Tải bản đầy đủ (.pdf) (9 trang)

Báo cáo " Những điểm mới cơ bản của Luật thi hành án dân sự " doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.74 KB, 9 trang )



nghiên cứu - trao đổi
28


tạp chí luật học số 5/2009





Ths. Nguyễn Văn Nghĩa *
hỏp lnh thi hnh ỏn dõn s (nm 2004)
sau gn 5 nm trin khai thc hin ó
thu c nhiu kt qu quan trng. Tuy
nhiờn, so vi ũi hi ca thc tin v yờu
cu nhim v t ra trong tỡnh hỡnh mi thỡ
Phỏp lnh thi hnh ỏn dõn s ó bc l nhiu
hn ch, bt cp. Nhng hn ch ny l mt
trong nhng nguyờn nhõn c bn dn n
tỡnh trng ỏn dõn s vn cũn tn ng, lm
gim hiu lc, hiu qu qun lớ nh nc,
quyn, li ớch hp phỏp ca cỏ nhõn, t chc
v Nh nc theo bn ỏn, quyt nh ca to
ỏn cha c bo m thc hin tt.
khc phc nhng hn ch nờu trờn,
tip tc hon thin cỏc quy nh v trỡnh t,
th tc thi hnh ỏn; cng c, kin ton t
chc b mỏy cỏc c quan thi hnh ỏn dõn s
v cng l tip tc th ch hoỏ cỏc ch


trng, ng li ca ng v ci cỏch t
phỏp trong lnh vc thi hnh ỏn, ngy
14/11/2008 ti kỡ hp th t, Quc hi Khoỏ
XII ó thụng qua Lut thi hnh ỏn dõn s.
Lut ny gm 9 chng, 183 iu vi nhiu
ni dung i mi quan trng trong cụng tỏc
thi hnh ỏn dõn s, bao gm:
Mt l v ngch chp hnh viờn: Phỏp
lnh thi hnh ỏn dõn s quy nh ngch
chp hnh viờn theo cp hnh chớnh, gm
cú hai cp l chp hnh viờn cp tnh v
chp hnh viờn cp huyn, thc tin cho
thy ó phỏt sinh bt cp, gõy khú khn cho
vic sp xp, iu ng, luõn chuyn chp
hnh viờn. to thun li v linh hot hn
trong cụng tỏc iu ng, luõn chuyn chp
hnh viờn nhm ỏp ng yờu cu cụng vic
thi hnh ỏn, khc phc nhng hn ch ca
Phỏp lnh thi hnh ỏn dõn s, khon 1 iu
17 Lut thi hnh ỏn dõn s ó quy nh:
"Chp hnh viờn l ngi c Nh nc
giao nhim v thi hnh cỏc bn ỏn, quyt
nh theo quy nh ti iu 2 ca Lut ny.
Chp hnh viờn cú ba ngch l chp hnh
viờn s cp, chp hnh viờn trung cp v
chp hnh viờn cao cp".
Hai l v tiờu chun b nhim chp
hnh viờn: Theo quy nh ca Phỏp lnh thi
hnh ỏn dõn s thỡ tiờu chun c b
nhim chp hnh viờn bao gm cỏc yờu cu

v phm cht o c, cú trỡnh c nhõn
lut tr lờn, ó c o to v nghip v
thi hnh ỏn, cú sc kho v thi gian lm
cụng tỏc phỏp lut theo quy nh (t bn
nm tr lờn i vi chp hnh viờn cp
huyn v ó lm chp hnh viờn cp huyn
t nm nm tr lờn i vi chp hnh viờn
cp tnh). Nhng ngi tiờu chun ny
s c B trng B t phỏp xem xột,
quyt nh b nhim chp hnh viờn trờn
c s t trỡnh ngh ca hi ng tuyn
chn chp hnh viờn c quan thi hnh ỏn
dõn s a phng.
P

* Cc thi hnh ỏn dõn s
B t phỏp


nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 5/2009


29

Điểm mới trong tiêu chuẩn bổ nhiệm
chấp hành viên theo quy định tại Điều 18
Luật thi hành án dân sự đó là quy định cụ thể
về thời gian làm công tác pháp luật đối với
các ngạch chấp hành viên. Theo đó, chấp

hành viên sơ cấp phải có thời gian công tác
pháp luật từ ba năm trở lên, đối với chấp
hành viên trung cấp thì phải có thời gian làm
chấp hành viên sơ cấp từ năm năm trở lên,
đối với chấp hành viên cao cấp thì phải có
thời gian làm chấp hành viên trung cấp từ
năm năm trở lên. Một trong các tiêu chuẩn
bắt buộc để được bổ nhiệm làm chấp hành
viên đó là phải qua kì thi và trúng tuyển kì
thi tuyển chấp hành viên ở các ngạch tương
ứng. Quy định mới về thi tuyển chấp hành
viên này nhằm khắc phục hạn chế trong quy
trình, thủ tục tuyển chọn để bổ nhiệm chấp
hành viên theo quy định của pháp luật hiện
hành, thông qua thi tuyển sẽ cho phép lựa
chọn được người có đủ tiêu chuẩn, năng lực
để bổ nhiệm chấp hành viên, tạo khả năng
thu hút cán bộ hoạt động ở những lĩnh vực
khác, phù hợp với yêu cầu cải cách tư pháp,
cải cách hành chính.
Tuy nhiên, việc thi tuyển chấp hành viên
trong thời gian trước mắt cũng có trường
hợp ngoại lệ để phù hợp với điều kiện cụ thể
về nguồn công chức làm công tác thi hành án
tại các địa bàn miền núi, vùng sâu, vùng xa
trong giai đoạn hiện nay. Nghị quyết số
24/2008/NQ-QH12 ngày 14/11/2008 của
Quốc hội về việc thi hành Luật thi hành án dân
sự đã nhất trí giao cho Chính phủ quy định
những cơ quan thi hành án dân sự cụ thể ở

các địa bàn này được tuyển chọn người có
trình độ cử nhân luật làm chấp hành viên
không qua thi tuyển trong thời hạn năm năm,
kể từ ngày Luật thi hành án dân sự có hiệu
lực thi hành.
Ba là về thời hạn bổ nhiệm chấp hành
viên: Luật thi hành án dân sự đã quy định
mới về việc bổ nhiệm chấp hành viên không
kì hạn, vừa kế thừa được những ưu điểm,
vừa khắc phục được về cơ bản những hạn
chế của việc bổ nhiệm chấp hành viên có kì
hạn. Chấp hành viên là chức danh tư pháp
gắn với việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn
về thi hành án dân sự nên việc bổ nhiệm
chấp hành viên không theo nhiệm kì sẽ tạo
ra sự yên tâm để chấp hành viên làm tốt
công tác thi hành án, điều này cũng không
hạn chế việc xử lí kỉ luật nếu chấp hành viên
có vi phạm hoặc miễn nhiệm nếu chấp hành
viên không đủ năng lực, điều kiện làm chấp
hành viên. Hơn nữa, quy định mới về việc bổ
nhiệm chấp hành viên không kì hạn cũng
phù hợp với định hướng đã được quy định
tại Nghị quyết số 49-NQ/TW của Bộ chính
trị, đó là: “Tăng thời hạn bổ nhiệm chức
danh tư pháp hoặc thực hiện chế độ bổ
nhiệm không có kì hạn”.
Ngoài ra, để giảm bớt các thủ tục hành
chính, tạo thuận lợi cho chấp hành viên khi
được chuyển công tác, Luật thi hành án dân

sự đã quy định chấp hành viên đương nhiên
được miễn nhiệm trong trường hợp nghỉ hưu
hoặc chuyển công tác đến cơ quan khác vì
việc làm thủ tục miễn nhiệm chức danh chấp
hành viên đối với họ trong các trường hợp
này là không thật sự cần thiết. Ngoài ra, Luật
thi hành án dân sự cũng đã quy định các
trường hợp phải được Bộ trưởng Bộ tư pháp
xem xét, quyết định miễn nhiệm chấp hành


nghiªn cøu - trao ®æi
30


t¹p chÝ luËt häc sè
5/2009
viên, đó là trường hợp do hoàn cảnh gia đình
hoặc sức khoẻ mà xét thấy không thể bảo
đảm hoàn thành nhiệm vụ được giao; do
năng lực chuyên môn, nghiệp vụ không bảo
đảm thực hiện nhiệm vụ chấp hành viên
hoặc vì lí do khác mà không còn đủ tiêu
chuẩn để làm chấp hành viên.
Bốn là về thời hiệu yêu cầu thi hành án:
Theo quy định của Pháp lệnh thi hành án dân
sự thì thời hiệu ba năm thực hiện quyền yêu
cầu thi hành án là chưa hợp lí, không thực sự
bảo đảm quyền về tài sản của các đương sự,
không phù hợp với thời hạn xác lập quyền sở

hữu theo các quy định của Bộ luật dân sự
cũng như thông lệ quốc tế. Quy định thời
hiệu yêu cầu thi hành án là ba năm như Pháp
lệnh thi hành án dân sự có nghĩa là hết thời
hạn ba năm kể từ ngày bản án, quyết định
của toà án có hiệu lực pháp luật, người được
thi hành án không còn quyền nộp đơn yêu
cầu cơ quan thi hành án ra quyết định thi
hành án cho mình, trong khi bản án, quyết
định này của toà án vẫn còn hiệu lực pháp
luật dẫn đến bản án không thể thi hành được,
quyền lợi của người được thi hành án không
được bảo đảm.
(1)
Để khắc phục hạn chế này
của Pháp lệnh, Luật thi hành án dân sự đã
quy định kéo dài thời hiệu yêu cầu thi hành
án nhằm bảo đảm tốt hơn quyền lợi của
đương sự, tạo điều kiện cho đương sự lựa
chọn thời điểm phù hợp để yêu cầu thi hành
án cũng như góp phần làm giảm áp lực công
việc cho cơ quan thi hành án dân sự. Khoản
1 Điều 30 Luật thi hành án dân sự quy định:
"Trong thời hạn 05 năm, kể từ ngày bản án,
quyết định có hiệu lực pháp luật, người được
thi hành án, người phải thi hành án có quyền
yêu cầu cơ quan thi hành án dân sự có thẩm
quyền ra quyết định thi hành án".
Năm là quy định bổ sung các biện pháp
bảo đảm thi hành án: Mặc dù khoản 2 Điều 7

Pháp lệnh thi hành án dân sự đã quy định:
“Trong trường hợp cần ngăn chặn người
phải thi hành án có hành vi tẩu tán, huỷ hoại
tài sản hoặc trốn tránh việc thi hành án thì
chấp hành viên áp dụng kịp thời các biện
pháp cưỡng chế quy định tại Điều 37 của
Pháp lệnh này". Tuy nhiên, Pháp lệnh thi
hành án dân sự lại chưa quy định cụ thể các
biện pháp bảo đảm thi hành án nên việc thực
hiện quyền của chấp hành viên theo quy định
tại khoản 2 Điều 7 Pháp lệnh này còn có
nhiều hạn chế. Đây chính là một trong những
nguyên nhân cơ bản làm hạn chế hiệu quả
hoạt động thi hành án dân sự ở nước ta trong
thời gian qua. Do đó, phải có quy định bảo
đảm chấp hành viên có quyền chủ động hoặc
theo yêu cầu của đương sự áp dụng ngay các
biện pháp bảo đảm thi hành án nhằm ngăn
chặn việc tẩu tán tài sản, trốn tránh việc thi
hành án mà không cần phải thông báo trước
cho đương sự là hết sức cần thiết. Hơn nữa,
chấp hành viên là chức danh tư pháp đã được
pháp luật giao cho thẩm quyền áp dụng các
biện pháp cưỡng chế thi hành án để tổ chức
thi hành bản án, quyết định của toà án nên
việc quy định chấp hành viên có thẩm quyền
áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án cũng
là phù hợp. Tuy nhiên, để việc áp dụng biện
pháp bảo đảm thi hành án được chặt chẽ, hạn
chế việc lạm dụng, xâm phạm quyền và lợi

ích hợp pháp của đương sự thì cần quy định
rõ thủ tục, thời hạn và trách nhiệm của chấp


nghiªn cøu - trao ®æi
t¹p chÝ luËt häc sè 5/2009


31

hành viên khi áp dụng biện pháp bảo đảm thi
hành án. Trên tinh thần đó, Luật thi hành án
dân sự đã quy định chấp hành viên có quyền
tự mình hoặc theo yêu cầu bằng văn bản của
đương sự áp dụng ngay biện pháp bảo đảm
thi hành án nhằm ngăn chặn việc tẩu tán, huỷ
hoại tài sản, trốn tránh việc thi hành án. Khi
áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án, chấp
hành viên không phải thông báo trước cho
đương sự. Các biện pháp bảo đảm thi hành
án bao gồm: phong toả tài sản, tạm giữ tài
sản, giấy tờ, tạm dừng việc đăng kí, chuyển
dịch, thay đổi hiện trạng về tài sản.
Sáu là chỉnh sửa, bổ sung quy định mới
một số điều khoản về các biện pháp cưỡng
chế thi hành án và thủ tục cưỡng chế thi
hành án: Việc áp dụng các biện pháp cưỡng
chế thi hành án sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến
quyền, lợi ích của đương sự nên các quy
định của pháp luật về áp dụng các biện pháp

cưỡng chế và thủ tục cưỡng chế có vai trò
đặc biệt quan trọng trong thi hành án. Tuy
nhiên, các quy định về cưỡng chế thi hành án
của Pháp lệnh thi hành án dân sự còn nhiều
bất cập như thiếu các biện pháp cưỡng chế
cần thiết; thủ tục cưỡng chế còn quy định
quá chung chung hoặc có những thủ tục còn
rườm rà, phức tạp, nên đã không dự liệu hết
được những tình huống xảy ra trong thực tế,
gây khó khăn cho chấp hành viên và cơ
quan thi hành án trong quá trình thực thi
công vụ. Khắc phục những hạn chế này của
Pháp lệnh thi hành án dân sự, Luật thi hành
án dân sự đã sửa đổi, bổ sung một số quy
định mới và quy định chi tiết hơn một số
nội dung về tổ chức cưỡng chế trong thi
hành án dân sự như sau:
Thứ nhất, bổ sung quy định về kế hoạch
cưỡng chế thi hành án: Cưỡng chế thi hành
án dân sự có liên quan trực tiếp đến quyền
và lợi ích của các bên đương sự nên các
hành vi cản trở, chống đối, không chấp hành
án của người phải thi hành án, người có
quyền lợi, nghĩa vụ liên quan thường diễn ra
khá phổ biến trong giai đoạn này. Do đó,
Pháp lệnh thi hành án dân sự đã quy định cơ
quan công an có trách nhiệm phối hợp thực
hiện theo yêu cầu của thủ trưởng cơ quan thi
hành án hoặc chấp hành viên trong việc áp
dụng các biện pháp cưỡng chế. Tuy nhiên,

trên thực tế trong một số trường hợp lực
lượng cảnh sát chưa kịp thời hỗ trợ cơ quan
thi hành án trong việc bảo đảm trật tự và an
toàn trong quá trình cưỡng chế hoặc còn
thiếu thống nhất về kế hoạch cưỡng chế nên
phần nào đã gây ảnh hưởng đến hoạt động
của công tác thi hành án dân sự trong thời
gian qua. Để khắc phục những hạn chế nêu
trên, bảo đảm sự thành công của quá trình
cưỡng chế, góp phần nâng cao hiệu quả của
công tác thi hành án dân sự, Điều 72 Luật thi
hành án dân sự đã bổ sung quy định về kế
hoạch cưỡng chế thi hành án. Quy định này
bao gồm các nội dung chính của kế hoạch
cưỡng chế, nơi gửi kế hoạch cưỡng chế và
trách nhiệm của cơ quan công an trong việc
lập kế hoạch bảo vệ cưỡng chế, bố trí lực
lượng, phương tiện cần thiết để giữ gìn trật
tự, bảo vệ hiện trường, kịp thời ngăn chặn,
xử lí hành vi tẩu tán tài sản, hành vi cản trở,
chống đối việc thi hành án, tạm giữ người
chống đối, khởi tố vụ án hình sự khi có dấu


nghiªn cøu - trao ®æi
32


t¹p chÝ luËt häc sè
5/2009

hiệu phạm tội. Đây là quy định mới rất quan
trọng nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm
và sự chủ động của cơ quan công an và các
cơ quan khác có liên quan trong việc bảo vệ
tổ chức cưỡng chế thi hành án, qua đó nâng
cao chất lượng, hiệu quả của công tác cưỡng
chế thi hành án.
Thứ hai, quy định làm rõ hơn về cưỡng
chế đối với tài sản là giấy tờ có giá. Do Pháp
lệnh thi hành án dân sự quy định còn chung
chung, chưa đầy đủ và rõ ràng về biện pháp
cưỡng chế thu hồi đối với tài sản là giấy tờ
có giá của người phải thi hành án nên thực
tiễn áp dụng biện pháp cưỡng chế này theo
quy định tại Điều 39 Pháp lệnh thi hành án
dân sự đã gặp phải những khó khăn, vướng
mắc nhất định như khó xác định được người
phải thi hành án cất những giấy tờ có giá này
ở đâu hoặc đang do ai giữ, đồng thời Pháp
lệnh cũng chưa quy định biện pháp xử lí
trong trường hợp người phải thi hành án, cơ
quan, tổ chức, cá nhân giữ giấy tờ có giá
không giao giấy tờ đó cho cơ quan thi hành
án dân sự. Vì vậy, việc áp dụng biện pháp
cưỡng chế này trong thời gian qua không đạt
được hiệu quả như mong muốn. Khắc phục
hạn chế đó, Điều 82 Luật thi hành án dân sự
đã quy định cụ thể về các biện pháp, cách
thức thu giữ giấy tờ có giá để bảo đảm thi
hành án như sau: "1) Trường hợp phát hiện

người phải thi hành án hoặc cơ quan, tổ
chức, cá nhân đang giữ giấy tờ có giá của
người phải thi hành án thì chấp hành viên
ra quyết định thu giữ giấy tờ đó để thi hành
án. 2) Người phải thi hành án hoặc cơ
quan, tổ chức, cá nhân giữ giấy tờ có giá
của người phải thi hành án phải chuyển
giao giấy tờ đó cho cơ quan thi hành án
dân sự theo quy định của pháp luật. Trường
hợp người phải thi hành án hoặc cơ quan,
tổ chức, cá nhân giữ giấy tờ có giá không
giao giấy tờ cho cơ quan thi hành án dân sự
thì chấp hành viên yêu cầu cơ quan, tổ chức
có thẩm quyền chuyển giao giá trị của giấy
tờ đó để thi hành án".
Thứ ba, quy định mới về thủ tục cưỡng
chế đối với tài sản là quyền sở hữu trí tuệ:
Cho đến nay Việt Nam đã gia nhập nhiều
công ước quốc tế có liên quan về quyền sở
hữu trí tuệ như Hiệp định về các khía cạnh
liên quan đến thương mại của quyền sở hữu
trí tuệ (TRIPs), kí Hiệp định thương mại song
phương với Hoa Kỳ ngày 13/7/2000 và đã
trở thành thành viên chính thức thứ 150 của
Tổ chức thương mại thế giới (WTO) từ ngày
07/01/2007. Một trong những cam kết quan
trọng được quy định trong các văn kiện pháp
lí quốc tế mà các quốc gia thành viên phải có
nghĩa vụ tuân thủ đó là vấn đề bảo vệ và
thực thi có hiệu quả quyền sở hữu trí tuệ. Ví

dụ, khoản 1 Điều 41 mục 1 Phần III của
Hiệp định TRIPs về thực thi quyền sở hữu trí
tuệ đã quy định: "Các thành viên phải bảo
đảm rằng các thủ tục thực thi quyền nêu tại
Phần này phải được quy định trong luật
quốc gia của mình để tạo khả năng khiếu
kiện có hiệu quả đối với mọi hành vi vi phạm
các loại quyền sở hữu trí tuệ được đề cập
trong Hiệp định này, trong đó có những biện
pháp chế tài khẩn cấp nhằm ngăn chặn các
hành vi vi phạm và những biện pháp chế tài
nhằm ngăn chặn không để các hành vi vi


nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 5/2009


33

phm tip din. Cỏc th tc ú phi c ỏp
dng theo cỏch thc nhm trỏnh to ra cỏc
hng ro cn tr hot ng thng mi hp
phỏp v nhm quy nh cỏc bin phỏp bo
m cho cỏc th tc ú khụng b lm dng".
thc thi cú hiu qu cỏc cam kt quc t,
Vit Nam ó tng bc ni lut hoỏ cỏc quy
nh v s hu trớ tu trong cỏc vn kin
phỏp lớ quc t m Vit Nam l thnh viờn.
Tuy nhiờn, phỏp lut v thi hnh ỏn dõn s

ca Vit Nam trc õy li cha cp c
th, rừ rng v quy trỡnh, th tc cng ch
i vi ti sn l quyn s hu trớ tu, do ú,
khi phi cng ch thi hnh ỏn i vi ti
sn l quyn s hu trớ tu thỡ chp hnh
viờn, c quan thi hnh ỏn dõn s ó lỳng
tỳng v gp khụng ớt khú khn. Chớnh vỡ vy,
to c s phỏp lớ va bo m thc thi cú
hiu qu cỏc vn cú liờn quan n quyn
s hu trớ tu va bo v mt cỏch tt nht
quyn v li ớch hp phỏp ca ngi c
thi hnh ỏn thụng qua vic thc thi cú hiu
qu cỏc bn ỏn, quyt nh ca to ỏn trờn
thc t, iu 84 Lut thi hnh ỏn dõn s ó
quy nh cht ch v trỡnh t, th tc kờ
biờn, s dng, khai thỏc quyn s hu trớ tu.
Theo ú, chp hnh viờn cú quyn ra quyt
nh kờ biờn quyn s hu trớ tu thuc
quyn s hu ca ngi phi thi hnh ỏn.
Trng hp ngi phi thi hnh ỏn l ch s
hu quyn s hu trớ tu chuyn quyn s
hu trớ tu cho c quan, t chc, cỏ nhõn
khỏc thỡ quyn s hu trớ tu vn b kờ biờn.
Ngoi ra, v trỡnh t, th tc nh giỏ, bỏn
u giỏ quyn s hu trớ tu bo m thi
hnh ỏn s c quy nh trong ngh nh
hng dn thi hnh ca Chớnh ph.
Th t, b sung quy nh lm rừ hn
vic nh giỏ ti sn: Phỏp lnh thi hnh ỏn
dõn s quy nh v vic nh giỏ ti sn ó

kờ biờn thụng qua hi ng nh giỏ l
khụng phự hp vỡ Phỏp lnh khụng quy nh
rừ trỏch nhim ca cỏc thnh viờn hi ng.
Hn na, vic ch nh chp hnh viờn lm
ch tch hi ng, chu trỏch nhim v giỏ ó
nh trong khi chp hnh viờn khụng cú
chuyờn mụn sõu trong vic a ra giỏ ca ti
sn, nu cú sai sút thỡ chp hnh viờn li phi
chu trỏch nhim vỡ l ch tch hi ng l
cha hp lớ. Ngoi ra, c ch lm vic ca
hi ng cng gõy ra s khú khn, l thuc
ca c quan thi hnh ỏn vo cỏc thnh viờn
ca hi ng vn l ngi ca cỏc c quan
khỏc. Vic thnh lp hi ng nh giỏ vi
thnh phn, ỳng thi hn theo quy nh
ca phỏp lut khụng phi lỳc no cng d
dng v thun li vỡ cỏc thnh viờn cỏc c
quan khỏc cũn ph thuc vo k hoch cụng
vic chuyờn mụn ca h, cha k n nu
cỏc c quan chuyờn mụn ú khụng c cỏn b
tham gia hoc c khụng ỳng thnh phn thỡ
vic thnh lp hi ng nh giỏ li cng khú
khn hn. khc phc nhng bt cp nờu
trờn, iu 98 Lut thi hnh ỏn dõn s ó quy
nh trong trng hp ch ng thi hnh ỏn
hoc khi cỏc bờn ng s khụng tho thun
c vic chn t chc thm nh giỏ hoc
t chc thm nh giỏ do ng s la chn
t chi vic kớ hp ng dch v hoc khụng
tho thun c v giỏ thỡ chp hnh viờn cú

quyn kớ hp ng dch v vi t chc thm
nh giỏ nh giỏ ti sn.


nghiên cứu - trao đổi
34


tạp chí luật học số
5/2009
Th nm, quy nh mi v cng ch
giao nh l nh duy nht ca ngi phi thi
hnh ỏn thỡ c h tr tin thuờ nh: Vic
trớch li khon tin cho ngi phi thi hnh
ỏn trong trng hp h b cng ch giao
nh l nh duy nht l ht sc cn thit, th
hin tớnh nhõn o ca Nh nc ta, phự hp
vi nh hng xõy dng nh nc phỏp
quyn Vit Nam xó hi ch ngha. Khon 5
iu 115 Lut thi hnh ỏn dõn s ó quy
nh: "Trng hp cng ch giao nh l
nh duy nht ca ngi phi thi hnh ỏn
cho ngi mua c ti sn bỏn u giỏ,
nu xột thy khi thanh toỏn cỏc ngha v thi
hnh ỏn m ngi phi thi hnh ỏn khụng
cũn tin thuờ nh hoc to lp ni
mi thỡ trc khi lm th tc chi tr cho
ngi c thi hnh ỏn, chp hnh viờn
trớch li t s tin bỏn ti sn mt khon tin
ngi phi thi hnh ỏn thuờ nh phự hp

vi giỏ thuờ nh trung bỡnh ti a phng
trong thi hn mt nm. Ngha v thi hnh
ỏn cũn li c tip tc thc hin theo quy
nh ca Lut ny".
Th sỏu, quy nh rừ hn v thi hnh
ngha v nhn ngi lao ng tr li lm
vic: Trong trng hp ngi lao ng
khụng mun tr li lm vic thỡ nõng cao
trỏch nhim ca ngi s dng lao ng
trong vic thi hnh ỏn ngha v nhn ngi
lao ng tr li lm vic, khon 2 iu 121
Lut thi hnh ỏn dõn s quy nh: "Trng
hp khụng th b trớ ngi lao ng tr li
lm cụng vic theo ni dung bn ỏn, quyt
nh thỡ ngi s dng lao ng phi b trớ
cụng vic khỏc vi mc tin lng tng
ng theo quy nh ca phỏp lut lao ng.
Trng hp ngi lao ng khụng chp
nhn cụng vic c b trớ v yờu cu ngi
s dng lao ng thanh toỏn cỏc ch theo
quy nh ca phỏp lut lao ng thỡ ngi s
dng lao ng phi thc hin vic thanh
toỏn chm dt ngha v thi hnh ỏn".
Ngoi ra, ngi s dng lao ng phi thanh
toỏn cho ngi lao ng khon tin lng
trong thi gian cha b trớ c cụng vic
theo bn ỏn, quyt nh, k t ngy cú n
yờu cu thi hnh ỏn cho n khi ngi lao
ng c nhn tr li lm vic hoc c
gii quyt theo cỏc trng hp c quy

nh ti khon 2 iu 121 Lut thi hnh ỏn
dõn s nờu trờn.
By l b sung cỏc quy nh v thi hnh
ỏn i vi mt s trng hp c th: Phỏp
lnh thi hnh ỏn dõn s ó quy nh v trỡnh
t, th tc thi hnh bn ỏn, quyt nh v dõn
s, phn ti sn trong bn ỏn, quyt nh
hnh chớnh, hỡnh s ca to ỏn, quyt nh
ca trng ti thng mi. Vic thi hnh ỏn
i vi cỏc loi bn ỏn, quyt nh ny tuy
cú nhiu im chung nhng cng cú nhng
c thự riờng. Tuy nhiờn, Phỏp lnh thi hnh
ỏn dõn s li khụng cú quy nh th tc c
thự nờn trong quỏ trỡnh thi hnh ỏn gp nhiu
khú khn. khc phc nhng bt cp ny,
Lut thi hnh ỏn dõn s ó dnh hn mt
chng quy nh v thi hnh ỏn trong mt s
trng hp c th sau: Th nht, thi hnh
khon tch thu sung cụng qu nh nc; tiờu
hu ti sn; khon tr tin, ti sn kờ biờn,
tm gi trong bn ỏn, quyt nh hỡnh s;
Th hai, quy nh v th tc thi hnh quyt


nghiên cứu - trao đổi
tạp chí luật học số 5/2009


35


nh ỏp dng bin phỏp khn cp tm thi;
Th ba, quy nh v thi hnh quyt nh
giỏm c thm, tỏi thm. Trong thi gian
qua, nhiu trng hp bn ỏn ó cú hiu lc
phỏp lut, ó c a ra thi hnh hoc thi
hnh xong hon ton nhng sau ú vn cú
yờu cu ca c quan cú thm quyn hoón
hoc khỏng ngh theo trỡnh t giỏm c thm
hoc tỏi thm. Cú trng hp bn ỏn ó c
thi hnh xong t lõu, ti sn thi hnh ỏn
khụng cũn tn ti hoc tuy cũn nhng ó
thay i qua nhiu ch s hu hp phỏp
song c quan thi hnh ỏn li nhn c vn
bn hoón thi hnh ỏn hoc bn ỏn giỏm c
thm hu b, x ngc li vi bn ỏn ó
c thi hnh gõy nờn s phc tp, khú khn
trong vic thi hnh bn ỏn mi.
(2)
Thc trng
ny ó dn n vic t chc thi hnh ỏn kộo
di, ng s khiu ni nhiu ln gõy bc
xỳc trong d lun v nhõn dõn. Do ú,
bo m s thng nht cỏc quy nh ca
phỏp lut v trỏch nhim bi thng Nh
nc, bo m quyn ca ch s hu do hu
qu ca vic thi hnh nhng bn ỏn, quyt
nh ca to ỏn ó cú hiu lc phỏp lut b
sa, hu theo th tc giỏm c thm, tỏi
thm, Lut thi hnh ỏn dõn s ó b sung th
tc ny nhm gii quyt cỏc bt cp ln t

ra trong thc tin ú l: Thi hnh quyt nh
giỏm c thm, tỏi thm tuyờn gi nguyờn
bn ỏn, quyt nh ó cú hiu lc; Thi hnh
quyt nh giỏm c thm tuyờn gi nguyờn
bn ỏn, quyt nh ỳng phỏp lut ca to ỏn
cp di ó b hu hoc b sa; Thi hnh
quyt nh giỏm c thm, tỏi thm tuyờn
hu bn ỏn, quyt nh ó cú hiu lc phỏp
lut; Th t, b sung cỏc quy nh v th tc
thi hnh quyt nh v phỏ sn.
Tỏm l quy nh mi v vic min thi
hnh ỏn i vi cỏc khon phi thu cho ngõn
sỏch Nh nc cú giỏ tr khụng quỏ
500.000. hn ch nhng v vic thi
hnh ỏn cú giỏ tr nh nhng tn ng kộo
di v khú cú th gii quyt c, gõy bc
xỳc trong d lun xó hi, Ngh quyt ca
Quc hi s 24/2008/NQ-QH12 ngy
14/11/2008 v vic thi hnh Lut thi hnh
ỏn dõn s ó quy nh: i vi cỏc khon
thu cho ngõn sỏch Nh nc cú giỏ tr khụng
quỏ 500.000 m thi gian t chc thi hnh
ó quỏ 5 nm, tớnh n thi im Lut thi
hnh ỏn dõn s cú hiu lc thi hnh nhng
ngi phi thi hnh ỏn khụng cú iu kin
thi hnh ỏn thỡ c quan thi hnh ỏn dõn s
phi hp vi vin kim sỏt nhõn dõn cựng
cp lp danh sỏch ngh to ỏn cp huyn
ni c quan thi hnh ỏn dõn s ang t chc
vic thi hnh ỏn cú tr s ra quyt nh min

thi hnh i vi khon ngha v ú.
Chớn l quy nh mi v ch trng xó
hi hoỏ mt s cụng vic liờn quan n cụng
tỏc thi hnh ỏn dõn s. Thc hin ch trng
xó hi hoỏ mt s cụng vic trong lnh vc
thi hnh ỏn dõn s theo quy nh ti Ngh
quyt ca B chớnh tr s 49-NQ/TW:
Tng bc thc hin vic xó hi hoỏ v
quy nh nhng hỡnh thc, th tc giao
cho t chc khụng phi l c quan nh nc
thc hin mt s cụng vic thi hnh ỏn ;
nghiờn cu ch nh tha phỏt li (tha
hnh viờn), trc mt cú th t chc thớ
im ti mt s a phng, sau vi nm,


nghiên cứu - trao đổi
36


tạp chí luật học số
5/2009
trờn c s tng kt, ỏnh giỏ thc tin s cú
bc i tip theo, Ngh quyt ca Quc hi
s 24/2008/NQ-QH12 ngy 14/11/2008 v
vic thi hnh Lut thi hnh ỏn dõn s ó
nht trớ giao cho Chớnh ph quy nh v t
chc thc hin thớ im ch nh tha phỏt
li ti mt s a phng. Vic thớ im
c thc hin k t ngy Lut thi hnh ỏn

dõn s cú hiu lc thi hnh n ngy
01/7/2012. T kt qu thớ im, Chớnh ph
s tng kt, ỏnh giỏ thc tin v bỏo cỏo
Quc hi xem xột, quyt nh.
Túm li, vi s lng cỏc iu khon
khỏ s (gm 9 chng v 183 iu)
trong ú cú nhiu quy nh mi so vi trc
õy v cụng tỏc thi hnh ỏn dõn s cho thy
Lut thi hnh ỏn dõn s l bc tin ln v
cht, úng gúp khụng nh vo s thnh
cụng ca cụng tỏc lp phỏp núi chung v
vic hon thin th ch trong lnh vc thi
hnh ỏn dõn s ca ngnh t phỏp núi riờng.
Lut thi hnh ỏn dõn s vi nhiu im mi
quan trng nh vy ó khc phc c v
c bn nhng hn ch ca Phỏp lnh thi
hnh ỏn dõn s, tng bc a ch trng
ci cỏch t phỏp, ci cỏch hnh chớnh trong
lnh vc thi hnh ỏn dõn s vo thc tin
cuc sng, qua ú gúp phn vo vic xõy
dng thnh cụng Nh nc phỏp quyn Vit
Nam xó hi ch ngha./.

(1).Xem: TS. Nguyn Thanh Thu, ThS. Lờ Tun Sn,
Phỏp lnh thi hnh ỏn dõn s nm 2004 sau 3 nm thi
hnh, Tp chớ dõn ch v phỏp lut, 2007, tr. 11.
(2).Xem: TS. Nguyn Thanh Thu, Hon thin phỏp
lut thi hnh ỏn dõn s Vit Nam hin nay, Lun ỏn
tin s lut hc, 2008, tr. 224.
PHT HUY VAI TRề CA PHP LUT

I VI (tip theo trang 27)
xỏc nh rừ trỏch nhim ca cỏc cp, cỏc ngnh
ng thi bo m quyn tip cn thụng tin
phỏp lớ ca t chc, cỏ nhõn. V thc tin, cn
tp trung xõy dng h thng c s d liu
phỏp lut quc gia thng nht phc v cụng
tỏc qun lớ, tra cu, nghiờn cu khoa hc.
Tng cng cụng tỏc tuyờn truyn, ph
bin giỏo dc phỏp lut, gúp phn hỡnh thnh
vn hoỏ phỏp lớ, thc thi phỏp lut PTBV.
Tip tc i mi ni dung, hỡnh thc phự
hp vi tng i tng bo m hiu qu,
thit thc, gn vi i sng lao ng, sn
xut ca tng a phng. Tng cng s
dng cỏc thit ch b tr t phỏp v.v
Ba l i mi t chc, nõng cao hiu
qu hot ng ca chớnh quyn cỏc cp bo
m s phỏt trin cỏc a phng, nht l
nhng khu vc cú khú khn v iu kin
kinh t-xó hi bi õy l ni trc tip t
chc thc hin chin lc, k hoch phỏt
trin. Cn tp trung nghiờn cu hon thin
t chc, b mỏy ca chớnh quyn a
phng xut phỏt t yờu cu ca qun lớ,
trỏnh hỡnh thc, phõn bit gia ụ th v
nụng thụn. T chc tt vic thớ im khụng
t chc hi ng nhõn dõn cp qun,
phng, rỳt kinh nghim, trin khai trờn din
rng. Xõy dng i ng cỏn b, cụng chc
cú nng lc, trỡnh chuyờn mụn ỏp ng

yờu cu phỏt trin ca tng a phng. y
mnh cụng tỏc ci cỏch hnh chớnh, nht l
th tc hnh chớnh, phỏt huy hiu lc, hiu
qu ca chớnh quyn, bo m thc hin
thnh cụng Chin lc PTBV nc ta./.

×