Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

sáng kiến kinh nghiệm ngữ văn 12, đề tài dạy tốt văn bản người lái đồ sống đà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.58 KB, 24 trang )

MỤC LỤC
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ......................................................................................1
I. Lí do chọn đề tài...............................................................................................1
1. Cơ sở lí luận....................................................................................................2
2. Cơ sở thực tiễn.................................................................................................2
3. Tính mới của đề tài..........................................................................................2
II. Mục đích, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu ..........................3
1. Mục đích nghiên cứu………………………………………………………....3
2. Đối tượng.........................................................................................................3
3. Phạm vi nghiên cứu.........................................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu.................................................................................3
III. Số liệu khảo sát trước khi thực hiện đề tài………………………………….4
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ......................................................................3
I. Thực trạng dạy học văn bản Người lái đị Sơng Đà của Nguyễn Tn
trong chương trình Ngữ Văn 12..........................................................................3
1. Thuận lợi..........................................................................................................3
2. Khó khăn.........................................................................................................4
II. Vận dụng kĩ thuật, phương pháp dạy học tích cực trong việc đọc hiểu văn
bản Người lái đị Sơng Đà của Nguyễn Tuân........................................................5
1. Hiểu thế nào là dạy học tích cực; kĩ thuật,phương pháp dạy học tích cực.......5
2. Vận dụng một số kĩ thuật, phương pháp dạy học tích cực vào việc đọc
hiểu văn bản Người lái đị Sơng Đà.......................................................................5
2.1. Vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực để đọc hiểu văn bản Người lái đị
Sơng Đà...............................................................................................................5
2.2. Phương pháp dạy học tích cực được sử dụng để đọc hiểu văn bản
Người lái đị Sơng Đà..........................................................................................8
III. Giáo án thể nghiệm vận dụng các kĩ thuật, phương pháp dạy học tích cực
vào tiết đọc hiểu Người lái đị Sơng Đà...............................................................9
IV. Kết quả nghiên cứu và bài học kinh nghiệm.................................................13
1. Kết quả.............................................................................................................13
2. Bài học kinh nghiệm........................................................................................14


PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ....................................................14
1. Kết luận...........................................................................................................14
2. Khuyến nghị....................................................................................................15
Danh mục tài liệu tham khảo
Phụ lục

1/15


SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HÀ NỘI
--------  --------

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
ÁP DỤNG KỸ THUẬT, PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
TÍCH CỰC TRONG ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM
NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ (NGUYỄN TUÂN)

Lĩnh vực: Ngữ văn
Cấp học: THPT
Tác giả:
Đơn vị công tác:
Chức vụ: Giáo viên

Hà Nội 3- 2020

2/15


PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
I. Lí do chọn đề tài

Wiliam A.ward – nhà giáo dục người Mỹ đã có câu châm ngơn bất hủ về
vai trị và sứ mệnh của người thầy: “người thầy trung bình chỉ biết nói, người
thầy giỏi chỉ biết giải thích, người thầy xuất chúng biết minh họa, người thầy vĩ
đại biết cách truyền cảm hứng”. Là một giáo viên dạy văn bậc THPT tôi không
dám mong trở thành người thầy vĩ đại nhưng luôn khát vọng qua những bài
giảng của mình có thể tiếp lửa để truyền cảm hứng cho học trị. Tơi nghĩ đây
cũng là mong ước chung của các đồng nghiệp đang trực tiếp giảng dạy. Để thực
hiện được tâm nguyện đó địi hỏi người thầy phải phát huy tính tích cực, tự giác,
chủ động, sáng tạo của học sinh tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng
thú học tập cho học sinh”. (Điều 28.2 – luật Giáo dục).
Trong những năm gần đây, ngành giáo dục đã tích cực đổi mới chương
trình, phương pháp dạy học. Tuy nhiên do địi hỏi của xã hội, việc dạy và học
đều chịu áp lực của lối học “thực dụng”- học để thi, dạy để học trị đi thi có
thành tích tốt nhất. Bởi vậy, thực tế trong nhà trường hiện nay việc truyền thụ
kiến thức cho học sinh theo kiểu truyền thống, thụ động để học sinh áp dụng làm
bài thi được ưu tiên hơn việc phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học
sinh. Đó cũng là nguyên nhân dẫn đến học lệch học tủ, học sinh quá tải, mệt
mỏi, chán học thậm chí rơi vào trầm cảm hoặc các tệ nạn xã hội…
“Tơi thích người thầy, bên cạnh bài tập về nhà cịn đem lại cho bạn gì đó
về suy nghĩ” câu nói của Lity Tomlin là chìa khóa gợi mở những bế tắc nói trên.
Đổi mới phương pháp dạy và học tích cực, áp dụng những kỹ thuật dạy học tích
cực gây hứng thú cho học trị là nhiệm vụ cấp bách của toàn nghành giáo dục và
cũng là phương châm dạy học của giáo viên trong thời đại nay. Tuy nhiên các
phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực cần được thể nghiệm sáng tạo trong mỗi
giờ học hơn là việc dừng lại ở lý thuyết trên các cuốn sách phương pháp hay
những buổi bồi dưỡng chuyên môn thường xuyên.
Do đặc thù bộ môn ngữ văn ở bậc THPT kiến thức rộng, lại là một môn
học khá trừu tượng cho nên nếu giáo viên khơng có phương pháp giảng dạy linh
hoạt tiết học sẽ trở nên tẻ nhạt, thầy giảng đọc, trò nghe ghi chép. Năm học
2019- 2020 tôi tham dự hội thi giáo viên dạy giỏi môn Ngữ Văn cụm Thanh

Oai- Chương Mỹ do SGD Hà Nội tổ chức với bài dạy Người lái đị Sơng Đà
(Nguyễn Tuân), bài giảng được học trò rất hứng thú và ban giám khảo và đồng
nghiệp đánh giá cao. Qua nhiều lần được tập huấn về đổi mới phương pháp dạy
học tại trường Bồi dưỡng cán bộ Hà Nội và nhận được sự khuyến khích của tổ
chun mơn cho nên tơi mạnh dạn thực hiện sáng kiến kinh nghiệm này nhằm


góp một tiếng nói kinh nghiệm nhỏ bé trao đổi cùng đồng nghiệp và khơi dậy
tình yêu văn học với các em học sinh.
1. Cơ sở lí luận
Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ
động, sáng tạo của học sinh. Hoạt động ấy cần phù hợp với đặc điểm của từng
lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo
nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình
cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.
Trong những năm gần đây văn hóa đọc đã bị thay thế bởi văn hóa nghe
nhìn, các tác phẩm văn học giàu giá trị nhân văn khơng cịn được cá em học sinh
đón nhận mà thay vào đó là mạng xã hội facebook, các trị chơi điện tử… mơn
Ngữ văn trong nhà trường cũng khơng cịn là mơn học được đơng đảo các em
học sinh u thích. Vì vậy mơn Ngữ văn cần được thay đổi cách dạy, cách học
làm sao để thu hút học sinh nhằm bồi dưỡng tâm hồn, nhân cách cho các em
đúng như vai trị và vị trí đặc thù của bộ môn trong nhà trường.
Vận dụng kĩ thuât, phương pháp dạy học tích cực lấy học sinh làm trung
tâm như: kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật khăn trải bàn, sơ đồ tư duy, kĩ thuật mảnh
ghép....Các phương pháp dạy học tích cực như: phương pháp trực quan, đọc
sáng tạo, dạy học tích hợp liên mơn… trong việc đọc hiểu văn bản Người lái đị
Sơng Đà để bài học thêm phong phú, hấp dẫn. Điều này sẽ khơi gợi tình yêu văn
học trong các em học sinh.
2. Cơ sở thực tiễn.
Theo phương pháp giảng dạy mới, giáo viên chỉ là người khơi gợi vấn đề

cịn việc tìm hiểu, đi sâu vào văn bản là do học sinh. Song một thực tế khác, một
bộ phận giáo viên còn sử dụng phương pháp giảng dạy cũ, giáo viên truyền thụ,
học sinh tiếp thu một cách thụ động. Như thế, giáo viên vơ tình đã lấy mất sự
sáng tạo của các em. Lâu dần các em sẽ không chịu suy nghĩ, không cảm nhận
nét hay nét đẹp trong tác phẩm văn chương. Điều này đồng nghĩa với việc các
em học sinh thiếu đam mê trong việc học Ngữ văn. Giờ dạy- học văn sẽ tẻ nhạt.
Đã vậy học sinh còn thờ ơ với mơn Ngữ văn vì đa số các bài đều dạy chay, ít
minh hoạ. Nếu giáo viên khơng sáng tạo và tích cực linh hoạt trong phương
pháp giảng dạy thì sẽ rất khó để học sinh cảm nhận được một áng văn chương
tài hoa và giàu chất trí tuệ của Nguyễn Tuân.
3. Tính mới của đề tài
Giáo viên áp dụng kỹ thuật, phương pháp dạy và học tích cực qua phần
đọc hiểu đoạn trích Người lái đị sơng Đà của Nguyễn Tuân để học sinh có cách
tiếp cận mới mẻ, linh hoạt chủ động. Đây cũng là con đường hiệu quả, tăng


hứng thú học tập của học sinh khi khám phá một văn bản văn học. Từ đó giúp
các em nhận rõ và yêu quý hơn vẻ đẹp của thiên nhiên đất nước và của con
người lao động Việt Nam, khơi dậy những khát vọng chinh phục thiên nhiên…
Giúp các em nhận ra vẻ đẹp trong tâm hồn và trong văn chương của Nguyễn
Tuân. Đó cũng là cơ hội mở rộng cho tâm hồn các em về cuộc sống muôn màu.
Đối với giáo viên: vận dụng kĩ thuật, phương pháp dạy và học tích cực
qua văn bản tùy bút Người lái đị Sơng Đà của Nguyễn Tn nhằm làm cho tiết
học đạt hiệu quả cao. Đây cũng là con đường quan trọng để tiếp cận khai thác
các tác phẩm tùy bút khác.
II. Mục đích, đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu
1. Mục đích nghiên cứu
Vận dụng các kĩ thuật, phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy bài
Người lái đị Sơng Đà nhằm góp phần đổi mới phương pháp dạy học môn Ngữ
văn là lối đi cho việc tiếp cận giảng dạy các tác phẩm văn học. Qua đó bồi

dưỡng năng lực nhận thức và tình u văn học của học sinh.
2. Đối tượng nghiên cứu
- Quá trình dạy học văn bản Người lái đị Sơng Đà của Nguyễn Tuân
- Học sinh lớp 12 ban Cơ bản THPT.
3. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu lí luận về kĩ thuật, phương pháp dạy học tich cực. Cách tổ
chức hoạt động dạy học tác phẩm qua đọc hiểu đoạn trích Người lái đị Sơng Đà
trong chương trình Ngữ văn. Khảo sát học sinh lớp 12a1,12a12 trường Trung
học phổ thông Thanh Oai B tháng 2 năm học 2019 – 2020
4. Phương pháp nghiên cứu
1. Phương pháp so sánh, phân tích tổng hợp
2. Phương pháp nghiên cứu lí luận: sưu tầm, đọc tài liệu, nghiên cứu các
tài liệu về thi pháp tác phẩm, các sáng tác của Nguyễn Tuân, các bài viết phê
bình về tác phẩm Người lái đị Sơng Đà
3. Phương pháp thực nghiệm sư phạm: được tiến hành nhằm khẳng định
tính khả thi và hiệu quả của đề tài.
III. Số liệu khảo sát trước khi thực hiện đề tài
1. Khảo sát thực trạng giảng dạy tác phẩm văn học nói chung và bài
Người lái đị Sơng Đà nói riêng của giáo viên (Trường THPT Thanh
Oai B)
Bảng 1: Thực trạng giảng dạy các tác phẩm văn học nói chung và các bài Người
lái đị Sơng Đà nói riêng
STT

Câu hỏi khảo sát

Kết quả


1


2

3

4

Có sử dụng cách dạy truyền thường xuyên thi thoảng
thống (thuyết trình, đọc
7/9Gv= 78% 2/9gv= 22%
chép...)?

khơng bao giờ

Có bao giờ tổ chức hoạt động thường xuyên thi thoảng
để học sinh tự khám phá kiến
0/9gv= 0%
6/9gv= 67%
thức?

khơng bao giờ

Tâm lí phổ biến trong các giờ Hứng thú
Bình thường
dạy văn?
3/9gv=33.3% 3/9gv=33.3
%

Mệt mỏi


Đánh giá của giáo viên về kĩ Tiến bộ nhiều Tiến bộ ít
năng đọc hiểu và nghị luận
văn bản của học sinh sau khi
3/9gv=33.3
dạy xong bài bài Người lái đò 0/9gv= 0 %
%
Sông Đà

Không tiến bộ

0/9gv= 0%

3/9gv= 33%

3/9gv=33.3%

6/9gv=66.7%

2. Khảo sát thực trạng hoạt động học văn bản văn học nói chung và học các
bài Người lái đị Sơng Đà nói riêng của học sinh (học sinh 12A1&12A12)
Bảng 2: Thực trạng tâm lí và việc vận dụng kiến thức giảng văn của học sinh
Stt
1

Câu hỏi khảo sát
Em có thích học các tiết
giảng văn khơng?

Kết quả
Thích

20/85hs=23
%

2

Bình
thường

Khơng
thích

Chán
ghét

35/85hs= 16hs/85= 14hs/85
=
41%
19%
17%

Mong muốn của em Gv giảng kĩ rồi đọc cho Tổ chức học thông
trong một giờ học môn chép chi tiết
qua các hoạt động
Ngữ văn
35hs/85= 41%
50hs/85=59%

3.Phân tích kết quả khảo sát:
Nhìn vào kết khảo sát chúng tơi thấy:
-Giáo viên:

+Cịn rất vất vả trong giờ dạy văn


+ Còn nặng về phương pháp truyền thống, chưa cập nhật đổi mới theo hướng
phát triển năng lực học sinh dẫn đến mệt mỏi cho cả giáo viên và học sinh.
-Học sinh:
+ Không mặn mà với các tiết giảng văn vì coi đó là những bài khơng thi,
khơng quan trọng.
+ Mệt mỏi với cách dạy đọc chép nhưng vẫn chép nếu khơng chép sẽ
khơng có gì để đối phó với các bài kiểm tra.
+Năng lực đọc hiểu và tạo lập văn bản còn hạn chế
Từ những thực tế trên, chúng tôi rất mong muốn nâng cao năng lực đọc
hiểu và tạo lập văn bản cho học sinh thông qua tổ chức dạy học các bài Người
lái đị Sơng Đà theo định hướng phát triển năng lực.
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Thực trạng dạy học văn bản Người lái đò Sơng Đà của Nguyễn
Tn trong chương trình Ngữ Văn 12.
1. Thuận lợi
Trong nền văn học Việt Nam hiện đại, Nguyễn Tuân thật xứng đáng với
tầm cỡ nhà văn lớn (sách giáo khoa hiện hành xếp ơng là một trong chín tác giả
tiêu biểu của văn học Việt Nam hiện đại). Trong suốt cuộc đời cầm bút với hơn
năm mươi năm lao động nghệ thuật khơng biết mệt mỏi của mình, Nguyễn Tuân
đã có những đóng góp đáng kể vào sự nghiệp văn xi quốc ngữ Việt Nam hiện
đại. Nói đến Nguyễn Tuân là nói đến một giá trị hiển nhiên, gợi nhắc một vùng
trời riêng, xôn xao thanh âm ngôn ngữ dân tộc. Sáng tác của ông tồn tại vừa như
giá trị thẩm mỹ độc lập, vừa gợi ý, kích thích tìm tịi, sáng tạo nên các giá trị
mới. Với phong cách nghệ thuật độc đáo, trình độ sử dụng tiếng việt điêu luyện,
văn Nguyễn Tuân đã thu hút được sự chú ý của người đọc và được rất nhiều nhà
nghiên cứu quan tâm.
Trong chương trình học ở bậc THPT, các em đã được học tác phẩm Chữ

người tử tù (sách giáo khoa Ngữ văn lớp 11). Các em đã nắm được phần nào về
con người cũng như sáng tác và phong cách nghệ thuật độc đáo của Nguyễn
Tuân trước Cách mạng. Nên khi dạy tác phẩm Người lái đò Sông Đà cũng là
điều thuận lợi cho việc tiếp cận cũng như tư duy nghệ thuật của học sinh. Vì vậy,
áp dụng kĩ thuật, phương pháp dạy học tích cưc trong việc khám phá tác phẩm
sẽ gây hứng thú, chủ động và sáng tạo đối với các em học sinh.
2. Khó khăn
Người lái đị Sơng Đà (trích tùy bút Sơng Đà), viết từ 1958 đến 1960 là
cái mốc quan trọng, là đỉnh cao mới trong sáng tác của Nguyễn Tuân từ sau cách


mạng tháng Tám. Tác phẩm đã thực sự thành công khi phát hiện và miêu tả chất
vàng trong vẻ đẹp hùng vĩ và thơ mộng của thiên nhiên Tây Bắc cùng chất vàng
mười quý giá trong tâm hồn, tính cách những người lao động bình dị miền Tây
Bắc. Đây là một áng văn đẹp thể hiện những nét đặc sắc nhất trong phong cách
nghệ thuật của Nguyễn Tuân. Tác phẩm như một dịng thác lớn âm thanh ngơn
ngữ, cảm xúc, tư tưởng được khơi đúng nguồn mạch chính, hệt con Sơng Đà
“hung bạo và trữ tình” chảy băng băng qua vùng Tây Bắc hùng vĩ và ngạo nghễ
với thời gian. Áng văn giúp chúng ta nhận ra diện mạo của một Nguyễn Tuân
căn bản đã đổi thay để trở nên mới mẻ hơn so với chính con người nghệ sĩ mà
ông đã thể hiện trong những trang tùy bút viết trước Cách mạng tháng Tám năm
1945
Tác phẩm thuộc thể loại tùy bút hiện đại - thể loại khá xa lạ với các em.
Dạy tác phẩm này cần nắm chắc đặc trưng thể loại, không giống như dạy một
tác phẩm tự sự. Đặc biệt với Nguyễn Tuân, thể tùy bút còn là lối “độc tấu” riêng
để ông phô diễn sự uyên bác, tài hoa và “làm xiếc” khi huy động vốn ngơn từ
nghệ thuật. Giá trị của Người lái đị Sơng Đà khơng chỉ ở chỗ tác phẩm viết cái
gì mà quan trọng hơn ở chỗ bậc “thầy phù thủy” ngôn từ Nguyễn Tuân đã viết
về những nội dung đó theo cách thế nào. Việc dạy học tác phẩm cần phải tổ chức
sao cho học sinh khơng chỉ nhìn thấy hình ảnh đẹp đẽ của sơng Đà và người lái

đị sơng Đà mà còn nhận ra vẻ đẹp trong tâm hồn và trong văn chương tác giả,
mà lượng thời gian ít ỏi. Đây cũng là thử thách đối với giáo viên và học sinh
Những năm gần đây tình trạng học sinh học lệch học tủ, học để thi ngày
càng gia tăng. Các em thường có xu hướng chọn các mơn học thời thượng như
Tốn, Lí, Hóa, Ngoại ngữ để thi vào các trường đại học tosp đầu, cho nên môn
Ngữ văn bị thờ ơ. Trước những thực trạng giảng dạy còn nhiều khó khăn nói
trên địi hỏi người giáo viên phải tổ chức giờ dạy cho sinh động nhằm cuốn hút
phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh. Đây cũng là đáp án cho
những bế tắc trong tiết đọc hiểu Người lái đị sơng Đà đã phân tích ở trên.
II. Vận dụng kĩ thuật, phương pháp dạy học tích cực trong việc đọc
hiểu văn bản Người lái đị sơng Đà của Nguyễn Tn
1. Hiểu thế nào là dạy học tích cực; kĩ thuật, phương pháp dạy học
tích cực
*Dạy và học tích cực: là cách giáo dục nhằm phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của học sinh. Đó khơng bao hàm một phương pháp cụ thể mà là
một khái niệm rộng, bao gồm nhiều phương pháp, hình thức, kỹ thuật cụ thể
khác nhau nhằm phát triển người học khả năng sáng tạo, năng lực giải quyết vấn
đề. Biểu hiện của việc học sinh tích cực học tập là: chú ý tới các bài giảng, có


hứng thú với việc học, tích cực tư duy, hợp tác làm việc nhóm, sáng tạo, hồn
thành tốt nhiệm vụ học tập, vận dụng tri thức vào thực tiễn.
*Hiểu thế nào là kĩ thuật dạy học tích cực: Kĩ thuật dạy học là những
biện pháp, cách thức hành động nhỏ nhằm thực hiện và điều khiển quá trình dạy
học.
*Hiểu thế nào là phương pháp dạy học tích cực: là những hình thức và
cách thức hoạt động của giáo viên và học sinh trong những điều kiện dạy học
xác định nhằm đạt mục tiêu dạy học. Các phương pháp dạy học tích cực sẽ tổ
chức được hoạt động cho học sinh. Rèn cho các em khả năng tự học, tăng
cường làm việc hợp tác ,kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò.Tuy

nhiên sự phân biệt giữa kĩ thuật dạy học và phương pháp dạy học nhiều khi
không thực sự rõ ràng. Để phát huy sự chủ động, sáng tạo và hứng thú của học
sinh trong tác phẩm Người lái đị sơng Đà tơi sử dụng một số kĩ thuật và phương
pháp dạy học tích cực sau.
2. Vận dụng một số kĩ thuật, phương pháp dạy học tích cực vào việc
đọc hiểu văn bản Người lái đị Sơng Đà
2.1 Vận dụng một số kĩ thuật dạy học tích cực để đọc hiểu văn bản
Người lái đị Sơng Đà
2.1.1 Kĩ thuật đặt câu hỏi
* Mục đích: hệ thống câu hỏi của giáo viên có vai trị quyết định đến chất
lượng lĩnh hội của học sinh. Các câu hỏi được chuẩn bị sẽ giúp giáo viên phát
triển nội dung bài học một cách khoa học, có hệ thống, đồng thời khuyến khích
học sinh thảo luận xoay quanh những ý tưởng quan trọng, kích thích tính tích
cực, tìm tịi và nâng cao năng lực biểu đạt, thuyết trình của học sinh
* Yêu cầu: tùy vào tình huống dạy học và trình độ nhận thức của học sinh
mà giáo viên có thể đặt câu hỏi đóng (kiểu câu hỏi học sinh chỉ có một câu trả
lời duy nhất là đúng hay sai hoặc chỉ có thể trả lời là “có” hoặc “khơng”); câu
hỏi mở là các câu hỏi giúp học sinh có cái nhìn tổng quan hoặc đưa ra những
băn khoăn, câu hỏi mở thường bắt đầu bằng các từ: khi nào, cái gì, ở đâu, đến
đâu, để làm gì….các câu hỏi nâng cao kích thích suy luận của học sinh thường
bắt đầu bằng chữ vì sao...
* Cách thức: trong bài Người lái đị Sơng Đà tơi sử dụng câu hỏi mở chủ
yếu trong phần khai thác thông tin của văn bản như: Nêu những nét chính về tác
giả, phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tn? Hồn cảnh sáng tác? Tìm những
chi tiết nghệ thuật đặc sắc miêu tả con sông Đà hung bạo? vẻ đẹp trữ tình của
Sơng Đà được tác giả miêu tả như thế nào? Sông Đà bày thạch trận như thế nào
để chiến đấu với ơng đị? ghi lại những chi tiết thể hiện cuộc chiến đấu của ông


đò qua 3 trùng vi thạch trận? Chỉ ra các biện pháp nghệ thuật đã được tác giả sử

dụng để miêu tả dịng sơng Đà và người lái đị Sơng Đà?...
Ngồi ra tơi sử dụng một số câu hỏi suy luận, nâng cao như “Hiệu quả
của các biện pháp nghệ thuật? Thông điệp nghệ thuật được nhà văn gửi gắm qua
hình tượng con Sơng Đà và người lái đị Sơng Đà?.. Đặc biệt là câu hỏi thảo
luận: Cuộc vượt thác tơ đậm những nét đẹp gì ở hình tượng ơng lái đò? So sánh
nhân vật Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ người tử tù và nhân vật ơng lái đị?
Cắt nghĩa vì sao trong mắt của Nguyễn Tuân, thiên nhiên Tây Bắc quý như
vàng, nhưng con người Tây Bắc mới thật xứng đáng là vàng mười của đất nước
ta?..; Hệ thống câu hỏi nêu trên một phần bám sát các câu hỏi của sách giáo
khoa, mặt khác do quá trình soạn bài, khám phá văn bản tơi hình thành ý tưởng
đặt các mức độ câu hỏi nhằm làm cho bài giảng trở nên khoa học, có hệ thống
logic.
2.1.2 Kĩ thuật mảnh ghép kết hợp nhóm chun gia
Là hình thức học tập hợp tác kết hợp giữa cá nhân, nhóm và liên kết giữa
các nhóm nhằm kích thích ,thúc đẩy sự tham gia tích cực. Cách tiến hành như
sau:
- Vịng 1 nhóm “chuyên gia”: giáo viên chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm từ
6-8 em, mỗi nhóm được giao một nhiệm vụ. Mỗi cá nhân làm việc độc lập trong
vài phút, suy nghĩ về câu hỏi rồi ghi lại ý kiến của mình. Khi thảo luận nhóm
phải đảm bảo mỗi thành viên trong từng nhóm đều trả lời được tất cả các câu hỏi
trong nhiệm vụ được giao và trở thành “chun gia” của lĩnh vực đã tìm hiểu và
có khả năng trình bày lại câu trả lời ở vịng 2
- Vịng 2 nhóm các mảnh ghép: hình thành nhóm 3-6 người (1-2 người từ nhóm
1, 1-2 người từ nhóm 2, 1-2 người từ nhóm 3…), câu trả lời và thơng tin của
vịng 1 được các thành viên trong nhóm chia sẻ đầy đủ với nhau. Khi mọi thành
viên trong nhóm mới đều hiểu được tất cả nội dung ở vòng 1 thì nhiệm vụ mới
được giao cho các nhóm để giải quyết. Các nhóm mới trình bày và chia sẻ kết
quả.
Khi dạy bài “Người lái đị Sơng Đà”, tơi đã tiến hành như sau: Vịng 1
nhóm “chun gia” chia lớp thành 4 nhóm, nhiệm vụ của nhóm 1+3 thảo luận

các câu hỏi: - Ơng lái đị đã đối mặt với sông Đà ở thạch trận 1 và 2 như thế
nào? Từ đó thấy được vẻ đẹp, phẩm chất gì của ông đò?- Nhận xét về nghệ thuật
miêu tả ông lái đị của Nguyễn Tn ?. Nhóm 2+4 thảo luận các câu hỏi:- Ơng
lái đị đã đối mặt với sơng Đà ở thạch trận 2 và 3 như thế nào? Từ đó thấy được
vẻ đẹp, phẩm chất gì của ơng đị? - Nhận xét về nghệ thuật miêu tả ông lái đị
của Ng. Tn ?. Vịng 2 “mảnh ghép”: nhóm 1 ghép với nhóm 2, nhóm 3 ghép
với nhóm 4: 4 học sinh ngồi đối diện sẽ trao đổi cho nhau về các nội dung được
thảo luận ở nhóm cũ. Sau đó giao nhiệm vụ mới cho các nhóm: nhóm 1: ông lái
đò đã đối mặt với Sông Đà ở thạch trận 1 như thế nào? Nhóm 2: Ơng lái đị đã


đối mặt với Sông Đà ở thạch trận 2 như thế nào? Nhóm 3: ơng lái đị đã đối mặt
với Sơng Đã ở thạch trận 3 như thế nào? Nhóm 4: nhận xét về nghệ thuật miêu
tả ơng lái đị? Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ
sung.
Khi chia nhóm làm việc theo kĩ thuật mảnh ghép kết hợp nhóm chuyên
gia, học sinh có nhiều phát hiện sâu sắc, bên cạnh đó các em có sự phản biện với
bạn để bảo vệ ý kiến của mình rồi đi đến ý kiến chung và trình bày rất sinh
động, hấp dẫn. Các giám khảo dự giờ cũng như các thầy cô trong tổ bộ môn đều
đánh giá cao hoạt động này và nhận xét đây là một điểm sáng tạo của giờ học,
tạo nên sự chủ động, linh hoạt, hấp dẫn.
2.1.3 Kĩ thuật sơ đồ tư duy
Sơ đồ tư duy là một hình thức ghi chép sử dụng màu sắc và hình ảnh để
mở rộng và đào sâu các ý tưởng. Nhờ sự kết nối các nhánh ,các ý tưởng được
liên kết với nhau khiến sơ đồ tư duy có thể bao quát được các ý tưởng trên một
phạm vi sâu rộng. Khi kết thúc bài dạy Người lái đị Sơng Đà thay vì cho học
sinh ơn tập theo cách truyền thống tôi đặt câu hỏi: Hãy sử dụng sơ đồ tư duy để
khái quát những kiến thức đã học của bài. Với kĩ thuật này các em ngay lập tức
đã hệ thống hóa lại kiến thức về tác giả, tác phẩm, nội dung, nghệ thuật của văn
bản từ đó nắm bắt bao quát nội dung vừa học. Đây là một kĩ thuật dạy học được

phát huy rất có hiệu quả khi tơi giảng dạy bài Người lái đị Sơng Đà.
2.2. Phương pháp dạy học tích cực được sử dụng để đọc hiểu văn bản
Người lái đò Sông Đà
2.2.1. Phương pháp trực quan
Trực quan là một trong những nguyên tắc dạy học cơ bản. Con người tiếp
nhận thơng tin bằng nhiều kênh: thị giác, thính giác, xúc giác. Ðáng tiếc là trong
nhà trường chúng ta hiện nay, nguyên tắc này không được coi trọng, HS thường
chỉ được nghe giảng chứ ít có cơ hội được nhìn, được sờ vào hình ảnh, mẫu vật,
được làm thí nghiệm. Bảng thống kê sau sẽ cho ta thấy tầm quan trọng của trực
quan trong dạy học:
Hoạt động học Ðọc Nghe Nhìn
Thảo luận Thí nghiệm Giải thích
nhớ và hiểu
10% 20% 30%
50%
70%
90%
Ðể giúp HS vượt qua được những khó khăn trong tiếp nhận văn học, GV
nên dùng tranh ảnh, hiện vật hoặc sử dụng biểu bảng, mơ hình trong giờ giảng
văn.
Con Sơng Đà hùng vĩ, trữ tình là nguồn cảm hứng của nhiều nhạc sĩ,
nhiếp ảnh gia, nhà làm phim... Tôi sử dụng phương pháp này khi dạy phần tìm
hiểu chung về tác phẩm, thay vì giới thiệu bằng lời tơi đã cho học sinh nghe bài


hát, xem một số hình ảnh về sơng Đà từ các góc nhìn, một số cảnh quay vượt
thác sơng Đà để bước đầu khơi gợi cho học sinh thấy đặc điểm đa dạng của con
sông Đà cũng như công việc vất vả, nguy hiểm của ơng đị. Chắc chắn phương
pháp trực quan sinh động này sẽ gây hứng thú cho học sinh thậm chí sau khi học
xong tác phẩm các em sẽ tìm đọc tồn bộ tác phẩm và tìm kiếm xem những

thước phim về công cuộc chinh phục, cải tạo Sông Đà để phục vụ cho con
người.
2.2.2. Phương pháp dạy học tích hợp liên mơn
Dạy học tích hợp có nghĩa là đưa những nội dung giáo dục có liên quan
vào q trình dạy học các mơn học như: tích hợp giáo dục đạo đức, lối
sống; giáo dục pháp luật; giáo dục chủ quyền quốc gia về biên giới, biển, đảo;
bảo vệ mơi trường, an tồn giao thơng... Do u cầu của mục tiêu dạy học phát
triển năng lực học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến
thức vào giải quyết những vấn đề thực tiễn bao gồm cả tự nhiên và xã hội, đòi
hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều môn học.
Khi dạy học một tác phẩm văn học cần phải có sự tích hợp giữa các phân
môn, kết hợp liên môn, liên ngành để tác phẩm được nhìn đa chiều, đa diện Khi
dạy một tác phẩm văn học cần có sự tích hợp liên mơn, liên ngành bởi văn hoc
là một loại hình nghệ thuật tổng hợp, đặc biệt là kiến thức xã hội gần gũi như
lịch sử, địa lý, đạo đức, triết học.
Người lái đò Sông Đà là một áng văn đẹp được làm nên từ tình yêu đất
nước say đắm, thiết tha của một con người muốn dùng văn chương để ca ngợi vẻ
đẹp vừa kì vĩ, hào hùng, vừa trữ tình, thơ mộng của thiên nhiên, và nhất là của
con người lao động bình dị ở miền Tây Bắc. Sơng Đà được ví như dịng sơng
ánh sáng, nguồn “vàng trắng” q giá của quốc gia. Từ năm 1979 đến 2016,
trong hành trình chinh phục của con người, ba nhà máy thủy điện lớn đã được
xây dựng trên sơng Đà (Hịa Bình, Sơn la, Lai Châu). Dịng Sơng Đã là nơi có
nguồn thủy điện lớn nhất cả nước cung cấp gần 25 tỷ kwh điện mỗi năm, các
cơng trình thủy điện trên Sơng Đà cịn có vai trị quan trọng trong điều tiết lưu
lượng nước cho hạ lưu sông Hồng, cắt lũ vào mùa mưa và điều tiết xả nước vào
mùa khô hạn, thúc đẩy phát triển kinh tế vùng Tây Bắc… Vì vậy khi dạy tác
phẩm Người lái đị Sơng Đà, tơi tích hợp kiến thức lịch sử, địa lý, văn hóa làm
sinh động thêm cho tác phẩm. Phần thông tin cũng cấp thêm của giáo viên liên
môn với địa lý sẽ tạo ra ấn tượng cho học sinh từ đó khơi gợi cho các em tình
yêu và ý thức bảo vệ chủ quyền quốc gia và suy nghĩ về sức mạnh của con

người trong quá trình chinh phục thiên nhiên…


III. Giáo án thể nghiệm vận dụng các kĩ thuật, phương pháp dạy học
tích cực vào tiết đọc hiểu “Người lái đị Sơng Đà”

Tiết 47 NGƯỜI LÁI ĐỊ SƠNG ĐÀ
(Nguyễn Tuân)
A.Mục tiêu bài học: Thông qua các hoạt động để hình thành ở HS:
1.Kiến thức:
-Nhận ra vẻ đẹp của ơng lái đị:trí dũng, tài hoa và giản dị
- Nhận ra tài năng nghệ thuật độc đáo của Nguyễn Tuân trong việc miêu tả ơng
lái đị
- Vẻ đẹp phong cách Nguyễn Tuân.
2.Năng lực:
- Hình thành ở học sinh kĩ năng phân tích một nhân vật trong tác phẩm văn xi.
- Nâng cao năng lực cảm thụ tác phẩm văn học.
- Rèn cho học sịnh năng lực thuyết trình, làm việc nhóm…
3. Phẩm chất:
- Giúp các em thêm yêu các tác phẩm văn học, biết trân trọng người lao động...
B.Chuẩn bị
1. Giáo viên: Chuẩn bị SGK, SGV, giáo án giảng dạy, máy chiếu, phiếu học tập,
hệ thống câu hỏi, video tư liệu, ngữ liệu mở rộng....
2.Học sinh: Nghiên cứu trước nội dung bài học, tham khảo các tài liệu liên
quan. Chuẩn bị SGK, vở ghi,soạn bài...
C. Phương pháp và kĩ thuật dạy học
1. Phương pháp: Phương pháp vấn đáp; thảo luận nhóm, thuyết trình; ...
2.Kĩ thuật dạy học: Kĩ thuật tổ chức các hoạt động, kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật
mảnh ghép…
D.Tổ chức các hoạt động dạy học

1.Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số (1 phút)

Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 1: Khởi động - tạo tâm thế: (3 phút)

Yêu cầu cần đạt ở HS

- GV yêu cầu đại diện 1HS dùng sơ đồ tư duy
để hệ thống hóa hình tượng Sơng Đà
- Có tâm thế sẵn sàng, để kết nối với bài học
( Phần bài tập chuẩn bị ở nhà)
mới.
- Một HS trình bày.
-GVnhận xét và cho điểm.
- GV hướng HS đến nhận thức và dẫn vào bài:
Con Sông Đà được NT dụng công miêu tả với


đặc điểm tột cùng hung bạo để làm nền khắc
họa chân dung người lái đị Tây Bắc. Hàng
ngày ơng đị phải trải qua cuộc chiến sinh tử
như thế nào để giành sự sống. Bài học hơm nay
cơ trị chúng ta cùng tìm hiểu.
Hoạt động 2: Tìm hiểu Hình tượng người lái đò ( 30-35 phút)
-GV cho học sinh xem một video về cảnh vượt a.Trong cuộc thủy chiến
thác sông Đà
* Con người trí dũng.
-HS bước đầu cảm nhận cơng việc vất vả đầy -Dám đương đầu với Sông Đà hung bạo.
nguy hiểm của ơng đị.
+ Dẫu bị thương  “cố nén vết thương”, “hai

-GV tổ chức cho HS làm việc nhóm:
chân vẫn kẹp chặt lấy cuống lái”...
+Cách thức: 4 tổ = 4 nhóm, mỗi nhóm cử hai + Mặc cho dịng thác hùm beo đang tế hồng
thư kí ghi lại nội dung thảo luận của cả nhóm hộc, ơng đị vẫn “nắm chặt lấy được cái bờm
vào hai tờ giấy A0.
sóng đúng luồng”
+ Nhiệm vụ: Các nhóm thảo luận các câu hỏi;
-Nắm chắc binh pháp của thần sông thần đá.
(+) Nhóm 1+3:
+ Hiểu rõ sự nham hiểm xảo quyệt và tinh vi
- Ơng lái đị đã đối mặt với sơng Đà ở của Sông Đà
thạch trận 1 và 2 như thế nào? Từ đó thấy được + Thuộc quy luật phục kích của lũ đá nơi ải
vẻ đẹp, phẩm chất gì của ơng đị?
nước
- Nhận xét về nghệ thuật miêu tả ơng lái đị -Có chiến thuật phù hợp linh hoạt hiệu quả:
của Nguyễn Tn ?
+Vịng 1: bình tĩnh ứng phó
(+) Nhóm 2+4:
+Vịng2: “đổi ln chiến thuật”:chủ động
- Ơng lái đị đã đối mặt với sơng Đà ở đánh trực diện:cưỡi lên thác Sông Đà - nắm
thạch trận 2 và 3 như thế nào? Từ đó thấy được chặt bờm sóng - phóng nhanh vào cửa sinh
vẻ đẹp, phẩm chất gì của ơng đị?
+Vịng 3: Đánh nhanh: Phóng thẳng, chọc
- Nhận xét về nghệ thuật miêu tả ơng lái đị thủng bọn đá hậu vệ, tiến thẳng vào cửa sinh
của Ng. Tuân ?
*Con người tài hoa.
+ Thời gian thảo luận 3 phút.
- Tay lái vững vàng (vòng 1)
-GV sử dụng kĩ thuật mảnh ghép +nhóm -Tay lái điêu luyện với những hành động
chuyên gia: Nhóm 1 ghép với nhóm 3; nhóm 2 nhanh, mạnh, hào hùng (vịng 2)

với 4.
-Tay lái siêu phàm: Thuyền xuyên nhanh qua
-HS làm việc nhóm: 4 HS ngồi đối diện sẽ trao hơi nước vừa xuyên vừa tự động lái được lượn
đổi cho nhau về các nội dung được thảo luận ở đượcTay lái ra hoa (vịng 3)
nhóm cũ. Sau đó cử đại diện lên trình bày; đại b.Sau cuộc chiến (5 -6 phút)
diện các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Đốt lửa trong hang đá
-GV nhận xét chung và chốt kiến thức.
-Nướng ống cơm lam
-Bàn về cá anh vũ cá dầm xanh. Không nhắc
GV cho học sinh tìm đọc và trả lời các câu hỏi: chuyện vượt thác
-Lúc ngừng chèo ngơi nghỉ các nhà đò thường  bình dị và khiêm nhường, phẩm chất vĩ đại
làm gì?
trong cái giản dị.
-Những việc làm ấy cho thấy phẩm chất gì của <=>Tiểu kết:
họ?
- Nghệ thuật:


HS tìm đọc và trả lời câu hỏi.

GV phát vấn: so sánh hình tượng Huấn Cao và
người lái đị? ( Hướng đến những HS khá giỏi)
-Điểm giống
-Điểm khác

Từ câu trả lời của học sinhGVchốt kiến thức:

-GV: Khái quát lại nội dung và nghệ thuật của
tác phẩm?

HS trả lời
GV gợi mở để học sinh nhận ra vài nét về
phong cách Nguyễn Tuân.
HS nhớ lại những tri thức đã học về tác giả
Nguyễn Tuân và hình tượng Huấn Cao để trả
lời câu hỏi.

+ Đặt nhân vật trong tình huống đầy thử thách
+Ngơn ngữ phong phú, sắc cạnh...
+ Sử dụng linh hoạt các biện pháp tư từ, khả
năng liên tưởng tưởng tượng độc đáo
-Nội dung:
+ Phẩm chất, vẻ đẹp của ơng đị: tài hoa, trí
dũng, bình dị
+ Thể hiện tình u và niềm tự hào về người
lao động.
=>-Quan điểm của Nguyễn Tuân:phẩm chất
anh hùng khơng chỉ có trong chiến đấu mà
cịn có trong cuộc sống đời thường.
-Sự ổn định và phát triển trong phong
cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân trước và
sau Cách mạng.
III.Tổng kết
* Nội dung:
- Khẳng định, ngợi ca vẻ đẹp của thiên nhiên
đất nước, vẻ đẹp của con người lao động
-Tình yêu mến, sự gắn bó của Nguyễn Tuân
đối với đất nước, con người Việt Nam.
* Nghệ thuật:
- Sử dụng kiến thức uyên bác của nhiều lĩnh

vực:…
- Ngôn ngữ sinh động, phong phú, giàu hình
ảnh; câu văn ngắt nhịp linh hoạt
- Các biện pháp so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, trí
tưởng tượng phong phú, độc đáo
=> Phong cách tùy bút Nguyễn Tuân: độc
đáo, uyên bác, tài hoa
- Độc đáo: khám phá sự vật ở phương diện
văn hóa, thẩm mĩ; quan sát, miêu tả con người
ở phương diện tài hoa nghệ sĩ
- Uyên bác:
+ Hiểu rõ đối tượng miêu tả
+ Sử dụng kiến thức của nhiều lĩnh vực…
- Tài hoa:
+ Huy động kho ngơn ngữ giàu có, sắc cạnh
bao hàm ngơn ngữ của nhiều ngành nghệ
thuật khác nhau
+ Các biện pháp so sánh, nhân hóa…, liên
tưởng độc đáo, bất ngờ


àCó nhiều đóng góp cho thể tùy bút
à Làm cho ngôn ngữ tiếng Vệt trở nên phong
phú hơn
Hoạt động 3: Hoạt động củng cố bài học (5 phút)
-GV tổ chức cho sinh tham gia trị chơi ơ chữ
Khắc sâu
- HS liên kết kiến thứcvề bài học, kiến thức về -Hình tượng ơng lái đị
tác giả để trả lời các ơ chữ.
- Hình tượng con Sơng Đà

-GV từ ơ chữ hàng dọc để củng cố kiến thức về -Tác giả Nguyễn Tuân
bài học.
2. Bài mới:
4. Dặn dò: (1 phút).
-BTVN:Chọn một đoạn văn trong đoạn trích NLĐSĐ mà em thích và nêu cảm nhận
của mình về đoạn văn ấy.
- Soạn bài theo PPCT.

IV. Kết quả nghiên cứu và bài học kinh nghiệm
1. Kết quả
Trên đây là minh họa cụ thể giáo án bài Người lái đị sơng Đà của tơi trên
cơ sở áp dụng các kĩ thuật, phương pháp dạy học tích cực đã trình bày. Học sinh
các lớp dạy theo giáo án thực nghiệm hứng thú học và đạt hiệu quả cao hơn lớp
đối chứng. Chúng tôi tiến hành hai bài kiểm tra ở cả hai lớp đối chứng và lớp
thực nghiệm với cùng một câu hỏi
Câu hỏi 15 phút: Cắt nghĩa vì sao trong mắt của Nguyễn Tuân, thiên
nhiên Tây Bắc quý như vàng, nhưng con người Tây Bắc mới thật xứng đáng là
vàng mười của đất nước ta?
Thống kê kết quả kiểm tra 15 phút
Loại
Giỏ Tỉ lệ Khá Tỉ lệ
TB Tỉ lệ Yế Tỉ lệ
i
u
Lớp thực nghiệm 12A1 20
48% 15
36%
7
14% 0
0%

Lớp đối chứng 12A12

8

20%

23

56%

10

24%

0

%

Đánh giá kết quả thực nghiệm:Từ kết quả của bảng thống kê trên,
chúng tôi nhận thấy: lớp thực nghiệm có kết quả trung bình cao hơn lớp đối
chứng. Đặc biệt tỉ lệ khá, giỏi cũng cao hơn đáng kể. Sau khi học xong, học sinh
lớp thực nghiệm có khả năng tư duy tốt hơn, làm việc độc lập hơn, ghi nhớ được
nhiều hơn, có khả năng cảm thụ văn chương sâu sắc hơn, hiểu bài, phân tích,
đánh giá sắc sảo hơn. Hơn nữa, các em đứng lên trình bày, trả lời câu hỏi của bài
học tự tin, rõ ràng, chặt chẽ hơn (so với lớp đối chứng). Có thể thấy nguyên
nhân là học sinh ở các lớp thực nghiệm được áp dụng các kĩ thuật, phương


phương pháp dạy học tích cực. sau khi tiết học kết thúc nhiều em đã tìm đọc
tồn bộ tác phẩm Sơng Đà và có những cảm nhận sâu sắc về tác phẩm cũng như

về cuộc sống. Nhiều em trong lớp thực nghiệm đã tìm hiểu về tồn bộ địa hình
sơng Đà, tiềm năng cịn tiềm ẩn của dịng sơng…
2. Bài học kinh nghiệm
Có được kết quả trên tơi đã phải cơng phu tìm xem phim “Ký sự rừng
già”, những bức ảnh từ mọi góc nhìn của sơng Đà qua ống kính của các nhiếp
ảnh gia rồi cắt từ phim những hình ảnh tiêu biểu, tìm đọc tồn bộ tác phẩm Sông
Đà cũng như những sáng tác khác của Nguyễn Tuân. Đồng thời tôi cũng nghiên
cứu rất kĩ về nội dung văn bản để lên ý tưởng chuẩn bị cho giờ học. Nếu giáo
viên chỉ áp dụng các phương pháp dạy học truyền thống không tận dụng được
các giáo cụ trực quan, liên môn hay sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực thì giờ
học sẽ khó đạt được hiệu quả. Đây cũng là nguyên nhân các tiết đọc hiểu văn
bản còn chưa hấp dẫn với học sinh. Bởi vậy để giúp cho giờ học trở nên sinh
động, học sinh tích cực, hứng thú, giáo viên cần phối hợp linh hoạt các kĩ thuật,
phương pháp dạy học tích cực đồng thời giáo viên phải là người làm chủ kiến
thức, hiểu về phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân, cùng với các kiến thức
liên mơn thì các kĩ thuật và phương pháp dạy học tích cực mới có thể phát huy
hiệu quả
Về phía học sinh, tơi đã giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm để chuẩn bị
tiết học cho tốt cũng như nói trước với các em ý tưởng và các kĩ thuật, phương
pháp mình sử dụng trong giờ học như: yêu cầu các em chuẩn bị thêm dụng cụ,
tranh ảnh, tìm hiểu về sơng Đà qua mơn địa lý,…để các em hợp tác và đón nhận.
Trên cơ sở lí luận và kết quả thực nghiệm đã chứng minh bước đầu tính khả thi
của đề tài.
PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Nguyễn Tuân- một trong số các nhà văn tiêu biểu của nền văn học Việt
Nam hiện đại, người đã tạo được dấu ấn riêng không trộn lẫn. Người lái đị sơng
Đà là một áng văn đẹp thể hiện những nét đặc sắc nhất trong phong cách nghệ
thuật của Nguyễn Tuân, một nhà văn tài hoa, uyên bác luôn quan sát, khám phá,
diễn tả thế giới ở phương diện văn hóa, thẩm mỹ; miêu tả con người ở phương

diện tài hoa nghệ sĩ. Với việc thể hiện nhuần nhuyễn những nét phong cách ấy,
tác phẩm đã thực sự thành công khi phát hiện và miêu tả chất vàng trong vẻ đẹp
hùng vĩ, thơ mộng của thiên nhiên Tây Bắc cùng chất vàng mười quý giá trong
tâm hồn, tính cách những người lao động bình dị miền Tây Bắc. Tùy bút Người
lái đị sơng Đà đã trở thành một thiên anh hùng ca ca ngợi vẻ đẹp hào tráng của


con người trong cuộc chiến đấu chinh phục thiên nhiên. Tôi rất mong qua tâm
huyết của tôi trong việc áp dụng linh hoạt các kĩ thuật, phương pháp dạy học
tích cực văn phẩm Người lái đị sơng Đà sẽ bồi dưỡng và viết nên trong tâm hồn
học sinh những kến thức và khát vọng tốt đẹp.
2. Kiến nghị
Tôi mong muốn đề tài sáng kiến này sẽ được đón nhận và áp dụng trong
chương trình giảng văn THPT để giáo viên được tiếp cận một cách khai thác bài
dạy Người lái đị sơng Đà hiệu quả.
Đối với tổ chun mơn tơi mong muốn chuyên đề dạy học tích cực qua
bài Người lái đị sơng Đà sẽ được trao đổi vào tháng 3 này để tơi được rút kinh
nghiệm và hồn thiện hơn đề tài của mình.
Về phía thư viện trường, mong rằng thư viện sẽ bổ sung nhiều những
cuốn sách văn học của Nguyễn Tuân nói riêng cũng như các tác phẩm văn học
nói chung để học sinh được tìm hiểu những sáng tác nổi tiếng của ông, cũng là
một cơ hội để các em mở rộng kiến thức và nâng cao đời sống tâm hồn.
Với ban giám hiệu đề nghị tạo điều kiện cho nhóm văn ngoại khóa chun
đề tìm hiểu vẻ đẹp văn chương của nhà văn Nguyễn Tuân để các em học
sinh có một sân chơi tri thức sáng tạo,chủ động và bổ ích.
Tơi xin cam đoan Sáng kiến trên đây là của bản thân không sao chép
Nhận xét, đánh giá, xếp loại của
Thanh Oai, ngày 15 tháng 3 năm 2021
Hội đồng khoa học cơ sở


(Chủ tịch HĐ ký, đóng dấu)

NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. SGK Ngữ văn 12 ( T.1-2 ), NXB GD, 2007
2. Những vấn đề chung về đổi mới GD THPT môn Ngữ văn, nhiều TG, NXB
GD, 2007
3. Về vấn đề đổi mới PPDH, nhiều TG, NXB GD, 2005
4.Nguyễn Tuân- Về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo duc, 1998
5. Nguyễn Đăng Mạnh- Nguyễn Văn Long, Những bài giảng văn 12, NXB Giáo
dục, 1993

PHỤ LỤC


IV. Kết quả nghiên cứu và bài học kinh nghiệm
1. Kết quả
Trên đây là minh họa cụ thể giáo án bài Người lái đị sơng Đà của tơi trên
cơ sở áp dụng các kĩ thuật, phương pháp dạy học tích cực đã trình bày. Học sinh
các lớp dạy theo giáo án thực nghiệm hứng thú học và đạt hiệu quả cao hơn lớp
đối chứng. Chúng tôi tiến hành hai bài kiểm tra ở cả hai lớp đối chứng và lớp
thực nghiệm với cùng một câu hỏi
Câu hỏi 15 phút: Cắt nghĩa vì sao trong mắt của Nguyễn Tuân, thiên
nhiên Tây Bắc quý như vàng, nhưng con người Tây Bắc mới thật xứng đáng là
vàng mười của đất nước ta?
Thống kê kết quả kiểm tra 15 phút
Loại

Giỏ Tỉ lệ Khá Tỉ lệ
TB Tỉ lệ Yế Tỉ lệ


i

u

Lớp thực nghiệm 12A1 20

48%

15

36%

7

14%

0

0%

Lớp đối chứng 12A12

20%

23


56%

10

24%

0

%

8

Đánh giá kết quả thực nghiệm:Từ kết quả của bảng thống kê trên,
chúng tơi nhận thấy: lớp thực nghiệm có kết quả trung bình cao hơn lớp đối
chứng. Đặc biệt tỉ lệ khá, giỏi cũng cao hơn đáng kể. Sau khi học xong, học sinh
lớp thực nghiệm có khả năng tư duy tốt hơn, làm việc độc lập hơn, ghi nhớ được
nhiều hơn, có khả năng cảm thụ văn chương sâu sắc hơn, hiểu bài, phân tích,
đánh giá sắc sảo hơn. Hơn nữa, các em đứng lên trình bày, trả lời câu hỏi của bài
học tự tin, rõ ràng, chặt chẽ hơn (so với lớp đối chứng). Có thể thấy nguyên
nhân là học sinh ở các lớp thực nghiệm được áp dụng các kĩ thuật, phương
phương pháp dạy học tích cực. sau khi tiết học kết thúc nhiều em đã tìm đọc
tồn bộ tác phẩm Sơng Đà và có những cảm nhận sâu sắc về tác phẩm cũng như
về cuộc sống. Nhiều em trong lớp thực nghiệm đã tìm hiểu về tồn bộ địa hình
sơng Đà, tiềm năng cịn tiềm ẩn của dịng sơng…
2. Bài học kinh nghiệm
Có được kết quả trên tơi đã phải cơng phu tìm xem phim “Ký sự rừng
già”, những bức ảnh từ mọi góc nhìn của sơng Đà qua ống kính của các nhiếp
ảnh gia rồi cắt từ phim những hình ảnh tiêu biểu, tìm đọc tồn bộ tác phẩm Sông
Đà cũng như những sáng tác khác của Nguyễn Tuân. Đồng thời tôi cũng nghiên
cứu rất kĩ về nội dung văn bản để lên ý tưởng chuẩn bị cho giờ học. Nếu giáo

viên chỉ áp dụng các phương pháp dạy học truyền thống không tận dụng được
các giáo cụ trực quan, liên môn hay sử dụng các kĩ thuật dạy học tích cực thì giờ
học sẽ khó đạt được hiệu quả. Đây cũng là nguyên nhân các tiết đọc hiểu văn
bản còn chưa hấp dẫn với học sinh. Bởi vậy để giúp cho giờ học trở nên sinh
động, học sinh tích cực, hứng thú, giáo viên cần phối hợp linh hoạt các kĩ thuật,
phương pháp dạy học tích cực đồng thời giáo viên phải là người làm chủ kiến
thức, hiểu về phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân, cùng với các kiến thức
liên mơn thì các kĩ thuật và phương pháp dạy học tích cực mới có thể phát huy
hiệu quả
Về phía học sinh, tơi đã giao nhiệm vụ cụ thể cho các nhóm để chuẩn bị
tiết học cho tốt cũng như nói trước với các em ý tưởng và các kĩ thuật, phương
pháp mình sử dụng trong giờ học như: yêu cầu các em chuẩn bị thêm dụng cụ,
tranh ảnh, tìm hiểu về sơng Đà qua mơn địa lý,…để các em hợp tác và đón nhận.
Trên cơ sở lí luận và kết quả thực nghiệm đã chứng minh bước đầu tính khả thi
của đề tài.


PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Nguyễn Tuân- một trong số các nhà văn tiêu biểu của nền văn học Việt
Nam hiện đại, người đã tạo được dấu ấn riêng khơng trộn lẫn. Người lái đị sơng
Đà là một áng văn đẹp thể hiện những nét đặc sắc nhất trong phong cách nghệ
thuật của Nguyễn Tuân, một nhà văn tài hoa, uyên bác luôn quan sát, khám phá,
diễn tả thế giới ở phương diện văn hóa, thẩm mỹ; miêu tả con người ở phương
diện tài hoa nghệ sĩ. Với việc thể hiện nhuần nhuyễn những nét phong cách ấy,
tác phẩm đã thực sự thành công khi phát hiện và miêu tả chất vàng trong vẻ đẹp
hùng vĩ, thơ mộng của thiên nhiên Tây Bắc cùng chất vàng mười quý giá trong
tâm hồn, tính cách những người lao động bình dị miền Tây Bắc. Tùy bút Người
lái đị sơng Đà đã trở thành một thiên anh hùng ca ca ngợi vẻ đẹp hào tráng của
con người trong cuộc chiến đấu chinh phục thiên nhiên. Tôi rất mong qua tâm

huyết của tôi trong việc áp dụng linh hoạt các kĩ thuật, phương pháp dạy học
tích cực văn phẩm Người lái đị sơng Đà sẽ bồi dưỡng và viết nên trong tâm hồn
học sinh những kến thức và khát vọng tốt đẹp.
2. Kiến nghị
Tôi mong muốn đề tài sáng kiến này sẽ được đón nhận và áp dụng trong
chương trình giảng văn THPT để giáo viên được tiếp cận một cách khai thác bài
dạy Người lái đị sơng Đà hiệu quả.
Đối với tổ chuyên môn tôi mong muốn chuyên đề dạy học tích cực qua
bài Người lái đị sơng Đà sẽ được trao đổi vào tháng 3 này để tôi được rút kinh
nghiệm và hồn thiện hơn đề tài của mình.
Về phía thư viện trường, mong rằng thư viện sẽ bổ sung nhiều những
cuốn sách văn học của Nguyễn Tuân nói riêng cũng như các tác phẩm văn học
nói chung để học sinh được tìm hiểu những sáng tác nổi tiếng của ông, cũng là
một cơ hội để các em mở rộng kiến thức và nâng cao đời sống tâm hồn.
Với ban giám hiệu đề nghị tạo điều kiện cho nhóm văn ngoại khóa chun
đề tìm hiểu vẻ đẹp văn chương của nhà văn Nguyễn Tuân để các em học
sinh có một sân chơi tri thức sáng tạo,chủ động và bổ ích.
Tôi xin cam đoan Sáng kiến trên đây là của bản thân không sao chép
Nhận xét, đánh giá, xếp loại của
Thanh Oai, ngày 15 tháng 3 năm 2021
Hội đồng khoa học cơ sở

NGƯỜI VIẾT SÁNG KIẾN


(Chủ tịch HĐ ký, đóng dấu)


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO


4. SGK Ngữ văn 12 ( T.1-2 ), NXB GD, 2007
5. Những vấn đề chung về đổi mới GD THPT môn Ngữ văn, nhiều TG, NXB
GD, 2007
6. Về vấn đề đổi mới PPDH, nhiều TG, NXB GD, 2005
4.Nguyễn Tuân- Về tác gia và tác phẩm, NXB Giáo duc, 1998
5. Nguyễn Đăng Mạnh- Nguyễn Văn Long, Những bài giảng văn 12, NXB Giáo
dục, 1993

PHỤ LỤC



×