Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

skkn “ thiết kế một số trò chơi tương tác phối kết hợp với phụ huynh hướng dẫn trẻ tại nhà trong bối cảnh nghỉ dịch covid 19

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 20 trang )

MỤC LỤC
I. ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài:..............................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu.........................................................................................2
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.........................................................................2
4. Thời gian nghiên cứu.........................................................................................2
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ...................................................................................3
1. Cơ sở lý luận.....................................................................................................3
2. Cơ sở thực tiễn..................................................................................................3
3. Biện pháp thực hiện...........................................................................................5
3.1. Biện pháp 1: Lập zalo nhóm lớp thường xuyên tuyên truyền đến các bậc
phụ huynh, các kỹ năng, các chương trình chăm sóc trẻ tại nhà trong mùa dịch..5
3.2. Biện pháp 2: Xây dựng kể hoạch để thiết kế những trò chơi hướng dẫn trẻ
phù hợp với tình hình thực tế của gia đình trẻ, của địa phương và phù hợp với đô
tuổi của trẻ.............................................................................................................6
3.3. Biện pháp 3: Xác định nôi dung trò chơi và thiết kế video hướng dẫn môt số
trò chơi tương tác cùng trẻ....................................................................................7
3.4. Biện pháp 4: Áp dụng công nghệ thông tin các phần mềm cắt ghép video,
phần mềm hỗ trợ để tạo các video hướng dẫn và thiết kế các trò chơi đẹp mắt,
sáng tạo................................................................................................................13
3.5. Biện pháp 5: Tuyên truyền, khuyến khích phụ huynh tham gia cùng con, và
tuyên dương khi con tham gia tích cực...............................................................15
4. Kết quả............................................................................................................16
4.1. Đối với trẻ.....................................................................................................17
4.2. Đối với phụ huynh........................................................................................17
4.3. Đối với giáo viên..........................................................................................17
III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................................19
1. Kết luận...........................................................................................................19
2. Khuyến nghị đề xuất........................................................................................20
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................21



1

I. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài:
Dịch bệnh Covid vẫn đang diễn biến rất phức tạp, chính vì thế trẻ em đặc
biệt là lứa tuổi mầm non phải nghỉ học ở nhà để phòng chống dịch bệnh.
Thực hiện theo hướng dẫn của nhiệm vụ năm học và quy chế chun mơn,
PGD huyện Thanh Trì năm học 2021 - 2022 đã chỉ đạo giáo viên mầm non về
việc xây dựng video hoạt đông, các tuyên truyền hướng dẫn phụ huynh cách
chăm sóc giáo dục trẻ tại nhà.
Khi trẻ ở nhà đồng nghĩa với việc phụ huynh phải dành thời gian chăm sóc
giáo dục con cái của chính mình là điều rất khó khăn khi vừa phải đi làm và phải
chăm con. Nhưng môt thực tế là trong thời gian trẻ ở nhà, sinh hoạt của trẻ bị
xáo trôn, trẻ thường xuyên tiếp xúc sử dụng điện thoại, tivi máy tính trên nhiều
giờ để giải trí, trẻ ăn ngủ khơng điều đơ, nhiều trẻ gửi ơng, bà chăm sóc được
nng chiều theo ý thích của trẻ nên trẻ khơng ngoan.
Do đó việc phối kết hợp với phụ huynh trong cơng tác chăm sóc giáo dục
cho trẻ tại nhà bằng các biện pháp là điều vô cùng quan trọng và cần thiết đặc
biệt công tác xây dựng và thực hiện video hướng dẫn mơt số trò chơi giúp phụ
huynh có thể tương tác cùng trẻ nhằm bồi dưỡng kiến thức là hết sức cần thiết
nhằm giúp cho các bé có thể tiếp thu 1 số bài học khi ở nhà và nâng cao chất
lượng chăm sóc giáo dục trong mùa dịch covid-19 đang kéo dài.
Việc xây dựng các trò chơi thiết thực giúp phụ huynh tương tác cùng trẻ se
không làm gián đoạn quá trình học tập và phát triển của trẻ trong thời gian trẻ
phải ở nhà để phòng tránh dịch bệnh, đảm bảo trẻ nghỉ bất kỳ thời gian nào
trong năm học cũng đều có ng̀n học liệu phù hợp hỗ trợ phụ huynh chăm sóc,
giáo dục bở trợ kiến thức, kỹ năng cho trẻ tại gia đình theo kế hoạch năm học
của trường/lớp.
Tăng cường mối liên hệ giữa các gia đình trong việc tở chức chăm sóc,

ni dưỡng và giáo dục trẻ theo các hình thức linh hoạt với tinh thần "Trẻ tạm
dừng đến trường nhưng không dừng học", góp phần thực hiện nhiệm vụ kép
vừa chống dịch Covid - 19 vừa tổ chức các hoạt đông chăm sóc giáo dục trẻ theo
kế hoạch nhiệm vụ năm học phù hợp điều kiện mới. Mà lại đáp ứng mục đích
của Chương trình giáo dục mầm non hướng đến là rèn luyện năng lực tự học cho
trẻ các đô tuổi mầm non nói chung. Khơng những vậy, qua các biện pháp phối
hợp bằng các hình thức khác nhau phụ huynh cũng có thể học hỏi từ giáo viên


2

để áp dụng các bài học khác cho trẻ trong cuôc sống thường nhật, giúp cho việc
rèn luyện kỹ năng của trẻ tốt hơn, dành thời gian nhiều hơn cho việc hướng dẫn
trẻ học tập trong thời gian nghỉ phòng, chống dịch bệnh Covid-19 tại nhà.
Bản thân là môt giáo viên luôn tâm huyết với nghề tôi thực sự trăn trở và
lo lắng làm thế nào để trong thời gian nghỉ dịch ở nhà trẻ vẫn được học tập, cung
cấp các kiến thức về chăm sóc cũng như giáo dục để trẻ được phát triển toàn
diện theo các lĩnh vực phát triển. Phụ huynh thì se có thêm hiểu biết, phối kết
hợp cùng giáo viên trong việc chăm sóc giáo dục tốt nhất cho trẻ tại nhà để trẻ
có thể được chơi các trò chơi tại nhà, hạn chế việc dành thời gian quá nhiêu vào
xem ti vi và điện thoại.
Vì những lý do nêu trên tơi nhận thấy việc hướng dẫn cha mẹ dạy trẻ vừa
học vừa chơi tại nhà trong bối cảnh dịch covid 19 cho trẻ là rất quan trọng, cần
thiết và cấp bách nên tôi chọn đề tài “ Thiết kế một sô trò chơi tương tác phôi
kết hợp với phụ huynh hướng dẫn trẻ tại nhà trong bôi cảnh nghỉ dịch covid
19” làm đề tài nghiên cứu cho mình.
2. Mục đích nghiên cứu
- Tìm ra môt số trò chơi thiết thực, đơn giản và dễ thực hiện giúp phụ
huynh dễ dàng thực hiện trong chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non. Nhằm để giúp
nâng cao kiến thức chăm sóc giáo dục cho cha mẹ trẻ, góp phần thực hiện tốt

phương pháp giáo dục mầm non mới của trường nói riêng và ngành học nói
chung.
- Trong thời gian nghỉ dịch ở nhà trẻ vẫn được học tập, cung cấp các kiến
thức về chăm sóc cũng như giáo dục để trẻ được phát triển toàn diện theo các
lĩnh vực phát triển.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Đề tài được nghiên cứu: Thiết kế mơt số thí nghiệm, trò chơi tương tác
phối kết hợp với phụ huynh hướng dẫn trẻ tại nhà trong bối cảnh nghỉ dịch.
- Đối tượng nghiên cứu: Lớp mẫu giáo lớn A2 trường mầm non xã
4. Thời gian nghiên cứu
Từ ngày 5/9/2021 đến 12/4/222


3

II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận
Hoạt đông chủ đạo của lứa tuổi mầm non là hoạt đông vui chơi. Thông
qua chơi các trò chơi trẻ học hỏi và tiếp thu hiểu biết, các kỹ năng, các
kinh nghiệm đơn giản hằng ngày. Trẻ tiếp thu rất tốt khi chơi. Thơng qua
q trình thực hiện các trò chơi đòi hỏi trẻ phải thực hiện 1 q trình hoạt
đơng trí tuệ để giải quyết nhiệm vụ học tập được đặt ra như nhiệm vụ chơi,
qua đó mà trí tuệ của trẻ đươc phát triển. Nôi dung học tập được lồng ghép
vào nơi dung chơi. Vì vậy, các trò chơi được hình thành và ứng dụng vào
việc học se giúp trẻ học tập mơt cách tự nhiên và có hứng thú hơn trong
việc tiếp thu kiến thức mới. Giúp trẻ rèn luyện các kỹ năng học tập, thúc đẩy
các hoạt đông trí tuệ như: tập trung chú ý, kiên trì tìm tòi, sáng tạo vận dụng tri
thức. Vì thế sử dụng các trò chơi tướng tác với trẻ nhằm phát triển các thao tác
tư duy cho trẻ mẫu giáo rất quan trọng đối với trẻ. Thông qua các trò chơi, trẻ
được làm quen tiếp xúc với nhiều trò chơi với những hình thức khác nhau, nhằm

phát triển tồn diện cả về thể chất lẫn tinh thần
Trau dồi kiến thức cho trẻ chơi dưới hình thức “ chơi” se giúp trẻ
nhanh tiếp thu kiến thức mới lâu hơn cả. Tất cả trò chơi se giúp trẻ nhận biết
sự vật, cải thiện khả năng giao tiếp, cách giải quyết vấn đề từ đó nâng cao vốn
hiểu biết, tạo tiền đề cho trẻ khi bước vào lớp 1
2. Cơ sở thực tiễn
a. Thuận lợi
- Về cơ sở vật chất: lớp học thống mát, có đủ bàn ghế và các trang thiết bị,
đồ dùng phục vụ cho nhu cầu hoạt đông học, đầu tư máy tính trong lớp học có
kết nối internet, có sân chơi rông, sạch se, nhiều cây xanh và các đồ chơi ngồi
sân cho trẻ vui chơi.
- Lớp được bố trí đủ 2 giáo viên/ lớp, giáo viên trẻ, nhiệt tình có kỹ năng
tốt về công nghệ thông tin. Bản thân tôi trực tiếp giảng dạy lớp mẫu giáo lớn
nhiều năm nên có trình đơ chun mơn vững vàng, đúc kết nhiều kinh nghiệm
trong cơng tác, đã đạt trình đơ trên chuẩn, ln u nghề mến trẻ, nhiệt tình
trong các hoạt đơng, tâm huyết với nghề nghiệp. Có ý thức tự học tự rèn, nắm
vững các phương pháp chăm sóc, dạy dỗ trẻ, sáng tạo trong công tác giảng dạy,
luôn học tập để trau dời kiến thức và trình đơ chun mơn. .
- Bản thân tôi được tham gia lớp bồi dưỡng chuyên môn về công nghệ
thông tin do phòng GD&ĐT huyện và nhà trường tổ chức.


4

- Là giáo viên trực tiếp đứng lớp tôi luôn tìm tòi và học hỏi kinh nghiệm từ
các đờng nghiệp trong trường và trường bạn để nắm vững các nôi dung, phương
pháp, kỹ năng để chăm sóc cho trẻ mơt cách hiệu quả nhất.
- Được sự chỉ đạo sát sao và quan tâm của Ban giám hiệu nhà trường luôn
đông viên, khuyến khích, tạo mọi điều kiện giúp đỡ và giải quyết những khó
khăn, đặc biệt là trong giai đoạn dịch bệnh, trẻ phải nghỉ học tại nhà.

- Được các đờng nghiệp ủng hơ và góp ý kiến bở xung trong quá trình thực
hiện các biện pháp.
- Được sự quan tâm, phối hợp, giúp đỡ nhiệt tình của nhiều phụ huynh
trong cơng tác tun truyền, chăm sóc dạy dỗ cháu với tinh thần trách nhiệm
cao.
b. Khó khăn
- Các video có sẵn để có thể áp dụng dạy trẻ đạt hiệu quả còn chưa phong
phú, thu hút, sinh đông với trẻ.
- Mơt số gia đình phụ huynh khơng đủ máy tính, điện thoại thông minh cho
các con sử dụng để học tập.
- Phụ huynh còn tâm lý trẻ mầm non chưa học gì nên khơng dành thời gian
trao đởi cùng cơ cũng như rèn và dạy dỗ con học tại nhà.
- Thực tế là trong thời gian trẻ ở nhà, sinh hoạt của trẻ bị xáo trôn, trẻ
thường xuyên tiếp xúc sử dụng điện thoại, tivi máy tính trên nhiều giờ để giải
trí, trẻ ăn ngủ khơng điều đơ, nhiều trẻ gửi ơng, bà chăm sóc được nng chiều
theo ý thích của trẻ nên trẻ không ngoan.
- Khi làm video chúng tơi chưa có máy quay chun dụng, phòng thu âm
thanh để hình ảnh và âm thanh đạt chuẩn.
c. Khảo sát đầu năm
BẢNG KHẢO SÁT ĐẦU NĂM
TRƯỚC KHI THỰC CÁC BIỆN PHÁP CỦA SÁNG KIẾN
STT Nội dung khảo sát

Số trẻ và Tỷ lệ
PH đạt

1

5/39


12,8%

5/39

12,8%

10/39

25,6%

9/39

23%

6/39

15,3 %

2
3
4
5

Phụ huynh biết được mơt số thí nghiệm, trò
chơi đơn giản hướng dẫn con tại nhà
Phụ huynh tương tác với cơ khi tham gia
hoạt đơng
Trẻ có các kiến thức, kỹ năng nhất định
trong thời gian nghỉ dịch
Trẻ tích cực tham gia thí nghiệm, trò chơi

và yêu thích các video của cô giáo
Trẻ gửi bài tương tác với cô sau khi gửi các


5

STT Nội dung khảo sát

Số trẻ và Tỷ lệ
PH đạt

video hướng dẫn
Từ kết quả bảng khảo sát trên phụ huynh và trẻ cho thấy trong thời gian trẻ
nghỉ dịch ở nhà thì việc phối hợp hướng dẫn phụ huynh các trò chơi tương tác
cho trẻ vừa học - vừa chơi là vô cùng quan trọng và cấp bách để đảm bảo an
toàn cũng như cung cấp cho trẻ các kiến thức kỹ năng giúp trẻ phát triển toàn
diện các lĩnh vực.
3. Biện pháp thực hiện
3.1 Biện pháp 1: Lập zalo nhóm lớp thường xuyên tuyên truyền đến các
bậc phụ huynh, các kỹ năng, các chương trình chăm sóc trẻ tại nhà trong
mùa dịch.
- Do đặc điểm phụ huynh lớp tôi thuần nông, con nghỉ dịch ở nhà bố mẹ
vẫn đi làm, khơng có nhiều thời gian chăm sóc giáo dục và vui chơi cùng con tại
nhà nên thường xuyên 1 mình tiếp xúc điện thoại, ti vi xem hoạt hình và chơi
điện tử. Là môt giáo viên tôi thấy cứ kéo dài tình trạng trên thì se ảnh hưởng rất
nhiều về nhận thức cũng như nhân các của trẻ. Vì vậy để tuyên truyền cũng như
kết nối giữa nhà trường với phụ huynh tôi đã vận dụng các phương tiện nền tảng
mạng xã hôi, để truyền tải các kiến thức chăm sóc giáo dục cũng như hướng dẫn
phụ huynh vui chơi cùng con tại nhà trên ứng dụng zalo rất gần gũi và dễ sử
dụng cho phép các cơ có thể gửi nhiều tệp tin, định dạng file các video hướng

dẫn các trò chơi PowerPoint…Vì vậy mà 95% - 100% phụ huynh tại lớp đã
tham gia đầy đủ và hưởng ứng rất tích cực.
- Giáo viên nói rõ mục đích hoạt đơng của nhóm, đưa ra mục tiêu, tầm quan
trọng, nơi dung, biện pháp, hình thức phong phú. Đờng thời, đông viên phụ
huynh tham gia trao đổi sôi nổi, phối hợp cùng giáo viên, nhà trường trong việc
chăm sóc sức khỏe cho trẻ tại gia đình. Nhà trường gửi những hình ảnh, video
hướng dẫn các trò chơi tương tác ...
Hình ảnh minh họa các tương tác của PH trên nhóm Zalo
Hình ảnh cơ trên video hướng dẫn

- Ngồi ra, tơi còn tuyên truyền hướng dẫn phụ huynh theo dõi các chương
trình truyền hình - kênh truyền hình giáo dục quốc gia VTV7, phát sóng vào
9h05 phút và 20h00 phút hằng ngày; kênh truyền hình VTV1 vào thời gian
20h05 phút và VTV7 vào các khoảng thời gian 9h00 phút và 20h00 phút hằng


6

ngày để được hướng dẫn về chế đô dinh dưỡng khoa học hợp lý và tổ chức cho
trẻ hoạt đông vui chơi, học tập. Các chương trình chăm sóc sức khỏe tại nhà
trong mùa dịch cho con cái.
*Kết luận: - Có thể nói ứng dụng zalo nhóm lớp như là môt chiếc cầu kết
nối giữa nhà trường, cô giáo và phụ huynh rất cần thiết phù hợp trong bối cảnh
trẻ nghỉ dịch ở nhà. Thơng qua video phụ huynh có thêm nhiều kiến thức chăm
sóc giáo dục con tại nhà trong mùa dịch
3.2 Biện pháp 2: Xây dựng kể hoạch để thiết kế những trò chơi hướng
dẫn trẻ phù hợp với tình hình thực tế của gia đình trẻ, của địa phương và phù
hợp với độ tuổi của trẻ.
Khi nghiên cứu các trò chơi tôi luôn đặt ra mục tiêu cụ thể là trò chơi cần
phù hợp với điều kiện của mỗi gia đình trẻ, nguyên vật liệu đơn giản, de tìm và

dễ sự dụng nhưng vẫn đảm bảo được kiến thức cũng như kỹ năng cốt lõi của
mỗi trò chơi, trẻ không những được chơi cùng cha mẹ mà thơng qua các trò chơi
đó cha mẹ và trẻ se thêm phần gắn kết và trẻ se được tiếp thu kiến thức môt cách
tối đa.
Khi trẻ phải nghỉ học trong thời gian dài đồng nghĩa với việc các trò chơi
cũng cần phải linh hoạt theo từng tuần hoặc từng chủ đề cụ thể, chính vì thế ở
mỗi tháng, mỗi chủ đề tơi nghiên cứu, tìm tòi và xây dựng những video trò chơi
từ dễ đến khó phù hợp hướng dẫn trẻ cụ thể như các trò chơi :
Tháng
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12
Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
Tháng 4

Tên trị chơi
Cc đua của Robot
Cá đớp mồi
Đèn dung nham
Sự kỳ diệu của sữa
Đầu tiên, tiếp theo và cuối cùng
Đi tìm kho báu
Bảy sắc cầu vồng
Tạo màu cho cây cải thảo
Hãy sắp xếp cho đúng
Thu hoạch hoa hướng dương
Lăn bi

Tìm nhà cho gấu
Vì sao đâm bóng bay khơng vỡ
Đâu là đúng, đâu là sai


7

Việc lập kế hoạch xây dựng các trò chơi như vậy se giúp tôi chủ đông trong
việc nghiên cứu và tìm tòi các ngun vật liệu có sẵn tại địa phương, phù hợp
với mọi gia đình để phụ huynh có thể dễ dàng thực hiện.
Qua từng tháng, tôi se lên kế hoạch và quay video các trò chơi từ rễ đến
khó, từ cơ bản đến nâng cao để gửi tới phụ huynh, từ đó phụ huynh se nắm được
những trò chơi khác nhau theo từng tháng để có thể học tập và vui chơi cùng con
tại nhà.
3.3 Biện pháp 3: Xác định nội dung trò chơi và thiết kế video hướng dẫn
một sô trò chơi tương tác cùng trẻ
Để phụ huynh nắm được cách thức thực hiện trò chơi cũng như cách chơi
cùng trẻ tôi đã xây dựng các video hướng dẫn phụ huynh, video hướng dẫn trẻ
cụ thể như sau:
* Trò chơi: C̣c đua của Robot
- Mục đích: Rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn, khả năng tư duy cho trẻ
- Chuẩn bị: Ve, in chú robot rồi tô màu cho sinh đông. Sau khi tô màu xong
dùng băng dính và ống hút gắn vào sau lưng của robot, gắn chắc chắn xong thì
l̀n mơt đoạn dây vào 2 ông hút.
- Cách chơi: Móc đầu dây vừa luồn qua 2 ống hút, treo lên tường, hai tay
điều khiển nhịp nhàng để chú robot leo được lên đến đỉnh, sau đó từ từ thả tay
xuống để robot xuống núi. Cứ như vậy chúng ta rủ bố mẹ, người thân tổ chức
cuôc đua của robot.
* Trò chơi: Cá đớp mồi
- Mục đích: Tập cho trẻ quan sát, cung cấp các hiểu biết, các kỹ năng khéo léo

cho trẻ
- Chuẩn bị: Cắt phần đầu của môt chai nhựa, khoảng 10-12 cm, sau đó trang trí
cho chai nhựa đẹp và sinh đơng ( gắn rong biển,cá lên phần chai nhựa khi trang
trí) sau khi trang trí xong thì tiến hành phần đục lỗ nắp chai để làm mồi. Nếu
phần mồi bằng nắp chai thì đục lỗ để l̀n dây qua, nếu phần mời bằng gỗ dùng
dây cuốn quanh 4 mặt để mồi dc chắc.
- Cách chơi: thả mồi tự do, tay cầm chặt vào phần cổ chai, tung mồi lên cao vào
cá há miệng và đớp lấy phần mời thật chính xác, cứ đớp tới khi nào đớp được
mời thì thui.
* Trò chơi: Đèn dung nham
Mục đích : Là mơt trong những trò chơi cho ra các phản ứng khoa học kích
thích tư duy của trẻ nhỏ giúp trẻ phân biệt được dầu ăn khơng tan trong nước vì
vậy khi đở 2 chất lỏng vào nhau se phân thành 2 lớp. Do dầu ăn nhẹ hơn nước
lên dầu nổi trên mặt nước còn phẩm màu nặng hơn nước lên se bị chìm xuống


8

dưới. Trong C sủi có thành phần muối cacbonat lên khi thả vào nước se tạo ra
khí CO2. Khí CO2 quyện vào những hạt màu nổi lên trên lớp dầu
Viên C sủi có màu cam kết hợp với màu xanh của phẩm màu làm cho các
hạt bong bóng có màu xanh lá cây

.
Hình ảnh video “đèn dung nhan”

- Nguyên liệu cần chuẩn bị: Dầu thực vật, Nước, Màu thực phẩm, C sủi
- Cách làm: Để bắt đầu, hãy pha màu khoảng 1/2 cốc nước bằng màu thực
phẩm. Lấy viên C sủi và bẻ chúng thành 2 hoặc 3 miếng. Đặt chúng vào môt cốc
nhỏ hoặc hôp đựng. Đổ đầy dầu thực vật khoảng 3/4 ly. Sau đó đở nước màu vào

cho đến khi chất lỏng trong cốc cách mặt trên khoảng 1-2 phân. Bạn khơng
muốn nó tràn ra ngồi hãy thực hiện trò chơi trên môt cái khay để tiện cho việc
dọn dẹp chúng. Quan sát và hướng dẫn cách làm cho trẻ em tuyệt đối không cho
trẻ em đưa bất kỳ thứ gì vào miệng.
*Trò chơi: Sữa ma thuật
Mục đích: Trẻ nhận biết được sữa được tạo thành từ các khoáng chất,
protein và chất béo. Khi xà phòng rửa bát chấm vào sữa, chất béo bắt đầu phân
hủy. Các phân tử xà phòng chạy xung quanh và cố gắng vào các phân tử chất
béo trong sữa. Thơng thường thì chúng ta rất khó nhìn ra nhưng màu thực phẩm
se giúp
chúng ta nhìn
thấy các
chủn đơng
đang
diễn ra
Hình ảnh
dẫn “sữa

video hướng
ma thuật”


9

- Nguyên liệu cần chuẩn bị: Sữa, Màu thực phẩm (lỏng hoặc dạng gel), Xà
bông rửa chén.Tăm bông.
- Cách làm: Đổ môt lớp sữa mỏng vào đĩa sứ. Cô nhỏ thêm những giọt
màu thực phẩm xung quanh vào sữa . Sau đó cơ lấy tăm bơng nhúng vào xà
phòng rửa bát. Sau đó cho tăm bơng vào sữa - ấn xuống mơt chỗ và giữ ở đó
trong khoảng 15 giây.

* Trò chơi: Hãy sắp xếp cho đúng
Mục đích: Cung cấp cho trẻ kiến thức về q trình chăm sóc và phát triển
của cây, củng cố biểu tượng về phép đếm. Phát triển khả năng phán đốn, trí
tượng tượng sáng tạo.

Chuẩn bị: video bài giảng về qua trình phát triển của cây và hệ thống trò
chơi các câu hỏi.
Cách chơi: Trẻ trả lời các câu hỏi của cô đưa ra bằng hình thức chọn đáp
án đúng
Mở rộng: có thể thay đởi hình thức bằng q trình phát triền của bơn trùng,
đơng vật...
* Trò chơi: Thu hoạch hoa hướng dương
Mục đích: Cung cấp kiến thức về môt số loại hoa. Phát triển khả năng
phán đốn. Trí tượng tượng của trẻ


10

Hình ảnh minh họa video về trị chơi “ thu hoạch hoa hướng dương”

Chuẩn bị: video bài giảng về các loại hoa và hệ thống trò chơi các câu hỏi.
Cách chơi: Trẻ trả lời các câu hỏi của cô đưa ra bằng hình thức chọn đáp
án đúng
Mở rộng: có thể thay đởi hình thức như PTGT, nghề nghiệp...
*Trò chơi: Lăn bi
Mục đích: Phát triển kĩ năng cắt, dán, xếp, sự khéo léo và phát triển tư duy
cho trẻ
Hình ảnh minh họa về trò chơi “ lăn bi”

- Nguyên liệu chuẩn bị: lõi giấy vệ sinh, nắp hôp, hồ, kéo, viên bi

Cách làm: cắt lõi giấy vệ sinh thành từng ống nhỏ, lấy hồ dán vào môt mặt
của lõi giấy dán, chờ 1 lúc cho lõi giấy khô, ta cho viên bi vào và lắc nhẹ nắp
hôp cho viên bi lăn qua các lỗ trong lõi giấy.
*Trò chơi: Vì sao đâm vào bóng bay mà khơng vỡ
Mục đích: Rèn sự khéo léo của đôi tay và giúp trẻ hiểu thêm về cấu tạo đặc
biệt của cao su, gồm các phân tử được kết nối thành các chuỗi dài, bên chặt vào
nhau như mơt tấm lưới. Nhờ đó quả bóng có thể căng ra khi đuọc thởi lên, nếu
thởi căng quả bóng, chuỗi phân tử bị phá vỡ quả bóng se nở. Tuy nhiên, nếu bạn
chọc môt cách chậm rãi ở những điểm bóng khơng bị kéo q căng (chẳng hạn


11

như phần nút thắt) bóng chỉ bị tách ra khơng đáng kể cho phép que đi xun qua
mà bóng khơng nở

Hình ảnh minh họa về thí nghiệm về trị chơi “ Vì sao đâm bóng bay mà khơng vỡ”

- Chuẩn bị: Mơt quả bóng, Que tre nhọn, Dầu/ mỡ thực vật.
- Cách làm: Thởi quả bóng căng lên ở mức vừa phải, khơng nên căng q
để thí nghiệm. Bạn bc nó lại. Sau đó bạn sử dụng que tre nhọn đã nhúng vào
dầu mỡ rời đâm nó vào chỗ đầu quả bóng gần nút bc có màu sẫm và đâm
xuống đáy cũng vào chỗ màu sẫm.
* Trò chơi : Tạo màu cho cây cải thảo
Mục đích: tăng thêm hiểu biết cho trẻ về sự hút nước của cây

Hình ảnh minh họa về trò chơi “ Tạo màu cho cây cải thảo”


12


- Nguyên liệu cần chuẩn bị: Phẩm màu, Lá cải thảo, Vài cái cốc, ly nhỏ.
- Cách làm: Hòa tan phẩm màu vào 4 cái cốc sau đó cho lá cải bắp vào.
Bạn để qua đêm, đến sáng hôm sau se thấy lá cải thảo chuyển màu theo màu
phẩm bạn đã pha.
*Kết luận: Sau khi hướng dẫn phụ huynh môt số trò chơi và cách làm đồ
dùng để phụ huynh có thể chơi và tương tác cùng trẻ tại nhà, đã nhận được sự
phản hời rất tích cực của phụ huynh, phụ huynh rất vui mừng vì thấy con thích
thú vui vẻ và hăng say tham gia tích cực cùng cha mẹ hạn chế việc trẻ đòi xem
tivi, chơi điện thoại.
3.4 Biện pháp 4: Áp dụng công nghệ thông tin các phần mềm cắt ghép
video, phần mềm hỗ trợ để tạo các video hướng dẫn và thiết kế các trò chơi
đẹp mắt, sáng tạo
Ngay khi được sự chỉ đạo của BGH nhà trường, tôi đã chủ đông lên kế
hoạch xây dựng những video hướng dẫn phụ huynh dạy trẻ vừa học vừa chơi tại
nhà qua các trò chơi tương tác trên điện thoại hoặc máy tính
Nhưng có mơt thực tế cho thấy rằng các cô làm video, thiết kế các hoạt
đông, trò chơi hướng dẫn dạy trẻ chưa thực sự sinh đông và thu hút, gây tâm lý
nhàm chán và trẻ không hứng thú học.
Để giải quyết vấn đề trên tơi đã học hỏi tìm tòi và thiết kế những video
sáng tạo, vui nhôn, bắt mắt, trên phần mềm như: CANVAN, CAMTASIA,
CAPCUT, QUIZIZZ

Hình ảnh trị chơi chữ cái “b-d-đ”


13

Hình ảnh trị chơi chữ cái “h-k”


Hình ảnh trị chơi thiết kế trên quizizz

Việc sử dụng trò chơi học tập là môt phương tiện dạy học phù hợp với tâm
lý trẻ mầm non, tạo hứng thú học tập cho trẻ, giảm bớt sự căng thẳng mà vẫn đạt
hiệu quả, không những vậy nó còn giúp trẻ khơng bị nhàm chán trong thời gian
nghỉ dịch ở nhà, nhất là đối với trẻ mầm non, ở lứa t̉i thích chơi hơn học, vậy
nên tôi cũng đã tạo ra môt số trò chơi trên phần mềm powpoin, Elearning,
Quizizz nhằm giúp trẻ có những kỹ năng cơ bản nhất. Giúp trẻ rèn luyện, củng
cố và khắc sâu những điều đã học đồng thời phát triển vốn kinh nghiệm má trẻ
tích lũy được qua hoạt đông chơi
Khi thiết kế các trò chơi tôi luôn chú trọng vào việc lấy trẻ làm trung tâm,
trẻ có thể tự mình sử dụng các thiết bị thơng minh như máy tính, Ipad, điện thoại
để chơi các trò chơi học tập mang tính giáo dục thay bằng xem tivi, hoạt hình…


14

tự chọn cho mình đáp án mà trẻ thấy đúng, khơng ấn định trẻ. Góp phần nâng
cao chất lượng giáo dục.
=>Kết quả: Thu hút sự tập trung, hứng thú của trẻ khi tham gia các trò
chơi. Sau khi áp dụng biện pháp tơi nhận được sự phản hời rất tích cực từ phụ
huynh, trẻ lớp tôi rất vui mừng và hứng thú, khi được vừa học vừa chơi, thông
qua trò chơi trẻ được phát huy tính chủ đơng đưa ra được các ý kiến riêng đáp án
riêng của mình đảm bảo mục tiêu giáo dục lấy trẻ làm trung tâm.
3.5 Biện pháp 5: Tuyên truyền, khuyến khích phụ huynh tham gia cùng
con, và tuyên dương khi con tham gia tích cực.
Để việc chăm sóc và giáo dục trẻ học tại nhà có hiệu quả tơi đã trao đởi và
đóng góp ý kiến với các bậc phụ huynh như sau:
* Cho trẻ chọn khơng gian bé thích:
Mỗi trẻ có mơt cá tính, sở thích riêng. Có bé thích ngời học ở phòng khách,

có bé thích nằm trên sàn nhà học bài, có bạn lại muốn học ở phòng riêng. Đặc
biệt, nếu trẻ có mơt khơng gian riêng được trang trí theo sở thích của mình thì
trẻ ngời học se thấy thoải mái, yên tâm hơn.
Đừng lúc nào cũng bắt trẻ phải ngồi ngay ngắn trên ghế, trước bàn học,
trong không gian quá yên tĩnh. Điều đó khiến trẻ thấy bức bối, khó chịu và
khơng thể tập trung học được. Hãy khuyến khích trẻ tự sáng tạo hoặc lựa chọn
khơng gian học mà bé thích, nằm hay ngời, đứng cũng được, miễn là trẻ thấy
thoải mái.
* Khuyến khích phụ huynh học và chơi cùng con
Tơi ln khuyến khích phụ huynh tham gia chơi cùng cùng con. Bởi việc
ngời học mơt mình khơng có người kiểm sốt khiến bé xao lãng, dùng máy tính,
điện thoại để mở trò chơi, hoạt hình,...bé cũng thấy b̀n và cơ đơn khi chỉ nhìn
thấy cơ giáo qua màn hình máy tính, bị hạn chế tương tác. Ba mẹ ở bên không
chỉ như người giám sát để trẻ tập trung hơn mà chủ yếu đóng vai trò là người
bạn, người đồng hành giúp đỡ trẻ khiến trẻ thấy an tâm và có đơng lực học.
Trong mơt số hoạt đơng như đóng kịch, kể chuyện, làm đờ handmade, ve
tranh, ba mẹ se là người hỗ trợ bé. Bé se vui hơn khi có ba mẹ làm cùng, chơi
cùng khi khơng thể tương tác với thầy cơ và bạn.
Có thể cho trẻ chơi 1 số trò chơi giúp trẻ kỹ năng vận đơng tinh, các cơ bàn
tay, ngón tay bằng cách mở, đóng nắp chai, xếp chờng con và trẻ cũng rất hứng
thú.


15

* Phần thưởng kịp thời
Khi trẻ hoàn thành nhiệm vụ học tập, hay môt thử thách mà bố mẹ, hãy nói
“Con làm tốt lắm”, “Con thật khéo tay” để đơng viên trẻ hay tặng trẻ mơt món
q tinh thần để cơng nhận sự nỗ lực của trẻ. Điều đó se giúp trẻ hào hứng, tích
cực hơn với những trò chơi của phụ huynh.

*Kết luận: Qua biện pháp này giúp phụ huynh có thể gần gũi con mình
hơn, hiẻu con cần gì và muốn gì, là người bạn đồng hành cùng con trong các
trò chơi tại nhà, tuyên truyền cho con biết được nhiều kỹ năng cơ bản cần thiết
để phòng chống dịch covid- đảm bảo cho trẻ được an toàn, cơ thể khỏe mạnh
4. Kết quả
Sau môt năm thực hiện đề tài, chúng tôi nhận thấy “Thiết kế một sô trò
chơi tương tác phôi kết hợp với phụ huynh hướng dẫn trẻ tại nhà trong bôi
cảnh nghỉ dịch covid 19” đã thu được rất nhiều kết quả đáng mừng. Cụ thể:
4.1. Đôi với trẻ
- Trẻ và cô giáo luôn gần nhau, phụ huynh hiểu tầm quan trọng dạy con học
và chơi tại nhà, hanh chế được việc xem ti vi điện thoại
- Trẻ có các kiến thức, kỹ năng nhất định trong thời gian nghỉ dịch, trẻ tích
cực tham gia trò chơi và u thích video của cơ gửi
- Trẻ gửi bài tương tác với cô trong các hoạt đông
- Trẻ mạnh dạn, tự tin, linh hoạt, tích cực tham gia vào các hoạt đông cùng
bố mẹ. Trẻ phát huy tối đa tính sáng tạo, hình thành được các kỹ năng mơt cách
chủ đơng.
- Trẻ tích cực tham gia trò chơi trên máy tính dưới sự hướng dẫn của cha
mẹ và cô giáo.
4.2. Đôi với phụ huynh
+ Phụ huynh thấy được tầm quan trọng của sự kết hợp giữa nhà trường và
gia đình trong giáo dục mầm non, đặc biệt là trong thời gian trẻ nghỉ dịch không
tới trường.
+ Nắm bắt được đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi của trẻ.
+ Qua video của cơ gửi phu huynh có thêm ng̀n kiến thức hữu ích trong
việc giúp trẻ vừa học vừa chơi tại nhà, cũng như rèn cho trẻ được những kiến
thức cần thiết phòng chống dịch covid-19.
4.3. Đôi với giáo viên
- Có nhiều video chất lượng gửi phụ huynh, video, ảnh trẻ chơi và học tại
nhà.



16

- Giáo viên được nâng cao trình đơ chun mơn hơn nhiều, kỹ năng quay
video chuyên nghiệp hơn. Kỹ năng giao tiếp với phụ huynh tốt hơn.
- Khả năng ứng dụng CNTT được nâng lên trong việc thực hiện chương
trình CSGD trẻ. Đã xây dựng được môt số video hướng dẫn phụ huynh dạy trẻ
học và chơi trò chơi tại nhà, thiết kế các trò chơi mới lạ, hấp dẫn, cho trẻ chơi tại
nhà.
- Sáng kiến được đánh giá đảm bảo tính khoa học, tính sáng tạo, tính hiệu
quả và tính ứng dụng thực tiễn.
- Tạo ra được nhiều video hay để gửi tuyên truyền phối hợp phụ huynh dạy
con tại nhà trong mùa dịch, trẻ nghỉ dịch ở nhà nhưng vẫn được cung cấp đầy đủ
kiến thức cần thiết nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho trẻ.
-Tuy nhiên giá trị của vấn đề không chỉ dừng lại ở đó mà còn được tăng lên
vì khi nghiên cứu đề tài sáng kiến kinh nghiệm, bản thân tôi được nâng cao về
trình đơ chun mơn, được trang bị kiến thức, kỹ năng về chăm sóc giáo dục trẻ,
có ý thức tu dưỡng rèn luyện phẩm chất đạo đức, tạo được mối quan hệ cởi mở
thân thiện với mọi người nhất là với phụ huynh và công đồng, tạo được niềm tin
tưởng nơi phụ huynh, xây dựng được môi trường thân thiện với các cháu, tạo
cho các cháu niềm tin yêu và hứng thú tích cực tham gia các hoạt đơng, được
ban giám hiệu và đồng nghiệp đặt nhiều niềm tin. Đây là những yếu tố giúp tôi
tự tin hơn trong việc thực hiện công tác này.
* Bài học kinh nghiệm
Qua thực hiện thiết kế mơt số thí nghiệm, trò chơi tương tác phối kết hợp
với phụ huynh hướng dẫn trẻ tại nhà trong bối cảnh nghỉ dịch tôi cần phải:
- Ln khơng ngừng học hỏi để nâng cao trình đơ chun mơn của mình,
tích cực ứng dụng CNTT và các phần mềm cupcut, canvan, quizzi.. tạo ra nhiều
video hay, chất lượng, thu hút trẻ

- Chủ đông lên kế hoạch xây dựng các video hướng dẫn, các trò chơi tương
tác giúp trẻ có thể thực hiện được ở nhà ở các dạng trò chơi vui vẻ , hấp dẫn ,
đan xen để tránh sự nhàm chán để trẻ học thông qua chơi
-Làm tốt công tác tuyên truyền, hướng dẫn thường xuyên trao đổi , tạo mối
quan hệ mật thiết giữa cô, trẻ và phụ huynh để kịp thời nắm bắt được tình hình
của trẻ giúp đưa ra các biện pháp phối kết hợp để giáo dục trẻ tại nhà


17


18

III. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
1. Kết luận
Qua khảo sát việc thực hiện các biện pháp môt số trò chơi tương tác giúp
cha mẹ học sinh tổ chức cho con vừa học vừa chơi nhằm bồi dưỡng kiến thức
trong quá trình nghỉ dịch Covid 19, vào đầu năm và cuối năm tơi nhận thấy đã
có sự chủn biến rõ rệt, phụ huynh có sự phối hợp chặt che với giáo viên hơn,
trẻ nâng cao được cách phòng dịch bệnh covid - 19 mơt cách rõ ràng, và trẻ có
sự chủn biến tăng lên rõ rệt.
BẢNG SO SÁNH KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC TRƯỚC VÀ SAU KHI
THỰC HIỆN BIỆN PHÁP
Đầu năm
Cuối năm
STT Nội dung khảo sát
Số
Số
Tỉ lệ
Tỉ lệ

lượng
lượng
Phụ huynh biết được môt số thí
1
nghiệm, trò chơi đơn giản 5/39
12,8% 37/39
94,8%
hướng dẫn con tại nhà
Phụ huynh tương tác với cô khi
2
5/39
12,8% 37/39
94,8%
tham gia hoạt đơng
Trẻ có các kiến thức, kỹ năng
3
nhất định trong thời gian nghỉ 10/39
25,6% 38/39
97,4%
dịch
Trẻ tích cực tham gia thí
4
nghiệm, trò chơi và u thích 9/39
23%
38/39
97,4%
các video của cơ giáo
Trẻ gửi bài tương tác với cô
5
6/39

15,3% 36/39
92,3 %
trong các hoạt đơng
Điều đó chứng minh rằng, những trò chơi mà tơi hướng dẫn trẻ đã thành công,
áp dụng các biện pháp tơi đề ra rất phù hợp với tình hình thực tế tại lớp học và
địa phương.
Đó chỉ mới là kết quả nhỏ đạt được nhưng tơi rất phấn khởi vì những cố gắng
của mình đã mang lại hiệu quả rất lớn góp phần thực hiện nhiệm vụ chăm sóc
giáo dục trẻ nói riêng và điều quan trọng là giúp trẻ phát triển toàn diện, bước
đầu hoàn thiện nhân cách của trẻ.
Với trẻ Mầm Non hoạt đông vui chơi là hoạt đơng chủ đạo vì vậy việc thiết kế
các trò chơi tương tác hướng dẫn phụ huynh dạy con tại nhà là cần thiết trong
mùa dịch này.
Tơi thấy biện pháp có hiệu quả vô cùng lớn và ý nghĩa với cả cô và trẻ, phụ
huynh yên tâm tin tưởng gửi con cho cơ giáo, trẻ có thể tiếp thu được tốt các
kiến thức trong các hoạt đông tiếp theo trong ngày, phát triển toàn diện cả về thể


19

chất, trí tuệ, tinh thần. Vừa học - vừa chơi tại nhà môt cách hiệu quả, hạn chế
được việc sử dụng điện thoại – tivi
Qua quá trình đưa các giải pháp vào đề tài đã đem lại rất nhiều hiệu quả
cho sáng kiến của Tôi. Đặc biệt khác với mọi năm, sáng kiến năm nay Tơi đã có
những bước tiến mới cải tạo, sáng tạo hơn, gây cuốn hút trẻ học tại nhà hơn.
2. Khuyến nghị đề xuất
Qua tìm tòi nghiên cứu và thực hiện đề tài tôi nhận thấy biện pháp “ Thiết
kế một sô trò chơi tương tác phôi kết hợp với phụ huynh hướng dẫn trẻ tại
nhà trong bôi cảnh nghỉ dịch covid 19” là vô cùng cấp thiết. Tôi đã đạt được
những kết quả nổi bật vì vậy theo tơi các biện pháp có thể nhân rông ra tất cả các

lớp trong trường nhằm đảm bảo an toàn cũng như cung cấp cho trẻ các kiến
thức kỹ năng giúp trẻ phát triển toàn diện các lĩnh vực.
Vì vậy, các cấp lãnh đạo tạo điều kiện mở lớp tập huấn chuyên môn về
cách thiết kế trò chơi tương tác cho giáo viên đến từng cơ sở.
Trên đây là “Thiết kế một sô trò chơi tương tác phôi kết hợp với phụ
huynh hướng dẫn trẻ tại nhà trong bôi cảnh nghỉ dịch covid 19”.
Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của đờng nghiệp, của Hơi đờng
chấm sáng kiến kinh nghiệm các cấp để bản thân tôi hồn thiện hơn trong cơng
tác chăm sóc giáo dục trẻ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu tư vấn cho các giáo viên dạy mẫu giáo của tiến sĩ Nguyễn Công
Khanh
2. Chương trình giáo dục cho trẻ từ 3->8 t̉i của các chun gia
FASTRACKIDS
3. Chương trình giáo dục bở trợ MASTER của nhóm chun gia tư vấn trẻ em
trường mầm non Hồng Gia, sáng tạo năm 2007.
4. Tài liệu tư vấn cho các bậc phụ huynh của tiến sĩ Đinh Thị Kim Thoa
5. Sách hướng dẫn chăm sóc giáo dục mầm non – nxb Giáo dục
6. Sách “ Hoàng Gia Tuyển” của nhiều tác giả – nxb Thanh niên năm 1999
7. Các tạp chí Giáo dục mầm non



×