Đi bộ ngao du
Trích “Ê – min hay Về giáo dục”
Ru - xô
Đọc – hiểu
Khởi động
- Kể tên các hoạt động
thể dục thể thao.
- Em hiểu thế nào là “đi bộ ngao du”?
- Các hoạt động thể dục thể thao:
bơi lội, đá bóng, chạy ngắn, chạy dài, nhảy xà, đi bộ,...
-“Đi bộ ngao du”: vừa đi
vừa quan sát và nghiền ngẫm
Đi bộ ngao du
Ru-xô
I. Tìm hiểu chung
1. Tác giả
- Ru – xơ (1712 – 1778)
- Là nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội Pháp.
- Là tác giả của những tiểu thuy ết nổi tiếng: “Giu – li”, “Nàng Hê – lô – i
– dơ mới”, “Ê – min hay Về giáo dục”
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
Vị trí
Thể loại
Nhan đề
Bố cục
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
- Vị trí: trích trong quyển V - quy ển cuối cùng c ủa tác ph ẩm “Ê – min
hay Về giáo dục” (ra đời năm 1762).
- Nhan đề: “Đi bộ ngao du” (dạo chơi đây đó bằng đi bộ). Nhan
đề do người biên soạn SGK dịch và đặt tên
- Thể loại: Nghị luận
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
Tơi chỉ quan niệm” đến “cho đôi bàn chân nghỉ ngơi”
Đi bộ ngao du con người đươc tư do, tùy theo ý thích, khơng bị lệ thuộc vào ai.
Bố cục
“Đi bộ ngao du là đi như Ta – lét, Pla – tông và Pi – ta – go” đến “không thể làm tốt
hơn”
Đi bợ ngao du, con người sẽ có dịp trau dời tri thưc.
con lại
Đi bộ ngao du nâng cao sưc khoe và tinh thầ̀n.
I. Tìm hiểu chung
2. Tác phẩm
Đi bộ ngao du –
Đi bộ ngao du - trau dồi tri thưc
tư do thưởng ngoạn
Đi bộ ngao du – nâng cao sưc khỏe và tinh
thần
Lơi ích của việc đi bộ ngao du
II. Đọc – hiểu văn bản
Luận điểm 1: Đi bộ ngao du – tự do thưởng ngoạn
Xác định câu chủ đề của
đoạn
“Tôi chỉ quan niệm đươc một cách đi ngao du thú vị hơn đi ngưa: đó là đi bộ”
II. Đọc – hiểu văn bản
Luận điểm 1: Đi bộ ngao du – tự do thưởng ngoạn
“Ta ưa đi lúc nào thì đi, ta thích dừng lúc nào thì dừng, ta mu ốn hoạt đ ộng nhiều ít th ế nào là
tùy”
Tư do đi lại
II. Đọc – hiểu văn bản
Luận điểm 1: Đi bộ ngao du – tự do thưởng ngoạn
“Ta quan sát khắp nơi; ta quay phải, quay trái; ta xem xét t ất cả nh ững gì thấy hay hay; ta
dừng lại ở mọi khía cạnh. Tơi nhìn thấy một dong sơng ư, tôi đi men theo sông; m ột khu r ừng
rậm ư, tơi đi vào dưới bóng cây; một hang động ư, tôi đến tham quan; một mỏ đá ư, tôi xem
xét các khoảng sản”
Quan sát khắp nơi
II. Đọc – hiểu văn bản
Luận điểm 1: Đi bộ ngao du – tự do thưởng ngoạn
“Tôi chẳng phụ thuộc vào những con ngưa hay gã phu trạm. Tôi chẳng cần chọn những lối đi
có sẵn hay những con đường thuận tiện; tôi đi qua bất cư nơi nào con người có thể đi qua;
tơi xem xét tất cả những gì mà con người có thể xem; và, chỉ phụ thuộc vào bản thân tôi, tôi
hưởng thụ tất cả sư tư do mà con người có thể hưởng thụ”
Khơng phụ thuộc vào bất kì yếu
tố nào
II. Đọc – hiểu văn bản
Luận điểm 1: Đi bộ ngao du – tự do thưởng ngoạn
“Nếu do thời tiết xấu không đi bộ đươc và thấy chán rồi, lúc đó tơi đi ngưa. Nếu tơi mệt...
nhưng Ê – min có mệt gì lắm đâu; em to khỏe, và sao em lại m ệt đươc cơ chư, em chẳng hề
vội vã. Nếu em dừng lại, làm sao em có thể chán đươc, ở chốn nào em cũng có những thư để
giải trí..”
Thích thì ở lại, chán thì
bỏ đi.
II. Đọc – hiểu văn bản
Luận điểm 1: Đi bộ ngao du – tự do thưởng ngoạn
Tư do đi lại
Để làm rõ luận điểm 1, tác giả
Quan sát khắp nơi
đã sử dụng những luận cư nào?
Không phụ thuộc vào các yếu tố bên ngồi, chỉ phụ thuộc vào bản thân
Thích thì ở lại, chán thì bỏ đi.
II. Đọc – hiểu văn bản
Luận điểm 1: Đi bộ ngao du – tự do thưởng ngoạn
Tác giả sử dụng kiểu câu nào là chủ
yếu? Mục đích ?
Sư thay đổi ngơi kể “tơi” – “ta” có ý
nghĩa gì?
- Kiểu câu: câu trần thật.
Mục đích: kể lại những thú vị của việc đi bộ.
- Ngôi kể: “tôi – ta”
+ Tôi: Nhấn mạnh kinh nghiệm riêng của bản thân
+ Ta: Nhấn mạnh sư thỏa mãn các cảm giác tư do cá nhân
II. Đọc – hiểu văn bản
Luận điểm 1: Đi bộ ngao du – tự do thưởng ngoạn
Nhận xét hệ thống luận cư
Luận cư phong phú
Lí lẽ đươc trình bày xen kẽ, tiếp nối, tư nhiên.
Tác giả là người yêu thiên nhiên, quý trọng sở thích cá nhân; mong mu ốn m ọi người cũng
Tác giả là người như thế nào?
yêu thích đi bộ như mình.
II. Đọc – hiểu văn bản
Luận điểm 2: Đi bộ ngao du được trau dồi tri thức
Đi bộ là đi như Ta-let, Pla-tông và Pi-ta-go
Để chưng minh cho luận
điểm 2, tác giả đã sử dụng
Phong sưu tập của những triết gia phong khách
những luận cư nào?
“phong sưu tập của Ê - min là cả trái đất”
II. Đọc – hiểu văn bản
Luận điểm 2: Đi bộ ngao du được trau dồi tri thức
Phải xem xét những tài nguyên trên mặt đất.
Đi bộ là đi như Ta-let, Pla-tơng
Phải tìm hiểu các sản vật nơng nghiệp và cách trồng trọt chúng.
và Pi-ta-go
Phải sưu tập các mẫu vật phong phú, đa dạng của thế giới tư nhiên.
II. Đọc – hiểu văn bản
Luận điểm 2: Đi bộ ngao du được trau dồi tri thức
Các triết gia phòng khách
Ê - min
- Phong phú hơn phong sưu tập của vua chúa.
- Nghiên cưu tư nhiên trong phong sưu tập
- Mọi vật đều ở đúng chỗ, khoa học và chính xác
- Biết gọi tên sư vật, hiện tương nhưng chẳng có kiến thưc
về chúng.
Cách học máy móc, giáo điều, chỉ vì cái “danh hão”.
Đề cao kiến thưc từ thưc tế khách quan,
Khích lệ mọi người đi bộ để mở mang kiến thưc.
II. Đọc – hiểu văn bản
Luận điểm 3: Đi bộ ngao du – rèn luyện sức khỏe và tinh thần
Nghệ thuật so sánh: đi bộ với đi xe
Cách chưng minh luận điểm 3
có gì đặc sắc?
- Người đi bộ: sảng khoái, vui tươi
- Người đi ngưa: mơ màng, buồn bã, cáu kỉnh
II. Đọc – hiểu văn bản
Luận điểm 3: Đi bộ ngao du – rèn luyện sức khỏe và tinh thần
Sưc khoe đươc tăng cường
Vui ve, khoan khoái, hài long
Luận cư đươc nêu để chưng
minh cho luận điểm 3?
Tính khí trở nên vui ve
Hân hoan, thích thú, ăn ngon ngủ ngon
II. Đọc – hiểu văn bản
Luận điểm 3: Đi bộ ngao du – rèn luyện sức khỏe và tinh thần
Nêu ý nghĩa của văn bản
Đi bộ ngao du mang lại lơi ích to lớn về các mặt (tri thưc, sưc khỏe, tinh thần),
đồng thời nhà văn thể hiện tinh thần tư do dân chủ - tư tưởng tiến bộ của
thời đại.
Ghi nhớ: Sgk/trang 102
III. Tổng kết
Nội dung
- Đi bộ thoả mãn nhu cầu thưởng ngoạn tư do,
mở rộng tầm hiểu biết, nhân lên niềm vui
Nghệ thuật
- Lồng cảm xúc trưc tiếp của cá nhân và lí lẽ
- Đan xen các yếu tố tư sư, biểu cảm
- Lập luận rõ ràng, mạch lạc, chặt chẽ
- Lí lẽ hoa quyện với thưc tế
sướng.
- Thể hiện con người của Ru – xô: giản dị
nhưng sâu sắc; yêu tư do, coi trọng những
kiến thưc từ thưc tế cuộc sống.
IV. Luyện tập
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát nội dung văn bản “Đi b ộ ngao du”
(Ru-xô)