Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

tieu luan cuoi ky PPNC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (376.65 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC UEH
TRƯỜNG KINH DOANH
KHOA TÀI CHÍNH
--------∞-------

Đề cương nghiên cứu:
CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI TÍNH THANH KHOẢN
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI TẠI VIỆT NAM
Giảng viên hướng dẫn

: Cô Lê Thị Phương Vy & Thầy Phùng Đức Nam

Khóa Thạc sĩ

: 32.1

Mã lớp học phần

: 22D1RES60502503

Mã số học viên

: 52210211700

Họ và tên

: Phạm Võ Ngọc Hân

Số điện thoại

: 0944460147



Email

:

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 9 năm 2022


TĨM TẮT
Nghiên cứu được thực hiện với mục đích xác định các nhân tố ảnh hưởng tới tính
thanh khoản của ngân hàng thương mại Việt Nam. Dữ liệu nghiên cứu sẽ được lấy từ báo cáo
tài chính của 31 ngân hàng thương mại tại Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2011 tới 2021.
Trong bài nghiên cứu này tác giả đã sử dụng phương pháp phân tích định tính và định lượng.
Trong đó bao gồm phương pháp thống kê mơ tả, phân tích mơ hình hồi quy dạng bảng với
mơ hình hồi quy tác động ngẫu nhiên (REM) là mơ hình phù hợp nhất cho bài nghiên cứu
của tác giả. Nghiên cứu đã tìm ra các tác nhân ảnh hưởng tới tính thanh khoản của ngân hàng
thương mại là tỷ lệ thu nhập lãi thuần (NIM), tỷ suất sinh lời trên tài sản (ROA), tỷ suất sinh
lời trên vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ lệ vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (CAP), quy mô ngân
hàng (SIZE) và lạm phát của nền kinh tế (INF). Từ đó, tác giả đề xuất một số khuyến nghị
nhằm nâng cao tính thanh khoản của các ngân hàng thương mại tại Việt Nam.
Ngoài các phần: mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục bảng biểu, biểu đồ, tài liệu tham
khảo, nội dung của đề tài được chia làm 5 chương chính, cụ thể:
Chương 1: Giới thiệu luận văn.
Chương 2: Hệ thống cơ sở lý thuyết và các nhân tố tác động tới tính thanh khoản của NH.
Chương 3: Phương pháp, mơ hình và dữ liệu nghiên cứu.
Chương 4: Kết quả nghiên cứu.
Chương 5: Kết luận và đề xuất.
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU LUẬN VĂN
1.1.
1.1.1.

-

GIỚI THIỆU
Đặt vấn đề

Cuộc khủng hoảng tài chính năm 2008 khép lại đã gây ra nhiều tác động tiêu cực trực
tiếp lên nền kinh tế của nước Mỹ và gián tiếp lên nền kinh tế của các nước trên toàn thế
giới. Nó làm chao đảo cả nền kinh tế tồn cầu và trở thành “cơn ác mộng” mà nước Mỹ
và các quốc gia khác không bao giờ muốn gặp lại. Các ngành trọng điểm trong nền kinh
tế như bảo hiểm, bất động sản,… bị ảnh hưởng nặng nề và gần như bị tê liệt. Trong đó
ngành ngân hàng (NH) được đánh giá là chịu ảnh hưởng nhiều nhất từ cuộc khủng
hoảng này. Có rất nhiều lời giải thích cho lí do tại sao cuộc khủng hoảng tài chính năm
2008 bùng nổ. Trong đó, “bong bóng” bất động sản hình thành từ năm 2006 bị vỡ tung


và lòng tin của các nhà đầu tư vào khả năng thanh khoản của các NH suy giảm mạnh là
hai trong nhiều nguyên nhân góp phần vào cuộc khủng hoảng này.
-Đứng trước cuộc khủng hoảng này, NH Việt Nam (VN) cũng bị ảnh hưởng khơng ít bởi vì
nước Mỹ được xem là một trong những nhà đầu tư lớn của VN. Một ví dụ điển hình như
ngành xuất khẩu giảm mạnh làm cho nguồn thu ngoại tệ suy giảm hay sức hấp dẫn của thị
trường chứng khoán bị giảm bớt. Thế nhưng so với thế giới thì tình hình kinh tế của VN
vẫn duy trì và ở tình trạng tốt hơn bởi nền kinh tế vẫn duy trì sự tăng trưởng, lạm phát
giảm và quan trọng nhất là các ngân hàng thương mại (NHTM) của VN vẫn đảm bảo an
toàn hoạt động kinh doanh và có khả năng thanh tốn cho khách hàng. Tuy cũng giống với
các NH khác trên thế giới về việc gặp trở ngại về thanh khoản nhưng các NHTM của VN
vẫn có thể vượt qua và tiếp tục tiến tới. Lí giải cho việc này là do từ lâu NHTM của VN đã
tuân thủ một cách nghiêm ngặt và thực hiện tốt các chỉ đạo của NHNN về các chiến lược
và chính sách về thanh khoản, cho vay và tín dụng. Từ đó đã tích lũy một khối lượng lớn
vốn cho nền kinh tế.
-Sau khi cuộc khủng hoảng tài chính thì tính thanh khoản trở thành một chủ đề “nóng” mà các

nhà nghiên cứu muốn tìm hiểu và nghiên cứu sâu thêm. Qua đó, họ nhận thấy tầm quan
trọng của tính thanh khoản - điều mà họ đã bỏ quên bấy lâu – lại mang lại nhiều lợi ích
cho nền kinh tế nói chung và ngành NH nói riêng. Thực vậy, tính thanh khoản từ lâu đã
đóng vai trị rất quan trọng trong việc “sống cịn” của các NH tại VN nói riêng và trên tồn
thế giới nói chung. Kiểm sốt được độ rủi ro thanh khoản cũng được xem là mối quan tâm
được các NH hướng tới. Tùy thời kỳ mà các tác nhân ảnh hưởng tới tính thanh khoản sẽ
thay đổi. Chính vì thế để tồn tại trong thời kì xã hội ngày càng phát triển này, NH cần phải
quan tâm hết mức tới tính thanh khoản. Nhận thấy điều này vì thế tác giả đã chọn đề tài
“Các nhân tố tác động đến tính thanh khoản của các NHTM Việt Nam” để nghiên cứu.
1.1.2.
-

Tính cấp thiết của đề tài:

Đối với NHTM, tính thanh khoản đóng vai trị là yếu tố quan trọng giúp NH tồn tại
và phát triển. Bên cạnh đó, nó cịn là yếu tố giúp nâng cao uy tín của NH với người
dân. Một NH có tính thanh khoản tốt ln là NH có uy tín cao và được sự tín dụng
của khách hàng. Thế nhưng, một khi một NH xuất hiện tính trạng có tính thanh
khoản xấu, nó khơng chỉ tác động mạnh mẽ một cách tiêu cực tới bản thân NH đó
mà cịn tác động tới khách hàng, nền kinh tế của VN và thậm chí dẫn đến nguy cơ


sụp đổ của tồn hệ thống ngân hàng. Vì thế tác giả đã chọn đề tài “Các nhân tố tác
động đến tính thanh khoản của NHTM VN” để làm bài khóa luận tốt nghiệp.
1.2.

MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI

1.2.1.
-


Mục tiêu tổng quát

Xác định các nhân tố và đo lường mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đó tới tính thanh
khoản của các NHTM tại VN. Qua đó đề xuất một số kiến nghị giúp NHTM nâng cao
và cải thiện tính thanh khoản của ngân hàng.
1.2.2.

-

Mục tiêu cụ thể

Xác định các nhân tố, chiều hướng và mức độ ảnh hưởng của nó tới tính thanh khoản
của các NHTM Việt Nam.

-

Đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao tính thanh khoản của các NHTM Việt
Nam.
1.3.

-

CÂU HỎI NGHIÊN CỨU

Mức độ ảnh hưởng của các nhân tố có tác động tới tính thanh khoản của các NHTM
VN như thế nào?

-


Có những khuyến nghị nào làm tăng tính thanh khoản của các NHTM VN?
1.4.

-

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu là các nhân tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản của các NHTM
Việt Nam.

-

Phạm vi nghiên cứu là dữ liệu được thu thập từ báo cáo tài chính hợp nhất hằng năm
của 31 NHTM cổ phần Việt Nam trong khoảng từ 2011 đến 2021.
1.5.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Trong bài nghiên cứu này tác giả sử dụng kết hợp hai phương pháp phân tích đó
là phương pháp phân tích định tính và định lượng.
• Phương pháp định tính
Tác giả sử dụng phương pháp thống kê mô tả để đo lường các biến động của toàn
bộ dữ liệu đã được thu thập đưa ra các kết luận khái quát cho các mẫu trong toàn thể
các dữ liệu.
• Phương pháp định lượng
Đầu tiên, tác giả sử dụng kiểm định Wooldridge và yếu tố phóng đại phương sai
(VIF) để phát hiện các khuyết tật của mô hình. Tiếp đó, tác giả chạy mơ hình bằng cách


sử dụng các mơ hình hồi quy Pooled OLS, Random Effect và Fixed Effect và sử dụng

kiểm định phương sai sai số thay đổi trong mơ hình Pooled Ols và Hausman-test để lựa
chọn mơ hình nào là phù hợp với mơ hình nghiên cứu của tác giả. Cuối cùng, sau khi
lựa chọn được mơ hình phù hợp tác giả đã sử dụng phương pháp FGLS để khắc phục
các khuyết tật của mơ hình.
Phần mềm được sử dụng để ước lượng là Stata 14.
1.6.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Nội dung bài nghiên cứu dự kiến thực hiện các phân tích để giải đáp những câu
hỏi nghiên cứu của tác giả. Đầu tiên, tác giả tìm hiểu khái niệm của tính thanh khoản
và các tác nhân ảnh hưởng tới tính thanh khoản. Sau đó, tác giả sẽ tìm hiểu xem tác
nhân nào là ảnh hưởng tới tính thanh khoản của các NHTM tại VN. Từ đó phân tích
chiều hướng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ấy. Cuối cùng là đưa ra khuyến
nghị nhằm nâng cao tính thanh khoản của các NHTM tại Việt Nam.
1.7.
1.7.1.

TỔNG QUAN VỀ LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu nước ngồi

Trên thế giới có nhiều nghiên cứu về tính thanh khoản của ngân hàng. Ở từng quốc
gia khác nhau hay với tình hình kinh tế khác nhau thì tính thanh khoản của NH sẽ bị tác
động bởi các yếu tố khác nhau. Thế nhưng nhìn chung các nhân tố đều được xếp vào hai
nhân tố chính đó là nhân tố nội tại của NH và nhân tố vĩ mô.
Trong một nghiên cứu của Vodová (2013)i trong giai đoạn 2001 – 2010 đã cho thấy
thanh khoản ngân hàng có mối liên quan tích cực đến mức an tồn vốn của ngân hàng,
lãi suất cho vay và khả năng sinh lời của ngân hàng và tiêu cực đến quy mô của ngân
hàng, biên lãi suất, lãi suất chính sách tiền tệ và lãi suất liên ngân hàng. Từ đó cho thấy
NH lớn tại Hungary bấy giờ có xu hướng ỷ lại vào thị trường liên ngân hàng hoặc sự hỗ

trợ thanh khoản của “người cho vay cuối cùng” khiến cho tỷ lệ thanh khoải có sự giảm
đáng kể. Bên cạnh đó, các nhân tố khác như GDP, tỷ lệ thất nghiệp, tỷ lệ các khoản vay
kém hiệu quả và khủng hoảng tài chính khơng có ảnh hưởng có ý nghĩa thống kê đến
khả năng thanh khoản của các ngân hàng thương mại Hungary.
Moussa (2015)ii nghiên cứu các tác nhân ảnh hưởng tới tính thanh khoản của 18
ngân hàng trong giai đoạn 2000-2010 tại Tunisia. Trong đó, tác giả cũng đưa ra nhiều
nhân tố ảnh hưởng đến thanh khoản như: ROA, ROE, NIM, quy mô ngân hàng, vốn /


tổng tài sản, Nợ vay/Tổng tài sản, chi phí hoạt động / tổng tài sản,.. và các nhân tố vĩ
mô là tăng trưởng GDP và lạm phát. Qua kết quả nghiên cứu đã cho thấy hận thấy rằng
vốn/ tổng tài sản, chi phí hoạt động / tổng tài sản, tốc độ tăng trưởng GDP, tỷ lệ lạm
phát có tác động đáng kể đến thanh khoản ngân hàng trong khi quy mô, tổng dư nợ /
tổng tài sản, tổng tiền gửi / tổng tài sản khơng có tác động đáng kể đến tính thanh
khoản của ngân hàng.
1.7.2.

Nghiên cứu trong nước

Nghiên cứu của Nguyễn Thị Ngọc Diệp và Nguyễn Thanh Lâm (2016) iii với 32
NHTM được xem đối tượng nghiên cứu trong khoảng thời gian từ năm 2006 tới 2013
đã cho thấy quy mơ NH tỷ lệ thuận với tính thanh khoản của NH- điều này đúng với lý
thuyết nhưng ngược lại so với bài nghiên cứu của Akhtar và cộng sự (2011). Trái lại, tỷ
lệ tổng dư nợ cho vay trên tổng tiền gửi từ KH và tỷ lệ VCSH NH trên tổng tài sản có
NH tỷ lệ nghịch với tính thanh khoản của NH. Có thể nói, từ năm 2006 tới 2013 các
NHTM VN đang có xu hướng đặt mục tiêu lợi nhuận lên hàng đầu. Bên cạnh đó trong
khoảng thời gian này, với thông tư mới của NHNN về tăng hệ số an toàn vốn tối thiểu,
các NHTM bắt đầu tăng hệ số địn bẩy thơng qua các việc mở rộng đầu tư nhằm mục
đích khơng làm giảm lợi nhuận của VCSH. Thế nhưng việc tăng hệ số đòn bẩy khơng
phải là điều tốt bởi nó có thể dễ dàng biến thành gánh nặng cho NH và trong trường

hợp xấu nhất phá sẩn là kết cục cuối cùng dành cho những NH quá lạm dụng việc tăng
hệ số đòn bẩy.
Nghiên cứu của Phạm Thị Kim Thoa (2017) iv đã sử dụng số liệu của 20 NHTM
để phân tích mức độ ảnh hưởng của nhân tố vi mô NH lẫn vĩ mơ tới tính thanh khoản
của NHTM VN trong khoảng thời gian từ năm 2006 đến 2016. Kết quả của bài nghiên
cứu cho thấy quy mô NH, hiệu quả chi phí họat động và khủng hoảng kinh tế có tác
động ngược chiều tới khả năng thanh khoản của NH. Trong đó, theo lý thuyết thì
NHTM nào càng lớn thì khả năng thanh khoản càng cao. Thế nhưng qua bài nghiên
cứu này lại cho thấy điều ngược lại bỡi lẽ NHTM VN bấy giờ có quan điểm cho rằng
“too big, too fail” chính vì thế nó khiến cho các NH với quy mơ lớn bất đầu có xu
hướng giảm tài sản có khả năng thanh khoản tại NH và tăng cường đầu tư vào các
khoản mục đầu tư kiếm lời. Bên cạnh đó, với sự giúp đỡ “nhiệt tình” của NHNN đối
với các NHTM lớn trong trường hợp thiếu hụt thanh khoản thì có thể đi vay mượn trên


thị trường liên NH cũng là yếu tố khiến cho tỷ lệ đảm bảo khả năng thanh khoản của
các NH ấy giảm sút một cách đáng kể. Ngược lại, các nhân tố như tỷ suất sinh lời trên
tổng tài sản, tăng trưởng lạm phát lại có mối tương quan dương tới tính thanh khoản.
Trong đó, các nhân tố nội tại khác của NH như tỷ lệ VCSH, thị phần NH, NIM, tỷ lệ nợ
xấu và GDP thì khơng có ý nghĩa thống kê với tính thanh khoản.
Nghiên cứu của Nguyễn Thị Tuyết Nga (2019) v về chủ đề những yếu tố tác động
tới tính thanh khoản tại các NHTM VN của 29 NHTM cổ phần VN trong giai đoạn từ
năm 2014 đến năm 2018. Với chủ đề này, tác giả Nguyễn Thị Tuyết Nga đã dùng tỷ lệ
thanh khoản bằng tài sản có tính thanh khoản chia cho tổng tài sản làm thước đo để
đánh giá thanh khoản tại các NHTM VN và đưa thêm biến khả năng thanh toán nhanh
vào mơ hình nghiên cứu. Qua bài nghiên cứu cho thấy khả năng thanh tốn nhanh là
nhân tố có tác động mạnh mẽ và có mối tương quan thuận chiều với tỷ lệ thanh khoản.
Chỉ với sự biến động nhỏ của khả năng thanh tốn nhanh cũng có thể làm cho tỷ lệ
thanh khoản của NH tăng hoặc giảm một cách nhanh chóng. Trong trường hợp này để
đảm bảo khả năng thanh khoản của NH, các nhà quản trị nên để tâm đến các chính sách

đảm bảo tỷ lệ thanh khoản của NH. Bên cạnh đó, các nhân tố cịn lại như quy mơ NH
(SIZE), tỷ lệ dự phịng rủi ro tín dụng (CRER), tỷ lệ vốn của NH (CAP), khả năng sinh
lời của NH (ROE), tỷ lệ tăng trưởng GDP cũng có tác động tới tính thanh khoản nhưng
khơng ảnh hưởng nhiều.
Sau khi tìm hiểu một số cơng trình nghiên cứu trước liên quan đến việc nâng cao
tính thanh khoản tại các NHTM tại việt nam thông qua phân tích các nhân tố ảnh
hưởng tới tính thanh khoản, nhận thấy các cơng trình này đã có nhiều đóng góp cho
tính thanh khoản mà tác giả nghiên cứu. Tuy nhiên vẫn chưa thấy có cơng trình nghiên
cứu nào trước đây về các nhân tố tác động đến tính thanh khoản của các NHTM Việt
Nam trong giai đoạn từ 2011 tới 2021 với 31 đối tượng nghiên cứu.
1.8.

KẾT CẤU CỦA ĐỀ TÀI

CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG HÓA CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CÁC NHÂN TỐ TÁC
ĐỘNG TỚI TÍNH THANH KHOẢN NGÂN HÀNG
2.1. Hệ thống hóa cơ sở lý thuyết về tính thanh khoản ngân hàng
Có rất nhiều định nghĩa khác nhau về tính thanh khoản như:


Theo định nghĩa của Wikipedia thì tính thanh khoản của NH là “thanh khoản là
khả năng của NH trong việc tiếp cận các tài sản hoặc nguồn vốn có thể dùng để đáp
ứng kịp thời các nhu cầu chi trả với mức chi phí hợp lý ngay khi nhu cầu chi trả phát
sinh. Hay nói cách khác, đối với NHTM, thanh khoản là khả năng NH có thể đáp ứng
kịp thời các nghĩa vụ tài chính khi chúng đến hạn với mức chi phí hợp lý.”
Theo định nghĩa của Basel Committee on Banking Supervision (ủy ban basel về
giám sát NH) thì cho rằng: “Thanh khoản là một thuật ngữ chuyên ngành nói về khả
năng đáp ứng các nhu cầu về sử dụng vốn khả dụng phục vụ cho hoạt động kinh doanh
tại mọi thời điểm như chi trả tiền gửi, cho vay, thanh toán, giao dịch vốn...”
Theo định nghĩa của NHNN thì tính thanh khoản là “thước đo lượng tiền mặt và

các tài sản khác mà NH có sẵn để nhanh chóng thanh tốn các hóa đơn và đáp ứng các
nghĩa vụ kinh doanh và tài chính ngắn hạn.”
Như vậy, tính thanh khoản có thể hiểu một cách đơn giản đó là khả năng hồn trả
và thanh tốn nợ một cách đầy đủ của NH khi khách hàng có nhu cầu hoặc khi tới hạn
thanh toán. Khi NH hạn chế về khả năng cung ứng đủ lượng tiền mặt cho nhu cầu
thanh khoản tức thời cho khách hàng hoặc không có khả năng chuyển đổi các loại tài
sản thành tài sản thanh hoản kịp thời thì rủi ro thanh khoản NH sẽ xuất hiện.
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng tới tính thanh khoản
Có thể nói chủ đề “các nhân tố ảnh hưởng tới tính thanh khoản của NH” là một
chủ đề hay và được khá nhiều người quan tâm. Ảnh hưởng của nó khơng phải chỉ có
tác động riêng đến ngành NH hay chỉ ảnh hưởng trong một phạm vi quốc gia cụ thể.
Mà trong trường hợp xấu nhất nó có thể ảnh hưởng tới tồn bộ hệ thống NH trên tồn
thế giới nói riêng và các ngành trong nền kinh tế nói chung như cuộc khủng hoảng tài
chính năm 2008 đã cho thấy. Kéo theo đó là KH và các doanh nghiệp sẽ là đối tượng
chịu ảnh hưởng nặng nề bởi sự ảnh hưởng này. Kết quả là lòng tin của người dân vào
hệ thống NH sụt giảm dẫn đến trường hợp các NH có thể “sụp đổ” do không thể huy
động đủ vốn để cơ cấu lại tổ chức. Chính vì thế, trên tồn thế giới lẫn ở VN có rất
nhiều bài nghiên cứu liên quan đến “tính thanh khoản”. Ở các bài nghiên cứu khác
nhau đều sẽ cho thấy mức độ ảnh hưởng khác nhau của các nhân tố tới tính thanh
khoản. Vì thế, sau khi tham khảo các bài nghiên cứu trước đây, tác giả đã lựa chọn hai
nhóm nhân tố chính ảnh hưởng tới tính thanh khoản của các NHTM VN là nhân tố nội


tại của chính NH và nhân tố vĩ mơ:
Trong đó:
• Nhân tố nội tại của chính ngân hàng: biên độ lãi ròng (NIM), tỷ suất sinh lời
trên tài sản (ROA), tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE), tỷ lệ vốn chủ sở
hữu (CAP), quy mô NH (SIZE), tỷ lệ cho vay (NLTA) và tỷ lệ tiền gửi trên tổng
tài sản (DEP).
• Nhân tố vĩ mơ: tăng trưởng của nền kinh tế (GDP) và lạm phát (INF).

CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP, MƠ HÌNH VÀ DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU.
3.1. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

Các bước tiến hành nghiên cứu
3.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phương pháp mô tả
Với phương pháp mô tả này, các đặc điểm nổi bật của các các nhân tố tác động tới
tính thanh khoản của NHTM VN sẽ được thể hiện qua các chỉ số như giá trị trung bình, độ
lệch chuẩn, giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất. Từ đó, thơng qua các chỉ số này, tác nhằm sẽ
có cái nhìn tổng qt về các mẫu nghiên cứu.
Phương pháp hồi quy
Dựa vào các bài nghiên cứu trước đây tác giả đã tham khảo và tác giả nhận thấy
phương pháp nghiên cứu phù hợp với mơ hình đã đề ra là phương pháp sử dụng kỹ thuật hồi
quy dữ liệu bảng để phân tích 9 nhân tố (biên độ lãi ròng, tỷ suất sinh lời trên tài sản, tỷ suất


sinh lời trên vốn chủ sở hữu, tỷ lệ vốn, lãi suất cho vay, quy mô ngân hàng, tăng trưởng của
nền kinh tế, lạm phát) tác động đến tính thanh khoản của các NHTM VN.
Đồng thời, tác giả sẽ sử dụng phần mềm Stata 14 để chạy ước lượng mô hình tác
động cố định Fixed Effect (FEM) và mơ hình tác động ngẫu nhiên Random Effect (REM).
Sau đó, tác giả sẽ sử dụng kiểm định Hausman-test để kiểm tra xem mơ hình với hiệu ứng
Fixed Effect hay Random Effect là phù hợp hơn trong nghiên cứu này. Bên cạnh đó, tác giả
sẽ sử dụng kiểm định LM – Breusch and pagan Lagrangian Multiplier và Wooldridge để
xem xét mơ hình có chứa hiện tượng phương sai của sai số thay đổi và tự tương quan. Cuối
cùng là tác giả sử dụng ước lượng tác động ngẫu nhiên (FGLS) để loại trừ các khuyết điểm
của mơ hình và đưa ra mơ hình phù hợp nhất.
3.3. MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU
Dựa vào khảo sốt lý thuyết từ các kết quả nghiên cứu của Vodavá (2013) và
Moussa (2015) về các tác nhân ảnh hưởng tới tính thanh khoản của NH. Tác giả đã tiến
hành lựa chọn biến nghiên cứu và thu thập số liệu. Thông qua hai bài nghiên cứu trên

tác giả nhận thấy để đánh giá các tác nhân ảnh hưởng tới tính thanh khoản, các nghiên
cứu này đều sử dụng nhân tố nội tại của NH và nhân tố vĩ mô làm biến độc lập.
Bên cạnh đó, tác giả chỉ xem xét việc sử dụng các biến cụ thể có ý nghĩa như thế
nào tới tính thanh khoản của NH vì thế tác giả loại trừ phân tích các biến như tỷ lệ thất
nghiệp hay khủng hoảng tài chính. Chính vì thế, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu
tổng thể có dạng như sau:
𝐿 𝐿𝐿 𝐿𝐿= 𝐿 + 𝐿1 ∗ 𝐿 𝐿𝐿

𝐿𝐿

+ 𝐿2 ∗ 𝐿𝐿𝐿

𝐿𝐿

+ 𝐿3 ∗ 𝐿𝐿𝐿

𝐿𝐿

+ 𝐿4 ∗ 𝐿𝐿𝐿

𝐿𝐿

+ 𝐿5 ∗ 𝐿𝐿𝐿𝐿

𝐿𝐿

𝐿6
∗ 𝐿 𝐿𝐿𝐿 𝐿𝐿 + 𝐿7 ∗ 𝐿𝐿𝐿

𝐿𝐿


+ 𝐿8 ∗ 𝐿𝐿 𝐿 𝐿 + 𝐿9 ∗ 𝐿𝐿𝐿

𝐿

+ 𝐿𝐿𝐿

Trong đó ở bảng 3.1, tác giả diễn giải và tóm tắt về các biến phụ thuộc, biến độc lập mà
tác giả sử dụng trong mơ hình nghiên cứu. Bên cạnh đó, tác giả cũng diễn giải về kỳ
vọng dấu của các biến độc lập với biến phụ thuộc.
Bảng 3.1: Diễn giải các biến mơ hình
Tên biến

Phương pháp
tính

Biến phụ thuộc

Kỳ vọng dấu

Các nghiên cứu

Nguồn dữ

liên quan

liệu

+



LIQ

Tài sản có tính

Vodava(2011)

thanh khoản

Báo cáo tài
chính

cao/ Tổng tài
sản
Biến phụ thuộc
NIM

Thu nhập có lãi

(+)

thuần/ tài sản

Akhtar và cộng

Báo cáo tài

sự (2003)

chính


Akhtar và cộng

Báo cáo tài

sự (2011)

chính

Vadova (2013)

Báo cáo tài

có sinh lãi
ROA

Lợi nhuận sau

(+)

thuế/ tổng tài
sản
ROE

Lợi nhuận sau

(+)

thuế/ vốn chủ


chính

sở hữu
CAP

vốn chủ sở hữu/

(+)

Bunda (2003)

tổng tài sản
SIZE

Log(tổng tài

chính
(+)

sản)
NLTA

Tổng nợ/ tổng

Aktar & cộng sự

Báo cáo tài

(2011)


chính

(-)

tài sản
DEP

Tiền gửi/ tổng

Báo cáo tài

Báo cáo tài
chính

(+)

tài sản

Báo cáo tài
chính

INF

(-)

IMF

GDP

(+)


IMF

Tổng hợp của tác giả về kết quả các bài nghiên cứu trước.
3.4. DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU
Dữ liệu được thu thập từ các báo cáo tài chính và báo cáo thường niên do các
NHTM công bố hằng năm của 31 NHTMCP Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm
2011 đến năm 2021. Sau khi thu thập được dữ liệu, tác giả tiến hành tính tốn lại các
biến dựa trên số liệu thu thập được để phù hợp với nghiên cứu.


Bảng 3.2: Danh sách tên 31 ngân hàng thương mại Việt Nam
STT

TÊN NGÂN HÀNG



NHĨM

CHỨNG
1

Ngân hàng TMCP An Bình

KHỐN
ABB

2


Ngân hàng TMCP Á Châu

ACB

NHTM CP

3

Ngân hàng TMCP Bắc Á

BAB

NHTM CP

4
5

Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Ngân hàng TMCP Bản Việt

BID
BVB

NHTM NN
NHTM CP

6

Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam


CTG

NHTM NN

7

Ngân hàng TMCP Đông Á

DAB

NHTM CP

8
9
10

Ngân hàng TMCP Xuất nhập khẩu Việt Nam
Ngân hàng TMCP Phát triển TP Hồ Chí Minh
Ngân hàng TMCP Kiên Long

EIB
HDB
KLB

NHTM CP
NHTM CP
NHTM CP

11
12


Ngân hàng TMCP Bưu Điện Liên Việt
Ngân hàng TMCP Quân Đội

LPB
MBB

NHTM CP
NHTM CP

13

Ngân hàng TMCP Hàng Hải

MSB

NHTM CP

14

Ngân hàng TMCP Nam Á

NAB

NHTM CP

15

Ngân hàng TMCP Quốc Dân


NCB

NHTM CP

16

Ngân hàng TMCP Phương Đông

OCB

NHTM CP

17

Ngân hàng TMCP Xăng dầu Petrolimex

PGB

NHTM CP

18

Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam

PVB

NHTM CP

19


Ngân hàng TMCP Sài Gòn

SCB

NHTM CP

20

Ngân hàng TMCP Sài Gịn Cơng Thương

SGB

NHTM CP

21

Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội

SHB

NHTM CP

22

Ngân hàng TMCP Đông Nam Á

SSB

NHTM CP


23

Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín

STB

NHTM CP

24

Ngân hàng TMCP Kỹ Thương

TCB

NHTM CP

25

Ngân hàng TMCP Tiên Phong

TPB

NHTM CP

26

Ngân hàng TMCP Việt Á

VAB


NHTM CP

27

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thương Tín

VBB

NHTM CP

28
29

Ngân hàng TMCP Bảo Việt
Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam

VCA/CAB
VCB

NHTM CP
NHTM NN

NHTM CP


30

Ngân hàng TMCP Quốc Tế Việt Nam

VIB


NHTM CP

31

Ngân hàng TMCP Việt Nam Thịnh Vượng

VPB

NHTM CP


KẾT LUẬN CHƯƠNG 3
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 MÔ TẢ MẪU
-

Về dữ liệu nghiên cứu là mơ hình dữ liệu dạng bảng (Data Panel) các chỉ số tài
chính của 31 NHTMCP Việt Nam trong khoảng thời gian từ năm 2011 đến năm
2021, tương ứng với 324 quan sát. Một số nhân tố bên ngoài NH trong dữ liệu
nghiên cứu được tác giả tổng hợp và tính tốn dựa trên các báo cáo của NHNN,
Tổng cục Thống kê và Qũy tiền tệ Quốc tế (IMF).
4.2 KẾT QUẢ CÁC KIỂM ĐỊNH
4.2.1. Thống kê mô tả các biến

-

Sử dụng dữ liệu nghiên cứu dạng bảng bao gồm dữ liệu của 31 NHTMCP tại Việt
Nam trong khoảng thời gian 2011 đến 2021 với 324 quan sát.
4.2.2. Phân tích tương quan


-

Nghiên cứu tiến hành phân tích ma trận tương quan nhằm mục đích xem xét liệu
mơ hình nghiên cứu có hiện tượng đa cộng tuyến. Hay nói cách khác là xem xét
liệu các biến trong mơ hình có phụ thuộc tuyến tính với nhau hay khơng để tránh
tình trạng sai số chuẩn của mơ hình hồi quy tăng. Xét về mối tương quan giữa các
biến trong mơ hình thì nhận thấy các biến độc lập đều tương quan với nhau ở mức
độ khác nhau
4.2.3. Kết quả hồi quy các mơ hình
4.2.4. Lựa chọn mơ hình phù hợp
4.2.5. Kiểm định khuyết tật của mơ hình REM
4.2.6. Khắc phục khuyết điểm của mơ hình
4.2.7. Tổng hợp kết quả hồi quy của các mơ hình
4.2.8. Kết quả ước lượng mơ hình sau khi loại bỏ biến thừa
4.3. LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

4.3.1. Đối với mối quan hệ giữa tỷ lệ thu nhập lãi thuần và tính thanh khoản của
NH
4.3.2. Đối với mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lời trên tài sản và tính thanh khoản


của NH
4.3.3. Đối với mối quan hệ giữa tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu và tính
thanh khoản của NH
4.3.4. Đối với mối quan hệ giữa tỷ lệ vốn và tính thanh khoản của NH.
4.3.5. Đối với mối quan hệ giữa quy mơ NH và tính thanh khoản.
4.3.6. Đối với mối quan hệ giữa lạm phát và tính thanh khoản của NH.
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
5.1. KẾT LUẬN

5.2. KHUYẾN NGHỊ NÂNG CAO TÍNH THANH KHOẢN TẠI CÁC
NHTM TẠI VIỆT NAM
5.3. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA BÀI
5.4. HƯỚNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO CỦA ĐỀ BÀI
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. Tài liệu tiếng việt
DIỆP, NGUYỄN THỊ NGỌC; LÂM, NGUYỄN THANH;. (2016). Các nhân tố ảnh
hưởng đến khả năng thanh khoản tại các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn
2006-2013. Tạp chí Khoa học Lạc Hồng, Số 5, Trang 19-24.
HÙNG, ĐỒN VIỆT; TRINH, MAI NGƠ TÚ;. (2019). Các yếu tố ảnh hưởng tới khả
năng thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí khoa học Lạc
Hồng, số 6, trang 101-106.
NGA, N. T. (2019). Những yếu tố tác động tới thanh khoản tại các ngân hàng thương
mại Việt Nam. Tạp chí tài chính, Kỳ 1.
LINH, ĐỖ HOÀI; LOAN, LẠI THỊ THANH ;. (2019). Thanh khoản hệ thống ngân
hàng thương mại Việt Nam: thực trạng và khuyến nghị. Tạp chí Ngân hàng .
OANH , Đ. L. (2020). Yếu tố tác động tới tỷ lệ thu nhập lãi cận biên của các ngân hàng
thương mại Việt Nam. Tạp chí tài chính.
THOA, P. T. (2017). Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng thanh khoản của các ngân
hàng thương mại Việt Nam. Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ
Chí Minh. TP.Hồ Chí Minh.


VIỆT, P. Q. (2019). Đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến thanh khoản các ngân hàng
thương mại Việt Nam . Tạp chí tài chính.
B. Tài liệu tiếng anh
MOUSSA , M. A. (2015). The detREMinants of bank liquidity: case of Tunisia.
International journal of economics and financial issues , pages 249-259.
VODOVÁ, P. (2013). Determianats of commmercial bank's liquidity in Hungary.
Silesian university working I, pages 180-188.

PHỤ LỤC


i VODOVÁ, P. (2013). Determianats of commmercial bank's liquidity in Hungary.
Silesian university working I, pages 180-188.
ii MOUSSA , M. A. (2015). The detREMinants of bank liquidity: case of Tunisia.
International journal of economics and financial issues , pages 249-259.
iii DIỆP, NGUYỄN THỊ NGỌC; LÂM, NGUYỄN THANH;. (2016). Các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản tại
các ngân hàng thương mại Việt Nam giai đoạn 2006-2013. Tạp chí Khoa học Lạc Hồng, Số 5, Trang 19-24.
iv THOA, P. T. (2017). Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng thanh khoản của các ngân hàng thương mại Việt Nam. Luận
văn Thạc sĩ Kinh tế, Trường Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. TP.Hồ Chí Minh.
v NGA, N. T. (2019). Những yếu tố tác động tới thanh khoản tại các ngân hàng thương mại Việt Nam. Tạp chí tài chính, Kỳ
1.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×