Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Bộ NỘI vụ
................/............................................................... ỉ.......
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
HUỲNH THỊ THANH HÀNG
THỤC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO
BÈN VŨNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHÀ BÈ,
THÀNH PHỐ HỊ CHÍ MINH
LUẬN VẢN THẠC sĩ QUẢN LÝ CƠNG
TP. HỊ CHÍ MINH - NÃM 2022
Bộ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
Bộ NỘI vụ
.........................................../................ ...................................../.......
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA
HUỲNH THỊ THANH HÀNG
THỤC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO
BÈN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHÀ BÈ,
THÀNH PHỐ HỊ CHÍ MINH
LUẬN VÃN THẠC sĩ QUẢN LÝ CƠNG
Chun ngành: Quản lý công
Mã số: 8 34 04 03
NGƯỜI HƯỚNG DÀN KHOA HỌC: PGS.TS. Bùi Đức Kháng
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan, luận văn với đề tài “Thực hiện chính sách giâm nghèo
hển vừng trên địa hàn huyện Nhà Bẻ, Thành pho Hồ Chí Minh” là cơng trình
nghiên cứu độc lập do chính tác gia thực hiện. Các số liệu sư dụng trong luận văn là
trung thực và chính xác, các tài liệu tham kháo và trích dần được sừ dụng trong luận
văn đều có xuất xứ, nguồn gốc, tác giá cụ thê và được ghi trong danh mục tài liệu
tham kháo cúa luận văn. Tôi xin chịu mọi trách nhiệm về lời cam đoan trên.
Tp. Hồ Chỉ Minh, ngày thảng năm 2022
Tác giả luận vãn
Huỳnh Thị Thanh Hằng
LỜI CẢM ƠN
Đế hoàn thành luận văn với đề tài “Thực hiện chính sách giam nghèo bền
vừng trên địa bàn huyện Nhà Bè, Thành pho Hồ Chí Minh”, trước hết tôi xin gừi lời
cám ơn đặc biệt đến thầy PGS.TS. Bùi Đức Kháng đà tận tình giúp đờ, hướng dẫn
tơi trong suốt quá trình nghiên cứu thực hiện luận văn.
Bên cạnh đó, tơi xin trân trọng cam ơn Ban Giám đốc Học viện hành chính
quốc gia, lành đạo Khoa sau đại học, ủy ban nhân dân huyện Nhà Bè cùng các cán
bộ, công chức làm công tác giám nghèo trên địa bàn Huyện đà tạo điều kiện, tham
gia góp ý kiến khoa học, cung cấp tài liệu, úng hộ, giúp đờ tơi trong suốt q trình
học tập, nghiên cứu, điều tra, khao sát đê hoàn thành luận văn.
Với điều kiện nghiên cứu còn hạn chế, chắc chắn két quà nghiên cứu luận văn
cịn nhiều thiếu sót. Tác già mong nhận được các ý kiến đóng góp đế luận văn được
hồn thiện hơn góp phẩn tích cực trong cơng tác giam nghèo bền vừng tại Thành
phố Hồ Chí Minh nói chung và địa bàn huyện Nhà Bè nói riêng trong thời gian tới,
hoàn thành các chi tiêu Nghị quyết Đại hội Đang bộ huyện Nhà Bè lằn thứ XII,
nhiệm kỳ 2021 - 2026 đà đề ra và giúp cái thiện cuộc sống cúa người dân tốt hơn.
Tp. Hồ Chỉ Minh, ngày thảng năm 2022
Tác giả luận vãn
Huỳnh Thị Thanh Hằng
MỤC LỤC
TRANG BÌA
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TÁT
•
DANH MỤC BẢNG BIÊU
DANH MỤC Sơ DƠ
DANH MỤC BẢN DỊ
MỜ DẤU..................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài....................................................................................1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận vãn.......................................3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài luận vãn...................................6
3.1. Mục đích nghiên cứu......................................................................................6
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu.....................................................................................6
4. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài luận vãn.................................6
5. Dối tưựng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................7
5.1. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................7
5.2. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................7
6. Phương pháp nghiên cứu của dề tài luận vãn..................................................7
6.1. Phương pháp luận..........................................................................................7
6.2. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................7
7. Ket cấu của luận vãn..........................................................................................8
Chương 1:CƠ SỎ LÝ LUẬN VỀ THỤC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO
BÈN VŨNG............................................................................................................... 9
1.1. Một số khái niệm liên quan dến cơng tác thực hiện chính sách giảm nghèo
bền vững....................................................................................................................9
1.1.1. Khái niệm nghèo..........................................................................................9
1.1.2. Một số tiêu chí xác định chuấn nghèo........................................................11
1.1.3. Khái niệm giàm nghèo bền vừng...............................................................15
1.1.4. Khái niệm chính sách giám nghèo bền vừng.............................................16
1.1.5. Khái niệm thực hiện chính sách giam nghèo bền vừng..............................17
1.2. Nội dung và quy trình thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững...........18
1.2.1. Nội dung thực hiện chính sách giám nghèo bền vừng...............................18
1.2.2. Quy trình thực hiện chính sách giám nghèo bền vừng...............................20
1.3. Các yếu tố tác động đến thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững........25
1.3.1. Yeu tố khách quan.....................................................................................25
1.3.2. Yếu tố chù quan.........................................................................................27
1.4. Kinh nghiệm và bài học rút ra trong việc thực hiện chính sách giảm nghèo
bền vững tại một số địa phưong............................................................................30
1.4.1. Kinh nghiệm trong thực hiện chính sách giam nghèo bền vừng tại một số
địa phương............................................................................................................30
1.4.2. Bài học kinh nghiệm..................................................................................36
Tiểu kết Chương 1..................................................................................................39
Chương 2:TIIỤC TRẠNG THỤC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM NGHÈO BÈN
VŨNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHÀ BÈ, THÀNH PHÓ HỊ CHÍ MINH ..40
2.1. Một số dặc diêm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến thực hiện chính
sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Nhà Bè.......................................40
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên.....................................................................................40
2.1.2. Đặc điếm kinh tế - xà hội..........................................................................40
2.1.3. Thực trạng hộ nghèo, hộ cận nghèo và kết quà công tác giam nghèo bền
vừng trên địa bàn huyện Nhà Bè giai đoạn 2016 - 2020.......................................42
2.2. Thực trạng tơ chức thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên dịa
bàn huyên Nhà Bè, Tp. Hồ Chí Minh...................................................................52
2.2.1. Xây dựng và ban hành kế hoạch thực hiện chính sách giám nghèo ben vùng
52
2.2.2. Thực hiện công tác tuyên truyền, phơ biến chính sách giam nghèo bền
vừng...................................................................................................................... 57
2.2.3. Thực hiện công tác phân công, phối hợp thực hiện chính sách giam nghèo
bền vừng...............................................................................................................59
2.2.4. Huy động nguồn lực thực hiện chính sách.................................................62
2.2.5. Thực hiện cơng tác kiêm tra, giám sát, đơn đốc chi đạo thực hiện chính
sách.......................................................................................................................64
2.2.6. Thực hiện công tác sơ kết, tông hợp, đánh giá thục hiện chính sách.........66
2.3. Dánh giá thực hiện.........................................................................................67
2.3.1. Nhùng ưu điềm..........................................................................................67
2.3.2. Nhừng hạn chế..........................................................................................69
2.3.3. Nhùng nguyên nhân gây nên hạn chế trong việc thực hiện chính sách giam
nghèo bền vừng trên địa bàn huyện Nhà Bè..........................................................72
Tiểu kết chưong 2...................................................................................................76
Chương 3:MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỤC HIỆN CHÍNH SÁCH GIẢM
NGHÈO BÈN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHÀ BÈ,.THÀNH PHĨ HỊ
CHÍ MINH..............................................................................................................77
3.1. Các giải pháp thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững trên địa bàn
huyện Nhà Bè, Tp. Hồ Chí Minh...........................................................................78
3.1.1. Tăng cường sự lành đạo cua Đang, nâng cao nhận thức cùa các cấp úy
Đáng, chính quyền, đội ngũ cán bộ, cơng chức trong thực hiện chính sách giam
nghèo bền vừng.....................................................................................................78
3.1.2. Tăng cường cơng tác tun truyền, phơ biến chính sách...........................79
3.1.3. Nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ quản lý và cơng chức chun mơn thực
hiện chính sách giám nghèo..................................................................................81
3.1.4. Tăng cường mối quan hệ phối hợp giừa chính quyền với các tồ chức chính
trị - xà hội trong thực hiện chính sách giám nghèo bền vừng................................82
3.1.5. Thực hiện nhiều biện pháp huy động tối đa nguồn lực đê thực hiện chính
sách.......................................................................................................................85
3.1.6. Làm tốt cơng tác theo dõi, kiếm tra, giám sát và xư lý nghiêm các vi phạm
trong thực hiện chính sách giâm nghèo bền vừng.................................................87
3.1.7. Nâng cao hiệu quá công tác sơ kết, tông kết, đánh giá trong q trình tơ
chức thực hiện chính sách giàm nghèo bền vừng..................................................89
3.2. Một số kiến nghị............................................................................................90
3.2.1. Đối với chính quyền Trung uơng..............................................................90
3.2.2. Đối với chính quyền địa phương..............................................................91
3.2.3. Đối với hộ nghèo, hộ cận nghèo................................................................93
Tiểu kết Chương 3..................................................................................................94
KÉT LUẬN.............................................................................................................95
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................97
PHỤ LỤC.............................................................................................................. 100
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
***
STT
Cụm từ viết tắt
Cụm từ đầy đủ
1
BHXH
Báo hiếm xà hội
2
BIIYT
Báo hiếm y tế
3
CTXH
Chính trị - Xà hội
4
GNBV
Giám nghèo bền vừng
5
IIĐND
Hội đong Nhân dân
6
KTXH
Kinh tể - Xà hội
7
LĐTBXH
Lao động - Thương binh và Xà hội
8
MTTQ
Mặt trận tơ quốc
9
NXB
Nhà xuất bán
10
Tp. nồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh
11
ƯBND
Úy ban nhân dân
12
WB
Ngân hàng thể giới
13
XĐGN
Xóa đói giảm nghèo
DANH MỤC BẢNG BIẾU
***
số ký
Nội dung
Trang
1.1
Chuân nghèo ờ Việt Nam theo thu nhập từ năm 1994 - 2020
12
1.2
Chuấn hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn huyện
Nhà Bè, Tp. nồ Chí Minh
15
2.1
Phân loại mức sống hộ dân của huyện Nhà Bè
đến 31/12/2020
43
2.2
Kết quà công nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn
huyện Nhà Bè tính đen 31/12/2020
44
2.3
Tỳ lệ hộ nghèo ờ các khu vực của huyện Nhà Bè năm 2020
45
2.4
Sự biến động hộ nghèo, hộ cận nghèo tại huyện Nhà Bè từ
2016-2020
47
hiệu
DANH MỤC SO ĐỊ
***
số ký
Nội dung
Trang
Bộ máy thực hiện chính sách GNBV trên địa bàn huyện
62
hiệu
2.1
Nhà Bè, Tp. Hồ Chí Minh
DANH MỤC BẢN ĐỊ
***
Số ký
Nội dung
Trang
Ban đồ hành chính huyện Nhà Bè
40
hiệu
2.1
MỎ ĐÀU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Giam nghèo vừa là nhiệm vụ cơ ban lâu dài, vừa là nhiệm vụ trọng tâm trước
mắt, bởi vì sự nghiệp cách mạng và công cuộc đôi mới luôn luôn đặt ra nhiệm vụ
mồi bước phát triên KTXH là một bước cái thiện đời sống cùa nhân dân. Chính vì
thế đây khơng chi là việc thực hiện đạo lý “Thương người như thể thương thân” mà
còn là nhiệm vụ đê dam bào trật tự an toàn xà hội, cúng cố khối đại đoàn kết tồn
dân tộc. Giam nghèo khơng đơn giàn là việc phân phối lại thu nhập một cách thụ
động mà phái tạo ra động lực tăng trường tại chồ, tự chu động vươn lên thốt
nghèo; khơng chi là sự trợ giúp một chiều của tăng trưởng kinh tế đối với các đối
tượng khó khăn mà cịn là nhân tố quan trọng tạo ra mặt bang tương đối đồng đều
cho sự phát triển. 0 nước ta, Đáng và Nhà nước luôn quan tâm đến công tác giám
nghèo và xác định đây là mục tiêu xuyên suốt trong quá trình phát triển KTXH, là
một trong những nhiệm vụ quan trọng, thực sự cằn thiết. Neu không giái quyết vấn
đề này sè dề dàng xáy ra hiện tượng gây mất ôn định xà hội, ánh hường xấu tới
chính trị và khi sự phân hố giàu nghèo đến một mức độ nào đó sè trớ thành phân
hoá giai cấp, gây ra xung đột xà hội có nguy cơ làm chệch hướng xà hội chú nghĩa.
Trong những năm thực hiện đường lối đôi mới của Đáng, với phương châm
chi đạo và nhừng hành động cụ thề bước đầu đà thúc đấy kinh tế tăng trương, tạo
việc làm, nguồn vốn và cơ hội vươn lên cho nhừng người nghèo. Thực tiền phát
triển cúa các quốc gia đều chứng minh rằng, nhờ kinh tế tăng trương cao mà có sức
mạnh vật chất đê hình thành và triển khai các chương trình hồ trợ vật chất, tài chính
và đằu tư cho các đối tượng xà hội khác nhau, đặc biệt có những hồ trợ thiết thực
cho nhùng đối tượng nghèo, yếu thế trong xà hội.
Huyện Nhà Bè là huyện ngoại thành Tp. Hồ Chí Minh. Năm 2020, huyện Nhà
Bè được Thành phố công nhận là huyện nông thôn mới đà hồn thành việc nâng
chất các tiêu chí xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2 (2016 - 2020), trong đó tiêu
chí giám nghèo theo chương trinh GNBV giai đoạn 2016 - 2020 của Thành phố
luôn được cá hệ thống chính trị huyện quan tâm thực hiện và hồn thành chi tiêu về
1
giám hộ nghèo dưới 1%. Đê đạt được kết quá trên là sự quyết tâm
cua
Đang
bộ,
chính quyền huyện Nhà Bè trong thời gian qua đà khơng ngìmg tăng
cường
sự
lành
đạo; kịp thời xây dựng hệ thống các văn bán chi đạo, điều hành tồ chức
thực
hiện;
thường xuyên tồ chức tuyên truyền các chủ trương, chính sách giám
nghèo
cùa
Đáng và Nhà nước đến mọi tầng lớp nhân dân nhằm giúp người dân hiểu
rõ
hơn
về
những lợi ích mà chính sách mang lại, khơi dậy ý chí, chu động vươn lên
thoát
nghèo.
Tuy nhiên, két quá giam nghèo tại huyện chưa bền vừng; số hộ đà thoát nghèo
nhưng mức thu nhập nằm sát chuẩn nghèo còn lớn, tý lệ hộ tái nghèo hàng năm còn
cao; đời sống cúa nhân dân còn bộc lộ nhiều hạn ché gây ánh hường tiêu cực đen
q trình thực hiện chính sách GNBV; cơng tác phơ biến, tuyên truyền để nâng cao
nhận thức cho hộ nghèo, hộ cận nghèo đơi lúc chưa được chú trọng, cịn mang tính
hình thức, vần cịn một số ít hộ nghèo, hộ cận nghèo khơng muốn ra khoi chương
trình, có tư tường trông chờ, ỳ lại vào sự hồ trợ của Nhà nước và cộng đồng xà hội,
chưa chí thú làm ăn vươn lên thoát nghèo; tỳ lệ hộ tái nghèo hàng năm cịn cao;
chính sách giam nghèo cịn chồng chéo, nhiều chính sách chưa khuyến khích người
nghèo tích cực vươn lên thoát nghèo; cơ chế phối hợp, chi đạo, điều hành ờ các cấp
còn nhiều hạn chế, dần đến kết quá giam nghèo tại một số địa phương chưa phan
ánh đúng thực chất đời sống cùa người nghèo.
Dự kiến trước năm 2025, huyện Nhà Bè trờ thành Quận và dự báo 05 năm nừa
Huyện cịn khống 109 hộ làm nơng nghiệp chiếm tý lệ 0,1% và đen năm 2030
khơng cịn hộ làm nơng nghiệp. Vì vậy, giái quyết cho các hộ hiện đang trực tiếp
sán xuất nông nghiệp khi huyện lên quận thì các hộ này có thể tiếp tục tham gia sán
xuất khác đế đám bào cuộc sống, không rơi vào tình trạng đỏi nghèo, cùng với các
hộ nghèo, hộ cận nghèo hiện tại được thoát nghèo và giúp Huyện hoàn thành các
mục tiêu đà đề ra.
Với mong muốn tạo sự chuyển biến mạnh mè trong công tác giám nghèo cúa
Huyện trong thời gian tới, khắc phục được những hạn chế trên, dam báo đạt được
các mục tiêu mà chính sách giam nghèo đà đề ra. Luận văn với đề tài “Thực hiện
2
thống hỏa các quan niệm về nghèo, giám nghèo, các kinh nghiệm giám nghèo cua
tinh Quáng Ninh [5].
Luận văn Thạc sĩ “Thực hiện chỉnh sách giảm nghèo hen vừng trên địa hàn
Thành phố HỊ Chí Minh" (2012) cua tác giá Phạm Thị Băng Tuyền, Học viện hành
chính quốc gia Tp. Hồ Chí Minh: Tác giá xây dụng, hệ thống hóa, làm rõ cơ sở lý
luận về nghèo, chuần nghèo, các quy trình thực hiện chính sách giám nghèo và thực
trạng thực hiện các chính sách giam nghèo trên địa bàn Tp. Hồ Chí Minh qua các
giai đoạn. Từ đó, đưa ra những kết quà đạt được, nhừng thuận lợi, khó khăn trong
quá trình triên khai thực hiện, đồng thời đề xuất các giái pháp đê thực hiện chính
sách [20].
Luận văn Thạc sĩ “ Tơ chức thực hiện chính sách giảm nghèo hển vừng ờ địa
hàn Quận Bình Thạnh, Tp. Hồ Chí Minh" (2020) tác giá Nguyền Chí Báo, Học viện
hành chính quốc gia Tp. Hồ Chí Minh: Luận văn đà tơng hợp, nghiên cứu hệ thống
hóa cho cơ sờ lý luận trong việc tồ chức thực hiện các chính sách GNBV trên địa
bàn Quận Bình Thạnh. Đặc biệt luận văn nghiên cứu và làm rõ các nội dung, quy
trình tơ chức thực hiện chính sách GNBV và đưa ra các giái pháp tơ chức thực hiện
chính sách trên địa bàn Quận Bình Thạnh [2].
Bài viết “Một so kinh nghiệm giám nghèo hen vừng ớ tỉnh Hãi Dương'
(2015) của tác giá Nguyền Văn Tuân, Học viện hành chính quốc gia Hà Nội: Tác
giá đà làm rõ nhưng nhu cầu khách quan cua việc GNBV, đưa ra số liệu thống kê cụ
thế về thực trạng công tác giam nghèo theo hướng bền vừng và từ đó nít ra 05 bài
học kinh nghiệm trong công tác giam nghèo ở tinh Hái Dương trong thời gian qua
[19].
Các cơng trình trên đề cập các góc độ khác nhau về thực trạng, nguyên nhân
gây ra nghèo và các kinh nghiệm tống kết về hoạt động giám nghèo ờ các địa
phương trong cá nước. Từ đó, đề xuất một số giái pháp đê thực hiện công tác giám
nghèo có tính kha thi, có giá trị cao trong thực tiền. Đen nay, tuy có rất nhiều cơng
trình nghiên cứu về vấn đề giam nghèo, nhưng ớ huyện Nhà Bè ít có một cơng trình
nào tập trung một cách cụ thể và sâu sắc thực tế hoạt động thực hiện chính sách
5
GNBV. Điều này địi hoi phái có cách nhìn cụ thế, đúng thực trạng,
giải
pháp
nâng
cao thực hiện chính sách GNBV ờ huyện Nhà Bè. Vì vậy, đề tài luận văn
mà
tác
giá
nghiên cứu là một đề tài mới, khơng trùng lắp.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài luận văn
3.1. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu cùa luận văn là đề xuất các giái pháp góp phần hồn
thiện việc thực hiện chính sách giam nghèo bền vừng trên địa bàn huyện Nhà Bè,
Tp. Hồ Chí Minh trên cơ sờ nghiên cứu cơ sở lý luận và đánh giá thực trạng thực
hiện chính sách giam nghèo bền vừng trên địa bàn huyện Nhà Bè, Tp. Hồ Chí
Minh.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đê đạt được mục đích nêu trên, luận văn có nhiệm vụ nghiên cứu như sau:
Một là, tông hợp, hệ thống hóa, hồn thiện thêm cơ sơ lý luận và tông hợp, hệ
thống cơ sớ pháp lý đê thực hiện các chính sách GNBV; các nội dung, quy trình, và
các yếu tố tác động đến thực hiện chính sách GNBV. Đồng thời, tìm hiểu một số
kinh nghiệm tại một số địa phương trên cà nước trong việc thực hiện chính sách. Từ
đó rút ra một số bài học kinh nghiệm đê áp dụng chính sách phù hợp hơn tại địa
phương.
Hai là, thu thập các thơng tin để phân tích thực trạng, kết q thực hiện chính
sách và từ đó đánh giá ưu diêm, hạn chế, nguyên nhân cùa những hạn chế trong việc
thực hiện chính sách trên địa bàn huyện Nhà Bè.
Ba là, dựa trên những hạn chế còn tồn tại và nguyên nhân gây nên hạn chế
trong việc thực hiện chính sách GNBV trên địa bàn huyện Nhà Bè đề đề xuất nhưng
giái pháp thực hiện các chính sách trong giai đoạn mới 2021 - 2025 hiệu quà hơn.
4. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thục tiễn của đề tài luận văn
- Ý nghía lý luận: Luận văn tơng hợp, hệ thống hóa hồn thiện thêm cơ sờ lý
luận về thực hiện chính sách GNBV trên địa bàn Huyện.
- Ỷ nghía thực tiễn: Từ việc phân tích, đánh giá các bước trong q trình thực
hiện chính sách GNBV trên địa bàn huyện Nhà Bè cũng như cãn cứ vào đặc diêm
6
- K.TXỈ I I luyện và kết quá thực hiện trong thời gian qua, từ đó rút ra
nhùng
thuận
lợi,
khó khăn và nguyên nhân trong quá trình triển khai thực hiện. Mạnh dạn
đe
xuất
các giài pháp nhằm nâng cao hiệu quá trong việc thực hiện chính sách
GNBV
trên
địa bàn huyện Nhà Bè trong giai đoạn mới 2021 - 2025.
- Ket quà nghiên cứu cua luận văn có thể sừ dụng làm nguồn tài liệu tham kháo,
phục vụ học tập, nghiên cứu đối với các nội dung có liên quan đen thực hiện chính
GNBV.
5. Đối tưọng và phạm vi nghiên cúu
5.1. Đối tirựng nghiên cứu:
- Đe tài nghiên cứu việc thực hiện chính sách GNBV trên địa bàn huyện Nhà
Bè, Tp. nồ Chí Minh, trong đó tập trung nghiên cứu q trình thực hiện chính sách
GNBV.
5.2. Phạm vi nghiên cúu:
- + Phạm vi về thời gian: Từ năm 2016 đen năm 2020.
- + Phạm vi về không gian: Trên địa bàn huyện Nhà Bè, Tp. nồ Chí Minh.
6. Phương pháp nghiên cứu của đề tài luận vãn
6.1. Phương pháp luận
- Việc nghiên cứu luận văn được thực hiện trên cơ sờ phương pháp luận duy vật
biện chứng và duy vật lịch sừ cua chu nghía Mác - Lênin, Tư tướng Hồ Chí Minh,
quan diêm, đường lối cua Đang Cộng sán Việt Nam, Nhà nước Cộng hịa Xà hội
Chủ nghĩa Việt Nam về chính sách GNBV và thực hiện chính sách GNBV.
- Luận văn sứ dụng cách tiếp cận theo hệ thống, đa ngành, liên ngành về khoa
học xà hội, tiếp cận dựa trên phương pháp nghiên cứu quy phạm về chu trình thực
hiện và đánh giá chính sách cơng. Đồng thời luận văn dựa trên nền tang lý luận về
thực thi chính sách cơng và quan lý công để thực hiện các mục tiêu đà đề ra.
6.2. Phương pháp nghiên cứu
- Tác giá sừ dụng tơng hợp nhiều phương pháp nghiên cứu, trong đó chú trọng
các phương pháp sau:
- + Phương pháp thu thập và xư lý tài liệu thứ cấp: Sừ dụng phương này đê
7
- nghiên cứu các tài liệu sẵn có (sách chuyên khào, giáo trình, các
luận
văn,
luận
án
có liên quan đến đề tài nghiên cứu) đê hệ thống, hoàn thiện cơ sở lý luận
về
thực
hiện chính sách GNBV trên địa bàn Huyện.
- + Phương pháp so sánh: Dựa vào các số liệu báo cáo từ năm 2016 - 2020 cua
ƯBND huyện Nhà Bè, tác giá tiến hành so sánh, đối chiếu đê phân tích thực trạng
thực hiện chính sách GNBV.
- + Phương pháp tơng hợp, thống kê: Dựa trên các thông tin, các số liệu thu thập
xử lý đề tông hợp, thống kê thành các bang biêu để phân tích thực trạng thực hiện
chính sách GNBV trên địa bàn huyện Nhà Bè.
- + Phương pháp điều tra xà hội học: Tác giá lựa chọn điều tra phong vấn với
các đối tượng là cán bộ, công chức, cán bộ chuyên trách GNBV làm việc ờ UBND
huyện, ƯBND các xà, thị trấn và các tô chức CTXH trên địa bàn huyện Nhà Bè liên
quan đen thực hiện chính sách giam nghèo đê làm căn cứ đánh giá thực trạng thực
hiện chính sách GNBV và đề xuất các giái pháp thực hiện chính sách GNBV trên
địa bàn huyện Nhà Bè, Tp. Hồ Chí Minh.
7. Kốt cấu của luận vãn
- Ngoài phần mờ đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham kháo và phụ lục, luận
văn được kết cấu thành 3 chương:
- Chương 1: Cơ sớ lý luận về thực hiện chính sách giám nghèo bền vừng.
- Chương 2: Thực trạng thực hiện chính sách giám nghèo bền vừng trên địa bàn
huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh.
- Chương 3: Một số giái pháp thực hiện chính sách giám nghèo bền vừng trên
địa bàn huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh.
8
nghía là dề bị bạo hành, phải sống ngồi lề xã hội hoặc trong các điều kiện rủi
ro,
không được tiếp cận nước sạch và cơng trình vệ sinh an tồn
- Theo WB thì “Nghèo là một khải niệm đa chiều vượt khỏi phạm vi túng thiếu
về vật chất. Nghèo không chi hao gồm các chi số dựa trên thu nhập mà còn bao
gồm các van để liên quan đến nâng lực như: dinh dường, sức khóe, giảo dục, khả
nâng dề bị tơn thương, khơng có quyền phát ngơn và quyền /ạr”[35].
- Ớ Việt Nam: Căn cứ vào tình hình phát triển KTXH cũng như mức thu nhập
hằng năm trong những năm qua, khái niệm nghèo được hiếu như sau: Nghèo là tình
trạng một bộ phận dân cư có mức sống dưới ngường quy định cùa sự nghèo. Nhưng
ngường nghèo lại còn phụ thuộc vào đặc điếm cụ thê cúa từng địa phương, từng
thời kỳ cụ thế hay từng giai đoạn phát triển K.TXH cụ thể cua từng địa phương hay
từng quốc gia.
- Ba khía cạnh chú yếu của người nghèo:
- + Không được thụ hường những nhu cầu cơ ban ờ mức tối thiếu dành
cho con người.
- + Có mức sống thấp hơn mức sống trung bình cúa cộng đồng dân cư.
- + Thiếu cơ hội lựa chọn tham gia vào quá trinh phát triển cộng đồng.
- ơ Việt Nam nghèo được chia thành các mức khác nhau: Nghèo tuyệt đối,
nghèo tương đối và nghèo đa chiều. Trong đó:
- + Nghèo tuyệt đói: Là tình trạng một bộ phận dân cư thuộc diện nghèo khơng
có khá năng thoa màn nhu cầu tối thiều cua cuộc sống như: ăn, ờ, mặc, đi lại...
- + Nghèo tương đoi: Là tình trạng một bộ phận dân cư thuộc diện nghèo có
mức sống dưới mức sống trung bình cùa cộng đồng và địa phương đang xét.
- + Nghèo đa chiều: Là tình trạng con người không đáp ứng một hoặc một số
nhu cầu cơ bán trong cuộc sống.
- Như vậy, trên các cơ sớ quan niệm về nghèo và trong phạm vi tiếp cận các
quan điếm, tác già thống nhất vào khái niệm và chuẩn mực đói nghèo do Bộ
LĐTBXII ban hành. Quan niệm cua Việt Nam về nghèo: “Nghèo là tình trạng một
bộ phận dân cư chi cỏ khá năng thỏa màn một phần các nhu cầu cơ bán của con
1
0
người và có mức sồng ngang bằng với mức sống toi thiêu cùa cộng đồng xét
trên
mọi phương diện ”.
1.1.2.
Một số tiêu chí xác dịnh chuân nghèo
- Chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo (gọi chung là chuẩn nghèo) là thước đo nhằm
xác định số lượng người nghèo và đánh giá mức độ nghèo dựa vào mức thu nhập
bình quân, mức độ thụ hưởng các dịch vụ xà hội cơ bán của một quốc gia, địa
phương làm tiêu chuần để xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo. Chuẩn nghèo là công
cụ đê phân biệt người nghèo và người không nghèo, đồng thời là dụng cụ đê đo
lường và giám sát đỏi nghèo.
- Ngày 19/5/2015 Thu tướng Chính phu đà ban hành Quyết định số 59/QĐ-TTg
về chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều cho giai đoạn 2016 - 2020. Trong đó quy định các
tiêu chí tiếp cận đo lường nghèo đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020, chuẩn
hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có mức sống trung bình áp dụng cho giai đoạn 2016 2020 gồm: tiêu chí về thu nhập và mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xà hội cơ ban.
- Với tiêu chí về thu nhập, quyết định quy định chuẩn nghèo ờ khu vực nông
thôn là 700.000 đồng/người/tháng; ở khu vực thành thị là 900.000
đồng/người/tháng. Quy định chuấn cận nghèo ờ khu vực nông thôn là
1 .OOO.OOOđồng/người/tháng; ở khu vực thành thị là 1.300.000 đồng/người/tháng.
- về tiêu chí mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xà hội cơ bán bao gồm 05 dịch
vụ: y tế, giáo dục, nhà ở, nước sạch và vệ sinh, thông tin. Các chi số đo lường mức
độ thiếu hụt các dịch vụ xà hội cơ ban gồm 10 chi số: tiếp cận các dịch vụ y tế; báo
hiểm y tế; trình độ giáo dục của người lớn; tình trạng đi học cua trê em; chất lượng
nhà ờ; diện tích nhà ờ bình quân đầu người; nguồn nước sinh hoạt; hố xí/nhà tiêu
hợp vệ sinh; sử dụng dịch vụ viền thơng; tài sán phục vụ tiếp cận thơng tin.
- Ngồi các tiêu chí tiếp cận đo lường nghèo đa chiều, Quyết định cũng quy
định rõ chuân hộ nghèo, hộ cận nghèo ở khu vực nông thôn và thành thị áp dụng
cho giai đoạn 2016 - 2020. Cụ thế, hộ nghèo khu vực nông thôn là hộ đáp ứng một
trong hai tiêu chí sau: Có thu nhập bình qn đầu người/tháng từ đu 700.000 đồng
trở xuống; Có thu nhập bình qn đầu người/tháng trên 700.000 đong đến
II
1.000.000 đồng và thiếu hụt từ 3 chi số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các
dịch
vụ xà hội cơ ban trờ lên. Hộ cận nghèo khu vực nông thơn là hộ có thu nhập bình
qn đầu người/tháng trên 700.000 đong đen 1.000.000 đong và thiếu hụt dưới 3
chi số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xà hội cơ ban. Hộ nghèo khu
vực thành thị là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau: Có thu nhập bình qn đầu
người/tháng từ đủ 900.000 đồng trơ xuống; Có thu nhập bình qn đầu người/tháng
trên 900.000 đong đen 1.300.000 đồng và thiếu hụt từ 3 chi số đo lường mức độ
thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xà hội cơ bàn trở lên. Hộ cận nghèo khu vực thành thị
là hộ có thu nhập bình quân đầu người/tháng trên 900.000 đồng đến 1.300.000 đồng
và thiếu hụt dưới 3 chi số đo lường mức độ thiếu hụt tiếp cận các dịch vụ xà hội cơ
bán.
- Chuẩn nghèo ờ Việt Nam được xây dựng từ năm 1992 và có sự điều chinh qua
các giai đoạn:
- Bảng 1.1. Chuân nghèo ở Việt Nam theo thu nhập từ nãm 1994 - 2020
-
-
-
Năm
1994
-
-
Chuán nghèo theo thu nhập (đồng)
Thành thị
-
Nông thôn
-
102.000
-
76.000
1999
-
146.000
-
112.000
-
2004
-
163.000
-
124.000
-
2008
-
370.000
-
290.000
Từ nãm 2010 đến nãni 2015 chuấn nghèo đã có sự thay đổi theo chuấn
mới
cùa Chính phủ giai đoạn 2011 - 2015 (Theo Quyết định số 09/2011/QD-TTg
ngày 30/01/2011 của Thủ tướng Chính phủ)
-
-
2010
-
500.000
-
400.000
-
2011
-
600.000
-
480.000
2012-2015
-
660.000
-
530.000
-
Từ năm 2016 dến nãm 2020 chuấn nghèo có sự thay đồi từ đon chiều
theo đa
chiều theo chuân mói của Chính phủ giai doạn 2016 - 2020 (Theo Quyết định
số 59/2015/QD-TTg ngày 19/11/2015 cúa Thủ tướng Chính phủ)
-
1
2
-
2016-2020
-
I lộ nghèo
-
-
Hộ cận
nghèo
-
700.000
-
1.000.000
-
-
900.000
1.300.000
Nguôn: [20, tr34]
- Chuẩn nghèo là căn cứ đê đo lường và giám sát mức độ thiếu hụt về thu nhập
và tiếp cận các dịch vụ xà hội cơ ban của người dân, là cơ sở xác định đối tượng đê
thực hiện các chính sách giám nghèo, an sinh xà hội và hoạch định các chính sách
KTXH khác. Chuần nghèo tại huyện Nhà Bè được thống nhất theo Quyết định số
58/2015/QĐ-UBND ngày 31/12/2015 cua UBND Thành phố về ban hành chuẩn hộ
nghèo, hộ cận nghèo Thành pho áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020 được xác định
bằng bộ tiêu chí nghèo đa chiều gồm 05 chiều với 11 chi số thiếu hụt cụ thể như
sau:
- Các tiêu chí về thu nhập: chuẩn nghèo từ 21 triệu đồng/người/năm trờ xuống;
chuẩn cận nghèo trên 21 triệu đồng/người/năm đến 28 triệu đồng/người/năm.
- về tiêu chí mức độ thiếu hụt của các chiều nghèo (các dịch vụ xà hội cơ bản)
bao gồm 05 chiều nghèo: giáo dục và đào tạo, y tế, việc làm - bảo hiếm xà hội, điều
kiện sống, tiếp cận thông tin. Các chi số đo lường mức độ thiếu hụt các chiều nghèo
gồm 11 chi số với tơng diêm là 100 diêm: Trình độ giáo dục cùa người lớn (10
diêm), tình trạng đi học cúa trè em (10 diêm), trình độ nghề (10 diêm), tiếp cận các
dịch vụ y tế (10 điếm), BI IYT (10 điếm), việc làm (10 điếm), BI IXI 1(10 điềm), nhà
ờ (10 điềm), nguồn nước sinh hoạt (10 diêm), sừ dụng viền thông (05 diêm), tài sán
phục vụ tiếp cận thông tin (05 diêm).
- Chuẩn hộ nghèo và hộ cận nghèo Thành phố áp dụng cho giai đoạn 2016 2020:
- Hộ nghèo Thành phố là những hộ dân Thành phố (có hộ khấu thường trú và
tạm trú K.T3) có 02 tiêu chí sau:
- Có thu nhập bình qn từ 21 triệu đồng/người/năm trơ xuống.
- Có tổng số diêm thiếu hụt 05 chiều (các dịch vụ xà hội cơ bán) từ 40 điểm
trở lên.
- Hộ cận nghèo Thành phố: là những hộ dân Thành phố (có hộ khâu thường trú
1
3
cường về các chỉnh sách hỗ trợ về y té, giảo dục, nhà ờ, đất ở, đất sản xuất,
nước
sạch, vệ sinh, thơng tin, hỗ trợ tín dụng, pháp lý hỗ trợ tích cực cho người nghèo đế
họ cái thiện đời song vật chắt và tinh thằn, hạn che rơi vào tình trạng nghèo, tải
nghèo
- Trong mồi giai đoạn, với mức độ phát triên kinh tế, thu nhập bình qn tồn
xà hội được nâng lên, phúc lợi xà hội và đời sống tinh thằn được nâng cao thì chuẩn
nghèo cũng được điều chinh. Vì vậy, cần có sự tác động tìm ra những giài pháp đê
các hộ đà thoát khỏi ngường nghèo khơng bị tái nghèo, tức là cằn có sự tác động
tiếp, hồ trợ tiếp đê họ ‘Ta xa ranh giới nghèo”. Đoi với nhùng hộ đang ờ diện cận
nghèo cũng cần có sự tác động hồ trợ hợp lý đế họ không bị rơi vào ngường hộ
nghèo.
1.1.5. Khái niệm thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững
- Thực hiện (thực thi) chính sách là tồn bộ q trình hoạt động cùa các chu thê
theo các cách thức khác nhau nham thực hiện hóa nội dung chính sách cơng một
cách hiệu q. Thực hiện chính sách cơng là u cầu tất yếu khách quan đề duy trì
sự tồn tại của chính sách với tư cách là cơng cụ vì mơ theo yêu cầu quán lý cúa Nhà
nước đê đạt được mục tiêu mà chính sách theo đi.
- Thực hiện chính sách giam nghèo bền vừng là tồn bộ q trình hoạt động cùa
các cơ quan Nhà nước bang nhưng biện pháp, cách thức khác nhau với sự tham gia
cua các tồ chức, người dân và toàn bộ xà hội nhằm thực hiện hóa, đưa các nội dung
chính sách GNBV vào thực tế cuộc sống theo một trình tự, thu tục chặt chè và
thống nhất nhằm tạo sụ chuyền biến mạnh mè, tồn diện về cơng tác giám nghèo,
giúp cái thiện và tìmg bước nâng cao điều kiện sống cúa người nghèo, bào dam
không bị tái nghèo và vươn lên mức sống trung bình, khá già, đạt được mục tiêu
GNBV.
- Thực hiện chính sách giam nghèo ben vừng có vị trí đặc biệt quan trọng trong
chu trình chính sách giám nghèo cùa Nhà nước, nó là trung tâm kết nối các bước
trong chu trình chính sách giám nghèo thành một hệ thống, nhất là với bước hoạch
định chính sách GNBV. Việc thực hiện chính sách GNBV tốt khơng nhùng giúp cái
1
7
- thiện và từng bước nâng cao điều kiện sống cua người nghèo, mà
cịn
góp
phần
quan trọng trong việc đám báo an sinh xà hội, phát triến kinh tế cúa cá
nước
mà
còn
cũng cố niềm tin của Nhân dân với Đáng và Nhà nước.
- Trong phạm vi nghiên cứu cúa luận văn, có thề hiếu: "Thực hiện chính sách
giảm nghèo bền vừng là quả trình đưa chính sách GNBV vào thực tiễn đời song xà
hội thông qua các hoạt động cỏ tô chức của các chủ thê cỏ liên quan nhằm thực
hiện hỏa mục tiêu GNBV, cái thiện đời song vật chất và tinh than của người nghèo,
góp phần thu hẹp khoảng cách, chênh lệch về mức song giữa nông thôn và thành
thị, giừa các vùng, các dân tộc và các nhỏm dán cư
1.2. Nội dung và quy trình thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững
1.2.1. Nội dung thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững
- Chính sách GNBV được xem là một bộ phận cùa chính sách phát triền KTXH,
là nhiệm vụ trọng tâm trong kế hoạch phát triển K.TX1I cùa nhà nước đoi với cơng
tác giam nghèo. Trong q trình phát triên KTXII, việc thực hiện chính sách GNBV
ờ nước ta tập trung vào các nội dung sau:
- Thứ nhắt, ngăn chặn nguy cơ tái nghèo đế tăng trường kinh tế. Khi giám được
hộ nghèo và hộ nghèo khơng có nguy cơ tái nghèo thì nhà nước sè sớm hồn thành
mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xà hội công bằng, dân chu văn minh”. Ngồi ra,
khi hộ nghèo khơng cịn sè giúp Nhà nước hội nhập nhanh với sự phát triền kinh tế
cua thế giới, tập trung đầu tư áp dụng được nhiều tiến bộ khoa học, kỹ thuật trong
sán xuất và đời sống, khai thác được nhiều tiềm năng và lợi the cùa đất nước.
- Thứ hai, giúp hộ nghèo nâng cao kha năng tiếp cận các dịch vụ xà hội cơ bán,
có ý thức tự giác, vươn lên thốt nghèo và khơng tái nghèo góp phần vào mục tiêu
chung cùa cá nước. Việc thoát nghèo giúp cho người dân chuyên từ cằn - đu - điều
kiện, từ nhu cầu đù ăn, đú mặc sang ăn chắc, mặc bền đen ăn ngon, mặc đẹp. Điều
này phù hợp với tiến trinh phát triển K.TXH, nâng cao đời sống vật chất lẫn tinh
thằn của người dân.
- Thứ ha, nâng cao thu nhập, thu hẹp khoang cách giừa người giàu và người
nghèo trong xà hội. Việc thực hiện chính sách GNBV nham giúp thu hẹp khoáng
1
8
- cách giàu nghèo, về mức sống, thu nhập, sự phân hóa giừa các vùng.
Ngồi
ra,
tạo
điều kiện cho các đối tuợng hộ nghèo tiếp cận các nguồn vốn vay; tư vấn
cách
làm
ăn phù hợp với cơ cấu phát triên kinh tế, ngành nghề lao động cùa địa
phương;
đào
tạo nghề gắn với việc làm và giái quyết việc làm cho lao động nghèo sau
khi
đào
tạo nghề và có chính sách hồ trợ nâng cao trình độ học vấn cho người lao
động
thuộc hộ nghèo, hộ cận nghèo đê họ thay đôi cuộc song, phát triên kinh tế,
hội
nhập
xà hội và đảm báo công bang xà hội.
- Thứ tư, Nhà nước giám nguồn chi ngân sách về sau đế phát triển kinh tế.
Thực tế cho thấy, một đất nước nếu có q nhiều hộ nghèo thì đất nước đó sè chậm
phát triển, vì Chính phu sè phái chi ra một phần ngân sách rất lớn đế thực hiện
chính sách hồ trợ cho họ như: chính sách ưu đài tín dụng cho người nghèo, chính
sách hồ trợ sán xuất, dạy nghề, đào tạo việc làm, chính sách hồ trợ về giáo dục và
đào tạo, chính sách hồ trợ về nhà ờ, chính sách hồ trợ về y tế và dinh dường, chính
sách trợ giúp cho các đối tượng bảo trợ xà hội... Vì vậy, khi hộ nghèo khơng cịn
nừa thì ngân sách Nhà nước sè giam đi cho các hoạt động hồ trợ. Ngồi ra, cịn có
các chính sách trợ giúp xà hội đột xuất khi họ gặp rủi ro, thiên tai, dịch bệnh, lũ lụt
đê người nghèo sớm ôn định cuộc sống, hạn chế rơi vào tình trạng nghèo, tái nghèo.
Các chính sách hồ trợ này nhà nước phái hồ trợ và trích từ nguồn ngân sách rất lớn.
- Thứ nămf dam bào trật tự an toàn xà hội. Nghèo đói là nguyên nhân dần đến
các tệ nạn xà hội và ngược lại tệ nạn xà hội cũng chính là ngun nhân dần đến
nghèo đói, thực hiện tốt chính sách GNBV sè hạn chế các tệ nạn xà hội, dam báo ơn
định chính trị - xà hội. Vì vậy, việc thực hiện chính sách GNBV là một trong những
biện pháp góp phan dam báo ơn định chính trị và trật tự an tồn xà hội.
- Muốn chính sách giám nghèo được thực hiện một cách hiệu quá nhất cần phai
có sự đồng thuận cua người dân tại nơi thực hiện chính sách, đặc biệt là những
người nghèo tại địa phương. Do vậy, những người thực hiện chính sách cằn phài có
sự hiểu biết về phong tục, tập quán, lối sống cua người dân, có tinh thần nhiệt
huyết, trách nhiệm cao trong cơng việc. Đồng thời có nhừng cách làm hay, sáng tạo
và tạo được niềm tin của người dân tại địa phương.
1
9
1.2.2.
Quy trình thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững
- Quy trình thực hiện chính sách GNBV là một hệ thống các bước, các hoạt
động cằn thiết đế đưa chính sách GNBV vào thực tiền cuộc sống nhàm thực hiện
hóa mục tiêu cùa chính sách và q trình thực hiện chính sách GNBV diền ra trong
thời gian dài. Vì vậy, cằn có sự phối hợp cua nhiều cơ quan, tơ chức, cá nhân với
nhau đê thực hiện chính sách.
- Các chú thê thực hiện chính sách GNBV gồm:
- - Các CO’ quan nhà nước: Chương trình GNBV là một chương trình mục tiêu
quốc gia nên cơ quan nhà nước các cấp tham gia với tư cách tơ chức điều hành.
Hình thức tồ chức được thành lập thành bốn cấp và được thống nhất quán lý từ
Trung ương đến địa phương. Cụ thế như sau:
- + Cấp Trung ương: Chính phu thống nhất quán lý chung, Bộ LĐTBXH là cơ
quan chu trì tơ chức thực hiện chương trình GNBV quốc gia. Đồng thời có nhiệm
vụ phối hợp với các ngành có liên quan trong việc tô chức, điều hành và thực hiện
quán lý nhà nước đối với các hoạt động GNBV.
- + ƯBND cấp tinh: UBND các tinh, Thành phố trực thuộc Trung ương chịu
trách nhiệm thực hiện chương trình GNBV tại địa phương, lập kế hoạch và lồng
ghép các hoạt động giam nghèo, phê duyệt các kế hoạch, dự án giam nghèo thuộc
thâm quyền; huy động và quán lý kinh phí, điều phối và chi đạo thực hiện các hoạt
động giam nghèo tại địa phương với sự hồ trợ, tham mưu cua Sờ LĐTBXII, Sờ Tài
chính, Sờ Ke hoạch và đầu tư, Ban dân tộc và các sờ, ban ngành có liên quan; chi
đạo xây dựng và phê duyệt kế hoạch giam nghèo hằng năm cùa cấp huyện; tô chức
giám sát, đánh giá kết quà thực hiện chương trình GNBV gừi Bộ LĐTBXH tơng
hợp báo cáo Chính phu.
- + ƯBND cấp Huyện: Chu tri phoi hợp với Sở LĐTBXH, căn cứ vào những
văn bán cua Chính phủ và ƯBND tinh, Thành phố trực thuộc Trung ương đê rà soát,
xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo hằng năm trên địa bàn huyện; đánh giá đúng thực
trạng đói nghèo cùa địa phương, phân tích rõ ngun nhân đói nghèo cúa từng xà,
thị trấn, từng ấp, khu phố và tìmg hộ gia đình để có các giái pháp hồ trợ hiệu quà.
2
0