Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

NGUYÊN cứu các yếu tố ẢNH HƯỞNG đến QUYẾT ĐỊNH MUA sắm TRỰC TUYẾN của SINH VIÊN TRƯỜNG đại học tài CHÍNH – MARKETING 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (613.54 KB, 21 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

BÀI TIỂU LUẬN NGHIÊN CỨU MARKETING 2

NGUYÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT
ĐỊNH MUA SẮM TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG
ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING.

Nhóm 4:
Lê Thị Cẩm Qun – 2021008331
Nguyễn Thị Nhựt – 2021008319
Lê Thị Bảo Ngọc – 2021008300
Phạm Trường Thịnh – 2021008353
Khoa: Marketing

Thành phố Hồ Chí Minh - 2022

TIEU LUAN MOI download :


BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN
NGHIÊN CỨU MARKETING 2

NGUYÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH
MUA SẮM TRỰC TUYẾN CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC
TÀI CHÍNH – MARKETING.


Nhóm 4:
Lê Thị Cẩm Quyên – 202100831
Nguyễn Thị Nhựt – 2021008319
Lê Thị Bảo Ngọc – 2021008300
Phạm Trường Thịnh – 2021008353
Người hướng dẫn khoa học: Th.s Huỳnh Quốc Tuấn
Khoa: Marketing

Thành phố Hồ Chí Minh – 2022

TIEU LUAN MOI download :


LỜI CAM ĐOAN
Chúng tôi xin cam đoan, tiểu luận “Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định
mua sắm trực tuyến của sinh viên trường Đại học Tài chính – Marketing” là cơng trình
nghiên cứu độc lập. Những thơng tin từ nguồn tài liệu thứ cấp có liên quan đã được trích
dẫn theo quy định. Tơi cam kết những số liệu thu thập được do tôi thực hiện và khơng
trùng với bất kỳ cơng trình nào, đảm bảo tính trung thực và khách quan.
NHÓM TÁC GIẢ

TIEU LUAN MOI download :


DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT
1
2

KÝ HIỆU

UFM
TP. HCM

TIEU LUAN MOI download :


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1: Các tiêu chí cụ thể thể hiện Quyết định mua sắm............................................................ 16
Bảng 2: Các tiêu chí cụ thể thể hiện Cảm nhận về tính hữu ích................................................. 16
Bảng 3: Các tiêu chí cụ thể thể hiện Nhận thức rủi ro.................................................................... 17
Bảng 4: Các tiêu chí cụ thể thể hiện Niềm tin................................................................................... 18
Bảng 5: Các tiêu chí cụ thể thể hiện Chất lượng dịch vụ giữa các kênh mua sắm..............18
Bảng 6: Các tiêu chí cụ thể thể hiện Cảm nhận về tính dễ sử dụng........................................... 19
Bảng 7: Các tiêu chí cụ thể thể hiện Giá cả........................................................................................ 19
Bảng 8: Các tiêu chí cụ thể thể hiện Sự bảo mật.............................................................................. 19
Bảng 9: Các tiêu chí đã hiệu chỉnh......................................................................................................... 20
Bảng 10: Giả thuyết nghiên cứu...................................................................................... 24
Bảng 11: Thông tin về mẫu nghiên cứu........................................................................... 32
Bảng 12: Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha.............................................. 33
Bảng 13: Kết quả phân tích EFA đối với thang đo các biến độc lập......................................... 35
Bảng 14: Kết quả phân tích tương quan............................................................................................... 36
Bảng 15: Bảng Coefficients...................................................................................................................... 37
Bảng 16: Bảng Model Summarys........................................................................................................... 37
Bảng 17: Bảng phân tích phương sai ANOVA.................................................................................. 38
Bảng 18: Bảng Coefficients...................................................................................................................... 38
Bảng 19: Bảng kiểm định sự khác biệt về quyết định mua hàng với biến giới tính............39
Bảng 20: Bảng kiểm định sự khác biệt về quyết định mua hàng ới biến sinh viên năm. .40
Bảng 21: Thống kê mô tả........................................................................................................................... 40
Bảng 22: Tổng hợp kết quả kiểm định các giả thuyết..................................................................... 43


TIEU LUAN MOI download :


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1: Mơ hình chấp nhận cơng nghệ TAM..................................................................................... 10
Hình 2: Mơ hình nghiên cứu chính thức.......................................................................... 24
Hình 3: Quy trình nghiên cứu.................................................................................................................. 31

TIEU LUAN MOI download :


MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT................................................................... i
DANH MỤC BẢNG..............................................................................ii
DANH MỤC HÌNH ẢNH..................................................................... iii
MỤC LỤC............................................................................................. iv
Tóm tắt.................................................................................................................. 1
Abstract................................................................................................................. 1

MỞ ĐẦU....................................................................................................................................................... 2
1.

Tính cấp thiết của đề tài............................................................................................................ 2

2.

Mục tiêu nghiên cứu.....................................................................................2

3.


Đối tượng và phạm vi nghiên cứu....................................................................................... 3
3.1.

Đối tượng nghiên cứu........................................................................................................... 3

3.2.

Phạm vi nghiên cứu............................................................................................................... 3

4.

Kết cấu đề tài.................................................................................................................................. 3

Chương 1: Cơ sở lý thuyết và mơ hình nghiên cứu.................................................... 5
1.1.

Các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu..................................................... 5

Khái niệm hành vi người tiêu dùng................................................................................................ 5
Khái niệm Thương mại điện tử........................................................................................................ 5
Khái niệm mua hàng trực tuyến....................................................................................................... 6
Sự khác nhau giữa mua sắm trực tuyến và mua sắm truyền thống.................................... 6
Lợi ích của mua sắm trực tuyến....................................................................................................... 7
Quyết định mua hàng........................................................................................................................... 8
Quy trình quyết định mua hàng trực tuyến.................................................................................. 8
Mơ hình chấp nhận cơng nghệ (TAM)........................................................................................ 10

TIEU LUAN MOI download :



1.2.

Khái niệm của các biến đề cập trong mơ hình nghiên cứu.............................. 10

Nhận thức sự hữu ích........................................................................................................................ 10
Nhận thức rủi ro.................................................................................................................................. 11
Niềm tin.................................................................................................................................................. 12
Chất lượng dịch vụ............................................................................................................................. 13
Tính dễ sử dụng................................................................................................................................... 14
Mong đợi về giá................................................................................................................................... 14
Bảo mật và quyền riêng tư.............................................................................................................. 15

1.3.

Mơ hình nghiên cứu đề xuất............................................................................................ 15

1.3.1.

Các biến số của mơ hình và tiêu chí hóa................................................................ 15

1.3.2.

Tiêu chí hiệu chỉnh.......................................................................................................... 20

1.3.3.

Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh:............................................................... 23

1.3.4.


Giả thuyết nghiên cứu hiệu chỉnh............................................................. 24

Chương 2: Phương pháp nghiên cứu................................................................................... 25
2.1. Phương pháp thu thập và xử lý dữ liệu............................................................................ 25
2.1.1. Các phương pháp thu thập................................................................................................. 25
2.1.2. Phương pháp chọn mẫu................................................................................. 26
2.1.3. Phương pháp khảo sát:.................................................................................. 26
2.1.4. Phương pháp phân tích dữ liệu:....................................................................................... 26
2.1.5. Quy trình nghiên cứu............................................................................................................ 31

Chương 3: Kết quả nghiên cứu................................................................................................. 32
3.1. Thông tin về mẫu nghiên cứu................................................................................................ 32
3.2. Đánh giá độ tin cậy của các tiêu chí cụ thể cho từng biến số trong mơ hình
bằng hệ số Cronbach’s Alpha......................................................................................................... 33
3.3. Phân tích nhân tố khám phá................................................................................................... 33
3.4. Phân tích tương quan................................................................................................................. 36

TIEU LUAN MOI download :


3.5. Hồi quy bội..................................................................................................................................... 36
3.6. Kiểm định sự khác biệt............................................................................................................. 39
3.6.1.

Kiểm định sự khác biệt về quyết định mua hàng trực tuyến của các nhóm

sinh viên khác nhau về giới tính.................................................................................................... 39
3.6.2.

Kiểm định sự khác biệt về quyết định mua hàng trực tuyến của các nhóm


sinh viên khác nhau:.......................................................................................................................... 40

3.7. Thống kê mô tả............................................................................................................................. 40

Chương 4: Kết luận và hàm ý quản trị............................................................................... 43
4.1.

Kết luận...................................................................................................................................... 43

4.1.1.

Kết quả kiểm định các giả thuyết:............................................................................. 43

4.1.2.

Kết luận............................................................................................................................... 43

4.2.

Hàm ý quản trị........................................................................................................................ 45

PHỤ LỤC................................................................................................................................................. 49

TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................... 56

TIEU LUAN MOI download :


Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định, đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến quyết
định mua sắm trực tuyến của sinh viên Trường Đại học Tài chính – Marketing (UFM).
Từ đó đưa ra các đề xuất hàm ý quản trị để nâng cao chất lượng mua bán trực tuyến. Số
liệu nghiên cứu được thu thập từ 150 sinh viên UFM. Phương pháp phân tích độ tin cậy
Cromback’s Alpha, nhân tố khám phá EFA, phân tích tương quan, phân tích hồi quy và
kiểm định sự khác biệt về quyết định mua sắm trực tuyến của sinh viên UFM được thể
hiện. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra nhân tố Niềm tin, Chất lượng dịch vụ, Tính dễ sử
dụng, Giá, Sự bảo mật và Nhận thức sự hữu ích có ảnh hưởng đến quyết định mua hàng
trực tuyến của các sinh viên. Trong đó, các yếu tố Niềm tin, Chất lượng dịch vụ, Tính dễ
sử dụng, Giá, Sự bảo mật có tác động mạnh hơn yếu tố Nhận thức sự hữu ích đến quyết
định mua hàng trực tuyến. Bài viết cũng đề xuất các khuyến nghị nhằm nâng cao quyết
định mua hàng trực tuyến của sinh viên.
Từ khoá: Quyết định mua hàng, mua hàng trực tuyến, sinh viên UFM, mua hàng online,
mua sắm online, mua sắm trực tuyến.

Abstract
The objective of this study is to determine and measure the factors affecting the online
shopping decision of University of Finance – Marketing students. In addition to that, we
make recommendations with administrative solutions to improve the quality of online
shopping. Research data was collected from 150 students. Methods of this factor analysis
to explore reliability analysis Cromback's Alpha, the EFA, regression analysis and the
difference test in online shopping decisions of UFM students were adopted by the
researchers. Research results demonstrate that the factor of Trust, Service Quality, Ease
of use, Price, Sercurity and Perceived Usefulness have the influence on students’ decision
to continue buying online. Among them, the factors Trust, Service Quality, Ease of use,
Price and Sercurity have stronger impact than the Perceived Usefulness on the decision to
purchase online. The research also proposes recommendations to improve students'
online purchasing decisions.
Keywords: Buying decision, Purchasing Decision, UFM students, online purchase, online
shopping.


1

TIEU LUAN MOI download :


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CHUNG
1. Tên đề tài nghiên cứu
Nguyên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của sinh viên
trường đại học Tài Chính – Marketing.

2. Mục tiêu nghiên cứu
-

Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của

sinh viên UFM.
-

Đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định

mua sắm trực tuyến của sinh viên.
-

Đề xuất hàm ý quản trị để nâng cao chất lượng mua bán trực tuyến.

3. Phương pháp thu thập dữ liệu
Để thu thập và xử lý các dữ liệu thứ cấp và sơ cấp, luận án đã sử dụng
các phương pháp chủ yếu sau đây:
-


Phương pháp phân tích và tổng hợp: Xuất phát từ thực tế mua sắm

trực tuyến có rất nhiều ưu điểm so với mua sắm truyền thống và số lượng sinh
viên sử dụng Internet vào mục đích mua sắm trực tuyến ở Việt Nam chiếm tỷ
lệ cao.
-

Phương pháp nghiên cứu tại bàn: Từ những câu hỏi nghiên cứu đã đặt

ra ở phương pháp phân tích và tổng hợp, tác giả khai thác tối đa những kết quả
nghiên cứu trong và ngồi nước đã được cơng bố trước đây có liên quan đến
mua sắm trực tuyến, xác định rõ những nội dung có thể kế thừa và phát triển,
những “khoảng trống” cần phải nghiên cứu với những đóp góp khoa học thiết
thực.
-

Phương pháp nghiên cứu định tính: Phương pháp này nhằm kiểm tra

mức độ phù hợp của thang đo liên quan đến biến tiềm ẩn và tìm hiểu sâu về các nhân
tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của sinh viên đại học Tài Chính –
Marketing. Kết quả nghiên cứu định tính dùng để điều chỉnh thang đo và mơ hình lý
thuyết làm cơ sở thiết kế bảng câu hỏi trong nghiên cứu.

-

Phương pháp nghiên cứu định lượng: Phương pháp này đòi hỏi phải

xây dựng bảng hỏi để thực hiện điều tra và sử dụng các kỹ thuật của phần mềm
SPSS.20 để phân tích Cronbach’s Alpha nhằm loại biến có hệ số tương quan

biến tổng nhỏ. Hệ số Cronbach’s Alpha tối thiểu lớn hơn 0,6 đối với các nhân

2

TIEU LUAN MOI download :


tố (Hair et al., 1998) thì được chấp nhận. Sử dụng phần mềm SPSS.20, tác giả
cũng sẽ phân tích nhân tố khám phá (EFA) nhằm loại bỏ các biến có trọng số
nhân tố nhỏ hơn 0,5 (Factor loading - FL). Các biến cịn lại (thang đo hồn
chỉnh) sẽ được đưa vào phân tích CFA để kiểm tra vai trị của các biến trong
các nhân tố.

2.1.2. Phương pháp chọn mẫu
Kích thước mẫu tối ưu phụ thuộc vào kỳ vọng về độ tin cậy, phương pháp phân tích dữ
liệu, phương pháp ước lượng được sử dụng trong nghiên cứu, các tham số cần ước lượng.
Để tiến hành phân tích tốt nhất, theo Tabachnick & Fidell (1996), kích thước mẫu n ≥ 8m
+ 50 (m là số lượng biến số độc lập trong mơ hình); cịn theo Aprimer thì n ≥ 104 + m.
Để phục vụ cho kiểm định thang đo, các nhà nghiên cứu không đưa ra con số cụ thể về số
mẫu cần thiết mà đưa ra tỷ lệ giữa số mẫu cần thiết và số tham chiếu cần ước lượng. Đối
với phân tích nhân tố (EFA), kích thước mẫu sẽ phụ thuộc và số lượng biến được đưa ra
trong phân tích nhân tố. Hair et al. (1998) cho rằng số lượng mẫu cần gấp 5 lần số lượng
biến. Trong khi Hồng & Chu (2005) cho rằng tỷ lệ đó là 4 hay 5. Trong nghiên cứu này
có tất cả 33 biến cần tiến hành phân tích nhân tố, vì vậy cỡ mẫu tối thiểu cần là: 33 x 4 =
132 quan sát.

2.1.3. Phương pháp khảo sát:
Khi phát bảng hỏi, tác giả đều có hướng dẫn chi tiết để người thực hiện khảo sát có thể
hiểu và trả lời đầy đủ các câu hỏi trong bảng hỏi, tránh hiểu lầm hoặc bỏ sót các câu hỏi.
Tất cả các tiêu chí đã hiệu chỉnh đều trở thành các câu hỏi trong bảng hỏi.

Thời gian khảo sát:
Sau 2 tuần khảo sát (15/8-25/8), số phiếu phát ra là 200, tổng số phiếu thu về là 175
phiếu. Sau khi loại những phiếu không đạt yêu cầu (không đủ thông tin, điền thông tin
không đảm bảo tính khách quan...), số phiếu cịn lại là 150 phiếu đảm bảo yêu cầu và tiếp
tục được sử dụng trong phân tích dữ liệu.

4. Mơ hình nghiên cứu hiệu chỉnh:
Từ những lập luận trên, tác giả đã đưa ra mô hình nghiên cứu đề xuất được trình bày ở
hình 3.2 gồm BẢY nhân tố (biến độc lập) là cảm nhận sự hữu ích, nhận thức rủi ro, niềm
tin, chất lượng dịch vụ, tính dễ sử dụng, giá cả và bảo mật tác động đến nhân tố (biến phụ
thuộc) là quyết định mua sắm trực tuyến của sinh viên UFM.

3

TIEU LUAN MOI download :


Hình 1: Mơ hình nghiên cứu chính thức

1.1.1. Giả thuyết nghiên cứu hiệu chỉnh
Các giả thuyết nghiên cứu được phát biểu lại như bảng sau:
Giả thuyết
H1
H2
H3
H4
H5
H6
H7


4

TIEU LUAN MOI download :


mua sắm trực tuyến của sinh viên UFM.
Nguồn: Tác giả tổng hợp.
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. Thống kê mô tả
Tác giả đã tiến hành nghiên cứu định lượng chính thức tại Trường Đại học Tài chính
– Marketing (UFM). Số lượng biểu mẫu điều tra phát ra là 200, thu về 175 phiếu, tuy
nhiên sau khi sàng lọc và loại bỏ các phiếu khơng hợp lệ (phiếu khơng có đủ đáp án,
phiếu không ghi rõ thông tin đáp viên, phiếu có câu trả lời giống nhau ở hầu hết các
câu hỏi…), tác giả chỉ sử dụng 150 phiếu hợp lệ để sử dụng trong phân tích chính
thức.
Cách thực hiện:
Bước 1: Chọn Analyze  Descriptive Statistics  Frequencies
Bươc 2: Đưa 2 biến định tính qua ơ Variables và nhấn OK.

Bước 3: Tiên hành đọc kết quả
Kết quả mẫu nghiên cứu định lượng chính thức được trình bày trong bảng 3.14 dưới
đây:

5

TIEU LUAN MOI download :


Giới tính
Sinh viên năm


Nguồn: Tác giả thống kê
Tổng số mẫu nghiên cứu tác giả thu được là 150 phiếu.
Về cơ cấu giới tính của người trả lời có nam chiếm 32% và nữ chiếm 68%. Từ kết quả
đó, ta nhận thấy có sự chênh lệch tỷ lệ mua hàng trực tuyến giữa nam và nữ UFM. Nữ
giới mua hàng trực tuyến nhiều hơn nam giới và tỷ lệ này cũng phản ánh chính xác tỷ lệ
giới tính sinh viên của trường Đại học Tài chính – Marketing.
Về cơ cấu theo trình độ học vấn: Nghiên cứu tập trung khảo sát sinh viên ở trường Đại
học Tài chính – Marketing khơng phân biệt độ tuổi. Kết quả thống kế mô tả cho thấy
rằng đáp viên là sinh viên năm nhất chiếm 18%, sinh viên năm hai chiếm 46.7%, sinh
viên năm ba chiếm 22%, sinh viên năm tư chiếm 13.3%.
Như vậy, có thể thấy kích thước và cơ cấu mẫu nghiên cứu phù hợp với yêu cầu của thiết
kế nghiên cứu và đảm bảo tính đại diện cho tổng thể. Kết quả nghiên cứu vì vậy có nhiều
khả năng phản ánh tin cậy bức tranh của tổng thể.

2. Kiểm định chi bình phương:
Nhóm sử dụng phương pháp kiểm định chi bình phương để muốn đánh giá xem liệu
mối quan hệ giữa hai biến định tính GIOITINH và SVNAM (Giới tính và sinh viên
năm) như thế nào.
* Đặt giả thuyết H0 là giới tính và sinh viên năm khơng có mối quan hệ với nhau (độc
lập nhau).
Cách thực hiện phương pháp này:

6

TIEU LUAN MOI download :


Bước 1: Analyze -> Descriptive Statistics  Crosstabs Trong
bảng Crosstabs ta sẽ đưa 2 biến định tính qua như sau:


Bước 2: Tiếp theo chọn Statistics  tích vào ơ Chi-square và Phi and Cramer’s V

Bước 3: Nhấn Continue
Bước 4: Chọn Cells  hiện ra bản Crosstabs: Cell Display.
Trong phần Percentages: Tích vào Row and Column  Nhấn Continue  Nhấn OK

7

TIEU LUAN MOI download :


Bước 5: Tiến hành đọc kết quả

Chi-Square Tests

Pearson Chi-Square
Likelihood Ratio
Linear-by-Linear Association
N of Valid Cases
a. 0 cells (0.0%) have expected count less than 5. The minimum expected count is 6.40.

+ Giá trị Sig (ở hàng Pearson Chi-Square) nhỏ hơn 0.05  Bác bỏ H0  Hai biến
định tính có mối quan hệ với nhau
+ Giá trị Sig (ở hàng Pearson Chi-Square) lớn hơn 0.05  Chấp nhận H)  Hai
biến định tính khơng có mối quan hệ với nhau (độc lập nhau).
Với giá trị sig của bảng trên thì Sig = 0.798 > 0.05  Hai biến giới tính và sinh
viên năm khơng có mối quan hệ với nhau.
3. Kiểm tra độ tin cậy Cronbach’s Alpha
Để tiến hành nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến

của sinh viên trường Đại học Tài chính – Marketing, tác giả kiểm định độ tin cậy của

8

TIEU LUAN MOI download :


các tiêu chí cụ thể cho từng biến số với hệ số Cronbach’s Alpha để loại bỏ những tiêu
chí khơng phù hợp trước khi tiến hành phân tích nhân tố.
Cách thực hiện:
Bước 1: Analyze  Scale  Reliability Analysis
Bước 2: Đưa các biến quan sát của nhân tố HI qua bảng Items như sau.

Bước 3: Chọn Statistics  Tích vào Item và Scale if item deleted  Nhấn Continue

Bước 4: Nhấn OK và đọc kết quả.
Kết quả phân tích độ tin cậy của nhân tố HI.
Đầu tiên ta sẽ đọc kết quả bảng thứ 4 trước:

9

TIEU LUAN MOI download :


Item-Total Statistics

HI1
HI2
HI3
HI4

HI5

Đối với bảng Item – Total Statistics ta sẽ đọc kết quả ở cột thứ 4.
Với giá trị hệ số tương quan biến tổng >=0.3  biến đó đạt yêu cầu và ngược lại.
Tiếp đến ta sẽ đọc kết quả tại bảng
Reliability Statistics
Cronbach's
Alpha
.914

Đối với bảng này ta sẽ đọc kết quả ở cột thứ nhất.
Với hệ số Cronbach’s Alpha >= 0.6  Thang đo lường đủ điều kiện.
Ta tiếp tục thực hiện các bước tương tự với các biến quan sát của các nhân tố còn
lại.
Sau đây là kết quả tổng hợp sau khi chạy Cronbach’s Alpha:
Với tiêu chí thể hiện Nhận thức sự hữu ích, Nhận thức rủi ro, Niềm tin, Chất lượng dịch
vụ, Tính dễ sử dụng, Giá cả, Bảo mật, Quyết định mua sắm trực tuyến các hệ số
Cronbach’s Alpha lần lượt là: 0,914; 0,956; 0,894; 0,811; 0,943; 0,758; 0,919; 0,902 với
các hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Do vậy, các tiêu chí này đều có độ tin
cậy cao, là những tiêu chí đo lường tốt.
Bảng 3: Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha

Thang đo

Nhận thức sự hữu ích
Nhận thức rủi ro
Niềm tin
10

TIEU LUAN MOI download :



Chất lượng dịch vụ
Tính dễ sử dụng
Giá cả
Sự bảo mật
Quyết định mua sắm trực tuyến
Nguồn: Tác giả thống kê và phân tích
4. Phân tích nhân tố khám phá EFA
Bước 1: Analyze  Dimension Reduction  Factor
Bước 2: Tiến hành phân tích EFA đối với các biến quan sát thuộc biến độc lập.
Đưa các biến quan sát qua ô Variables

TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Nguyễn Thị Bảo Châu, Lê Xuân Đào. 2014. “Phân tích các nhân tố ảnh hưởng
đến hành vi mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng thành phố Cần Thơ”, Tạp chí
Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, số 30 (2014).
- Trần Thị Yến Phương. 2021. “Nghiên cứu các nhân tố tác động đến quyết định
mua hàng trên facebook của người tiêu dùng tại thành phố Đà Nẵng”, Tạp chí
Khoa học và Cơng nghệ Đại học Duy Tân (2022).
- Goldianus Solangius Mbete, Rinabi Tanamal. 2020. “Effect of Easiness,
Service Quality, Price, Trust of Quality of Information, and Brand Image of
Consumer Purchase Decision on Shopee Online Purchase”, Jurnal Informatika
Universitas Pamulang, Vol. 5, No. 2, Juni 2020 (100-110).
- Cuong Nguyen, Toan Do. 2019. “Factors Affecting the Decision to Shop
Online Via E-Commerce Platforms in Vietnam”, Journal of Science and
Technology, Vol.37, 2019.
- Nguyễn Minh Tuấn, Nguyễn Văn Anh Vũ. 2021. “Các yếu tố tác động đến
hành I mua hàng trực tuyến của khách hàng tại Tiki.vn”, Tạp chí Khoa học và
Cơng nghệ Đại học Công nghiệp, Vol. 46 No. 04 (2020).

- Lê Kim Dung. 2020. “Nghiên cứu hành vi mua săm trực tuyến của người tiêu
dùng Việt Nam”, Luận án Tiến sĩ Học viện khoa học xã hội, Viện hàn lâm khoa
học xã hội Việt Nam.
11

TIEU LUAN MOI download :


- Ms. Dipti Jain, Ms. Sonia Goswami, Ms. Shipra Bhutani. 2014. “Consumer
Behavior towards Online Shopping: An Empirical Study from Delhi”, IOSR
Journal of Business and Management (IOSR-JBM), e-ISSN: 2278-487X, p-ISSN:
2319-7668. Volume 16, Issue 9.Ver. IV (Sep. 2014).
- Anggita Asmarani, Dr. Osly Usman, M.Bus. 2021. “The Effect of Service
Quality, Trust, and Security of Shopee on Online Purchase Decisions on Students
of State University of Jakarta”,
- Rupa Khanna bGunjan Awal. 2019. “Consumer Online Purchasing Decision
and Its Influencing Factors in Uttrakhand: An Exploratory Study of Selected
Districts of Garhwal Division”, Conference on Advances in Engineering
Management Science & Technology, 2019.
- Vũ Thị Hạnh, Nguyễn Ngọc Anh, Vũ Huyền Phương, Nguyễn Hồng Trà My.
2021. “Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm trực tuyến của sinh viên trên
địa bàn thành phố Hà Nội trong bối cảnh Covid-19”, Tạp chí Quản lý và Kinh tế
quốc tế Đại học Ngoại Thương (2021).

12

TIEU LUAN MOI download :




×