Tải bản đầy đủ (.pdf) (49 trang)

BÁO CÁO KẾT QUẢ DỰ ÁN ÁP DỤNG MÔ HÌNH TỔNG THỂ CẢI TIẾN NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.25 MB, 49 trang )

VIỆN NĂNG SUẤT VIỆT NAM

BÁO CÁO KẾT QUẢ DỰ ÁN ÁP DỤNG
MƠ HÌNH TỔNG THỂ CẢI TIẾN
NĂNG SUẤT VÀ CHẤT LƯỢNG
Doanh nghiệp: Cơng ty TNHH Hồng Dương

Năm 2020


Báo cáo dự án

Cơng ty TNHH HỒNG DƯƠNG

MỤC LỤC
PHẦN I: GIỚI THIỆU .......................................................................................... 2
1.1 Giới thiệu doanh nghiệp ........................................................................... 2
1.2. Giới thiệu dự án ......................................................................................... 4
CHƯƠNG II: MƠ HÌNH NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT LƯỢNG ............ 6
2.1 Mơ hình nâng cao năng suất chất lượng của TNHH Hoàng Dương .......... 6
2.2 Cách thức triển khai chương trình .............................................................. 6
2.3. Thiết lập chỉ tiêu, mục tiêu về năng suất, chất lượng ................................ 7
CHƯƠNG III: THỰC HIỆN CÁC DỰ ÁN CẢI TIẾN ..................................... 10
3.1 Hiện trạng ................................................................................................. 10
3.2 Thiết lập các dự án cải tiến ....................................................................... 13
3.3 Nghiên cứu nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng về sản phẩm/ dịch vụ
......................................................................................................................... 14
3.4 Cải tiến chuẩn hóa q trình sản xuất .................................................... 16
3.7 Cải tiến hiệu suất thiết bị .......................................................................... 20
3.8 Giảm các lãng phí trong sản xuất ........................................................... 26
3.9 Xây dựng phương pháp đào tạo nâng cao kỹ năng công việc, thực hành


Mơ hình nhóm huấn luyện (TWI):.................................................................. 34
3.10 Cải thiện mối quan hệ trong công việc giúp tăng năng suất: ................. 40
3.11 Xây dựng nhóm cải tiến và đào tạo các phương pháp xác định vấn đề, tổ
chức thực hiện các hoạt động cải tiến liên tục: ............................................... 41
3.3 Xây dựng các chương trình, hoạt động ngoại khóa để khích lệ tinh thần
đồn kết và nâng cao văn hóa Cơng ty: .......................................................... 45
CHƯƠNG IV: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM ......... 47
4.1 Đánh giá kết quả dự án ............................................................................. 47
4.2 Thuận lợi, khó khăn và bài học kinh nghiệm ........................................... 47
4.3 Kết luận và khuyến nghị ........................................................................... 48
1


Báo cáo dự án

Cơng ty TNHH HỒNG DƯƠNG

PHẦN I: GIỚI THIỆU

1.1 Giới thiệu doanh nghiệp
 Tên công ty: Công ty TNHH Hoàng Dương
 Tên viết tắt: HOANG DUONG CO.,LTD
 Địa chỉ: KM21+800 Quốc lộ 5 - Thị trấn Bần Yên Nhân - Mỹ Hào Hưng Yên
 VPGD1: Số 02 tầng 17 Nhà 27 Huỳnh Thúc Kháng - Quận Đống Đa - Hà
Nội
Cơng ty TNHH Hồng Dương thành lập năm 1997 hoạt động trong lĩnh vực
sản xuất hàng thời trang xuất khẩu với các sản phẩm chủ yếu làm từ len, sợi.
Nắm bắt được nhu cầu sử dụng sản phẩm len, sợi trên thế giới ngày một lớn,
trong khi đó các làng nghề truyền thống hoạt động trong lĩnh vực này qui mô
sản xuất nhỏ lẻ, kỹ thuật dựa vào kinh nghiệm, quản lý khơng mang tính tập

trung nên khơng thể đáp ứng những đơn đặt hàng lớn với yêu cầu kỹ thuật, hoàn
tất chất lượng cao. Quyết tâm xây dựng một nhà máy sản xuất với đội ngũ công
nhân công nghiệp, xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo phương pháp chủ
động, công ty đã mạnh dạn đầu tư dài hạn về máy móc, cơng nghệ và đặc biệt là
cử cán bộ đi học tập nước ngoài để nâng cao trình độ kỹ thuật và kinh nghiệm
quản lý.
Sau những nỗ lực không ngừng của đội ngũ lãnh đạo và tồn thể cán bộ cơng
nhân viên, năm 2002 cơng ty đã khánh thành nhà máy sản xuất mới tại khu CN
Phố nối A với tổng diện tích 15.000m2, đưa vào sử dụng hơn 1200 máy chuyên
dụng các loại với số lượng công nhân trực tiếp và vệ tinh lên tới con số 1000
người. Với năng lực sản xuất như hiện nay Cơng ty TNHH Hồng Dương hồn
tồn có thể đáp ứng được những đơn đặt hàng lớn với chất lượng cao, đồng đều
và cam kết thời gian giao hàng đúng hạn. Bằng chất lượng và mẫu mã sản phẩm
2


Báo cáo dự án

Cơng ty TNHH HỒNG DƯƠNG

hàng len, sợi của cơng ty đã có mặt và chinh phục được khách hàng ở nhiều thị
trường khó tính như: Đức, Mỹ, Đài Loan, CH Séc, Ba Lan, Anh,…
Qui mô:
Với dây chuyền sản xuất tiên tiến và khép kín, nguồn nguyên liệu được nhập
khẩu từ các nhà sản xuất trong nước và thị trường thế giới. Mỗi ngày dây
chuyền hàng năm xuất xưởng được hàng ngàn sản phẩm dệt len để đáp ứng nhu
cầu trong và ngoài nước.
Cơ cấu tổ chức
- 6 phòng ban: Phòng Kế hoạch và Điều hành sản xuất, Phịng Kỹ
thuật, Ban QA và cải tiến, Phịng Kế tốn, Phịng cung ứng, Phịng

Hành chính Nhân sự.
- 3 phân xưởng sản xuất: Phân xưởng I, Phân xưởng II, Phân xưởng
III

3


Báo cáo dự án

Cơng ty TNHH HỒNG DƯƠNG

 Sơ đồ quá trình SX

1.2. Giới thiệu dự án
Với mong muốn phát triển bền vững và tăng khả năng cạnh tranh, Lãnh đạo
Công ty và các Cán bộ chủ chốt mong muốn thực hiện dự án để nâng cao năng
suất, chất lượng sản phẩm và hiệu quả hoạt động của công ty.
 Những thuận lợi
- Công ty đã áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO
9001:2015. Do vậy, khi triển khai dự án, dễ dàng tích hợp xây dựng và áp dụng
vào doanh nghiệp để tăng cường hiệu quả trong công tác quản lý;
- Công ty đang trong quá trình cải tổ, thay đổi để phát triển tốt hơn. Ban lãnh
đạo của Công ty rất quan tâm đến quá trình triển khai thực hiện;
 Những mục tiêu quan trọng
 Mong muốn tăng Năng suất Lao động khoảng 10% trở lên để đạt được
mục tiêu chiến lược trong 2 năm tới sẽ xuất khẩu sản phẩm sang các nước
châu âu, cung cấp đa dạng các sản phẩm khác nhau cho Canifa.
 Chuẩn hóa cơ cấu tổ chức, cơng ty chưa có bộ máy quản lý bao gồm
phịng ban, nhân sự;
 Chuẩn hóa tồn bộ q trình sản xuất của cơng ty: quy trình sản xuất, quy

trình kiểm sốt chất lượng.
 Cải tiến tại hiện trường: Cải tiến hiệu quả thiết bị, giảm sai lỗi tại một số
công đoạn quan trọng (may, dệt);
4


Báo cáo dự án

Cơng ty TNHH HỒNG DƯƠNG

 Xây dựng quy trình liên quan đến phát triển khách hàng
 Đào tạo nâng cao hiệu quả nguồn nhân lực và đưa ra các cơ chế khuyến
khích, tạo động lực cho người lao động trong công ty.

5


Báo cáo dự án

Cơng ty TNHH HỒNG DƯƠNG

CHƯƠNG II: MƠ HÌNH NÂNG CAO NĂNG SUẤT CHẤT
LƯỢNG
2.1 Mơ hình nâng cao năng suất chất lượng của TNHH Hồng Dương

Hình 1: mơ hình cải tiến năng suất chất lượng tổng thể.
2.2 Cách thức triển khai chương trình
Mơ hình nâng cao năng suất tổng thể triển khai theo chu trình P (Kế hoạch) – D
(Thực hiện) – C (Kiểm tra) – A (Hành động).
Đánh giá thực trạng dựa trên các khía cạnh của mơ hình cải

P (Kế hoạch)
tiến năng suất
Xây dựng mục tiêu cải tiến
Thành lập các nhóm cải tiến
Lên kế hoạch thực hiện
Thực hiện các cải tiến
Mỗi nhóm thiết lập các mục tiêu cải tiến riêng
Thu thập các dữ liệu, phân tích
D (Thực hiện)
Chọn các khu vực có vấn đề và thảo luận giải pháp cải tiến
Đào tạo các cơng cụ thích hợp cho nhóm
Thực hiện cải tiến
C (Kiểm tra)
Đánh giá lại kết quả, so sánh với mục tiêu
A (Hành động)

Chuẩn hóa lại các phương pháp để áp dụng.

6


Báo cáo dự án

Cơng ty TNHH HỒNG DƯƠNG

2.3. Thiết lập chỉ tiêu, mục tiêu về năng suất, chất lượng
Trước đây, công ty cũng chỉ đưa ra các mục tiêu tài chính và các mục tiêu
này chỉ Ban LĐ cấp cao và 1 vài bộ phận liên quan mới biết được hoặc để ý
đến. Dựa vào mơ hình bảng điểm cân bằng, 4 khía cạnh đều được quan tâm một
cách cân bằng, từ tài chính, đến khách hàng, đến q trình nội bộ, học hỏi và

phát triển, các mục tiêu của công ty mới đến được các bộ phận khác nhau trong
cơng ty, và khi đó mọi người mới hiểu rằng, cơng việc của mỗi bộ phận, mỗi cá
nhân sẽ đóng góp một phần vào mục tiêu chung.
Tài chính

Khách hàng

Tầm nhìn và chiến
lược

Học hỏi và phát triển

Quá trình nội bộ

Dựa trên lý thuyết của mơ hình này, cùng với tìm hiểu sâu sắc về thực trạng
hiện tại, những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong bối cảnh kinh
doanh hiện tại, và khơng qn những ý chí cải tiến của BLĐ, công ty đã đặt ra
chiến lược và các mục tiêu cải tiến năng suất chất lượng của từng giai đoạn, làm
định hướng cho các hoạt động cải tiến năng suất chất lượng tiếp theo.

7


Báo cáo dự án

Cơng ty TNHH HỒNG DƯƠNG

Mục tiêu của dự án
Stt


Các yếu tố

Chỉ tiêu

Phương pháp đo

Kỳ vọng 2019

1

Tăng trưởng

Doanh thu

Mức hoặc tỷ lệ
tăng doanh thu

Tăng > 10%

2

Hài lòng
của khách
hàng

Mức độ thỏa mãn Khách hàng đánh
của KH
giá nhà máy

Đạt 100%


3

Giao hàng

Tỷ lệ đạt tiến độ
và chất lượng

Đạt 100%

4

Năng suất

Tăng NSLĐ

5

Chất lượng

Giảm lỗi

6

Công nghệ thiết bị

Năng suất phân
xưởng

7


Quản lý tiến
độ SX

8

An tồn

Tỷ lệ đạt kế
hoạch
Tn thủ an tồn
sản xuất
Sức khỏe nghề
nghiệp

9

10

Mơi trường

Quản trị
nhân sự

Đạt các tiêu chí
về mơi trường

Tỷ lệ giao hàng
đạt yêu cầu
Doanh thu gia

công/công
nhân/ngày
Tỷ lệ lỗi kiểm
xuất
Tỷ lệ lỗi, sửa
chữa, làm lại tại
các tổ
Năng suất phân
xưởng

Tăng 20%
< 10%
< 20%
Chuyền sản xuất
tăng 20% so với
dự kiến
98%

Tuân thủ an toàn
lao
Đảm bảo khám
sức khỏe định kỳ
Đạt tiêu chuẩn
môi trường theo
quan trắc môi
trường hàng năm.

100%
100%


100%

Thu nhập bình
quân

Thu nhập bình
quân của lao
động

Tăng 15% triệu
đồng/tháng (9 triệu
đồng/ người/
tháng)

Mức độ hài lòng
của người lao
động

Mức độ hài lịng
của người lao
động thơng qua
khảo sát

>80 điểm

8


Báo cáo dự án


Chuẩn hóa
hệ thống
quy trình,
tài liệu
11
hướng dẫn,
đặc biệt đối
với khối sản
xuất và QC

Cơng ty TNHH HỒNG DƯƠNG

Đào tạo nâng cao
năng lực

Tối thiểu 50 lao
động

Áp dụng và thực
hiện hiệu quả
ISO

Ít nhất 4 quy trình
kiểm sốt sản xuất,
30 hướng dẫn sản
xuất, kiểm tra và
kiểm soát thiết bị

9



Báo cáo dự án

Cơng ty TNHH HỒNG DƯƠNG

CHƯƠNG III: THỰC HIỆN CÁC DỰ ÁN CẢI TIẾN
3.1 Hiện trạng
1- Các vấn đề liên quan đến khách hàng
Chưa có quy trình tiếp thu ý kiến khách hàng hoặc khắc phục, phòng ngừa
chựa trên ý kiến của khách hàng.
2- Vấn đề hiệu suất sử dụng công nghệ, thiết bị
 Hiện tại, Công ty có 4 chuyền dệt len, hai dây chuyền đóng gói tự động, trên
1000 thiết bị máy và nhà xưởng hiện đại, khang trang trên diện tích 20.000
m2 với gần 200 lao động có năng lực kinh nghiệm và tay nghề. Hàng năm
nhà máy sản xuất ra khoảng 100 triệu sản phẩm.
 Số lượng máy móc thiết bị nhiều; việc quản lý thiết bị được giao cho phòng
kỹ thuật, khi thiết bị hỏng, công nhân chờ kỹ thuật đến sửa hoặc th đơn vị
bảo trì/sửa chữa bên ngồi.Cơng nhân hồn tồn phụ thuộc vào quản lý thiết
bị khi hỏng hóc xảy ra.
 Bộ phận quản lý thiết bị không tập trung được vào các cơng việc mang tính
chất chun mơn như nghiên cứu phịng ngừa sai lỗi cho máy móc, lập các
kế hoạch bảo dưỡng, thực hiện đào tạo,….
3- Các vấn đề liên quan đến quản lý sản xuất và các lãng phí trong
sản xuất
 Doanh nghiệp nằm trong khu cơng nghiệp kinh tế trọng điểm phía Bắc, việc
tuyển dụng lao động để nâng cao khả năng sản xuất gặp nhiều khó khăn.
Cơng nhân chủ yếu là người địa phương, trình độ qua đào tạo cịn hạn chế
chủ yếu cơng ty tự đào tạo phần lớn công nhân, cán bộ chưa được đào tạo
chuyên ngành.
 Các vị trí quản lý trung gian (cấp quản đốc, tổ trưởng, ca trưởng…) hầu hết

đều được cất nhắc từ công nhân lành nghề. Do vậy, quản lý còn dựa vào kinh
10


Báo cáo dự án

Cơng ty TNHH HỒNG DƯƠNG

nghiệm là chính, các cán bộ quản lý của Công ty đã tham gia các lớp học về
mơ hình cơng cụ cải tiến năng suất: 5S, TPM, Lean, Kaizen, nhưng chưa có
nhiều ứng dụng trong thực tế sản xuất.
 Cơng ty khơng có cán bộ phụ trách cơng tác đào tạo, chưa có tài liệu đào tạo
chuẩn, công nhân viên mới chưa được đào tạo một cách bài bản, chỉ làm theo
thói quen và kinh nghiệm của người hướng dẫn;
 Nhân sự mới được đào tạo nội quy quy chế làm việc, sau đó chuyển về khu
vực làm việc để đào tạo chuyên môn. Phương pháp đào tạo thông qua cầm
tay chỉ việc, đào tạo tại chỗ. Người đào tạo dựa vào tài liệu kỹ thuật có liên
quan đến cơng việc (theo từng sản phẩm) và kinh nghiệm bản thân để hướng
dẫn công nhân mới. Cơng ty có triển khai đánh gia sau đào tạo nhưng chưa
hiệu quả;
 Đào tạo huấn luyện nhưng chưa đạt được kết quả như mong muốn, công
nhân được đào tạo nhưng vẫn không biết cách làm (do kế hoạch đào tạo chưa
có hoặc có nhưng chưa phù hợp, nhu cầu học được nhận thức cảm tính từ
người học chứ chưa xuất phát từ phân tích u cầu cơng việc, đào tạo cầm
tay chỉ việc tại khu vực sản xuất nên ảnh hưởng đến khả năng tiếp thu của
người học do ồn – nóng…)
 Kỹ năng của người cơng nhân ở cùng vị trí khơng đồng đều, thời gian đào
tạo công nhân mới mất khoảng 1 đến 2 tháng để có thể thực hiện thành thạo
cơng việc;
 Cơng ty gặp áp lực vì lực lượng lao động hay biến động, đặc biệt là ở những

vị trí đặc thù như Là hơi, đứng máy dệt.
 Hầu hết cán bộ, công nhân viên tuân thủ quy định nội quy công ty, công
nhân quan tâm và khá tập trung vào công việc. Hiện tại, mối quan hệ trong
công việc giữa các bộ phận, cơng nhân được duy trì khá tốt, thơng tin thông
suốt giữa lãnh đạo – nhân viên; cán bộ nhân viên khá tin tưởng vào công
11


Báo cáo dự án

Cơng ty TNHH HỒNG DƯƠNG

việc, giữa các đội nhóm tương tác tốt – khơng nảy sinh bất đồng. Tuy nhiên,
vẫn tồn tại một số vấn đề nảy sinh trong quá trình làm việc như: tinh thần
làm việc nhóm chưa cao, cơng nhân bỏ việc khơng báo trước cho quản lý,
công nhân viên chưa thực sự hứng thú trong cơng việc.


Cơng ty đã có quy định chế độ thưởng sáng kiến, cải tiến cho cán bộ nhân
viên nhưng chưa triển khai trên thực tế. Hiện tại, cải tiến từ dưới cơng nhân
lên gần như khơng có, chỉ từ ban lãnh đạo áp xuống.



Ngoài ra, bảng ma trận kỹ năng của cơng nhân cũng chưa được trực quan
hóa, dẫn đến việc tổ trưởng rải chuyền dựa theo trí nhớ và tỷ lệ cân bằng của
chuyền cũng chưa cao; kế hoạch sản xuất vẫn chưa thành một kế hoạch tổng
thể cho cả đơn hàng dẫn đến tình trạng các bộ phận ( Đóng gói, kho,…) chưa
thực sự làm việc ăn ý và khớp với nhau, dẫn đến tình trạng chờ đợi giữa các
công đoạn.

4- Các vấn đề liên quan đến quản lý chất lượng
 Các biện pháp khắc phục hay phịng chống lỗi cũng chưa được cụ thể
hóa.
 Sản phẩm lỗi tương đối lớn, có những cơng đoạn lên đến trên 30%.
 Quá nhiều nhân sự tại bộ phận QC sản phẩm trong từng cơng đoạn, dẫn
đến nhiều chi phí và người công nhân coi việc kiểm tra chất lượng là của
bộ phận QC. Hiện tại số lượng QC là 70 người (chiếm khoảng 20% tổng
nhân sự thuộc sản xuất);
 Cách thức thống kê sản phẩm lỗi chưa hiệu quả. Công nhân các tổ tự ghi
lỗi, báo tổ trưởng. Các QC công đoạn cũng trực thuộc tổ trưởng quản lý
nên nhiều khi lỗi thống kê khơng được chuẩn hóa;
 Chưa xác định rõ và chưa có biện pháp khắc phục nguyên nhân gây ra lỗi
sản phẩm.
 Chưa thống kê sản phẩm khách hàng trả về do lỗi sản phẩm.
12


Báo cáo dự án

Cơng ty TNHH HỒNG DƯƠNG

5- Các vấn đề liên quan đến sự hài lòng của người lao động
 Điểm hài lòng của nhân viên (ES) chung của cơng ty tương đối tốt với
mức điểm trung bình của các doanh nghiệp Việt Nam
 Nói chung, mối quan hệ với các phịng ban, sắp xếp và phân cơng cơng
việc, môi tường làm việc, động lực làm việc và giám sát có kết quả ES
tương đối cao.
 Cơng nhân đặc biệt là cơng nhân có kinh nghiệm dưới 1 năm xu hướng
có điểm ES cao.
 Kết quả phỏng vấn cán bộ nhân viên về mối quan hệ trong công việc,

Đánh giá chung: Công việc thu nhập ổn định, người quản lý quan tâm đến
cơng nhân, cơ bản hài lịng với công việc.
3.2 Thiết lập các dự án cải tiến
Trên cơ sở hiện trạng và mục tiêu nêu trên, các dự án cải tiến được thiết lập như
sau:
Thiết lập bộ máy quản lý, cơ cấu tổ chức

Thành lập các nhóm cải tiến, chuẩn hóa cải tiến các quy trình sản xuất

Nhóm 1: Cải

Nhóm 2: Nghiên

Nhóm 3: Nghiên

Nhóm 4: Nhận

tiến, quản lý và

cứu, cải tiến quá

cứu, nâng cao sự

biết và giảm các

sử dụng thiết bị,

trình sản xuất

thỏa mãn của


lãng phí trong sản

cơng nghệ hiệu

khách hàng về

xuất

quả

sản phẩm và dịch
vụ
Đào tạo trong công nghiệp TWI
Đào tạo kiến thức về năng suất chất
lượng và cải tiến năng suất

Khuyến khích hoạt động cải tiến

13


Báo cáo dự án

Cơng ty TNHH HỒNG DƯƠNG

3.3 Nghiên cứu nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng về sản phẩm/ dịch vụ
Dự án: Nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng về sản phẩm/ dịch vụ
Mục đích:
Hiện trạng:

- Xây dựng các mục tiêu và chỉ Mặc dù có nhận thức khách hàng là
tiêu liên quan đến khách hàng.
quan trọng nhất nhưng chưa đưa được
- Đánh giá mức độ thỏa mãn của từ nhận thức thành các hành động cụ
khách hàng và các vấn đề chưa thể.
đáp ứng được của doanh nghiệp. Các mục tiêu liên quan cũng chưa
- Thảo luận các giải pháp giải được thiết lập rõ ràng.
quyết vấn đề.
- Xây dựng và chuẩn hóa quy
trình đánh giá sự thỏa mãn của
khách hàng, chăm sóc khách
hàng.
Mục tiêu của dự án:

Tiến độ

Nâng cao sự thỏa mãn của khách hàng
để duy trì lịng trung thành của khách
hàng

1.Tìm hiểu hiện trạng
các hoạt động liên
quan khách hàng

Tháng
1/2019

2.Xác định các điểm
cần cải tiến


Tháng
1/2019

3.Phân tích các
nguyên nhân đề xuất
giải pháp

Tháng
2/2019

4.Thực hiện giải pháp

Tháng 3 –
6/2019

5.Đánh giá kết quả

Tháng 8/
2019

Một bảng câu hỏi đã được thiết lập để hiểu rõ các vấn đề liên quan tới khách
hàng, các vấn đề chính được bộc lộ như sau:
Khả
Khối
lượng

Thời
Tiêu chuẩn

Tỷ lệ % lỗi


SP

gian giao
hàng

Giá cả

Đa dạng về

năng

mẫu mã và

ứng phó

sản phẩm

với đơn
hàng

14


Báo cáo dự án

Cơng ty TNHH HỒNG DƯƠNG
nhanh

Khả

năng đáp
ứng
được YC

Khả

Khả năng

Tỷ lệ lỗi

đáp ứng

không đạt yêu

được tiêu

cầu về số

chuẩn yêu

lượng lỗi trên

cầu

tổng sản phẩm

năng
giao
hàng
đúng

thời hạn

Tỷ lệ từ
chối đơn
hàng do
giá thành
thấp

Tính đa
dạng về mẫu
mã và sản
phẩm

Tỷ lệ từ
chối đơn
hàng gấp

Đa dạng sản
Yêu cầu KH

>100%

100%

2%-8.75%

0 phẩm

100%


Tập trung

Năng lực
hiện tại

Chưa có

mặt hàng

Chưa có

thống kê

đơn hàng

thống kê

nhưng rất vào sp áo và
95%

100%

1.5%-8%

90%

ít

nhưng


bi tất

rất ít

Các yếu tố
tác động
năng lực
Cơng nghệ
Nhân lực

x

Tài chính

x

x

x

x

x

x

Hệ thống
quản trị

x


x

x

x

Yếu tố khách
quan

Giải pháp thu thập thông tin khách hàng gồm:
+ Xây dựng hệ thống tiếp nhận các thông tin của khách hàng và phản hồi nhanh
chóng các thơng tin khách hàng.
+ Tổ chức hoạt động đánh giá của khách hàng, tiếp thu và khắc phục các ý kiến
theo kết quả đánh giá.

15


Báo cáo dự án

Cơng ty TNHH HỒNG DƯƠNG

+ Chủ động thu thập ý kiến của khách hàng, rút kinh nghiệm và khắc phục ý
kiến của khách hàng.
+ Xây dựng quy trình để chuẩn hóa các hoạt động trên.
Các vấn đề liên quan đến khách hàng và giải pháp
Thông qua đánh giá từ các đại lý, các vấn đề chính của nhà máy gặp phải là
việc giao hàng thiếu sản phẩm, nhầm size. Nhóm dự án sẽ giải quyết trong phần
cải tiến q trình sản xuất.

3.4 Cải tiến chuẩn hóa q trình sản xuất
Dự án: Cân bằng chuyền sản xuất tại chuyền may
Mục đích:

Hiện trạng:

Nghiên cứu, thiết lập các bước của q
trình may, phương pháp sắp xếp, bố trí
lao động để đạt được hiệu suất tốt
nhất.

Hàng hóa chưa đạt được chất lượng
theo yêu cầu, nhiều lô hàng bị trả lại
dẫn đến hiệu suất sản xuất thấp.
Việc kiểm soát chất lượng trên dây
Xây dựng các yêu cầu về chất lượng chuyền sản xuất chưa đảm bảo.
sản phẩm, xây dựng quy trình kiểm
tra, giám sát chất lượng đảm bảo hàng
hóa sản xuất đạt chất lượng theo yêu
cầu.
Mục tiêu của dự án:

Tiến độ

+ Không cịn lơ hàng bị trả lại.
+ Tỷ lệ lỗi xuống dưới 6%

1- Thu thập dữ liệu
16


1.Thu thập dữ liệu,
đánh giá thực trạng

Tháng 14/2019

2.Phân tích các
nguyên nhân đề xuất
giải pháp

Tháng
4/2019

3.Thực hiện giải pháp

Tháng 4 –
7/2019

4.Đánh giá kết quả

Tháng 8/
2019


Báo cáo dự án

Cơng ty TNHH HỒNG DƯƠNG

Các dữ liệu về chất lượng sản phẩm được thu thập và theo dõi trong vòng
1 tháng. Phát sinh 2 thùng hàng bị trả lại và tỷ lệ lỗi trên chuyền còn cao
(18%).

Các ngun nhân chính là do:
+ Cơng nhân mới tuyển tay nghề cịn yếu.
+ Mặt hàng dệt len may khó, địi hỏi kỹ thuật cao.
+ Kỹ thuật, KCS và tổ trưởng chưa thống nhất được tiêu chuẩn chất
lượng.
+ Việc đào tạo công nhân tự nhận biết lỗi chưa đạt yêu cầu.

2- Giải pháp
+ Xây dựng quy trình sản xuất chuẩn.
+ Xác định các yêu cầu quan trọng về chất lượng tại mỗi cơng đoạn sản xuất.
+ Xây dựng quy trình kiểm tra chất lượng chặt chẽ.
+ Xây dựng các tiêu chuẩn kiểm tra.
+ Xây dựng các hướng dẫn nhận biết lỗi may.
+ Xây dựng các hướng dẫn kiểm tra bằng hình ảnh.
+ Đào tạo lại cho công nhân về kỹ thuật may, tiêu chuẩn chất lượng và nhận
biết các lỗi may thường gặp.
+ Đánh giá lại năng lực công nhân KCS, đào tạo, nâng cao năng lực của đội
KCS.

17


Báo cáo dự án

Cơng ty TNHH HỒNG DƯƠNG

BẢNG TỔNG HỢP MÃ LỖI CHẤT LƯỢNG CÁC CƠNG ĐOẠN
Lỗi Chung
101
102

103
104
105
106
107
Dệt
201
202
203
204
205
206
207
208
209
210
211
212
213
214
215
216

Màu khơng đúng tiêu chuẩn
Loang m àu, dây màu, Sọc màu
Lệch màu may phụ liệu và áo
Loang đốm sợi
Lệch màu giữa các chi tiết
Bẩn, gỉ, chấm dầu
Lệch màu giữa cúc , họa tiết trang trí, chỉ


Bỏ mũi dệt, thủng lỗ
Lỗi sợ chu kỳ
Lẫn tạp chất mặt phải
Mối nối to
Sợi to nhỏ
Lỗi dầy mỏng
Lỗi sọc kim
Chân gấu thân, tay lượng sóng
Nhăn dúm phần tiếp giáp thân và gấu
Sần số
Vặn xéo áo
Sai cấu trúc họa tiết dệt
Gẫy kim dệt
Rách
Lẫn cỡ
Thừa thiếu thân

Luồn mắt
501
502
503
504
505
506
507
508
May
301
302

303
304
305
306
307
308
309
310
311
312
313
314
315
316
317
318
319
320
321

Lỗi khâu cổ
Lỗi khâu nẹp
Khâu thưa mũi
Đường khâu ngắn hơn bản cổ
Đường khâu ngắn hơn bản nẹp
Co dúm đường khâu
Khâu tim hằn lên mặt phải
Dúm đố
Đứt, tuột chỉ
May sai quy cách

May sai chỉ
Bỏ mũi may chỉ tết
May bị xếp nếp, sùi chỉ, nối chỉ xấu
May chưa hoàn thiện
Chặt chỉ
Sai mật độ mũi chỉ
Cổ áo rúm
Cổ cong, méo
Chân cổ lượn sóng
Cổ khơng đối xứng
Bản cổ, gấu, tay to nhỏ
Chặn tim lệch
Sọc ngang tại tâm mặt trước khơng thẳng
May vịng nách khơng đúng
May vịng nách lượng sóng, ziczac
Cổ giãn
Dấu mối sót
Dấu mối thưa mũi
Quắp gấu

18

May mác
601
602
603
604
605
606
607

608
609
610
611
612
613
614
615
616
617
618
619
620


May sai cỡ mác
801
May mác lệch
802
Mác cao thấp
803
Thừa thiếu mũi chỉ
804
May sai vị trí
805
May sai chỉ
806
Sùi chỉ
807
Bỏ mũi

808
May dúm thân
809
Đường may khơng thẳng 810
Khuyết sai vị trí
Khuyết sai kích thước Đóng gói
Vỡ bờ
901
Chỉ khuyết dài
902
Cúc sai vị trí
903
Sai kích thước cúc
904
Cúc sứt mẻ
905
Cúc khác màu
906
Sai chiều cúc
907
Thiếu chỉ cúc
908
909

Tay dài ngắn
Tay rộng hẹp
Thân dài ngắn
Thân rộng hẹp
Xước mặt vải
Bóng mặt vải

Lì mặt vải
Đường may lật
Vặn đầu tay
Là nhăn, dúm, tạo nếp

Túi sai kích thước
Gập sai kiểu cách
Sai thẻ bài
Sai cỡ
Sai màu
Sai mã
Thiếu tem giá
Thiếu thẻ bài
Thiếu giấy chống ẩm


Báo cáo dự án

Cơng ty TNHH HỒNG DƯƠNG

19


Báo cáo dự án

Cơng ty TNHH HỒNG DƯƠNG

Kết quả:
Theo dõi chất lượng của sản phẩm từ tháng 3 đến tháng 6/ 2019;
Khơng có lơ hàng bị trả lại.

Bằng việc thực hiện các giải pháp trên, tỷ lệ lỗi kiểm xuất đã giảm từ 18%
xuống 5%.

3.7 Cải tiến hiệu suất thiết bị
Dự án: Cải tiến hiệu suất thiết bị
Mục đích:

Hiện trạng:
Tìm kiếm và ứng dụng các giải pháp  Hiệu suất thiết bị thấp.
thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử
dụng thiết bị, công nghệ hiện tại
hướng tới cải tiến năng suất và chất
lượng.
Mục tiêu của dự án:

Tiến độ

(1) Tăng năng suất của phân
xưởng dệt
(2) Giảm các vấn đề chất lượng
sản phẩm do máy gặp sự cố
20

1.Xác định các
vấn đề thiết bị

Tháng 1/2019

2.Phân tích các
nguyên nhân


Tháng 2/2019


Báo cáo dự án

Cơng ty TNHH HỒNG DƯƠNG

hiệu suất thấp và
đề xuất giải pháp
4.Thực hiện giải
pháp

Tháng 2-4/2019

5.Đánh giá kết
quả

Tháng 6/2019

1- Xác định các vấn đề liên quan tới hiệu quả máy móc, thiết bị
* Thu thập dữ liệu về thời gian dừng máy
Sổ theo dõi thời gian dừng máy được thiết lập để công nhân ghi chép lại
thời gian dừng máy do các nguyên nhân khác nhau.
Một phân xưởng lắp đặt 61 máy, một công nhân phụ trách, tuy nhiên vì
nhiều sự cố xảy ra nên hiệu suất sản xuất thấp.
2- Giải pháp
 Nghiên cứu mặt hàng, tìm hiểu các khó khăn đối với cơng nhân khi nhập
thơng số lên máy dệt.
 Đào tạo chỉ dẫn công việc rõ ràng, giúp công nhân thao tác đúng, nhận biết

sớm các điểm bất thường về thiết bị.
 Chú ý tới các hoạt động 5S, sắp xếp các dụng cụ, bố trí nơi đặt, để sản phẩm,
sản phẩm lỗi.
 Hướng dẫn tần xuất kiểm tra máy, căn giờ bổ sung sợi để máy không bị
dừng do thiếu sợi.
 Chú ý vệ sinh, bảo dưỡng, tra dầu thiết bị để tránh sự cố, đứt sợi.
 Hướng dẫn cách nhận biết lỗi thiết bị để báo cơ điện kịp thời, phòng ngừa
các sự cố thiết bị.
3- Một số minh họa giải pháp được thực hiện
 Chuẩn hóa lại q trình chuẩn bị sản xuất
21


Báo cáo dự án

Cơng ty TNHH HỒNG DƯƠNG

Thiết lập và chuẩn hóa Hướng dẫn vận hành thiết bị HD.TB.01 và Quy trình
quản lý thiết bị sản xuất (QT.03.HD)
Các hướng dẫn vận hành thiết bị và vệ sinh thiết bị đã được thiết lập để đào
tạo công nhân sử dụng thiết bị.

Xây dựng các quy trình vận hành

Hướng dẫn điều căn chỉnh máy

Sắp xếp vật tư theo quy định giảm thời gian
tìm kiếm vật tư

Đặt các giá kệ, quy định các nhãn nhận

biết về vị trí để các mặt hàng, giúp giảm
tìm kiếm mặt hàng

22


Báo cáo dự án

Cơng ty TNHH HỒNG DƯƠNG

Hướng dẫn thao tác và an toàn

Xây dựng các hướng dẫn vận hành cho
các loại máy

 Đào tạo công nhân vận hành
Tài liệu đào tạo, nội dung đào tạo:
1. Kiểm tra lý lịch/hồ sơ máy móc
2. Xác nhận các điều kiện an tồn trước khi tiến hành
3. Các sắp xếp xung quanh máy
4. Loại bỏ những thứ khơng cần thiết khỏi máy
5. Tìm hiểu về cấu trúc máy
6. Tiến hành vệ sinh và kiểm tra
7. Phân loại lỗi theo vị trí và kiểu lỗi
8. Khơi phục sai lỗi sớm nhất có thể
9. Tra dầu (liệt kê ra những điểm tra dầu và kiểu dầu được sử dụng)
23


Báo cáo dự án


Cơng ty TNHH HỒNG DƯƠNG

10. Siết ốc (liệt kê những bu lơng, ốc vít
cần kiểm tra) và đánh dấu/ký hiệu phù
hợp.
Các bước thực hiện đào tạo:
• Đào tạo lý thuyết
• Đào tạo tại chỗ
• Thực hành dưới sự giám sát

Tổ chức đào tạo bảo dưỡng tự chủ
 Đánh giá kỹ năng công nhân dệt

24


×