Tải bản đầy đủ (.doc) (72 trang)

GIÁO án TRƯỜNG mầm NON kế HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ đề TRƯỜNG mầm NON năm 2022 2023

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (470.12 KB, 72 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA
TRƯỜNG MẦM NON QUẢNG CHÂU
**********

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ
ĐỘ TUỔI: 3 – 4 TUỔI
CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON

Người thực hiện:
Lớp:

Năm học: 2022 - 2023


CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON
( Thời gian thực hiện 4 tuần: Từ ngày 05/9 đến 30/09/ 2022)
Kế hoạch tuần 1 + 2: Trường mầm non - tết Trung Thu
I. Đón trẻ:
1. Yêu cầu:
- Tạo cho trẻ tâm thế vui vẻ, phấn khởi khi đến lớp
- Trẻ hiểu thêm về chủ đề “Trường MN thân u” qua trị chuyện cùng cơ
2. Chuẩn bị:
- Vệ sinh phịng lớp sạch sẽ.
- Trang trí lớp theo chủ đề “Trường MN thân yêu”
3. Tiến hành:
- Cơ ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.
Hướng trẻ vào các góc. Trị chuyện cùng trẻ về chủ đề “Trường MN thân yêu”
II. Thể dục sáng:
1. Nội dung:
- Hô hấp 1; Tay 1; Lưng - Bụng – Lườn 1; Bật 1
- Tập kết hợp bài hát “Trường chúng cháu là trường MN”


2. Yêu cầu:
- Trẻ tập đúng các động tác TDS
- Rèn luyện kĩ năng và các cơ toàn thân
- Giáo dục trẻ tính kỉ luật và tinh thần đồn kết trong hoạt động.
3.Chuẩn bị:
- Sân bãi rộng rãi, bằng phẳng, sạch sẽ.
- Kiểm tra sức khoẻ, trang phục cho trẻ.
4. Tiến hành:
* Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu đi vịng trịn thăm trường MN, đi bằng nhiều
hình thức khác nhau: đi nhanh, đi chậm, đi kiễng gót, đi bằng gót bàn chân… Sau
đó cho trẻ chuyển đội hình về 3 hàng ngang theo tổ
* Trọng động:
- Hô hấp: Hít vào thở ra
- Tay 1: Đưa hai tay lên cao, ra phía trước, sang hai bên
- Lưng - Bụng - lườn 1 : Cúi người về phía trước
- Chân 1 : Bước lên phía trước bước sang ngang
- Bật nhảy 1: Bật tại chỗ
* Hồi tĩnh
Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh sân tập 1 – 2 vòng
III. Hoạt động góc:
Nội dung
- Góc PV: Cơ
giáo; Bán
hàng; Bác cấp
dưỡng.

u cầu
- Bước đầu trẻ biết
phân vai, nhập vai và
thể hiện vai chơi

theo gợi ý của cô.

Chuẩn bị
- Đồ chơi cô
giáo, nấu ăn,
Bán hàng, bác


- Góc XD: Xây - Trẻ biết lựa chọn - Khối, gạch,
dựng trường
và sử dụng đồ chơi hàng rào, cây

PP tiến hành
* Hoạt động 1: ổn định tổ
chức, hướng trẻ đến các góc
chơi.
- Cơ dùng thủ thuật (hát, múa,
đọc thơ, kể chuyện sáng
tạo…) để gây hứng thú với trẻ
theo chủ đề “Trường MN thân


MN.

hợp lí để XD nên mơ …
hình trường MN.

u”. Cho trẻ đi tham quan
từng góc, hỏi trẻ về các góc
chơi. Sau đó cho trẻ chọn góc

chơi mà trẻ thích.
- Trẻ biết cách xem - Tranh ảnh,
- Góc sách:
* Hoạt động 2: Q trình
Xem tranh ảnh, tranh, chơi lơ tơ, tập thơ truyện,…
chơi
đọc truyện thơ, gắn h/a thành câu
- Cô bao qt trẻ,đến từng góc
chuyện…
chơi lơ tơ,
chơi hỏi trẻ ý tưởng và cách
đếm, xếp
chơi. Hướng dẫn, gợi mở khi
hình…
- Góc KPKH:
- Trẻ biết tô màu - Sáp màu, đất thấy trẻ gặp khó khăn. Động
viên, khuyến khích trẻ sáng
Tơ màu, gắn
theo HD của cơ, biết nặn, kéo, keo
tạo. Nhắc trẻ đồn kết và có
đối tượng
gắn các đối tượng dán,
sự phối hợp, liên kết trong quá
tương ứng
tương ứng (phân biệt
trình chơi…
được sự giống và
* Hoạt động 3: Kết thúc buổi
khác nhau)
chơi.

- Cô đến từng góc cùng trẻ
- Trẻ biết dùng các kĩ - Sáp màu,
- Góc TH: Tơ
nhận xét, hướng trẻ đến nhận
năng tạo hình đơn kéo, keo dán,
màu, tập làm
xét ở góc chơi chính. động
tranh theo chủ giản để tạo ra sản giấy,...
viên, khuyến khích những trẻ
phẩm.
đề.
chơi tốt, nhẹ nhàng nhắc nhở
những trẻ chơi chưa tốt và cho
- Biết hát các bài
- Góc AN:
Biểu diễn văn theo chủ đề “Trường - Dụng cụ âm trẻ kết thúc buổi chơi. Nhắc
trẻ thu dọn đồ chơi gọn gàng.
MN”
nghệ có nội
nhạc,...
dung chủ đề.
- Góc TN:
Chăm sóc cây;
Lau lá; tưới
cây.

- Trẻ biết các thao
tác khi chăm sóc cây
..


- Dụng cụ
chăm sóc cây.


KẾ HOẠCH NGÀY:
Thứ 2 ngày 05/ 09/ 2022
I. HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH
Phát triển ngơn ngữ
Thơ : Bé tới trường
NDKH: ÂN, MTXQ
1. Mục đích yêu cầu
a. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả
Trẻ biết đọc thuộc thơ, hiểu được nội dung bài thơ
b. Kĩ năng:
- Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô
- Phát triển ngơn ngữ mạch lạc và ghi nhớ có chủ định cho trẻ
c. Thái độ:
Giáo dục trẻ yêu quý, đoàn kết giúp đỡ bạn; Trẻ hứng thú tới lớp
2. Chuẩn bị
- Tranh minh họa cho bài thơ
- Que chỉ
3. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: ổn định tổ chức.
Vỗ tay chào đón chương
- Cơ giới thiệu: Chào mừng các bạn đến với chương trình.
trình “Bé yêu thơ” của đài truyền hình “Tuổi thần
tỉên” được tổ chức tại lớp C1 – trường MN Q.Phú…”

- Trò chuyện về chủ đề chương trình “Lớp học của
bé”, tiêu chuẩn tham gia, t/p BGK…
- Trị chuyện cùng cơ.
- Giáo dục trẻ (…)
* Hoạt động 2: Phần thi: “Bé tìm hiểu thơ”
- Chia trẻ ngồi theo 3 đội thi
- Trẻ ngồi thành 3 nhóm
- Dẫn dắt có 1 bài thơ...
hình vòng cung.
- Đọc thơ diễn cảm cho trẻ nghe
- Nghe cô đọc thơ
- Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả.( Xin mời 3 đội)
- Nói tên bài thơ, tên tác giả
- Đọc thơ kết hợp tranh minh hoạ.
- Nghe cơ đọc thơ kết hợp
h/a
- Đọc trích dẫn, giảng nội dung;
- Nghe cô giảng nội dung
* HĐ3: Đàm thoại
- Cô vừa đọc xong bài thơ gì? Do ai sáng tác?
BT “Bé tới trường”
- Trong bài thơ nói đến ai?
- Bạn nhỏ (bé)và chim
- Em bé đang làm gì?
- Bé đi học
- Niềm vui của bé khi tới trường như thế nào?
- Bé rất vui
- Bé và chim như thế nào?
- Bé hát cùng chim
- Niềm vui khi bé đến trường thể hiện ở câu thơ nào

- Trẻ trả lời
* Hoạt động 3: Phần thi: “Bé yêu thơ”
Cho trẻ đọc thơ
- Cho cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân đọc thơ bằng nhiều - Cả lớp đọc 2 lần
hình thức khác nhau.
- Mỗi tổ đọc 1 lần

4


- Cơ sửa sai, động viên, khuyến khích trẻ đọc đúng,
đọc diễn cảm.
- Cho trẻ đọc thơ tương ứng 1-1
* Giáo dục: trẻ có ý thức đi học chuyên cần, yêu
trường, yêu lớp, yêu cô giáo và bạn bè.
- Kết thúc: Trao quà, cho trẻ nghe và hưởng ứng theo
bài hát “Trường mẫu giáo yêu thương” và đi ra ngoài.

- Cá nhân đọc
- Đọc nối tiếp, to nhỏ, đọc
theo yêu cầu của cô
- Nghe và hát cùng cô bài
hát “ Trường mẫu giáo yêu
thương ”

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
Nội dung: * HĐCCĐ : Quan sát quyển vở “Bé làm quen với tạo hình”
- TCVĐ : “Mèo đuổi chuột”
- Chơi tự do : Chơi với đồ chơi ngoài trời ; Nhặt lá vàng rơi.
Yêu cầu: - Trẻ biết về tên gọi, đặc điểm, cấu tạo, cách sử dụng vở.

Biết giữ gìn đồ dùng trong lớp.
- Biết cách chơi trò chơi VĐ
Qua trò chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ.
- Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ
Chuẩn bị: Vở tạo hình
Tiến hành:
* Quan sát quyển vở “Bé làm quen với tạo hình”
- Hỏi trẻ:
+ Cơ có gì đây?
+ Vở tạo hình có đặc điểm ntn?
+ Nó dùng để làm gì?...
Giáo dục trẻ (…)
* TCVĐ: “Mèo đuổi chuột”
- Cách chơi: Cho cả lớp nắm tay nhau đứng thành vòng tròn. Chọn 2 bạn chơi: 1
bạn giả làm mèo, còn bạn kia giả làm chuột. Hai bạn đứng quay lưng vào nhau. Khi
có tín hiệu của cơ “bắt đầu” bạn làm mèo đuổi bắt bạn làm chuột. Bạn làm chuột
chạt xung quang vòng tròn.
- Luật chơi: Nếu “chuột” để “mèo” bắt được sẽ phải ra ngoài 1 lần chơi.
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. Chơi tự do theo ý thích.
II. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:
Nội dung: * HĐCCĐ: Quan sát cầu trượt
* TCVĐ: Đôi bạn
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời (đu quay, cầu trượt,..)
Yêu cầu: - Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, công dụng của một số đồ chơi trong
sân trường…
- Biết cách chơi trò chơi VĐ
- Qua trò chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ.
- Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ
Chuẩn bị:
- Cầu trượt ngồi sân

- Mỗi trẻ một lá cờ có màu sắc khác nhau
Tiến hành:
1. HĐCCĐ: Quan sát cầu trượt

5


- Tiến hành:

+ Đây là gì đây?
+ Ai có nhận xét gì về cầu trượt này ?
+ Khi chơi cầu trượt các con phải làm gì?
=>Giáo dục trẻ: Biết giữ gìn và bảo vệ…
2. TCVĐ: “Đơi bạn”
- Cách chơi: Cơ phát cho mỗi trẻ 1 lá cờ có màu sắc khác nhau. Khi nghe tiếng
nhạc, tiếng trống hoặc tiếng vỗ tay của cô, trẻ chạy khắp sân chơi, tay vẫy vẫy lá
cờ. Khi nghe hiệu lệnh của cơ “Tìm đúng bạn của mình nào” thì mỗi trẻ có màu cờ
giống nhau chạy lại nắm tay nhau. Sau đó nghe hiệu lệnh của cơ trẻ lại chạy tản ra.
Trị chơi được nhắc lại 5 – 6 lần.
Mỗi lần chơi cô khuyến khích những trẻ tìm bạn nhanh và đúng
- Luật chơi: Mỗi bạn phải tìm nhanh và đúng cho mình một người bạn: bạn có
màu cờ giống mình; Khơng xơ đẩy nhau khi chơi.
3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngồi trời; Nhặt lá vàng rơi
III. HOẠT ĐỘNG GĨC:
* Nội dung :
- Góc PV: Cơ giáo, bán hàng, bác cấp dưỡng
- Góc XD-LG: Trường mầm non
- Góc AN: Múa hát có nội dung về chủ đề “Trường MN”
- Góc sách: Xem tranh ảnh, đọc thơ, truyện
- Góc TN: Chăm sóc cây, tưới cây…

IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
* Ôn bài cũ bài thơ : “Bạn mới”
* Cho trẻ hoạt động tự chọn ở các góc
* Vê sinh, nêu gương, cho trẻ bình cờ.
Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..

KPXH:

Thứ 3, ngày 06/ 09/ 2022
HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH
Trị chuyện về trường mầm non
NDKH: âm nhạc, tạo hình

1. Mục đích u cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ biết được tên trường, tên lớp mà trẻ đang học.
- Trẻ biết trong trường có rất nhiều các cơ, các bác, mỗi người làm một công việc
khác nhau nhưng đều là để chăm sóc các cháu.
b. Kĩ năng:

6


- Rèn khả năng ngôn ngữ cho trẻ: trả lời rõ ràng, khơng nói ngọng,...
c. Thái độ:

- Giáo dục trẻ tâm lí thích được đến trường; biết giữ gìn và bảo vệ đồ dùng đồ chơi
trong trường, lớp.
2. Chuẩn bị:
- Trò chuyện trước với trẻ về trường, lớp MN
- Chuẩn bị cho trẻ được quan sát trực tiếp trường MN
- Một số bài hát về trường MN.
3. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô cùng trẻ hát “Vui đến trường”
- Trò chuyện cùng trẻ:
- Hát múa cùng cô bàt “Vui đến
+ Các con vừa hát bài hát gì?
trường”
+ Trường các con đang học là trường gì?...
- Trị chuyện cùng cơ
- Cơ giáo dục trẻ (…)
* Hoạt động 2:
- Trẻ lắng nghe
- Cô cùng trẻ trực tiếp đi quan sát các hoạt
động ở trường MN, đàm thoại cụ thể về từng - Cùng cô cho trẻ đi quan sát các
hoạt động:
hoạt động ở trường MN, đàm
thoại cụ thể về từng hoạt động
- Quan sát lớp học :
+ Đây là nơi nào?
- Đây là lớp học
+ Trong lớp học có những ai?
- Có cơ giáo và các bạn

+ Hàng ngày đến trường con được làm những - Được học,vui chơi, tìm hiểu…
gì?
+ Các bạn trong lớp phải làm gì để xứng đáng
nhận phiếu BN…
- Quan sát khu nhà bếp :
- Khu nhà bếp
+ Còn đây là nơi nào?
- Có các cơ, các bác cấp dưỡng
+ Trong nhà bếp có những ai?
- Trẻ trả lời
+ Cơng việc của các bác cấp dưỡng là gì?...
- Đàm thoại cùng cơ
- Đàm thoại về các bộ phận khác ở trường
MN…
- Trẻ nói lên tình cảm của mình
- Thế các con thấy đến trường ntn?…
đối với trường MN.
Gd trẻ yêu quý trường, lớp mầm non...
* Hoạt động 3:
Trị chuyện với trẻ về tình cảm và những hiểu Trẻ thể hiện hiểu biết của trẻ
biết của trẻ về trường mầm non.
* Hoạt động 4:
- Trị chơi “Tìm bạn”
- Trẻ chơi trị chơi.
- Cách chơi: Cơ cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Tìm
bạn thân”. Khi nghe cơ ra hiệu lệnh “Tìm bạn”
thì mỗi trẻ phải tìm cho mình một người bạn.
Các cháu nắm tay nhau vừa đi vừa hát, khi
nghe cơ nói: “Đổi bạn” thì trẻ phải tách và tìm


7


cho mình một bạn khác .
+ Cơ phổ biến cách chơi, luật chơi và cho trẻ
chơi. Động viên, khuyến khích trẻ chơi hứng
thú.
- Kết thúc: Cho trẻ tự tìm hiểu các đồ chơi - Trẻ tự tìm hiểu các đồ chơi
ngồi trời ở trường MN. Cơ chú ý bao qt trẻ. ngồi trời ở trường MN.
II. HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI:
Nội dung: * HĐCCĐ: Quan sát cầu trượt
* TCVĐ: Đôi bạn
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời (đu quay, cầu trượt,..)
Yêu cầu: - Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, công dụng của một số đồ chơi trong
sân trường…
- Biết cách chơi trò chơi VĐ
- Qua trò chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ.
- Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ
Chuẩn bị:
- Cầu trượt ngồi sân
- Mỗi trẻ một lá cờ có màu sắc khác nhau
Tiến hành:
1. HĐCCĐ: Quan sát cầu trượt
- Tiến hành:
+ Đây là gì đây?
+ Ai có nhận xét gì về cầu trượt này ?
+ Khi chơi cầu trượt các con phải làm gì?
Giáo dục trẻ: Biết giữ gìn và bảo vệ…
2. TCVĐ: “Đôi bạn”
- Cách chơi: Cô phát cho mỗi trẻ 1 lá cờ có màu sắc khác nhau. Khi nghe tiếng

nhạc, tiếng trống hoặc tiếng vỗ tay của cô, trẻ chạy khắp sân chơi, tay vẫy vẫy lá
cờ. Khi nghe hiệu lệnh của cơ “Tìm đúng bạn của mình nào” thì mỗi trẻ có màu cờ
giống nhau chạy lại nắm tay nhau. Sau đó nghe hiệu lệnh của cơ trẻ lại chạy tản ra.
Trò chơi được nhắc lại 5 – 6 lần.
Mỗi lần chơi cơ khuyến khích những trẻ tìm bạn nhanh và đúng
- Luật chơi: Mỗi bạn phải tìm nhanh và đúng cho mình một người bạn: bạn có
màu cờ giống mình; Khơng xơ đẩy nhau khi chơi.
3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời; Nhặt lá vàng rơi
III. HOẠT ĐỘNG GĨC:
* Nội dung :
- Góc PV: Cơ giáo, bán hàng, bác cấp dưỡng
- Góc XD-LG: Trường mầm non
- Góc AN: Múa hát có nội dung về chủ đề “Trường MN”
- Góc sách: Xem tranh ảnh, đọc thơ, truyện
- Góc TN: Chăm sóc cây, tưới cây…
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
* Làm quen bài thơ : “Bạn mới”
* Cho trẻ hoạt động tự chọn ở các góc
* Vê sinh, nêu gương, cho trẻ bình cờ.

8


Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Thứ 4, ngày 07/ 09/ 2022
I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH

PTNT:
LQVT : Làm quen số 1 và 2
NDKH: MTXQ, ÂN
1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ đến 2, nhận biết số 1-2, nhận biết nhóm có 1- 2 đối tượng.
b. Kỹ năng:
- Đếm lần lượt.
- Phát huy tính tích cực, phát triển tư duy cho trẻ.
c. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động.
- Biết thực hiện các yêu cầu của cô.
II. Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 2 bông hoa, 2 cái chậu, các thẻ số 1,2.
- Đồ dùng của cơ giống của trẻ, kích thước lớn hơn.
- 1 số nhóm đồ dùng, đồ chơi có số lượng 1, 2.

Hoạt động của cơ.
1. Ổn định lớp và gây hứng thú:
- Cho trẻ hát : “Tập đếm”.
- Trong bài hát bạn nhỏ làm gì?
- Chúng mình có muốn tập đếm như bạn
khơng?
- Bàn tay Có mấy ngón, chúng mình cùng
đếm?
2. Nội dung:
a. Luyện tập NB nhóm đồ vật có số lượng là
1, 2:
Cho trẻ lên tìm, đếm các nhóm có số lượng
theo u cầu của cơ.

b. Tạo nhóm có 1- 2 đối tượng, đếm đến 2.
Nhận biết số 1-2:
* Cô phát đồ dùng cho trẻ.
- Các con nhìn xem trong rổ có gì?
- Vậy bây giờ các con hãy xếp số chậu ở trong
9

Hoạt động của trẻ
- Trẻ hát.
- Tập đếm.
- Có ạ!
- Trẻ đếm (5 ngón tay)
- Trẻ lên tìm và đếm.
- Nhận đồ dùng.
- Chậu và hoa ạ!
- Trẻ xếp số chậu ra thành 1
hàng trước mặt.
- Hoa ạ!
- Trẻ xếp tương ứng.
- Trẻ đếm số bông hoa, ( 1


rổ ra nào.
- Trong rổ cịn có gì?
Cho trẻ xếp 1 bông hoa tương ứng với 2 cái
chậu
- Cô và trẻ cùng đếm xem có bao nhiêu bơng
hoa.
- Để chỉ số lượng là 1 bơng hoa cơ có số 1 ( cô
giơ thẻ số 1) dây là số 1, số 1 có cấu tạo gồm

một nét xiên ngắn ở phía trên bên trái và một nét
thẳng đứng ở phía dưới?
- Cơ cho trẻ đọc số 1 (4-5 lần)
- Chúng mình thấy số chậu và số hoa ntn với
nhau?
- Nhóm nào nhiều hơn? Vì sao con biết?
- Nhóm nào ít hơn? vì sao con biết?
- Muốn nhóm hoa nhiều bằng nhóm chậu thì
phải làm ntn?
- Cơ và trẻ cùng thêm 1 bơng hoa và đếm.
- Hai nhóm ntn với nhau? Đều bằng mấy?
- Để chỉ số lượng 2 cái chậu, 2 bông hoa ta sử
dụng thẻ số mấy?
- Cô giới thiệu số 2: số 2 có 1 nét móc ở bên
trên và một nét ngang ở bên dưới. Cho trẻ đọc số
2.
- Cho trẻ tìm các nhóm đồ vật xq lớp có số
lượng là 2, đặt thẻ số 2.
Cơ và trẻ cất từng nhóm, đếm: Hoa, chậu.
c. Luyện tập NB số lượng là 1-2 và số 1-2:
Cho trẻ chơi trò chơi “ Tìm nhà”, số nhà là các
kí hiệu 1 chấm trịn, 2 hình tam giác. Trẻ đi chơi
tự do, khi cơ nói “Tìm nhà”, trẻ nói: “Nhà nào?”
cơ nói kí hiệu nhà - trẻ chạy về nhà có kí hiệu
đó.
1. Kết thúc:
Củng cố và giáo dục trẻ yêu thích học tốn.

bơng hoa).
- Quan sát ( đọc số một 4-5

lần).
- 2 nhóm khơng bằng nhau.
- Nhóm chậu nhiều hơn, Vì 1
cái chậu chưa có hoa.
- Nhóm hoa ít hơn vì thiếu đi 1
bông hoa.
- Thêm 1 bông hoa nữa ạ!
- Trẻ thêm và đếm.
- 2 nhóm bằng nhau và đều
bằng 2.
- Thẻ số 2 ạ!
- Trẻ quan sát, lắng nghe.
- Trẻ đọc số 2.
- Trẻ lên tìm, đặt thẻ số 2.
- Trẻ cất, đếm.
- Trẻ lắng nghe cách chơi.
- Trẻ chơi ( 2- 3 lần )
- Trẻ lắng nghe.

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
Nội dung: * HĐCCĐ: Quan sát cầu bập bênh
* TCVĐ: Bắt bướm
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời; Nhặt lá vàng rơi
Yêu cầu: - Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, chức năng của cầu bập bênh
- Biết cách chơi trò chơi VĐ
- Rèn luyện sức khỏe và tinh thần đoàn kết với bạn khi chơi

10



- Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ
Chuẩn bị: Cô cho trẻ xếp hàng đi dạo quanh sân trường
Tiến hành:
1. HĐCCĐ:
Quan sát cầu bập bênh:
- Tiến hành:
+ Đây là gì đây?
+ Ai có nhận xét gì về cầu bập bênh này?
+ Có những gì?
+ Bạn nào biết cách chơi đồ chơi này?...
Giáo dục trẻ: Biết yêu quý trường ,lớp của bé…
2. TCVĐ: “Bắt bướm”
- Cách chơi: Cho trẻ đứng thành vịng trịn, quay mặt vào giữa. Cơ đứng ở trung
tâm vòng tròn trong khoảng cách một cánh tay của trẻ.
Cơ cầm que có buộc con bướm, lúc giơ lên, lúc hạ xuống và nói “Các con nhảy
lên để bắt bướm nào!”. Cô giơ con bướm lên và hạ xuống nhiều lần ở các vị trí
khác nhau sao cho trẻ nhảy lên bắt bướm bằng cả 2 tay. Ai chạm tay vào bướm phải
hô to cho các bạn biết.
Trò chơi tiếp tục 3 – 4 lần
Mỗi lần chơi cơ khuyến khích những trẻ tìm bạn nhanh và đúng
3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời; Nhặt lá vàng rơi
III. HOẠT ĐỘNG GĨC:
* Nội dung :
- Góc PV: Cơ giáo, bán hàng, bác cấp dưỡng
- Góc XD-LG: Trường mầm non
- Góc AN: Múa hát có nội dung về chủ đề “Trường MN”
- Góc sách: Xem tranh ảnh, đọc thơ, truyện
- Góc TN: Chăm sóc cây, tưới cây…
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
* Cho trẻ hoạt động tự chọn ở các góc

* Tổ chức trị chơi “kéo co”
* Vê sinh, nêu gương, cho trẻ bình cờ.
Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Thứ 5, ngày 08/ 09/ 2022
I . HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH

PTTM:

Tạo hình:
Dán đèn lồng
NDKH: Âm nhạc
1. Mục đích u cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ biết tên và đặc điểm của một số loại đèn lồng.
11


- Biết cách dán thành chiếc đèn lồng
b. Kỹ năng:
- Trẻ gập được giấy
- Dán được chiếc đèn lồng.
c. Thái độ:
- Thích tạo ra cái đẹp.
- Thích được làm đèn lồng trang trí mơi trường lớp chuẩn bị lễ hội trung thu
2. Chuẩn bị:
Mẫu đèn lồng của cô, giấy màu cắt nan sẵn, hồ dán, khăn lau.

3. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của cô
* Hoạt động 1: ổn định tổ chức
- Cho cả lớp hát bài: Rước đèn dưới ánh
trăng (Tùng dinh dinh dinh cắc tùng dinh
dinh dinh..)
Bài hát kết thúc cô hỏi trẻ: Các cháu ơi, cô
và các cháu vừa hát bài hát nói về ngày gì
nhỉ?
- Bạn nào kể về ngày tết trung thu cho cả
lớp cùng nghe nào ?
- Cháu thấy ngày Tết trung thu khơng khí
như thế nào?
- Cô chốt lại: Các cháu ạ. Ngày Tết trung
thu các bạn được bố mẹ mua cho rất nhiều
thứ: bánh kẹo, ông sao, mặt nạ để đi rước
đèn, phá cỗ...
Có rất nhiều loại đèn lồng được làm từ
nhiều vật liệu khác nhau và mỗi chiếc đèn
lồng đều có vẻ đẹp lung linh của riêng nó. (
Cho trẻ quan sát các
loại đèn lồng).
* Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại mẫu:
- Nhân dịp Tết trung thu năm nay cô đã tự
tay làm những chiếc đèn lồng bằng giấy với
nhiều màu sắc khác nhau để tặng các bạn
đấy. Tuy nhiên do thời gian gấp quá nên cô
chưa thể dán lại được, chính vì vậy hơm
nay cơ cùng các con sẽ dán để cho chiếc
đèn lồng được hoàn chỉnh để đi chơi trung


12

Hoạt động của trẻ
- Cả lớp hưởng ứng cùng cô.

- Trung thu có chị hằng, chú cuội,
có bánh trung thu…

- Trẻ lắng nghe


thu nhé.
Các con cùng quan sát nhé:
- Cho trẻ quan sát những chiếc đèn lồng
mẫu của cô và đàm thoại: (Con thấy chiếc
đèn lồng này như thế nào? Cắt dán? To hay
nhở? Cách trang trí?
* Hoạt động 3: Làm mẫu và phân tích
Cơ làm mẫu và phân tích cách làm: Cô đã
chuẩn bị các bộ phận của đèn lồng đã được
cắt sẵn, nhiệm vụ của các con bây giờ là
dán các bộ phận lại với nhau để tạo thành
đèn lông. Chúng ta bơi keo vào 2 nan giấy
ngồi cùng và dán lại với nhau. Sau khi
hoàn thiện phần thân, chúng ta dán tay cầm
của đèn lồng.
* Hoạt động 4: Trẻ thực hiện:
- Cô hỏi ý định một vài trẻ: Cháu thích
làm đèn lồng màu gì? Cháu sẽ dán như

thế nào?
- Cô cho trẻ làm, cô bao quát gợi ý thêm
đối với những trẻ còn lung túng, khen
ngợi những trẻ tiến bộ.
* Hoạt động 5: Trưng bày sản phẩm:
Cùng mang đèn lồng lên để các bạn
quan sát. Hỏi lại tên đề tài.
Mời 1 vài bạn nhận xét:
- Cháu thích đèn lồng nào?
- Tại sao cháu thích?
- Mời 2-3 trẻ có sản phẩm đẹp giới thiệu
về sản phẩm của mình.
- Cuối cùng, cơ cũng nói lên ý thích của
mình đối với chiếc đèn lồng nào? Cơ
thích vì sao?
- Khen động viên cả lớp.
.

-

Trẻ lắng nghe

-

Trẻ thực hiện

-

Trẻ trưng bày sản phẩm và
nhận xét sả phẩm của bạn.


II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Nội dung: * HĐCCĐ: Quan sát vườn hoa của trường
* TCVĐ: Kéo co
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời; Nhặt lá vàng rơi
Yêu cầu: - Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm của một số loài hoa …

13


- Biết cách chơi trò chơi VĐ
- Qua trò chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ.
- Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ
Chuẩn bị: Dây thừng, sân chơi đảm bảo
Cô cho trẻ xếp hàng đi tham quan vườn hoa
Tiến hành:
*HĐCCĐ: Quan sát vườn hoa của trường MN
- Cho trẻ hát cùng cô bài “Màu hoa”, N và L: Hồng Đăng
Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát:
+ Bài hát nhắc tới những màu hoa nào?
Cho trẻ đi thăm quan vườn hoa của trường
+ Ai có nhận xét gì về vườn hoa này ?
+ Có những lồi hoa gì?
+ Con thấy những lồi hoa này ntn?
+ Để cho lao ln tươi đẹp thì chúng ta phải làm gì?...
Giáo dục trẻ: Biết u q , chăm sóc và bảo vệ...
2. TCVĐ: “Kéo co”
- Cách chơi:
Cô chia trẻ thành hai đội xếp 2 hàng đối diện nhau. Hai đội đứng cầm dây thừng,
có vạch ngăn cách giữa hai đội. Khi nghe tín hiệu bắt đầu của cơ, hai đội dùng sức

kéo đội kia về phía của đội mình.
- Luật chơi: Nếu đội nào bị kéo qua vạch ngăn cách giữa hai đội sẽ bị thua.
3. Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngồi trời. Chơi theo ý thích của trẻ
III. HOẠT ĐỘNG GĨC:
* Nội dung :
- Góc PV: Cơ giáo, bán hàng, bác cấp dưỡng
- Góc XD-LG: Trường mầm non
- Góc AN: Múa hát có nội dung về chủ đề “Trường MN”
- Góc sách: Xem tranh ảnh, đọc thơ, truyện
- Góc TN: Chăm sóc cây, tưới cây…
* Yêu cầu:
- Biết chọn vai chơi và thể hiện hành động chơi theo hướng dẫn của cơ
- Chơi ngoan, đồn kết vơi bạn
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
* Làm quen bài mới : “Rước đèn dưới trăng”
* Cho trẻ hoạt động tự chọn ở các góc
* Vê sinh, nêu gương, cho trẻ bình cờ.
Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..

14


PTTC-TM:

Thứ 06 ngày, 09/ 09/ 2022

I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
- VĐTN: Rước đèn dưới trăng
- Nghe hát: Chiếc đèn ơng sao
- Trị chơi: Đốn tên bạn hát

1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức: Trẻ nhớ tên bài hát, tên t/g. hát đúng, rõ lời bài hát “Rước đèn dưới
trăng”.
- Chú ý lắng nghe cô hát và hưởng ứng cùng cô bài hát “Chiếc đèn ông sao”.
- Hứng thú chơi trò chơi.
b. Kĩ năng: Trẻ biết vào đúng nhạc, hát rõ lời, cảm nhận được giai điệu vui tươi.
c. Thái độ: GD trẻ biết u q, kính trọng cơ giáo...
2. Chuẩn bị:
- Đĩa nhạc có cài bài hát “Rước đèn dưới trăng”, “Chiếc đèn ông sao”
- Dụng cụ âm nhạc. Đàn..Mũ chóp
3. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của cơ
Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - gây hứng
thú
- Trị chuyện cùng cơ
- Trị chuyện cùng trẻ về chiếc đèn ơng sao:
+ Cơ có gì đây?
+ Đèn ông sao
+ Đèn ông sao tượng trưng cho điều gì?
+ Sắp đến trung thu.
Giáo dục trẻ: Có tinh thần vui vẻ, hứng khởi
khi được đi rước đèn vào đêm trung thu
* Hoạt động 2: VĐTN: “Rước đèn dưới
trăng”

- Dẫn dắt cho trẻ nghe lại giai điệu bài hát
“Rước đèn dưới trăng”
- Đố trẻ tên bài hát, tên tác giả
- Bài hát “rước đèn dưới trăng”
- Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần
N/S Phạm Tun.
- Cơ nói lại nội dung bài hát
- Trẻ lắng nghe
- Cô vận động múa mẫu
Phân tích động tác múa cho trẻ xem
- Cho trẻ vận động
- Trẻ vận động.
Cô chú ý sửa sai, động viên khuyến khích trẻ
vận động đúng, đẹp.
* Hoạt động 3: NH: “Chiếc đèn ông sao”
- Dẫn dắt và hát cho trẻ nghe
- Nghe cô hát
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
- Trẻ trả lời
- Giảng nội dung bài hát.
- Nghe cô giảng ND
- Cô hát kết hợp minh hoạ bằng điệu bộ.
- Xem cô biểu diễn
- Cho trẻ hưởng ứng hát cùng cô 1 lần
- Hưởng ứng hát cùng cô
* Hoạt động 4: T/C “ Hãy lắng nghe ”
- Cô phổ biến cách chơi luật chơi và cho trẻ
- Nghe cô phổ biến cách chơi, luật
chơi
chơi và chơi t/c

Động viên khuyến khích trẻ chơi.

15


II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
Nội dung: * HĐCCĐ: Quan sát khu nhà bóng
* TCVĐ: Tìm bạn
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời; Nhặt lá vàng rơi
Yêu cầu: - Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, chức năng của khu vườn cổ tích …
- Biết cách chơi trị chơi VĐ
- Qua trò chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ.
- Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ
Chuẩn bị: Cô cho trẻ xếp hàng đi dạo quanh sân trường
Tiến hành:
* HĐCCĐ: Quan sát khu nhà bóng
- Tiến hành:
+ Đây là cái gì?
+ Ai có nhận xét gì về bóng? (Gợi ý để trẻ trả lời)
+ Được dùng để làm gì? ..
Giáo dục trẻ: Biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi và chơi đồn kết...
* TCVĐ: “Tìm bạn”
- Cách chơi: Chọn số bạn trai, bạn gái bằng nhau.
Cô cho trẻ vừa đi vừa hát bài “Tìm bạn thân”. Khi nghe cơ ra hiệu lệnh “Tìm bạn
thân” thì mỗi trẻ phải tìm cho mình một người bạn. Các cháu nắm tay nhau vừa đi
vừa hát, khi nghe cơ nói: “Đổi bạn” thì trẻ phải tách và tìm cho mình một bạn
khác .Trò chơi tiếp tục 3 – 4 lần
Mỗi lần chơi cơ khuyến khích những trẻ tìm bạn nhanh và đúng
- Luật chơi: Mỗi bạn phải tìm nhanh và đúng cho mình một người bạn: bạn trai
phải tìm cho mình 1 bạn gái; bạn gái phải tìm cho mình 1 bạn trai; Không xô đẩy

nhau khi chơi.
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời; Nhặt lá vàng rơi
III. HOẠT ĐỘNG GĨC:
* Nội dung :
- Góc PV: Cơ giáo, bán hàng, bác cấp dưỡng
- Góc XD-LG: Trường mầm non
- Góc AN: Múa hát có nội dung về chủ đề “Trường MN”
- Góc sách: Xem tranh ảnh, đọc thơ, truyện
- Góc TN: Chăm sóc cây, tưới cây…
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
* Tổ chức văn nghệ cuối tuần cho trẻ theo chủ đề “Trường MN”
* Vệ sinh, nêu gương, cho trẻ bình cờ BN.
Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

16


Kế hoạch tuần 2: “Trường mầm non thân yêu của bé”
I. Đón trẻ:
1. Yêu cầu:
-Tạo cho trẻ tâm thế vui vẻ, phấn khởi khi đến lớp
- Trẻ hiểu thêm về chủ đề “Trường MN thân yêu” qua trò chuyện cùng cơ
2. Chuẩn bị:
- Vệ sinh phịng lớp sạch sẽ.
- Trang trí lớp theo chủ đề “Trường MN thân yêu”
3. Tiến hành:
- Cơ ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định.

Hướng trẻ vào các góc. Trị chuyện cùng trẻ về chủ đề “Trường MN thân yêu”
II. Thể dục sáng:
1. Nội dung:
- Hô hấp 2; Tay 4; Chân 1; Bụng 3; Bật 1
- Tập kết hợp bài hát “Trường chúng cháu là trường MN”
2. Yêu cầu:
- Trẻ tập đúng các động tác TDS
- Rèn luyện kĩ năng và các cơ toàn thân
- Giáo dục trẻ tính kỉ luật và tinh thần đồn kết trong hoạt động.
3.Chuẩn bị:
- Sân bãi rộng rãi, bằng phẳng, sạch sẽ.
- Kiểm tra sức khoẻ, trang phục cho trẻ.
4. Tiến hành:
* Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu đi vịng trịn thăm trường MN, đi bằng nhiều
hình thức khác nhau: đi nhanh, đi chậm, đi kiễng gót, đi bằng gót bàn chân…Sau
đó cho trẻ chuyển đội hình về 3 hàng ngang theo tổ
* Trọng động:
- Động tác hô hấp: Thổi bóng bay
- Động tác tay vai: Hai tay ra trước xoay cổ tay
- Động tác chân: Cây cao cỏ thấp
- Động tác bụng: Chân rộng bằng vai, hai tay chống hông, xoay người.
- Động tác bật: Bật tại chỗ
- T.C: “Trời nắng trời mưa”
* Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vịng sân.
III. Hoạt động góc:
Nội dung
u cầu
Chuẩn bị
- Góc PV: Cơ
- Bước đầu trẻ biết phân - Đồ chơi cô

giáo; Bán hàng; vai, nhập vai và thể hiện giáo, nấu ăn, Bán
Bác cấp dưỡng. vai chơi theo gợi ý của hàng, bác sĩ
cơ.
- Góc XD: Xây - Trẻ biết lựa chọn và sử - Khối, gạch,

17

PP tiến hành
* Hoạt động 1: ổn
định tổ chức, hướng trẻ
đến các góc chơi.
- Cơ dùng thủ thuật
(hát, múa, đọc thơ, kể


dựng trường
MN.

dụng đồ chơi hợp lí để hàng rào, cây …
XD nên mơ hình trường
MN.
- Góc sách: Xem - Trẻ biết cách xem - Tranh ảnh, thơ
tranh, chơi lô tô, tập gắn truyện,…
tranh ảnh, đọc
truyện thơ, chơi h/a thành câu chuyện…
lơ tơ, đếm, xếp
hình…
- Trẻ biết tơ màu theo
- Góc KPKH:
HD của cơ, biết gắn các - Bút chì,keo,

Tơ màu, gắn đối đối tượng tương ứng kéo, bút màu,...
tượng tương ứng (phân biệt được sự
giống và khác nhau)
- Trẻ biết dùng các kĩ
- Góc TH: Tơ
năng tạo hình đơn giản - Sáp màu, đất
màu, tập làm
để tạo ra sản phẩm.
tranh theo chủ
nặn,
đề.
- Góc AN: Biểu - Biết hát các bài theo
diễn văn nghệ
chủ đề “Trường MN”
- Trang phục, xắc
có nội dung chủ

đề.
- Góc TN: Chăm - Trẻ biết các thao tác
sóc cây; Lau lá; khi chăm sóc cây .
- Dụng cụ chăm
tưới cây.
sóc cây.

18

chuyện sáng tạo…) để
gây hứng thú với trẻ
theo chủ đề “Trường
MN thân yêu”. Cho trẻ

đi tham quan từng góc,
hỏi trẻ về các góc chơi.
Sau đó cho trẻ chọn
góc chơi mà trẻ thích.
* Hoạt động 2: Q
trình chơi
- Cơ bao qt trẻ,đến
từng góc chơi hỏi trẻ ý
tưởng và cách chơi. Cô
nhập vai chơi cùng trẻ.
Hướng dẫn, gợi mở khi
thấy trẻ gặp khó khăn.
Động viên, khuyến
khích trẻ sáng tạo.
Nhắc trẻ đồn kết và
có sự phối hợp, liên kết
trong q trình chơi…
* Hoạt động 3: Kết
thúc buổi chơi.
- Cơ đến từng góc cùng
trẻ nhận xét, hướng trẻ
đến nhận xét ở góc
chơi chính. động viên,
khuyến khích những
trẻ chơi tốt, nhẹ nhàng
nhắc nhở những trẻ
chơi chưa tốt và cho trẻ
kết thúc buổi chơi.
Nhắc trẻ thu dọn đồ
chơi gọn gàng.



KẾ HOẠCH NGÀY:
Thứ 2/ 12/09/ 2022

I . HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
PTNN:
Truyện : Chú vịt xám
NDKH: ÂN, MTXQ
1. Mục đích yêu cầu
a. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên truyện, tên nhân vật trong truyện
- Bước đầu trẻ hiểu nội dung câu chuyện: Chú vịt xám ko nghe lời mẹ dặn, nên suýt
bị cáo ăn thịt
b. Kĩ năng:
- Luyện kỹ năng ghi nhớ có chủ định
- Diễn đạt câu từ mạnh lạc lưu lốt câu hỏi của cơ.
- Phát triển ngơn ngữ mạch lạc và ghi nhớ có chủ định cho trẻ
c. Thái độ:
- Thông qua truyện Giáo dục trẻ biết vâng lời bố mẹ, cô giáo..
2. Chuẩn bị:
- Sa bàn chuyện
- Tranh minh hoạ nội dung cầu chuyện.
3. Tổ chức thực hiện
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn định tổ chức - gây hứng thú.
- Cho cả lớp hát bài “Thứ hai là ngày đầu tuần”. Và trị
- Trẻ hát và trị
chuyện về chủ đề:

chuyện cùng cơ
+ Hàng ngày đến lớp cô đã dạy các con những gì ?
+ Các con phải làm gì để xứng đáng nhận phiếu bé ngoan
- Giáo dục trẻ (…)
Hoạt động 2 : Cô kể chuyện
- Cô kể lần 1 không tranh.
- Trẻ lắng nghe cô kể
- Cô vừa kể xong câu chuyện gì?
- Chú vịt xám ạ
- Cơ kể lần 2 có tranh :
- Trẻ lắng nghe
* Đàm thoại giảng giải nội dung câu truyện:
+ Cơ vừa kể câu truyện gì cho các con nghe nào?
- Trẻ trả lời câu hỏi của cơ
+ Trong truyện có những nhân vật nào ?
- Có Vịt mẹ, Vịt con, Cáo
+ Vịt mẹ dẫn đàn vịt con đi đâu ?.
+ Trước khi đi vịt mẹ dặn vịt con như thế nào ?
Mẹ vịt cho mấy anh em đi dạo chơi cùng, mẹ muốn các
con được an toàn nên trước khi đi chơi mẹ đã dẵn dò rất cận
thận đấy.
+ Nhưng chú Vịt nào quên ngay lời mẹ dặn?
- Trẻ trả lời câu hỏi
+ Chú đi chơi ở những đâu? Vì sao chú thích chơi ở ngoài
ao
- Đứng trên bờ ao thấy đàn cá bơi lỗi, tơm cong mình nhảy
chú vịt đã làm gì?
- Giảng từ khó: Nhảy tụm xuống là như thế nào?
- Trẻ lắng nghe
19



Là nhảy rất nhanh xuống nước một cách rất nhanh và
mạnh làm nước phát ra tiếng kêu đấy
=> Vịt xám đi chơi nhiều nơi và cuối cùng chú đến bên cái
ao rất là to vì ở đây có nhiều cá và tơm đó là món ăn thích
nhất của vịt xám .Chú nhảy tụm xuống mò lấy mò để đến
lúc gần no chú ngước lên không thấy mẹ đâu cả .
+ Chú gọi mẹ như thế nào ?
- Tiếng vịt kêu gọi mẹ như thế nào?
+ Tiếng chú vịt xám gọi mẹ đã đánh thức ai đang ngủ gần
đấy.
+ Khi nghe được tiếng vịt Xám gọi mẹ Cáo nghĩ ngay đến
điều gì ?
+ Ngay lúc đó điều gì xảy ra với Vịt Xám ?
+ Vịt Xám thoát khoải sự đuổi bắt của con Cáo là nhờ ai.
=>Đang hốt hoảng chảy tránh sự đuổi bắt của Cáo vừa gọi
mẹ, Vịt mẹ đã kịp thời cứu Vịt Xám bơi thật nhanh ra ngay
giữa ao xâu. Cáo không bắt được Vịt Xám đành bỏ đi. Lúc
này Vịt Xám đã biết lỗi cùa mình rồi.
+ Trong câu chuyện “Chú Vịt Xám” Các con yêu nhân vật
nào? Vì Sao?. Khơng u nhân vật nào? Vì sao?
+ Chú Vịt Xám có lỗi, biết nhận lỗi nên rất đáng yêu, còn
con Cáo gian ác định bắt nạt kẻ yếu khơng được mỏi người
u, có đúng khơng các con?
- Giáo dục trẻ : Các con nhớ nhé, mình cịn bé phải biết
nghe lời người lớn (Bố mẹ, ông bà, người lớn, cô giáo … )
như thế mới là con ngoan, các con có đồng ý khơng nào?
- Cơ kể truyện lần 3: Cho trẻ kể cùng cô
3. Kết thúc: Câu chuyện chú vịt xám do các bé lớp bé C2

diễn đến đây là kết thúc rồi.

Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe và trả lời
câu hỏi của cô

- Trẻ lắng nghe

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
Nội dung: * HĐCCĐ: Quan sát đu quay
* TCVĐ : Kéo co
* Chơi tự do : Chơi với đồ chơi ngoài trời ; Nhặt lá vàng rơi...
Yêu cầu: - Trẻ biết về tên gọi, đặc điểm, cấu tạo chính, cách chơi đu quay sao cho
an tồn.
- Biết cách chơi trò chơi vận động
- Rèn luyện sức khoẻ cho trẻ.
- Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ
Chuẩn bị: - Cơ cho trẻ xếp hàng đi tham quan
- Dây thừng
Tiến hành:
* HĐCCĐ: Quan sát đu quay.
- Tiến hành: Cô cho cả lớp đứng quanh đu quay và hỏi:
+ Đây là cái gì?
+ Đu quay có những phần gì đây?

20


+ Cách chơi ra sao?...

Giáo dục trẻ không xô đẩy nhau khi chơi...
* TCVĐ: “Kéo co”
- Cách chơi:
Cô chia trẻ thành hai đội xếp 2 hàng đối diện nhau. Hai đội đứng cầm dây thừng,
có vạch ngăn cách giữa hai đội. Khi nghe tín hiệu bắt đầu của cơ, hai đội dùng sức
kéo đội kia về phía của đội mình.
- Luật chơi: Nếu đội nào bị kéo qua vạch ngăn cách giữa hai đội sẽ bị thua.
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. Nhặt lá vàng rơi.
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời; Nhặt lá vàng rơi
III. HOẠT ĐỘNG GĨC:
* Nội dung :
- Góc PV: Cơ giáo, bán hàng, bác cấp dưỡng
- Góc XD-LG: Trường mầm non
- Góc AN: Múa hát có nội dung về chủ đề “Trường MN”
- Góc sách: Xem tranh ảnh, đọc thơ, truyện
- Góc TN: Chăm sóc cây, tưới cây…
* Yêu cầu:
- Biết chọn vai chơi và thể hiện hành động chơi theo hướng dẫn của cơ
- Chơi ngoan, đồn kết vơi bạn
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
* Làm quen bài mới : “Trị chuyện với trẻ về những đồ chơi ngồi sân trường”
* Cho trẻ hoạt động tự chọn ở các góc
* Vê sinh, nêu gương, cho trẻ bình cờ.
Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..
Thứ 3, ngày 13/ 09/ 2022

I. HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐÍCH
KPXH:
Trị chuyện về những đồ chơi ngồi sân trường
NDTH: Âm nhạc
1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm và công dụng của các loại đồ chơi có trong sân
trường
b. Kỹ năng:
- Luyện cho trẻ kỹ năng quan sát nhận xét và trả lời các câu hỏi của cô.
c. Thái độ :
- Trẻ biết đoàn kết với bạn khi chơi, biết cách chơi đồ chơi an tồn.
2. Chuẩn bị:
- Của cơ:

21


+ Đu quay, cầu trượt, cầu bập bênh
+ Nhạc có lời bài đu quay.,
- Của trẻ: Tranh vẽ , bút màu đủ cho mỗi trẻ
3. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của cô:
* HĐ1: Ổn định tổ chức – gây hứng thú.
- Cô cùng trẻ hát và vận động bài: “Đu
quay” và trò chuyện về nội dung bài hát.
+ Các con vừa hát và vận động bài gì?
+ Bài hát nói về đồ chơi gì?

=>Gd trẻ: Biết bảo vệ các loại đồ chơi và

chơi đồ chơi an tồn…
* HĐ2: Trị chuyện về các loại đồ chơi
- Cho trẻ xếp hàng đến vị trí từng loại đồ
chơi:
+ Đây là gì?
+ Ai có nhận xét gì về cầu trượt này?
+ Cầu trượt dùng để làm gì?
+ Khi chơi cầu trượt các con phải ntn?
=>GD trẻ:
* Trò truyện về đu quay, cầu bập bênh
tương tự như trên.
(Cô cho trẻ đi đến từng loại đồ chơi, sau đó
cơ đặt câu hỏi gợi mở, động viên khuyến
khích trẻ cho trẻ trả lời)
=>GD trẻ:
* So sánh đu quay và cầu trượt
- Điểm giống nhau:
- Khác nhau:
Cơ nói: mỗi loại đồ chơi đều có những tên
gọi và đặc điểm khác nhau, nhưng đều giúp
cho chúng ta vui chơi…
* HĐ3: Cho trẻ vui chơi cùng các loại đồ
chơi
- Cho trẻ chơi theo yêu cầu của cô
Kết thúc: - Nhận xét, tuyên dương trẻ Chuyển hoạt động

Hoạt động của trẻ:
- Trẻ hát và vận động cùng cô.
- Đu quay
- Trẻ trả lời

- Trẻ lắng nghe.

- Cho cá nhân, cả lớp trả lời
- 2 - 3 trẻ nêu nhận xét
- Trẻ trả lời
- Không xô đẩy bạn...
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ quan sát và trả lời
- Trẻ kể.
- Trẻ lắng nghe.
- Trẻ đưa ra nhận xét
- Cả lớp hát.
- Trẻ hứng thú vào hoạt động

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
Nội dung: * HĐCCĐ: Quan sát phòng y tế của nhà trường
* TCVĐ: Kéo co
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời (đu quay, cầu trượt,..)
Yêu cầu: - Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, công dụng của một số dụng cụ trong
phòng y tế.
- Biết cách chơi trò chơi VĐ

22


- Qua trò chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ.
- Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ
Chuẩn bị: Dụng cụ trong phòng y tế
- Địa điểm quan sát. Trang phục cho trẻ gọn gàng.
Tiến hành:

* HĐCCĐ: Quan sát và đàm thoại:
+Đây là nơi nào?
+ Nơi này có những (Gợi ý để trẻ trả lời)
+ Được dùng để làm gì?
GD trẻ khơng đùa nghịch biết . ...
* TCVĐ: “kéo co”
- Cô phổ biến lại cách chơi, luật chơi cho trẻ:
- Cho trẻ chơi 2 -3 lần và cô động viên, khích lệ trẻ, nhận xét sau mỗi lần chơi
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. Chơi theo ý thích của trẻ
III. HOẠT ĐỘNG GĨC:
* Nội dung :
- Góc PV: Cơ giáo, bán hàng, bác cấp dưỡng
- Góc XD-LG: Trường mầm non
- Góc AN: Múa hát có nội dung về chủ đề “Trường MN”
- Góc sách: Xem tranh ảnh, đọc thơ, truyện
- Góc TN: Chăm sóc cây, tưới cây…
* Yêu cầu:
- Biết chọn vai chơi và thể hiện hành động chơi theo hướng dẫn của cô
- Chơi ngoan, đoàn kết vơi bạn
IV. HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
* Làm quen bài mới : Nhận biết, gọi tên hình trịn, hình tam giác
Yêu cầu:
- Trẻ nhận biết được các hình trịn, hình tam giác
- Biết phân biết được các hình có màu sắc khác nhau
- Rèn kĩ năng quan sát nhận biết phân biệt cho trẻ
- Giúp trẻ phát triển tính tị mị, óc sáng tạo.
- Qua bài giáo dục trẻ có nề nếp trong học tập
Chuẩn bị:
- Lơ tơ các hình: tam giác, hình vng, hình trịn
* Cho trẻ hoạt động tự chọn ở các góc

* Vê sinh, nêu gương, cho trẻ bình cờ.
Nhận xét cuối ngày:
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………..

23


Thứ 4/ 14/ 09/ 2022
I. HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
PTNT:
LQVT : Đếm trên cùng một đối tượng trong phạm vi 2
NDKH: MTXQ, ÂN
1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ đếm trên đối tượng trong phạm vi 2.
- Trẻ biết giữ gìn đồ dùng, đồ chơi biết cất gọn đúng nơi quy định.
b. Kĩ năng
- Rèn cho trẻ kỹ năng đếm theo thứ tự, phát triển tư duy cho trẻ. Mở rộng
và làm vốn từ cho trẻ.
c. Thái độ:
- Qua bài giáo dục trẻ có nề nếp trong học tập
- Thông qua bài học giáo dục trẻ yêu quý trường MN
2. Chuẩn bị
- Rổ đựng đồ dùng
- Một số đồ dùng, đồ chơi có số lượng 1 và 2 cho trẻ đếm
3. Tổ chức thực hiện

Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
HĐ1. Ổn định tổ chức- gây hứng thú
- Cho trẻ hát bài: Trường chúng cháu là trường mầm - Trẻ hứng thú cùng cô.
non”
Trẻ hát
- Cho trẻ kể tên lớp, tên cô giáo, tên các bạn.
- Cho trẻ kể đến lớp được cơ giáo dạy những gì?
- Trẻ kể
HĐ2: Thử tài của bé.
- Ôn nhận biết các đồ dùng đồ chơi trong lớp có
hình dạng kích thước khác nhau
- Cho trẻ chơi trị chơi: “ Thi tìm nhanh”
( Cơ chuẩn bị một số đồ chơi trong lớp có màu sắc
hình dạng kích thước khác nhau cho trẻ đếm.)
- Trẻ chơi
- Ví dụ: Các con tìm nhanh cho cơ nhóm bóng vàng.
- Tìm nhanh cho cơ nhóm quả trịn
- Tìm nhanh cho cơ nhóm cây cao
HĐ3: Bé khám phá.
- Đếm trên đối tượng trong phạm vi 2
- Cô chọn những đồ dùng đồ chơi có một cái hỏi trẻ
- Ví dụ: trong lớp có mấy ảnh Bác Hồ?

mấy bảng bé ngoan?
- Các con rất giỏi ngoài ảnh Bác Hồ và bảng bé -Trẻ đếm
ngoan ra bây giờ các con hãy tìm cho cơ xem cịn có
những đồ dùng đồ chơi gì một cái?
- ( Gọi 2-3 trẻ lên tìm)
- Trẻ lắng nghe

+ Cô chọn những đồ dùng, đồ chơi có số lượng 2
cho trẻ đếm.

24


- Ví dụ: Trong lớp có mấy qủa bóng?
- Tương tự cơ gọi 3-4 trẻ lên tìm và đếm một số
nhóm đồ dùng,đồ chơi có số lượng 2
* Đếm theo khả năng: Cô cho Trẻ đếm theo khả
năng của trẻ
HĐ4: Bé vui chơi.
- Cô cho trẻ đếm các loại đồ dùng đồ chơi có số
lượng 2 khơng xếp cạnh nhau.
- Cơ gõ 2 tiếng sắc xơ cho trẻ nói rõ kết quả cô gõ
mấy tiếng
+ Giáo dục: Hôm nay các con vừa được đếm rất
nhiều đồ dùng đồ chơi trong lơp các con phải biết
giữ gìn và bảo vệ các đồ dùng đồ chơi các con nhớ
chưa nào .

- 2 quả
- Trẻ đếm
- Trẻ đếm kết quả cô gõ
- Trẻ đếm
- 2 tiếng
-Lắng nghe

II. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
- HĐCCĐ: Quan sát vườn rau

- TCVĐ: Đôi bạn
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời ; Nhặt lá vàng rơi.
Yêu cầu: - Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, tác dụng của vườn rau
- Biết cách chơi trò chơi VĐ
Qua trò chơi rèn luyện sức khoẻ cho trẻ.
- Trẻ chơi ngoan, tự do theo ý thích của trẻ
Chuẩn bị: Cơ cho trẻ xếp hàng đi tham quan
Tiến hành:
* HĐCCĐ: Quan sát vườn rau của nhà trường MN
- Đàm thoại:
+ Đây là nơi nào?
+ Vườn rau có những loại rau gì??
+ Các cơ thường nấu những món canh nào cho các con ăn?...
=> Giáo dục trẻ: Biết yêu quý, kính trọng các cô, bác trong trường MN
* TCVĐ: “Đôi bạn”
- Cô nhắc lại cách chơi, luật chơi cho cả lớp cùng chơi
* Chơi tự do: Chơi với đồ chơi ngoài trời. Chơi theo ý thích của trẻ
III. HOẠT ĐỘNG GĨC:
* Nội dung :
- Góc PV: Cơ giáo, bán hàng, bác cấp dưỡng
- Góc XD-LG: Trường mầm non
- Góc AN: Múa hát có nội dung về chủ đề “Trường MN”
- Góc sách: Xem tranh ảnh, đọc thơ, truyện
- Góc TN: Chăm sóc cây, tưới cây…
* Yêu cầu:
- Biết chọn vai chơi và thể hiện hành động chơi theo hướng dẫn của cô
Nội dung:

25



×