bài hát” em đi mẫu giáo”
+ Cô hỏi trẻ về tên bài hát, tên tác giả
+ Để bài hát được hay hơn, sinh động hơn mời trẻ vận động theo bài hát
- Cô nhận xét trẻ thực hiện, và giới thiệu vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm
- Cô mời 2-3 trẻ trải nghiệm vận động vỗ tay theo tiết tấu chậm
- Cô nhận xét và vỗ tay theo tiết tấu chậm cho trẻ xem
+ Lần 1 thực hiện mẫu
+ Lần 2 thực hiện + phân tích: Con vỗ liền 3 phách, nghỉ 1 nhịp
- Cho trẻ tập vỗ tay theo tiết tấu chậm theo cô: 1, 2, 3, nghỉ
- Cho cả lớp hát và vỗ tay theo tiết tấu chậm 2-3 lần
- Cô tổ chức cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Cô tổ chức cho trẻ hát và vỗ tay theo nhạc bài hát.
- Các con sẽ thi đua bạn trai và bạn gái xem ai hát và vỗ hay, đều hơn
- Trẻ chuyển 2 vòng tròn hát và vỗ đùi theo tiết tấu chậm Cô nhận xét cháu hát

và vỗ
- Cô Cho trẻ chọn dụng cụ theo ý trẻ
* Hoạt động 2: Nghe hát: “trường mẫu giáo yêu thương”
- Cô hát cho trẻ nghe lần 1
- Giới thiệu tác giả tác phẩm
- Lần 2 vận động minh hoạ
- Lần 3 khuyến khích trẻ vận động theo lời bài hát cùng cô.
- Kết thúc: Trẻ hát và vận động lại bài: “em đi mẫu giáo”
*********************************

KẾ HỌACH GIÁO DỤC TUẦN 03
CHỦ ĐỀ CHÍNH: TRƯỜNG MẪU GIÁO CỦA BÉ
GV: Lương Thị Tuyết Nhung

Lá 3

24


CHỦ ĐỀ NHÁNH: TRƯỜNG HỌC CỦA BÉ
Thực hiện: Từ ngày 11 đến ngày 15 tháng 10 năm 2021
Các hoạt
Thứ hai
Thứ ba
Thứ tư
Thứ năm
Thứ sáu
động
11/10
112/10

13/10
14/10
15/10
Đón trẻ
- Cơ vui vẻ đón trẻ vào lớp, trẻ tự cất đồ dùng cá nhân
MT13
- Trao đổi với phụ huynh về sức khỏe và học tập của cháu
Chơi, TDS - Trò chuyện về trường học của bé -Tập các động tác hô hấp, tay1,
MT2
bụng 1, chân 2, tập kết hợp với bài hát “trường chúng cháu là
trường mầm non”
Tăng
- Ôn các
- Ôn các từ
- Ôn các từ - Ôn các từ - Ôn các
cường
từ thứ 6
thứ 2
thứ 3
thứ 4
từ thứ 5
tiếng việt
tuần 02
Chơi, Hoạt - Dạo chơi quan sát
động
-Trị chơi: Chạy tiếp cờ
ngồi trời -Trị chơi: vịng trịn sơ cơ la
MT33
- Chơi tự do: Chơi theo ý thích
PTTC

PTNT
PTNN
PTTCKN- PTTM
Hoạt động
Đi chạy
Bé tách, gộp
Thơ : “gà
XH
NH: Bài
học
thay đổi
nhóm đồ vật
học chữ”
Bé học
ca đi học
tốc độ
có số lượng 6
MT54
chào hỏi,
MT71
MT1
thành 2 phần
cảm ơn xin
MT41
lỗi
MT93
Tăng
- Đi
- Tách gộp
- Hàng thấp - Cảm ơn

- Đi học
cường
- Chạy
- Số lượng 6
- Cục ta, cục - Xin lỗi
- Đi về
tiếng việt - Tốc độ
thành hai
tác, trịn vo
- Mình xin - Vào
phần
lỗi
lớp
Chơi, Hoạt 1. Góc xây dựng: Xây trường mẫu giáo của bé.
động góc 2. Góc phân vai: Bán nước giải khát, bác sĩ, nấu ăn
3. Góc nghệ thuật: Vẽ, xé, dán, nặn,.tơ màu về trường lớp
MT97,91, 4. Góc thư viện: Xem sách tranh ảnh làm abum về chủ đề
74, 76, 53 5. Góc thiên nhiên: Trồng cây, chăm sóc cây cảnh
Chơi HĐ
- TC: Bé thi làm họa sĩ: MT76
theo ý
- Cho trẻ chơi theo ý thích của trẻ
thích
- TCTV
Vệ sinh- - Cơ trao đổi tình hình của trẻ với phụ huynh.
Trả trẻ
- Cô cho trẻ đi vệ sinh sạch sẽ.
MT52
- Cô nhắc trẻ chào người thân và cô giáo trước khi ra về


CHƠI - HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI
I, Mục đích u cầu:
GV: Lương Thị Tuyết Nhung
Lá 3

25


×