Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

TÁC ĐỘNG CỦA ICT ĐẾN HIỆU QUẢ KỸ THUẬT CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.1 MB, 29 trang )

BÁO CÁO TỔNG KẾT
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN THAM
GIA
GIẢI THƯỞNG NHÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TRẺ
UEL
NĂM 2021

TÁC ĐỘNG CỦA ICT
ĐẾN HIỆU QUẢ KỸ THUẬT CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM
Mã Số: SV2021
119


OUR TEAM
Lê Thị Thùy Huế

Bùi Thị Quỳnh Dao
K184040472

Nguyễn Ngọc Vân
Khánh
K184040480

K184040479

Nguyễn Lâm
Thanh Ngân
K184040486

Vũ Thụy Hồng


Phước
K184040497


MỤC LỤC

01
GIỚI THIỆU
NGHIÊN CỨU

02
PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
MƠ HÌNH
DỮ LIỆU

03
KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU

04
KẾT LUẬN


01
GIỚI THIỆU NGHIÊN
CỨU


LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI

-

-

-

Sự phát triển ICT trở thành một nhân
tố quan trọng và là nền tảng của cuộc
cách mạng công nghiệp lần thứ tư cho
nền kinh tế.
Các nghiên cứu về hiệu quả và hiệu
quả kỹ thuật của các nghiên cứu chủ
yếu nghiên cứu về các ngân hàng
hoặc các DN niêm yết
Việt Nam có báo cáo xếp hạng ICT và
chỉ số ICT của các tỉnh tuy nhiên các
nghiên cứu trước cũng chưa đánh giá
ác động của nó đến hiệu quả kỹ thuật

ĐIỂM MỚI
-

-

Sử dụng phương pháp tiếp cận
phân tích hiệu quả biên để đo
lường hiệu quả kỹ thuật của doanh
nghiệp đang hoạt động trên 63 tỉnh
thành.
Sử dụng hồi quy Logit xác định

mức ảnh hưởng của ICT và các yếu
tố khác đến hiệu quả kỹ thuật
Nghiên cứu lấy số liệu mới và gần
nhất so với các nghiên cứu trước.


MỤC TIÊU – CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Phân tích hiệu quả
kỹ thuật (TE) và
đánh giá tác động
của ICT đến TE của
các doanh nghiệp ở
63 tỉnh thành tại
Việt Nam. Từ đó đưa
ra những khuyến
nghị phù hợp với
tình hình hiện tại.

MỤC TIÊU
MỤC TIÊU
CHUNG

Phân tích hiệu quả kỹ
thuật của các doanh
nghiệp ở các tỉnh thành.
Đánh giá các yếu tố
tác động, đặc biệt là
ICT đến hiệu quả kỹ
thuật của doanh
nghiệp.

Một số khuyến nghị từ
việc phân tích và đánh
giá tác động của ICT
đến hiệu quả hoạt động
của doanh nghiệp.

Hiệu quả kỹ thuật của
các doanh nghiệp tại
các tỉnh trong thời gian
phạm vi nghiên cứu như
thế nào?
Yếu tố ICT và những yếu
tố nào khác tác động
đến hiệu quả kỹ thuật
của các
doanh nghiệp Việt Nam?
Từ kết quả nghiên cứu là
có thể có những khuyến
nghị nào cho các nhà
quản lý và nhà đầu tư ?


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Bài nghiên cứu sử dụng
phương pháp định tính và
định lượng.
Sử dụng nguồn dữ liệu thứ
cấp, đo lường hiệu quả kỹ
thuật bằng DEA và mô hình

Logit để xác định tác động
của các yếu tố đến hiệu quả
kỹ thuật.

Tác động của ICT đến
hiệu quả kỹ thuật của
các doanh nghiệp tại
Việt Nam.
PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Phạm vi về thời gian: Nghiên
cứu được tiến hành dựa trên
dữ liệu trung bình giai đoạn
năm 2011-2015, năm 2016,
2017 và 2018.
Pham vi khơng gian: 63 tỉnh
thành tại Việt Nam


02
PHƯƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU – MƠ
HÌNH – DỮ LIỆU


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ĐO LƯỜNG HIỆU QUẢ KỸ
THUẬT

Sử dụng phương pháp DEA,
với giả thiết hiệu quả thay

đổi theo quy mô (VRS) theo
hướng tối thiểu hóa các yếu
tố đầu vào mà không làm
giảm sút yếu tố đầu ra để đo
lường hiệu quả kỹ thuật.

Chạy mơ hình hồi quy
Logit để xác định các yếu
tố tác động đến hiệu quả
kĩ thuật
ĐO LƯỜNG TÁC
ĐỘNG CÁC YẾU TỐ
ĐẾN TE


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Việc đo lường hiệu quả kỹ thuật bằng DEA, theo đó, các doanh
nghiệp có hiệu quả cao nhất sẽ xác lập nên một đường giới hạn
khả năng sản xuất (production frontier), và các doanh nghiệp sẽ
được so sánh với đường giới hạn này để xác định xem chúng hoạt
động có hiệu quả hay khơng. Đối với các doanh nghiệp hiệu quả,
chúng nằm trên đường giới hạn, nên điểm hiệu quả kỹ thuật
(technical efficiency score, gọi tắt là TE) của chúng bằng 1.
Ngược lại, các doanh nghiệp chưa hiệu quả (nằm trong đường
giới hạn), điểm hiệu quả của chúng sẽ nhỏ hơn 1.


DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU
- Dữ liệu từ “ Sách trắng doanh
nghiệp Việt Nam năm 2019 & 2020”

do Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư chỉ
đạo Tổng cục Thống kê chủ trì biên soạn
và cơng bố.
- “Báo cáo đánh giá, xếp hạng mức
độ sẵn sàng cho phát triển và ứng
dụng CNTT ở Việt Nam – Vietnam
ICT Index” được thực hiện bởi Bộ Thông
tin và Truyền thông và Hội Tin học Việt
Nam.


MƠ HÌNH ĐO HIỆU
QUẢ KỸ THUẬT
STT

TÊN BIẾN

KÝ HIỆU

CÁCH TÍNH

ĐƠN VỊ TÍNH

Sales

Tổng tiền thu được từ hoạt động kinh
doanh – các khoản giảm trừ

Tỷ đồng


BIẾN ĐẦU RA
1

Doanh thu thuần

BIẾN ĐẦU VÀO

1

Nguồn vốn

Capital

Nguồn vốn chủ sở hữu + Nợ phải trả

Tỷ đồng

2

Số lao động

Labour

Toàn bộ số lao động trong doanh nghiệp

Người

3

Tài sản cố định và đầu tư dài hạn


Tang

Tổng tài sản cố định và đầu tư dài hạn

Tỷ đồng


MƠ HÌNH LOGIT
STT

TÊN BIẾN

KÝ HIỆU

CÁCH TÍNH

ĐƠN VỊ TÍNH

Hiệu quả kĩ thuật

I

Kết quả đo lường từ phương pháp DEA

Nhị phân 0 và 1

1

Quy mô tài sản


lnTA

ln( Tổng tài sản)

-

2

Quy mô thị trường

ln(Sales)

ln(Doanh thu thuần)

-

3

Đầu tư

ln(Tang)

ln(TSCĐ và đầu tư dài hạn)

-

4

Chỉ số nợ


DebtRaito

5

Chỉ số nợ bình phương

De_Square

6
6

Tỷ
Tỷ lệ
lệ vốn
vốn chủ
chủ sở
sở hữu
hữu

ETA
ETA

%
%

7
7

Năng

Năng suất
suất lao
lao động
động

Lproductivity
Lproductivity

%
%

8
8

ICT
ICT

lnICTscale
lnICTscale

BIẾN PHỤ THUỘC
1
BIẾN ĐỘC LẬP

Lần
Chỉ số nợ*chỉ số nợ

ln[(ICT Index*63)/Hạng ICT]
ln[(ICT Index*63)/Hạng ICT]


-

-


03. KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU


3.1 KẾT
QUẢ ĐO TE


THƠNG KÊ MƠ TẢ

SỐ QUAN SÁT

TRUNG BÌNH

ĐỘ LỆCH CHUẨN

GIÁ TRỊ NHỎ
NHẤT

GIÁ TRỊ LỚN NHẤT

Sales

252


277962.9

694871.6

4021

5399432

Capital

252

364888.3

1179056

7584

8988171

Labour

252

212794.1

463243.1

7156


2958127

Tang

252

151990.4

461681.3

2328

3820547


KẾT QUẢ DEA
T E của các doanh nghiệp tại 63 tỉnh ở Việt Nam năm 2016

1.2

1.2

1

1

0.8

0.8


0.6

0.6

TE

TE

TE của các doanh nghiệp tại 63 tỉnh ở Việt Nam năm 2011-2015

0.4

0.4

0.2

0.2

0

0

10

20

30

40


50

60

0

70

1.2

20

30

40

50

60

70

1.2

1

1

0.8


0.8

0.6

0.6

TE

TE

10

TE của các doanh nghiệp tại 63 tỉnh ở Việt Nam năm 2018

TE của các doanh nghiệp tại 63 tỉnh ở Việt Nam năm 2017

0.4

0.4

0.2

0.2

0

0

0
0


10

20

30

40

50

60

70

0

10

20

30

40

50

60

70



Sự khác biệt trong việc
kết hợp và sử dụng hiệu
quả, các yếu tố đầu vào
nên có sự phân hóa giữa
nhóm doanh nghiệp
thuộc các tỉnh có hiệu
quả kỹ thuật – các tỉnh có
TE bằng1và các tỉnh chưa
hiệu quả kỹ thuật.
Chỉ số TE giữa các
nhóm tỉnh này khá
chênh lệch (biến thiên
trong khoảng 0.2 - 1).
Đa phần các tỉnh chỉ
sử dụng hiệu quả tại
mức từ 0.4 – 0.8.

KẾT QUẢ DEA
Trong 63 tỉnh thành chỉ
có gần 10% tỉnh sử
dụng hiệu quả các yếu
tố đầu vào.

Qua các năm, chỉ số TE
có nhiều biến động,
một số tỉnh có sự cải
thiện trong việc sử
dụng các yếu tố đầu

vào, làm tăng mức
hiệu quả lên và cũng
có một số tỉnh đã bị
giảm mức hiệu quả đi.


3.2 KẾT
QUẢ LOGIT


KIỂM ĐỊNH ĐA CỘNG
TUYẾN
lnSales lnTA
DebtRatio
VIF
VIF

77.37.27

lnTang
lnTang

69.96 6.11
41.16

lnICTscale
De-Square

ETALproductivity
lnSales


1.97
30.10

1.52
19.97

14.46

ETA
lnICTsc
ale
1.07
1.99

MEAN
VIF VIF
Lproductivi
MEAN
3.59 32.09
ty
1.73

Kết khi
quảtiến
cho
thấy
cóbỏ
sựmột
đa số

cộng
giữa
các
Sau
hành
loại
biếntuyến
và kiểm
định
lạibiến
hiện
(VIF
10).tuyến,
Để khắc
phục
hiện
tượng
tượng
đa>cộng
nhóm
nghiên
cứu
quyếtnày,
địnhnhóm
dùng các
biến trêncứu
để đưa
vàođịnh
mơ hình
để xem

xét lớn
tác
nghiên
quyết
loại hồi
bỏ quy
mộtLogit
số biến
có VIF
động của các biến đến
thuật của các tỉnh thành
rahiệu
khỏiquả
mơkỹhình


THƠNG KÊ MƠ TẢ

SỐ QUAN SÁT

TRUNG BÌNH

ĐỘ LỆCH CHUẨN

GIÁ TRỊ NHỎ
NHẤT

GIÁ TRỊ LỚN NHẤT

I


252

0.1071429

0.3099103

0

1

ETA

252

37.85754

7.614103

10.3

57.9

lnICTscale

252

2.841283

7.413909


0.0913

59.2641

Lproductivi
ty

252

1.145506

0.6326271

0.2574089

3.853752

lnSales

252

11.42224

1.35993

8.299286

15.5018


lnTang

250

10.7158

1.317679

7.752765

15.1559


KẾT QUẢ HỒI QUY LOGIT
ETA

Lproductivi
ty

lnSale
s

lnTang

lnICTscal
e

Odds
Ratio


1.06154
3

9.103344

3.0329
25

0.164046

1.899756

P>|z|

0.088
(**)

0.000 (*)

0.099(*
*)

0.002 (*)

0.052 (**)


05
KẾT LUẬN



1. TỔNG KẾT

Các tỉnh có hiệu quả bền vững và các tỉnh tăng hiệu quả thì giá trị các biến: Tỷ lệ
vốn chủ sở hữu, Năng suất lao động, Quy mô thị trường, Đầu tư, ICT tăng qua
các năm và dao động xoay quanh mức khá cao.


2.KếtKHUYẾN
NGHỊ
quả nghiên cứu cho thấy có 4 nhóm
doanh nghiệp thuộc các tỉnh:
Nhóm giảm theo quy mơ, đối với nhóm
này cần xem xét khi tăng quy mô, cắt
giảm mở rộng đầu tư để doanh nghiệp trở
về trạng thái quy mô tối ưu. Nhóm tăng
theo quy mơ thì ngược lại. Nhóm quy
mơ tối ưu thì cần duy trì và đảm bảo quy
mơ ln đạt ở mức tối ưu.
Riêng nhóm biến động thì nên xem lại
việc sử dụng các yếu tố đầu vào và có thể
tiếp thu, học hỏi từ các doanh nghiệp ở các
tỉnh đạt hiệu quả để cải thiện cho doanh
nghiệp mình.


×