Tải bản đầy đủ (.doc) (54 trang)

Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh cuất khẩu quế ở Công ty XNK tổng hợp I – Hà Nội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (330.48 KB, 54 trang )

Lời mở đầu
Ngày nay, dới tác động mạnh mẽ xu hớng toàn cầu hoá đời sống kinh tế, các
quốc gia tham gia ngày một tích cực vào quan hệ kinh tế quốc tế. Hoạt động kinh doanh
quốc tế với các hình thức đa dạng và phong phú đang trở thành một trong những nội
dung quan trọng trong quan hệ kinh tế quốc tế. Trong đó hình thức xuất nhập khẩu đợc
coi là chiếc chìa khoá mở ra những giao dịch kinh tế quốc tế cho một quốc gia, tạo ra
nguồn thu ngoại tệ chủ yếu của một nớc khi tham gia vào các hoạt động kinh tế quốc tế.
Đối với Việt Nam, hoạt động xuất khẩu sẽ có ý nghĩa chiến lợc trong sự nghiệp
CNH- HĐH, góp phần quan trọng đa nền kinh tế cất cánh trong thiên niên kỷ mới. Vì
vậy, Đảng và Nhà Nớc đã đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng của công tác xuất nhập
khẩu và coi đó là một trong ba chơng trình kinh tế lớn phải thực hiện.
Quế là cây đặc sản của vùng nhiệt đới đợc trồng ở nớc ta từ lâu. Do giá trị sử
dụng ngày càng lớn nên ngày nay Quế trở thành một mặt hàng đợc các nớc trên thế giới
a chuộng. Quế của Việt Nam vốn có điều kiện phát triển và nổi tiếng thế giới từ lâu
càng nổi lên là đặc sản có nhiều u thế hơn so với các nớc khác.
Trớc tình hình đó, thời gian qua cùng với các doanh nghiệp khác Công Ty XNK
tổng hợp đã không ngừng mở rộng hoạt động xuất khẩu quế và đã có những đóng góp
tích cực vào hoạt động xuất khẩu chung của đất nớc. Xuất khẩu quế đã chiếm một tỷ
trọng không nhỏ trong tổng giá trị của Công Ty nói riêng và của Việt Nam nói chung.
Tuy mới tham gia vào đầu t xuất khẩu quế, nhng Công Ty đã thu đợc những thành tựu
đáng khích lệ đó là: Mở rộng thị trờng, tạo đợc sự tin cậy đối với các bạn hàng trên thế
giới, góp phần cải thiện đời sống của cán bộ công nhân viên và mặt hàng này chiếm một
tỷ lệ không nhỏ tới toàn bộ kim ngạch xuất khẩu quế của Việt Nam. Mặc dù vậy, bên
cạnh những thành tựu đã đạt đợc Công Ty còn gặp rất nhiều khó khăn cần giải quyết.
Đó là, chất lợng hàng xuất khẩu cha cao, Công Ty chủ yếu là xuất khẩu qua sơ chế và
xuất khẩu thờng phải qua trung gian đã gây lên một thiệt hại không nhỏ cho Công Ty.
Công tác tìm nguồn hàng từ khâu thu mua đến khâu xuất khẩu cha đợc đồng bộ, thống
nhất. Bởi thế, để Công Ty phát huy hết tiềm năng, xứng đáng là một doanh nghiệp Nhà
Nớc lớn thuộc Bộ thơng mại thì việc nhìn nhận lại thực trạng kinh doanh xuất khẩu quế
với những đánh giá chân thực về những thành tựu và hạn chế, từ đó đa ra một số giải
pháp nhằm đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu quế là một yêu cầu cần thiết. Với lý


do đó, đề tài Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất khẩu quế
ở Công Ty XNK tổng hợp I- Hà Nội đợc tác giả lựa chọn làm nội dung nghiên cứu của
khoá luận tốt nghiệp.
cấu trúc của khoá luận : Ngoài phần mởi đầu và phần kết luận,
khóa luận tốt nghiệp đợc trình bày thành 3 phần.
Phần 1 : Lý luận chung về hoạt động xuất khẩu.
Phần 2:Thực trạng hoạt động xuất khẩu quế của Công Ty XNK tổng hợp 1.
Phần 3 : Một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu quế của Công Ty XNK tổng hợp 1
- Hà Nội.
Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Đào Thị Bích Thuỷ đã tận tình hớng dẫn trong
suốt thời gian nghiên cứu đề tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám đốc, phòng nghiệp vụ 7, phòng tài vụ- Công
Ty XNK tổng hợp 1 Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong việc thu thập số liệu và nhận thức tình
hình thực tế, phục vụ cho đề tài nghiên cứu.
Do thời gian có hạn cùng với kiến thức và sự hiểu biết về thực tế cha nhiều trong
lĩnh vực xuất khẩu rộng lớn và phức tạp nên dù chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu hoạt động
xuất khẩu quế và một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất khẩu quế của Công ty XNK
tổng hợp 1 bài viết cũng không tránh khỏi những hạn chế nhất định. Tôi rất mong nhận
đợc những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn nhằm hoàn thiện hơn nữa
nội dung bài viết.
Phần 1
Lý luận chung về hoạt động
xuất khẩu
1.1- Khái niệm xuất khẩu
Hoạt động xuất khẩu là việc bán hàng hoá và dịch vụ cho một quốc gia khác trên
cơ sở dùng tiền tệ làm phơng tiện so sánh. Tiền tệ ở đây có thể là ngoại tệ đối với một
quốc gia hay đối với cả hai quốc gia.
Mục đích của hoạt động xuất nhập khẩu là khai thác đợc lợi thế của từng quốc gia
và phân công lao động quốc tế. Khi việc trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia có lợi, các
quốc gia đều tích cực tham gia mở rộng hoạt động này và thực tế cũng cho thấy nếu một

quốc gia chỉ đóng cửa nền kinh tế của mình, áp dụng phơng thức tự cung tự cấp thì
không bao giờ có cơ hội vơn lên để khẳng định vị trí của mình và nâng cao đời sống
nhân dân.
Hoạt động xuất khẩu là hình thức cơ bản của ngoại thơng đã xuất hiện từ rất lâu
đời và ngày càng phát triển, tuy hình thức cơ bản đầu tiên là trao đổi hàng hoá giữa các
nớc nhng hiện nay xuất khẩu đã đợc thể hiện dới nhiều hình thức khác nhau nh xuất
khẩu trực tiếp, xuất khẩu gia công, xuất khẩu uỷ thác, buôn bán đối lu, xuất khẩu theo
nghị định th, gia công quốc tế, xuất khẩu tại chỗ, tạm nhập tái xuất.
Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên mọi lĩnh vực, mọi điều kiện kinh tế từ xuất khẩu
hàng hoá tiêu dùng cho đến xuất khẩu t liệu sản xuất, từ máy móc thiết bị đơn giản cho
đến những máy móc công nghệ cao. Tất cả các hoạt động trao đổi đó đều nhằm mục
tiêu đem lại lợi ích cho các quốc gia.
Hoạt động xuất khẩu diễn ra trên phạm vi rất rộng cả về không gian và thời gian
nó có thể chỉ diễn ra trong một thời gian rất ngắn nhng cũng có thể kéo dài nhiều năm,
có thể tiến hành trên phạm vi lãnh thổ của một quốc gia hay của nhiều quốc gia khác
nhau.
1.2- Vai trò của hoạt động xuất khẩu
Phơng thức cơ bản nhất để mở rộng hoạt động của doanh nghiệp ra thị trờng nớc
ngoài là thông qua xuất khẩu. Xuất khẩu cũng là một hoạt động kinh doanh quốc tế đầu
tiên của doanh nghiệp. Hoạt động này tiếp tục cả khi doanh nghiệp đã đa dạng hoá các
hoạt động kinh doanh của mình. Xuất khẩu có vai trò quan trọng trong hoạt động kinh
doanh của doanh nghiệp.
Trớc hết, xuất khẩu giải quyết vấn đề ngoại tệ cho doanh nghiệp, tạo nguồn vốn
để nhập khẩu. ở những nớc kém phát triển, phần lớn các doanh nghiệp nằm trong tình
trạng thiếu vốn, công nghệ, thừa lao động phổ thông, thiếu lao động đã qua đào tạo. Để
giải quyết tình trạng này thì buộc họ phải nhập từ bên ngoài vào những yếu tố mà trong
nớc cha có khả năng đáp ứng nhng làm đợc điều đó thì cần phải có một khối lợng ngoại
tệ rất lớn.
Có thể nói đây là vòng luẩn quẩn mà các doanh nghiệp tại các nớc này gặp
phải. Nếu thiếu vốn, doanh nghiệp không thể nhập khẩu máy móc, thiết bị công nghệ

hiện đại, tăng khả năng sản xuất, tạo thế cạnh tranh trên thị trờng và cái vòng luẩn
Khả năng sản xuất kém
Thiếu vốn
Công nghệ lạc hậu
quẩn đó sẽ ngày càng khép chặt hơn, giảm bớt tình trạng thiếu sẽ càng thiếu hơn, yếu
sẽ càng yếu hơn.
Vốn - đây là câu hỏi hóc búa nhất không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn rất nan
giải đối với chính phủ và các nhà hoạch định chính sách. Vì vậy, một trong những vật
cản chính trong quá trình phát triển của doanh nghiệp là thiếu tiềm lực về vốn. Thực tế
cho thấy để có vốn một doanh nghiệp có thể huy động nội lực và ngoại lực. Nguồn vốn
huy động từ bên ngoài là vô cùng quan trọng, song để huy động đợc nguồn vốn này
doanh nghiệp gặp rất nhiều khó khăn. Mọi cơ hội để doanh nghiệp đợc đầu t hay vay nợ
chỉ tăng lên khi các chủ đầu t và ngời cho vay thấy đợc khả năng trả nợ của công ty,
trong đó họ rất chú ý đến hoạt động xuất khẩu. Và cuối cùng, thì bằng cách này hay
cách khác doanh nghiệp cũng phải hoàn lại vốn cho đối tác. Nh vậy, nguồn vốn quan
trọng nhất chỉ có thể trông chờ vào xuất khẩu.
Với đặc điểm của đồng tiền thanh toán phần lớn là ngoại tệ đối với một bên hoặc
hai bên, xuất khẩu làm tăng ngoại tệ cho doanh nghiệp, tạo vốn để đổi mới máy móc
thiết bị nhập công nghệ mới hiện đại từ các nớc phát triển nhằm hiện đại hóa và tạo
năng lực sản xuất mới. Vì vậy, xuất khẩu thúc đẩy khoa học kỹ thuật phát triển làm tăng
giá trị máy móc thiết bị và làm giảm giá trị lao động cấu thành trong giá trị của hàng
hoá, chuyển dịch cơ cấu t bản. Từ đó, xuất khẩu tạo môi trờng kinh doanh thuận lợi cho
sản xuất kinh doanh và giúp doanh nghiệp tăng khả năng khai thác lợi thế so sánh của
quốc gia. Có thể nói, xuất khẩu quyết định quy mô và tốc độ tăng trởng nhập khẩu của
doanh nghiệp. Tóm lại, xuất khẩu là phơng tiện quan trọng thu hút lợng ngoại tệ, tạo
vốn giúp doanh nghiệp thực hiện tái đầu t mở rộng sản xuất không những về chiều rộng
mà còn về chiều sâu.
Thứ hai, xuất khẩu là bớc quan trọng để doanh nghiệp xâm nhập và hội nhập vào
thị trờng thế giới, một thị trờng rộng lớn và đa nhu cầu luôn là một thị trờng nhiều triển
vọng của doanh nghiệp khi tham gia xuất khẩu. Mục tiêu cuối cùng và bao trùm của

mỗi danh nghiệp là lợi nhuận song lợi nhuận sẽ chỉ đạt đợc thông qua việc thoả mãn tối
đa nhu cầu của khách hàng. Vì vậy, hiểu đầy đủ nhu cầu của khách hàng là cơ sở để
doanh nghiệp tìm cách thoả mãn tối đa nhu cầu đó. Điều này lại phụ thuộc rất nhiều vào
yếu tố chủ quan và khách quan, vĩ mô và vi mô. Song một thực tế không thể phủ nhận là
việc vơn ra thị trờng quốc tế làm tăng khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.
Thông qua xuất khẩu, doanh nghiệp có thể mở rộng quy mô khách hàng, cung cấp sản
phẩm cho một thị trờng rộng lớn đa dân tộc, đa nhu cầu. Đặc biệt, tại thị trờng quốc tế
sức mua của khách hàng rất phong phú, đa dạng. Mỗi quốc gia, mỗi dân tộc, đề có sức
mua khác nhau tuỳ theo điều kiện nh : Thu nhập, sức mua của đồng tiền, tập tính, thói
quen tiêu dùng. Và đây chính là căn cứ giúp doanh nghiệp lựa chọn đợc những đoạn thị
trờng phù hợp nhằm tối u hoá kết quả kinh doanh. Tham gia hoạt động xuất khẩu, doanh
nghiệp có thể giảm đợc chi phí cho một đơn vị sản phẩm do nâng cao khối lợng sản xuất
nhờ quy mô.
Tuy nhiên, lý thuyết này cũng chỉ ra rằng doanh nghiệp chỉ có lợi thế nhờ quy mô
khi tăng sản lợng tới một giới hạn cho phép. Và những sản phẩm này phải đợc thị trờng
chấp nhận, tiêu thụ. Thông qua xuất khẩu, doanh nghiệp có thể xác định đợc nhu cầu
của khách hàng cũng nh mức độ chấp nhận sản phẩm của doanh nghiệp, từ đó áp dụng
hiệu quả lý thuyết nhờ quy mô.
Đặc biệt, thông qua hợp đồng xuất khẩu, khả năng vợt trội của doanh nghiệp có
thể khai thác đợc. Bởi lẽ, có những sản phẩm của doanh nghiệp không chỉ cung cấp cho
thị trờng trong nớc mà còn có khả năng đáp ứng nhu cầu của thị trờng nớc ngoài. Doanh
nghiệp sẽ tận dụng khả năng vợt trội về chất lợng, uy tín sản phẩm của vơn ra chiếm
lĩnh thị trờng nớc ngoài thông qua hoạt động xuất khẩu. Nh vậy, doanh nghiệp sẽ khắc
phục quy mô nhỏ bé của thị trờng nội địa hay tình trạng trì trệ, giảm sút của nó trong
những giai đoạn kinh doanh nhất định. Đồng thời, khả năng phân tán rủi ro cũng là một
u điểm rất lớn mà hoạt động xuất khẩu mang lại cho doanh nghiệp và khuyến khích
doanh nghiệp tham gia lĩnh vực này. Nói tóm lại, hoạ động xuất khẩu giúp doanh
nghiệp đạt đợc mục tiêu cuối cùng và bao trùm của mình là tăng lợi nhuận bằng việc
giảm chi phí trên một đơn vị sản phẩm, tăng doanh số bán, hạn chế rủi ro.
Thứ ba, thông qua xuất khẩu các doanh nghiệp trong nớc có cơ hội tham gia vào

cuộc cạnh tranh khốc liệt trên thị trờng thế giới (về giá cả, uy tín, chất lợng). Để tồn tại
và phát triển các doanh nghiệp phải nâng cao khả năng cạnh tranh của mình, hình thành
một cơ cấu sản xuất phù hợp với thị trờng, tạo ra những sản phẩm đợc tiêu chuẩn hoá
cao nhằm đáp ứng nhu cầu đa dạng ngày càng cao của thị trờng quốc tế. Thực hiện
Marketing quốc tế với những nỗ lực về chính sách giá cả, phân phối, xúc tiến nhằm tăng
khả năng thâm nhập vào các thị trờng lớn đồng thời nâng cao hiệu quả sản xuất với giá
thị trờng của nớc mình nhằn tăng khả năng phát triển sản phẩm của mình trên thị trờng
thế giới cũng là những biện pháp cần thiết để từ đó tái đầu t phát triển sản xuất đặc biệt.
Xuất khẩu cũng buộc các doanh nghiệp luôn phải đổi mới và hoàn thiện công tác quản
trị kinh doanh, đây là một yếu tố rất quan trọng quyết định sự thành bại của doanh
nghiệp.
Cuối cùng, một vai trò đặc biệt quan trọng nữa của hoạt động xuất khẩu đó là
thông qua xuất khẩu doanh nghiệp nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ của mình. Con
ngời luôn là chủ thể trong các quan hệ xã hội, vì vậy doanh nghiệp muốn hoạt động có
hiệu quả, nhất thiết phải có nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đặt ra trong kinh doanh.
Hoạt động xuất khẩu giúp thu hút nhiều lao động, từ đó có thể tuyển lựa đợc một đội
ngũ lao động có khả năng đáp ứng đợc nhu cầu công việc có chất lợng và hiệu quả. Đặc
biệt doanh nghiệp tham gia xuất khẩu còn nâng cao đời sống của mọi cá nhân trong
doanh nghiệp. Đây chính là động lực để ngời lao động làm việc có chất lợng và nâng
cao vị thế của doanh nghiệp trên thị trờng quốc tế. Hơn nữa, do các điều kiện tiếp xúc
với thị trờng mới, phơng thức quản lý mới, khoa học công nghệ hiện đại nếu trình độ
của ngời lao động của toàn doanh nghiệp nói chung và trình độ nghiệp vụ của cán bộ
quản lý nói riêng đợc nâng cao, từng bớc đáp ứng nhu cầu của thị trờng quốc tế.
Tuy nhiên, song song với cơ hội cũng là những thách thức mà doanh nghiệp phải
đối mặt. Những thách thức này không thể làm nản lòng và hạn chế sự phát triển của
doanh nghiệp ra thị trờng nớc ngoài, ngợc lại điều đó buộc các doanh nghiệp phải nhận
thức một cách rõ ràng về sự cần thiết của việc thâm nhập thị trờng nớc ngoài.
Tóm lại, hoạt động xuất khẩu có vai trò vô cùng quan trọng quyết định sự tồn tại
và phát triển của một doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp chuyên doanh XNK.
1.3 - Nội dung của hoạt động xuất khẩu

1.3.1 - Nghiên cứu tiếp cận thị trờng.
Nghiên cứu thị trờng là một công việc quan trọng trong chu kì sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp. Đối với các đơn vị hoạt động ngoại thơng thì việc nghiên cứu
thị trờng quốc tế lại càng có ý nghĩa hơn bởi vì nó liên quan trực tiếp đến việc tiến hành
giao dịch, thâm nhập vào thị trờng nớc ngoài của các doanh nghiệp.
* Nghiên cứu thị trờng trớc tiên cần phải nhận biết hàng hoá
Hàng hoá mua bán phải đợc tìm hiểu kỹ về khía cạnh thơng phẩm để hiểu rõ giá
trị, công dụng, nắm bắt đợc những đặc tính của nó và những yêu cầu của thị trờng về
hàng hoá đó nh: quy cách phẩm chất bao bì, cách trang trí bên ngoài, cách lựa chọn,
phân loại vv..
Bên cạnh đó, cần nắm vững tình hình sản xuất của mặt hàng đó nh: thời vụ, khả
năng về nguyên vật liệu, công nhân tay nghề, nguyên lý cấu tạo.. cũng nh phải biết mặt
hàng đang lựa chọn đó đang ở giai đoạn nào của chu kỳ sống của sản phẩm trên thị tr-
ờng. Thông thờng tiến trình phát triển việc tiêu thụ một mặt hàng gồm bốn giai đoạn:
thâm nhập, phát triển, bão hoà và thoái trào. Nắm vững đợc giai đoạn mà sản phẩm đang
tồn tại sẽ giúp ta đa ra những phơng sách hợp lý giúp công ty phát triển cùng với sản
phẩm của mình.
* Nắm vững thị trờng nớc ngoài
Đối với những đơn vị kinh doanh với nớc ngoài, việc nghiên cứu thị trờng nớc
ngoài có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Vì vậy, khi nghiên cứu cần chú ý đến những điều
kiện về chính trị thơng mại chung, luật pháp, chính sách buôn bán, điều kiện về tiền
tệ và tín dụng, điều kiện vận tải , tình hình giá cớc
Ngoài ra, đơn vị kinh doanh cần nắm vững những điều có liên quan đến mặt hàng
kinh doanh của mình trên thị trờng nớc ngoài đó nh: Dung lợng thị trờng, tập quán và
thị hiếu tiêu dùng, những kênh tiêu thụ, sự biến động giá cả
* Lựa chọn khách hàng
Việc nghiên cứu tình hình thị trờng giúp cho đơn vị kinh doanh có thể lựa chọn
thị trờng, thời cơ thuận lợi, lựa chọn phơng thức mua bán và điều kiện giao dịch thích
hợp. Tuy nhiên, trong nhiều trờng hợp kết quả hoạt động kinh doanh còn phụ thuộc vào
khách hàng. Trong cùng những điều kiện nh nhau, việc giao dịch với khách hàng cụ thể

này thì thành công với khách hàng khác thì bất lợi. Vì vậy, một nhiệm vụ quan trọng
của các đơn vị kinh doanh trong giai đoạn chuẩn bị là lựa chọn khách hàng. Việc lựa
chọn khách hàng thờng không căn cứ vào những lời quảng cáo, tự giới thiệu mà cần tìm
hiểu khách hàng, về thái độ chính trị của thơng nhân, khả năng tài chính, lĩnh vực kinh
doanh và uy tín của họ trên trờng quốc tế.
1.3.2 - Nghiên cứu nguồn hàng và tổ chức thu mua xuất khẩu
Có hai phơng pháp nghiên cứu nguồn hàng:
*Lấy mặt hàng làm đối tợng nghiên cứu: Theo phơng pháp này ngời ta nghiên
cứu tình hình sản xuất và tiêu thụ của từng mặt hàng. Nhờ đó có thể biết đợc tình hình
chung và khả năng sản xuất cũng nh nhu cầu xuất khẩu của từng mặt hàng.
* Lấy đơn vị sản xuất kinh doanh làm cơ sở nghiên cứu: Theo phơng pháp này
ngời ta theo dõi năng lực sản xuất và cung ứng của từng cơ sơ sản xuất. Năng lực sản
xuất này thể hiện ở các chỉ tiêu sau:
+ Số lợng, chất lợng hàng hoá cung ứng.
+ Giá thành
+ Trình độ công nhân
+ Trang thiết bị, máy móc
Phơng pháp lấy đơn vị sản xuất kinh doanh làm cơ sở nghiên cứu giúp nắm bắt đ-
ợc tình hình cung ứng của từng xí nghiệp, địa phơng nhng lại không nắm bắt đợc tình
hình sản xuất và tiêu thụ mặt hàng nên thông thờng các đơn vị kinh doanh xuất khẩu áp
dụng cả hai phơng pháp.
Công tác thu mua cũng là một công đoạn quan trọng, do đó cần xây dựng công
tác thu mua hợp lý thông qua các đại lý các chi nhánh của mình. Nh vậy, sẽ giúp doanh
nghiệp tiết kiệm đợc chi phí thu mua, nâng cao năng suất và hiệu quả thu mua.
1.3.3 - Lựa chọn đối tác kinh doanh.
Để có thể thâm nhập vào thị trờng nớc ngoài doanh nghiệp cần phải lựa chọn đợc
đối tác đang hoạt động trên thị trờng và có thể thực hiện các hoạt động kinh doanh của
mình. Việc lựa chọn này có thể thông qua các bạn hàng đã có quan hệ kinh doanh với
doanh nghiệp trớc đó, thông qua tin tức thu thập và điều tra đợc, các phòng thơng mại
và công nghiệp, ngân hàng, các tổ chức tài chính để họ giúp đỡ nhằm tìm hiểu về năng

lực tài chính, uy tín, kinh nghiệm, năng lực pháp lý của đối tác kinh doanh đó. Việc
lựa chọn đúng đối tác để giao dịch tránh cho doanh nghiệp những phiền toái, rủi ro, mất
mát dễ gặp phải trong quá trình kinh doanh trên thị tr ờng quốc tế, đồng thời có điều
kiện để thực hiện thành công các kế hoach kinh doanh của mình.
1.3.4 - Đàm phán và kí kết hợp đồng
Đàm phán, kí kết hợp đồng xuất khẩu là một trong những khâu quan trọng của
hoạt động xuất khẩu. Nó quyết định đến khả năng, đều kiện thực hiện những công đoạn
mà doanh nghiệp thực hiện trớc đó, đồng thời cũng quyết định đến tính khả thi hay
không khả thi của các kế hoạch kinh doanh của các doanh nghiệp.
Việc đàm phán phải căn cứ vào nhu cầu trên thị trờng, vào đối thủ cạnh tranh,
khả năng, điều kiện và mục tiêu của doanh nghiệp cũng nh mối quan hệ giữa doanh
nghiệp và đối tác. Nếu đàm phán diễn ra tốt đẹp thì kết quả của nó là hợp đồng sẽ đợc kí
kết. Mỗi cam kết trong hợp đồng sẽ là một quy định pháp lý quan trọng, vững chắc và
đáng tin cậy để các bên thực hiện đúng lời cam kết của mình.
Đàm phán có thể đợc thực hiện thông qua th tín, qua diện thoại hay gặp gỡ trực
tiếp và đợc tiến hành qua các bớc sau:
+ Chào hàng: Đây là việc nhà kinh doanh thể hiện rõ ý định bán hàng của doanh
nghiệp, là lời đề nghị kí kết hợp đồng.
+ Hoàn giá: Khi nhận đựơc lời chào hàng và không chấp nhận giá chào hàng đó
đồng thời đa ra những đề nghị gọi là chào hoàn giá.
+ Xác nhận: Là việc xác nhận lại điều kiện mà hai bên đã thoả thuận trớc đó.
Việc này đồng nghĩa với việc kí kết hợp đồng.
+ Chấp nhận: Là sự đồng ý hoàn toàn tất cả các điều kiện chào hàng mà bên kia
đa ra.
Khi kí kết hợp đồng cần chú ý:
* Hợp đồng cần đợc trình bày rõ ràng, sạch đẹp, nội dung phải phản ánh đúng,
đầy đủ các vấn đề đã thoả thuận.
* Ngôn ngữ dùng trong hợp đồng phải là ngôn ngữ phổ biến và là ngôn ngữ mà cả
hai bên cùng thông thạo.
* Ngời kí kết hợp đồng phải là ngời có thẩm quyền kí kết.

* Hợp đồng phải đề cập rõ vấn đề khiếu nại, trọng tài để giải quyết các vấn đề
tranh chấp phát sinh nếu có tránh tình trạng tranh cãi, kiện tụng kéo dài thời gian và chi
phí tốn kém.
1.3.5 - Thực hiện hợp đồng xuất khẩu
Sau khi kí kết hợp đồng mua bán ngoại thơng doanh nghiệp xuất khẩu, với t cách
là một bên kí kết, phải thực hiện hợp đồng đó. Việc này đòi hỏi phải có sự tuân thủ
những quy định của luật quốc gia và luật quốc tế, cũng nh các tập quán quốc tế. Đồng
thời, phải bảo đảm đợc quyền lợi của quốc gia cũng nh quyền lợi và uy tín của doanh
nghiệp. Về mặt kinh doanh, trong quá trình thực hiện các khâu công việc để thực hiện
hợp đồng, doanh nghiệp xuất khẩu cần có sự cố gắng tiết kiệm chi phí lu thông, nâng
cao tính doanh lợi và hiệu quả của toàn bộ nghiệp vụ giao dịch.
Các b ớc tiến hành để thực hiện hợp đồng xuất khẩu:
+ Xin giấy phép xuất khẩu.
+ Giục mở LC và kiểm tra LC
+ Chuẩn bị hàng để xuất khẩu
+ Kiểm tra hàng hoá
+ Thuê tàu hoặc uỷ thác thuê tàu
+ Mua bảo hiểm
+ Làm thủ tục Hải quan
+ Làm thủ tục thanh toán
+ Khiếu nại trọng tài (nếu có)
1.3.5.1 - Xin giấy phép xuất khẩu hàng hoá
Đây là vấn đề quan trọng đầu tiên về mặt pháp lý để tiến hành các khâu khác
trong quá trình xuất khẩu hàng hoá với xu hớng mở rộng quan hệ hợp tác Quốc tế. Với
chiến lợc hớng về xuất khẩu nh hiện nay, Nhà nớc ta đã và đang tạo ra những điều kiện
thuận lợi cho các đơn vị sản xuất kinh doanh hàng xuất khẩu.
1.3.5.2 - Chuẩn bị hàng xuất khẩu
Thu gom tập trung thành lô hàng xuất khẩu thông qua việc mua đứt bán đoạn ,
gia công, hàng đổi hàng, đại lý thu mua, hoặc nhận uỷ thác xuất khẩu.
Đóng gói bao bì hàng xuất khẩu có một ý nghĩa quan trọng bởi nó đảm bảo đợc

phẩm chất hàng hoá khi vận chuyển, tạo điều kiện nhận biết và phân loại hàng hoá,
đông thời gây ấn tợng có thể làm ngời mua thích thú. Trong kinh doanh Quốc tế ngời ta
dùng nhiều loại bao bì khác nhau, thông thờng đợc phân loại theo dụng cụ của nó nh:
hòm, bao, kiện, ...
Kẻ kí mã hiệu hàng hoá xuất khẩu: Kí mã hiệu là những kí hiệu bằng chữ, bằng
số hoặc bằng vẽ hình đợc ghi trên bao bì nhằm thông báo những thông tin cần thiết cho
việc giao nhận, bốc dỡ, bảo quản. Kí mã hiệu cần phải sáng sủa, rõ ràng, dễ đọc, không
phai mờ, không ảnh hởng tới phẩm chất của hàng hoá.
1.3.5.3 - Kiểm tra chất l ợng hàng hoá xuất khẩu
Đây là công việc cần thiết, nhằm bảo đảm quyền lợi của nhà nhập khẩu, ngăn
chặn kịp thời các hậu quả xấu, phân định trách nhiệm rõ ràng của các khâu trong sản
xuất tạo nguồn hàng và đảm bảo uy tín cho nhà xuất khẩu.
Trớc khi xuất khẩu, các nhà xuất khẩu phải có nghĩa vụ kiểm nghiệm và kiểm
dịch hàng hoá. Việc kiểm tra chất lợng hàng hoá do hai bên tự chịu trách nhiệm thông
qua hợp đồng. Cơ quan nhà nớc có chức năng kiểm tra chất lợng hàng hoá xuất khẩu, có
quyền thu hồi giấy phép về tự kiểm tra hàng hoá đó đối với các doanh nghiệp kinh
doanh xuất khẩu tự kiểm nghiệm mà không làm đúng chức năng của mình. Việc kiểm
tra có thể tiến hành ở cửa khẩuhoặc tại cơ sở, tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng loại hàng
hoá.
1.3.5.4 - Thuê tàu
Trong quá trình thực hiện hợp đồng mua bán ngoại thơng, việc thuê tàu chở hàng
dựa vào các căn cứ sau:
+ Những điều khoản hợp đồng mua bán
+ Điều kiện vận tải.
Tuỳ theo điều kiện hàng đối lu, ngời ta có thể thuê khứ hồi hoặc chuyên chở liên
tục. Nếu hàng hoá không có khối lợng lớn thì ngời ta thờng đăng kí ( lu cớc) chỗ của
một tàu chọ để chở hàng. Thông thờng, trong nhiều trờng, hợp doanh nghiệp kinh xuất
khẩu thờng uỷ thác việc thuê tàu, lu cớc cho một công ty vận tải: Letfracht,
Transimex...
1.3.5.5 - Mua bảo hiểm:

Chuyên chở hàng hoá bằng đờng biển thờng gặp nhiều rủi ro, tổn thất. Vì vậy,
trong kinh doanh quốc tế, bảo hiểm hàng hoá đờng biển là loại bảo hiểm phổ biến nhất.
Căn cứ vào các điều khoản, phơng thức vận chuyển mà nhà xuất khẩu hay nhập khẩu
tiến hành mua bảo hiểm hay không. Hợp đồng bảo hiểm có thể chia thành:
+ Hợp đồng bảo hiểm bao
+ Hợp đồng bảo hiểm chuyến
Tuỳ theo phơng thức mua bán của nhà kinh doanh xuất khẩu mà mua bảo hiểm
nào. Khi kí kết hợp đồng bảo hiểm cần nắm vững các điều kiện bảo hiểm sau:
- Bảo hiểm rủi ro ( Điều kiện bảo hiểm A)
- Bảo hiểm có bồi thờng tổn thất riêng ( Điều kiện bảo hiểm B)
- Bảo hiểm miễn bồi thờng tổn thất riêng (Điều kiện bảo hiểm C)
1.3.5.6 - Làm thủ tục hải quan:
+ Khai báo hải quan: Chủ hàng phải khai báo hải quan đầy đủ các chi tiết cần
thiết về hàng hoá lên tờ khai. Việc kê khai này đòi hỏi phải trung thực và chính xác.
+ Kiểm tra hải quan : Các hàng hoá xuất khẩu qua biên giới đều phải làm thủ tục
hải quan. Thủ tục hải quan là công cụ để quản lý hành vi buôn bán theo pháp luật của
Nhà nớc, chống hành vi buôn lậu đồng thời cũng để thống kê số liệu hàng hóa xuất
nhập khẩu.
Thủ tục hải quan gồm các bớc:
* Khai báo hải quan: Kê khai chi tiết về hàng hoá để kiểm tra và có các giấy tờ
khác có liên quan.
* Xuất trình hàng hoá: đa hàng hoá đến địa điểm kiểm tra để kiểm tra tính hợp lệ
của hàng hoá, làm thủ tục hải quan và nộp thuế, sau đó sẽ niêm phong kẹp chì.
* Thực hiện các quyết định của hải quan: Đây là khâu cuối cùng của thủ tục hải
quan, các doanh nghiệp phải nghiêm túc thực hiện quyết định này
Thực hiện các điều kiện giao hàng trong trờng hợp hợp đồng đến thời hạn giao
hàng, các nhà xuất khẩu hàng hoá phải làm thủ tục giao hàng theo các bớc sau:
- Căn cứ vào chi tiết hàng xuất khẩu để lập bảng đăng kí chuyên chở
- Xuất trình bảng đăng kí chuyên chở cho ngời vận tải để lấy tờ hồ sơ xếp hàng
và bố trí các phơng tiện xếp hàng lên tàu.

- Lấy biên lai thuyền phó và đổi lấy vận đơn ( phải có vận đơn hoàn hảo có thể
chuyển nhợng) . Vận đơn có giá trị là cơ sở để xử lý các tranh chấp có thể xảy ra đồng
thời nó đợc chuyển về bộ phận kế toán để làm chứng từ thanh toán.
1.3.5.7 - Thanh toán hợp đồng:
Thanh toán là khâu trọng tâm, là kết quả cuối cùng của tất cả các giao dịch trong
kinh doanh nên thủ tục này thờng rất phức tạp.
Có nhiều phơng thức thanh toán nhng trong xuất khẩu ngời ta chủ yếu sử dụng
các phơng thức sau:
+ Thanh toán bằng hình thức chuyển tiền .
+ Thanh toán bằng th tín dụng ( L/C), đây là một loại giấy mà ngân hàng hứa
bảo đảm hoặc hứa trả tiền. Thanh toán bằng L/C là phơng thức đảm bảo hợp lý thuận
tiện, an toàn và hạn chế rủi ro cho cả hai bên đặc biệt là bên bán.
+ Thanh toán bằng phơng thức nhờ thu. Nếu hợp đồng xuất khẩu quy định thanh
toán bằng phơng thức này sau khi giao hàng, bên xuất khẩu phải hoàn thành việc lập
chứng từ cho ngân hàng để uỷ thác.
1.3.5.8 - Giải quyết tranh chấp:
Trong trờng hợp có tranh chấp xảy ra, hai bên nên tìm cách hoà giải, khắc phục
trong sự hợp tác thiện chí, giúp đỡ lẫn nhau. Nếu không tự giải quyết đợc thì hai bên
phải giải quyết tranh chấp của mình thông qua Trọng tài Quốc tế.
Phần 2
Tình hình Hoạt động xuất
khẩu quế
của công ty xuất nhập khẩu
tổng hợp 1 Bộ thơng mại
2.1 - Thực trạng hoạt động nuôi trồng quế ở
Việt Nam
2.1.1 - Một số giống quế đợc trồng ở Việt Nam.
Quế có nhiều loại, mỗi loại quế có vị và hàm lợng tinh dầu khác nhau. Xét về
tổng thể, Quế có khoảng gần 10 loại khác nhau. Trong đó phổ biến trên thế giới là hai
loại Quế Trung Quốc (tên khoa học là Cinamomum cassia BL) và Quế Xrilanca

(Cinamomum zeylanicum), thì ở nớc ta ngoài hai loại Quế trên còn có quế Thanh
(Cinamomum loureiri Ness) thờng trồng ở Thanh Hoá , Nghệ An . Ngoài ra còn một
số Quế địa phơng mọc tự nhiên ở các vùng Nghĩa Lộ , Tuyên Quang, Yên Bái... Nh
vậy, nớc ta là một nớc có nhiều giống Quế quí , kể cả Quế mọc tự nhiên cũng nh
Quế trồng. Đó là một sự thuận lợi lớn cho nớc ta khi phát triển sản phẩm Quế.
Việt Nam có nhiều loại quế, trong đó có 3 loại quế chính đợc trồng và mọc
hoang có số lợng lớn là quế thanh (còn gọi là quế quỷ), quế quan (còn gọi là quế
Srilanca) và quế đơn (còn gọi là quế Trung Quốc).
2.1.1.1 - Quế thanh ( quế quỷ )
Loại quế này có tên khoa học là Cinnaomon Loreirli Gare EBI. Loại quế này có
thân cao từ 12-20 mét, cành non vuông nhẵn. lá cây gần nh bầu dục, thuôn lại ở hai đầu
gần nh mọc đối, mũi nhọn, ba gân rõ. Hoa quế họp thành chuỳ, quả hình trứng, non có
màu lục, khi chín có mầu nâu tím, sáng bóng. Quả đựng trong đấu có bao hoa tồn tại d-
ới quả, thuỳ cắt cụt gần đỉnh. Đây là giống quế thuộc dòng Cinnamon.
2.1.1.2 - Quế quan ( quế Srilanca )
Loại này có tên khoa học là cinamunon Zeylanicum Gare EXBI. Loại này có thân
cao khoảng 20-25 mét, cành non vuông, có lông ngắn và rải rác. Lá quế quan mọc đối,
dài, hình bầu dục, nhẵn bóng hơi nhọn ở gốc, tù ở hai đầu. Hoa mọc thành chuỳ, quả
mọng hình bầu dục có bao hoa tồn tại, thuỳ cắt cụt ở giữa. Loại quế này cũng thuộc
dòng Cinnamon.
2.1.1.3 - Quế đơn (quế Trung Quốc)
Đây là loại quế có tên khoa học là Cinnamon Cassa Nees EXBI. Thân cao 12-17
mét, lá quế mọc cách, dai, sáng bóng và hoa mọc thành chuỳ. Quả hình bầu dục đựng
trong đấu nguyên hoặc hơi chia thuỳ. Loại quế này thuộc dòng Cassia.
Hiện nay, ở Việt Nam loại quế thanh và quế quan tuy cũng có nhng số liệu
không nhiều nh quế đơn. Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu chủ yếu là
xuất khẩu quế đơn. Nh vậy có thể nói rằng nớc ta có u thế về giống Quế đơn. Trong
kinh doanh xuất khẩu, giống tốt sẽ cho năng suất cây trồng cao và chất lợng sản
phẩm tốt. Điều đó rất có ý nghĩa trong việc mở rộng thị trờng và nâng cao giá bán của
sản phẩm .

2.1.2 - Những sản phẩm chính của Quế.
Quế là loại thực vật thân gỗ, sống lâu năm. Nhng sản phẩm chính của sản xuất
quế lại là Vỏ. Và việc buôn bán, trao đổi trên thế giới khi nói đến Quế là hàm ý tới vỏ
Quế. Ngoài vỏ còn có gỗ, lá dùng để chng cất tinh dầu. Về mặt giá trị xuất khẩu thì
chủ yếu là vỏ quế và bên cạnh đó tinh dầu cũng là một mặt hàng có giá trị xuất khẩu
cao (tuy nhiên, lợng tinh dầu xuất khẩu của nớc ta chiếm một tỷ trọng rất nhỏ so với
mặt hàng vỏ quế ). Gỗ của sản phẩm quế chủ yếu đợc dùng cho ngành công nghiệp
trong nớc.
2.1.2.1 - Vỏ quế.
Đặc điểm cơ bản của sản xuất quế, cũng nh đặc điểm cơ bản của nghề rừng là
có thời gian sản xuất dài. Tuỳ theo yêu cầu kinh tế đối với sản phẩm quế mà quyết
định thời gian kinh doanh sản xuất quế từng luận kỳ nhất định, nhng nói chung sản
xuất quế ít nhất cũng phải 10-15 năm mới cho thu hoạch vỏ. Năng suất vỏ quế tuỳ
thuộc vào nhiều yếu tố: điều kiện tự nhiên nh đất đai, khí hậu..., giống cây trồng, thời
gian kinh doanh dài hay ngắn, mức độ đầu t, thâm canh. Tính trung bình một cây quế
loại thông thờng nh quế Yên Bái, Quảng Ninh, Quảng Nam Đà Nẵng 10-15 năm có
thể có đờng kính 20-30cm, có thể cho thu hoạch 20-40 kg vỏ các loại. Các loại vỏ
này có thể dùng làm gia vị thực phẩm, làm nguyên liệu chế biến hàng tiêu dùng, xuất
khẩu vỏ dới dạng vỏ nguyên liệu. Một số vùng sản xuất quế ỏ Yên Bái với mật độ gây
trồng 2500 cây/ha sau 10 năm đạt năng suất 20-22 tấn. Vỏ quế đạt tiêu chuẩn sử
dụng vào một số lĩnh vực kinh tế nhất định nh gia vị thực phẩm, nguyên liệu sản xuất
hàng tiêu dùng chỉ cần trồng trong 10 năm là có thể thu hoạch đợc. Tuy nhiên, nếu
kinh doanh quế làm dợc liệu thì thời gian trồng và sản xuất phải lâu hơn, có khi tới
20-30 năm. Song, do nhu cầu dợc liệu trong nớc cũng nh xuất khẩu hiện nay còn hạn
chế, trong khi nhu cầu quế nguyên liệu làm gia vị thực phẩm sản xuất một số hàng
tiêu dùng rất lớn mà với thời gian kinh doanh nói trên (10 năm) có thể đáp ứng đợc
yêu cầu về chất lợng, đồng thời yêu cầu kinh doanh cũng đem lại hiệu quả cao.
2.1.2.2 - Gỗ và tinh dầu
Trong sản xuất kinh doanh quế, ngoài vỏ - sản phẩm chính - còn thu đợc một
sản lợng gỗ, tinh dầu chng cất ở lá, cành non, rễ. Giá trị các sản phẩm này đem lại

cũng tơng đối lớn và có công dụng không kém phần quan trọng. Sau khi lột vỏ, quế
cho 8-10 m
3
gỗ/ha/năm. Ngoài ra bình quân mỗi hecta quế còn cho đến 5-8 ste củi,
cành, ngọn. Quế có giá trị sử dụng nhiều mặt, vì thời gian sản xuất dài nên gỗ có thể
đáp ứng cho nhiều nhu cầu: xây dựng, gia công đồ mộc, làm gỗ trụ mỏ. Cây quế đợc
trồng trong khoảng 10 năm với mật độ thích hợp đem lại năng suất vỏ cũng nh sản l-
ợng gỗ cao, đáp ứng yêu cầu chất lợng cả về vỏ lẫn gỗ. Năng suất gỗ nói trên tơng đ-
ơng với năng suất gỗ của rừng trồng thuần loại nh bồ đề, bạch đàn, mỡ..., và cao hơn
2-3 lần rừng tự nhiên hiện đang khai thác. Nh vậy chỉ trong khoảng 10 năm, ngành
sản xuất quế đáp ứng đợc 2 loại nhu cầu: vỏ và gỗ với năng suất cao. Hơn nữa, gỗ quế
thẳng và cứng, có tinh dầu nên ít bị mối, mọt, dùng làm trụ mỏ vừa đạt yêu cầu kỹ
thuật (phù hợp với kích cỡ gỗ trụ mỏ 15-20 cm) vừa bền hơn các loại gỗ khác. Do đó,
có thể coi kinh doanh sản xuất gỗ quế - bên cạnh sản phẩm chính là vỏ - cũng là một
hớng quan trọng để giải quyết yêu cầu gỗ trụ mỏ công nghiệp địa phơng và nhu cầu
gỗ dân dụng, chất đốt.
Ngoài ra, quế còn thu đợc tinh dầu khá lớn ở lá, cành non và rễ. Chẳng hạn
tinh dầu ở lá, hoa và rễ có thể thu đợc của quế trồng ở Quảng Ninh, Quảng Nam - Đà
Nẵng khoảng 30-60 kg/ha/năm, quế trồng ở Yên Bái: 30-50kg/ha/năm. Đó cha kể
nếu dùng các cành nhỏ, mầm non để chng cất tinh dầu cũng có thể cho sản lợng
20-30kg/ha. Nói về tinh dầu quế ở trên thế giới, nớc sản xuất và xuất khẩu lớn nhất là
Xrilanca và Trung Quốc. Xrilanca là nớc lớn nhất và có lẽ là duy nhất xuất khẩu loại
tinh dầu quế Cinamomum zeylanicum. Việt Nam , Indonesia và Đài Loan cũng có
sản xuất tinh dầu quế song lợng xuất khẩu nhỏ, không đáng kể, chủ yếu để tiêu dùng
trong nớc.
Có thể nói rằng cây quế là một loại cây cho giá trị cao cả về sản phẩm chính là
vỏ quế lẫn sản phẩm phụ-gỗ và tinh dầu. Tuy nhiên đối với Việt nam, hiện nay chúng
ta chỉ xuất khẩu chủ yếu là vỏ quế (chiếm 100%), còn gỗ và tinh dầu đợc dùng trong
nớc. Trong khuôn khổ khoá luận tốt nghiệp này, khi đề cập tới sản phẩm quế là tác
giả muốn nói tới vỏ quế.

2.1.3 - Diện tích và năng suất
Theo con số thống kê năm 1999, ở nớc ta, đất lâm nghiệp chiếm khoảng 24%
diện tích đất cả nớc (tức là khoảng 10.884,5 nghìn ha), trong đó diện tích trồng cây
lâu năm chiếm 18%. Hơn nữa theo thống kê của cục quản lý lâm nghiệp - Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn, diện tích có khả năng sản xuất quế ở nớc ta rất lớn
(70.000-80.000 ha) trong khi diện tích sản xuất quế hiện nay chỉ khoảng 18-20 nghìn
ha. Điều này chứng tỏ nớc ta có nhiều thuận lợi cho việc mở rộng diện tích và mở
rộng quy mô sản xuất quế phục vụ cho nhu cầu xuất khẩu.
Sau đây là bảng thống kê diện tích sản xuất quế đợc phân theo ba vùng sản
xuất quế chủ yếu: Yên Bái, Quảng Ninh và Quảng Nam - Đà Nẵng qua các năm
Bảng 1: Diện tích trồng quế ở nớc ta.
Đơnvị:hecta
Năm 1990 1994 1999 2000 2002
Tổng diện tích 10.125 10.800 11.400 11.700 12.000
Yên Bái 5.000 5.500 5.700 5.800 5.850
QuảngNam-Đà
Nẵng
3.020 3.160 3.300 3.500 3.600
Quảng Ninh 2.105 2.240 2.400 2.400 2.500
(Nguồn: Tài liệu thống kê của Cục quản lý lâm nghiệp-Bộ Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn 1999-2002)
Yên Bái là vùng sản xuất quế lớn chiếm 47,5% diện tích trồng của cả nớc. Đạt
đợc điều này, một phần do Yên Bái có điều kiện tự nhiên thích hợp, đồi núi nhiều,
hơn nữa lại đợc sự quan tâm của chính quyền sở tại, coi sản xuất quế là ngành mũi
nhọn trong tỉnh. Nhận thấy sản xuất quế cho giá trị xuất khẩu cao hơn nhiều loại cây
trồng khác, nên những vùng có điều kiện khí hậu, đất đai phù hợp với sản xuất quế đã
không ngừng mở rộng diện tích trồng quế. Tuy nhiên phải sau 9-10 năm quế mới cho
thu hoạch, nên những vùng này rất cần sự quan tâm hỗ trợ của chính quyền địa phơng
về vốn, giống để ngành sản xuất quế có thể và đi vào chuyên canh hoá.
Bên cạnh đó, quế trồng ở các vùng khác nhau cũng cho năng suất khác nhau,

tuỳ thuộc vào số lợng cây trên một đơn vị diện tích và điều kiện thổ nhỡng. ở vùng
Quảng Ninh, với mật độ 4.000 cây/ha, sau 8-9 năm, năng suất đạt khoảng 10-12 tấn.
Một số vùng sản xuất quế ở Yên Bái, với mật độ gây trồng 2500 cây/ha, sau 10 năm
đạt năng suất 20-22 tấn. Tại Quảng Nam- Đà Nẵng, quế đợc trồng trên đất đỏ bazan
màu mỡ với mật độ 1.500 cây/ha, sau 25 năm đạt năng suất 28-30 tấn. Nh vậy xét về
kinh doanh sản xuất vỏ là sản phẩm chủ yếu của ngành quế, thì năng suất trên đơn vị
diện tích của quế trồng ở Quảng Nam Đà Nẵng đạt cao nhất, sau đó là quế trồng ở
Yên Bái, Quảng Ninh. Song nếu tính năng suất bình quân/ha/năm, chỉ tiêu năng suất
cơ bản tính cho cây dài ngày, thì quế trồng ở Yên Bái đạt năng suất cao nhất: 2-2,2
tấn, sau đó là quế trồng ở Quảng Nam Đà Nẵng: 1,5-2 tấn, cuối cùng là quế trồng ở
Quảng Ninh: 1,2-1,5 tấn.
Nếu xét về tổng sản lợng của toàn ngành, ta thấy rằng sản lợng quế không
ngừng tăng lên, từ 2,297 tấn (năm 1990) lên 4.000 tấn (năm 2000).
Bảng 2: Sản lợng quế của cả nớc.
Đơn vị: tấn

(Nguồn: Tài liệu thống kê của Cục quản lý Lâm nghiệp - Bộ Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn năm 1999-2002).
Đạt đợc những thành tựu trên là kết quả tổng hợp của nhiều nguyên nhân,
trong đó nguyên nhân bao trùm có ý nghĩa quyết định là nhờ chính sách và cơ chế
quản lý mới, chính sách phát huy nhiều thành phần kinh tế, chính sách giao quyền sử
dụng đất ổn định lâu dài cho ngời dân, chính sách thuế, chính sách tín dụng, chính
sách tự do lu thông, chính sách đối với vùng sâu vùng xa... Hàng loạt chính sách mới
này cùng với cơ chế quản lý mới đã phát huy đợc tiềm năng to lớn của nguồn sản
xuất lâm nghiệp nớc ta, từng bớc góp phần nâng cao đời sống của nhân dân cũng nh
của đồng bào dân tộc, trong đó có ngời sản xuất quế.
Hai bảng trên đã cho thấy diện tích trồng và sản lợng quế đã tăng khá nhanh và
đồng đều trong những năm gần đây. Diện tích và sản lợng quế không ngừng tăn. Hai
bảng trên cũng cho thấy diện tích sản xuất quế còn tăng nữa, tuy nhiên tốc độ tăng đã
có phần giảm so với những năm trớc. Riêng sản lợng, ta thấy ở đây có sự tăng lên

không đều. Nếu nh có thể nói diện tích tăng là do ngời sản xuất đã ý thức đợc nhu
cầu lớn của sản phẩm trên thị trờng nên đã không ngừng khai hoang mở rộng diện
Năm 1990 1994 1999 2000 2002
Tổng sản lợng 2297 2700 3656 3500 4000
Yên Bái 1100 1400 1750 1800 2000
Quảng Nam-Đà Nẵng 737 80 1000 76 1200
Quảng Ninh 460 520 906 724 800
tích gây trồng... thì sản lợng tăng hay giảm là do các yếu tố giống, kỹ thuật sản xuất
và thời tiết. Do quế là loại cây cho thu hoạch sau 8-10 năm cho nên trong khoảng thời
gian này nếu xảy ra sâu bệnh hoặc giống không tốt... thì ảnh hởng rất lớn đến sản l-
ợng sau này. Chính vì vậy mà trong sản xuất quế, vấn đề kỹ thuật sản xuất cần phải đ-
ợc coi trọng và phổ biến rộng rãi cho bà con nông dân để khi họ quyết định sản xuất
quế, họ sẽ đợc lãi (hay chí ít là hoà vốn) sau khoảng thời gian 8-10 năm.
2.2 - Thực trạng hoạt động xuất khẩu quế ở
Việt Nam trong những năm gần đây
Cũng nh các mặt hàng nông sản khác, quế sớm đợc buôn bán trên thị trờng thế
giới. Song do quế là đặc sản riêng có của một số vùng có khí hậu nhiệt đới thích hợp
nên khả năng sản xuất hạn chế, trong khi đó nhu cầu sản phẩm quế lại tơng đối lớn và
rộng khắp trên lục địa. Cho nên kinh doanh xuất khẩu quế là lợi thế cho những nớc có
điều kiện sản xuất quế. Những nớc này chủ yếu sản xuất để xuất khẩu vì tiêu dùng
trong nớc không nhiều.
2.2.1 - Kim ngạch xuất khẩu và khối lợng xuất khẩu .
2.2.1.1 - Kim ngạch xuất khẩu.
Kim ngạch xuất khẩu sản phẩm quế trong những năm gần đây của cả nớc có
xu hớng gia tăng. Tuy nhiên sự gia tăng này không đồng đều.
Bảng 3: Kim ngạch xuất khẩu quế giai đoạn 1994-2002
Năm
KNXK lâm sản
(triệu USD)*
KNXK quế

(nghìn USD)**
Tỷ trọng KNXK
Quế /KNXK lâm sản (%)
1994 111,6 5.127 5
1995 153,9 7.259 5
1997 212,2 6.753 3
1999 225,2 7.121 3
2000 191,4 1.689 1
2001 175,5 4.868 3
2002 206,3 8.177 4
Nguồn: (**) xnk hàng hoá (International Marchandise Trade-NXB Thống kê
2002).
(*) Niên giám thống kê năm 2002
Năm 1995, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm quế của cả nớc là 7.259 nghìn
USD, tăng gấp 1,42 lần so với năm 1994. Năm 1996 kim ngạch xuất khẩu sản phẩm
quế của cả nớc chỉ đạt 6.753 nghìn USD, giảm 17% so với năm 1995. Năm 2001, kim
ngạch xuất khẩu sản phẩm quế của cả nớc đạt 4.868 nghìn USD, giảm 5% so với năm
1994 và 33% so với năm 1995. Nguyên nhân của sự tăng-giảm kim ngạch xuất khẩu
này một phần là do khối lợng xuất khẩu không đồng đều, và do phẩm chất quế đã ảnh
hởng tới giá trị xuất khẩu ....Tuy nhiên đến năm 2002, kim ngạch xuất khẩu sản phẩm
quế đã tăng gần gấp đôi năm 2001, đạt 8.177 nghìn USD. Điều này khẳng định chúng
ta đã có những cố gắng nâng cao giá của sản phẩm quế cũng nh khối lợng xuất khẩu
để qua đó nâng cao đợc kim ngạch xuất khẩu sản phẩm này.
Nhìn chung, kim ngạch xuất khẩu quế cả nớc chiếm tỷ trọng khoảng 3-5%
tổng kim ngạch xuất khẩu lâm sản và 0,1% tổng kim ngạch mặt hàng xuất khẩu cả n-
ớc.
Qua bảng trên, ta thấy cũng thấy rằng, năm 1994 và 1995 tỷ trọng kim ngạch
xuất khẩu quế so với kim ngạch xuất khẩu lâm sản của cả nớc đạt cao nhất (5%). Tuy
nhiên, đến năm 2000, tỷ trọng này chỉ còn 1%. Nhng cho đến năm 2001 và 2002, tỷ
trọng này đã từng bớc nâng lên chiếm 3-4%. Con số này còn quá nhỏ bé so với các

nhóm ngành hàng khác (nh cà phê, chè, hồ tiêu...) nhng cũng chứng tỏ rằng chúng ta
đã biết tận dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên ban cho, khai thác đợc thế mạnh của
mình để đi lên cùng nhịp sống của thời đại.
Tuy nhiên, cũng phải nhận thấy một điều rằng kim ngạch xuất khẩu của hàng
lâm sản nói chung có sự tăng lên, nhng mấy năm trở lại đây có sự suy giảm (năm
2000,2001). Ngành xuất khẩu lâm sản có sự chuyển hớng từ xuất khẩu nguyên liệu
sang xuất khẩu sản phẩm đã qua chế biến, nâng cao giá trị xuất khẩu của hàng lâm
sản. Trong khi đó, mặt hàng quế chúng ta mới chỉ xuất khẩu dới dạng thô - xuất khẩu
sản phẩm vỏ là chủ yếu. Sơ chế quế chủ yếu là qua máy sấy, làm sạch bụi bẩn ở
ngoài... là chủ yếu, cho nên kim ngạch xuất khẩu quế không có sự tăng đột biến, mà
phần nhiều còn phụ thuộc vào khối lợng vỏ quế xuất khẩu .
2.2.1.2 - Khối lợng quế xuất khẩu.
Khối lợng quế xuất khẩu phụ thuộc rất lớn vào diện tích gây trồng trớc đó, cho
nên cùng với quá trình chuyển dịch nền kinh tế, sản lợng quế xuất khẩu của nớc ta
cũng có nhiều thay đổi. Năm 1995 là năm nớc ta xuất khẩu với số lợng lớn nhất trong
thời gian qua (6.356 tấn), tuy nhiên, ngay sau đó sản lợng xuất khẩu đã sụt giảm
xuống còn 2.834 tấn, cho đến năm 1998, con số này xuống còn 804 tấn. Tuy nhiên,
khối lợng xuất khẩu các năm 1999,2002 cho thấy con số này ngày càng tăng lên.
Bảng 4: Khối lợng quế xuất khẩu của Việt Nam
Đơn vị: tấn
Năm 1995 1997 1999 2002
Khối lợng 6.356 3.399 3.160 3.600
Nguồn: Niên giám thống kê 2002.
(*) Tạp chí Ngoại thơng năm 2002.
Sở dĩ năm 1995 khối lợng quế xuất khẩu lớn là do diện tích trồng đến thời kỳ
khai thác lớn, nhiều doanh nghiệp, địa phơng tham gia vào quá trình thu gom và xuất
khẩu sản phẩm quế nhằm thu lợi nhuận. Tuy khối lợng quế xuất khẩu khá lớn song
kim ngạch xuất khẩu năm này lại không cao hơn so với năm 1997 (xem bảng 4 và 5).
Có sự chênh lệch này là do khối lợng xuất khẩu nhiều nhng xét về mặt chất lợng thì
không cao. Với sự khai thác ồ ạt trong năm 1995, đến năm 1996, khối lợng sản phẩm

quế khai thác và xuất khẩu chỉ còn bằng hơn 1/3 của năm trớc. Tuy nhiên chất lợng
của sản phẩm quế nớc ta đã đợc giữ vững, ổn định trên thị trờng trong những năm gần
đây. Năm 1998, khối lợng xuất khẩu giảm mạnh chỉ còn 804 tấn. Điều này phần lớn
là do cơ cấu thị trờng xuất khẩu của ta còn cha đồng đều, vẫn phụ thuộc nhiều vào
bạn hàng ở khu vực Đông Nam á. Năm 1998 là thời kỳ khu vực này bị khủng hoảng
trầm trọng, dẫn tới không chỉ mặt hàng quế mà nhiều sản phẩm khác của nớc ta cũng
chịu tình trạng chung về khối lợng xuất khẩu cũng nh giá trị xuất khẩu giảm mạnh.
Bởi Đông Nam á chiếm gần 50% khối lợng quế xuất khẩu của nớc ta.
Tuy nhiên, năm 1999 trở lại đây, khối lợng quế xuất khẩu đã gia tăng trở lại.
Năm 2002, khối lợng quế xuất khẩu tăng 1,13 lần so với năm 1999. Đạt đợc điều này
chủ yếu là do các địa phơng cũng nh các công ty xuất khẩu quế đã có những biện
pháp về tài chính giúp đỡ ngời gây trồng và sản xuất quế từ khâu gây trồng đến khâu
thu hoạch. Từ đó góp phần tăng diện tích sản xuất cũng nh tăng năng suất quế thu
hoạch trên một đơn vị hecta.
2.2.2 - Giá cả xuất khẩu.
Trên thế giới, nớc xuất khẩu quế lớn nhất là Indonexia và Trung Quốc. Do vậy
giá quế của hai nớc này đợc niêm yết tham khảo trên thị trờng thế giới. Còn quế của
Việt Nam tuy chất lợng sản phẩm tốt hơn nhng do lợng xuất khẩu hàng năm chỉ
chiếm khoảng hơn 10% lợng xuất khẩu trên thế giới nên giá quế xuất khẩu của nớc ta
tuỳ thuộc vào từng công ty xuất khẩu riêng. Nhng giá xuất khẩu chủ yếu là dựa vào
chất lợng sản phẩm quế: loại tốt, loại trung bình và loại kém (quế vụn, quế 0,8%...).
Cũng giống nh các sản phẩm xuất khẩu khác, giá sản phẩm quế xuất khẩu phụ
thuộc vào nhiều yếu tố: tình hình cung-cầu trên thế giới, chất lợng sản phẩm.... Xét về
chất lợng quế xuất khẩu, quế đợc chia làm 6 loại chính- tuỳ thuộc vào lợng tinh dầu
có trong sản phẩm: quế 5%, 4,5%, 4%, 3,5%, 3%, 0,8%; bên cạnh đó nhiều vùng còn
chia theo quế bình thờng và quế vụn. Với mỗi loại quế khác nhau, giá cả cũng có sự
chênh lệch nhau rất lớn.
Khi xác định giá bán, một yếu tố không thể tách rời đợc đó là tỷ giá, khi xuất
khẩu thu ngoại tệ nhng khi thu mua hàng trong nớc (gom hàng) lại sử dụng đồng tiền
Việt nam và trong những năm qua sự biến động về tỷ giá đã ảnh hởng không nhỏ tới

hiệu quả của ngành hàng này.
Nếu tính cùng một thời điểm tháng 7 qua 3 năm (2000-2001-2002) với một
loại quế 5% (nh bảng dới đây), ta thấy rằng sự biến đổi của tỷ giá trên thị trờng sẽ có
ảnh hởng không nhỏ tới kết quả kinh doanh. Bởi vì nếu tỷ giá của đồng ngoại tệ đó
xuống thấp, giá bán qui đổi ra đồng Việt nam sẽ cao hơn và khi đó tuỳ theo yêu cầu
của kinh doanh chúng ta có thể nâng giá mua để bảo đảm khả năng tổ chức thu mua
hàng đợc hiệu quả cao.
Bảng 5: Giá xuất khẩu quế 5% cùng kỳ qua các năm.
Năm
Giá bán
(USD/tấn)
Tỷ giá
VND/USD
Đơn giá tiền việt
(nghìn đồng)
2000 2900 13500 39150

×