Tải bản đầy đủ (.pdf) (163 trang)

Lý luận về tham vấn tâm lý cá nhân và gia đình: Phần 2 - Trần Đình Tuấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 163 trang )

Tham Vấn

m

h n và

a

nh

rần

nh uấn

Chương 5

H I CẤU TRÚC GIA ĐÌNH
Ph cấu trúc g a đ nh gắn l ền vớ tên tuổ c a Salvadore Minuchin. Là
ngườ Mỹ gốc Do h , s nh ra và lớn lên ở một vùng quê nước Argent na,
M nuch n đã được 2600 nhà tham vấn, trong một cuộc khảo cứu thực h ện
vào năm 2007, chọn vào danh s ch mườ nhà trị l ệu có ảnh hưởng nhất
trong lịch sử.
thuyết về cấu trúc g a đ nh c a M nuch n bắt nguồn từ k nh ngh ệm làm
v ệc trực t ếp c a ông trong th p n ên1960 vớ những g a đ nh nghèo ở ew
York. Ông nh n ra ha đặc đ ểm chung c a những g a đ nh không hạnh
phúc: g a đ nh vướng mắc/enmeshed families, và g a đ nh lạnh nhạt/disengaged
families. Khái niệm vướng mắc c a Minuchin có ý nghĩa tương tự như khái
niệm nh p cục c a Bowen. a đ nh vướng mắc là g a đ nh có thành v ên
quấn qu t chằng chịt vào nhau về phương d ện t m l , khơng cịn b ên g ớ
ph n b ệt ngườ này vớ ngườ k a, làm cho không a ph t tr ển được đến
mức cao nhất c a t ềm năng c nh n. h dụ phổ b ến về trạng th này là


ngườ mẹ lấy hạnh phúc c a con làm hạnh phúc c a m nh và ngườ con cũng
lấy v ệc trơng nom chăm sóc mẹ làm công v ệc quan trọng nhất c a m nh,
quan trọng hơn hạnh phúc r êng tư. gược vớ g a đ nh vướng mắc là g a
đ nh lạnh nhạt trong đó c c thành v ên mạnh a nấy sống, khơng quan t m g
đến nhau.
gồ ha đặc đ ểm trên, l thuyết về cấu trúc g a đ nh c a M nuch n còn
bao gồm những đ ểm quan trọng kể sau:
Cấu rú :
à một bộ những thó quen, những quy định bất thành văn, những c ch thức,
những lề lố theo đó c c thành v ên trong g a đ nh đố thoạ , và cư xử vớ
nhau cũng như vớ ngườ ngoà . h dụ: bố là ngườ quyết định những
157


Tham Vấn

m

h n và

a

nh

rần

nh uấn

chuyện quan trọng; hỏ mẹ không trả lờ là mẹ đang g n, cả nhà, từ bố trở
xuống, phả l ệu hồn; bố r X (con tra út) đ bộ là bố đang vu ; mẹ dạy Y

(con g lớn) làm bếp nhưng không bao g ờ dạy bố và X làm bếp… hững
c ch đố thoạ và cư xử này l p đ l p lạ theo khuôn mẫu không thay đổ và
thể h ện va trò c a mỗ ngườ trong g a đ nh.
Hệ hống nhỏ:
a đ nh thường bao gồm ba hệ thống nhỏ: hệ thống nhỏ vợ chồng, hệ thống
nhỏ cha mẹ, và hệ thống nhỏ anh chị em. rong ba hệ thống nhỏ này, hệ
thống nhỏ vợ chồng là quan trọng nhất.
hững lề lố quy định hệ thống nhỏ vợ chồng bắt đầu từ kh ha ngườ trẻ
l p g a đ nh, mỗ ngườ mang về m g a đ nh non trẻ một hành trang t m l
r êng từ g a đ nh gốc. ành trang t m l này trong cuộc sống chung c a ha
vợ chồng, thể h ện qua đố thoạ , thăm dò, nhường nhịn, thương thuyết, thử
th ch… dần dần tạo nên những c ch ứng xử cố định nghĩa là thành cấu trúc
g a đ nh rất khó thay đổ .
hơng cần học hỏ nh ều về t m l học h ện đạ , ơng bà chúng ta trong văn
hóa V ệt am đã tỏ ra hết sức h ểu b ết trong c u c ch ngôn “Dạy con từ
thuở còn thơ, dạy vợ từ thuở bơ vơ mớ về”. Ý nghĩa thực c a c u c ch ngơn
này là “Dạy con từ thưở cịn thơ, dạy vợ/chồng từ thưở bơ vơ mớ về” v
trong thưở ban đầu, c ch ứng xử c a cả ha vợ chồng ảnh hưởng lẫn nhau,
g o dục lẫn nhau để tạo ra cấu trúc g a đ nh chứ không phả chỉ ngườ
chồng “dạy” ngườ vợ hay ngược lạ . h dụ nếu ngườ phụ nữ ngay từ kh
vợ chồng mớ quen nhau, chưa cướ , đã dứt kho t không chấp nh n mọ h nh
thức bạo hành bất kể bằng lờ nó lỗ mãng hay bằng hành động vũ phu,
ngườ chồng sẽ phả tu n theo và vợ chồng đố xử vớ nhau, g ả quyết bất
đồng k ến vớ nhau một c ch ơn hịa sẽ là một phần c a cấu trúc g a đ nh.
h dụ kh c: ngườ chồng có quan hệ tốt đẹp vớ g a đ nh gốc và vớ bạn bè,
sau kh l p g a đ nh vẫn muốn duy tr c c mố quan hệ đó. gườ vợ tỏ khó
chịu, muốn chồng cuố tuần phả ở nhà hoặc đ đ u cũng phả vợ chồng cùng
đ , phả dẫn vợ về thăm cha mẹ vợ thường xuyên v cha mẹ vợ g à yếu và t
con, cha mẹ chồng đông con và cả ha đều còn khỏe như tr u, đ u cần thăm
v ếng thường xuyên? ếu ngườ chồng ch ều theo vợ, đ ều này sẽ trở

thành cấu trúc g a đ nh; và, đúng như tục ngữ V ệt am đã nó , “ ược đằng
ch n l n đằng đầu”, ngườ chồng này có khả năng sẽ còn rất t quan hệ lành
mạnh vớ bạn bè cũng như g a đ nh gốc. ghĩa là cả ha vợ chồng anh ta sẽ

158


Tham Vấn

m

h n và

a

nh

rần

nh uấn

mất một nguồn tà nguyên hỗ trợ t m l cũng như v t chất rất quan trọng, và
điều này khơng có lợi cho hạnh phúc c a chính bản thân đơi vợ chồng này.
rong cấu trúc g a đ nh lành mạnh, hệ thống nhỏ vợ chồng hỗ trợ lẫn nhau,
g úp nhau g ảm c c mố căng thẳng trong cuộc sống, và cùng nhau làm tốt
c c nh ệm vụ kh c như làm cha mẹ, làm con d u, con rể, họ hàng, bạn bè…
r lạ , trong cấu trúc g a đ nh không lành mạnh, mố quan hệ vợ chồng
chằng chịt, hỗn loạn, hoặc lạnh nhạt, kh ến cho cả vợ lẫn chồng đều khơng
hồn tất được nh ệm vụ c a m nh trong g a đ nh.
ệ thống nhỏ cha mẹ h nh thành kh đô vợ chồng có đứa con đầu t ên. Sự

xuất h ện c a hệ thống nhỏ cha mẹ làm cho cấu trúc g a đ nh trở nên phức
tạp, v hệ thống nhỏ vợ chồng, vớ những chức năng và nh ệm vụ r êng, vẫn
phả h ện d ện bên cạnh hệ thống nhỏ cha mẹ. Ở g a đoạn này những hành
trang t m l r êng c a mỗ ngườ cha mẹ sẽ có thể g y ra m u thuẫn trong
c ch làm cha mẹ. gườ mẹ có thể qu lo chăm sóc đứa con đến mức sao
lãng ngườ bố vốn khơng cịn con n t nhưng thực tế cũng vẫn cần đến sự
chăm nom nuô dưỡng c a vợ. ệ thống nhỏ vợ chồng lành mạnh sẽ g úp
cha mẹ vượt qua những khó khăn chồng chất c a hệ thống nhỏ cha mẹ.
ệ thống nhỏ anh chị em là lớp học để trẻ em được huấn luyện c ch thức
g ao t ếp và ứng xử vớ ngườ trong g a đ nh cũng như vớ bạn bè ngoà xã
hộ .
Biên giới:
B ên g ớ là những lề lu t r êng ngăn c ch mỗ thành v ên và mỗ hệ thống
nhỏ trong g a đ nh. B ên g ớ này vô h nh nhưng nó quy định rõ rệt c ch
thức c c thành v ên cư xử vớ nhau. h dụ: không xem thư r êng c a nhau
mà không được phép trước, khơng vào phịng nhau mà khơng gõ cửa. Muốn
mua sắm c g th phả x n phép mẹ, bố là ngườ quyết định mọ chuyện
quan trọng tày đ nh kh c không l ên quan đến t ền nong…
M nuch n ph n b ệt ba loạ b ên giớ :
B ên g ớ rõ rệt: là b ên g ớ ngh êm nhưng uyển chuyển, mỗ ngườ được
tôn trọng và được tự do ph t tr ển trong khuôn khổ lợ ch chung cho cả g a
đ nh. nh c ch uyển chuyển ở đ y có nghĩa lề lu t có thể thay đổ tùy theo
t nh thế. h dụ con c không được đ chơ tố qu 11 g ờ, nhưng thỉnh
thoảng cần về nhà trễ vẫn có thể x n phép và được cha mẹ chấp thu n. h
dụ kh c: mẹ là ngườ quyết định về t ền bạc, nhưng trong những trường hợp
159


Tham Vấn


m

h n và

a

nh

rần

nh uấn

cần th ết, c c con và bố vẫn được phép nêu k ến tr ngược mà không sợ bị
trù d p, tẩy chay, bị bắt ra ngồ phịng kh ch ng trên ghế salon… ểm
mạnh c a b ên g ớ rõ rệt là nó khuyến kh ch đố thoạ một c ch đúng đắn và
x y dựng. y là b ên g ớ h ện d ện trong những g a đ nh lành mạnh. Mọ
ngườ thương yêu, lo lắng, và tôn trọng lẫn nhau. ha mẹ nắm g ữ quyền lực
nhưng sẵn sàng cở mở nghe k ến c a con c và tạo đ ều k ện cho con c
được tự do ph t b ểu k ến trong khuôn khổ lễ g o c a g a đ nh. ha mẹ
làm trịn tr ch nh ệm chăm sóc và g o huấn con c , khuyên bảo con c ,
nhưng sẵn sàng để con c được tự quyết định và chịu tr ch nh ệm về quyết
định l ên quan đến cuộc đờ r êng c a chúng. Gia đ nh có biên g ớ rõ rệt là
gia đ nh khơng xảy ra tình trạng cha mẹ đố xử vớ con như vớ những đồ
v t thuộc quyền sở hữu c a m nh, nghĩa là ép buộc con c phả chọn ngành
học hay lấy chồng lấy vợ theo k ến ch quan c a cha mẹ, giả danh vì
tương lai c a đứa con, nhưng thực sự chỉ nhắm phục vụ lợ ch vị kỷ c a cha
mẹ (được nở mày nở mặt, được hãnh d ện vớ đờ ) mà không đếm xỉa g đến
năng kh ếu và cảm xúc c a đứa con.
B ên g ớ mù mờ: tr ngược vớ b ên g ớ rõ rệt là b ên g ớ mơ hồ. Trong
cấu trúc g a đ nh có b ên g ớ mơ hồ, c c thành v ên quấn qu t chằng chịt

vào nhau, khơng cịn g là r êng tư: v ệc c a bố cũng là v ệc c a mẹ, quan
t m c a mẹ cũng là quan t m c a con, hạnh phúc c a con cũng là hạnh phúc
c a mẹ... ệ thống nhỏ vợ chồng dồn mọ th g ờ, năng lực vào hệ thống
nhỏ cha mẹ; con c c g cũng ch a sẻ vớ cha mẹ, c g cũng đợ k ến
c a cha mẹ, sẵn sàng hy s nh mọ cơ hộ thăng t ến c nh n, hạnh phúc c
nh n để tỏ lòng h ếu thảo vớ cha mẹ… mố quan hệ g ữa c c thành v ên
vướng mắc, quấn qu t vào nhau, lấn lướt vào cuộc đờ c a nhau, khơng có
sự ph t tr ển độc l p. h dụ: cha mẹ lấy thành công c a con c làm thành
công c a m nh, lấy hạnh phúc c a con c làm hạnh phúc c a m nh, hy s nh
tất cả cho con c và ép buộc con c phả tu n theo những muốn ch quan
c a m nh. h dụ kh c: con c sẵn sàng hy s nh tương la sự ngh ệp c a
m nh để làm vu lòng cha mẹ…
Kh n ệm về b ên g ớ g ữa c c thành v ên trong g a đ nh có lẽ là một trong
những kh c b ệt lớn nhất trong văn hóa g a đ nh phương đơng và phương
tây. hững gương h ếu thảo được gh vào hị h p ứ ếu c a rung
quốc và truyền tụng ở c c nước theo văn hóa hổng Mạnh, như Du ềm
m từ quan về chăm sóc cha; u ch ự v nghèo quyết định chôn con để
nuô mẹ (may qu đang đào hố chôn con th được hũ vàng); gô Mãnh mớ
t m tuổ đã b ết mùa hè nằm ng cở o phơ lưng cho muỗ đốt m nh khỏ
đốt cha mẹ… nh n theo nhãn quan c a Bowen, M nuch n, và c c t c g ả
160


Tham Vấn

m

h n và

a


nh

rần

nh uấn

kh c, có thể là những th dụ đ ển h nh c a mố l ên hệ g a đ nh vướng mắc
rất không lành mạnh. rong kh ở phương đơng, văn hóa hổng Mạnh đề
cao chữ “h ếu” như đức t nh quan trọng nhất c a con ngườ (Nhân sinh bách
hạnh hiếu vi tiên), phương t y khơng có kh n ệm “h ếu” tương tự. nh
h nh h ên húa g o có sự t ch Abraham sẵn sàng g ết con tra duy nhất
c a m nh là Isaac nhưng không phả để h ếu vớ cha mẹ như u ch ự mà
để tỏ lòng trung thành tuyệt đố vớ h ên húa. rong văn hóa Âu Mỹ,
những đứa con l tưởng cực kỳ h ếu thảo vớ cha mẹ đến nỗ hy s nh cả
hạnh phúc, sự ngh ệp c a bản th n cho an s nh c a cha mẹ theo văn ho
hổng Mạnh sẽ là ta vạ cho những a kém may mắn lấy phả họ làm chồng
hay vợ.
Văn ho V ệt am, xuất ph t từ hồn cảnh xã hộ nơng ngh ệp chưa x y
dựng được một nền an s nh xã hộ tương đố phong phú như Âu Mỹ, tất
nh ên chữ h ếu rất quan trọng. Mặc dù v y, thông thường đa số cha mẹ V ệt
am cũng tr nh hết sức không lệ thuộc vào con c trong tuổ g à. y là
một g trị c a văn ho V ệt am và cần được đề cao, bên cạnh v ệc xây
dựng mạng lướ an s nh xã hộ cho ngườ cao tuổ và làm g ảm bớt sự lệ
thuộc c a họ vào con c ở g a đoạn cuố đờ .
B ên g ớ cứng nhắc: b ên g ớ cứng nhắc cơ l p hóa c c thành v ên và hệ
thống nhỏ. Mỗ thành v ên trong g a đ nh sống b ệt l p như những ốc đảo,
không quan t m đến nhau, không quan hệ gắn bó vớ nhau, khơng ch a sẻ,
nương tựa nh ều vào nhau, theo đuổ những mục t êu r êng b ệt, chỉ kh nào
cần th ết lắm (th dụ g a đ nh trả qua kh ng hoảng) họ mớ ra khỏ b ên g ớ

và quan hệ vớ nhau.
Khái niệ

về gia đình lành

ạnh:

Bất kể là g a đ nh truyền thống gồm vợ chồng con c , g a đ nh nh ều thế hệ,
g a đ nh một cha/mẹ, hay g a đ nh chắp v gồm mẹ ghẻ, cha dượng, con
chung, con r êng… g a đ nh lành mạnh theo M nuch n là g a đ nh có hệ
thống nhỏ vợ chồng trong đó ha ngườ ch g a đ nh tơn trọng những nét đặc
thù c a nhau và hỗ trợ nhau trong v ệc hoàn thành chức năng nh ệm vụ c a
mỗ ngườ . ộc l p, tự ch , và tr ch nh ệm là đặc t nh c a c c thành v ên
trong g a đ nh lành mạnh. on c được tự do suy nghĩ và hành động nhưng
lúc nào cũng yên t m sẽ được cha mẹ hỗ trợ nếu cần. Vợ chồng được tự do
ph t tr ển những khả năng, ý thích, mối quan tâm riêng, và sẵn sàng hỗ trợ
lẫn nhau để mỗ ngườ có thể thăng t ến đến mức cao nhất. rong những g a
đoạn kh ng hoảng, g a đ nh lành mạnh có thể th ch ứng, th m chí thay đổi
161


Tham Vấn

m

h n và

a

nh


rần

nh uấn

cấu trúc, để đối phó, và sau mỗi kh ng hoảng gia đ nh lại đuợc truởng thành
thêm lên. Gia đ nh lành mạnh là truờng huấn luyện để con cái phát triển đến
khả năng v t chất, trí tuệ, và tâm lý cao nhất và sẵn sàng thoát ly để tạo dựng
gia đ nh riêng trong khi vẫn duy trì đuợc quan hệ tốt đẹp với gia đ nh gốc.
Chiến lượ

ủa phái Cấu rúc Gia đình:

Mục đ ch c a tham vấn t m l g a đ nh, theo M nuch n, là g úp c c thành
v ên trong g a đ nh nh n ra được cấu trúc sa h ện hữu và h u quả c a nó.
Sau kh đạt được mục đ ch này, những thay đổ s u sắc và bền vững theo
hướng t ch cực sẽ đạt được một c ch tương đố dễ dàng.
Chính vì mục đ ch có tính cách chiến luợc trên đ y, phái Cấu trúc Gia đ nh
không nhắm giải quyết vấn nạn c a gia đ nh mà nhắm thay đổi cấu trúc gia
đ nh. Mặc dù v y phái Cấu trúc Gia đ nh không bỏ qua tầm quan trọng c a
vấn nạn cá nhân. Minuchin (1974) đã có nh n xét: “Vấn nạn có thể xảy ra
bên trong cá nhân, bên ngồi mơi truờng nơi cá nhân sống, hoặc do mối
quan hệ qua lại giữa môi truờng và cá nhân”. rong những truờng hợp vấn
nạn cá nhân, nhiệm vụ c a nhà tham vấn theo phái Cấu trúc Gia đ nh là đặt
vấn nạn cá nhân trong bối cảnh các mối quan hệ tuơng tác trong gia đ nh để
tạo ra hoặc hỗ trợ những thay đổi cần thiết. Thí dụ gia đ nh có người chồng
nghiện ng p và bạo hành. Vấn nạn này có thể là vấn nạn cá nhân và nguời
chồng cần đuợc kết nối với những tài nguyên cộng đồng chuyên về bạo hành
hoặc nghiện ng p; mặt khác, nhà tham vấn sẽ giúp gia đ nh thay đổi cấu
trúc, lề lối cư xử, biên giới, mối quan hệ… để tạo áp lực và hỗ trợ cho sự

thay đổi c a nguời chồng. Giải quyết vấn nạn không kèm theo thay đổi cấu
trúc gia đ nh sẽ không th t sự giải quyết đuợc vấn nạn và vấn nạn sẽ trở lại
sau một thời gian.
ể tạo đuợc sự thay đổi về cấu trúc, cần những điều kiện sau:
- Gia đ nh phải có kỷ cuơng, cha mẹ phải ra cha mẹ, phải có quyền lực
hơn con cái, cha mẹ phải hỗ trợ lẫn nhau trong việc giáo dục con cái.
- Anh chị em hòa thu n với nhau.
- Biên giới trong gia đ nh thay đổi từ cứng nhắc hoặc mơ hồ qua rõ rệt.
Nếu là gia đ nh vuớng mắc, tính độc l p cá nhân sẽ đuợc đề cao. Nếu
là gia đ nh lạnh nhạt, các thành viên sẽ đuợc t p chia sẻ, hỗ trợ lẫn
nhau.
- Gia đ nh phải có hệ thống nhỏ cha mẹ biệt l p bên cạnh hệ thống nhỏ
vợ chồng. Trong hồn cảnh bình thuờng, hệ thống nhỏ vợ chồng phả

162


Tham Vấn

m

h n và

a

nh

rần

nh uấn


g ữ va trò ch đạo, c c hệ thống nhỏ kh c, kể cả hệ thống nhỏ cha
mẹ, không lấn t hệ thống nhỏ vợ chồng.
Quá trình thay đổi:
ham vấn g a đ nh theo phái cấu trúc diễn ra qua ba giai đoạn: giai đoạn
một: nhà tham vấn hoà nh p vào gia đ nh trong vị thế lãnh đạo. Giai đoạn
hai: xác định cấu trúc c a gia đ nh. Giai đoạn ba: thay đổi cấu trúc gia đ nh.
Trong giai đoạn hoà nh p, mỗi nhà tham vấn có thể có cách riêng, nhưng
mục đ ch chung là tìm hiểu rốt ráo nền văn hóa và cấu trúc gia đ nh bằng
cách trực tiếp tham gia vào quan hệ tương tác trong gia đ nh như một thành
viên. Chìa khố c a g a đoạn này là sự tôn trọng gia đ nh th n ch .
Minuchin nổi tiếng với cách hoà nh p độc đ o phù hợp với cá tính c a ông:
ồn ào, mạnh mẽ, sẵn sàng thách thức, sẵn sàng về phe, và giọng nói tiếng
Anh nặng âm huởng tiếng Tây ban nha c a ông, tất cả làm nền cho một lịng
tơn trọng th t tình, sâu sắc, khơng điều kiện, làm cho ơng nhanh chóng được
các gia đ nh chấp nh n như một thành viên lãnh đạo. Tơn trọng ở đ y có
nghĩa tơn trọng thứ b c đúng đắn trong gia đ nh. Thứ b c này có thể khơng
là thứ b c có sẵn, thí dụ M nuch n sẽ tơn trọng nguời mẹ mặc dù bà quá hiền
h u và trong thực tế bị các con lấn luớt.
Minuchin thuờng bắt đầu quá trình tham vấn bằng cách hỏi ý kiến tất cả mọi
thành viên trong gia đ nh, truớc hết là cha mẹ, về vấn nạn. Minuchin sẽ sẵn
sàng từ chối không để cho con cái nói thay cha mẹ hay nguợc lại. ứa con
cũng đuợc tôn trọng đúng theo thứ b c c a nó, nghĩa là cũng sẽ đến lúc nó
đuợc quyền phát biểu ý kiến riêng tư khơng có sự can thiệp hay ngăn chặn
c a cha mẹ.
Trong quá trình tham vấn, nhà tham vấn chú ý trọng tâm vào cách thức mối
quan hệ tuơng tác giữa các thành viên diễn ra để xác định cấu trúc gia đ nh.
Một phương pháp phổ biến để tìm hiểu và xác định cấu trúc gia đ nh ở đ y
là yêu cầu gia đ nh diễn lại một sự kiện. Thí dụ diễn lại một cuộc cãi vã xảy
ra trong gia đ nh tuần qua: cái gì đã gây ra cuộc cãi vã, ai là nguời nói câu

đầu tiên, nói cái gì; những nguời khác đã nói gì… D ễn lại này sẽ giúp nhà
tham vấn nh n ra thứ b c, các hệ thống nhỏ, các trục đồng m nh… nghĩa là
các biểu hiện c a cấu trúc gia đ nh. Từ đó nhà tham vấn sẽ huớng dẫn gia
đ nh diễn t p lại theo cấu trúc lành mạnh trong đó biên giới giữa các thành
viên rõ rệt và mọi nguời đều tôn trọng và hỗ trợ lẫn nhau. Thí dụ qua diễn
t p, cha mẹ biểu lộ mối quan hệ rời rạc, yếu ớt, để cho con cái lấn át vào

163


Tham Vấn

m

h n và

a

nh

rần

nh uấn

những việc thuộc phạm vi trách nhiệm c a cha mẹ. Nhà tham vấn sẽ giúp
diễn t p lại để cha mẹ t p làm đúng vai trị cha mẹ, khơng cho con cái chen
vào việc ngoài phạm vi trách nhiệm c a chúng.
Ngoài diễn t p còn nhiều cách khác để tạo ra thay đổi cấu trúc gia đ nh:
- Giúp gia đ nh vẽ lại các biên giới: nhà tham vấn có thể gặp riêng từng
hệ thống nhỏ, thí dụ hệ thống nhỏ vợ chồng, để giúp vợ chồng cải

thiện mối quan hệ, tăng hoạt động chung, phân biệt hệ thống nhỏ vợ
chồng với hệ thống nhỏ cha mẹ.
- Giúp các hệ thống nhỏ phát huy đuợc đúng đắn chức năng c a nó: hệ
thống nhỏ anh chị em hỗ trợ lẫn nhau trong việc giải quyết những vấn
đề c a con cái, bạn bè, học vấn… hệ thống nhỏ vợ chồng không bị hệ
thống nhỏ cha mẹ lấn át…
- Giáo dục gia đ nh về lý thuyết cấu trúc gia đ nh để tự nó sửa chữa,
điều chỉnh, trong tuơng lai, khơng cần đến sự giúp đỡ c a nhà tham
vấn.
- Giúp các thành viên thay đổi nh n thức về nhau, từ đó tạo điều kiện
cho nhau thay đổi, tiến đến một cấu trúc lành mạnh, hữu hiệu hơn.
- Giúp gia đ nh diễn t p thử một cấu trúc theo huớng tệ hơn cấu trúc cũ
(phóng đại cái sai hỏng lên) để họ thấy rõ hơn và quyết tâm hơn trong
cố gắng thay đổi.

THẢO LUẬN

1) Phân tích cấu trúc c a gia đ nh bạn: vai trò c a mỗi thành viên, các
liên minh, biên giới...
2) ấu trúc g a đ nh truyền thống V ệt am có những đ ểm nào có thể bị
xem là khơng lành mạnh theo l thuyết c a M nch n?
3) Mô tả một gia đ nh có cấu trúc khơng lành mạnh và những việc bạn có
thể làm để giúp gia đ nh này.

164


Tham Vấn

m


h n và

a

nh

rần

nh uấn

xXx

Chương 6

H I TRUYỀN THƠNG(1)
Truyền thơng là phương tiện để con người quan hệ, g ao t ếp với nhau.
Phương tiện này đa dạng chứ không chỉ hạn chế bằng ngơn ngữ. Nguời ta có
thể truyền thông với nhau bằng chữ viết, cử chỉ, ứng xử, lời nói hay sự im
lặng. Vì tính cách quan trọng c a nó, tất cả các truờng phái tâm lý trị liệu
đều phải dùng đến truyền thông. Mặc dù v y, điểm khác biệt giữa phái
truyền thông và các phái khác là phái truyền thông xử dụng truyền thông
như phương tiện áp đảo trong tâm lý trị liệu.
Nhiều tác giả đóng góp vào nền tảng lý thuyết c a phái truyền thông:
regory Bateson, Don Jackson, John Weakland, Paul Watzlaw ck… nhưng
nổi b t hơn cả là Virginia Satir.
Gregory Bateson (1904-1980):
Nhà nhân ch ng học ra đời tại Anh, nh p cư vào Mỹ từ th p niên 30,
Bateson đã giúp xây dựng khoa học về mối quan hệ tương tác giữa các hệ
thống/cybernetics và cùng với Don Jackson, Jay Haley, và John Weakland đề

ra lý thuyết về ngõ cụt trong truyền thơng/double bind.
Là con út trong gia đ nh có ba anh em trai, cha là một khoa học gia nổi tiếng
về di truyền học, năm Bateson 14 tuổi, anh trai lớn John Bateson hy sinh
trong thế chiến thứ nhất ở tuổi hai mươi. Bốn năm sau, anh thứ hai Martin
Bateson tự sát vì mâu thuẫn với bố (bố muốn Martin nối nghiệp khoa học
gia, Martin chỉ muốn làm thơ và viết kịch). Những thảm kịch gia đ nh này
đã ảnh hưởng sâu đ m đến suốt cuộc đời c a Bateson.

165


Tham Vấn

m

h n và

a

nh

rần

nh uấn

thuyết về ngõ cụt:
gõ cụt là một t nh huống xảy ra hộ đ những đ ều k ện kể sau:
ó ha ngườ l ên quan, một ngườ là nạn nh n (thường là ngườ ở vị
thế yếu hơn), một ngườ là ch động (ở vị thế mạnh hơn).
2) gườ ch động đưa ra một mệnh lệnh có ha hoặc nh ều nghĩa tr

ngược nhau.
3) ạn nh n khơng có cơ hộ chất vấn hay được g ả th ch cho rõ nghĩa.
4) ạn nh n v v y bị dồn vào ngõ cụt, khơng có lố tho t v không thể
không tu n lệnh, nhưng tu n lệnh theo nghĩa nào cũng bị trừng phạt.
1)

h dụ: Ơng bố bảo c u con: “hơm qua mày đ đ u cả đêm khơng về nhà?
ó th t th tao tha tộ cho.” u này dồn c u qu tử vào ngõ cụt v c u
không thể tho t ra khỏ cuộc đố đầu này, nó dố đến nhà bạn học th th
khơng được tha, cịn nó th t đ đến những nơ vu vẻ quen thuộc c a c u th
cịn có thể làm cho bố k nh hoàng đứng t m tạ chỗ! ằng nào cũng là bị
trừng phạt.
h dụ kh c: cô A mua tặng s nh nh t ông xã ha c o sơ m một c màu
trắng một c màu xanh. ỏ “Anh th ch c nào?” u hỏ này có thể là một
ngõ cụt kh anh chồng bất hạnh trả lờ bất cứ màu nào cơ vợ cũng sẽ khơng
bằng lịng: “V y là anh chê c màu … em chọn à?” Anh ta không thể không
trả lờ , và lạ càng không thể trả lờ “ ả ha mầu em chọn đều xấu anh chả
th ch mầu nào hết!” ó tóm lạ anh ta bị dồn vào ngõ cụt, khơng có đường
thốt.
Một th dụ về truyền thơng ngõ cụt có thể d ễn ra trong học đường kh thày
cô gi o khuyến kh ch học s nh đặt c u hỏ , nhưng kh học s nh làm theo th
thày cô tỏ khơng bằng lịng, hoặc phê ph n c u hỏ . ọc s nh trong trường
hợp này bị dồn vào ngõ cụt v nếu không đặt c u hỏ sẽ bị thầy cô cho là thụ
động, nhưng đặt c u hỏ cịn có thể làm thầy cơ bực m nh hơn.
Virginia Satir (1916-1988):
Sinh ra trong một gia đ nh có mẹ trí thức và cha là nơng gia ít học, 5 tuổi bị
sưng ruột thừa, mẹ quyết định giữ ở nhà chữa trị bằng cầu nguyện, may nhờ
lúc gần nguy kịch đuợc bố đưa vào nhà thương mới khỏi chết, Virginia Satir
có một óc quan sát rất tinh tế và ngay từ tuổi thơ này đã có mơ ước khi lớn
lên sẽ làm thám tử điều tra cha mẹ. Nguyên nhân c a ý muốn này là những

mâu thuẫn mà Satir khơng thể hiểu nổi, thí dụ có những lúc mẹ khóc nhưng
166


Tham Vấn

m

h n và

a

nh

rần

nh uấn

bảo Sat r “ hơng có gì trục trặc đ u”, lại có những lúc cha trơng rõ ràng bồn
chồn bực dọc nhưng nó “Ba đang vui mà”. Mơi trường sống này có lẽ đã có
những ảnh huởng đ ng kể trong hình thành sự nghiệp đồ sộ c a Satir.
ược chọn là nhà tâm lý trị liệu có ảnh hưởng nhất trong hai lần thăm dò ý
kiến khác nhau dành cho bác sĩ thần kinh tâm trí, tâm lý gia, chun viên
cơng tác xã hội, và tham vấn tâm lý hôn nhân và gia đ nh tại Mỹ; năm 1982
đuợc chính ph Tây ức đưa vào danh sách 12 lãnh tụ lớn nhất thế giới;
năm 1987 đuợc mời làm hội viên danh dự c a hội Y Khoa Tiệp Khắc; được
tuyên dương trong đài danh nhân bang California/ al forn a all of Fame…
trên đ y chỉ là một vài trong danh sách thành tích c a Virginia Satir, một
trong những nhà tiên phong, những cây đại thụ lớn nhất trong tham vấn tâm
lý gia đ nh.

Phát xuất từ cái nhìn lạc quan về bản chất con nguời, Satir coi quá trình
tham vấn như một kinh nghiệm sâu đ m với cái tôi chân th t tiềm ẩn ở bên
trong mỗi cá nhân, và công việc c a nhà tâm lý trị liệu không những chỉ
nhằm giúp cá nhân ứng phó hoặc chấp nh n nỗi đau hay vấn nạn c a họ mà
cịn có thể có được niềm vui xuất phát từ nội tâm. Năm 1955, cùng với bác
sĩ Calmes Gyros tại viện Thần Kinh Tâm Trí bang Illinois, Satir đưa ra
k ến trị liệu không t p trung vào cá nhân mà vào gia đ nh.
Lý huyế về gia đình:
Con người khơng sống đơn độc mà sống trong gia đ nh, suy nghĩ và ứng xử
c a mỗi nguời đều ảnh hưởng đến người khác và chịu ảnh hưởng c a người
khác. Các mối quan hệ gia đ nh vì v y khơng diễn ra theo đường thẳng đơn
giản (cái nọ là nguyên nhân c a cái kia) mà như một vòng tròn tương tác: A
gây ra B, nhưng B cũng tác động ngược trở lại và ảnh hưởng đến A để có thể
gây ra … rong bối cảnh tương tác này, khi một thành viên gia đ nh phát
sinh triệu chứng, triệu chứng này khơng những phục vụ cho cá nhân người
có triệu chứng mà cịn có chức năng phục vụ cho cả gia đ nh. Giống như
những hệ thống sinh lý (như tế bào), gia đ nh có khuynh hướng v n hành để
duy trì một trạng thái thăng bằng mơi sinh/homeostasis, chính vì v y khi một
thành viên thay đổi (thí dụ được điều trị và dứt được triệu chứng), thay đổi
này sẽ tạo một sự mất thăng bằng và một thành viên khác (có thể là chính
thành viên vừa dứt được triệu chứng) sẽ phát sinh triệu chứng khác để phục
hồi trạng thái thăng bằng cũ cho gia đ nh.
Thí dụ: Gia đ nh ơng A và bà B không hạnh phúc, ông hay la rầy đứa con
trai C hư hỏng, ngỗ nghịch, học hành bết bát, bà trầm cảm than thở triền
167


Tham Vấn

m


h n và

a

nh

rần

nh uấn

miên với đứa con gái D. Khi C trở nên bớt hư hỏng, ngỗ nghịch, gia đ nh rơi
vào trạng thái mất thăng bằng: ông A khơng cịn lý do gì để trút sự bực dọc
c a ơng lên đầu C, bà B khơng cịn lý do gì để than thở với D. Tình trạng
thăng bằng cũ sẽ đuợc phục hồi khi D không được mẹ cần đến như trước
nữa, phát sinh triệu chứng trầm cảm; ông A không phải lo lắng dạy bảo
nữa, ông dành nhiều thì giờ hơn với bạn bè hoặc cơng việc; bà B dồn sự bất
mãn c a bà vào ông A… tóm lại trạng thái thăng bằng cũ c a gia đ nh
(khơng hạnh phúc) sẽ được phục hồi.
Q trình duy trì và phục hồi trạng thái thăng bằng này thường diễn ra một
cách thầm kín, nhưng có thể được phơi bày qua cách thức truyền thơng, vì
v y trong phương pháp c a Satir, truyền thông đúng đắn là quan trọng hàng
đầu.
Mục đ ch c a gia đ nh là giúp cho các thành viên có cảm giác hạnh phúc,
xây dựng đuợc tự tin, và nhờ v y có thể phát triển đến mức cao nhất khả
năng c a họ. Dựa trên mục đ ch này, Satir mô tả hai loại gia đ nh trái ngược
nhau:
a đ nh h ệu quả: các thành viên tin c y và tôn trọng, lắng nghe nhau, để ý
đến việc thoả mãn những nhu cầu c a nhau. Nguời ta phát biểu cảm xúc và ý
nghĩ một cách dễ dàng, thoải mái vì biết là sẽ khơng bị chỉ trích hay kết án.

Khơng khí gia đ nh vui vẻ, nguời ta cười nhiều và khn mặt ít khi có nét
căng thẳng kéo dài. Trẻ con vui vẻ, thân thiện, lễ phép, không nhút nhát vì
chúng cũng đuợc đối xử một cách tơn trọng.
a đ nh không h ệu quả: thành viên sống lạnh lùng, căng thẳng, khuôn mặt
buồn, rũ, hoặc vô hồn, như mặt nạ. Nguời ta tránh nhìn vào mắt nhau và
khơng lắng nghe lẫn nhau. Khi nói chuyện, người ta gắt gỏng, vắn tắt.
Khơng khí gia đ nh khơng vui, người ta khơng thích thú với sự có mặt c a
nhau. Khi nói đùa nguời ta chế nhạo hoặc độc ác. Người lớn ra lệnh cho trẻ
con và sai bảo nhau việc này việc nọ.
Lý huyế về ruyền hông:
Satir t p trung vào gia đ nh hạt nhân truyền thống (vợ chồng, có hoặc khơng
có con cái) chứ khơng đề c p đến gia đ nh mở rộng, và, trái với lý thuyết c a
phái Hệ Thống Tự Nhiên, trị liệu phải bao gồm tất cả mọi thành viên. Phần
quan trọng nhất trong phương pháp tham vấn g a đ nh c a Satir là truyền

168


Tham Vấn

m

h n và

a

nh

rần


nh uấn

thông. Theo Satir, vấn nạn diễn ra khi nguời ta không thể truyền thông với
nhau một cách hữu hiệu vì sáu lý do sau đ y:
1.
2.
3.
4.
5.
6.

Khơng muốn làm đau lòng nguời kia.
Sợ bị trả đũa.
Kém tự tin, khó chịu vì cảm xúc hay ý nghĩ c a bản thân.
Không muốn làm mối quan hệ trở nên xấu thêm.
Không muốn áp đặt cảm xúc hay ý nghĩ c a mình lên nguời kia.
Coi khinh nguời kia, khơng thèm đối thoại.

Khi truyền thông với nhau nguời ta truyền thông theo năm khuôn mẫu sau
đ y:
1. Nguời Xoa Dịu/Placater: ln ln nó “ uợc”, lúc nào cũng sẵn sàng
xin lỗi dù chẳng có lỗi gì, khơng bao giờ bất đồng ý kiến, chẳng bao
giờ địi hỏi gì cho bản thân, chỉ muốn đuợc mọi người nhìn nh n ứng
xử đó. Những câu nguời Xoa Dịu thường nó : “Mẹ sao cũng đuợc,
miễn mọi người vui là Mẹ vu ”, “ ùy em, em quyết định thế nào cũng
được, anh không gi n đ u”…
2. Người ổ Lỗi/Blamer: luôn luôn đổ lỗi cho nguời khác, không nh n
trách nhiệm cá nhân, hay dùng những chữ cường điệu như “luôn luôn”
hoặc “khơng bao giờ”, thí dụ: “ ơ chẳng bao giờ để ý tới ý thích hay
khơng thích c a tơi hết”, “Anh luôn luôn chỉ nghĩ đến bản thân anh

thô ”, “ ơi biết thừa dù bây giờ tơi có lăn đùng ra chết tại đ y anh
cũng chẳng quan tâm” “ rong cái nhà này khơng có ai coi tơi ra gì
hết”…
3. Máy iện Tốn/Computer: lúc nào cũng đúng, lúc nào cũng có lý. Ứng
xử cứng nhắc, giọng nói thường đều đều, vơ cảm. Bề ngồi có vẻ
điềm tĩnh nhưng bề trong rất dễ chao đảo.
4. Người Lảng Tránh/Distracter: không để tâm vào đối thoại đang diễn ra,
hỏi không trả lời hoặc trả lời không đúng câu hỏi, hoặc nói lạc đề,
điệu bộ cử chỉ khơng phù hợp với nội dung câu chuyện, chứng tỏ đầu
óc họ đang ở chỗ khác.
5. Người Thẳng Thắn/Leveler: xin lỗi vì lỗi chứ khơng vì nhân cách c a
mình; nói về lỗi lầm c a nguời khác chứ không buộc tội hay hạ thấp

169


Tham Vấn

m

h n và

a

nh

rần

nh uấn


nhân cách c a họ. Giọng nói, âm điệu, cử chỉ điệu bộ phù hợp với nội
dung đối thoại, diễn tả chân th t cảm xúc và ý tưởng c a mình.
Năm mẫu truyền thơng kể trên diễn ra trùng lấp với bốn quy lu t sau đ y:
quy lu t 1: luôn luôn chối bỏ mình bằng cách lúc nào cũng đồng ý với
người khác; quy lu t 2: luôn luôn chối bỏ nguời khác bằng cách lúc nào
cũng bất đồng ý kiến; quy lu t 3: chối bỏ cả bản thân lẫn người khác
bằng cách lảng tránh, không can dự vào việc giải quyết vấn nạn chung;
quy lu t 4: thảo lu n rõ ràng và cởi mở, lắng nghe ý kiến c a tất cả mọi
người, tự tin, tự trọng và tôn trọng người khác. Các mẫu truyền thông và
quy lu t trên đ y quan sát được trong mọi nền văn hoá và một nguời có
thể xử dụng nhiều mẫu khác nhau trong khi thiên về một mẫu cố định.
Thí dụ Máy iện Tốn có thể trở thành Nguời ổ Lỗi, hoặc Nguời ổ
Lỗi có thể trở thành Nguời Lảng Tránh, v.v…
Những lỗi hơng hường rong ruyền hơng:
1. ổng qu t hóa: th dụ “ on ngườ là tộ lỗ ” (không phả nh n loạ a
cũng tộ lỗ , có nh ều ngườ rất trong s ng), “ ô số con rệp, cả đờ
toàn gặp chuyện xu xẻo”, “ gườ Mỹ hào phóng”, “ gười Tơ Cách
Lan keo kiệt”, “Phụ nữ mềm mỏng, dịu dàng, chăm sóc, nên họ th ch
hợp vớ c c nghề ngh ệp trong lĩnh vực y tế, g o dục” (dân tộc nào
cũng có những phụ nữ là con ch u c a bà hằng, bà a S t, không dịu
dàng mềm mỏng t nào). ất cả những c u này đều là tổng qu t hóa và
v v y đều khơng hồn tồn đúng.
2. Suy bụng ta ra bụng ngườ : nghĩ là ngườ kh c cũng có cùng quan
đ ểm, cùng cảm xúc, cùng h ểu một vấn đề theo sự h ểu b ết c a m nh.
h dụ đứa con hỏ “ on phả làm sao?” Ông bố trả lờ “ on phả làm
theo lẽ phả .” ẽ phả c a ông bố là có thể dùng th đoạn lọc lừa dố
tr v ông đã sống qu nửa cuộc đờ trong ch ến tranh, và lẽ phả trong
hoàn cảnh bất b nh thường đó là làm bất cứ c ch nào để lừa được đố
phương. ẽ phả c a đứa con tr lạ (v nó may mắn được lớn lên
trong hồn cảnh b nh thường khơng cịn ch ến tranh) phả là sự th t

thà, trong s ng, trước sau như một để duy tr chữ t n vớ đố t c. h
đứa con làm theo đúng lẽ phả c a nó, và trong đoản kỳ có thể gặp
trắc trở, ơng bố có thể tức g n v nó khơng nghe lờ m nh, nhưng sự
thực là nó có nghe lờ ơng. ều kh c b ệt ở đ y là ha ngườ có ha lẽ
phả kh c nhau.
3. h quan tưởng m nh là đúng, là đã b ết đ , đã hiểu cặn kẽ vấn đề, đã
biết hết rồi, nh n xét c a mình là chân lý khơng thể không chấp nh n.
170


Tham Vấn

4.

5.

6.

7.

m

h n và

a

nh

rần


nh uấn

ỗ lầm này làm cho ngườ ta không cần t m h ểu thêm. h dụ: “ ô
b ết hết cả những đ ều anh chưa nó ra nữa k a”.
h n định vấn đề trong trạng th tĩnh chứ không phả động, trong khi
trong thực tế mọ vấn đề đều d ễn ra trong một qu tr nh, nghĩa là đều
vô thường, đều luôn luôn thay đổ . Thí dụ: “ ơ ta là như thế, t n cơ ta
th chỉ có nước đổ thóc g ống ra mà ăn”; y cũng là lỗ lầm c a
những ngườ trẻ kh l p g a đ nh, nghĩ ngườ yêu c a m nh cứ dễ
thương như thế mã !
Suy lu n theo k ểu lưỡng cực, cứng nhắc (đúng sa , có khơng…), thực
tế khơng phả lúc nào cũng đơn g ản, tr lạ có nh ều đ ều không hẳn
đúng và cũng không hẳn sa . Một khuyết đ ểm hay lỗ lầm nhỏ có thể
làm mất hết những g trị kh c c a một ngườ . r lạ , một ưu đ ểm
nhỏ có thể làm mờ hết những khuyết đ ểm kh c (yêu th yêu cả đường
đ , ghét th ghét cả tông t họ hàng.)
ghĩ ngườ kh c phả h ểu m nh và làm theo ý mình: ngườ vợ: “Anh
phả h ểu là em cảm thấy như thế nào kh nghe được c u chuyện ấy.”
oặc ngườ chồng: “Em phả b ết là anh muốn c g chứ”; “ ô thừa
b ết là cô làm tô bực m nh như thế nào”… (Sự thực là em có phả
thày bó đ u, nếu anh khơng nó ra làm sao em b ết?)
ho là m nh h ểu được ngườ kh c nghĩ g và tự cho m nh quyền nó
thay cho ngườ đó.
hững lỗ lầm trên đ y thường đưa truyền thông vào chỗ bế tắc, ngăn
cản phản hồ đúng đắn để làm rõ thông t n, và dồn truyền thông vào
thế thắng thua/win-lose chứ không phả thế trao đổ , t m h ểu để x y
dựng và để cả ha bên cùng được thắng lợ /win-win: “ hô anh đừng
b ện hộ nữa, tô b ết hết rồ !” hoặc “ ô m đ !” rong truyền thơng
lành mạnh và đúng đắn, mỗ ngườ nó rõ ràng nh n xét, muốn c a
mình, và ln ln sẵn sàng đón nh n k ến phản hồ c a ngườ k a.


hững lỗ lầm trên đ y còn làm cho người ta không hiểu hoặc hiểu lầm
nhau, đồng thờ ngăn cản những cố gắng để làm sáng tỏ thông tin. Người
truyền thơng với những lỗi lầm trên sẽ có khuynh hướng đào sâu sự hiểu
lầm, sẽ đổ lỗi, sẽ né tránh giải thích, sẽ l p lại những điều đã nó : “Anh có
bao giờ nghe tơi nói gì đ u mà nói hiểu với khơng hiểu.”
Bên cạnh những lỗ lầm trong truyền thông, Jay aley và các tác giả khác
cịn chia những câu nói ra làm bốn phần. Phần 1 là ch từ tức là người cho
thông tin (ai). Phần 2 là nội dung câu nói (cái gì). Phần 3 là túc từ, tức là
171


Tham Vấn

m

h n và

a

nh

rần

nh uấn

người nh n thông tin. Phần 4 là bối cảnh thời gian và tình thế. Thí dụ: Em
dặn anh hơm nay đón con lúc 3 giờ. Truyền thơng có thể trở nên khơng hiệu
quả khi người ta chối bỏ bất cứ phần nào trong bốn phần kể trên. “Em đ u
có dặn anh cái gì đ u?” “Em có dặn anh đón con nhưng khơng phải lúc 3

giờ” “ Em dặn c u X chứ không phải dặn anh” “Em dặn anh đón bà Ngoại
chứ khơng phải đón con”…
Truyền hơng hữu hiệu:
Người truyền thơng hữu hiệu là người cho thông tin cụ thể, mạch lạc, dùng
ch từ rõ ràng (ai nói, nói với ai), khuyến khích và lắng nghe phản hồi.
Người truyền thông kém hữu hiệu trái lại có khuynh hướng khái qt hố,
cho thơng tin khơng rõ rệt, nói trống khơng (khơng dùng ch từ rõ rệt), th m
chí có khi giữ im lặng nhưng trơng chờ người khác hiểu điều mình khơng
nói.
Truyền hơng n/meta communication:
Bên cạnh truyền thơng bằng ngơn ngữ, có thể gọ là truyền thơng h ện, Satir
cịn chỉ ra truyền thơng ẩn là c ch thức thể h ện truyền thông h ện. ruyền
thơng ẩn là g ọng nó , sắc mặt, cử chỉ, đ ệu bộ… nghĩa là tất cả những c ch
ngườ ta sử dụng để d ễn tả truyền thông h ện. ruyền thông ẩn và truyền
thông h ện có thể phù hợp vớ nhau, th dụ nh mắt tr u mến c a ngườ mẹ
kh nó vớ đứa con “ ến đ y vớ mẹ nào”, đ y là trạng th thu n/congruent
trong truyền thông. ruyền thông ẩn và truyền thơng h ện cũng có thể tr
ngược vớ nhau, th dụ cơ vợ nó “ ược, hơm nay là ngày nghỉ c a anh, anh
muốn đ đ u th anh cứ đ ” nhưng g ọng nó và nét mặt c a cô lạ mang
nghĩa “Anh mà bước ra khỏ c nhà này hôm nay th anh đ luôn đ , đừng
trở về nữa!”, đ y là trạng th nghịch trong truyền thông.
M u thuẫn g ữa truyền thông h ện và truyền thông ẩn (trạng th nghịch) là
c ch truyền thông mơ hồ, không rõ ràng, kh ến ngườ ta phả suy đo n để
t m h ểu nghĩ thực c a đố tượng truyền thông, v v y có thể dẫn đến h ểu
sa hoặc không h ểu, hoặc tr ệu chứng t m l như mô tả trong l thuyết về
truyền thông ngõ cụt/double bind c a Bateson, aley và Jackson. y là c ch
truyền thông phổ b ến trong c c g a đ nh không lành mạnh.
Tự tin và mối quan hệ vợ hồng:
Quan hệ vợ chồng (hoặc quan hệ lứa đôi) phải là mối quan hệ ch đạo, quan
trọng nhất trong các mối quan hệ c a gia đ nh. Chính vì quan điểm này,

172


Tham Vấn

m

h n và

a

nh

rần

nh uấn

Satir cho gia đ nh một cha mẹ là gia đ nh không đầy đ và không chú ý
nhiều đến các loại gia đ nh khác ngoài gia đ nh hạt nhân truyền thống. Khi
quan hệ vợ chồng tốt đẹp, những quan hệ gia đ nh khác sẽ có nhiều khả năng
trở nên tốt đẹp (thí dụ vợ chồng thương yêu nhau sẽ dễ thành công hơn trong
việc làm cha mẹ, dạy dỗ con cái). Trái lại, khi quan hệ vợ chồng xấu hoặc bị
sao nhãng vì những mối quan hệ khác (thí dụ q chú ý đến vai trị làm cha
mẹ) vấn nạn có thể nảy sinh và ảnh hưởng đến cả gia đ nh.
Một trong những nguyên nhân quan trọng nhất gây ra không hạnh phúc, theo
Satir, là tình trạng kém tự tin. Người kém tự tin là người rất nhạy cảm với
nh n xét, đ nh giá c a người khác về mình. Người kém tự tin cũng thường
có kỳ vọng cao, khơng thực tế, về người khác và sẵn sàng đón nh n thất
vọng. Hai người kém tự tin thường dễ dàng tìm đến nhau và l p gia đ nh với
nhau. Sau khi đã thành vợ chồng, người ta phóng chiếu niềm hy vọng cũng

như nỗi sợ sệt vào nhau, người này sẽ ao ước người kia có được cá tính, ứng
xử mình khơng thể có, và lo sợ người kia sẽ trở thành giống như mình.
Thiếu tự tin nên người ta không thể đối thoại với nhau một cách thẳng thắn,
khơng thể nói rõ cho nhau biết ý muốn c a bản thân (sợ bị chối từ). Vì lý do
tính thiếu tự tin hình thành từ gia đ nh gốc, phần lớn do cách nuôi dưỡng,
uốn nắn c a cha mẹ, người thiếu tự tin thầm khao khát chồng hay vợ c a
mình sẽ là người cha hay mẹ hữu hiệu mà bản thân họ đã khơng có.
Vợ chồng thiếu tự tin thường khó chấp nh n được sự khác biệt giữa họ với
nhau. Họ muốn hai người là một, họ sợ những bất đồng ý kiến, và thường né
tránh, không dám đương đầu với những mối mâu thuẫn giữa họ với nhau, cố
gắng che đ y chúng bằng những ứng xử, những đối thoại không thực thà.
Mỗi người cố gắng làm vừa lòng người kia, nhường quyền ch động, quyền
lãnh đạo cho người kia và thất vọng, chán nản (vì người kia cũng làm y như
mình). Họ cũng có thể lẩn trốn vào vai trò làm cha mẹ để khỏi phải đương
đầu với nỗi bất hạnh trong vai trò vợ chồng.
Trong bối cảnh vợ chồng thiếu tự tin, gia đ nh khơng hạnh phúc, những căng
thẳng bình thường khác trong cuộc sống sẽ tạo ra áp lực rất lớn cho an sinh
c a gia đ nh: sinh con, thay đổi công ăn việc làm, mất mát người thân, con
cái trưởng thành đi xa, bệnh t t…
Chính vì vai trị quan trọng c a tự tin, Satir ch trương nhiệm vụ hàng đầu
c a cha mẹ là giúp con cái xây dựng và c ng cố niềm tự tin. ể đạt đuợc tự
tin, trẻ con cần có cuộc sống v t chất và tinh thần thích hợp, có mối quan hệ
lành mạnh và ổn định với người thân, nhất là với cha mẹ, và tiên đoán được
173


Tham Vấn

m


h n và

a

nh

rần

nh uấn

đ p ứng c a người khác đối với ứng xử c a nó (ứng xử tốt sẽ được khen,
ứng xử xấu sẽ bị phạt). rẻ con cũng cần được cha mẹ nhìn nh n giới tính
c a nó là con trai hay con gái, điều này rất cần thiết cho sự hình thành vai trị
đàn ông, đàn bà/vợ, chồng tự tin sau này.
Khi cha mẹ nói một đằng làm một nẻo, hoặc bất hồ, khơng hạnh phúc, đứa
trẻ cảm thấy bối rối, không hiểu tại sao. Nó tìm cách lý giải tình trạng khó
chịu này, nhưng vì nó chưa đ trí khơn nên nó có khuynh hướng lý giải sai
và có thể cho là vì lỗi c a nó mà cha mẹ bất hồ. Cha mẹ kém tự tin đóng
góp vào lý giải này khi họ trốn chạy vấn nạn c a họ vào việc uốn nắn đứa
con, nghĩa là v không thể quan hệ vớ nhau như vợ chồng, họ đành phả
dùng đứa con để có thể quan hệ được vớ nhau trong va trò cha mẹ. ứa trẻ
sẽ cộng t c bằng c ch phát sinh triệu chứng để tạo chỗ trốn cho cha mẹ và để
cha mẹ khỏ phả bất hoà với nhau nữa. ó là c ch c c đứa con trở nên nạn
nh n c a những cặp vợ chồng khơng hạnh phúc.
Mụ đ h ủa ha vấn
lý gia đình:
Một trong những mục đ ch c a tham vấn t m l g a đ nh, theo Sat r, là tạo ra
những ngườ ch n chắn, có khả năng nh n b ết sự kh c b ệt g ữa m nh và
những ngườ kh c, chấp nh n và tơn trọng sự kh c b ệt đó, và b ết c ch
truyền thông để c ng cố mố quan hệ tương t c trong g a đ nh.

ũng như những hệ thống s nh học kh c, g a đ nh có khuynh hướng duy tr
trạng th thăng bằng, ổn định có sẵn/homeostasis, v v y, trong qu tr nh
tham vấn, Sat r nh n xét, kh một thành v ên g ảm được tr ệu chứng bệnh,
một thành v ên kh c có thể ph t s nh tr ệu chứng bệnh để g a đ nh duy tr
được mố quan hệ tương t c/family dynamics cũ. h dụ: vợ chồng đau khổ v
đứa con hư hỏng, nhưng kh đứa con hết hư hỏng th ông chồng đ m ra sao
nhãng g a đ nh làm cho bà vợ trầm cảm.
Mục đ ch quan trọng kh c c a tham vấn t m l g a đ nh là x y dựng tự t n
cho c c thành v ên trong g a đ nh. Sat r x y dựng tự t n cho th n ch bằng
c ch g úp họ đạt đuợc trình độ truởng thành về tâm lý, nghĩa là có khả năng
nh n định đúng đắn về mình, về người khác, và về thế giới chung quanh;
biết nh n trách nhiệm cá nhân; biết chọn lựa những g ả ph p thích hợp; và
truyền thông hữu hiệu, nghĩa là h ểu rõ và sẵn sàng ch a sẻ cảm xúc và ý
nghĩ c a bản thân với người khác. ua qu tr nh tham vấn th n ch b ết
những cá tính độc đ o c a mình cũng như c a người khác và coi sự khác
biệt giữa mình và người khác như một cơ hội học hỏi, như biểu hiện c a sự
phong phú, đa dạng c a cuộc sống, chứ không phải là mối đe dọa.

174


Tham Vấn

m

h n và

a

nh


rần

nh uấn

Người không trưởng thành về tâm lý là người thường kém tự tin, truyền
thông không rõ rệt, ngơn ngữ mâu thuẫn với cử chỉ. Nhìn hiện tại cũng như
tương lai qua lăng kính c a những vướng mắc trong quá khứ. Hay có phản
ứng tự vệ thay vì tìm kiếm sự hợp tác trong tinh thần thông cảm, hiểu biết và
tôn trọng lẫn nhau.
hương pháp ha vấn gia đình:
Sat r sử dụng phương ph p đóng va /role play để thể h ện mẫu h nh truyền
thông và ứng xử mớ . Bà chỉ ra những va trị thường thấy trong g a đ nh
khơng lành mạnh:
- Va trò th n ch nổ /identified patient: đ y thường là ngườ lãnh chịu những
than ph ền c a g a đ nh và thường là ngườ được g ớ th ệu đ tham vấn.
- Va trò ngườ xoa dịu/placator: đ y là ngườ luôn luôn đồng vớ những
ngườ kh c trong g a đ nh để tr nh va chạm.
- Va trị ngườ đổ lỗ /blamer: ln luôn quy tr ch nh ệm và lỗ cho ngườ
khác.
- Va trò m y đ ện to n/computer: m y đ ện to n luôn luôn trốn tr nh đương
đầu vớ thực tế bằng c ch dùng l lu n dà dòng để g ả th ch mọ chuyện.
- Va trò ngườ lảng tr nh/distractor: thay đổ đề tà , hướng đề tà đang thảo
lu n sang một ngả kh c… để được an toàn.
Sat r b ểu d ễn những va trị khơng lành mạnh có th t trong g a đ nh, c ch
truyền thông c a từng va và hướng dẫn để c c thành v ên lần lượt đóng c c
va kh c nhau, va họ vẫn thường đóng trong s nh hoạt th t c a g a đ nh
cũng như va c a những thành v ên kh c. Mục đ ch c a v ệc đóng va là g úp
th n ch thấy được c c va trò, c c c ch truyền thông l ên hệ và h u quả c a
chúng. Sau g a đoạn này Sat r t p cho th n ch những va trò lành mạnh

đ ch thực và c ch truyền thông đúng đắn thể h ện lịng tự t n. ruyền thơng
đúng đắn là truyền thơng đạt được mục đ ch cho và nh n thông t n một c ch
rõ ràng, trong s ng, cở mở, mang lạ h ệu quả x y dựng và n ng cao tự t n
c a mọ ngườ l ên quan.
ể x y dựng lòng tự t n mà Sat r cho là đức t nh quan trọng nhất cho hạnh
phúc g a đ nh, bà khuyên cha mẹ t p cho con c năm thó quen sau:
1- ghe và nh n những g đang d ễn ra chứ không phả những g nên
d ễn ra, sẽ d ễn ra hoặc đã d ễn ra.
2ó những g nghĩ hoặc cảm thấy chứ khơng phả những g nên nó .
3ảm thấy những g thực sự cảm thấy chứ không phả nên cảm thấy.

175


Tham Vấn
4-

5-

m

h n và

a

nh

rần

nh uấn


Yêu cầu những g bản th n m nh muốn chứ không thụ động chờ đợ
cho đến kh được phép.
hấp nh n tr ch nh ệm cũng như r ro cho bản th n thay v chỉ muốn
yên th n và không g y x o trộn trong g a đ nh.

Vai r ủa người là
ông á ha vấn gia đình:
Va trị ch nh c a ngườ làm công t c tham vấn g a đ nh là va trò c a một
quan s t v ên vô tư, kh ch quan, không thành k ến. ua va trị này, ngườ
làm cơng t c tham vấn nh n ra được mố quan hệ tương t c trong g a đ nh và
những lỗ trong truyền thông. ừ đó ngườ làm cơng t c tham vấn đóng
được va trò thứ ha là va trò cống h ến một mẫu truyền thông và ứng xử
mớ để c c thành v ên trong g a đ nh th n ch no theo.
Nhà tham vấn quan sát kỹ lưỡng mối quan hệ tương tác giữa mọi người
trong gia đ nh, cách người ta đối xử và đối thoại, ghi nh n những quy lu t
nổi hoặc chìm là nền tảng cho sinh hoạt gia đ nh. ể làm tròn nhiệm vụ này,
nhà tham vấn g ữ vị trí trung l p và ln ln cảnh giác với những thành
kiến có thể có c a bản th n (thí dụ thành kiến với trẻ trong lứa tuổi vị thành
niên, với người đồng tính, người mắc bệnh AIDS, người già, người ly dị…)
Sau giai đoạn quan sát, nhà tham vấn g úp các thành viên trong gia đ nh thân
ch h ểu được những quy lu t tiêu cực cũ, những cách truyền thông sai và
h u quả c a chúng, từ đó thiết l p những quy lu t mới và thay đổi cách
truyền thông cho hữu hiệu hơn.
Satir thường bắt đầu q trình trị liệu bằng một cuộc nói chuyện với cả gia
đ nh th n ch để tìm hiểu lịch sử gia đ nh. Phong cách nồng ấm, tôn trọng,
vui vẻ, và tin tưởng độc đ o và cố hữu c a bà thường chinh phục được thân
ch và tạo cho họ một cảm giác an toàn và tin tưởng ngay từ buổi đầu tiên.
Cuộc nói chuyện này sẽ cung cấp cho Satir một bức tranh toàn cục rõ nét về
nền tảng quá khứ và những quy lu t nổi hay chìm chi phối vai trị c a mỗi

thành viên. Cuộc nói chuyện này cũng có mục đ ch thay đổ sự chú ý c a gia
đ nh vào “người bị coi là có vấn nạn”/the identified patient bằng sự chú ý vào
mối quan hệ vợ chồng.
Mối quan hệ vợ chồng là mối quan hệ ch đạo, chi phối mọi quan hệ khác
trong gia đ nh. Quan hệ cha mẹ/con cái có sau quan hệ vợ chồng và bớt quan
trọng dần theo sự truởng thành c a con cái. Trong quan hệ vợ chồng hữu
hiệu, người ta cần nhau suốt đời, và có thể càng về già niềm hạnh phúc càng
sâu đ m. Muốn đạt được quan hệ vợ chồng hữu hiệu, mỗi người phải có khả
176


Tham Vấn

m

h n và

a

nh

rần

nh uấn

năng nhìn nh n và tơn trọng sự khác biệt c a nhau, coi khác biệt là cơ hội
hợp tác, là điểm mạnh, là sự giàu có về tinh thần chứ khơng phải nhược
điểm. Từ nhãn quan này, vợ chồng có thể cùng nhau đối diện và tìm cách
giải quyết những mâu thuẫn họ có với nhau chứ không né tránh, không cố
gắng dấu chúng dưới cái vỏ hoà thu n bên ngoài. y là những ý tưởng Satir

t p trung truyền đạt cho th n ch .
Satir cũng giúp vợ chồng tìm hiểu, so sánh những kinh nghiệm và hoàn cảnh
sống khác nhau trong quá khứ c a hai người để lấp đầy hoặc thu ngắn sự
cách biệt giữa họ với nhau.
Các trò chơi truyền thơng:
Trong cơng việc c a bà, Satir khuyến khích gia đ nh có những hoạt động vui
chơi giải trí cùng nhau. Bản thân Satir thường dùng khôi hài một cách nhẹ
nhàng và xây dựng để tạo dựng bầu khơng khí nhẹ nhõm, vui vẻ trong gia
đ nh c a th n ch . Một trong những trò chơi Satir thường áp dụng là trị chơ
đóng va , trong đó Satir yêu cầu các thành viên gia đ nh lần lượt đóng các
va “ gười Xoa Dịu”, “ gười Lảng Tránh”, “Máy iện Tốn”, và “ gười
ổ Lỗ ”. rong trị chơi này mỗi thành viên gia đ nh lần lượt đóng vai th t
c a mình và vai c a các thành viên khác.
rò chơ cứu nguy/rescue game, trò chơi này áp dụng ba quy lu t đầu trong
bốn quy lu t c a truyền thơng: một thành viên đóng vai nghị g t (luôn luôn
đồng ý), một thành viên đóng vai nghị lắc (ln ln khơng đồng ý), và một
thành viên lảng tránh (đổi đề tài liên tục).
rò chơ l ên m nh/coalition game, trò chơi này áp dụng quy lu t một và hai:
một người luôn luôn đồng ý và hai nguời luôn luôn không đồng ý; hoặc một
người luôn luôn không đồng ý và hai người luôn ln đồng ý. Trị chơi này
bộc lộ những ứng xử mâu thuẫn khi một người phải tìm cách đồng ý với cả
hai người đang không đồng ý với nhau, hoặc không đồng ý với hai người
luôn luôn đồng ý với nhau và với bản thân người khơng đồng ý.
rị chơ truởng thành/growth, vitality game, mọi người linh động, lúc đồng ý,
lúc khơng đồng ý, tùy theo tình huống và nội dung cuộc đối thoại.
Mục tiêu c a các trò chơi truyền thông là giúp th n ch học được cách
truyền thơng rõ ràng, hiệu quả qua đó mọi người nói được cảm xúc, ý nghĩ

177



Tham Vấn

m

h n và

a

nh

rần

nh uấn

trung thực c a mình một cách dễ dàng, đồng thời tôn trọng, lắng nghe ý
kiến, cảm xúc c a người khác.
Sự gần gũi về không gian và hời gian:
goà những phương ph p kể trên, Sat r đặc b ệt co trọng sự gần gũ về v t
chất như nh n vào mắt nhau, cầm tay nhau… Sat r cho rằng ngườ ta khó có
thể có c ch ứng xử nghịch/incongruent kh cầm tay, ơm va , hoặc nh n vào
mắt nhau. goà ra Sat r cịn t n rằng nói chuyện trong khi đứng cách xa
nhau 3 bộ (khoảng 1 mét) là không phù hợp với mối quan hệ ấm áp và
truyền thông hữu hiệu. Bên cạnh sự gần gũi về không gian, Satir giúp thân
ch t p trung vào hiện tại thay vì quá khứ hoặc tương lai, và t p trung vào
mối quan hệ giữa hai người ch c a gia đ nh (em và anh; bây giờ; hạnh phúc
c a chúng ta; thay vì năm xửa năm xưa em h n anh vì anh đã có hành vi X,
Y, Z… hoặc khơng có hành v X, Y, Z…)
Sự hành ơng ủa rị liệu:
Satir đ nh giá trị liệu thành công khi các thành viên trong gia đ nh có thể đối

thoại với nhau một cách cởi mở và hữu hiệu, có thể đồng ý hoặc không đồng
ý với nhau một cách hồ thu n và tơn trọng, có thể chia sẻ ý nghĩ, cảm xúc,
ước muốn, hy vọng, nỗi lo sợ c a nhau; từ bỏ đuợc những cách thức truyền
thông tiêu cực cũ, có thể truyền thơng với nhau một cách trung thực, thẳng
thắn, giảm thiểu tối đa trạng thá “nghịch” g ữa truyền thông lời và không
lời.

Tuyên Ngôn Về Tự Tin
Virginia Satir (1975)

TÔI LÀ TÔI
Virginia Sat r s ng t c bà thơ này trong thờ g an bà làm v ệc vớ một bé g 15 tuổ
đầy cảm xúc tức g n, em đã hỏ bà nh ều c u hỏ bi quan về bản th n em và về
nghĩa c a cuộc sống. Bài thơ này đã được rất nhiều nhà tham vấm tâm lý cá nhân và
gia đ nh dùng để giúp th n ch , người lớn cũng như trẻ em, nam cũng như nữ, xây
dựng lòng tự tin, tự trọng và tinh thần trách nhiệm.

Trên cả thế gian này, khơng có một người nào giống hệt như tơi.
Có thể có người giống tơi điểm này điểm nọ,
178


Tham Vấn

m

h n và

a


nh

rần

nh uấn

nhưng cộng chung lại thì chẳng ai giống hệt như tơi.
Vì thế, tất cả những gì phát xuất từ tôi
đều là c a riêng tôi bởi vì một mình tơi đã chọn lựa chúng.
Tơi là sở hữu ch c a tất cả những gì về tơi
Cơ hể tơi, bao gồm tất cả những gì tơi làm;
Tr uệ c a tơi bao gồm tất cả những gì tơi nghĩ;
Mắ tơi, bao gồm tất cả những gì tơi thấy;
Cả
ú c a tơi bất kể đó là những cảm xúc gì…
tức gi n,
vui,
bối rối,
u thương,
thất vọng,
phấn khởi;
Miệng tơi và tất cả những lời tơi nói
lễ phép,
ngọt ngào hay gay gắt,
đúng hoặc sai;
Gi ng nói c a tơi
lớn hay nhỏ.
Và tất cả những việc làm c a tôi, dù là cho tôi hay cho người khác.
Tôi làm ch những khát khao khơng thể có th t, những mộng mơ, những
hy vọng, những nỗi sợ c a tôi.

Tôi làm ch tất cả những chiến thắng và những thành công c a tơi,
tất cả những lỗi lầm và những thất bại.
Bởi vì tơi là ch c a chính tơi, tơi có thể trở nên quen biết th t gần gũi
với tôi.
Như v y tơi có thể u và làm bạn với tất cả các phần thuộc về tơi.
Và như thế tơi có thể làm cho tất cả những phần thuộc về tôi trở nên có
ích cho bản thân tơi.
Tơi biết có những lĩnh vực thuộc về tôi nhưng làm tôi bối rối,
Và những lĩnh vực mà tôi không biết đến.
Nhưng cho đến khi nào tơi cịn thân thiết và u q tơi,

179


Tham Vấn

m

h n và

a

nh

rần

nh uấn

Tơi vẫn có thể, một cách can đảm và hy vọng, tìm kiếm lời giải cho
những bối rối c a tôi

và những cách để tự h ểu rõ thêm về tơi.
Tơi là tơi dù tơi có trông như thế nào hay nghe như thế nào, bất cứ cái gì
tơi làm hay nói, bất kể tơi nghĩ gì
hay cảm thấy gì vào bất cứ lúc nào.
iều này là th t và nó chính là biểu lộ c a tơi ở khơng gian và thời gian
đó.
Khi tơi nhìn lại xem tôi đã nghe hay trông như thế nào, đã nói gì làm gì,
đã nghĩ và cảm xúc như thế nào, sẽ có những phần khơng phù hợp.
Tơi có thể vứt bỏ những điều đó và chỉ giữ lại những gì đã được minh
chứng là phù hợp,
Và sáng tạo những điều mới thay cho những điều tôi đã vứt bỏ.
Tơi có thể thấy, nghe, cảm giác, nghĩ, nói, và làm.
Tơi có dụng cụ để sống cịn, để gần gũi người khác, để hữu ích,
và để làm cho thế giới người và v t chung quanh tôi trở nên tr t tự và ý
nghĩa.
Tơi làm ch tơi, và vì v y tơi có thể thiết kế tơi theo ý muốn.
Tơi là ôi và như v y là ôi OK.
I AM ME
In all the world, there is no one exactly like me.
There are persons who have some parts like me,
but no one adds up exactly like me.
Therefore, everything that comes out of me
is authentically mine because I alone choose it.
I own everything about me
My body including everything it does;
My mind including all its thoughts and ideas;
My eyes including the images of all they behold;
My feelings whatever they may be...
anger,
joy,

frustration,
love,
disappointment,
excitement

180


Tham Vấn

m

h n và

a

nh

rần

nh uấn

My mouth and all the words that come out of it
polite,
sweet or rough,
correct or incorrect;
My voice loud or soft.
And all my actions, whether they be to others or to myself.
I own my fantasies, my dreams, my hopes, my fears.
I own all my triumphs and successes,

all my failures and mistakes.
Because I own all of me I can become intimately acquainted with me.
By doing so I can love me and be friendly with me in all parts.
I can then make it possible for all of me to work in my best interests.
I know there are aspects about myself that puzzle me,
and other aspects that I do not know.
But as long as I am friendly and loving to myself,
I can courageously and hopefully, look for solutions to the puzzles
and for ways to find out more about me.
However I look and sound, whatever I say and do, and whatever I think
and feel at a given moment in time is me.
This is authentic and represents where I am in that moment in time.
When I review later how I looked and sounded, what I said and did, and how I
thought and felt, some parts may turn out to be unfitting.
I can discard that which is unfitting, and keep that which proved fitting,
And invent something new for that which I discarded.
I can see, hear, feel, think, say and do.
I have the tools to survive, to be close to others, to be productive,
and to make sense and order out of the world of people
and things outside of me.
I own me, and therefore I can engineer me.
I am me and I am OK

xXx

THẢO LUẬN

181



×