Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

BIẾN đổi KHÍ hậu AN NINH LƯƠNG THỰC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (558.24 KB, 30 trang )

CÂU 1
1. BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU
1.1 Giải thích :
-

Theo định nghĩa tại Cơng ước khung về biến đổi khí hậu của Liên hợp quốc (UNFCCC),
biến đổi khí hậu là sự biến đổi cơ bản của khí hậu được quy trực tiếp hoặc gián tiếp do
hoạt động của con người làm thay đổi thành phần của khí quyển tồn cầu; sự thay đổi này
cộng thêm khả năng biến động tự nhiên của khí hậu quan sát được trong các thời kỳ có
thể so sánh được.

-

Biến đổi khí hậu có thể đẩy hơn 130tr người vào cảnh đói nghèo vào năm 2030 và khiến
hơn 200tr người phải di cư vào năm 2050

1.2 Thực trạng :
Thế giới :
-

Tổng thư ký LHQ, ông General António Guterres, trong 1 phát ngơn vào ngày 25/1/2019,
nhận định biến đổi khí hậu là một trong những mối đe dọa quan trọng nhất liên quan đến
nền kinh tế toàn cầu

-

10 thảm họa tự nhiên do biến đổi khí hậu gây ra trong năm 2020 làm thiệt hại 150 tỉ USD

-

Theo VCF, Trái Đát nóng dần lên gây thiệt hại khoảng 1.200 tỉ USD, tức là gần 1,6%


GDP của thế giới hằng năm

-

Đến năm 2030, thiệt hại kinh tế do biến đổi khí hậu và ơ nhiễm khơng khí gây ra sẽ tăng
lên 3,2% GDP tồn cầu, trong đó mức thiệt hại của những nước kém phát triển nhất có
thể lên đến 11% GDP.

-

Đến năm 2050, các nền kinh tế đang phát triển sẽ thiệt hại lên tới 1.700 tỉ USD hàng
năm.

-

WMO ghi nhận năm 2021 là 1 trong 7 năm nóng kỷ lục, cùng với mật độ khí gây hiệu
ứng nhà kinh gia tăng lên mức kỷ lục 414,3 ppm.

-

Chất lượng khơng khí sụt giảm nghiêm trọng khi khơng một quốc gia nào đáp ứng được
tiêu chuẩn chất lượng khơng khí của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) vào năm 2021.
Việt Nam :

-

Một trong 5 quốc gia chịu tác động nặng nề nhất từ biến đổi khí hậu trên thế giới


-


Chỉ số bụi mịn P.M 2.5 liên tục tăng cao và vượt quá tiểu chuẩn tại các thành phố như Hà
Nội, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Bình, Nam Định, Hải Phịng, Hà Nam, Ninh
Bình, Vĩnh Phúc.

1.3 Ngun nhân
-

Khai thác các tài nguyên thiên nhiên quá mức => Ô nhiễm môi trường, kiệt quệ tài
nguyên trong tương lai gần

-

Lượng khí thải nhà kinh vượt quá mức cho phép => Gia tăng hiệu ứng nhà kinh, Trái Đất
nóng lên

-

Các cơng ty, nhà máy, xí nghiệp xả trực tiếp chất thải khơng qua xử lý ra mơi trường =>
Ơ nhiễm mơi trường nước

-

Sử dụng công nghệ và thiết bị sản xuất lạc hậu => Sản sinh ra nhiều chất thải, ảnh hướng
tới môi trường

1.4 Giải pháp
-

Hạn chế khai thác tài nguyên thiên nhiên, phục hồi bằng cách trông cây xanh, chăm bón

đất

-

Dần thay thế bằng các nguồn năng lượng xanh ( gió, năng lượng mặt trời,nước, địa
nhiệt )

-

Các cơng ty, xí nghiệp bắt buộc phải xử lý chất thải trước khi xả, trong tương lai gần tận
dung tái sử dụng nguồn nhiên liệu giúp tiết kiệm chi phí và bảo vệ mơi trường

-

Nâng cấp thiết bị máy móc hiện đại.

2. AN NINH LƯƠNG THỰC
2.1 Giải thích vấn đề :
-

Người nghèo trên thế giới và đặc biệt là ở các nước Mỹ Latinh và Châu Phi dùng toàn bộ
thu nhập để mua thức ăn nhưng vẫn không đủ lương thực thiết yếu hàng ngày. Trong thời
đại lạm phát tăng cao, cơ hội để người nghèo có đủ tiền đáp ứng nhu cầu thực phẩm hàng
ngày càng khó hơn, từ đó dẫn tới nền kinh tế bị ảnh hưởng nghiêm trọng.

2.2 Thực trạng
-

Theo FAO, kể từ tháng 8/2021, giá lương thực đã tăng liên tiếp 4 tháng lên đến mức cao
nhất trong 10 năm qua.



-

Ngân hàng thế giới ( WB ) nhận định giá lương thực tăng cao ảnh hưởng trực tiếp tới các
nền kinh tế có thu nhập thấp và trung binh, số người khơng có đủ lương thực tại khu vực
Mỹ Latinh đã tăng từ 13,8tr người lên 59,7tr người.

-

Ukraine và Nga xảy ra xung đột khiến chuỗi cung ứng thực phẩm bị ảnh hưởng nghiêm
trọng

2.3 Nguyên nhân
-

Do tác động từ đại dịch COVID-19 đối với lĩnh vực nông nghiệp và sự đứt gãy chuỗi
cung ứng toan cầu kéo theo nguồn cung thực phẩm thiết yếu bị sụt giảm nghiêm trọng

2.4 Giải pháp
-

Chính phủ tập trung ưu tiên giải quyết vấn đề lương thực cho người dân trước

-

Nối lại những chuỗi cung ứng bị đứt gãy hậu đại dịch

-


Chú trọng vào phát triển nơng nghiệp xanh thay vì chạy đua theo phát triển các ngành
cơng nghiệp

3. DÂN SĨ ( BÙNG NỔ DÂN SỐ )
3.1 Giải thích vấn đề
-

Năm 1987, dân số tồn cầu là 5 tỉ người, nhưng chỉ sau 35 năm, tinh đến đầu tháng
4/2022, dân số toàn thế giới đã cán mốc 7.9 tỉ người và bùng nổ dân số đã trở thàng 1
vấn đề tồn cầu. Tình trạng gia tăng dân số quá nhanh mang tới rất nhiều hệ lụy cho
tương lai của thế giới, đặc biệt là khi sự bùng nổ dân số hiện tại không đồng đều trên tồn
cầu.

-

Tình trạng bùng nổ dân số sẽ dẫn đến quá tải làm nảy sinh nhiều vấn đề xã hội và mơi
trường trong bối cảnh tình trạng nóng lên tồn cầu, các nguồn tài nguyên cạn kiệt, ô
nhiễm, suy dinh dưỡng, bất bình đẳng giới cùng các loại bệnh dịch chết người đang gia
tăng.

3.2 Thực trạng
-

Dân số của vùng cận-Sahara ở châu Phi được dự báo sẽ tăng gấp đôi vào năm 2050.


-

9 quốc gia - Ấn Độ, Nigeria, Pakistan, Cộng hòa Dân chủ Congo, Ethiopia, Tanzania,
Indonesia, Ai Cập và Mỹ - sẽ đóng góp tới hơn một nửa đà tăng trưởng dân số toàn cầu

trong khoảng thời gian từ nay đến năm 2050.

-

Theo chiều hướng ngược lại ở các quốc gia có nền kinh tế hàng đầu như Trung Quốc hay
Nhật Bản, tỷ lệ sinh đẻ giảm mạnh, và ở các quốc gia đang phát triển tại Châu Âu ghi
nhận 1 số quốc gia có tỷ lệ sinh ở mức âm.

3.3 Nguyên nhân
-

Tác động từ áp lực kinh tế : Những quốc gia như Nhật Bản và Trung Quốc có mức sống
rất cao và tỷ lệ cạnh tranh gay gắt, sự ra đời của một đứa trẻ mang đến rất nhiều những
ganh nặng về kinh tế và khả năng thăng tiến cho cha mẹ

-

Chưa có những biện pháp bảo vệ hợp lý : 1 số quốc gia tại Châu Phi có tỷ lệ sinh đẻ cao
do khơng có kiến thức về việc sử dụng những biện pháp phịng ngừa an tồn.

-

Quan niệm và tín ngưỡng : Một số quốc gia ở châu Á cho rằng việc sinh được càng nhiều
con thì gia đinh càng có phúc dẫn tới việc tỷ lệ sinh đẻ tăng cao khi kinh tế chưa thể đáp
ứng đủ.

3.4 Giải pháp
-

Khuyến khích người dân các nước phát triển sinh con bằng nhiều chính sách hỗ trợ


-

Phổ cập kiến thức cho người dân về các biện pháp phòng tranh an toàn đồng thời đưa ra
chinh sách thắt chặt việc sinh đẻ tại các nước có tỷ lệ sinh cao

4. DỊCH BỆNH
4.1 Giải thích vấn đề
-

COVID-19 là đại dịch bùng phát từ tháng 12/2019 tại tỉnh Vũ Hán, Trung Quốc, sau đó
lan ra tồn cầu. Tính đến số liệu ngày 9/4/2022 thì virus corona đã xuất hiện tại 224 quốc
gia trên thế giới, với 494tr người mắc bệnh và hơn 6.1tr người tử vong. Ngày 11/3/2020,
WHO chính thức tuyên bố dịch COVID-19 là đại dịch toàn cầu.

-

Nền kinh tế sản xuất lưu thơng trì trệ trong đại dịch đã kéo theo rất nhiều hệ lụy như tình
trạng thất nghiệp, đói nghèo và sự sụt giảm tốc độ tăng trưởng của rất nhiều quốc gia trên
thế giới.

4.2 Thực trạng


Thế giới :
-

Giai đoạn đầu đại dịch ( 2019-2020 ), số người thất nghiệp trên toàn thế giới tăng từ
185.95tr người lên 223.67tr người.


-

WB dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu giảm mạnh trong năm 2022 với mức giảm 4,1%
trong bối cảnh dịch COVID-19 phức tạp và chuỗi cung ứng chưa hồi phục.

-

Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO) nhận định vào năm 2022, tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu dự
kiến là 5,7%, tương ứng với 205tr người thất nghiệp, vượt qua mức 187tr người vào năm
2019.
Việt Nam :

-

Năm 2021, Việt Nam khởi đầu thuận lợi trong quý 1, đợt bùng phát dịch bệnh vào tháng
4 làm chậm quá trình phục hồi và để lại hậu quả nghiêm trọng về con người và kinh tế

-

Tính riêng trong quý III năm 2021, cả nước có hơn 28,2tr người từ 15 tuổi trở lên chịu ảnh
hưởng tiêu cực của đại dịch COVID-19 khiến họ bị mất việc làm, phải nghỉ giãn việc/nghỉ
luân phiên, giảm giờ làm, giảm thu nhập.

-

Lao động có việc làm trong quý III năm 2021 tiếp tục giảm sâu chưa từng thấy từ trước tới
nay, giảm gần 2,6 triệu người so với quý trước và giảm 2,7 triệu người so với cùng kỳ năm
trước.

-


GDP Việt Nam ghi nhận mức tăng trưởng 2.58% trong năm 2021

4.3 Nguyên nhân
-

Tình hình dịch bệnh diễn biến căng thẳng với 5 biến thể mới từ chủng gốc chỉ sau 2 năm,
các chủng mới như Delta và Omicron có tốc độ lây lan nhanh khiến tỷ lệ người mắc bệnh
và cần chăm sóc y tế tăng kỷ lục => hệ thống y tế quá tải và gánh nặng kinh tế do đại
dịch phức tạp hơn

-

Dịch bệnh khiến nền kinh tế phải chịu nhiều thương tổn, chuỗi cung ứng đứt gãy => Q
trình lưu thơng hàng hóa bị đình trệ

4.4 Giải pháp


-

Cần nhanh chóng bao phủ vaccine tồn cầu, tăng tỷ lệ tiêm 2 mũi vaccine ở các quốc gia
kém phát triển để giảm những ca bệnh nặng và áp lực cho hệ thống y tế và gánh nặng
kinh tế

-

Nhà nước giải ngân nhanh chóng những gói hỗ trợ người dân chịu thương tổn trong và
hậu đại dịch


-

Kiểm sốt tình hình dịch bệnh để sớm tiến tới bình thường mới, tái tạo lại chuỗi cung ứng
trước đại dịch để ổn định việc làm cho người dân

5. ĐĨI NGHÈO
5.1 Giải thích vấn đề
-

Sống trong nghèo khó cũng có nghĩa là khơng có khả năng được điều trị y tế, khơng có
điện, nơi ở hạn chế, và thường ít hoặc khơng đủ lương thực thực phẩm trong 1 ngày. Trẻ
em không được tiếp nhận giáo dục

-

Người nghèo là người sống dưới mức thu nhập tối thiểu 1.9 đơ/ngày, Trước đây, nghèo
đói được tính toán dựa trên thu nhập của một người và số tiền họ có thể mua với thu nhập
đó, nhưng các thước đo đa chiều mới mang tính tổng thể hơn.

-

Ở các nước nghèo, nơi nhiều người không được tiếp cận với nước sạch và điều kiện vệ
sinh, nghèo đói đồng nghĩa với việc lây lan các bệnh có thể phịng tránh được và trẻ em
tử vong khơng đáng có.

-

Nghèo đói sẽ khiến kinh tế dễ bị rơi vào khủng hoảng,gây chậm phát triển kinh tế với các
nước kém và đang phát triển trên thế giới.


5.2 Thực trạng
-

689tr người sống dưới mức thu nhập 1.9 đô/ngày, tương đương với 9.2% dân số thế giới.

-

COVID-19 khiến thêm 97 triệu người rơi vào cảnh nghèo cùng cực vào năm 2020, theo
ước tính của Ngân hàng Thế giới. Hơn một năm sau đại dịch, Ngân hàng Thế giới nhấn
mạnh rằng “vẫn còn nhiều điều mà chúng tôi chưa biết” liên quan đến tác động của nó
đối với tình trạng nghèo đói trên tồn cầu vào năm 2021.

-

Tỷ lệ nghèo cùng cực ở Trung Đông và Bắc Phi tăng gần gấp đôi từ năm 2015 đến 2018,
từ 3,8% lên 7,2%, chủ yếu là do các cuộc khủng hoảng ở Syria và Yemen.


-

1,3 tỷ người ở 107 quốc gia đang phát triển, chiếm 22% dân số thế giới, sống trong tình
trạng nghèo đa chiều (nghèo do thiếu hụt các dịch vụ xã hội cơ bản) . Khoảng 84,3%
người nghèo đa chiều sống ở châu Phi cận Sahara và Nam Á.

-

644 triệu trẻ em đang trải qua tình trạng nghèo đa chiều.

5.3 Nguyên nhân
-


Dịch bệnh COVID-19 kéo dài khiến nhiều người mất việc làm, giảm thu nhập, chi phí
cuộc sống tăng cao trước, trong và hậu đại dịch

-

Xung đột vũ trang giữa các nước Trung Đông khiến đời sống người dân không được ổn
định

-

Châu Phi kém phát triển, dân số đông nhưng lạc hậu khiến tỷ lệ đói nghèo tăng cao ở khu
vực này.

-

Các nước kém phát triển chưa có biện pháp để quan tâm tới đời sống vật chất của người
dân, dẫn đến tinh trạng đói nghèo tăng cao

-

Tình trạng lãng phí lương thực,thực phẩm đáng báo động( 1/3 số lương thực trên thế giới
– tương đương với 1.3 tỷ tấn bị lãng phí hàng năm )

5.4 Giải pháp
-

Các nước cùng chung tay cung cấp và hỗ trợ lương thực cho các quốc gia kém phát triển
hơn


-

Đàm phân và ký kết những hiệp định đinh chiến ở Trung Đông nhằm ổn định cc sống
cho người dân

-

Tích cực hỗ trợ Châu Phi trong cơng cuộc xóa đói giảm nghèo, cung cấp đủ nước sạch,
thức ăn và quan tâm tới vấn đề dinh dưỡng của trẻ em Châu Phi nói riêng và toan thế giới
nói chung.
6 XUNG ĐỘT SẮC TỘC
6.1 Giải thích vấn đề
- Xung đột tơn giáo,sắc tộc ảnh hưởng đến hịa bình,kinh tế chính trị của các quốc
gia.VD: Thiên chúa giáo với Hồi Giáo ở Indonexia, Philipin, Pakixtan ; Hindu với Hồi
giáo ở Ấn Độ.
6.2 Nguyên nhân


-

Chênh lệch giàu nghèo,khác biệt lớn về văn hóa và tôn giáo

-

Lề lối quản lý yếu kém

-

Hầu hết các xung đột sắc tộc chịu đựng lợi ích chung của quốc gia


-

Xu thế dân tộc được khẳng định, ý chí của mỗi dân tộc,tôn giáo được củng cố mạnh mẽ
6.3 Giải pháp

-

Thực hiện biện pháp phát triển kinh tế, giáo dục, xóa đói giảm nghèo, thực hiện cân bằng
xh

-

Quản lý tốt mối quan hệ tôn giáo, dân tộc với con người

-

Các sắc tộc tôn giáo phải tăng cường đàm thoại với nhau để giải quyết mâu thuẫn, xung
đột
7 KHỦNG KHOẢNG TÀI CHÍNH
7.1 Giải thích vấn đề

-

Cuộc khủng khoảng tiêu biểu khủng khoảng tài chính Mỹ (2008) và lan ra các nước
khác.Ảnh hưởng đối với kinh tế toàn cầu, đến thị trường tài chính và tổ chức tài chính
7.2 Nguyên nhân

-

Kinh doanh thua lỗ và sụp đổ hàng loạt theo dây chuyền của các tổ chức tài chính tồn

cầu.

-

Khủng khoảng niềm tin người dân và nền kinh tế

-

Lòng tham của thị trường sâu xa sự phát triển bong bóng của thị trường bất động sản

-

Chứng khốn hóa các khoản tín dụng bất động sản

-

Sự buông lỏng quản lý nhà nước và những sai lầm trong chính sách kinh tế của nơng
nghiệp
7.3 Giải pháp

-

Quản lý tốt xây dựng hệ thống tài chính mạnh

-

Củng cố niềm tin của công chúng,cho vay chuẩn và phương pháp có cơ chế kiểm sốt

-


Xử lý chuyển hóa các tài sản cố chấp mua bán khống

-

Thắt chặt chế độ tiền tệ

-

Tiết kiệm chi tiêu

-

Cơ cấu lại danh mục đầu tư


-

Củng cố các gói kích thước tăng trưởng

-

Đồn kết hợp tác chống khủng khoảng kinh tế
CÂU 2: PHÂN TÍCH VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG PHÂN CƠNG LĐQT/
CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI THIỆN HIỆU QUẢ
THAM GIA VÀO PHÂN CƠNG LĐQT/ CHUỖI GIÁ TRỊ TỒN CẦU CHO VIỆT
NAM
1. Phân tích vị trí của Việt Nam trong phân cơng LĐQT/ chuỗi giá trị tồn cầu.
- Việt Nam có tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu, nhưng tham gia chủ yếu vào công
đoạn gia công lắp ráp. Đó là cơng đoạn đem lại giá trị gia tăng thấp nhất cho sản phẩm vì
Việt Nam khơng sáng tạo, chỉ đơn thuần lắp ghép các bộ phận lại với nhau tạo thành 1

sản phẩm, công nghệ là do nước khác mang đến, thiết kế phần mềm là do nước khác,
nguyên vật liệu đầu vào cũng nhập từ nước khác, khâu phân phối Việt Nam cũng không
phân phối Việt Nam chỉ chuyển nó đến trung tâm phân phối. Như vậy Việt Nam chỉ làm
đúng nhiệm vụ gia công lắp ráp.
- Ở Việt Nam những ngành phổ biến trong gia công lắp ráp là điện tử, lĩnh vực dệt may,
da giày, máy tính, ơ tơ. Tổng phí gia cơng các doanh nghiệp Việt Nam thu được từ hoạt
động nhận gia công, lắp ráp hàng hóa cho nước ngồi năm 2016 đạt 8,6 tỷ USD.
- Hoạt động gia cơng hàng hóa với nguyên liệu đầu vào do đối tác nước ngoài cung cấp
và sở hữu nên tỷ lệ giá trị nguyên liệu nhập khẩu về để gia công, lắp ráp so với tổng giá
trị hàng hóa, sau gia cơng ở mức
độ khá cao (62,3%). Trong đó, tỷ
lệ này cao nhất ở nhóm hàng điện
thoại với 78,9%; Nhóm hàng điện
tử, máy tính 76,45; Nhóm dệt may
67,1%; Nhóm giày dép 47% và
nhóm hàng hóa khác là 74,7%.
=>Số liệu trên cho thấy, với nhóm
hàng điện thoại và điện tử máy


tính, gần như doanh nghiệp Việt Nam chỉ thu được phí gia cơng, lắp ráp do nước ngồi
trả
(nguồn: số liệu của Kiểm soát online)

- Việt Nam tham gia vào chuỗi giá trị tồn cầu khơng hiệu quả:
+ Vì cơng đoạn gia cơng láp ráp đem về lợi nhuận ít.
+ Đem lại giá trị gia tăng thấp nhất cho sản phẩm. Do nguyên liệu phục vụ cho gia công,
lắp ráp phần lớn do phía nước ngồi cung cấp và sở hữu, do đó doanh nghiệp Việt Nam
khó có thể chủ động trong quá trình sản xuất và chưa thực sự làm chủ được cơng nghệ, vì
vậy giá trị gia tăng đem lại từ hoạt động này không cao.

1.2 Nguyên nhân Việt Nam chỉ tham gia vào chuỗi giá trị gia tăng thấp như vậy
- Chất lượng nguồn lao động thấp: trong tổng số 55.77 triệu người trong độ tuổi lao động,
chỉ có 7.3 triệu người đã được qua đào tạo (chiếm 14.9% lực lượng lao động). Theo đó,
số người đang theo học ở các trường chun nghiệp trên tồn quốc thì tỷ lệ bao gồm:
Trình độ sơ cấp: 1.7%, trình độ trung cấp: 20.5%, trình độ cao đẳng: 24.5%, trình độ đại
học trở lên: 53.3%.
- Khoa học công nghệ lạc hậu: Doanh nghiệp Việt Nam thiếu chuyên môn, thiếu công
nghệ để sản xuất ra các hàng hóa, mà các nhà tiêu thụ cũng như là khách hàng nước ngồi
địi hỏi. Phần lớn là do các sản phẩm xuất khẩu, rất nhiều sản phẩm được sản xuất qua
các quy trình sản xuất phức tạp công nghệ cao, trong khi các doanh nghiệp Việ Nam chưa
tiếp thu được các công nghệ của FDI nên họ có xu hướng là gia cơng cho các doanh
nghiệp FDI.
2. Đề xuất giải pháp cải thiện hiệu quả tham gia vào phân cơng LĐQT/ chuỗi giá trị
tồn cầu cho Việt Nam
- Nghiên cứu và phát triển khoa học công nghệ: Việt Nam nên phát triển ngành công
nghiệp phụ trợ, nguyên liệu sản xuất trong nước để tăng thêm giá trị trong chuỗi giá trị
toàn cầu.
- Thu hút đầu tư vốn FDI, ODA
- Thay đổi chính sách


- Đào tạo lực lượng lao động có tay nghề cao
CÂU 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM TRONG
NHỮNG NĂM QUA. HẠN CHẾ VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XUẤT
NHẬP KHẨU
Tình hình xuất nhập khâu của Việt Nam năm 2019-2021
I.

Kim ngạch và tốc độ tăng trưởng xuất nhập khẩu Việt Nam năm 2019-2021


(Nguồn: số liệu theo tổng cục thống kê)

-

Năm 2019, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa của nước ta lập kỉ lục mới khi đạt
con số 517,26 tỷ USD, tăng 7,6% (tương đương tăng 36,69 tỷ USD) so với năm 2018.

-

Năm 2020, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa ước tính đạt 543,9 tỷ USD, tăng
5,1% so với năm 2019.

-

Năm 2021, tổng ki ngạch xuất nhập khẩu cả nước đạt con số kỷ lục 668,54 tỷ USD, tăng
22,6% so với năm 2020
=>Việt Nam vẫn duy trì được đà tăng trưởng ổn định trong hoạt động xuất nhập khẩu
với việc tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm thứ hai liên tiếp đạt mức trên 500 tỷ USD.
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa tăng 1,1 lần từ 517,26 tỷ USD năm 2019 lên
khoảng 543,9 tỷ USD năm 2020 và năm 2021 mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch
Covid-19 vẫn đạt khoảng 668,54 tỷ USD.


Cán cân thương mại hàng hóa đạt thặng dư trong toàn bộ thời kỳ Kế hoạch 3 năm 2019 2021 với mức xuất siêu năm sau tăng cao hơn năm trước, qua đó đóng góp lớn vào tăng
trưởng GDP, tạo cơng ăn việc làm, tiêu thụ hàng hóa, đặc biệt là nơng sản hàng hóa cho
người nơng dân. Xuất siêu giúp nâng cao dự trữ ngoại hối, ổn định tỷ giá và ổn định kinh
tế vĩ mô.
Năm 2020, xuất siêu ghi nhận mức kỷ lục gần 19,954 tỷ USD. Mức thặng dư năm 2020
cao hơn mức thặng dư năm 2019 (10,87 tỷ USD), cao hơn mức thặng dư năm 2021 (4,08
tỷ USD)

II.

Mặt hàng xuất nhập khẩu chính của Việt Nam năm 2019-2021
 Mặt hàng xuất khẩu chính

(Nguồn: số liệu theo tổng cục thống kê)

 Mặt hàng nhập khẩu chính

(Nguồn: số liệu theo tổng cục thống kê)

=>Số liệu trên cho ta thấy các mặt hàng nhập khẩu tương ứng với các mặt hàng xuất khẩu
Điều nay cho thấy việc nhập khẩu hầu hết là để phục vụ cho quá trình gia công lắp ráp.


III.

Thị trường xuất nhập khẩu chính của Việt Nam năm 2019-2021

(Nguồn: số liệu theo Bộ Công Thương)

=> Cán cân thương mại hàng hóa của Việt Nam với một số thị trường lớn có thay đổi tích
cực. Với các thị trường mà Việt Nam xuất siêu như Hoa Kỳ thì mức thặng dư tăng lên,
còn với các thị trường Việt Nam ln nhập siêu thì mức nhập siêu ước tính trong năm
2021 đã tăng (Trung Quốc, Nhật Bản) so với năm 2019
IV.

Hạn chế và giải pháp xuất nhập khẩu của Việt Nam năm 2019-2021
Xuất Khẩu


Hạn chế
Giải pháp
Đa số doanh nghiệp Việt Nam còn chưa Nâng cao quản lý chất lượng sản phẩm,
thể đáp ứng được các quy định nghiêm kiểm tra chặt chẽ các quy
ngặt về vệ sinh an toàn thực phẩm và trình sản xuất.
các quy định về chất lượng


Sử dụng thiết bị công nghệ lạc hậu, chi ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật,
phí nguyên vật liệu cao, năng suất lao công nghệ hiện đại để nâng cao chất
động thấp do đó chi phí kinh doanh cao lượng hàng hóa và dịch vụ, giảm giá
nên lợi nhuận thấp

thành và nâng cao năng lực cạnh tranh

Xuất khẩu phụ thuộc vào nước ngoài

của sản phẩm và doanh nghiệp.
Chủ động trong việc tìm những thị

Logistic chưa phát triển

trường tiềm năng.
Đẩy mạnh phát triển hạ tầng cơ sở; phát
triển dịch vụ logistics, đưa hàng hóa
xuất khẩu tới các thị trường với chi phí
và thời gian tiết kiệm nhất.

Nhập khẩu
Hạn chế

Giải pháp
Nhập khẩu máy móc thiết bị cũ ảnh -Cần cân nhắc trước khi nhập các thiết
hưởng đến môi trường và sức khỏe cộng bị cũ đã qua sử dụng
-Các doanh nghiệp nên tính tốn nhập
động
các thiết bị tiên tiến hiện đại của các
nước phát triển. Trong trường hợp phải
mua thiết bị cũ, doanh nghiệp không nên
mua thiết bị quá lạc hậu
Gian lận thuế qua trị giá tính thuế qua Xây dựng cơ chế tăng cường và chủ
trị giá tính thuế đối với hàng nhập khẩu động áp dụng các biện pháp phòng vệ
-Doanh nghiệp khai báo trị giá thấp hoặc
thương mại, chống bán phá giá, chống
cao hơn thực tế
trợ cấp; cải thiện và nâng cao hiệu quả,
-Doanh nghiệp khai báo sai nước xuất
hiệu lực thực thi của chính sách quản lý
xứ so với thực tế
nhập khẩu


CÂU 4. PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA DỊNG VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI
ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM. GIẢI PHÁP. CÁC DỊNG VỐN FDI, FPI VÀ
ODA
Dịng vốn FDI
Năm 2020, do chịu ảnh hưởng chung của đại dịch Covid-19, hoạt động sản xuất, kinh
doanh của các doanh nghiệp bị ảnh hưởng nên các dự án FDI vào Việt Nam có sự sụt
giảm cả về vốn đăng ký và các dự án đăng ký mới, nhưng vốn thực hiện chỉ sụt giảm nhẹ,
đạt 98% so với năm 2019. Theo số liệu mới nhất từ Tổng cục Thống kê - Bộ Kế hoạch và
Đầu tư, tổng vốn đầu tư nước ngoài (FDI) đăng ký vào Việt Nam tính đến ngày

20/12/2021 bao gồm vốn đăng ký cấp mới, vốn đăng ký điều chỉnh và giá trị góp vốn,
mua cổ phần của nhà đầu tư nước ngoài đạt 31,15 tỷ USD, tăng 9,2% so với năm 2020.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện tại Việt Nam năm 2021, ước đạt 19,74 tỷ USD,
giảm 1,2% so với năm trước.
Các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 18 ngành trong tổng số 21 ngành kinh tế
quốc dân. Dưới đây là các ngành - lĩnh vực thu hút vốn đầu tư FDI nhiều nhất trong năm
2021: ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, ngành sản xuất, phân phối điện, tiếp theo lần
lượt là các ngành kinh doanh bất động sản;

Nguồn: Tác giả tổng hợp từ Cục đầu tư nước ngoài, Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Tác động tích cực của FDI trong nền kinh tế Việt Nam:
- Các số liệu thống kê cho thấy, tăng trưởng kinh tế có mối tương quan thuận chiều với
tốc độ tăng thu hút FDI thực hiện hàng năm ở Việt Nam.


-

Bên cạnh đó, FDI cũng giúp đẩy mạnh xuất khẩu, đóng góp vào thặng dư cán cân

thương mại của Việt Nam, từ đó thúc đẩy tăng trưởng GDP
-Về tác động của FDI đến sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam, sự tham gia của
khu vực FDI trong nhiều ngành, lĩnh vực, đặc biệt là sự tập trung vốn FDI trong ngành
công nghiệp chế biến, chế tạo và một số ngành cơng nghiệp khác. FDI góp phần chuyển
dịch cơ cấu nơng nghiệp, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao giá trị hàng nông sản xuất
khẩu.
Tác động tiêu cực của FDI đến nền kinh tế Việt Nam
-Nhiều sự cố môi trường xảy ra do hoạt động xả thải của các doanh nghiệp.Ô nhiễm như
Formosa, Vedan
-Việc các nhà đầu tư nước ngoài đầu tư tại Việt Nam sẽ mất đi một khoản đầu tư đối với
các nhà đầu tư trong nước, giảm đi cơ hội phát triển của các nhà kinh doanh nội địa;

-Doanh nghiệp FDI đối mặt với các rủi ro của các quốc gia đang đầu tư như xung đột vũ
trang, thay đổi chính sách đầu tư,
-FDI nó không chỉ tác động trực tiếp đến nền kinh tế và các nhà đầu tư trong nước mà
còn liên quan trực tiếp nhà đầu tư nước ngoài đồng thời cũng đặt ra các thử thách và cơ
hội phát triển cho các nhà đầu tư.
Một số giải pháp nhằm thu hút vốn đầu tư FDI:
Thứ nhất, để thu hút được ngoài những vấn đề liên quan đến môi trường đầu tư nói
chung,Việt Nam cần tính cơng khai, minh bạch, ổn định, dễ dự báo về thể chế, chính sách
và luật pháp; thực thi pháp luật nghiêm minh, thống nhất, bảo vệ quyền và lợi ích hợp
pháp của nhà đầu tư; thủ tục hành chính đơn giản, bảo đảm thời gian đã quy định.
Thứ hai, đối với các địa phương đã phát triển đang cần thu hút dự án công nghệ cao, công
nghệ tương lai, dịch vụ hiện đại
Thứ ba, các doanh nghiệp trong nước phải nỗ lực nâng cao năng lực về tất cả các mặt, từ
công nghệ đến năng lực, trình độ của đội ngũ người lao động, quản lý.
Thứ tư, rà soát lại việc sử dụng FDI hiện tại để có kế hoạch điều chỉnh, cơ cấu lại hợp lý;
Ưu tiên các nhà đầu tư chiến lược; tạo lập chuỗi sản xuất tồn cầu.
Dịng vốn FPI


Năm 2014-2015, dòng vốn FPI lại một lần nữa rút khỏi Việt Nam do tác động của cuộc
khủng hoảng giá dầu và sự biến động mạnh trên TTCK Trung Quốc. Mức vốn FPI thu
hút ròng vào Việt Nam năm 2014 chỉ cịn hơn 100 triệu USD, thậm chí rút rịng (âm) hơn
60 triệu USD trong năm 2015.
Từ năm 2016 đến nay, dòng vốn FPI đã phục hồi và tăng mạnh trở lại. Tuy nhiên, sang
năm 2020, do ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19 và những biến động mạnh trên thị
trường tài chính - tiền tệ thế giới, dịng vốn FPI đã giảm sút rõ rệt.
Những tác động tích cực của FPI: Dịng vốn FPI góp phần làm tăng tổng vốn đầu tư xã
hội, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của nước nhận đầu tư;
Dịng vốn FPI góp phần tích cực vào sự phát triển thị trường tài chính nói riêng và hồn
thiện các thể chế và cơ chế thị trường nói chung của nước tiếp nhận vốn FPI;

Phát triển thị trường FPI mang lại cơ hội mới và đa dạng hóa các phương thức đầu tư của
các nhà đầu tư trong và ngồi nước
FPI góp phần nâng cao năng lực và hiệu quả quản lý Nhà nước trong lĩnh vực tài chính tiền tệ theo nguyên tắc thị trường và hội nhập quốc tế.
Những tác động tiêu cực của FPI: FPI làm tăng mức độ nhạy cảm, gây bất ổn nền kinh
tế và dễ dẫn đến khủng hoảng tài chính-tiền tệ của nước nhận đầu tư vì sự biến động bất
thường của dòng vốn này
FPI làm gia tăng nguy cơ bị mua lại, sáp nhập, khống chế và lũng đoạn tài chính đối với
các doanh nghiệp hoặc tổ chức phát hành chứng khốn
FPI có khả năng phát sinh và gia tăng tội phạm kinh tế quốc tế, hoạt động rửa tiền, tiếp
vốn cho các doanh nghiệp làm ăn phi pháp. . . ở các nước tiếp nhận vốn đầu tư.
Giải pháp nhằm tăng cường năng lực thu hút và nâng cao hiệu quả dòng vốn đầu tư gián
tiếp trên thị trường; Các cơ chế, giải pháp để quản lý hiệu quả, tăng cường năng lực quản
lý dòng vốn đầu tư gián tiếp, vừa tăng cường hút vốn, vừa đảm bảo tính bền vững của
dịng vốn, góp phần tích cực vào q trình tăng trưởng và phát triển thị trường tài chính
nói riêng và nền kinh tế nói chung.
Dòng vốn ODA.


Từ năm 2000, vốn ODA vào Việt Nam tăng trưởng tương đối ổn định và bắt đầu có xu
hướng giảm trong những năm gần đây. Mặc dù vậy, vào năm 2015, Việt Nam vẫn đứng
thứ 3 trong số các quốc gia nhận viện trợ trên toàn thế giới về thu hút vốn ODA, chỉ sau
Af-ga-nis-tan và Ấn Độ.
Tuy vậy, theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, dù xu hướng ODA và vốn vay ưu đãi của các nhà
tài trợ nước ngoài trong giai đoạn 2016-2020 là giảm, nguồn vốn này vẫn đóng góp tích
cực vào tăng trưởng và phát triển của nền kinh tế. Cụ thể, vốn ODA và vay ưu đãi của các
nhà tài trợ nước ngồi vẫn đóng góp quan trọng trong vốn đầu tư phát triển từ nguồn
ngân sách. Giải ngân luồng vốn này vẫn chiếm 3,33% tổng vốn đầu tư phát triển tồn xã
hội (trung bình trong cả giai đoạn 2016-2019) và chiếm 18,08% tổng vốn đầu tư từ ngân
sách nhà nước.
Tác động tích cực của ODA đến Việt Nam:

- Bằng những khoản cho vay, đầu tư khơng hồn lại của mình, các nước đầu tư đã góp
phần vào việc bổ sung ngân sách của nước ta, tạo điều kiện cho việc đầu tư phát triển
kinh tế, xã hội.
- Việc đầu tư vào công nghiệp hay dịch vụ sẽ sử dụng nhiều lao động nước ta, từ đó giúp
nguồn lao động dư thừa ở nước ta có việc làm, mang lại thu nhập ổn định, từ đó đời sống
nhân dân được cải thiện, tổng thu nhập quốc dân tăng.
- Các dự án ODA mà các nhà tài trợ đầu tư vào Việt Nam chủ yếu vào các lĩnh vực cơ sở
hạ tầng, kinh tế kỹ thuật, phát triển nhân lực… tạo điều kiện cho việc cân đối giữa các
ngành trong cả nước.
- Tác động tích cực rõ rệt nhất chính là ODA là nguồn vốn bổ sung quan trọng cho đầu tư
và phát triển. Sau 20 năm, cộng đồng các nhà tài trợ quốc tế đã cam kết hỗ trợ Việt Nam
khoản vốn ODA lên gần tới 80 tỉ USD – khoản tiền được ví như “chất xúc tác” góp phần
làm thay đổi bộ mặt đất nước. Có thể kể đến như Hoạt động sản xuất công ty Mabuchi
motor Việt Nam (100% vốn ODA Nhật Bản); Cầu Cần Thơ (Nhật Bản góp vốn ODA) …
Tác động tiêu cực của ODA đến Việt Nam:


-

Tăng khoảng cách giàu nghèo, tạo ra sự phụ thuộc của đất nước đi vay vào các nước cho
vay và đặc biệt nhất là ODA đã làm trầm trọng cán cân thanh toán của nước ta.

-

ODA làm gia tăng nợ quốc gia: Năm 2005, Việt Nam nợ 19 tỉ USD; 2002-2010: khoản
nợ tăng thêm 17 tỉ USD, dự tính sau 5 năm khoản nợ sẽ tăng thêm 32 tỉ USD.

-

ODA làm gia tăng lạm phát

Giải pháp:

-

Hồn thiện cơ chế, chính sách về thể chế.

-

Nâng cao hiệu quả thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA, vốn vay ưu đãi của các nhà tài
trợ nước ngoài.

-

Tổ chức, điều hành, thúc đẩy tiến độ thực hiện các chương trình, dự án.

-

Thúc đẩy giải ngân các chương trình, dự án.
CÂU 5: CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ THÔNG QUA FDI Ở VIỆT NAM THỜI
GIAN QUA ĐÃ KHƠNG ĐẠT ĐƯỢC NHƯ KỲ VỌNG. PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ
XUẤT GIẢI PHÁP.
I. Khái niệm
-

FDI (Foreign Direct Investment) là hình thức đầu tư dài hạn của cá nhân hoặc tổ

chức nước này vào nước khác bằng cách thiết lập nhà xưởng sản xuất, cơ sở kinh doanh.
Mục đích nhằm đạt được các lợi ích lâu dài và nắm quyền quản lý cơ sở kinh doanh này.
-


Chuyển giao công nghệ thông qua FDI ở Việt Nam là việc chủ sở hữu công nghệ

sáng tạo ra được dây chuyền sản xuất và chuyển giao toàn bộ quyền chiếm hữu, quyền sử
dụng, quyền định đoạt công nghệ cho tổ chức, cá nhân khác sử dụng cơng nghệ này của
mình.
II. Chuyển giao cơng nghệ thông qua FDI ở Việt Nam thời gian qua đã không
đạt được như kỳ vọng.
1. Nguyên nhân:
-

Mục tiêu của doanh nghiệp FDI là tận dụng nguồn lực giá rẻ và chiếm lĩnh thị

trường nội địa (dọc – ngang).


-

Năng lực hấp thụ của doanh nghiệp trong nước: 80% doanh nghiệp trong nước

khơng có cơ sở R&D. Ví dụ: 200 nhà cung cấp cho Samsung chủ yếu là bao bì, số cung
cấp linh kiện rất ít. Năng lực hấp thụ công nghệ cao của Việt Nam chỉ đạt 20%.
-

Cơ chế chính sách: khơng đủ hấp dẫn, khơng nghiêm ngặt, thiếu rõ ràng, chưa có

tính nhất qn dài hạn.
2. Thực trạng:
-

Tỷ lệ doanh nghiệp đầu tư nước ngoài sử dụng công nghệ đầu tư công nghệ Châu


Âu và Hoa Kỳ chỉ chiếm khoảng 6%; trong khi tỷ lệ doanh nghiệp có vốn FDI sử dụng
cơng nghệ Trung Quốc tới 30 – 40% cho dù đang có xu hướng giảm.
-

58% FDI vào lĩnh vực gia công -> Công nghệ chuyển giao ở mức trung bình

chiếm 80%, 14% cơng nghệ lạc hậu, chỉ có 6% cơng nghệ cao (mục tiêu 30-40%)
-

Các dự án FDI chủ yếu là lắp ráp, gia công, tỷ lệ nội địa hóa thấp, giá trị tạo ra tại

Việt Nam chưa cao. FDI cũng chưa tạo được mối liên kết chặt chẽ với doanh nghiệp Việt
Nam để cùng tham gia chuỗi giá trị, chưa thúc đẩy được ngành công nghiệp phụ trợ Việt
Nam phát triển, hoạt động CGCN 1, kinh nghiệm quản lý chưa được như kỳ vọng, đóng
góp cho ngân sách nhà nước chưa tương xứng (tổng thuế mà doanh nghiệp tư nhân đang
đóng góp là 43,82%, trong khi doanh nghiệp FDI chỉ góp 25,28%), một số doanh nghiệp
cịn có hiện tượng chuyển giá, trốn thuế, vi phạm quy định và gây ô nhiễm môi trường...
-

Các doanh nghiệp FDI chủ yếu thực hiện thông qua việc mua công nghệ kèm theo

máy móc, thiết bị hơn là phát triển nâng cao và đổi mới công nghệ. Phần lớn doanh
nghiệp Việt Nam lại là doanh nghiệp có quy mơ nhỏ và vừa (chiếm khoảng 96%), số vốn
đầu tư cho hoạt động ứng dụng và đổi mới công nghệ ở mức thấp (chỉ khoảng 1,5%
doanh thu, trong khi ở các nước tiên tiến trong khu vực là 5-10%). Thậm chí, với kinh
nghiệm non kém và thiếu thông tin mà doanh nghiệp phải nhập công nghệ lạc hậu ở mức
giá cao => Hạn chế khả năng chuyển giao và lan toả công nghệ khu vực FDI.
-


Các dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi thường diễn ra dưới hình thức CGCN thơng

qua góp vốn đầu tư giữa cơng ty mẹ ở nước ngồi với cơng ty con ở trong nước. Q
trình góp vốn bằng công nghệ trong các dự án đầu tư, công ty mẹ thường kê khai giá trị
1 CGCN: Chuyển giao công nghệ


công nghệ cao hơn rất nhiều so với giá thực tế, cơng ty con chuyển giá trị đó về cơng ty
mẹ dưới hình thức khấu hao, tạo ra hiện tượng lãi thật, lỗ giả nhằm trốn thuế thu nhập
doanh nghiệp phải nộp hàng năm cho Nhà nước => Nhiều trường hợp doanh nghiệp nước
ngoài báo lỗ nhưng doanh thu hằng năm vẫn tăng 20-30% và lại liên tục mở rộng đầu tư.
Table 1: Xếp hạng quốc gia về chuyển giao công nghệ từ khu vực FDI

Nguồn: Báo cáo Diễn đàn kinh tế thế giới 2018
 Việt Nam xếp thứ 89 với điểm số 4,1 bị đánh giá là quốc gia có hiệu quả chuyển
giao cơng nghệ từ khu vực FDI rất thấp và đang có xu hướng tụt hậu.
3. Giải pháp:
-

Hồn thiện mơi trường đầu tư nhằm khuyến khích doanh nghiệp FDI đầu tư vào

khoa học cơng nghệ. Hồn thiện các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến đầu tư,
chuyển giao công nghệ tiên tiến, hiện đại, thân thiện với mơi trường và phát triển bền
vững.
-

Khuyến khích nghiên cứu phát triển, sáng tạo, cải tiến kỹ thuật trong q trình sử

dụng cơng nghệ. Hỗ trợ thành lập các tổ chức R&D2 trong doanh nghiệp.
-


Chú trọng tạo môi trường cạnh tranh bình đẳng để doanh nghiệp cạnh tranh lành

mạnh, hợp tác và liên kết. Đồng thời, thu hút FDI phải hướng tới tác động lan toả. Theo
đó, chính sách phải hướng tới tăng tương tác giữa doanh nghiệp FDI và trong nước,
khuyến khích hình thức liên doanh và cân nhắc các điều kiện với loại hình 100% vốn
nước ngồi. Với doanh nghiệp trong nước, chính sách phát triển doanh nghiệp cần hướng

2 R&D (Research & Development): hoạt động nghiên cứu và phát triển trong doanh nghiệp sản xuất.


tới tăng quy mơ của doanh nghiệp, khuyến khích quy mơ lớn, phát triển cụm ngành tạo
điều kiện liên kết.
-

Có chính sách tập trung đào tạo nguồn nhân lực cơng nghệ cao bao gồm: đội ngũ

cán bộ quản lý, kỹ sư và công nhân kỹ thuật, đáp ứng yêu cầu của các doanh nghiệp cơng
nghệ cao.
CÂU 6: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA PHÁ GIÁ ĐỒNG NHÂN DÂN TỆ ĐẾN
QUAN HỆ KINH TẾ QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM
I)

Khái niệm
-

Phá giá tiền tệ là việc giảm giá trị của đồng nội tệ so với các loại ngoại tệ so với mức mà
chính phủ đã cam kết duy trì trong chế độ tỷ giá hối đoái cố định. Việc phá giá đồng nhân
dân tệ là Trung Quốc giảm giá đồng nhân dân tệ so với các ngoại tệ khác, ở đây là Trung
Quốc giảm giá đồng CNY so với đồng USD.

II) Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ tác động đến quan hệ kinh tế quốc tế
của Việt Nam

1. Nguyên nhân
- 2019, do chiến tranh thương mại Mỹ-Trung, Mỹ áp thuế quan 25% đối với các mặt hàng
nhập khẩu từ Trung Quốc, chủ yếu là hàng điện tử, công nghệ cao khiến Trung Quốc một
lần nữa phá giá tiền tệ. Việc Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ giúp tạo điều kiện cho
hàng xuất khẩu của Trung Quốc và giảm tác động của việc Mỹ tăng thuế đối với hàng
Trung Quốc.
- 2020, Trung Quốc tiếp tục phá giá đồng nhân dân tệ. Cuộc chiến thương mại Mỹ-Trung
đã hạ nhiệt, tháng 6/2020, đồng nhân dân tệ đã mạnh lên. Ngoại hối, giá NDT lên 6,5361
đổi 1 USD. Hiện tại tỷ giá USD/CNY đang quanh vùng 6,76.
2. Thực trạng:
 Ảnh hưởng của việc phá giá đồng nhân dân tệ đến quan hệ kinh tế Việt Nam
- Đối với xuất nhập khẩu:
+ Theo Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), đồng NDT liên tục bị
phá giá và mất giá nhiều hơn so với mức mất giá của đồng VND trước đồng USD, sẽ tạo


ra chênh lệch mất giá giữa đồng NDT so với VND là rất lớn. Vì thế, giá trị của VND so
với NDT tăng lên.
+ Trong trường hợp này, giá hàng hóa xuất khẩu từ Việt Nam nói chung, các mặt hàng
thủy sản sang Trung Quốc nói riêng sẽ cao hơn, gây khó khăn cho việc xuất khẩu của
Việt Nam, hàng hóa của Trung Quốc nhập khẩu vào Việt Nam nhiều gây cạnh tranh cho
hàng nội địa, dẫn đến nhập siêu.. VASEP ( Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt
Nam) cho hay, nước cạnh tranh xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam tại thị trường Trung
Quốc (là Ấn Độ hiện đang có nguồn cung tơm giá rẻ hơn, Ấn Độ sẽ đẩy mạnh xuất khẩu
sang Trung Quốc và Việt Nam sẽ bị áp lực cạnh tranh mạnh hơn.
+ Chun gia tài chính Trần Đình Phương nhận định, đồng Nhân dân tệ yếu sẽ giúp hàng
hóa Trung Quốc rẻ đi khi xuất khẩu, chiếm lợi thế cạnh tranh với hàng nội địa. Việt Nam

là một quốc gia có giao dịch thương mại khá lớn với Trung Quốc. Do vậy, việc đồng tiền
Trung Quốc mất giá, đồng Việt Nam tăng giá so với Nhân dân tệ thì hàng hóa Trung
Quốc có thể sẽ tràn vào Việt nam nhiều hơn, gây áp lực lên hàng nội địa vẫn còn đang
yếu ớt trong giai đoạn hậu COVID. Tuy vậy một số ngành được hưởng lợi vì giá nguyên
liệu đầu vào giảm.
(Theo Bloomberg/CNBC/ Pháp luật TP.HCM)
- Đối với đầu tư:
+ Trên thực tế thì việc Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ không ảnh hưởng tới
nguồn vốn đầu tư của Trung Quốc vào Việt Nam.
- Đối với nợ quốc gia:
+ Nợ của Việt Nam với Trung Quốc chỉ khoảng 2% trên tổng số tiền nợ. Vì vậy
khi Trung Quốc phá giá đồng nhân dân tệ thì số nợ giảm đi khơng đáng kể.
+ Khi Trung Quốc phá giá đồng CNY, để có thể cạnh tranh xuất khẩu thì Việt Nam
cũng phải phá giá đồng nội tệ, khi đó đồng VND có giá trị thấp hơn nhiều so với đồng
USD. Mà Việt Nam chủ yếu nợ IMF, nợ đồng USD, nghĩa là số nợ đồng USD của Việt
Nam sẽ tăng lên nhiều.


- Đối với lượng kiều hối: Lượng kiều hối về Việt Nam qua các năm nhìn chung
vẫn tăng nhưng khơng tăng mạnh, bị chững lại ở năm 2019 do Trung Quốc phá giá và đại
dịch covid.
- Đối với du lịch:
+Du khách Trung Quốc chiếm khá nhiều, khoảng 28-30% tổng lượng khách quốc tế đến
Việt Nam. Tuy nhiên do văn hóa, ẩm thực hai nước khá tương đồng nên du khách Trung
Quốc đến Việt Nam cũng chi tiêu ít hơn, chỉ bằng khoảng 63% so với chi tiêu của khách
quốc tế đến Việt Nam.
 Lạm phát của Việt Nam tuy đã được kiểm soát ở mức dưới hai chữ số, nhưng tính ổn
định chưa cao, cịn tiềm ẩn những yếu tố gây áp lực tăng giá.
.Bảng1: Diễn biến nợ nước ngoài của quốc gia so với GDP ( đơn vị %)


Nguồn: Bộ Tài chính và Ngân hàng nhà nước
Vậy Việt Nam có nên phá giá VNĐ khơng?
+ Chất lượng mặt hàng xuất khẩu chưa cao, kém khả năng cạnh tranh
+ Khả năng thay thế hàng nhập khẩu và hàng trong nước còn hạn chế
+ Lạm phát gia tăng -> giảm sức mua trong nước-> giảm lượng sản xuất -> suy thoái kèm
lạm phát


+ Khoản nợ tính bằng nội tệ tăng . Doanh nghiệp tư nhân vào tình hình khó khăn, nước ta
có khoản nợ nước ngồi khá
 Khơng nên phá giá VNĐ.
CÂU 7: THỰC TRẠNG CỦA THỊ TRƯỜNG NGOẠI HỐI VIỆT NAM
I: Khái niệm về thị trường ngoại hối:
Thị trường ngoại hối – Foreign Exchange Market (FOREX): Thị trường ngoại hối là nơi
diễn ra sự mua bán các loại tiền tệ của nhiều quốc gia trên thế giới. Là thị trường có tính
thanh khoản lớn nhất thế giới với khối lượng giao dịch mỗi ngày đạt hàng nghìn tỷ USD.
II: Thực trạng thị trường ngoại hối Việt Nam
1: Thị trường ngoại hối ở Việt Nam hợp pháp hay khơng?
Có thể với nhiều nước phát triển thị trường ngoại hối là một phương tiện tiện lợi dung để
trao đổi, buôn bán và đầu tư tiền tệ. Tuy nhiên, theo quy định của pháp luật Việt Nam
hiện nay, chỉ cho phép các ngân hàng, tổ chức tín dụng phi ngân hàng và chi nhánh ngân
hàng nước ngoài được kinh doanh ngoại hối tại Việt Nam. Hay nói cách khác, kinh doanh
ngoại hối là một lĩnh vực chưa được pháp Việt Nam luật cho phép và mọi hoạt động đang
được NHTW quản lí.
2: Thị trường ngoại hối Việt Nam
Mặc dù không được pháp luật công nhận nhưng thị trường hối đối ở VN vẫn ln rất sơi
nổi, tỷ giá USD/VND ln có sự thay đổi qua từng năm.



×