Tải bản đầy đủ (.docx) (114 trang)

THỤC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO bèn VŨNG TRÊN địa bàn HUYỆN ĐÒNG PHỦ, TỈNH BÌNH PHƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (563.72 KB, 114 trang )

Bộ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO

Bộ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỚC GIA

LÊ THỊ THU HÀNG

THỤC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BÈN VŨNG
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỊNG PHỦ, TỈNH BÌNH PHƯỚC

LUẬN VÃN THẠC sĩ QUẢN LÝ CƠNG

THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH, NĂM
2021


Bộ GIÁO DỤC VÀ DÀO TẠO

Bộ NỘI VỤ

HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QC GIA

LÊ THỊ THU HÀNG

THỤC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BÈN VŨNG
TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỊNG PHỦ, TỈNH BÌNH PHƯỚC

LUẬN VĂN THẠC sĩ QUẢN LÝ CÔNG
Chuyên ngành: Quản lý công
Mã số: 8 34 04 03



NGƯỜI HƯỚNG DẢN KHOA HỌC: TS. TRÀN TRỌNG ĐỨC

THÀNH PHĨ HỊ CHÍ MINH, NĂM
2021


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn “Thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững
trên địa bàn huyện Dồng Phú, tỉnh Bình Phước” là cơng trình nghiên cứu của cá
nhân tôi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn cúa TS. Trằn Trọng Đức.
Nội dung Luận vãn có tham kháo sư dụng các tài liệu cùa các tác giá
khác đều được liệt kê tại phần tài liệu tham kháo. Các số liệu trong luận văn
đều là trung thực, có nguồn gốc rõ ràng. Kết qua nghiên cửu được trình bày
trong Luận vãn chưa từng được công bố dưới bất kỳ hình thức nào.
Tơi xin chịu mọi trách nhiệm về cơng trình nghiên cứu cùa riêng mình.

Thành phố Hồ Chí Minh - Năm 202ỉ
TÁC GIẢ

Lê Thị Thu nằng


MỤC LỤC
MỞ ĐÀU................................................................................................................... 1
Chưong 1. CO SỎ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VỀ THỤC HIỆN CHÍNH
SÁCH GIẢM NGHÈO BỀN VŨNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN........................8
1.1.
Khái quát về thực hiện chính sách giảm nghèo bên vững trên địa
bàn huyện...............................................................................................................8

1.1.1. Khái niệm cơ bản..................................................................................8
1.1.2. Vai trị thực hiện chính sách giám nghèo bền vừng trên địa bàn
huyện................................................................................................................. 16
1.1.3. Tiêu chí đánh giá thực hiện chính sách giàm nghèo bền vừng trên
địa bàn huyện....................................................................................................18
1.1.4. Yếu tố tác động đến thục hiện chính sách giam nghèo bền vừng trên
địa bàn huyện....................................................................................................20
1.2.
Nội dung thực hiện chính sách giảm nghèo bồn vững trên địa bàn
huyện...................................................................................................................... 22
1.2.1. Các bên tham gia thục hiện chính sách giam nghèo bền vừng...............22
1.2.2. Các hình thức tổ chức thục hiện chính sách giam nghèo bền vừng trên
địa bàn cấp huyện..............................................................................................25
1.2.3. Quy trình thực hiện chính sách giảm nghèo bền vừng trên địa bàn
cấp huyện..........................................................................................................28
1.3. Kinh nghiệm về thực hiện chính sách giảm nghèo bồn vũng của một
số địa phưong và bài học rút ra cho huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phưó’c.31
1.3.1. Kinh nghiệm về giám nghèo bền vừng cùa một số địa phương.............31
1.3.2. Bài học rút ra cho huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước...........................35
Tiểu kết chng 1...................................................................................................37
Chưong 2. THỤC TRẠNG THỤC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO
BÈN VŨNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỊNG PHÚ, TỈNH BÌNH
PHƯỚC................................................................................................................... 38
2.1. Khái quát đặc điếm tự nhiên, hành chính và điều kiện kỉnh tố - xã
hội của huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước tác động đến thực hiện chính
sách giảm nghèo bên vững..................................................................................38


2.1.1. Đặc điềm tự nhiên.................................................................................38
2.1.2. Đặc điềm hành chính.............................................................................39

2.1.3. Điều kiện kinh tế - xà hội......................................................................39
2.2.
Thực trạng thực hiện chính sách giảm nghèo bồn vững trên địa bàn
huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước giai đoạn 2016-2020.....................................45
2.2.1. Kết quá giám nghèo trên địa bàn huyện Đồng Phú, tinh Bình Phước
giai đoạn 2016-2020..........................................................................................45
2.2.2. Kết qua thực hiện các chính sách giam nghèo, giảm nghèo bền vừng
trên địa bàn huyện Đồng Phú, tình Bình Phước giai đoạn 2016-2020...............49
2.2.3. Thực trạng tồ chức thực hiện chính sách giam nghèo trên địa bàn
huyện Đồng Phú, tinh Bình Phước....................................................................62
2.3.
Đánh giá chung về thực hiện chính sách giảm nghèo trên địa bàn
huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước.......................................................................76
2.3.1. Nhừng kết quả đạt được........................................................................76
2.3.2. Nhùng hạn chế, tồn tại và nguyên nhân.................................................77
Tiểu kct chương 2...................................................................................................81
Chương 3. GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN THỤC HIỆN CHÍNH SÁCH
GIẢM NGHÈO BÈN VŨNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐỊNG PHỦ,
TỈNH BÌNH PHƯỚC............................................................................................82
3.1.
Phuig hưóìig thục hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa
bàn huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phuớc................................................................82
3.2.
Một số giải pháp hồn thiện việc thục hiện chính sách giảm nghèo
bền vững trên địa bàn huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phưó'c................................84
3.2.1. Tăng cường sự lành đạo, chì đạo, điều hành cùa chính quyền; phát
huy vai trị cùa Mặt trận Tồ quốc và các đoàn thể nhân dân trong việc thực
hiện chính sách giám nghèo bền vừng...............................................................84
3.2.2. Nâng cao hiệu quá công tác tuyên truyền về thực hiện chính sách
giảm nghèo bền vừng........................................................................................85

3.2.3. Triển khai thực hiện có hiệu q các chính sách, chương trình, dự
án của Nhà nước về giảm nghèo bền vừng........................................................87


3.2.4. Tiếp tục đồi mới, nâng cao hiệu lực, hiệu quà công tác quan lý nhà
nước về giảm nghèo..........................................................................................91
3.2.5. Thực hiện công tác dạy nghề, giải quyết việc làm cho lao động
thuộc hộ nghèo.................................................................................................93
3.2.6. Xà hội hóa, lồng ghép huy động mọi nguồn lực đầu tư cho thực
hiện chính sách giám nghèo bền vừng..............................................................96
3.2.7. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và đánh giá rút kinh
nghiệm trong việc thực hiện các chính sách giàm nghèo bền vừng..................97
Tiểu kết chirig

3..............................................................................................99

KÉT LUẬN..........................................................................................................100
DANH MỤC TÀILIỆU THAM KHẢO.............................................................102
PHỤ LỤC.............................................................................................................106


DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẤT
ASXH

: An sinh xà hội

BHYT

: Báo hiểm y tế


BHXH

: Báo hiểm xà hội

CTMTQG

: Chương trình mục tiêu quốc gia

DTTS

: Dân tộc thiểu số

GNBV

: Giám nghèo bền vừng

KT-XH

: Kinh tế - xà hội

LĐ-TB&XH
MTTỌ

: Lao động - Thương binh và Xã hội
: Mặt trận tồ quốc

NSNN

: Ngân sách nhà nước


NTM

: Nông thôn mới

ƯBND

: ủy ban nhân dân


DANH MỤC BẢNG


Bảng 2. 1. Đơn vị hành chính huyện Đồng Phú........................................................39
Bàng 2. 2. Một số chí tiêu kinh tế huyện Đồng Phú năm 2011-2015-2020 ...40
Bàng 2. 3 .Tình hình hộ nghèo của huyện Đồng Phú................................................45
Bàng 2. 4. Tồng hợp hộ cận nghèo đầu năm 2020 cùa huyện Đồng Phú................47
Bàng 2. 5. Tồng hợp hộ nghèo đầu năm 2020 cùa huyện Đồng Phú.......................48
Bàng 2. 6. Nguồn vốn đối ứng GNBV cúa huyện Đồng Phú giai đoạn 20182020 ......................................................................................................................... 72


1


2

án hồ trợ người nghèo, khó khăn, đến nay, tồn huyện chi còn 105
hộ
nghèo,
chiếm 0,39% tồng số hộ dân, 157 hộ cận nghèo, chiếm 0,59% tồng số hộ
dân.


Tuy nhiên, đế tiếp tục duy trì được thành tựu đạt được trong thực hiện
chính sách giam nghèo, hướng tới GNBV thì cịn khá nhiều khó khăn. Một số
chính sách GNBV vẫn chưa đạt hiệu q như mong muốn, q trình thực hiện
chính sách cịn nhiều bất cập, vẫn cịn tình trạng tái nghèo, hộ cận nghèo còn
lớn. Một số hộ nghèo, nhất là hộ đồng bào DTTS còn thiếu chu động trong
việc phát triển kinh tế, tạo việc làm, cịn trơng chờ, ý lại vào sự giúp đờ của
nhà nước. Việc quan lý dừ liệu, thu thập thông tin và thực hiện các chu
trương, chính sách cua cán bộ làm cơng tác giảm nghèo tại địa phương cịn
nhiều hạn chế. Các mơ hình giàm nghèo, dự án phát triển sán xuất chưa đa
dạng, chưa phát huy được hiệu qua, tính nhân rộng chưa đạt yêu cầu,...
Để giai quyết được nhùng khó khăn này, cần thực hiện đồng bộ nhiều giái
pháp. Xuất phát từ lý do trên, học viên lựa chọn đề tài: “Thực hiện chính sách
giảm nghèo bền vũng trên địa bàn huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước” làm
luận vãn tốt nghiệp cao học, chun ngành Quan lý cơng của mình.
2. Tơng quan tình hình nghiên cứu liên quan đốn đồ tài
Thực hiện chính sách GNBV khơng chí là vấn đề kinh tế đơn thuần, mà
còn là vấn đề KT-XH quan trọng. Chính vì vậy, từ trước tới nay đã có nhiều
nghiên cứu, chính sách, bài viết về giàm nghèo, tiến tới GNBV. Có thể điềm
qua một số nghiên cứu, bài viết cơ bàn như sau:
Sách chuyên kháo của PGS.TS Lê Quốc Lý: “Chỉnh sách xóa đỏi giảm
nghèo - Thực trạng và giải phảp”, xuất bàn năm 2012. Nội dung cuốn sách đã
nêu một số lý luận về xóa đói, giám nghèo; nhừng chu trương, đường lối của
Đáng và chính sách của Nhà nước về xóa đói, giám nghèo; thực trạng đói
nghèo ớ Việt Nam; chính sách xóa đói, giám nghèo ờ Việt Nam giai đoạn
2001-2010; một số chương trình xóa đói giam nghèo điền hình cùa Việt Nam
thời gian qua; đánh giá tồng qt thực hiện chính sách xóa đói, giám nghèo


3


cua Việt Nam giai đoạn 2001-2010; định hướng và mục tiêu xóa đói,
giam
nghèo; một số cơ chế nhằm thực hiện có hiệu qua chính sách xóa đói, giàm
nghèo; giai pháp xóa đói, giảm nghèo ớ Việt Nam đến năm 2020.

PGS.TS Nguyền Ngọc Sơn có bài viết “Chính sách giâm nghèo ờ nước
ta hiện nay: Thực trạng và định hưởng hoàn thiện” đăng trên Tạp chí Kinh tế
và Phát triền (2012) nêu quan niệm về nghèo, chính sách giám nghèo; kết quà
thực hiện chính sách giảm nghèo cùa Việt Nam và định hướng chính sách
giam nghèo ở nước ta trong thời gian tới.
Tác giá Nguyễn Thị Phương Hậu với Luận vãn Thạc sĩ Hành chính
cơng “Thực hiện chỉnh sách xỏa đỏi giảm nghèo tại thị xà Đông Triều, tinh
Quảng Ninh” (Học viện Hành chính Ọuốc gia, 2017) đã đưa ra cơ sơ lý luận
về thực hiện chính sách xóa đói giam nghèo; nêu lên thực trạng tồ chức thực
hiện chính sách xóa đói giám nghèo, đồng thời đưa ra phương hướng, giái
pháp nhẳm nâng cao hiệu qua thực hiện chính sách chính sách xóa đói giam
nghèo tại thị xà Đơng Triều, tinh Quáng Ninh.
Tác già Nguyền Kim Khánh với Luận văn Thạc sĩ Qn lý cơng “Thực
hiện chính sách giảm nghèo trên địa bàn huyện Cư M'gar, tinh Đắk Lẳk”
(Học viện Hành chính Quốc gia, 2017) đà phân tích cơ sơ lý luận và thực tiền
thực hiện chính sách giam nghèo; nghiên cứu thực trạng thực hiện chính sách
giam nghèo trên địa bàn huyện Cư M’gar, tinh Đẳk Lắk, từ đó đưa ra nhừng
giai pháp tăng cường thực hiện chính sách giám nghèo trên địa bàn huyện Cư
M’gar, tinh Đẳk Lẳk.
Tác giá Đinh Thị Hồng Thắm với Luận vãn Thạc sĩ Quản lý cơng
“Thực thi chính sách giâm nghèo bền vừng trên địa bàn huyện An Minh, tinh
Kiên Giang” (Học viện Hành chính Quốc gia, 2017) nghiên cứu cơ sờ lý luận
về thực thi chính sách giam nghèo bền vừng, phân tích thực trạng thực thi
chính sách giám nghèo bền vừng trên địa bàn huyện An Minh, tinh Kiên



4

Giang, từ đó đưa ra một số giai pháp nâng cao hiệu qua thực thi
chính
sách
giam nghèo bền vừng tại huyện An Minh, tinh Kiên Giang.

Tác giá Đinh Thị Minh Nguyệt với Luận vãn Thạc sĩ Quán lý công
“Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vừng trên địa hàn huyện Cũ Chi, thành
phố Hồ Chí Minh" (Học viện Hành chính Quốc gia, 2018) đà trình bày cơ sờ
lý luận của quán lý nhà nước về GNBV, nêu lên thực trạng quan lý nhà nước
về GNBV trên địa bàn huyện Cu Chi, Thành phố Hồ Chí Minh, từ đó đưa ra
phương hướng và giai pháp chu yếu nhằm hoàn thiện QLNN về giam nghèo
bền vừng tại địa phương này.
Tác giá Đồ Đinh Hái Triều với Luận vãn Thạc sì Quán lý công “Quản
lý nhà nước về giám nghèo bền vừng tại quận Tán Phủ, thành phố Hồ Chí
Minh" (Học viện Hành chính Quốc gia, 2019) đà trình bày cơ sớ khoa học cùa
quàn lý nhà nước về GNBV tại cấp huyện; phân tích thực trạng QLNN về
GNBV tại quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh; từ đó đưa ra một số giái
pháo nhằm nâng cao QLNN về GNBV trên địa bàn quận Tân Phú, Thành phố
Hồ Chí Minh.
Nhìn chung, các cơng trình nêu trên đề cập tới cơng tác xố đói giám
nghèo và thực hiện các chính sách, chương trình GNBV ờ Việt Nam và các
địa phương dưới nhiều góc độ khác nhau cá về lý luận và thực tiền. Theo
hiểu biết cua học viên, đến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào đề cập đến vấn
đề thực hiện chính sách GNBV trên địa bàn huyện Đồng Phú, tình Bình
Phước, do đó chưa phân tích, làm rõ một cách đằy đu và hệ thống một số vấn
đề đặt ra trong q trình thực hiện chính sách GNBV trên địa bàn huyện

Đồng Phú, tinh Bình Phước. Vì vậy, kế thừa các kết qua nghiên cứu đà có và
từ mục tiêu, nhiệm vụ đề ra, luận văn sè tập trung giái quyết vấn đề cơ ban
nêu trên từ đó đề xuất các giái pháp hồn thiện đối với địa phương.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận vãn
••••
3. ỉ. Mục đích


5

Trên cơ sở lý luận về thực hiện chính sách GNBV, luận vãn nghiên cứu
và đánh giá thực trạng thực hiện chính sách GNBV trên địa bàn huyện Đồng
Phú, tỉnh Bình Phước; qua đó đề xuất nhừng giái pháp nhằm hồn thiện việc
triển khai, thực hiện chính sách GNBV trên địa bàn huyện Đồng Phú, tỉnh
Bình Phước trong thời gian tới.
3.2. Nhiệm vụ
- Hệ thống hóa cơ sơ lý luận về thực hiện chính sách GNBV ờ cấp
huyện;
- Phân tích và đánh giá thực trạng thực hiện chính sách GNBV trên địa
bàn huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước trong thời gian qua.
- Đề xuất nhùng giái pháp nhằm hoàn thiện việc thực hiện chính sách
GNBV trên địa bàn huyện Đồng Phú, tình Bình Phước trong thời gian tới.
4. Đối tirọìig và phạm vi nghiên cúu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu cua luận vãn là quá trình thực hiện chính sách
GNBV trên địa bàn huyện Đồng Phú, tinh Bình Phước.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
- về Nội dung: Luận vãn nghiên cứu về việc thực hiện chính sách giàm
nghèo bền vừng trên địa bàn cấp huyện.
- về không gian: Địa bàn huyện Đồng Phú, tinh Bình Phước.

- về thời gian-. Đánh giá thực trạng trong giai đoạn 2016-2020; đề xuất
giai pháp cho giai đoạn 2022-2025.
5. Phuong pháp nghiên cúu
5.1. Phương pháp luận
Luận văn sư dụng phương pháp luận duy vật lịch sư và duy vật biện
chứng cua chu nghĩa Mác-Lênin, tư tường Hồ Chí Minh. Bên cạnh đó, luận
vãn cịn sừ dụng một số lý thuyết tham chiếu bao gồm: lý thuyết về chính
sách cơng và quan lý hành chính cơng theo mơ hình cái cách và phát triển.


6

5.2. Phương pháp cụ thế
- Phưong pháp phân tích và tông họp lý thuyết: Luận vãn sử dụng
phương pháp này tại nội dung cùa Chương 1- chương cơ sờ lý luận để nghiên
cứu các tài liệu, lý luận khác nhau bàng cách phân tích chúng thành từng bộ
phận để tìm hiểu sâu sẳc về đối tượng đang nghiên cứu; tồng hợp các mặt,
từng bộ phận thông tin đà được phân tích để tạo ra một hệ thống lý thuyết mới
đầy đủ và sâu sẳc về đối tượng nghiên cứu.
- Phương pháp lịch sử: Luận văn sư dụng phương pháp này đề đi tìm
nguồn gốc phát sinh, quá trình phát triền cùa đối tượng nghiên cứu từ đó rút
ra bán chất và quy luật cúa đối tượng nghiên cứu.
- Phương pháp thống ke mô tả: Dựa trên các thông tin số liệu mới
nhất mà luận văn có thề thu thập được từ các nguồn thông tin rất đáng tin cậy
(từ các cơ quan thống kê, các số liệu báo cáo cua các cơ quan quàn lý nhà
nước), phương pháp thống kê mơ ta được sư dụng để phân tích thực trạng tồ
chức thực hiện chính sách GNBV dựa trên các số liệu thứ cấp.
Đây là 2 phương pháp sứ dụng chu yếu trong nghiên cứu chương 2- là
chương nghiên cứu và đánh giá thực trạng việc thực hiện các chính sách
GNBV trên địa bàn nghiên cứu.

- Phưong pháp phân tích tơng kết kinh nghiệm: Luận văn sử dụng
phương pháp này đế nghiên cứu và xem xét lại nhừng thành qua thực tiền
trong quá khứ để rút ra kết luận bồ ích cho thực tiền và khoa học nhàm đề
xuất giai pháp tại chương 3.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn
6.1. Ý nghía lý luận
Luận vãn hệ thống hố các khái niệm, nội hàm về thực hiện chính sách
GNBV đồng thời làm sáng tó nhừng vấn đề lý luận và thực tiền về tồ chức
thực hiện chính sách GNBV trong đó chi ra các bước trong quy trình tồ chức
thực hiện chính sách GNBV trên địa bàn huyện Đồng Phú, tinh Bình Phước.


7

Luận văn tồng hợp chủ trương, quan điểm cúa Đang và Nhà nước về
thực hiện chính sách GNBV trên cơ sờ đó đề xuất nhừng giải pháp nhằm tồ
chức thực hiện chính sách GNBV đạt được kết qua và hiệu qua. Đóng góp
này nhằm giúp cho các địa phương trong huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước
có nhừng cách thức tồ chức thực hiện chính sách GNBV đạt kết quà và hiệu
quá, phù hợp với nhừng điều kiện thực tế cua địa phương mình.
6.2.
Ỷ nghĩa thực tiễn
Dựa trên cơ sờ đánh giá đúng thực trạng cùa đói nghèo cùng như việc
thực hiện chính sách GNBV trên địa bàn huyện Đồng Phú, tính Bình Phước,
luận vãn chỉ rõ nhừng ưu điểm và hạn chế trong thực hiện chính sách GNBV
tại huyện Đồng Phú, tình Bình Phước. Từ đó đề xuất phương hướng và giái
pháp phù hợp và khá thi nhằm thực hiện chính sách GNBV trên địa bàn huyện
trong thời gian tới.
Luận văn có thể dùng làm tài liệu tham khào để nghiên cứu, học tập
cùng như giúp người đọc có thề hiểu thêm về nhừng vấn đề lý luận, thực tiền

về thực hiện chính sách GNBV trên địa bàn huyện Đồng Phú, tình Bình
Phước. Đồng thời luận văn cùng có thể là nguồn tài liệu giúp các nhà quán lý
đưa ra nhừng chính sách đúng đấn và triển khai thực hiện các chính sách
GNBV hiệu quá tại các địa phương.
7. Kct cấu của luận văn
Ngoài phần mớ đầu, kết luận, tài liệu tham kháo, luận văn được kết cấu
gồm 3 chương:
Chương 1. Cơ sờ lý luận và pháp lý về thực hiện chính sách giám nghèo
bền vừng trên địa bàn huyện
Chương 2. Thực trạng thực hiện chính sách giám nghèo bền vừng trên
địa bàn huyện Đồng Phú, tình Bình Phước
Chương 3. Giài pháp nâng cao hiệu quá thực hiện chính sách giam
nghèo bền vừng trên địa bàn huyện Đồng Phú, tỉnh Bình Phước.


8

Chưoìig 1
CO SỎ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ VÈ THỤC HIỆN CHÍNH SÁCH
GIẢM NGHÈO BỀN VŨNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN

1.1. Khái quát về thực hiện chính sách giảm nghèo bên vững trên
địa bàn huyện
l.

ỉ.ỉ. Khải niệm cơ bản

ỉ. ỉ. 1.1. Khải niệm nghèo
Nghèo (đói nghèo) là một khái niệm đa chiều vừa dề và vừa khó để
định nghĩa. Đói nghèo thường được mơ tả như một tình trạng theo đó nhừng

cá nhân, hộ gia đình và cộng đồng thiếu các nguồn lực để tạo ra nhừng nguồn
thu nhập có thể duy trì mức tiêu dùng đủ đáp ứng các nhu cầu cho một cuộc
sống đầy đu, sung túc. Theo cách tiếp cận này, đói nghèo là tình trạng thiếu
thốn vật chất. Sự thiếu thốn vật chất cịn có thể được thể hiện qua nhừng nét
đặc trưng của nhừng khu vực mà người nghèo thường sinh sống, là nhừng nơi
thường thiếu điện, nước sạch hay nhà vệ sinh và các dịch vụ khác. Tại các
khu vực này, ngay ca một hộ gia đình có điều kiện kinh tế chi trà cho nhừng
dịch vụ kể trên cũng có thề gặp khó khăn về nguồn cung. Nói một cách khác,
sự thiếu thốn vật chắt cịn thể hiện ờ nhừng khía cạnh về địa lý. Do vậy, có
nhiều khái niệm, cách hiểu khác nhau về nghèo. Cụ thể:
Tại Hội nghị về chống nghèo ơ khu vực Châu Á - Thái Bình Dương do
ESCAP tồ chức tháng 9-1993 tại Bangkok, Thái Lan, "Nghèo là một bộ phận
dãn cư không được hưởng và thoả màn những nhu cầu cơ bán của con người,
mà nhừng nhu cầu này đà được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển
KT-XH phong tục tập quản của địa phương ” [40;tr21 ].
Tại hội nghị thượng đinh thế giới về phát triển xà hội (năm 1995)
“Người nghèo là tắt cả những ai mà thu nhập thắp hơn dưới một đô la mỗi


9

ngày cho mỗi người, sồ tiền được coi như đủ đê mua những sản
phẩm

cằn

thiết đê tồn tại ” [40;tr21 ].

Trong cơng trình “Xóa đói giảm nghèo ờ Việt Nam-1995” cùa nhóm
nghiên cứu cùa UNDP, UNFPA, ƯNICEF (1995): “Nghèo là tình trạng thiếu

khá năng trong việc tham gia vào đời sống quốc gia, nhắt là tham gia vào
lĩnh vực kinh tế” [40; tr22].
Ĩ Việt Nam căn cứ vào tình hình KT-XH cùng nhu mức thu nhập
nhùng năm qua, khái niệm nghèo nước ta được xác định như sau:
Nghèo là một bộ phận dân cư có mức sống dưới ngường quy định cùa
sự nghèo. Nhưng ngường nghèo còn phụ thuộc vào đặc điểm cụ thể cùa từng
địa phương, từng thời kỳ cụ thể hay từng giai đoạn phát triển KT-XH cụ thể
cua từng địa phương hay từng quốc gia.
Ó nước ta, nghèo được chia thành các mức khác nhau: Nghèo tuyệt đối,
nghèo tương đối, nghèo đa chiều. Nghèo tuyệt đối: Là tình trạng một bộ phận
dân cư thuộc diện nghèo khơng có khà năng thoa màn nhu cầu tối thiểu cua
cuộc sống: ăn, mặc, ờ, đi lại [9;tr370]. Nghèo tương đối: Là tình trạng một bộ
phận dân cư thuộc diện nghèo có mức sống dưới mức sống trung bình cua cộng
đồng và địa phương đang xét [9;tr371 ]. Nghèo đa chiều: Được hiểu là tình
trạng con người khơng được đáp ứng một hoặc một số nhu cầu cơ bàn trong
cuộc sống [9;tr.372]. Việc xác định nghèo ớ nước ta được căn cứ vào:
Một là: Căn cứ vào chuấn nghèo cua Chính phú do Bộ LĐ-TB&XH
công bố.
Hai là: Chuấn nghèo cùa Tồng cục Thống kê và Ngân Hàng thế giới.
Hiện nay, chu yếu là sứ dụng chuẩn nghèo do Bộ LĐ-TB&XH đưa ra. Chuẩn
nghèo này được tính tốn dựa vào nhu cầu chi tiêu cơ bán cua lương thực,
thực phấm (nhu cầu ăn hàng ngày) và nhu cầu chi tiêu phi lương thực, thực
phấm (mặc, nhà ớ, y tế, giáo dục, vãn hoá, đi lại, giao tiếp xà hội).


1
0

Ngồi ra, cịn có khái niệm về vùng nghèo, hộ nghèo. Vùng nghèo: Là
địa bàn có số hộ nghèo cao. Vùng nghèo thường là ơ khu vực cách xa trung

tâm, giao thơng đi lại khó khăn, cơ sơ hạ tằng kỹ thuật chưa phát triển. Hộ
nghèo: Là tình trạng hộ gia đình chi thỏa màn một phần cua nhu cầu cuộc
sống tối thiểu và có mức sống thấp hơn mức sống cộng đồng (xét trên mọi
phương diện cuộc sống). Tuy có nhiều khái niệm và định nghĩa về nghèơ
nhưng về ban chất vẫn thấy được tiêu chí chung đó là mức thu nhập để thoa
màn nhu cầu sống cơ bán cùa con người: ăn uống, học tập, khám chừa
bệnh....gọi chung là dịch vụ xà hội.
Từ sự phân tích trên tác già thống nhất sư dụng khái niệm nghèo đói
như sau: “Nghèo đỏi là tình trạng của một hộ phận dãn cư chi có khả năng
thoả màn một phần các nhu cầu cơ hán của con người và cỏ mức song ngang
hằng hoặc dưới mức song toi thiêu cùa cộng đồng xét trên mọi phương diện'
trong nghiên cứu cua mình.
1.1.1.2. Giảm nghèo bển vừng và những yếu tố phản ảnh giảm nghèo
hen vừng
* Khái niệm giám nghèo hen vừng
GNBV không chi là giàm nghèo nhanh, mà cịn khẳc phục được tình
trạng tái nghèo, không ngừng nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cua người
dân và giảm thiếu tình trạng bất bình đẳng trong xà hội. GNBV địi hỏi phái đạt
được kết quả giảm nghèo một cách tích cực cá trong ngắn hạn và dài hạn,
không đề xảy ra hoặc hạn chế tối đa các tác động tiêu cực cua nhừng bất ồn
kinh tế vĩ mô hay nhừng vấn đề về KT-XH, môi trường tới kết quá giàm nghèo.
Đế đi đến thống nhất nhận thức về GNBV, nội dung nghiên cứu này
xin đi từ quan niệm về giâm nghèo và quan điểm về bền vừng. Nếu giảm
nghèo được hiểu là kết qua từ nhừng nồ lực của nhà nước, cộng đồng và
người dân làm cho người dân đạt được mức sống vượt trên mức sống tối thiểu
thì bền vừng được hiếu là có kha năng chống đờ được hay có kha năng chịu


II


được. Khi kết quá từ nhừng nồ lực của nhà nước, cộng đồng và người dân đạt
được mức sống cao hơn mức sống tối thiểu và có khá năng duy trì trên mức
tối thiểu này khi đối mặt với các cú sốc, hay rủi ro thơng thường thì khi đó
giam nghèo là bền vừng.
Ớ nước ta, GNBV được sư dụng khá lâu nhưng đến hiện nay GNBV vẫn
chưa có khái niệm rõ ràng. Căn cứ vào các vãn bàn quy phạm pháp luật thì năm
2008 từ “giám nghèo bền vừng” đà được đưa vào sư dụng cho đến nay, cụ thể
như sau:
Nghị quyết số 30a/2008/NỌ-CP ngày 27/12/2008 cùa Chính phu về
Chương trình hồ trợ giám nghèo nhanh và bền vừng đối với 61 huyện nghèo;
Nghị quyết số 80/NỌ-CP ngày 19/5/2010 cùa Chính phù về định hướng
giam nghèo bền vừng giai đoạn 2011-2020;
Quyết định số 1489/QĐ-TTg ngày 08/10/2012 cua Thu tướng Chính
phu phê duyệt chương trình giám nghèo bền vừng giai đoạn 2012-2015
Nghị quyết số 15-NQ/TW ngày 01/6/2012, Hội nghị BCH Trung ương
khóa XI về một số vấn đề về chính sách xà hội giai đoạn 2012-2020.
Như vậy, cứ trên các cách hiểu về “giám nghèo” và “bền vừng” thì cụm
từ “giam nghèo bền vừng” trong nghiên cứu này được hiếu là giam nghèo và
phát triển bền vừng. Điều đó thể hiện trên các khía cạnh tạo cơ hội cho người
nghèo thốt nghèo, ồn định và khơng ngừng tăng thu nhập để khơng bị tái
nghèo khi có các tác động bất lợi của tự nhiên và xà hội. Việc giảm nghèo
phai dam báo được sự phát triền bền vừng trên các mặt KT-XH, mơi trường
và thể chế. Từ đó, có thề hiểu “Giảm nghèo bền vừng” là: quả trình giâm
nghèo đảm hảo được sự cải thiện đồng thời của sự hen vừng về KT-XH, môi
trường của một đắt nước, một địa phương, một cộng đồng dân cư hay của
một hộ gia đình. Nói cách khác là hộ đạt được mức thỏa màn các dịch vụ xà
hội, mức thu nhập cao hơn mức nghèo và không cỏ nguy cơ tái nghèo trong
thời gian dài.



1
2


1
3

- Hộ có thu nhập bình qn đầu người/tháng từ chn nghèo chính sách
trớ xuống, hoặc có thu nhập bình quân đầu người/tháng cao hơn chuấn nghèo
chính sách nhưng thấp hơn chuần mức sống tối thiểu về thiếu hụt từ 1/3 tổng số
điểm thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xà hội cơ bán trờ lên.
- Hộ cận nghèo: Hộ có thu nhập bình qn đầu người/tháng cao hơn
chuẩn nghèo chính sách nhưng thấp hơn chuẩn mức mức sống tối thiểu, và
thiếu hụt dưới 1/3 tồng số điểm thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xà hội cơ bản.
- Hộ chưa tiếp cận đầy đù các dịch vụ xà hội cơ bản: Hộ có thu nhập
bình qn đầu người/tháng cao hơn chuần mức sống tối thiểu và thiếu hụt từ
1/3 tồng điểm thiếu hụt các dịch vụ xà hội cơ bàn trớ lên.
- Hộ có mức sống trung bình: Hộ có thu nhập bình qn đầu người/tháng
từ dưới chuẩn mức sống trung bình và cao hơn chuẩn mức sống tối thiểu.
GNBV thông qua thu nhập được đánh giá qua các chì tiêu như: chì số
khống cách nghèo giám, chì số khống cách nghèo đói bình phương giàm, tý
lệ hộ cận nghèo và tái nghèo giảm. GNBV thông qua mức độ thụ hương các
dịch vụ xà hội cơ bàn (về giáo dục, y tế).
1.1.1.3. Khái niệm chỉnh sách và thực hiện chỉnh sách giâm nghèo bên vừng
* Khải niệm chính sách
Chính sách GNBV là một chính sách được nhà nước ban hành (chính
sách cơng). Do vậy, trước khi đưa ra khái niệm về chính sách GNBV, cần
thống nhất cách hiếu chung về chính sách cơng. Thuật ngừ “chính sách cơng”
cùng có nhiều cách tiếp cận khác nhau.
William Uenkin cho rằng “chính sách cơng là một tập hợp các quyết

định có liên quan lẫn nhau cua một nhà chính trị hay một nhóm nhà chính trị
gắn liền với việc lựa chọn các mục tiêu và giái pháp để đạt được nhừng mục
tiêu đó” [22;tr39].
Kraft và Furlong lại cho rằng “chính sách cơng là một q trình hành
động hoặc khơng hành động cua chính quyền để đáp lại một vấn đề cơng


1
4
cộng. Nó được kết hợp với các cách thức và mục tiêu chính sách đà
được
chấp thuận một cách chính thức, cùng như các quy định và thông lệ cùa
các
cơ quan chức năng thực hiện nhừng chương trình” [14;tr25], “Chính sách
cơng là thái độ ứng xừ cùa nhà nước đối với các vấn đề phát sinh trong đời
sống xà hội được thể hiện bàng nhiều hình thức khác nhau nhẩm thức đấy

hội phát triển theo định hướng” [ 14;tr25].

Như vậy có thể thấy, chính sách cơng là một khái niệm vừa mang tính
khoa học cơ bán, vừa mang tính ứng dụng, nhất là tính chi đạo thực tiền cùa
nhừng chu thể quán lý nhà nước nhất định. Tuy nhiên trong khuôn khổ nghiên
cứu này học viên cho rằng: Chính sách cơng là hệ thống các cách thức mà
nhà nước sử dụng đê giải quyết một van đề công phát sinh trong hoạt động
quán lý nhà nước nhằm đạt được các mục tiêu định trước.
* Chính sách giảm nghèo bền vừng
Trong hệ thống các chính sách cùa nhà nước, chính sách GNBV là một
chính sách quan trọng nhằm giái quyết vấn đề đói nghèo của quốc gia. Chính
sách GNBV được thể hiện trong các văn ban quy phạm pháp luật cua nhà
nước về giàm nghèo bao gồm nhừng nội dung (hợp phần) liên quan mật thiết

đến các lĩnh vực; kinh tế, văn hóa - xà hội, giáo dục, y tế... Chính sách GNBV
được thiết kế với nhiều hợp phần quan trọng như; hồ trợ giáo dục, đào tạo cho
người nghèo (i); y tế cho người nghèo (ii); tín dụng ưu đài đối với người
nghèo (iii); hồ trợ pháp lý nhằm nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật của
người nghèo, đồng bào DTTS tại các huyện nghèo (iv); xây dựng cơ sơ hạ
tằng cho vùng nghèo (v)... nhừng hợp phần này là nhừng hợp phần chu yếu
cua chính sách GNBV nhàm thay đồi căn bàn tình trạng đói nghèo cua quốc
gia hoặc của một địa phương nhất định.
Xuất phát từ cách tiếp cận trên, có thể hiểu: Chỉnh sách GNBV là sự cụ
thê hỏa chủ trương, đường lối của Đảng bằng những quyết định, quy định cùa
nhà nước nhằm giãi quyết các van đề về đỏi nghèo một cách bền vừng. Nó


1
5
phán ánh lợi ích và trách nhiệm cùa cộng đồng, của các nhỏm xà hội
nhằm
tác động trực tiếp hoặc giản tiếp đến bộ phận dãn cư nghèo đỏi, đảm báo
quyền con người và an toàn xà hội cho người nghèo, tạo sự phát triển bình
thường cho người nghèo cũng như cho tồn xã hội.

* Khải niệm thực hiện chính sách giám nghèo bền vừng
Một chính sách khi được hoạch định bao giờ cùng hướng tới giái quyết
một vấn đề nào đó đang phát sinh trong đời sống xà hội để đạt được nhừng
giá trị nhất định, vừa phù hợp với ý chí cùa nhà nước vừa phù hợp với mong
muốn, nguyện vọng cua nhân dân. Trong chu trình chính sách, tồ chức thực
hiện chính sách là một khâu hợp thành, là trung tâm kết nối các bước cùa chu
trình chính sách, là bước hiện thực hóa chính sách trong đời sống xà hội và
như vậy, nếu thiếu giai đoạn này thì việc hoạch định ra chính sách sẽ trờ nên
vơ nghĩa.

Q trình thực hiện chính sách là một q trình diền ra liên tục, thường
xuyên, trong một không gian, thời gian tương đối dài, do đó, nó cằn phái được
cung cấp một khối lượng nguồn lực to lớn ca về vật chất lẫn con người thực
hiện. Các nguồn lực này cùng cằn phải được bố trí huy động và sắp xếp một
cách khoa học, hợp lý cho từng giai đoạn, từng thời kỳ cua q trình chính sách.
Khi tiến hành tồ chức, triển khai thực hiện chính sách, các cơ quan nhà
nước, các cán bộ cơng chức nhà nước có thấm quyền phái có trách nhiệm và
nghĩa vụ thực hiện chính sách theo nhừng trình tự thủ tục chung thống nhất
để dam báo rằng chính sách được triển khai nhanh chóng đúng thời gian và
tiến độ vừa dam bao yếu tố đồng bộ trên toàn bộ phạm vi ảnh hương cùa nó,
nghĩa là chính sách sè được tồ chức thực hiện trên nhiều địa bàn khác nhau
nhưng tính chất, nội dung, mục tiêu hướng đến và cách thức mà nó tác động
thì khơng khác nhau.
Q trình thực hiện chính sách được tiến hành dựa trên cơ sờ cua chính
sách đà được cơ quan nhà nước có thấm quyền ban hành. Trong quá trình tổ


1
6
chức thực hiện chính sách GNBV, tùy thuộc vào vị trí, chức năng,
nhiệm
vụ,
quyền hạn và nhìrng điều kiện về nguồn lực mà cơ quan nhà nước có thấm
quyền các cấp có thể cụ thể hóa chính sách thành nhừng Chương trình, Dự
án
cụ thể nhằm đạt được mục tiêu cúa chính sách. Tuy nhiên trong quá trình
tổ
chức triển khai thực hiện các cơ quan nhà nước có trách nhiệm, nghĩa vụ
cần
phái đưa chính sách vào đời sống thực tế theo một trình tự thu tục với

nhừng
cách thức nhất định nhằm đạt được mục tiêu cua chính sách.

Từ nhừng luận giái trên đây có thể đi đến một khái niệm cơ bàn về thực
hiện chính sách GNBV như sau: Thực hiện chỉnh GNBV là tồn bộ quả trình
đưa chỉnh sách vào đời song xà hội theo một quy trình, thủ tục chặt chẽ và
thống nhắt nhằm giải quyết vắn đề đói nghèo đang diễn ra đối với nhừng đói
tượng cụ thê trong một phạm vi không gian và thời gian nhất định.
Quá trình thực hiện chính sách GNBV bao gồm hai nội dung cơ ban là;
ban hành các văn ban, các Chương trình, Dự án thực thi chính sách và tồ chức
triền khai thực hiện chúng nhằm hiện thực hóa mục tiêu cua chính sách GNBV.
Trong luận vãn này học viên tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh giá thực trạng
thực hiện chính sách GNBV trên địa bàn huyện Đồng Phú ớ nội dung thứ hai
của q trình thực hiện chính sách đó là cơng tác tồ chức triền khai thực hiện
chính sách.
1.1.2.
Vai trò thực hiện chỉnh sách giảm nghèo bền vừng trên địa
bàn huyện
Việc thực hiện chính sách giám nghèo bền vừng trên địa bàn huyện có
nhừng vai trị quan trọng như sau:
Một là, nham thực hiện chức năng xà hội cùa nhà nước. Đê dam báo
chức năng xà hội được thực hiện tốt, nhà nước cằn thiết phái thiết lập các cơ
chế, chính sách nhàm thực hiện tốt an sinh xà hội (ASXH), trong đó có chính
sách GNBV, qua đó đám bào các thành viên trong xà hội thật sự nhận được
sự quan tâm cua nhà nước và nhận thấy nhà nước không bo rơi họ khi gặp


1
7
nhừng rủi ro không mong muốn trong đời sống. Thực tiền cho thấy,

nhà
nước
chi có thề duy trì sự tồn tại khi nó thực hiện tốt chức năng xà hội. Thơng
qua
việc thực hiện các chính sách GNBV, vai trị, địa vị thống trị cua nhà nước
sẽ
được cung cố và duy trì. Chính vì lẽ đó, các nhà nước ngày càng chú ý
nhiều
hơn đến dam bào các chính sách ASXH và coi đây là một trong nhừng nhân
tố quyết định đến sự tồn vong của một nhà nước, một chế độ xà hội.

Hai là, nhà nước thực hiện chính sách GNBV nhằm khắc phục nhừng
chênh lệch trong sự phát triển KT-XH hội của các địa phương. Các nhà nước
nói chung và từng địa phương nói riêng đều coi trọng việc thực hiện chính
sách GNBV, nhàm đám bao cho sự phát triển KT-XH cua địa phương mình
một cách bền vừng. Đồng thời cùng là cách thức để dam báo công bằng cho
các đối tượng yếu thế, đám bào các mục tiêu duy trì xà hội ồn định và phát
triển bền vừng.
Ba là, xuất phát từ đặc điếm và tinh chắt của chinh sách GNBV. Chính
sách GNBV là một chính sách ASXH nên “hàng hóa” của chính sách này có
tính cộng cộng, do vậy, khơng có chu thể nào khác ngồi nhà nước có đu khá
năng và trách nhiệm cung ứng cho người dân. Đặc điềm cùa “hàng hóa” cua
chính sách này được thề hiện ớ bán chất kinh tế và bán chất xà hội cua nó. về
bàn chát kinh tế: Chính sách GNBV khơng nhằm mục đích kinh doanh và thu
lợi nhuận nhưng lại được nhà nước sừ dụng như một công cụ thực hiện chức
năng phân phối lại thu nhập xà hội, giúp đờ người người dân khẳc phục rúi ro
gặp phái, về bản chất xà hội’. Chính sách GNBV là một bộ phận quan trọng
cua chính sách xà hội nhàm đáp ứng một trong nhừng quyền đương nhiên cua
con người như: được sống trong một xã hội an toàn, được đám bao nhu cầu
sống tối thiểu như ăn, mặc, ở, học hành và khi họ đà rơi vào hồn cánh khó

khăn rất cằn sự hồ trợ cua nhà nước và cộng đồng để họ có điều kiện vươn
lên trong cuộc sống.
Bon là, thụ hường một chính sách ASXH như chính sách GNBV là một


×