Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

G a đi bộ NGAO DU học ngữ văn lớp 8 hk 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (90.67 KB, 5 trang )

- GV hướng dẫn hs cách đọc

I.Đọc, hiểu chú thích

Đọc giọng rõ ràng, dứt khoát, tình cảm, thân 1. Đọc
mật, chú ý nhấn giọng ở những từ “tôi”
“ta” xen kẽ các câu kể, câu hỏi, cảm thán
- GV đọc mẫu và gọi hs đọc
- Hs nghe đọc và cảm nhận
GV gọi hs nhận xét cách đọc

? Dựa vào SGK và sự hiểu biết của em về 2.Chú thích
nhà văn Ru-xô, em hãy kể cho các bạn a. Tác giả- tác phẩm:
những điều em biết về tác giả?

* Tác giả
+ Giăng – Giắc Ru-xô (17121778)
+ Là nhà văn, nhà triết học, nhà
hoạt động xã hội Pháp
+ Tư tưởng của ông có tác động
lớn đến CM Pháp 1789

“Đi bộ ngao du” được trích từ tác phẩm
nào? Nêu xuất xứ đoạn trích?

+ Là tác giả của nhiều tác phẩm
nổi tiếng.
* Tác phẩm
Trích trong quyển V quyển cuối

GV giới thiệu:



cùng của TP “Êmin hay về giáo

Là một thiên “luận văn tiểu thuyết” ra đời
năm 1762. Tác phẩm gồm 2 nhân vật chính,
đó là Êmin và thầy giáo. Tác phẩm đề cập
tới việc giáo dục 1 em bé từ khi ra đời đến
khi trưởng thành. Nhà văn tưởng tượng em
bé ấy là Êmin và thầy giáo gia sư đảm
nhiệm công việc giáo dục là bản thân
ông.Quá trình giáo dục ấy được chia làm 5
giai đoạn, tương ứng với 5 quyển sách. Qua
đó tác giả bày tỏ quan điểm về giáo dục.

dục” viết năm 1762.


? Em hãy giải thích nghĩa của các từ sau?
b. Từ khó
- Ngao du : Đi dạo chơi đó đây
- Tham quan: Đi đến nơi nào đó
để xem xét, mở mang hiểu biết
- Phu trạm : Người điều khiển xe
ngựa
II. Tìm hiểu văn bản
1. Kiểu văn bản và PTBĐ
? Văn bản này thuộc kiểu văn bản nào? Vì
sao em cho là như vậy?
? Em hãy nêu phương thức biểu đạt của
văn bản?


- Kiểu văn bản: Nghị luận
- PTBĐ : Nghị luận + Biểu cảm
2. Bố cục: 3 phần
( 3 luận điểm)
+ Đ1 : Đầu-> nghỉ ngơi

? Văn bản có bố cục mấy phần? Nêu giới
hạn và nội dung chính từng phần?
? Em hiểu “Đi bộ ngao du” nghĩa là gì?
( Đi dạo chơi đó đây bằng cách đi bộ)
? Em có nhận xét gì về trật tự sắp xếp các
luận điểm?
Hợp lí, rõ ràng, mạch lạc

Đi bộ ngao du được tự do thưởng
ngoạn
+ Đ2 : Tiếp -> tốt hơn
Đi bộ ngao du mở mang vốn trí
thức
+ Đ3 : Còn lại :
Đi bộ ngao du có lợi cho sức khoẻ
và tinh thần

? Luận điểm đầu tiên để triển khai vấn đề
“Đi bộ ngao du” là gì?
? Trước khi đưa ra những luận cứ để làm
sáng tỏ luận điểm (1) Ru-xô đã bày tỏ quan
điểm gì của mình?
- Quan điểm của Ru-xô: đi bộ ngao du thú

vị hơn đi ngựa

3. Phân tích:
a. Luận điểm 1 : Đi bộ ngao du
được tự do thưởng ngoạn


? Em hãy tìm những luận cứ mà tác giả đã
sử dụng để chứng minh cho luận điểm trong
phần 1?
Luận cứ:

- Luận cứ 1: Đi bộ ngao du rất

+ Đi bộ ngao du rất thoải mái và chủ động.

thoải mái và chủ động.

+ Đi bộ ngao du rất tự do

+ Đi, dừng tuỳ ý

GV: Chúng ta cùng tìm hiểu luận cứ 1:

+Quan

sát

được


khắp

? Để chứng minh cho luận điểm( 1) tác giả nơi.
đã đưa ra những lí lẽ và dẫn chúng nào?
Hs trả lời
? Hãy tìm những lí lẽ và dẫn chứng mà tác

+Xem xét được những gì thấy
hay
+Dừng lại ở tất cả mọi khía

giả chứng minh cho luận điểm (1) và sáng cạnh (sông, rừng, hang động,
tỏ luận cứ (2).

mỏ...)

- HS trả lời

- Luận cứ 2: Đi bộ ngao du rất

? Em có nhận xét gì về các lí lẽ và dẫn tự do
chứng mà tác giả lập luận để chứng minh + Không bị lệ thuộc ai (phu trạm
cho luận điểm (1)?

hay ngựa trạm).
+ Không bị phụ thuộc vào bất cứ

Gv trình chiếu bức tranh

gì (giờ giấc, đường sá, chỉ phụ


GV:Qua bức tranh trong sgk chúng ta thấy thuộc vào bản thân.
bức tranh thể hiện được quan điểm của nhà => Sử dụng nhiều kiểu câu, lặp
văn Ru xô như thế nào?

cấu trúc câu, luận cứ xác thực, lí

( Đi bộ ngao du:

lẽ và dẫn chứng thuyết phục.

+ Không phụ thuộc vào đường xá,lối đi, Niềm hp được tự do thưởng
phương tiện
+ Có thể quan sát khắp nơi, dòng sông, rừng
rậm…
? Khi nêu ra lí lẽ và dẫn chúng tác giả lặp
lại từ “ tôi” “ta” khi thì “Êmin”
Việc tg thay đổi cách xưng hô linh hoạt như

ngoạn


vậy nhằm mđ gì?
=> Tôi: Nói về kinh nghiệm từng trải bản
thân xưng “tôi”
=> Ta:Khi cần trình bày lý luận chung
xưng “ta”
=> Ê-min: thực chất là một sự phân thân, tưởng tượng để bộc lộ những góc cạnh khác
của cái “tôi”
? Nhà văn nói về những vấn đề tưởng như

rất đơn giản, thậm chí có vẻ quá quen thuộc
đối với bất cứ ai, vậy mà vẫn có sức hấp
dẫn với tất cả mọi người. Vậy sức hấp dẫn

- Thoả mãn nhu cầu hoà hợp với
thiên nhiên và đem lại cảm giác
tự do thưởng ngoạn tất cả mọi thứ
cho con người. Đó cũng là quan
niệm giáo dục và phương pháp
giáo dục của Ru- xô

ấy là nhờ đâu? (Chính là nhờ trình tự lập
luận của tác giả)
? Em có nhận xét gì về trình tự lập luận của
tác giả trong đoạn văn?
Hs trả lời
? Từ cách lập luận trên tác gỉa muốn thuyết
phục bạn đọc tin vào những lợi ích nào của
việc đi bộ ngao du?
Gv: Nhưng có lúc đi bộ chúng ta cũng gặp
phải muôn vàn những khó khăn, trở ngại…
Vậy làm cách nào để chúng ta khắc phục
những khó khăn đó?
? “Tôi” có vượt qua những trở ngại đó
không?
? Qua tìm hiểu phần đầu, em có nhận xét gì
về nghệ thuật viết văn của Ru-xô?
? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật
đó?
( Nhấn mạnh lợi ích của việc đi bộ tự do,


* Tiểu kết:
- Nghệ thuật liệt kê, sử dụng đại
từ và cấu trúc câu linh hoạt


thoải mái và chủ động)

- Chứng minh luận điểm bằng

Hs trả lời

một hệ thống luận cứ và nhũng lí

? Quan điểm này của Ru – Xô đã tác động lẽ ,dẫn chứng phong phú, kết hợp
tới em như thế nào? Qua đây em có thích đi yếu tố nghị luận và biểu cảm (ư,
bộ ngao du không? Vì sao?

cơ ,chứ) làm cho đoạn văn không
bị khô cứng, có sức thuyết phục
đã chứng minh được một cách
sinh động cụ thể lợi ích của đi bộ
ngao du.

? Qua đây em hiểu thêm gì về nhà văn Ruxô?

- Đi bộ ngao du –Niềm hp được
tự do thưởng ngoạn. Từ đó thể

hiện quan điểm gd thế hệ trẻ là:

=> Ru-xô: giản dị, quý trọng tự do, yêu mến
Để các em được sống trong cộng
thiên nhiên
đồng cùng với thiên nhiên



×