Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP: ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ MÔ HÌNH RỪNG TRỒNG HỒI (Illicium verum Hook.F) TẠI XÃ LONG ĐỐNG, HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 74 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA LÂM HỌC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
ĐẶC ĐIỂM SINH TRƯỞNG VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ
MƠ HÌNH RỪNG TRỒNG HỒI (Illicium verum Hook.F)
TẠI XÃ LONG ĐỐNG, HUYỆN BẮC SƠN, TỈNH LẠNG SƠN
CHUYÊN NGÀNH: LÂM SINH
MÃ SỐ: 7620205

Giáo viên hướng dẫn

: ThS Hoàng Kim Nghĩa

Sinh viên thực hiện

: Hoàng Cơng Chứa

Lớp

: 59C Lâm sinh

Mã sinh viên

: 1453011273

Khóa học

: 2014-2018

Hà Nội, 2020




LỜI MỞ ĐẦU
Mỗi sinh viên chúng ta đều nhận thức được tầm quan trọng của việc thực tập
tốt nghiệp, đây cũng là giai đoạn kết thúc sau bốn năm học tập và nghiên cứu tại
trường. Việc thực tập tốt nghiệp nhằm củng cố và hệ thống hóa lại cơ bản kiến
thức đã học trên giảng đường từ đó áp dụng đúng đắn và sáng tạo vào thực tiễn đời
sống, nhằm nâng cao năng lực chuyên môn để sau này ra trường có thể đáp ứng
được nhu cầu xã hội, hồn thành tốt mọi cơng việc được giao.
Được sự nhất trí của trường Đại Học Lâm Nghiệp Việt Nam, Khoa Lâm Học,
bộ môn Lâm Sinh tôi đã tiến hành thực hiện đề tài tốt nghiệp: “Đặc điểm sinh
trưởng và hiệu quả kinh tế mơ hình rừng trồng Hồi (Illicium verum Hook.F)
tại xã Long Đống, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn”.
Để có được kết quả cuối cùng với nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ quan
tâm của Nhà trường, Cơ quan chức năng địa phương khu vực nghiên cứu, bạn bè
gia đình. Qua đây tơi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu Nhà trường, các thầy
cô giáo khoa Lâm Học đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong thời
gian học tập và rèn luyện tại trường. Đặc biệt tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới
thầy giáo ThS. Hoàng Kim Nghĩa đã hướng dẫn, chỉ bảo tận tình để hồn thành
bài khóa luận tốt nghiệp này.
Xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo, phịng chun mơn nơng lâm nghiệp,
cán bộ và một số hộ nông dân xã Long Đống, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn tạo
mọi điều kiện giúp đỡ cho tôi trong việc thu thập số liệu ngoại nghiệp trong suốt
quá trình thực hiện đề tài.
Đồng thời tôi gửi lời cảm ơn trung tâm thông tin, thư viện trường Đại học Lâm
nghiệp đã cung cấp cho tôi những tài liệu cần thiết liên quan đến đề tài nghiên cứu.
Trong suốt quá trình thực hiện, mặc dù bản thân đã cố gắng hết sức nhưng do
còn nhiều hạn chế nhất định về mặt thời gian, kinh nghiệm, trình độ bản thân nên đề
tài khơng thể tránh khỏi những thiếu sót. Vậy rất mong nhận được những ý kiến
đóng góp của các thầy cơ giáo và các bạn để bài khóa luận được hồn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 7 tháng 6 năm 2020
Sinh viên thực hiện
Hồng Cơng Chứa

i


MỤC LỤC

MỤC LỤC ................................................................................................................ ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ........................................................................ v
DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ..................................................................................... vii
ĐẶT VẤN ĐỀ .......................................................................................................... 1
Chương 1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ........................................................... 2
1.1. Cơ sở khoa học ................................................................................................ 2
1.1.1. Phân loại khoa học cây Hồi ......................................................................... 2
1.1.2. Đặc điểm hình thái ....................................................................................... 2
1.1.3. Đặc điểm sinh thái ....................................................................................... 4
1.1.4. Phân bố địa lý .............................................................................................. 5
1.1.5. Giá trị kinh tế, khoa học và bảo tồn............................................................. 6
1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới.................................................................. 6
1.2.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng ......................................................................... 6
1.2.2. Về sinh trưởng .............................................................................................. 7
1.3. Những nghiên cứu ở Việt Nam ....................................................................... 8
1.3.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng........................................................................ 8
1.3.2. Những nghiên cứu về sinh trưởng................................................................ 9
1.3.3. Về lập địa và kỹ thuật trồng ......................................................................... 9
Chương 2. MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 13

2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 13
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 13

ii


2.2.2. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................... 13
2.3. Nội dung nghiên cứu ..................................................................................... 13
2.4. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 13
2.4.1. Phương pháp tổng quát .............................................................................. 13
2.4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể ................................................................ 13
2.4.3. Phương pháp xử lý số liệu ......................................................................... 16
Chương 3. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI ............................. 20
3.1. Điều kiện tự nhiên ......................................................................................... 20
3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................. 20
3.1.2. Địa hình địa mạo........................................................................................ 20
3.1.3. Địa chất đất đai.......................................................................................... 21
3.1.4. Khí hậu, thủy văn ....................................................................................... 21
3.1.5. Các nguồn tài nguyên thiên nhiên ............................................................. 22
3.2. Kinh tế- xã hội............................................................................................... 23
3.2.1. Kinh tế ........................................................................................................ 23
3.2.2. Văn hóa xã hội ........................................................................................... 25
3.3. Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội xã Long Đống. ........ 27
3.4 Hồ sơ mơ hình rừng trồng Hồi tại khu vực nghiên cứu ................................ 29
Chương 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ................................................................ 31
4.1. Đặc điểm sinh trưởng của mơ hình rừng trồng hồi tại xã Long Đống ......... 31
4.1.1. Đặc điểm sinh trưởng đường kính rừng hồi (D13) ..................................... 31
4.1.2. Đặc điểm sinh trưởng về chiểu cao rừng hồi (Hvn) ................................... 33
4.1.3. Đặc điểm sinh trưởng về chiểu cao dưới cành của rừng hồi (Hdc) ........... 35
4.1.4. Đặc điểm sinh trưởng về đường kính tán của rừng hồi (Dt) ..................... 36


iii


4.1.5. Đặc điểm phân bố số cây theo đường kính (N/D13) .................................. 37
4.1.6. Đặc điểm phân bố số cây theo chiều cao (N/Hvn) ..................................... 38
4.1.7. Kết quả nghiên cứu tương quan giữa chiều cao và đường kính ................ 39
4.1.8. Tổng tiết diện ngang và trữ lượng rừng hồi 9 tuổi tại xã Long Đống ....... 40
4.2. Hiệu quả kinh tế mơ hình rừng trồng hồi tại khu vực nghiên cứu ................ 43
Chương 5. KẾT LUẬN –TỒN TẠI - KIẾN NGHỊ ............................................ 48
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................... 50

iv


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Địa thế

Viết tắt

Bằng

B

Phẳng

P

Sườn thoải


S’

Sườn dốc

S

Dốc

D’

Rất dốc

D

Ký hiệu lập địa

UB-SFa2.

Ký hiệu viết tắt

Viết đầy đủ

CTTT

Công thức tổ thành lồi cây

Dbh (D1.3)

Đường kính thân cây tại vị trí 1,3 mét


Dt

Đường kính tán cây

ft

Tần số phân bố thực nghiệm

ha

Hecta

Hvn

Chiều cao vút ngọn

IVI

Chỉ số giá trị quan trọng (Importance Value
Index- IVI)

LK

Lồi khác: các lồi cây khơng tham gia vào
cơng thức tổ thành

Max

Giá trị lớn nhất


Min

Giá trị nhỏ nhất

ODB

Ô dạng bản

OTC

Ơ tiêu chuẩn

RBA (%)

Diện tích tiết diện thân tương đối tại vị trí
1,3m

RD (%)

Mật độ tương đối

RF (%)

Tần suất tương đối

TT

Thứ tự

v



DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Hàm lượng của trans-anethol trong tinh dầu Hồi…………………..….4
Bảng 1.2. Phân chia điều kiện thoát nước của Trectov ...........................................8
Bảng 1.3. Tiêu chuẩn phân chia dạng địa thế ........................................................10
Bảng 1.4. Tiêu chuẩn phân chia trạng thái .............................................................11
Bảng 1.5. Đặc trưng dạng lập địa ...........................................................................11
Bảng 3.1. Cơ cấu dân số và lao động của xã thống kê 2015-2017 ........................25
Bảng 3.2. Cơ cấu sử dụng đất đai xã Long Đống .................................................28
Bảng 3.3: Chi phí trồng rừng Hồi trên 1ha tại khu vực nghiên cứu .......................29
Bảng 4.1: Đặc điểm sinh trưởng đường kính của rừng Hồi trong các ...................31
Bảng 4.2: Đặc điểm sinh trưởng đường kính của rừng Hồi trên hai vị trí .............33
Bảng 4.3: Đặc điểm sinh trưởng chiều cao của rừng Hồi trong các OTC .............34
Bảng 4.4: Đặc điểm sinh trưởng chiều cao của rừng Hồi trên hai vị trí địa hình ..35
Bảng 4.5: Đặc điểm sinh trưởng chiều cao dưới cành rừng Hồi trên hai địa hình 36
Bảng 4.6: Đặc điểm sinh trưởng về đường kính tán rừng Hồi trên hai địa hình ...37
Bảng 4.7: Đặc điểm phân bố số cây theo đường kính của rừng hồi .....................38
Bảng 4.8: Đặc điểm phân bố số cây theo chiều cao của rừng hồi ........................39
Bảng 4.9: Phương trình tương quan giữa chiều cao với đường kính của rừng hồi 40
Bảng 4.10: Tổng tiết diện ngang&trữ lượng rừng hồi trên hai vị trí địa hình .......41
Bảng 4.11: Chi phí trồng rừng hồi cho 1 ha…...................................................... 43
Bảng 4.12: Tổng chi phí cho 1 ha rừng trồng hồi theo chu kỳ kinh doanh 9 năm 44
Bảng4.13: Thống kê diễn biến giá các loại sản phẩm từ cây hồi trên địa bàn xã. 45
Bảng 4.14: Hiệu quả kinh tế mơ hình rừng trồng với chu kỳ kinh doanh 9 năm.. 46

vi


DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 01: Phân bố N/D vị trí Chân đồi…….....................................................…42
Hình 02: Phân bố N/D vị trí Sườn đỉnh…...................................................……42
Hình 03: Phân bố N/H vị trí Chân đồi….....................................................……42
Hình 04: Phân bố N/H vị trí Sườn đỉnh……...................................................…42
Hình 05: Tường quan D-H vị trí Chân đồi…...............................................……42
Hình 06: Tương quan D-H vị trí Sườn đỉnh….............................................……42

vii


ĐẶT VẤN ĐỀ
Việt Nam nước ta nằm trong vành đai nhiệt đới gió mùa ẩm, có điều kiện tự
nhiên được thiên nhiên ưu đãi. Việt Nam được xếp thứ 16 của thế giới là nước có
tính đa dạng sinh học cao, có nhiều kiểu rừng khác nhau.Trong đó, khơng thể
khơng kể đến sự có mặt của các lồi cây lâm sản ngoài gỗ (sau đây viết tắt là
LSNG). Cây Hồi là một trong những loài LSNG, là loài cây lâm sản đặc biệt cho
sản phẩm quả khơ có giá trị kinh tế cao trên thị trường trong và ngoài nước.Quả
Hồi đã có mặt trên thị trường từ rất lâu đời và thường được gọi là “Hoa Hồi”. Với
vùng sinh thái hẹp, hầu như cây Hồi là cây đặc sản riêng của tỉnh Lạng Sơn. Quả
Hồi đã đem lại thu nhập cao cho người dân sống ở tỉnh này. Sản phẩm của Hồi
được sử dụng trong nhiều lĩnh vực, tinh dầu Hồi là sản phẩm được chưng cất từ lá,
quả và hạt nhưng chủ yếu từ quả, là nguyên liệu quý trong công nghiệp dược phẩm
và thực phẩm. Trong công nghiệp dược phẩm, tinh dầu Hồi được sử dụng để sản
xuất các loại thuốc xoa bóp, nội tiết, tiêu hố và chất chống nôn mửa.Trong công
nghiệp thực phẩm quả Hồi được dùng làm gia vị chế biến thức ăn.Ngoài ra, tinh
dầu Hồi còn được dùng làm hương liệu để chế biến các loại mỹ phẩm cao cấp. Sau
khi ép lấy tinh dầu, bã còn lại dùng để chế biến thuốc trừ sâu, làm men, than hoạt
tính, phân bón, thức ăn gia súc Trong quyết định này, có đề cập tới cây Hồi được
lựa chọn là một trong những loài cây trồng lâm nghiệp đem lại hiệu quả kinh tế
cao, có ý nghĩa quan trọng trong việc xố đói giảm nghèo ở một số tỉnh miền núi

phía Bắc như Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn...
Nhiều năm qua, cây Hồi được xác định là cây kinh tế mũi nhọn và chiến
lược lâu dài của tỉnh Lạng Sơn. Xuất phát từ những tồn tại đó, tơi tiến hành lựa
chọn chun đề “Đánh giá sinh trưởng và hiệu quả kinh tế của mơ hình rừng
trồng hồi (Illicium Verum Hook.F) tại xã Long Đống, huyện Bắc Sơn, tỉnh
Lạng Sơn”làm cơ sở khoa học cho việc kinh doanh rừng hồi đạt hiệu quả cao.

1


Chương 1
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở khoa học
1.1.1. Phân loại khoa học cây Hồi
Giới (regnum): Thực vật (Plantate)
Bộ (ordo):Hồi (Illiciales)
Họ (familia): Hồi (Illiciaceae)
Phân họ (subfamilia): Hồi (Illiciaceae)
Chi (genus):
Loài (species): Hồi (Illicium verum Hook.f.)
1.1.2. Đặc điểm hình thái
Illicium verum Hook.f, 1888. Tên đồng nghĩa: Illicium anisatum Lour, 1790,
non L, 1759; Badianifera officinarum Kuntze, 1891. Tên khác: Đại Hồi, Bát giác
hương, Đại Hồi hương, Hồi sao, Hồi 8 cánh, Mắc Hồi (Tày). Họ: Hồi - Illiciaceae
Tên thương phẩm: Chinese star anise, Star anise, Anise oil.
Thân: Hồi là cây gỗ trung bình, xanh quanh năm, cao 6 – 8m, có khi cao tới
15m, đường kính thân 15 – 30cm. Thân mọc thẳng, trịn, dạng cột, vỏ ngồi màu
nâu xám. Cành non hơi mập, nhẵn màu lục nhạt, nhẵn, sau chuyển màu nâu xám,
cành rất giịn và tương đối thẳng.Tán cây hình tháp, tròn đều.
Lá: Lá mọc cách, thường tập trung ở đầu cành trơng như mọc vịng, mỗi

vịng thường 3 – 5 lá. Phiến lá ngun, dày, cứng, giịn hình trứng thn hay trái
xoan, dài 6 – 12 cm, rộng 2 – 2,5 cm, gốc lá hình nêm, chóp lá nhọn hoặc tù, mặt
trên màu xanh thẫm, nhẵn bóng, mặt dưới xanh nhạt, gân lá dạng lông chim gồm 9
– 12 đôi không nổi rõ; cuống lá dài 7 – 10 mm và nhẵn.
Hoa: Cây Hồi sau khoảng 5 - 7 năm tuổi thì bắt đầu ra hoa và cho quả. Một
năm có 2 vụ hoa quả, vụ chính (vụ mùa) hoa nở vào tháng 7 đến tháng 10 năm
trước và quả chín vào tháng 9 - 10 năm sau, vụ phụ (vụ chiêm) hoa nở vào tháng
6-7 năm trước và quả chín tháng 4 - 5 năm sau. Hoa lưỡng tính, to, mọc đơn độc
hoặc từ 2 – 3 cái ở kẽ lá; cuống hoa to và ngắn; đài 5 – 6 phiến màu lục và rụng

2


ngay sau khi hoa nở; cánh hoa 16 – 20, hình bầu dục, thường nhỏ hơn các lá đài
mặt ngồi màu trắng, mặt trong màu hồng thẫm.
Quả: Quả Hồi lúc tươi màu xanh nhạt, khi chín thì khơ cứng màu nâu, quả
hình ngơi sao 6 – 10 cánh, thường 8 cánh (các cánh thường gọi là các đại). Mỗi
cánh có 1 hạt.Hạt màu đỏ hoặc nâu sẫm.Trong các bộ phận cây Hồi đều có tinh
dầu, đặc biệt ở quả có hàm lượng tinh dầu cao nhất (trung bình 8 - 11% ở quả
khơ). Tinh dầu Hồi có màu vàng, thành phần chủ yếu là trans-anethol chiếm
khoảng 80%.[18]
Các thông tin khác về thực vật: Chi Hồi (Illicium) gồm khoảng trên 40 lồi,
phân bố chủ yếu ở khu vực Đơng Nam Á, Đông Á và Bắc Mỹ. Đến nay, ở nước ta
đã phát hiện được khoảng 16 loài thuộc chi Hồi (chiếm 40% số loài của cả chi).
Riêng tại Sa Pa (Lao Cai) đã gặp tới 6 loài [2,3,6,7].
Dựa vào đặc điểm số lượng noãn trên mỗi quả, Lưu Đàm Cư và cộng sự
(2005) [1] đã xếp các dạng Hồi tại Lạng Sơn vào 3 nhóm chính:
Nhóm 8 cánh: trong mỗi quả có (7-)8 - (-10) lá nỗn. Trong đó số quả có 8
lá nỗn chiếm ưu thế (75 - 91%).
Nhóm trung gian: trong mỗi quả có (5-)8(-13) lá nỗn. Trong đó số quả có 8

lá nỗn khơng vượt q 60,9%.
Nhóm quả nhiều lá nỗn: trong mỗi quả có từ 7 - 13 lá nỗn. Trong đó số
quả có 9 - 13 lá noãn chiếm ưu thế (61,9 - 95,6).
Phân bố: Ở Việt Nam đến nay vẫn chưa gặp Hồi (Illiciumverum) sinh
trưởng ở trạng thái hoang dại. Nhiều ý kiến cho rằng, Hồi là cây nguyên sản ở vùng
Đông Bắc Việt Nam và Nam Trung Quốc. Tại Việt Nam, Hồi được trồng chủ yếu ở
Lạng Sơn (Văn Quan, Bình Gia, Cao Lộc, Bắc Sơn, Chi Lăng, Văn Lãng, Thị xã
Lạng Sơn, Lộc Bình, Đình Lập, Tràng Định...) và Quảng Ninh (Bình Liêu). Gần đây
Hồi đã được đưa trồng ở Cao Bằng (Đông Khê) và Bắc Kạn.Ở trên thế giới cây Hồi
cũng được trồng nhiều tại miền Nam Trung Quốc (Quảng Đông, Quảng Tây, Vân
Nam, đảo Hải Nam). Hồi đã được nhập trồng tại Nhật Bản, Ấn Độ.

3


1.1.3. Đặc điểm sinh thái
Hồi đã được trồng từ rất lâu đời tại các khu vực đồi núi vùng Đông Bắc Việt
Nam và miền Nam Trung Quốc. Các rừng Hồi hiện có, tập trung chủ yếu ở độ cao
(200-)300 - 400(-600)m, với nhiệt độ trung bình năm trong khoảng 18 – 22ºC và
tổng lượng mưa trung bình năm (1.000-) - 1.400 - 1.600(-2.800)mm.. Cây ưa lớp
đất mặt dày, độ phì cao, thốt nước tốt, có độ pH 5 - 8, đặc biệt là đất feralit màu
đỏ, màu nâu đến màu vàng, phát triển trên sa diệp thạch. Hồi là cây ưa sáng, song
ở giai đoạn non lại cần được che bóng. Trong giai đoạn đầu, cây sinh trưởng rất
nhanh theo chiều cao (tăng trưởng theo chiều cao có thể đạt tới 1,5 - 2,0 m/năm).
Cây 5 - 6 năm tuổi có thể cao tới 9 - 10m.Cây trồng từ hạt có thể ra hoa, bói quả ở
giai đoạn 5 - 6 năm tuổi.Thông thường, Hồi nảy chồi vào 2 vụ trong năm. Vụ
chính (cịn gọi là vụ xn) cây nảy chồi vào cuối tháng 1 đầu tháng 2; vụ phụ (hè
thu) từ các tháng 6 - 7 đến 10 - 11. Vụ hoa chính thường vào tháng 7 - 9 và cho
quả chín vào tháng 7 - 9 năm sau. Đây là vụ Hồi chính (vụ Hồi mùa). Thực tế thì
vào tháng 3 - 4 hàng năm cũng có một vụ Hồi chiêm, Thời gian từ khi nở hoa, thụ

phấn đến lúc quả chín thường kéo dài khoảng 1 năm. Thường sau mỗi chu kỳ 2 - 3
năm cây lại sai quả một lần.
- Cơng dụng:
+ Thàn phần hóa học: Thành phần hoá học: Tinh dầu Hồi chứa chủ yếu ở
trong quả (3 - 3,5% trong quả tươi và 8 - 13% trong quả khô). Trong lá cũng chứa
tinh dầu, nhưng hàm lượng thấp (0,3 - 1,0%). Thành phần chủ yếu của tinh dầu là
trans-anethol (80 - 98%); ngoài ra cịn có khoảng trên 20 hợp chất khác (limonen,
α-pinen, β-phellandren, linalool, δ-3-caren, methylchavicol...). Dưới đây là mối
tương quan giữa độ đông và hàm lượng trans-anethol trong tinh dầu Hồi:
Bảng 1.1. Hàm lượng của trans-anethol trong tinh dầu Hồi
Độ đông (0C)
Hàm lượng trans-anethol
trong tinh dầu (%)

21,1 18,6 16,3 14,0 11,6

9,9

8,0

6,2

100

75

70

65


95

90

4

85

80


Hạt Hồi chứa khoảng 50 -80% dầu béo với thành phần chính là các acid
oleic, linoleic, stearic và myristic. Những nghiên cứu gần đây của Viện Hoá học
(Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã cho biết, từ quả Hồi (đơi khi cịn có
tên gọi là “hoa Hồi”) đã tách và chiết được acid shikimic. Cứ 100kg quả Hồi khơ
có thể chiết được từ 6,5 - 7kg acid shikimic. Acid shikimic được coi là nguồn
nguyên liệu quan trọng để chế biến thuốc tamiflu, một loại thuốc chủ yếu để chữa
trị bệnh cúm gia cầm H5N1 hiện nay[24].
+ Công dụng: Hồi đã được sử dụng làm gia vị và làm thuốc từ hàng nghìn
năm trước đây ở nước ta cũng như ở Trung Quốc. Quả và tinh dầu Hồi là loại gia
vị thơm, hấp dẫn trong chế biến thực phẩm. Tinh dầu Hồi được sử dụng nhiều
trong công nghệ chế biến rượu khai vị, rượu mùi, nước ngọt và bánh kẹo.Hương vị
hấp dẫn của Hồi vừa có tác dụng kích thích tiêu hố, vừa gây cảm hứng ngon
miệng. Trong y học dân tộc ở nước ta cũng như tại Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn
Độ..., Hồi được dùng làm thuốc gây trung tiện, kích thích tiêu hố, chữa đau bụng,
giảm đau, giảm co bóp trong dạ dày, trong ruột, lợi sữa, chữa trị nôn mửa, đau,
thấp khớp, đau lưng, ngộ độc thịt cá và chữa trị khi bị rắn độc cắn... Tây y coi tinh
dầu Hồi có tính kích thích, tăng cường như động ruột, dùng chữa đau bụng, tăng
tiết dịch đường hơ hấp, giúp tiêu hố, giảm đau, khử đờm. Tinh dầu Hồi có tác
dụng kháng khuẩn, ức chế sự phát triển của vi khuẩn lao và nhiều loại vi khuẩn

khác, nên được dùng làm thuốc sát khuẩn, trị nấm ngồi da và ghẻ lở. Hồi cịn
được dùng trong việc sản xuất, chế biến thuốc trừ sâu có nguồn gốc thảo mộc, diệt
chấy, rận, rệp, và một số ngoại ký sinh trùng ở gia súc[22].
1.1.4. Phân bố địa lý
Cây Hồi có phân bố nhiều ở các tỉnh biên giới Việt - Trung như Cao Bằng,
Bắc Kạn, Lạng Sơn, Quảng Ninh. Lạng Sơn là một tỉnh miền núi phía Bắc, có tổng
diện tích tự nhiên là 832.378,38 ha. Trong đó đất có rừng 372.500,8 ha, diện tích
rừng Hồi 33.503 ha ,chiếm 70% so với diện tích rừng Hồi cả nước. Hồi phân bố
hầu hết ở các huyện, thành phố của Lạng Sơn, nhưng tập trung nhiều ở các huyện:
Văn Quan, Bình Gia [17,22,23].

5


1.1.5. Giá trị kinh tế, khoa học và bảo tồn
Không chỉ ở châu Á (đặc biệt là các nước khu vực Đông Nam Á), mà tại
nhiều nước châu Âu (Pháp, Đức, Ý...) và châu Mỹ (Hoa Kỳ, Cu Ba...) quả và tinh
dầu Hồi được coi là gia vị ưa thích trong chế biến thực phẩm. Trong danh mục các
thương phẩm an toàn được phép sử dụng trong sản xuất thuốc và chế biến thực
phẩm của Hoa Kỳ, quả Hồi mang ký hiệu “GRAS 2095” và tinh dầu Hồi mang ký
hiệu “GRAS 2096”. Hồi lại là nguồn nguyên liệu có thể tách chiết acid shikimic,
nguồn nguyên liệu để tổng hợp chất Osaltamivir - hoạt chất của thuốc tamiflu hiện được coi là thuốc kháng virus có hiệu quả trong việc phối hợp điều trị cúm
gia cầm H5N1 trên người nếu được sử dụng ở giai đoạn sớm. Trong hệ thực vật
Việt Nam, chi Hồi (Illicium) có nguồn gen rất phong phú, rất đa dạng, hiện đã
thống kê được khoảng 16 loài. Tất cả các loài trong chi Hồi (Illicium) ở nước ta
đều chứa tinh dầu với các thành phần hoá học khác nhau. Ở một số loài tinh dầu
lại chứa chủ yếu là safrol, linalool và methyl eugenol...
1.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
1.2.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng
Mô hình sinh trưởng từ những biểu đồ đơn giản nhất cho đến những phần

mềm máy tính phức tạp đã và đang là những công cụ quan trọng trong quản lý
rừng (Vanclay, 1998; Pote' and Bartelink, 2002). Sinh khối và hấp thụ các bon có
thể được xác định bằng mơ hình sinh trưởng. Trên thế giới đã có rất nhiều mơ hình
sinh trưởng đã được phát triển và khơng thể tìm hiểu được phương pháp cụ thể của
mỗi mơ hình. Vì vậy cần phải xác định được những điểm chung để phân loại mơ
hình (Vanclay, 1998). Có thể phân loại mơ hình thành các dạng chính sau đây:
1. Mơ hình thực nghiệm/thống kê (empirical model) dựa trên những đo đếm
của sinh trưởng và các điều kiện tự nhiên của thời điểm đo đếm mà khơng xét đến
các q trình sinh lý học.
2. Mơ hình động thái (process model)/mơ hình sinh lý học mơ tả đầy đủ các cơ
chế hóa sinh, lý sinh trong hệ sinh thái và sinh vật (Constable and Friend, 2000).

6


3. Mơ hình hỗn hợp (hybrid/mixed model), kết hợp phương pháp xây dựng
hai loại mơ hình trên đây để xây dựng mơ hình hỗn hợp
Cho đến nay trên thế giới đã có rất nhiều mơ hình động thái hay mơ hình
hỗn hợp được xây dựng để mơ phỏng q trình phát triển của hệ sinh thái rừng như
BIOMASS, ProMod, 3 PG, Gen WTO, CO2Fix, CENTURY… (Landsberg and
Gower, 1997; Snowdon et al., 2000; Schelhaas et al., 2001.
1.2.2. Về sinh trưởng
Nghiên cứu sinh trưởng phát triển cây hồi Những hiểu biết của nông dân thế
giới về đất trải qua hàng chục thế kỷ là những thông tin quý báu. Những thông tin
này được bổ sung uyên bác của các nhà khoa học, tạo sự phát triển từng bước, để
ra đời nhiều công trình nghiên cứu về đất, đặc biệt là những nghiên cứu về đánh
giá đất và phân chia lập địa đã giúp con người hiểu và nắm được về khoa học đất,
từ đó họ có thể quản lý sử dụng đất đai ngày một hiệu quả hơn.
Kauritrev và Gretrin (1969) có trích dẫn nghiên cứu của Pogrebnhiac
(Ucraina - 1962) một chuyên gia đã phân chia lập địa làm cơ sở cho trồng rừng và

xác định các kiểu rừng dựa trên 2 tiêu chí chính là độ phì và độ ẩm của đất. Độ phì
được chia làm 4 cấp [20].
Theo ơng chính các kiểu mùn rừng là thực tại của các lập địa trong một sinh
khí hậu nhất định phân loại lập địa được phân chia như sau:
- Nhóm lập địa dựa vào điều kiện thốt nước để phân chia.
- Nhóm phụ lập địa dựa vào điều kiện thoát nước và đá mẹ hình thành đất để
phân chia.
- Kiểu lập địa dựa vào 3 yếu tố trên: Điều kiện thoát nước, đá mẹ hình thành
đất và địa hình.
Với điều kiện thốt nước Trectov phân chia thành 6 kiểu như:

7


Bảng 1.2. Phân chia điều kiện thoát nước của Trectov
- Thốt nước mạnh

Độ ẩm đất thường rất khơ và khơ

- Thốt nước bình thường

Độ ẩm đất thường ẩm vừa

- Thốt nước khơng tốt

Độ ẩm đất thường

- Thốt nước kém

Độ ẩm đất ướt


- Tạo thành dòng chảy rất yếu

Đất rất ẩm ướt

- Tạo thành dòng chảy yếu

Đất ướt

1.3. Những nghiên cứu ở Việt Nam
1.3.1. Nghiên cứu về cấu trúc rừng
Trong vòng vài chục năm qua, nghiên cứu về cấu trúc rừng là một trong
những nội dung quan trọng nhằm đề xuất các giải pháp kỹ thuật phù hợp. Tuy
nhiên, cấu trúc rừng là một vấn đề có nội dung phong phú và đa dạng, nên ở đây
chỉ những đặc trưng cấu trúc có liên quan đến đề tài mới được đề cập.
Thái Văn Trừng (1978) đã tiến hành phân chia thực vật rừng nhiệt đới thành
5 tầng: tầng vượt tán (A1), tầng ưu thế sinh thái (A2), tầng dưới tán (A3), tầng cây
bụi (B) và tầng cỏ quyết (C)[5]. Việc áp dụng phương pháp vẽ "biểu đồ phẫu diện"
sau khi đã đo chính xác vị trí, chiều cao và đường kính thân cây, bề rộng và bề dày
tán lá của toàn bộ những cây gỗ (tầng A) trên một dải hẹp điển hình của khu tiêu
chuẩn theo Richards và Davids (1934) đã thể hiễn khá rõ sự phân chia theo tầng
của thực vật trong hệ sinh thái rừng. Nguyễn Văn Trương (1983) khi nghiên cứu
cấu trúc rừng hỗn loài đã xem xét sự phân tầng theo hướng định lượng, phân tầng
theo cấp chiều cao một cách cơ giới

[5]

. Từ những kết quả nghiên cứu của các tác

giả đi trước, Vũ Đình Phương (1987) [19] đã nhận định, việc xác định tầng thứ của

rừng lá rộng thường xanh là hoàn toàn hợp lý và cần thiết, nhưng chỉ trong trường
hợp rừng có sự phân tầng rõ rệt (khi đã phát triển ổn định) mới sử dụng phương
pháp định lượng để xác định giới hạn của các tầng cây

Trong những năm gần

đây, do có sự hỗ trợ của các phần mềm tính tốn nên có rất nhiều cơng trình
nghiên cứu định lượng về cấu trúc rừng, nổi bật là các cơng trình của các tác giả

8


sau. Tuy nhiên, các nghiên cứu về cấu trúc rừng gần đây thường thiên về việc mơ
hình hố các quy luật kết cấu lâm phần và việc đề xuất các biện pháp kỹ thuật tác
động vào rừng thường thiếu yếu tố sinh thái nên chưa thực sự đáp ứng mục tiêu
kinh doanh rừng ổn định lâu dài. Vì vậy, để đề xuất được các biện pháp kỹ thuật
lâm sinh chính xác, đòi hỏi phải nghiên cứu cấu trúc rừng một cách đầy đủ và phải
đứng trên quan điểm tổng hợp về sinh thái học, lâm học và sản lượng.
1.3.2. Những nghiên cứu về sinh trưởng
Những nghiên cứu sinh trưởng, phát triển cây Hồi ở Việt Nam, do Hồi là
cây đặc hữu chỉ có ở một số nước trên thế giới nên các cơng trình nghiên cứu về
cây Hồi cũng rất hạn chế.
Ở Việt Nam đã phát hiện được 16 loài Hồi, trừ loài I. verum chỉ gặp trong
rừng trồng nhân tạo, các lồi cịn lại ở dạng hoang dại và thường sinh trưởng tự
nhiên trong rừng nguyên sinh, đôi khi cả rừng thứ sinh ở khắp các tỉnh miền núi
phía Bắc, miền Trung và Tây nguyên. Loài Hồi (Illicium verum) từ lâu đã được
trồng thành những quần thể lớn hoặc bán hoang dại ở các tỉnh miền núi Đông Bắc
nước ta chủ yếu là ở Lạng Sơn, Cao Bằng, Thái Ngun, Quảng Ninh, thậm chí
Hồi cịn có mặt ở Lâm Đồng. Tất cả các loài Hồi ở Việt Nam đều thuộc dạng cây
gỗ nhỏ hoặc trung bình. Tại Việt Nam, hiện đã ghi nhận có các lồi Hồi hoang dại

dưới đây:
Cây Hồi Lạng Sơn (Illicium verum Hook.f.) thuộc họ Hồi (Illiciaceae), có
2n = 28, cịn được gọi bằng các tên khác như: Hồi sao, Hồi 8 cánh, Đại Hồi hương,
Bát giác hương, Mắc Hồi (tiếng Tày), Mắc chác; tên thương phẩm: Chinese star
anise, Star anise, Anise oil. (Giáo trình Cây rừng Việt Nam, 1996).
1.3.3. Về lập địa và kỹ thuật trồng
Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu phân chia lập địa, như:
Phân chia lập địa cấp vi mô là phân chia cho từng vùng cụ thể, phân chia cho
cấp huyện, cấp xã, cấp thôn bản và cụ thể đến từng đơn vị đất đai. Có nhiều đơn vị,
nhiều tác giả đã đề cập đến việc phân chia lập địa vi mô như:

9


Năm 1971, Viện Điều tra quy hoạch rừng [21] xuất bản tài liệu Điều tra vẽ bản
đồ lập địa lâm nghiệp và được tái bản năm 2000. Theo tài liệu này thì:
 Dạng lập địa gồm 6 yếu tố: Dạng đai khí hậu, dạng địa thế, dạng đất, dạng
cấp hàm lượng nước và trung khí hậu theo địa thế, dạng nước ngầm và nước đọng,
dạng trạng thái.
- Dạng đai khí hậu: Tên của dạng đai khí hậu hoặc đặt theo địa điểm hoặc theo
cảnh quan mà nơi đó đại diện điển hình (vd: dạng đai khí hậu ng Bí, Đà Lạt...)
- Dạng địa thế: Là tập hợp tất cả những lập địa riêng lẻ có độ dốc gần giống
nhau và theo các dạng sau:
Bảng 1.3. Tiêu chuẩn phân chia dạng địa thế
Địa thế

Địa điểm

Viết tắt


Bằng

B

< 30

Phẳng

P

4  100

Sườn thoải

S’

11  150

Sườn dốc

S

16  250

Dốc

D’

26  350


Rất dốc

D

> 350

- Dạng đất: Dạng đất bao gồm kiểu đất và kiểu nền vật chất. Trong thành phần
“dạng đất” thì tất cả các lập địa riêng lẻ có tính chất gần giống nhau được tập hợp
lại.
- Dạng trung khí hậu do điều kiện địa thế và cấp hàm lượng nước: Trong thành
phần này thì dạng trung khí hậu của lập địa khơng bị ảnh hưởng của nước ngầm và
nước đọng được tập hợp chung vào cấp hàm lượng nước theo địa thế. - Dạng nước
ngầm và nước đọng. Đặc trưng trạng thái: Được phân ra các cấp khác nhau dựa vào
thực bì và độ xói mịn đất, cụ thể:

10


Bảng 1.4. Tiêu chuẩn phân chia trạng thái

Đặc trưng

Cấp

Mực nước trung bình

0

Tự nhiên


Rừng nguyên sinh hoặc trạng thái gần như tự nhiên

I

Ít thay đổi

Rừng thứ sinh (sau khi bị đốt) rừng trồng thuần loài

II

Thay đổi mạnh

Đất cỏ và cây bụi, một vài nơi đất bị xói mịn

III

Thay đổi q mạnh Ít hoặc khơng có thực bì, đất bị xói mịn từ trung
bình đến mạnh, vài nơi khơng cịn tầng đất mặt.
 Đặc trưng dạng lập địa
Đặc trưng và ký hiệu toàn bộ dạng lập địa bao gồm các thành phần sau:
Bảng 1.5. Đặc trưng dạng lập địa

Dạng đai

Dạng địa

Dạng

Kiểu


khí hậu

thế

đất

vật chất

ng Bí

Sườn dốc

Feralit

UB

S

F

Đất sét trên đá
chua
Đá acid

Dạng
trung khí
hậu
Mát
2


Dạng
trạng thái
Gần như tự
nhiên
0

Ghi chú: Ký hiệu lập địa UB-SFa2.
Nhóm dạng lập địa
Những lập địa có quan hệ gần gũi về mặt sinh thái và lâm sinh có cùng biện
pháp kinh doanh được tập hợp lại thành nhóm dạng lập địa. Nhóm dạng lập địa bao
gồm 6 thành phần: (i) nhóm khí hậu; (ii) nhóm địa thế; (iii) nhóm độ phì; (iv) nhóm
ẩm và (vi) nhóm nền vật chất.
Trung tâm nghiên cứu Sinh thái và Môi trường rừng thuộc viện Khoa học
Lâm nghiệp Việt Nam, 1996

[24]

đã tiến hành nghiên cứu ứng dụng phân chia lập

địa cấp vi mô phục vụ cho công tác trồng rừng. Nhằm đáp ứng yêu cầu trên, mục
tiêu của việc xác định tiêu chuẩn phân chia lập địa là:Căn cứ vào điều kiện tự nhiên

11


của vùng, mục tiêu của các dự án lựa chọn để đưa ra các yếu tố lập địa phù hợp, đơn
giản và dễ áp dụng; Trên cơ sở điều tra phân chia dạng lập địa, đề xuất hướng sử
dụng và tập đồn cây trồng cho từng nhóm lập địa.

12



Chương 2
MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Tìm hiểu và đánh giá được một số đặc điểm sinh trưởng và hiệu quả kinh tế
của rừng trồng hồi tại xã Long Đống, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn
2.2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu
Một số mơ hình rừng trồng Hồi (Illicium verum Hook.f.) tại xã Long Đông,
huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn.
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ giới hạn ở một số mơ hình rừng trồng Hồi
9 tuổi tại địa bàn thuộc xã Long Đống, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn.
2.3. Nội dung nghiên cứu
- Đặc điểm sinh trưởng của cây Hồi tại khu vực nghiên cứu
-Hiệu quả kinh tế mơ hình rừng trồnghồi tại khu vực nghiên cứu
2.4. Phương pháp nghiên cứu
2.4.1. Phương pháp tổng quát
Sử dụng phương pháp điều tra, đánh giá và kết hợp với phương pháp phỏng
vấn, phương pháp kế thừa tài liệu để thu thập các thông tin cần thiết. Sử dụng
phương pháp điều tra ô tiêu chuẩn tạm thời kết hợp với các phương pháp phân tích
trong phịng thí nghiệm để xác định, định lượng loại đất.
2.4.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể
- Thu thập các số liệu thứ cấp qua tiếp cận và thừa kế những số liệu sẵn ở
các cơ quan chuyên môn như; bản đồ địa hình, bản đồ đất, bản đồ hiện trạng rừng,
số liệu về khí hậu thuỷ văn.
- Lập ơ tiêu chuẩn, để điều tra các chỉ tiêu sinh trưởng;D13, Hvn, Dt, Hdc và
phân cấp chất lượng (tốt, trung bình, xấu,.).
Phương pháp điều tra nhanh nông thôn (RRA), phương pháp đánh giá nhanh

nơng thơn có sự tham gia (PRA) về kỹ thuật gây trồng, kỹ thuật thu hái, bảo quản,

13


năng suất, giá cả, chính sách,...Sử dụng các câu hỏi phỏng vấn bán định hướng để
thu thập các thông tin về cây Hồi. Với cách điều tra theo tuyến điển hình, tổng số
xã điều tra: 03, mỗi xã điều tra 01 thôn, mỗi thôn điều tra, phỏng vấn 06 hộ gia
đình.
Trên cơ sở các thơng tin đã thu thập, điều tra khảo sát theo các điểm điển
hình, xác định trước. Trên mỗi cấp tuổi lập 03 ô tiêu chuẩn (OTC) có diện tích là
1000m2 (40 x25m). Các chỉ tiêu điều tra trên OTC gồm:
- Đường kính ngang ngực (D1,3), được đo qua chu vi bằng thước dây có
chia vạch đến mm tại độ cao 1,3 m.
- Chiều cao vút ngọn (Hvn) và chiều cao dưới cành (Hdc), được đo bằng sào
đo cao có độ chính xác đến 10cm.

14


Biều mẫu 01:
PHIẾU ĐIỀU TRA CÂY HỒI
OTC:............................Địa điểm...........................................
Vị trí;................................
Độ dốc:.......................

Người điều tra:........................................

Độ tàn che:........................... Độ cao:...................................................
Ngày điều tra:.......................Tuổi rừng Hồi ........................................


T
T

C

D (cm)
D1.3

Hvn

H (m)

DT

Hdc

(m)

Cấp phẩm chất

Ghi chú

1

- Mẫu bảng phỏng vấn người dân:
BỘ CÂU HỎI PHỎNG VẤN
( Về Kỹ thuật trồng, chăm sóc, mật độ trồng, nguồn giống…)
Ngày điều tra ...................................... Người điều tra.........................
Hộ dân được điều tra …………………


Tuổi ……………….

Nghề nghiệp chính……………………

Thơn………………..

Xã ……………………….

15


2.4.3. Phương pháp xử lý số liệu
Số liệu sau khi thu thập về được tổng hợp, xử lý, tính tốn, phân tích với sự
trợ giúp của phần mềm Excel và SPSS.
a, Tính các đặc trưng của tầng cây cao.
Từ số liệu đo đếm được của các nhân tố điều tra D1.3, Hvn,..trên các OTC,
tiến hành chỉnh lý số liệu theo cỡ kính và chiều cao bằng phương pháp chia tổ,
ghép nhóm.
- Số tổ:

m = 5log(n)

Trong đó: m: là số tổ
n: số cây trong OTC
- Cự ly tổ:

K=

Trong đó: Xmax: là trị số quan sát lớn nhất.

Xmin: là trị số quan sát nhỏ nhất.
- Tính các trị số trung bình
=
Trong đó:

: Chỉ tiêu điều tra trung bình.
Xi: Trị số giữa tổ.

fi: Tần số xuất hiện của từng cỡ.
n: Tổng số cây trong OTC.
- Tính tổng tiết diện ngang (G).
(m2/OTC).

Tính g/OTC:

g=

Tính G/ha:

G = g.10 (m2/ha).

Trong đó: G: Tổng tiết diện ngang trên ha
g: Tổng tiết diện ngang trên OTC.
gi: Tổng tiết diện của cỡ kính i.
fi: Tần số xuất hiện của cỡ kính i
- Tính trữ lượng (M):

16



Xác định trữ lượng theo phương pháp cây tiêu chuẩn:
(m3/ha)

M=N.
Trong đó: M: trữ lượng (m3/ha).
N: mật độ lâm phần (cây/ha).
: Thể tích cây tiêu chuẩn (m3).
*) Tính mật độ.

Cơng thức xác định mật độ như sau:
N/ha=

(cây/ha)

Trong đó: N: Số lượng cá thể của loài hay tổng số cá thể trong OTC.
S: Diện tích OTC, 1000 (m2)
c, Tính các chỉ tiêu về cây bụi và thảm mục:
- Tính chiều cao trung bình của cây bụi thảm tươi:
=
Trong đó:

(m)

là chiều cao trung bình của cây bụi thảm tươi trong OTC.
là chiều cao trung bình của cây bụi thảm tươi của ODB
N là số ODB trong OTC (N=5)

- Tính độ che phủ của cây bụi, thảm tươi:
Độ che phủ = Tổng độ che phủ của các ODB/ Tổng số ODB trong OTC (%)
- Tính độ dày tầng thảm mục:

Độ dày tầng thảm mục = Tổng độ dày trung bình tầng thảm mục của các
ODB/ Tổng số ODB
* Tính hiệu quả kinh tế, mơi trường, xã hội
+ Đánh giá hiệu quả kinh tế :
Để đánh giá hiệu quả kinh tế, sử dụng các chỉ tiêu
1) Gía trị hiện tại thực (NPV): Chỉ tiêu này được tính bằng giá trị hiện tại của
tất cả các thu nhập trừ đi giá trị hiện tại của tất cả các chi phí trong chu kỳ sản xuất
kinh doanh.

17


×