Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Bài tập tuần cả năm toán 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (856.04 KB, 50 trang )

PHIẾU BÀI TẬP TUẦN TOÁN 6
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 1: TẬP HỢP. PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP. TẬP HỢP
SỐ TỰ NHIÊN
Bài 1: Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 7 và nhỏ hơn 12 bằng hai cách, sau đó điền kì hiệu thích
hợp vào ơ vng:
9 ☐ A ; 14 ☐ A ;

7 ☐ A;

12 ☐ A

Bài 2: Cho tập hợp A = 2; 3 ; B = 5; 6; 7 . Viết các tập hợp trong đó mỗi tập hợp gồm:
a) Một phần tử thuộc A và một phần tử thuộc B
b) Một phần tử thuộc A và hai phần tử thuộc B.
Bài 3: Gọi A là tập hợp các số tự nhiên không lớn hơn 5, B là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và
nhỏ hơn 10.
a) Viết các tập hợp A và B bằng 2 cách
b) Viết tập hợp C các số thuộc A mà không thuộc B. Viết tập hợp D các số thuộc B mà không
thuộc A.
c) Hãy minh họa các tập hợp trên bằng hình vẽ.
Bài 4: Tìm tập hợp các số tự nhiên x thỏa mãn:
a. x + 8 = 14
d. 0 : x = 0

b. 18 − x = 5

c. x : 7 = 0

e. 15 : ( 7 − x ) = 3

f . 2 x ( x + 1) = x + 9



Bài 5: Trong các dãy sau, dãy nào cho ta 3 số tự nhiên liên tiếp giảm dần:
a) a, a + 1, a + 2 với a 

b) a + 1, a, a −1 với a 

*

c) 4a, 3a, 2a với a 
Bài 6: Tìm bốn số tự nhiên liên tiếp biết tổng của chúng bằng 2018
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 2: GHI SỐ TỰ NHIÊN. SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP
Bài 7: Viết tập hợp A các số tự nhiên có hai chữ số, trong đó:
a) Chữ số hàng chục nhỏ hơn chữ số hàng đơn vị là 4
b) Chữ số hàng chục gấp 3 lần chữ số hàng đơn vị
Bài 8: Điền vào bảng:


Số đã cho

Số trăm

Chữ số hàng trăm

Số chục

Chữ số hàng chục

2309
1466
125078

Bài 9: Dùng 3 chữ số: 4, 0, 7, hãy viết:
a) Các số tự nhiên có hai chữ số trong đó các chữ số khác nhau
b) Các số tự nhiên có 3 chữ số trong đó các chữ số khác nhau.
Bài 10: Chỉ ra tính chất đặc trưng cho các phần tử của mỗi tập hợp sau rồi tính số phần tử của tập hợp:
b) B = 10; 12; 14;...; 98

a) A = 1; 2; 3; 4;....; 35
c) C = 8; 11; 14;...; 74

d) D = 2; 7; 12; 17;.....; 102

Bài 11: Cho dãy số: 2; 5; 8; 11; …
a) Nêu quy luật của dãy số trên
b) Viết tập hợp A gồm 10 số hạng đầu tiên của dãy số trên.
c) Xác định số hạng thứ 20 của dãy, số 101 là số hạng thứ bao nhiêu của dãy. Tính tổng của 20
số hạng đầu tiên của dãy.
Bài 12: Tìm số có 3 chữ số biết rằng nếu viết thêm chữ số 1 vào trước số đó thì được số mới gấp 9
lần số ban đầu.
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 3: SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HỢP. TẬP HỢP CON
Bài 13: Tính số phần tử của các tập hợp sau:
a) Tập hợp A các số tự nhiên không vượt quá 30
b) B = 81; 83; 85; 87;...; 207
c) C là tập hợp các số tự nhiên có 4 chữ số
d) D là tập hợp các số tự nhiên có 2 chữ số chia hết cho 3
e) E là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 25
f) F là tập hợp các số tự nhiên nhỏ hơn 0
g) G các số tự nhiên có 4 chữ số mà chữ số hàng đơn vị bằng 1


Bài 14: Cho tập hợp: D = 1; 7; 9; 16 . Viết tất cả các tập hợp con của D. Tập D có bao nhiêu tập

hợp con? Viết cơng thức tổng quát cho trường hợp tập hợp D có n phần tử.
Bài 15: Cho tập hợp A = 1; 2; 3 . Hãy điền một kí hiệu thích hợp vào ô vuông:
3 ☐ A;

4 ☐ A;

12 ☐ A;

2 ☐

A;

1; 2

☐ A

Bài 16: Bạn Nam đánh số trang sách bằng các số tự nhiên từ 1 đến 216. Bạn Nam phải viết tất cả bao
nhiêu chữ số?
Bài 17: Cho dãy số: 3; 8; 13; 18; …..
a) Nêu quy luật của dãy số trên
b) Viết tập hợp A gồm 5 số hạng liên tiếp của dãy số trên
c) Tính tổng 100 số hạng đầu tiên của dãy
d) Số 158 là số hạng thứ bao nhiêu của dãy
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 4: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
Bài 18: Tính nhanh:
a. 274 + (158 + 26 )

b. 123 + 132 + 321 + 312

c. 3.125.121.8


d . 367 + 129 + 133 + 371 + 17
f . 652 + 327 + 148 + 15 + 73

e. 29 + 132 + 237 + 868 + 763
g. 25.5.4.31.2
i. 98.31 + 62
l. 28. ( 231 + 69 ) + 72. ( 60 + 240 )
n. 35.34 + 35.86 + 65.75 + 65.45
p. 10 + 11 + 12 + 13 + ... + 99

r. (1 + 3 + 5 + 7 + ... + 2017 )(135135.137 − 135.137137 )
Bài 19: Tìm số tự nhiên x, biết:
a. ( x − 45 ) .27 = 0
b. 21. ( 34 − x ) = 42
c. 2x + 3x = 1505
d. 0. ( 5 − x ) = 0
e. 1 + 35 + ..... + x = 3200 (x là số lẻ)

h. 37.64 + 37.36
k . 4.7.76 + 28.24
m. 136.48 + 16.272 + 68.20.2
o. 3.25.8 + 4.37.6 + 2.38.12
q. 1 + 6 + 11 + 16 + .... + 46 + 51


f. ( x + 1) + ( x + 2 ) + ( x + 3) + ... + ( x + 100 ) = 5750
Bài 20: Khơng tính giá trị cụ thể, hãy so sánh hai biểu thức:
a) A = 123.123 và B = 121.124
b) C = 123.137137 và D = 137.123123

c) E = 2015.2017 và F = 2016.2016

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 5: PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
Bài 21: Tính nhanh:
a) ( 317 + 49 ) − 117

b) 1637 − (137 − 98 )

c) 853 − ( 89 + 753)

d) ( 2100 − 42 ) : 21

e) 17.13 + 17.42 −17.35

f) ( 76.35 + 76.19 ) : 54

g) 53.39 + 47.39 − 53.21 − 47.21

h) ( 252 + 2.28 − 5.28) : 28

i) 2.53.12 + 4.6.87 − 3.8.40

k) 5.7.77 − 7.60 + 49.25 −15.42

l) ( 98.7676 − 9898.76 ) + ( 2001.2002.2003.....2017 )
m) 100 + 98 + 96 + ....... + 2 − 97 − 95 − ......... −1
n) 1 + 2 − 3 − 4 + 5 + 6 − 7 − 8 + 9 + 10 −11 −12 + ..... − 299 − 300 + 301 + 302
Bài 22: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 6.x − 5 = 613


b) ( x − 47 ) − 115 = 0

c) 315 + (146 − x ) = 401

d) 575 − ( 6 x + 70 ) = 445

e) x −105: 21 = 15

f) ( x − 105) : 21 = 15

g) 2448 : 119 − ( x − 6 ) = 24

h) x : 2 = x : 3

i) ( 4 x + 5 ) : 3 − 121:11 = 4

k) 5x − x = 84

Bài 23: Không tính giá trị cụ thể, hãy so sánh hai biểu thức:

l) 0. ( 7 − x ) = 0


a) A = 25.30 + 10 và B = 31.26 −10
b) C = 137.454 + 206 và D = 453.138 −110
Bài 24*: Chia 166 cho một số ta được sô dư là 5. Chia 51 cho số đó ta cũng được số dư là 5. Tìm số
chia?
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 6: PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
Bài 25: Tìm số tự nhiên x, biết:
b) (156 − 9 x + 61) = 82


a) ( x + 60 ) − 160 = 0
c) 12 : ( 3x − 7 ) + 34 = 40

d) 101 + (105 : x − 12 ) .7 = 122

e) 12.  43 − ( 56 − x ) = 384

f) 26 − 3. ( x − 5 ) = 14

g) 144 : ( 8.x − 76 ) = 36

h) 7. ( x − 6 ) = 4 x + 9

Bài 26: Viết dạng tổng quát của các số sau:
a) Số chia cho 2 dư 1

b) Số chia cho 4 dư 3

c) Số chia hết cho 7

d) Số chia hết cho 6

Bài 27: Chia một số cho 60 thì được số dư là 37. Nếu chia số đó cho 15 thì được số dư là bao nhiêu?
Bài 28: Tìm số bị chia và số chia, biết rằng thương bằng 3, số dư bằng 20, tổng của số bị chia, số chia
và số dư bằng 136.
Bài 29: Tính giá trị của biểu thức P = 18a + 30b + 7a − 5b . Biết a + b = 100.
Bài 30*: Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: M = 2017 − 2016 : ( 2015 − x ) với x 
Bài 31*: Chia 166 cho một số ta được số dư là 5. Chia 51 cho số đó ta cũng được số dư là 5. Tìm số
chia?


PHIẾU BÀI TẬP SỐ 7: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. NHÂN HAI
LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
Bài 32: Viết gọn các biểu thức sau bằng cách dùng lũy thừa:


a) 7.7.7

b) 7.35.7.25

c) 2.3.8.12.24

d) 12.12.2.12.6

e) 25.5.4.2.10

g) a.a.a + b.b.b.b

h) x.x.y.y.x.y.x

f) 2.10.10.3.5.10

Bài 33: Tính giá trị của các biểu thức:
a) A = 32.33 + 23.22

b) B = 3.42 − 22.3

c) C = 210 − 2

d) D = ( 29.3 + 29.5) − 212


e) E = 2 + 22 + 23 + 24 + .... + 2100

f) F = 1 + 31 + 32 + 33 + ... + 3100

g) G = 5 + 53 + 55 + 57 + ... + 599
h) (1 + 2 + 3 + .... + 100 ) . (12 + 22 + 32 + .... + 1002 ) . ( 65.111 − 13.15.37 )
Bài 34: So sánh:
a) 2435 và 3.278

b) 1512 và 813.1253

c) 354 và 281

d) 7812 − 7811 và 7811 − 7810

e) 3200 và 2200

f) 2115 và 275.498

g*) 339 và 1121

h) 1255 và 257

i*) 19920 và 201215

k) 7245 − 7244 và 7244 − 7243

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 8: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN. CHIA HAI LŨY THỪA
CÙNG CƠ SỐ

Bài 35: Tính giá trị của các biểu thức:

(

) : (3 .2 )
2

a) 310 : 36 − 23.22

b) 3.42.27

c) ( 23.94 + 93.45) : ( 92.10 − 92 )

d) 244 : 34 − 3212 :1612

e) ( 29.3 + 29.5) : 212

f) ( 24.52.112.7 ) : ( 23.53.72.11)

2

20


(

g) ( 210.310 − 210.39 ) : ( 29.310 )

)(


h) 11.322.37 − 915 : 2.314

)

2

i) ( 511.712 + 511.711 ) : ( 512.711 + 9.511.711 )
Bài 36: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 3x.3 = 243

b) 7.2x = 56

c) x3 = 82

d) x20 = x

e) 2x −15 = 17

f) ( 2 x + 1) = 9.81
3

g) 2.3x = 162

h) ( 2 x − 15) = ( 2 x − 15)

k) 4.2x − 3 = 1

l) 3x+2 − 5.3x = 36

5


m) 7.4x−1 + 4x+1 = 23

3

i) x6 : x3 = 125

n) 2.22 x + 43.4x = 1056

Bài 37: Tìm chữ số tận cùng của các lũy thừa sau:
c) 61900

b) 152000

a) 72006
e) 2134

f) 31999

d) 92017

g) 1821

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 9: THỨ TỰ THỰC HIỆN PHÉP TÍNH
Bài 38: Thực hiện phép tính:
a) 3200 : 40.2

c) ( 34.57 − 92.21) : 35

b) 3920 : 28: 2


d) 36 : 32 + 23.22 − 33.3

e) 38 : 34 − 95 : 93

g) 600 − ( 40 : 23 + 3.53 ) : 5

h) 32.103 − 132 − ( 52.4 + 22.15) .103

i) 16.122 − ( 4.232 − 59.4 )

k) 2100 − (1 + 2 + 22 + 23 + ... + 299 )

l) 169.20110 − 17. (83 − 1702 : 23 + 12012 ) + 27 : 24
Bài 39: Tìm số tự nhiên x, biết:

f) 23.15 + 23.35


b) 310 − (118 − x ) = 217

a) ( x − 35) − 120 = 0

d) 814 − ( x − 305) = 712

c) 156 − ( x + 61) = 82
e) 2x −138 = 23.32

f) 20 − 7. ( x − 3) + 4 = 2


g) ( 6 x − 39 ) : 3 .28 = 5628

h) 4x3 + 12 = 120

i) 1500 : ( 30 x + 40 ) : x  = 30 k) 4. ( x − 1) + ( 4750 − 2160 ) − (1750 − 1160 ) = 3000





l) 10 − ( x : 3 + 17 ) :10 + 3.24  :10 = 5
m) 2448 : 119 − ( x − 6 ) = 24
n) 165 − ( 35 : x + 3) .19 = 13
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 10: ÔN TẬP
Bài 40: Thực hiện phép tính:
a) 410.815

b) 415.530

c) 2716 : 910

723.542
d)
1084

310.11 + 310.5
e)
30.24

f) 36 : 32 + 23.22


g) ( 39.42 − 37.42 ) : 42

h) 36.333 −108.111

i) 136.68 + 16.272

k) 800 − 50. (18 − 23 ) : 2 + 32 





l) 28. ( 231 + 69 ) + 72. (131 + 169 )
m) ( 27.45 + 27.55) : ( 2 + 4 + 6 + ... + 16 + 18 )
2
n) 23.15 − 115 − (12 − 5) 







o) 100 : 250 : 450 − ( 4.53 − 23.25)

Bài 41: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 100 − 7 ( x − 5) = 58

b) 12 ( x − 1) : 3 = 43 + 23


c) 24 + 5x = 75 : 73

d) 5. ( x − 1) − 206 = 24.4


e) 5 ( x − 4 ) − 7 = 13

f) ( x + 1) + ( x + 2 ) + ..... + ( x + 30 ) = 795

g) 2x+3 − 3.2x+1 = 32

h) 221 − ( 3x + 2 ) = 96

2

3

Bài 42: So sánh các lũy thừa sau:
a) 1314 và 1315

c) 554 và 381

b) 277 và 815

d) 2105 và 545

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 11: TÍNH CHẤT CHIA HẾT CỦA 1 TỔNG
Bài 1: Không thực hiện phép tính, hãy xét xem các biểu thức sau có chia hết cho 7 hay không?
a) 28 + 42 + 210


c) 16 + 40 + 490

b) 35 − 25 + 140

Bài 2: Cho M = 55 + 225 + 375 + 13 + x ( x 

) . Tìm điều kiện của x để:

b) M chia 5 dư 4

a) M 5

c) M chia 5 dư 3

Bài 3: Tìm n , biết:
a) n + 4

n

c) n + 8

n+3

e) 12 − n

b) 3n + 11
d) 2n + 3
f*) 27 − 5n


8−n

n+2

3n + 1
n+3

Bài 4: Chứng minh rằng:
b) 2120 − 1110 chia hết cho 2 và 5

a) 6100 −1 chia hết cho 5
c) 3 + 32 + 33 + ..... + 360 chia hết cho 4 và 13

Bài 5: Chia số tự nhiên a cho 9 được số dư là 4. Chia số tự nhiên b cho 9 được số dư là 5. Chia số tự
nhiên c cho 9 được số dư là 8.
a) Chứng tỏ rằng a + b chia hết cho 9
b) Tìm số dư khi chia b + c cho 9
Bài 6: Cho a, b

thỏa mãn 7a + 3b

Chứng tỏ rằng: 4a + 5b

23

23


PHIẾU BÀI TẬP SỐ 12: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2, CHO 5
Bài 1: Khơng tính giá trị của biểu thức, hãy xét xem các biểu thức sau có chia hết cho 2 khơng, có

chia hết cho 5 khơng?
a) 125 + 214 + 316
d) 2.3.4.5.6 − 95

b) 348 + 270
e) 5418 − 233

c) 2.3.4.5.6 + 82
f) 7425 + 12340

Bài 2: Dùng cả 3 chữ số 4; 0; 5 hãy ghép thành các số tự nhiên có 3 chữ số:
a) Chia hết cho 2

b) Chia hết cho 5

c) Chia hết cho cả 2 và 5
Bài 3: Tìm tập hợp các số tự nhiên n vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5, biết 32  n  62 .
Bài 4: Cho số B = 20*5 , thay dấu * bởi chữ số nào để:
a) B chia hết cho 2

b) B chia hết cho 5

c) B chia hết cho cả 2 và 5
Bài 5: Chứng minh rằng với mọi số tự nhiên n thì n ( n + 1)

2

Bài 6: Một người bán 6 giỏ cam và xoaid. Mỗi giỏ chỉ đựng hoặc cam hoặc xoài với số lượng sau: 34
quả, 39 quả, 40 quả, 41 quả, 42 quả, 46 quả. Sau khi bán 1 giỏ xồi thì số cam cịn lại gấp 4 lần số
xồi cịn lại. Hãy cho biết giỏ nào đựng cam, giỏ nào đựng xoài?

Bài 7: Một tháng có 3 ngày thứ năm là ngày chẵn. Hỏi ngày chủ nhật cuối cùng của tháng đó là ngày
bao nhiêu?
Bài 8: Từ 15 đến 120 có bao nhiêu số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5?

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 13: DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3, CHO 9
Bài 1: Cho các số: 1287; 591; 8370; 2076
a) Số nào chia hết cho 3, không chia hết cho 9
b) Số nào chia hết cho cả 3 và 9
c) Số nào chia hết cho cả 3; 2; 9


d) Số nào chia hết cho cả 2; 3; 5; 9
Bài 2: Tổng (hiệu) sau có chia hết cho 3, cho 9 không?
a) 1377 – 181

b) 120.123 + 126
d) 1010 + 2

c) 1012 − 1

Bài 3: Viết số tự nhiên nhỏ nhất và lớn nhất gồm 3 chữ số sao cho:
a) Chia hết cho 3

b) Chia hết cho 9

c) Chia hết cho 3 và các chữ số khác nhau
Bài 4: Tìm các chữ số a, b sao cho:
a) 6a7 chia hết cho 3

b) 21a chia hết cho 3 và 5


c) a65b chia hết cho 2; 3

d) 4a7 + 15b chia hết cho 5 và 9

; 5; 9

e) 17ab chia hết cho2, cho 3 nhưng chia 5 thì dư 1
Bài 5: Tìm số dư khi chia mỗi số sau cho 3, cho 9:
8260 ;

1725 ;

7364 ;

1015

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 14: ƯỚC VÀ BỘI
Bài 1: Viết các tập hợp sau:
a) Ư(6); Ư(12); Ư(42)

b) B(6); B(12); B(42)

Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) x  Ư(48) và x > 10

b) x  Ư(18) và x  B(3)

c) x  Ư(36) và x  12


d) x  B(12) và 30  x  100

e) x  Ư(28) và x  Ư(21)
g) x - 1  Ư(28)
i) 2x+3  B(2x - 1)
Bài 3: Tìm các số tự nhiên x, y biết:

f) 1 - x  Ư(17)
h) x + 2  Ư(2x + 5)


a) x ( y + 2 ) = 8

b) ( x − 2 )( 2 y + 3) = 26

c) ( x + 5)( y − 3) = 15

d) xy + x + y = 2

Bài 4: Chứng tỏ rằng:
a) Giá trị của biểu thức A = 5 + 52 + 53 + ........ + 58 là bội của 30.
b) Gía trị của biểu thức B = 3 + 33 + 35 + 37 + ..... + 329 là bội của 273.
Bài 5: Trong một phép chia số bị chia bằng 85, số dư bằng 10. Tìm số chia và thương?

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 15: SỐ NGUYÊN TỐ. HỢP SỐ
Bài 1: Tổng (hiệu) sau là số nguyên tố hay hợp số:
b) B = 4.17 + 4.25

a) A = 2.25 − 2.24
c) C = 2.3.5.7.11 + 13.17.19.21


d) D = 12.13.15.17 + 91

e) E = 15.31.37 + 110.102
g) abcabc + 22

f) abcabc + 7
h) abcabc + 39

Bài 2: Tìm số nguyên tố p sao cho:
a) 3p + 5 là số nguyên tố
b) p + 8 và p + 10 là số nguyên tố
c) p + 2 và p + 4 là số nguyên tố
Bài 3: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) x  B (12 ) , 20  x  50
c) x  Ư(20), x > 8
e) 12

( x − 1)

g) x. ( x + 1) = 6

b) x 5, x  40
d) 16

x

f) 2x + 3 là ươc của 10
h) 3x + 13 x + 1



Bài 4: Cho p và 2p + 1 là các số nguyên tố (p > 5). Hỏi 4p + 1 là số nguyên tố hay hợp số?

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 16: PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ.
ƯỚC VÀ BỘI CHUNG
Bài 1: Phân tích mỗi số sau ra thừa số nguyên tố rồi tìm tất cả các ước của nó: 15; 32; 81; 161; 75;
250.
Bài 2: a) Tìm số tự nhiên a, biết rằng 559 a và 20  a  100
b) Tìm số chia và thương, biết số bị chia bằng 213 và số dư bằng 10.
c) Tìm số chia và thương của một phép chia hết, biết số bị chia bằng 1339 và số chia là số tự nhiên có
hai chữ số.
Bài 3: Học sinh lớp 6A được nhận phần thưởng của nhà trường và mỗi em được nhận phần thưởng
như nhau. Cô hiệu trưởng đã chia hết 129 quyển vở và 215 butx chì màu. Hỏi số học sinh lớp 6A là
bao nhiêu?
Bài 4: Một trường có 1015 học sinh, cần phải xếp vào mỗi hàng bao nhiêu học sinh để số học sinh
mỗi hàng là như nhau và không quá 40 hàng nhưng cũng khơng ít hơn 10 hàng.
Bài 5: Viết các tập hợp sau:
a) Ư(8), Ư(12), ƯC(8, 12)

b) B(16), B(24), BC(16, 24)
d) Ư(16), Ư(24), ƯC(16, 24)

c) B(12); B(18) và BC(12, 18)
e) ƯC(28, 70); BC(4, 14)

Bài 6: Tìm số tự nhiên a, biết rằng chia 332 cho a thì dư 17, cịn khi chia 555 cho a thì dư 15.

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 17: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
Bài 1: Tìm ƯCLN rồi tìm ƯC của các số sau:
a) 144 và 420

d) 134 và 60

b) 60 và 132
e) 220; 240; 300

c) 60 và 90
f) 168; 120; 144


Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) 35

x, 105

x và x > 5

b) 612

x, 680

x, x  30

c) 144

x, 192

x, 240

x và x là số tự nhiên có 2 chữ số


d) 280

x, 700

x, 420

x và 40 < x < 100

e) 148 chia x dư 20 còn 108 chia cho x thì dư 12.
Bài 3: Ba khối 6, 7, 8 theo thứ tự có 300 học sinh, 276 học sinh, 252 học sinh xếp thành hàng dọc để
điều hành sao cho số hàng dọc của mỗi khối như nhau. Có thể xếp nhiều nhất thành mấy hàng dọc để
mỗi khối đều khơng có ai lẻ hàng? Khi đó ở mỗi khố có bao nhiêu hàng ngang?
Bài 4: Mỗi cơng nhân của hai đội 1 và 2 được giao nhiệm vụ trồng một số cây như nhau (nhiều hơn
1 cây). Đội 1 phải trồng 156 cây, đội 2 phải trồng 169 cây. Hỏi mỗi đội công nhân phải trồng bao
nhiêu cây và mỗi đội có bao nhiêu cơng nhân?
Bài 5: Tìm hai số tự nhiên a và b (a > b), biết rằng:
a + b = 128 và ƯCLN(a, b) = 16

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 18: BỘI CHUNG NHỎ NHẤT
Bài 1: Tìm BCNN rồi tìm BC của các số dau:
a) 24 và 10

b) 60 và 128

d) 10, 12 và 15

e) 56, 70, 126

c) 98 và 72
f) 8, 12, 15


Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) x

30, x

45 và x < 500

b) x  BC (12, 21, 28 ) , 150  x  300
c) x

65, x

45, x

105 và x là số tự nhiên có 4 chữ số

d) x là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp BC(21, 35, 99)
e) x là số tự nhiên nhỏ nhất sao cho x + 14

7, x − 16

8, 54 + x

9


Bài 3: Một trường học có số học sinh xếp hàng 13; 17 dư 4 và 9; xếp hàng 5 thì vừa hết. Biết số học
sinh trong khoảng từ 2500 đến 3000. Tính số học sinh của trường đó.
Bài 4: Bốn chiếc đồng hồ reo chuông tương ứng sau mỗi 5 phút, 10 phút, 15 phút và 20 phút. Chúng

bắt đầu cùng reo chuông vào lúc 12 giờ trưa. Lần tiếp theo chúng cùng reo chuông vào lúc nào?
Bài 5: Số học sinh của một trường là một số tự nhiên có 3 chữ số và nhỏ hơn 900. Mỗi lần xếp hàng
3, hàng 4, hàng 5 đều không ai lẻ hàng. Tính số học sinh của trường đó?
Bài 6: Tìm hai số tự nhiên a, b > 0, biết rằng BCNN(a, b)=240 và ƯCLN(a, b) =16
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 19: ÔN TẬP CHƯƠNG I
Bài 1: Cho tổng A = 540 + 675 + 924 . Không thực hiện phép tính, cho biết tổng A có chia hết cho 2,
cho 5, cho 3, cho 9 hay khơng?
Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) x 18, x 48 và 100  x  200
b) 105 x, 126 x và x > 10
c) x + 1 BC ( 4, 5, 6 ) , 200  x  400
d) x là số tự nhiên nhỏ nhất khác 0 trong tập BC40, 75, 105)
e) x là số tự nhiên lớn nhất thỏa mãn: 40 x, 75 x, 105 x
f) x chia hết cho 8; 10; 15 và 450 < x < 500
g) (x + 21) chia hết cho 7 và x là số nhỏ nhất có 3 chữ số
h) x chia cho 4, 5, 6 đều dư 1 và x 7, x  400
Bài 3: Ba bạn Nam, Huy, Anh chạy xung quanh một hồ có chu vi 900m. Mỗi phút Nam chạy được
180m, Huy chạy được 100m, Anh chạy được 60m. Ba bạn khởi hành cùng một lúc tại cùng một địa
điểm và chạy theo cùng một chiều.
a) Mỗi bạn chạy hết một vịng hồ trong bao nhiêu phút?
b) Sau ít nhất bao lâu thì cả ba bạn lại cùng gặp nhau tại nơi xuất phát? Đến lúc gặp nhau đó, mỗi
bạn chạy được mấy vòng?
Bài 4: Chứng minh các số sau nguyên tố cùng nhau:
a) 14n + 3 và 21n + 4

b) 2n + 5 và 3n + 7


PHIẾU BÀI TẬP SỐ 20: ÔN TẬP CHƯƠNG I
Bài 1: Cho A = 1 + 3 + 32 + ... + 3100 . Tìm số dư khi chia A cho 13 và khi chia A cho 40.

Bài 2: Tìm số tự nhiên x, biết:
a) x 21, 40  x  80

b) x  Ư(30) và x > 8

c) x  B (12 ) và 30  x  60

d) x 6 và x < 36

e) 24 x và x là số chẵn

f) 20 x + 1 và 5 < x < 20

g) 21 + 4 ( x − 2 ) 7 và 30 < x < 65

h) x  Ư(50) và x  B ( 25)

Bài 3: Khối lớp 6 có 300 học sinh, khối 7 có 276 học sinh, khối 8 có 252 học sinh. Trong một buổi
chào cờ học sinh cả 3 khối xếp thành các hàng dọc như nhau. Hỏi có thể xếp được nhiều nhất thành
bao nhiêu hàng dọc để mỗi khối đều khơng có lẻ hàng. Khi đó ở mỗi khối có bao nhiêu hàng?
Bài 4: Ba xe ô tô cùng chở nguyên vật liệu cho một công trường. Xe thứ nhất cứ 20 phút chở được 1
chuyến, xe thứ hai cứ 30 phút chở được 1 chuyến và xe thứ 3 cứ 40 phút chở được 1 chuyến. Lần đầu
3 xe khởi hành cùng một lúc. Tính khoảng thời gian ngắn nhất để 3 xe cùng khởi hành lần thứ hai, khi
đó mỗi xe chở được mấy chuyến?
Bài 5: Tìm số tự nhiên nhỏ nhất có 4 chữ số, biết rằng khi chia số đó cho 18, 24, 30 có số dư lần lượt
là 13, 19 và 25.

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 21: TẬP HỢP SỐ NGUYÊN. THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP
SỐ NGUYÊN
Bài 1: a) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần:

2; 0; -1; -5; -17; 8
N – 6; n + 12; n – 20 ( n 

)

b) Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự giảm dần:
-103; -2004; 15; 9; -5; 2004
Bài 2: Tìm số nguyên x, sao cho:
a) −7  x  4

b) −2  x  9

c) −5  x  0


e) −4  x  −3

f) −2  x  1

a) x − 1 = 5

b) x = −2

c) x − 5 = 3

d) 1 − x = 7

e) 2 x + 5 = 1

f) 2. 3 x + 4 = 8


d) −10  x  −4
Bài 3: Tìm số nguyên x, biết:

Bài 4: So sánh các số sau:
a) −2

300

và −4

b) −2

150

300

và −3

200

Bài 5: Cho số nguyên a. Hãy điền vào chỗ trống các dấu >, <, =, ,  để các khẳng định sau là đúng:
a) a ……a với mọi a

b) - a …. 0 với mọi s

c) Nếu a > 0 thì a … a

d) Nếu a = 0 thì a … a


e) Nếu a < 0 thì a … a
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 22: CỘNG HAI SỐ NGUYÊN
Bài 1: Thực hiện phép tính:
a) ( −125) + 100 + 80 + 125 + 20

b) 27 + 55 + ( −17 ) + ( −55 )

c) ( −92 ) + ( −251) + ( −8) + 251

d) ( −31) + ( −95 ) + 131 + ( −5 )

e) ( −17 ) + 83 + ( −35) + ( −65)

f) ( −37 ) + 54 + ( −70 ) + ( −163) + 246

g) ( −69 ) + 53 + 46 + ( −94 ) + ( −14 ) + 78

h) 1 + ( −3) + 5 + ( −7 ) + ... + 17

i) ( −2 ) + 4 + ( −6 ) + 8 + .... + ( −18 )

k) 231 + ( −54 ) + ( −231) + ( −64 ) + 123 + 277

l) −1 + 2 + ( −3) + 4 + ( −5 ) + ... + 98 + ( −99 )

m) 1 + 3 + ( −5 ) + ( −7 ) + 9 + 11 + .... + 97 + 99

n) ( −2 ) + ( −4 ) + 6 + 8 + ( −10 ) + ( −12 ) + .... + ( −98) + ( −100 )
p) 1 + ( −2 ) + ( −3) + 4 + 5 + ( −6 ) + ( −7 ) + 8 + 9 + .... + ( −2015 ) + ( −2016 )
Bài 2: Tìm số nguyên x sao cho:

a) −7  x  4

b) −2  x  9

c) −5  x  0

d) −10  x  −4

e) −4  x  −3

f) −2  x  1


Bài 3: Tìm các số nguyên x và y, biết:
a) −9  x  10

(

b) x  3

)

c) ( x − 3) x + ( −3) = 0

d) x + y − 1 = 0

e) x + 1 − ( −23) = ( −13)

f) x + 2 + y 2 = 0


PHIẾU BÀI TẬP SỐ 23: PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN
Bài 1: Tính tổng sau một cách hợp lí:
a) 34 + 35 + 36 + 37 − 24 − 25 − 26 − 27
b) 55 − 737 − 463 + 45
c) ( −85) + 10 − ( −85) − 50
d) 71 − ( −30 ) − 37 − 81 + 37
e) ( −56 ) + 26 + 14 + 156
f) 1632 − 37 − ( −157 ) − 163 − 1532
g) 20 − −46 − 25 − ( −46 )
h 35 − ( −78 ) − 49 − 78 − −35
Bài 2: Tìm số nguyên x, biết:
a) − x = 20 = − ( −15 ) − 8

b) x − 1 − 23 = −17
d) x + ( −45) = −62 + 17

c) − x − ( −11) = 15
e) x + 29 = −43 + ( −43)

f) 5 − x + 5 = 22

g) ( −1) + 3 + ( −5 ) + 7 + .... + x = 600
i) 9  x − 3  11

h) 2 + ( −4 ) + 6 + ( −8 ) + .... = ( − x ) = −2000
k) x + 17 là số nguyên âm lớn nhất

l) x + 99 là số nguyên âm nhỏ nhất có 2 chữ số.
Bài 3: Tính giá trị của biểu thức:
a) A = x −14 − 75 + y biết x = −15 và y = 14

b) B = x + y + x − 9 biết x = −4; y = 5
c) C = x − y + 2016 − 32 + y − x biết x = 1234; y = −3506


PHIẾU BÀI TẬP SỐ 24: QUY TẮC DẤU NGOẶC VÀ QUY TẮC CHUYỂN VẾ
Bài 1: Tính tổng sau một cách hợp lí:
a) 215 + ( −38) − ( −58) + 90 − 85

b) 917 − ( 417 − 65)

c) 31 −  26 − ( 2017 + 35) 

d) 54 + ( −37 + 10 − 54 + 67 )

e) ( 326 − 43) + (174 − 57 )

f) ( 351 − 875) − (125 − 149 )





g) −418 − −218 − −118 − ( −131) + 2017
h) ( −2 ) + 7 + ( −12 ) + 17 + ... + ( −52 ) + 57
i) ( −30 ) + ( −29 ) + ... + 48 + 49 + 50
Bài 2: Rút gọn các biểu thức sau:
a) A = ( 71 + x ) − ( −24 − x ) + ( −35 − x )
b) B = x − 34 − (15 + x ) − ( 23 − x ) 
c) C = ( −15 + x ) + ( 25 − − x )
Bài 3: Tìm số nguyên x, biết:

a) ( − x + 31) − 39 = −69 + 11

b) −129 − ( 35 − x ) = 55

c) ( −37 ) − 7 − x = −127

d) x − 14 + ( −6 )  −4

e) 43 + ( 9 − 21) = 315 − ( x + 315)

f) −7 + x − 4 = −3

g) (15 − x ) + ( x − 12 ) = 7 − ( −5 + x )









h) x − 57 − 42 + ( −23 − x ) = 13 − 47 + 25 − ( 32 − x )

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 25: ÔN TẬP
Bài 1: Tính tổng sau một cách hợp lí:
a) −7105 − (155 − 7105) + 355
c) 5 −197 − 2015 − 2015
e) 2004 −15 + 54 − 2004 − 54


b) ( 35 − 815 ) − ( 795 − 65 )
d) 4567 = 1234 − 4567 − − 66
f) −45789 − 357 − 45789 + 57


g) 1259 −1409 −12 + 1259 + 1409

h) 2750 − 1229 + 2750 −  −438 − 29 − 438

i) −5 + −37 − 45 + 151 −− 37 + 151

k) 53 −145 − 359 − 53 + 145 − 259

l) −81 −132 − 547 + 181 −132 − 53

m) 50 − 2016 + 50 −118 + 2016 −18

n) 254 − 49 − 75 + 254 −175 + 549

p) 173 − 536 + 173 −  29 − 29 + 526

q) −  −171 + 171 + 223 − 172 − 105 + 172 + 223
Bài 2: Tìm số nguyên x, biết:
a) 25 − ( 25 − x ) = 12 + ( 42 − 65)

b) 5 + x + 3 = 9

c) 31 − (17 + x ) = 18

d) x − ( −25 + x ) = 13 − x


e) 15 − ( 30 + x ) = x − ( 27 − −8 )

f) (12 x − 43 ) .83 = 4.84

g) 119 − ( 33 − 10 ) .x = 2448

h) (10 − x ) .2 + 51 : 3 − 2 = 3

i) ( x − 12 ) − 15 = 20 − (17 + x )

k) −12 − 13 − x = −21

l) 8  x − 6  9

m) 720 −  41 − ( 2 x − 5) = 23.5

Bài 3: Tìm các số nguyên x, biết:
a) x  B (14 ) ; 20  x  80

b) 70 x; 80 x và x  8

c) 126 x; 210 x và 15  x  30

d) x 24; 96 x

e) x 12; x 25; x 30 và 0  x  500

f) 2 x + 3 x − 1


g) 21 + 5. ( x − 2 ) 3 và 17  x  25
Bài 4: Một mảnh vườn hình chữ nhật chiều dài 120m, chiều rộng 48m. Người ta muốn trồng cây xung
quanh vườn sao cho mỗi góc vườn có một cây và khoảng cách giữa hai cây liên tiếp bằng nhau. Tính
khoảng cách lớn nhất giữa hai cây liên tiếp (khoảng cách giữa hai cây là số tự nhiên với đơn vị là m).
Khi đó tổng số cây được trồng là bao nhiêu?
Bài 5: Số học sinh khối 6 của một trường trong khoảng từ 200 đến 400. Khi xếp hàng 12, hàng 15,
hàng 18 đều thừa 5 học sinh. Tính số học sinh khối 6?


Bài 6: Trong một đợt trồng cây, một tổ học sinh lớp 6 đã trồng được một só cây. Biết rằng số cây khi
chia cho 3 thì dư 2, chia cho 4 thì dư 3, chia cho 5 thì dư 4, chia cho 10 thì dư 9 và số cây trồng được
chưa đến 100. Tính số cây tổ đã trồng?
PHIẾU BÀI TẬP SỐ 26: Quy đồng mẫu số các phân số

8 −4 5
; .
3 5 7

Bài 1. Quy đồng mẫu các phân số: ;
Bài 2. Quy đồng mẫu các phân số:
Bài 3. Cho phân số

−17 31 8
; ;
.
12 18 −15

1
. Tìm phân số có mẫu là 25 sao cho sau khi cộng thêm 3 vào tử
10


rồi quy đồng mẫu của phân số vừa tìm được và phân số
Bài 4. Cho phân số

20
1
thì được phân số
.
10
50

x
x
x
1
. Sau khi quy đồng mẫu của và
thì trở thành một phân
15
6
6
6

số mới. Trừ tử số của phân số mới cho 15 ta được một phân số bằng
đã cho là phân số nào?

HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP SỐ
ĐỀ 1
Bài 1. Ta thấy 3.5.7 chia hết cho cả ba mẫu : 3, 5, 7.
Mẫu 3 có thừa số phụ là 3.5.7 : 3 = 5.7 = 35.
Mẫu 5 có thừa số phụ là 3.5.7 : 5 = 3.7 = 21.

Mẫu 7 có thừa số phụ là 3.5.7 : 7 = 3.5 = 15.
Nhân cả tử và mẫu của

8 8.35 280
8
với 35 ta được: =
=
3 3.35 105
3

Nhân cả tử và mẫu của

−4
−4 −84
với 21 ta được :
=
5
5 105

Nhân ca tử và mẫu của

5
5 75
với 15 ta được : =
7
7 105

1
. Hỏi phân số
3



Kết quả ta được ba phân số cùng mẫu :
Bài 2. Phân tích. Vì
dương :

280 −84 75
;
;
105 105 105

8
−8
nên ta chỉ cần quy đồng mẫu của ba phân số với mẫu
=
−15 15

−17 31 −8
; ; .
12 18 15

- Tìm mẫu chung: BCNN(12 ; 18 ; 15).
Phân tích các mẫu ra thừa số nguyên tố: 12 = 22.3 ; 18 = 2.32; 15 = 3.5.
Mẫu chung là: 22.32.5 = 180.
- Thừa số phụ:
Thừa số phụ của 12 là 180 : 12 = 15; thừa số phụ của 18 là 180 : 18 = 10; của 15 là
180: 15 = 12.
- Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số đã cho với thừa số phụ tương ứng.
Kết quả ta được ba phân số cùng mẫu:
Bài 3. Giả sử phân số phải tìm là


−255 310 −96
;
;
.
180 180 180

x+3
x
. Cộng thêm 3 vào số ta được phân số
.
25
25

Theo đầu bài, quy đồng mẫu hai phân số

x+3
20
1

ta được
.
10
50
25

Điều này chứng tỏ ta đã nhân cả tử và mẫu của phân số
Như vậy

x+3

với 2.
25

(x+3).2 20
. Suy ra 2(x + 3) = 20.
=
25.2
50

Do đó x + 3 = 20 : 2 = 10. Vậy x = 7 và phân số cần tìm là
Bài 4. Sau khi quy đồng mẫu thì
Theo đầu bài :

7
.
25

5x
x
trở thành
.
30
6

5x − 15 1 10
. Do đó 5x - 15 = 10.
= =
30
3 30


Chuyển vế ta đươc 5x = 25. Suy ra x = 5. Vây phân số đã cho là

5
.
6


PHIẾU BÀI TẬP SỐ 27: SO SÁNH PHÂN SỐ - PHÉP CỘNG PHÂN SỐ

Bài 1. So sánh các cặp phân số sau :
a)

55
28

;
94
94

b)

1000
1

35
−35

Bài 2. Hãy tìm các phân số thỏa mãn điều kiện sau :
Có mẫu là 30, lớn hơn
Có mẫu là 5, lớn hơn


5
6
và nhỏ hơn .
17
17

2
1
và nhỏ hơn
.
−3
−6

Trong mỗi trường hợp trên hãy sắp xếp các phân số từ nhỏ đến lớn
Bài 3. Cộng các phân số sau :
a)

81 79
+ ;
32 32

b)

127 −312
+
;
315 315

c)


12 41
+ ;
35 28

d)

23 −41
+
.
30 18

Bài 4. Tìm x trong mỗi trường hợp sau:
a)

x
7 73
+
= ;
15 20 60

b)

9 −6 33
+
= .
x 35 70

Bài 5. Một vịi nước chảy vào một bể thì trong 8 giờ đầy bể. Vịi thứ hai chảy 12 giờ
thì đầy bể. Hỏi nếu vòi thứ nhất chảy trong 3 giờ và vịi thứ hai chảy trong 5 giờ thì

được bao nhiêu phần của bể ?

HƯỚNG DẪN GIẢI VÀ ĐÁP SỐ
Bài 1. a)

28 55
;

94 94

b)

1 1000
.

35 −35

Bài 2.
a) Gọi phân số cần tìm là

a
5
a
6
, trong đó a ∈ Z, ta có:  
17 30 17
30


Quy đồng mẫu ba phân số :


150 17a 180
; suy ra 150 < 17a < 180


510 510 510

Mà a ∈ Z nên a ∈ {9 ; 10}.
Vậy có hai phân số thỏa mãn đề bài

9
3 10 1
= ; = .
30 10 30 3.

Sắp xếp các phân số từ nhỏ đến lớn :

5
3 1 6
  
17 10 3 17

b) Cách làm tương tự : ta tìm ba phân số thỏa mãn đề bài :
Sắp xếp các phân số từ nhỏ đến lớn :

−3 −2 −1
; ; .
5 5 5

2 −3 −2 −1 1




 .
−3 5
5
5 −6

Bài 3. Học sinh tự giải.
Bài 4.
a) x = 13;
b) x =14.
Bài 5. Trong 1 giờ vịi thứ nhất chảy vào được
Do đó sau 3 giờ vòi thứ nhất chảy vào được
Sau 5 giờ vòi thứ hai chảy vào được
Vậy cả hai vòi chảy vào được :

1
1
bể, vòi thứ 2 chảy vào được bể.
12
8

3
bể.
8

5
bể.
12


3 5 9 + 10 19
(bể)
+ =
=
8 12
24
24

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 28: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ

Bài 1. Tính hợp lí:
A=

−2 −3 3 1 1 1 −1
+
+ + +
+ +
9
4 5 15 57 3 36


B=

1 −1 −5 1 −3 1 1
+ +
+ +
+ +
2 5
7 6 35 3 41


C=

−1 3 −1 1
−7 4 2
+ + +
+
+ +
2 5 9 127 18 35 7

Bài 2. Tìm x trong mỗi trường hợp sau:
a)

7 x
1
+ = ;
12 15 20

b)

-7 8 −1
+ = .
x 15 20

Bài 3. Thực hiện phép tính :
82   25 −127 
 19
a) 
+
+

+
;
 132 135   132 135 

2 −1
26 8
b)  +  +  +  .
9

7   35

Bài 4. Tìm các số tự nhiên x thoả mãn điều kiện: x 

45 

11 67 −7
+
+ .
10 30 60

PHIẾU BÀI TẬP SỐ 29: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÉP CỘNG PHÂN SỐ

Bài 1. Tính :
a)

13 17 −23
+
+
;
36 45 20


b)

18 −11 −23
+
+
.
35 32
45

Bài 2. Tìm tổng tất cả các phân số

−1 x 1
x
  .
thoả mãn điều kiện :
3 15 5
15

Bài 3. Tìm các số nguyên x thoả mãn điều kiện :
1 2
13 6 4
+ −1  x  + + .
5 7
3 5 15

Bài 1.
Tính A :
 2 −3 −1   3 1 1  1
A = − +

+ + + + +
 9 4 36   5 3 15  57
1
1
A = (−1) + 1 +
=
57 57


×