Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Kế hoạch thực hiện chủ đề của trường mần non pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.78 KB, 8 trang )



1

Kế hoạch thực hiện chủ đề của trường mần
non
Thời gian thực hiện: 3 tuần (13/9 – 1/10)

I. MỤC TIÊU- NỘI DUNG- HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐỀ

Lĩnh
vực
Mục tiêu của chủ đề

Nội dung Hoạt động



Phát
triển thể
chất
- Trẻ có kỹ năng xếp
thẳng hàng và biết
dãn hàng theo sự
hướng dẫn của cô.
- Biết thực hiện đúng
theo các hiệu lệnh
của cô.






- Trẻ biết phối hợp
vận động cùng các
trẻ khác, hào hứng
tham gia vào các
hoạt động thể lực,
thực hiện các vận
động một cách tự tin.
Biết tập một số kỹ
năng vận động như:
 TD- vận động:

- Tập các động tác
phát triển nhóm cơ và
hô hấp:
+ Hô hấp: Gà gáy,
thổi bóng bay + Tay:
2 tay đưa ra sau lưng,
đưa ra trước; đưa 2
tay lên cao, hạ xuống
Thân: Đứng cúi người
về phía trước, tay gõ
đầu gối
+ Chân: Đứng lên,
ngồi xổm; dậm chân
tại chỗ
 Bật: Bật tại chỗ
- Đi chạy theo cô.
- Bật tại chỗ.

- Tập các cử động của
bàn tay, phối hợp tay
mắt và sử dụng một
 Thể dục sáng
- Vận động trong các
giờ học





 Vận động:
- Đi chạy theo cô và
các bạn
- Bạn nào bật giỏi
nhất.
- Đi dạo, tham quan
trường
- TC vận động quả
bóng nảy, tín hiệu.
- Chơi với đồ chơi:
tháo lắp đồ chơi, xếp
chồng các hình khối
lên nhau…


2

đi,chạy, bật, bò. Đi
chạy phối hợp chân

tay nhịp nhàng, biết
nhún bật mạnh lên
cao.

- Trẻ biết một số
thực phẩm thông
thường và ích lợi của
chúng qua các bữa
ăn ở trường mầm
non. Biết các bữa ăn
ở trường MN
- Trẻ có một số nề
nếp thói quen, hành
vi tốt trong ăn uống.

- Tự phục vụ và giữ
gìn vệ sinh: Rửa tay
trước khi ăn, lau
miệng sau khi ăn.
- Trẻ biết và tránh
một số nơi nguy
hiểm ở trường
số đồ dùng: Xếp
chồng đồ chơi, lắp
ghép đồ chơi…

 Dinh dưỡng
SK:
- Phân biệt thực phẩm
và món ăn đơn giản ở

trường MN
- Nhận biết các bữa ăn
trong ngày ở trường,
phân biệt bữa chính,
bữa phụ.
- Một số thói quen,
hành vi tốt trong ăn
uống: tự xúc cơm, khi
ăn không nói chuyện
- Làm quen với cách
lau mặt, tập rửa tay
bằng xà phòng.

- Nhận biết, phòng
tránh những hành
động nguy hiểm,
những nơi không an
toàn trong trường,
lớp: không trèo lên
cửa sổ, không thò tay

 Dinh dưỡng
SK:
- Trò chuyện, nghe
giới thiệu, tìm hiểu
về các bữa ăn ở
trường, một số thực
phẩm đơn giản để
chế biến các món ăn,
giá trị dinh dưỡng.


- Trò chuyện về các
thói quen, hành vi tốt
trong ăn uống
- Thực hành tự xúc
ăn
- Thực hành rửa tay
trước khi ăn và sau
khi đi vệ sinh. Lau
mặt sau khi ăn, khi
ngủ dậy.
- Trò chuyện, nghe
kể chuyện, phát hiện
những nơi, những
hành động nguy
hiểm ở trường, lớp,
cách phòng tránh:
không trèo lên cửa


3

vào bể cá, đi nhẹ
nhàng trên cầu thang,
không đi theo người
lạ, không leo trèo bàn
ghế, lan can.
sổ, không đi theo
người lạ




Phát
triển
nhận
thức
- Tìm hiểu, khám
phá về trường mầm
non, có một số hiểu
biết ban đầu về
trường, lớp: Tên
trường, tên lớp, tên
cô giáo, tên bạn. Đồ
chơi, đồ dùng trong
lớp, ngoài sân. Biết
được công việc, của
người lớn trong
trường: cô giáo, bác
Hiệu trưởng, bác
Cấp dưỡng chú Bảo
vệ
- Bạn bè trong lớp:
Trẻ biết tên các bạn
trong lớp, kí hiệu,
bạn ngồi ở tổ nào?
- Phân biệt, phân loại
đồ dùng, đồ chơi.





- Tìm hiểu, khám phá
về trường mầm
non gì đó (trường
mình)





- Lớp học của bé


- Đồ dùng, đồ chơi
trong lớp, trong
trường



Tết trung thu


 Khám phá
khoa học:
Trường MN ( trẻ
đang học) (vị trí,
chức năng). Trò
chuyện, tìm hiểu về
công việc của các
bác, các cô trong

trường. Xem tranh
ảnh. Tìm hiểu các
hoạt động diễn ra ở
sân trường.



Trò chuyện về lớp
học của bé


Trò chuyện về đồ
dùng; đồ chơi trong
lớp của bé


4


- Trẻ biết ngày tết
trung thu là ngày hội
của các em nhỏ. Biết
các loại bánh, hoa
quả và các trò chơi
dân gian được tổ
chức trong ngày tết
trung thu
- Nhận biết và phân
biệt bằng các giác
quan đồ dùng đồ

chơi ( màu sắc, kích
thước…)
- Phát triển khả năng
chú ý ghi nhớ có chủ
định



- Màu xanh- đỏ –
vàng
+ Phân biệt đồ dùng,
đồ chơi.
+ Phân loại đồ chơi(
đồ chơi trong lớp, đồ
chơi ngoài trời).
- Trò chuyện về ngày
tết trung thu
- Chơi các trò chơi
dân gian ngoài sân
trường
- Liên hoan tết trung
thu tại lớp
- Rước đèn, xem sư
tử, xem tranh ảnh về
ngày tết trung thu
 Làm quen với
toán:
- Nhận biết màu xanh
đỏ vàng
- Phân biệt màu xanh

đỏ vàng
+ Phân nhóm đồ
chơi theo dấu hiệu
màu sắc. ( Xanh, đỏ,
vàng )



Phát
- Trẻ sử dụng ngôn
ngữ để hiểu và thông
- Tìm hiểu các hoạt
động của trường, lớp.
- Xem ảnh về trường,
lớp MN, trao đổi trò


5

triển
ngôn
ngữ
tin:
Giao tiếp bằng lời
nói với cô giáo và
các bạn trong lớp.
Chào hỏi mọi người
xung quanh. Tham
gia trao đổi với bạn





- Có thể kể lại một
vài việc đơn giản
mới xảy ra.


- Biết giao tiếp
trong trò chơi đóng
vai
- Nhận ra ký hiệu
của bản thân ở đồ
dùng cá nhân ( cốc,
khăn mặt), vở….
- Lắng nghe đọc
truyện và hiểu nội
dung các câu
chuyện, bài thơ chủ
đề trường MN.
- Làm quen và nói
được 1 số từ đơn giản
về công việc của
người lớn trong
trường, chất liệu đồ
chơi ( nhựa, gỗ, kim
loại ).
- Nói tên trường, lớp,
cô giáo, bạn, đồ dùng
đồ chơi trong lớp, các

góc chơi.
- Sử dụng các từ biểu
thị sự lễ phép.
- Sử dụng câu đơn kể
lại một vài sự việc
vừa xảy ra.
- Tham gia trò chơi
đóng vai: Cô giáo, lớp
học, bác cấp dưỡng
- Tìm đúng vở, khăn
mặt theo ký hiệu.

- Nghe kể chuyện, đọc
thơ các bài về chủ đề
trường MN.
Hiểu nội dung các câu
chuyện, bài thơ.
- Đọc thuộc 1 số bài
chuyện với các bạn.
- Trò chuyện về
trường MN, công
việc của các bác, các
cô trong trường.
- Trò chuyện về lớp
chúng mình, các hoạt
động của lớp, đồ
dùng, đồ chơi.
- Phát âm đúng các
từ về trường, lớp, tên
đồ dùng đồ chơi, tên

bạn

- Kể lại cho cô và các
bạn biết bé vừa làm
gì?


- Chơi trò chơi: cô
giáo, bác cấp dưỡng.
- Thực hành nhận
biết các đồ dùng cá
nhân theo đúng ký
hiệu quy định.

- Thơ: “Bạn mới”, “
Bé không khóc nữa”.


6

thơ về trường MN. - Truyện: “Gà tơ đi
học”.

Phát
triển
tình cảm
và kỹ
năng xã
hội
- Trẻ yêu quý trường

lớp mầm non, thích
đến lớp.
- Yêu quý , kính
trọng, lễ phép với cô
giáo và các cô bác
trong trường
- Yêu quý các bạn
trong lớp, biết quan
tâm và giúp đỡ bạn.



- Biết giữ gìn đồ
dùng, đồ chơi của
lớp, của trường. Biết
cất dọn đồ chơi, đồ
dùng đúng nơi quy
định.

- Biết chào hỏi lễ
phép, phù hợp tình
huống

- Tuân theo các quy
tắc chung của lớp
- Dạy trẻ yêu quý,
kính trọng và biết ơn
các bác các cô trong
trường mầm non
- Khả năng hợp tác

với bạn
- Tình cảm dành cho
các bạn
- Nhận biết, chia sẻ
một số cảm xúc (vui,
buồn ) của bạn bè
trong lớp.

- Sử dụng hợp lý, giữ
gìn đồ dùng, đồ chơi
trong lớp.



- Chào hỏi lễ phép khi
đến lớp và ra về.

- Tuân theo các qui
tắc, qui định của
trường, lớp: Trật tự
trong giờ học, xếp
- Chơi các trò chơi
phân vai: Cô giáo,
lớp học, bác cấp
dưỡng trong trường
MN, quầy hàng dịch
vụ, XD trường MN
của bé.
- Tham gia vào các
hoạt động của lớp:

học tập, chơi các trò
chơi
- Trò chơi dân gian:
Nu na nu nống, Chi
chi chành chành
- Các hoạt động lao
động - trực nhật:
vứt rác đúng nơi qui
định, xếp đồ chơi
gọn gàng. Thực hành
sử dụng đồ dùng, đò
chơi theo qui định:
chơi nhẹ nhàng,
không ném, vứt đồ
chơi.
- Uốn nắn, việc chào
hỏi của trẻ ở mọi lúc,


7

học.



- Biết giữ gìn, chăm
sóc và bảo vệ môi
trường.
hàng chờ đến lượt



- Giữ gìn, chăm sóc
và bảo vệ môi trường
của trường, của lớp:
không bẻ cành, hái
hoa, không vứt rác
bừa bãi.
mọi nơi đặc biệt khi
đến lớp và ra về.
- Trò chuyện về các
qui định của trường,
lớp. Thực hành tuân
theo các qui định của
trường lớp: giữ trật
tự trong giờ học, khi
ăn không nói chuyện.

- Trò chuyện và thực
hành các hoạt động
chăm sóc và bảo vệ
môi trường: không
bẻ cành, hái hoa,
không vứt rác bừa
bãi.








Phát
triển
thẩm
mỹ
- Cảm nhân được vẻ
đẹp của trường mẫu
giáo , của lớp học
- Biết sử dụng một
số màu đơn giản
(xanh, đỏ, vàng…)
để tô màu tranh ảnh,
đồ chơi của trường
mầm non.
- Biết cùng cô và các
bạn làm một số sản
- Cầm bút đúng cách,
tô tranh về trường,
lớp, cô giáo, bạn bè.

- Làm một số sản
phẩm về trường lớp
MN: anbum ảnh, sách
về lớp học của bé



 Tạo hình:
- Làm quen với bút
chì và giấy.

- In, tô màu đồ dùng
đồ chơi.
- Chơi với đất nặn,
chia làm nhiều phần.
- Tô tranh trường
MN.
- Trang trí các khuôn
mặt của bạn trai và


8

phẩm tạo hình
chung.
- Bước đầu làm quen
với đất nặn, màu
nước.
- Trẻ yêu thích, hào
hứng tham gia vào
các hoạt động nghệ
thuật: thích hát, nghe
hát, nghe nhạc.


- Có biểu hiện hứng
thú, tích cực khi tham
gia vào các hoạt động
nghệ thuật

bạn gái ở trong lớp.

 Âm nhạc:
- Dạy hát: “ Trường
cháu đây là trường
MN”, “ Vui đến
trường”.
- Dạy vận động vỗ
tay hoặc gõ đệm theo
phách; vận động
minh hoạ.
- Trò chơi âm nhạc: “
Bạn ở đâu?”
- Nghe hát: “ Cô
giáo”, “ Ngàyđầu
tiên đi học”.
- Nghe giai điệu vui
tươi của một số bài
hát, bản nhạc về
trường, lớp mẫu giáo.



×