Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Báo cáo thí nghiệm phép thử cho điểm thị hiếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.48 KB, 7 trang )

BỐ TRÍ THÍ NGHIỆM PHÉP THỬ CHO ĐIỂM THỊ HIẾU
I.

Tình huống

Cơng ty Orion sản xuất dịng sản phẩm Bánh gạo nướng An gồm 4 hương vị: vị tự
nhiên, vị cá Nhật, vị tảo biển, vị khoai tây phô mai nướng. Tuy nhiên lợi nhuận thu
được từ các vị là không giống nhau. Công ty muốn nâng cao lợi nhuận trong quý sắp
tới nhưng nguồn vốn sản xuất là có giới hạn. Công ty muốn xác định ra đâu là hương
vị được người tiêu dùng ưa thích nhất trong các vị: cá Nhật, tảo biển, phơ mai nướng
bên cạnh dịng sản phẩm cố định vị tự nhiên để có điều chỉnh phù hợp trong sản xuất.
II.

Phép thử thực hiện: phép thử cho điểm thị hiếu

-

Lý do lựa chọn phép thử: Logic của phép thử cho điểm thị hiếu là dựa trên khả
năng cảm nhận và kinh nghiệm sử dụng sản phẩm của người tiêu dùng để “đo”
mức độ hài lòng, chấp nhận, ưa thích của họ giữa các sản phẩm tương đồng.

-

Nguyên tắc: Các mẫu được thực hiện theo trật tự ngẫu nhiên. Người thử nếm từng
mẫu theo thứ tự từ trái sang phải và cho biết mức độ yêu thích của họ đối với từng
mẫu trên thang điểm thị hiếu.
Thang đo cấu trúc

Trong phép thử mức độ chấp thường sử dụng thang đo cấu trúc là thang đo mức độ
ưa thích của người tiêu dùng trên các điểm số nguyên dương. Trên mỗi điểm có gắn các
từ mơ tả thị hiếu. Thang đo cấu trúc có nhiều thang điểm như: 3, 5, 7, 9, 11, 13, … phổ


biến là thang 7 và 9 điểm.
1 - Rất ghét 2 – Ghét 3 - Hơi ghét
6 - Thích 7 - Rất thích
III. Phân cơng cơng việc
IV.
Chuẩn bị thí nghiệm
1. Chuẩn bị mẫu:
- Tên mẫu:
A: Bánh gạo nướng An vị cá Nhật

4 - Khơng thích khơng ghét

5 - Hơi thích


Thành phần: Japonica 58,3%, dầu thực vật, đường,
tinh bột, khoai tây, chất làm dày (1420), bột gia vị
2,2% (muối, hương nước mắm tự nhiên, hương tảo
biển tổng hợp và hương cá hồi tổng hợp, chất điều
vị (621, 951), chất đông vón (551, 341(iii))), cá bào
Nhật Bản xơng khói 1,0%, nước mắm, nước tương,
bột tôm, muối I-ốt, chiết xuất nấm men, tảo biển,
chất điều vị (621), chiết xuất từ cây hương thảo.

B: Bánh gạo nướng An vị tảo biển
Thành phần: Gạo Japonica 66.9%, dầu thực vật,
bột gia vị 4.8% (đường, muối, maltodextrin, chất
điều vị 621,951, 627, 631), bột bơ sữa, tảo biển
2.5%, chất điều chỉnh độ acid, bột tôm, chất
chống đông vón, màu caramel tự nhiên nhóm I khơng xử lý, đường, tinh bột khoai tây, chất làm

dày, muối i-ốt, tảo biển 0.2%, hương gạo rang tự
nhiên, chiết xuất từ cây hương thảo.
C: Bánh gạo nướng An vị khoai tây phô mai nướng
Thành phần: Gạo Japonica 44.6%, dầu thực vật, chất
làm dày, đường, vảy khoai tây 2.5%, tinh bột khoai tây
2.4%, muối i-ốt bột gia vị phô mai 0.6%, chất điều vị,
chất điều chỉnh độ acid, chất chống đơng vón, tinh bột
bắp, bột phô mai cheddar 0.4%, shortening thực vật,
hương sữa tổng hợp, hương khoai tây nướng tự nhiên
và tổng hợp, chất tạo màu tổng hợp,...

- NSX: 13/07/2022
- HSD: 6 tháng kể từ ngày sản xuất
-

-

Nơi sản xuất: Công ty TNHH thực phẩm ORION VINALô E-13-CN đường NA3,
khu công nghiệp Mỹ Phước 2, Phường Mỹ Phước, Thị xã Bến Cát, Tỉnh Bình
Dương, Việt Nam.
Số lượng mẫu:
Mẫu A: ½ miếng/ người


Mẫu B: ½ miếng/ người
Mẫu C: ½ miếng/ người
Nước thanh vị (nước lọc): 60 ml/ người
- Điều kiện chuẩn bị:
o Nhiệt độ: mẫu để ở nhiệt độ phòng, phục vụ nhanh nhất có thể sau khi mở bao
gói để hạn chế mẫu tiếp xúc trực tiếp với khơng khí gây giảm cảm quan.

o Vật chứa mẫu: ly nhựa trong suốt đựng mẫu: 3x20 ly; ly nhựa trong suốt đựng
nước thanh vị: 20 ly
- Quy trình xử lý và phục vụ mẫu
o Cho vào mỗi ly nhựa ½ miếng bánh trong gói bánh (chú ý các miếng bánh
được trình bày phải có kích thước tương đồng nhau)
o Mỗi ly chứa mẫu được dán sticker mã hóa mẫu theo bảng mã hóa bên dưới
o Rót vào mỗi ly nhựa trong suốt 60ml nước thanh vị
o Mỗi khay chứa mẫu gồm 3 mẫu thử A, B, C kèm theo nước thanh vị, 1 phiếu
hướng dẫn và 3 phiếu đánh giá.
o Người thử được phục vụ mẫu lần lượt, thu mẫu và phiếu đánh giá sau mỗi lần
phục vụ. Ngưởi thử sẽ cho điểm tương ứng mức độ ưa thích đối với mẫu trên
thang 1 – 7 theo phiếu hướng dẫn. Người thử được hướng dẫn thử và đánh giá
lần lượt 3 mẫu.
- Điều kiện phòng thử: đèn ánh sáng trắng, nhiệt độ khoảng 25℃.
2. Chuẩn bị dụng cụ, thiết bị
- Tô nhựa: 3 cái
- Ca nhựa 500ml: 1 cái
- Đũa tre: 3 đôi
- Khay nhựa: 10 khay
3. Lựa chọn người thử
- Số lượng: 18 người
- Đối tượng: là sinh viên thuộc khoa Công nghệ thực phẩm trường ĐH Công nghiệp
thực phẩm TPHCM
- Độ tuổi: 18 – 25
-

u cầu:
o Khơng có vấn đề về sức khỏe
o Không thuộc diện ăn kiêng hay bị dị ứng với bất cứ thành phần nào của mẫu
thử

o Không xịt nước hoa
o Khơng ăn đồ cay nóng hoặc nặng mùi trước khi thử mẫu
o Trong quá trình thử mẫu không được phép thảo luận với người kế bên

4. Chuẩn bị phiếu


-

Phép thử: cho điểm thị hiếu, 6 trật tự mẫu (ABC BAC CAB CBA ACB BAC),
18 người thử
- Mẫu thử:
o A: 1 túi bánh gạo nướng An vị cá Nhật (3 miếng/gói x 14 gói)
o B: 1 túi bánh gạo nướng An vị tảo biển (3 miếng/gói x 14 gói)
o C: 1 túi bánh gạo nướng An vị khoai tây phơ mai nướng (3 miếng/gói x 14 gói)
- Phiếu hướng dẫn: 18 phiếu
- Phiếu đánh giá: 18x3 = 54 phiếu
Bảng mã hóa:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

12
13
14
15
16
17
18

Trật tự mẫu
ABC
BCA
CAB
CBA
ACB
BAC
ABC
BCA
CAB
CBA
ACB
BAC
ABC
BCA
CAB
CBA
ACB
BAC

Mã hóa mẫu
315-236-135

421-508-337
972-815-253
765-235-896
256-264-759
476-698-125
197-267-475
276-189-673
914-305-416
697-745-367
541-416-284
318-346-225
161-734-486
961-525-504
615-416-785
431-875-274
360-562-396
540-603-717

Kết quả
5-4-4
3-4-6
5-6-6
5-6-4
5-6-7
4-6-6
6-5-5
4-5-6
4-7-6
5-6-6
6-4-5

6-5-6
7-5-6
5-6-5
5-6-7
5-7-6
6-6-5
4-6-7

PHIẾU HƯỚNG DẪN THÍ NGHIỆM
nhận
lượt
3 mẫu bánh gạo nướng đã được gắn mã số gồm 3 chữ
V.Anh/ Chị
Kếtsẽquả
vàđược
xử lýlầnkết
quả
số. Hãy thử nếm từng mẫu và đánh giá mức độ ưa thích của Anh/Chị đối với mẫu này
bằng cách cho điểm theo thang bên dưới.Kết
Ghiquả
nhận câu trả lời của vào phiếu đánh
giá. STT
Mẫu
Tổng

B và đưa lại choCthực nghiệm viên ngay
Lưu ý: mỗi mẫu thử ứng A
với 1 phiếu đánh giá
1 xong.Hãy súc miệng
5

13 cứ
khi trả lời
bằng nước 4lọc ngay trước khi4 thử mẫu hoặc bất
PHIẾU
ĐÁNH
GIÁ
3
4
13
khi nào 2thấy cần thiết. 6
3 người thử:……………………………………………….Ngày
5
6
5
16
Họ tên
thử:…………
1. Rất ghét
4. Khơng thích khơng ghét
7. Rất thích
2. Ghét
5. Hơi thích
Mức
độ ưa thích của anh/chị
đối với mẫu có mã số……………….là:
3. Hơi ghét
6. Thích

1



2


3





4



5



6

7


4
5
6
7
8
9
10

11
12
13
14
15
16
17
18

4
5
6
6
6
7
6
6
5
7
6
6
6
6
6
104
5.78

Tổng
Trung bình


6
7
4
5
4
6
6
5
6
5
7
7
7
5
4
97
5.39

5
6
6
5
5
4
5
4
6
6
5
5

5
6
7
93
5.17

15
18
16
16
15
17
17
15
17
18
18
18
18
17
17
294

6.00

Mức độ ưa thích

5.80
5.60
5.40

5.20
5.00
4.80

A

B

C

Mẫu

Đồ thị thể hiện mức độ ưa thích của người thử đối với từng mẫu bánh
Xử lý kết quả với excel:
Anova: Two-Factor Without Replication
Su
SUMMARY
Count
m
Average Variance
4.33333
1
3
13
3 0.333333


2

3


13

3
4
5

3
3
3

16
15
18

6

3

16

7
8

3
3

16
15


9

3

17

10
11

3
3

17
15

12
13
14
15
16

3
3
3
3
3

17
18
18

18
18

17

3

17

18

3

17

A

18

104

B

18

97

18

93


C
ANOVA
Source of
Variation

SS

Người thử

14.66667

17

Mẫu thử

3.444444

2

Error
Total

33.22222
51.33333

34
53

df


4.33333
3
5.33333
3
5
6
5.33333
3
5.33333
3
5
5.66666
7
5.66666
7
5
5.66666
7
6
6
6
6
5.66666
7
5.66666
7
5.77777
8
5.38888

9
5.16666
7

2.333333
0.333333
1
1
1.333333
0.333333
1
2.333333
0.333333
1
0.333333
1
1
1
1
0.333333
2.333333
0.535948
1.545752
0.735294

MS
F
0.86274
5 0.882943
1.72222

2 1.762542
0.97712
4

P-value
0.59648
8
0.18692
8

F crit
1.93320
7
3.27589
8


VI.

Kết luận và bàn luận

So sánh giữa các người thử:
Đặt giả thuyết:
H0: khơng có sự khác biệt về mức độ ưu thích giữa các mẫu thử (sản phẩm)
H1: có sự khác biệt đáng kể về mức độ ưu thích giữa các mẫu thử (sản phẩm)
Từ bảng xử lý số liệu ở trên ta kết luận rằng:
Vì F< F crit 0.5965 < 1,9332 nên ta chấp nhận H0 , nghĩa là khơng có sự khác biệt
về mức độ ưa thích giữa các sản phẩm bánh snack oishi với mức ý nghĩa
So sánh giữa những mẫu thử:
Đặt giả thuyết:

H0: khơng có sự khác biệt về cách cho điểm giữa những người thử
H1: có sự khác biệt đáng kể về cách cho điểm giữa những người thử
Từ bảng xử lý số liệu ở trên ta kết luận rằng:
Vì F< F crit 0.1839 < 3.2759 nên ta chấp nhận H0 , nghĩa là không có sự khác biệt
về cách cho điểm giữa những người thử với mức ý nghĩa
Bàn luận: do kết quả thử nghiệm cho thấy khơng có sự khác biệt về mặt thống kê
mức yêu thích của người tiêu dùng đối với các mẫu thử bánh gạo có hương vị khác nhau.
Nên để nâng cao lợi nhuận như mong muốn, công ty chỉ cần xem xét về mặt chi phí sản
của từng loại hương vị để điều chỉnh sản xuất chứ không cần cân nhắc về mức độ yêu
thích khác nhau của người tiêu dùng đối với các hương vị bánh.



×