Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Báo cáo biện pháp thi giáo viên giỏi môn địa lí, nâng cao nhận thức chủ quyền biển đảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.41 KB, 20 trang )

Tên giải pháp: “ Một số giải pháp giáo dục nhằm nâng cao nhận thức về
chủ quyền biển đảo cho học sinh thông qua dạy học môn Địa lý 9.”
1. Lý do chọn đề tài:
Sự phát triển như vũ bão của khoa học và công nghệ đặt ra cho đất nước
ta những thách thức và cơ hội trong công cuộc đổi mới, hội nhập và phát
triển. Thời đại đã đặt ra cho giáo dục nhiệm vụ đào tạo những con người phát
triển tồn diện để phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Vì vậy nhà trường cần có vai trị quan trọng cùng với xã hội hoàn thành tốt
nhiệm vụ giáo dục thế hệ trẻ trong điều kiện hiện nay.
Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc thì giáo dục có một vai trị
rất quan trọng, không chỉ đào tạo nên những lớp người có trình độ, kiến thức
mà cịn đào tạo nên những thế hệ con người yêu nước, yêu tổ quốc sẵn sàng
làm bất cứ nhiệm vụ nào khi đất nước cần. Đặc biệt trong xu thế quốc tế hóa
ngày càng mở rộng việc giáo dục cho thế hệ trẻ những giá trị truyền thống,
tình u q hương đất nước có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Việt Nam là một
quốc gia ven biển, biển Việt Nam không chỉ chứa đựng tiềm năng kinh tế to
lớn mà còn là cửa ngõ để chúng ta mở rộng quan hệ với quốc tế. Biển cịn
đóng vai trị quan trọng về an ninh quốc phịng, là địa bàn chiến lược quan
trọng trong công cuộc bảo vệ Tổ quốc.
Trong thời gian qua, tình hình tranh chấp ngày càng gia tăng và diễn
biến ngày càng phức tạp về chủ quyền của một số nước trên biển Đông, trong
đó có Việt Nam. Vấn đề về chủ quyền của Việt Nam đối với hai quần đảo
Hoàng Sa và Trường Sa và vận mệnh của đất nước đều nhận được sự quan
tâm của mọi tầng lớp nhân dân trong đó có học sinh, những chủ nhân tương
lai của đất nước.
Đối với học sinh là lực lượng đơng đảo và có vai trò to lớn trong đời
sống xã hội, là bộ phận năng động, nhạy bén, có khả năng thích nghi nhanh
với cái mới, nhiệt tình, xơng xáo; nhưng vốn sống và kinh nghiệm ít, kiến
thức và bản lĩnh chính trị có hạn, mức độ kiềm chế và năng lực đề kháng
trước những cám dỗ cịn thấp, dễ bị lơi kéo bởi những nguồn thông tin sai
lệch.


1


Vì vậy việc giáo dục ý thức về chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho thế hệ
trẻ là nhiệm vụ cần thiết và có ý nghĩa chiến lược. Trong nhà trường đặc biệt
môn Địa lý với chức năng và nhiệm vụ của mình đã góp phần quan trọng
trong chiến lược chung của quốc gia về giáo dục ý thức chủ quyền biển đảo
Tổ quốc cho học sinh, những người làm chủ tương lai của đất nước.
Do đó, giáo dục về biển đảo tại các trường học hiện nay vừa mang tính
thời sự, vừa góp phần quan trọng vào việc vun đắp, ni dưỡng tình u biển
đảo q hương cho thế hệ trẻ. Nhìn chung, kiến thức về biển, đảo của phần
lớn các em học sinh hiện nay còn yếu. Nâng cao ý thức, trách nhiệm, tình yêu
biển đảo quê hương cho thế hệ trẻ luôn là nhiệm vụ quan trọng, thường
xuyên, là trách nhiệm của cả xã hội, các cấp, các ngành, nhất là ngành giáo
dục đào tạo, trong đó có mơn Địa lý. Từ ý nghĩa và thực tiễn đó tơi đã mạnh
dạng chọn đề tài: “Nâng cao nhận thức về chủ quyền biển, đảo cho học
sinh thông qua dạy học môn Địa lý lớp 9” làm đề tài nghiên cứu, với mong
muốn góp phần nâng cao chất lượng dạy học nói chung cũng như góp phần
nâng cao nhận thức cho học sinh về chủ quyền biển, đảo của Việt Nam nói
riêng. Đồng thời, qua đây cũng khơi dậy trong các thế hệ học sinh tình yêu
biển đảo và yêu quê hương, đất nước.
2.Nội dung giải pháp:
2.1: Khó khăn, thuận lợi và sự cần thiết của đề tài:
a/ Khó khăn:
*/ Về phía giáo viên:
- Chương trình giáo dục phổ thông, nội dung kiến thức trong môn Địa
lý cấp THCS có đề cập đến vấn đề biển, đảo nhưng chưa nhiều.
- Do hiểu biết vần đề chủ quyền biển đảo còn chưa sâu rộng, chưa nhất
quán, ở giai đoạn đầu cơng tác giáo dục cịn nhiều lúng túng. Hoặc chưa nắm
kĩ vấn đề nên chỉ nói chung chung ở các sự kiện lịch sử có liên quan đến chủ

đề biền đảo.
- Việc tìm kiếm tư liệu phù hợp cho các em cịn khó khăn do q ít tài
liệu vì thế rất mất thời gian cho việc việc biên soạn lồng ghép vào nội dung
bài học.
2


- Số lượng bài học về biển đảo còn hạn chế trong chương trình Địa lý
chưa thể giúp học sinh có cái nhìn tồn diện và hiểu biết cụ thể về các vấn đề
biển đảo Việt Nam.
- Việc tuyên truyền nâng cao nhận thức về chủ quyền biển, đảo trong
nhà trường chưa thật sự sâu rộng, phương pháp giảng dạy những bài về biển
đảo chưa thực sự có hiệu quả. Đồng thời, việc tổ chức hoạt động ngoại khóa
cịn rất hạn chế.
*/ Về phía học sinh:
- Do trường đóng trên địa bàn vùng sâu nên việc tiếp cận những thông
tin qua các phương tiện thơng tin đại chúng cịn hạn chế. Nhất là việc cập
nhật các thông tin từ Internet, các trang mạng xã hội lại càng ít hơn.
- Đa số học sinh còn thiếu kiến thức về chủ quyền biển. Khả năng nhận
thức của học sinh còn hạn chế.
- Các thông tin liên quan đến chủ quyền biển đảo rất ít, có nhiều thơng
tin sai lệch. Vì vậy việc lựa chọn và tiếp thu các thơng tin chính xác gặp rất
nhiều khó khăn.
- Một số học sinh cịn ngại tìm kiếm và cập nhật các thơng tin liên quan
đến chủ quyền biển đảo.
b/ Thuận lợi:
- Công tác tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cho học sinh về
chủ quyền biển đảo trong nhà trường đã được triển khai một cách sâu rộng
không chỉ đối với bộ môn Địa lí mà cịn trong các mơn học khác như: Lịch
sử, văn học, giáo dục cơng dân … Bên cạnh đó chun mơn phịng Giáo Dục

cũng triển khai và tập huấn cho giáo viên bộ mơn Địa lí về nội dung tích hợp
lồng ghép về chủ quyền biển đảo.
- Giáo viên nhận thức được sự cần thiết về giáo dục ý thức về chủ
quyền biển, đảo cho học sinh trong dạy học Địa lý.
c/ Sự cần thiết của đề tài:
Nâng cao ý thức, trách nhiệm, tình yêu biển đảo quê hương cho thế hệ
trẻ luôn là nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, là trách nhiệm của cả xã hội,
3


các cấp, các ngành, nhất là ngành giáo dục đào tạo. Nhận thức được tầm quan
trọng đó, những năm qua, cơng tác tun truyền, nâng cao nhận thức, bồi đắp
tình yêu biển đảo quê hương cho học sinh đã được ngành giáo dục chú trọng
quan tâm, triển khai bằng nhiều giải pháp hiệu quả và thiết thực. Theo đó, nhà
trường đã đưa nội dung biển, đảo tuyên truyền đến học sinh với nhiều hình
thức như tổ chức các chuyên đề ngoại khóa, sinh hoạt lớp, vẽ tranh với chủ đề
biển, đảo, lồng ghép trong các môn học Địa lý, Lịch sử, Ngữ văn, GDCD…
Học sinh được giới thiệu về vị trí, tài nguyên, lợi ích của biển đảo cũng như
những chứng cứ lịch sử về chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa…
Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho học sinh về chủ quyền
biển, đảo trong trường học là một hoạt động có ý nghĩa lớn, khơi gợi sự quan
tâm của học sinh, giúp các em biết chia sẻ khó khăn với cán bộ, chiến sĩ đang
canh giữ biển đảo của Tổ quốc, giúp các em có động cơ học tập tốt và có suy
nghĩ, hành động đúng đắn để góp phần bảo vệ chủ quyền biển, đảo của đất
nước.
Trước thực trạng trên, tôi mạnh dạn đưa ra một số biện pháp và giải
pháp nhằm nâng cao “nhận thức về chủ quyền biển đảo cho học sinh thơng
qua dạy học mơn Địa lý 9”. Từ đó góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy
của GV và học tập của HS.
2.2 Phạm vi áp dụng của giải pháp:

Đề tài được áp dụng cho bộ mơn Địa lí đối với học sinh khối 9 ở trường
THCS Đinh Trang Hịa II.
2.3. Thời gian áp dụng:
Việc giảng dạy, tích hợp giáo dục chủ quyền biển đảo đã được thực hiện
từ nhiều năm trước đây. Tuy nhiên để áp dụng có hiệu quả các giải pháp này
thì tơi thực hiện từ năm học 2016 - 2017 đến nay.
2.4. Giải pháp thực hiện:
2.4.1. Tính mới của giải pháp:
*/ Một số giải pháp giáo dục nhằm nâng cao nhận thức về chủ
quyền biển đảo cho học sinh thông qua dạy học môn Địa lý 9.

4


Giải pháp 1: Trước hết giáo dục cho học sinh nắm được công tác
quản lý, bảo vệ chủ quyền Biển – Đảo của nước ta trong thời gian qua.
Căn cứ Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992
đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Nghị quyết số 51/2001/QH10;
Quốc hội ban hành Luật biển Việt Nam, số: 18/2012/QH13. Đã được Quốc
hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông
qua ngày 21 tháng 6 năm 2012 Đây là căn cứ có tính pháp lý lớn nhất ở nước
ta về Biển Đảo.
Các công ước quốc tế như bộ quy tắc ứng xử Biển Đông DOC, công
ước quốc tế Biển năm 1982 củng là những căn cứ pháp lý về quyền và nghĩa
vụ trên biển Đông của các quốc gia trong đó có Việt Nam.
Sự đầu tư của nhà nước về mọi mặt như: Hiện đại hoá Quân chủng hải
quân nhân dân, Tăng cường tiềm lực quốc phòng, Hỗ trợ ngư dân bám biển,
Đưa dân ra xây dựng các đảo, xây dựng các nhà dàn DK, Xây dựng phòng thủ
kiên cố các đảo tiền phương…Đã thấy rỏ vai trò của biển đảo nước ta.
Giải pháp 2: Nâng cao nhận thức về chủ quyền biển, đảo cho học

sinh trong giờ học trên lớp.
Chương trình địa lý lớp 9 có rất nhiều cơ hội cho giáo viên giáo dục chủ
quyền biển đảo cho học sinh. Liên tục từ các bài 38 đến 40 đề cập đến kiến
thức biển đảo, phát triển tổng hợp kinh tế biển đảo, bảo vệ môi trường biển
đảo. Do đó trong q trình giáo viên giảng dạy những nội dung này không chỉ
đơn thuần là truyền thụ các kiến thức địa lí mà qua các bài học này đã hình
thành cho các em những hiểu biết cơ bản về chủ quyền biển, đảo Việt Nam,
để từ đó các em thấy rằng biển đảo là một phần máu thịt không thể tách rời
của tổ quốc Việt Nam.
SGK Địa lý 9 trang 135, 137 khẳng định ” Việt Nam có đường bờ biển dài
3260 km và vùng biển rộng khoảng 1 triệu km2. Vùng biển nước ta là một bộ
phận của biển Đông bao gồm: nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc
quyền kinh tế và thềm lục địa. Cả nước có 28 trong số 64 tỉnh và thành phố
nằm giáp biển. Trong vùng biển nước ta có hơn 4000 đảo lớn nhỏ, được chia
thành các đảo ven bờ và các đảo xã bờ. Hệ thống đảo ven bờ có khoảng hơn
3000 đảo, phân bố tập trung nhất ở vùng biển ở các tỉnh: Quảng Ninh, Hải
5


Phòng, Khánh Hòa, Kiên Giang. Một số đảo ven bờ có diện tích khá lớn như:
Phú Quốc (567km2 ), Cát Bà (khoảng 100km2) và có dân số khá đơng như:
Phú Quốc, Cái Bầu, Phú Quý, Lý Sơn, Cát Bà, Côn Đảo,… Các đảo xa bờ
gồm đảo Bạch Long Vĩ, Phú Quý, hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa
thuộc chủ quyền của nước ta từ lâu đời. Huyện đảo Hoàng Sa thuộc thành
phố Đà Nẵng và Huyện đảo Trường Sa thuộc tỉnh Khánh Hòa”.
Mục 1 trang 137 SGK Địa lý lớp 9 có đoạn viết “Vùng biển nước ta có trên
2.000 lồi cá, trong đó có khoảng 110 lồi có giá trị kinh tế như : cá nục, cá
trích, cá thu, cá ngừ, cá hồng,…Trong biển có trên 100 lồi tơm, một số lồi
có giá trị xuất khẩu cao như tơm he, tơm hùm, tơm rồng, ngồi ra cịn có
nhiều lồi đặc sản như hải sâm, bào ngư, sị huyết,… ’’

Do đó ngay từ đầu năm học giáo viên cần giới thiệu:
+ Nội dung chương trình mơn học.
+ Các địa chỉ tích hợp giáo dục biển đảo trong SGK Địa lý 9.
+ Hướng dẫn học sinh nghiên cứu sách giáo khoa trước thông qua phần phụ
lục.
+ Nắm được một số thơng tin liên quan đến chương trình mơn địa lý 9, các
bài học để tự thu thập những tài liệu liên quan đến bộ mơn thơng qua sách,
báo chí, truyền hình, Internet…và học sinh có thể ghi chép ra giấy, sưu tập
tranh ảnh, mẩu vật, các câu ca dao, tục ngữ nói về biển đảo Việt Nam.
+ Khi đã thu thập được thông tin về biển đảo các em cần kiểm tra cẩn thận
nhất là số liệu, biết chọn lọc và phân nhóm đối tượng. Đánh giá cao các thơng
tin mới cập nhật, mang tính thời sự cao.
– Hướng dẫn học sinh soạn bài mới ở nhà:
+ Trước hết các em phải đọc kĩ nội dung bài mới và chú ý: Tên bài và các đề
mục lớn, đặc biệt là các nội dung có nội dung về biển đảo.
+ Xác định nội dung chính của từng mục, đánh dấu những nội dung cần phải
làm rõ.
+ Nghiên cứu và xử lý số liệu, tranh ảnh trong sách giáo khoa,
+ Tìm cách trả lời các câu hỏi giữa bài, cuối sách giáo khoa.
6


+ Thu thập những thông tin về biển đảo liên quan đến nội dung bài học.
Ngoài ra, khi dạy Địa lý các ngành kinh tế như ngành thủy sản, giao thông
vận tải, du lịch và đặc biệt là khi dạy về địa lí các vùng kinh tế: Trung du
miền núi Bắc Bộ, đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ, duyên hải Nam
Trung Bộ , Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long do tất cả các vùng kinh
tế này đều giáp biển nên giáo viên cần đưa nội dung biển đảo vào bài dạy, đây
vừa là nội dung bài học cũng là nội dung tích hợp giáo dục biển đảo cho học
sinh.

Do đó trong q trình lên lớp, giáo viên phải tận dụng tối đa các cơ hội
để giáo dục tình u biển đảo cho học sinh thơng qua các phương pháp dạy
học tích cực, nhất là tăng cường tính chủ động, sáng tạo của học sinh trong
quá trình tiếp thu kiến thức, yêu cầu học sinh cập nhật những thơng tin mới
mang tính thời sự qua truyền hình, Internet,…Giáo viên nên tăng cường đưa
những tài liệu, hình ảnh, đoạn phim lồng ghép trong bài học diễn tả nội dung
biển đảo. Nhưng đảm bảo vừa ngắn gọn, súc tích, khơng mất quá nhiều thời
gian sẽ tạo được sự hứng thú cho học sinh. Những nội dung giáo dục biển đảo
được lồng ghép trong từng bài học cụ thể có liên quan nhưng phải gọn nhẹ và
khơng gị bó học sinh.
Ví dụ: Khi dạy Bài 38: Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài
nguyên môi trường biển - đảo ( Địa lí 9 )
1. Vùng biển Việt Nam.
- Dựa vào lược đồ vùng biển Việt Nam cho biết biểnViệt Nam tiếp giáp với
vùng biển của những Quốc gia nào?
- Trung Quốc, Philippin, Malaixia, Inđônêxia, Đông Timo, Campuchia…
- Nước ta có đường bờ biển dài bao nhiêu km? Có bao nhiêu tỉnh, thành giáp
biển? Cả nước có 28 tỉnh thành phố giáp biển. Nước ta có bờ biển dài 3.260
km từ Móng Cái đến Hà Tiên , với vùng biển rộng trên 1 triệu km2, có trên 30
cảng biển, 112 cửa sơng, 47 vũng, vịnh và khoảng 4.000 hịn đảo lớn, nhỏ
- GV giới thiệu sơ đồ lát cắt ngang vùng biển VN

7


Lát cắt khái quát các vùng biển Việt Nam
- Dựa vào lát cắt kể tên các bộ phận của vùng biển nước ta?
- Bao gồm các bộ phận: Vùng nội thủy; Vùng lãnh hải; Vùng tiếp giáp; Vùng
đặc quyền kinh tế; Thềm lục địa
2. Các đảo và quần đảo

- Dựa vào Hình 38.2: Lược đồ một số đảo và quần đảo Việt Nam trong SGK
Xác định chỉ trên bản đồ các đảo lớn ven bờ? Các quần đảo và đảo lớn xa
bờ?
Thuộc vùng biển nước ta có trên 4000 đảo lớn nhỏ, có những đảo đơng
dân (Cái Bầu, Cát Bà, Lí Sơn, Phú Q, Phú Quốc) ; có những đảo cụm lại
thành quần đảo (Hoàng Sa, Trường Sa, Vân Đồn, Cô Tô, Cát Bà) ; các huyện
đảo đông dân: Vân Đồn, Cô Tô (Quảng Ninh), Cát Hải, Bạch Long Vĩ (Hải
Phịng), Cồn Cỏ (Quảng Trị), Lí Sơn (Quảng Ngãi), Phú Q (Bình Thuận),
Cơn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), Kiên Hải, Phú Quốc (Kiên Giang)...
Các đảo - quần đảo tạo thành hệ thống tiền tiêu bảo vệ đất liền, là nơi
cư ngụ của các tàu thuyền đánh bắt hải sản xa bờ dài ngày. Việc khẳng định
chủ quyền của nước ta đối với các đảo và quần đảo có ý nghĩa là cơ sở để
khẳng định chủ quyền của nước ta đối với vùng thềm lục địa quanh đảo.
- Nêu vai trò ý nghĩa của biển Việt Nam.
+ Vùng biển nước ta có nhiều tiềm năng để phát triển tổng hợp kinh tế biển.
8


+ Có nhiều lợi thế trong q trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới.
+ Các đảo quần đảo là vọng gác tiền tiêu phía đơng của phần đất liền. Các đảo
và quần đảo có ý nghĩa chiến lược về an ninh quốc phòng.
* Sau khi HS nắm được giới hạn vùng biển và vị trí các đảo và quần đảo nước
ta giáo viên lồng ghép giáo dục ý thức bảo vệ chủ quyền dân tộc ( về biển đảo
)

cho HS.
- HS quan sát bản đồ đường lưỡi bò trên Biển Đông của Trung Quốc.
Yêu sách của Trung Quốc về bản đồ đường lưỡi bị trên Biển
Đơng
- Qua bản đồ này em có suy nghĩ gì về việc tranh chấp biển Đông của Trung

Quốc với vùng biển nước ta nói riêng và khu vực Đơng Nam Á nói chung?
Thế giới nhận định về yêu sách “đường lưỡi bò”, là một u sách vơ lý,
hồn tồn khơng có cơ sở khoa học, khơng có giá trị pháp lý quốc tế và khơng
ai có thể chấp nhận được. “Đường lưỡi bị” không thể mang lại cho Trung
Quốc quyền chủ quyền và quyền tài phán đối với vùng biển nằm phía trong
9


đường này theo quy chế của Vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa của
Công ước Luật biển 1982.
Sau khi Trung Quốc gửi hai Công hàm lên Liên Hợp Quốc ngày
7/5/2009 (tức là thời điểm “đường lưỡi bò” chính thức xuất hiện lần đầu tiên
trước cộng đồng quốc tế), ngày 8/5/2009 Việt Nam đã gửi ngay Công hàm để
phản đối: “Các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa là bộ phận của lãnh thổ Việt
Nam. Việt Nam có chủ quyền không thể chối cãi đối với các quần đảo này.
Yêu sách của Trung Quốc đối với các đảo và vùng biển lân cận ở Biển Đông
như được minh hoạ trên bản đồ đính kèm với các Cơng hàm CML/17/2009 và
CML/18/2009 khơng hề có cơ sở pháp lý, lịch sử và thực tế, do đó vơ hiệu.”
Ngày 08/07/2010, Indonesia – một quốc gia lớn của ASEAN, cũng đã
gửi công hàm No. 480 /POL-703/VII/10 lên Liên Hợp Quốc để phản đối các
yêu sách trên vùng biển này của Trung Quốc.
Ngày 5/4/2011, Philippines cũng gửi một Công hàm lên Liên Hợp Quốc
để phản đối “đường lưỡi bò” của Trung Quốc.
- Là học sinh chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ chủ quyền biển đảo nước ta
nói riêng và tồn vẹn lãnh thổ nước ta nói chung?
- Nắm được vị trí giới hạn của nước ta cả trên đất liền và hải đảo.
- Tham gia “Góp đá xây Trường Sa” do Báo Tuổi Trẻ phát động. Tình yêu Tổ
quốc, học sinh có cơ hội hiểu rõ hơn về Hồng Sa và Trường Sa, để rồi yêu
quý hơn mảnh đất thiêng liêng của Tổ quốc.
- Tham gia các hoạt động của nhà trường, các hoạt động ngoài giờ lên lớp

như: vẽ tranh về biển, đố vui để học hiểu biết của em về biển, hát về biển….
Giải pháp 3: Sử dụng đồ dùng trực quan, mơ hình trong q trình
dạy học để giáo dục nhận thức về chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học
sinh.
Là phương pháp mà giáo viên sử dụng các phương tiện trực quan như
bản đồ, biểu đồ, sơ đồ, tranh ảnh, băng hình, đĩa CD… làm phương tiện trực
quan để minh họa cho học sinh chủ quyền biển đảo Việt Nam. Tất cả những
hình ảnh trực quan đó đều gây một ấn tượng sâu sắc đối với học sinh. Nó sẽ

10


giúp các em nhận thức dễ dàng hơn vấn đề và đặc biệt nó tạo nên độ tin cậy
cao trong giáo dục tình yêu biển đảo.
Phương tiện trực quan bao giờ cũng có hai chức năng: Nguồn tri thức
và đồ dùng dạy học. Hiệu quả của phương pháp này phụ thuộc vào mục đích
và chức năng sử dụng của giáo viên trong quá trình dạy học. Để liên hệ kiến
thức bài học chính với kiến thức về biển đảo cũng như nâng cao nhận thức về
chủ quyền biển đảo thì việc sử dụng phương tiện trực quan cũng mang lại
hiệu quả cao trong q trình dạy học.
Có hai cách sử dụng phương tiện trực quan để liên hệ và giáo dục nhận
thức về chủ quyền biển đảo:
+ Giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác kiến thức về biển đảo và giáo dục
tình yêu biển đảo từ phương tiện trực quan thông qua hệ thống câu hỏi gợi
mở.
+ Giáo viên dùng phương tiện trực quan để minh họa và chứng minh chủ
quyền biển đảo cần phải giáo dục. Đặc biệt cần tăng cường sử dụng các
phương tiện dạy học hiện đại như máy tính, máy chiếu, băng đĩa…
Qua đó, góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy, giáo dục truyền thống
yêu nước cho học sinh, đồng thời góp phần khơi dậy niềm tự hào dân tộc

trong thế hệ trẻ.
Giải pháp 4: Tích hợp kiến thức các bộ mơn khoa học xã hội trong
dạy học Địa lý theo nguyên tắc liên môn.
Vận dụng dạy học theo nguyên tắc liên môn giúp học sinh nắm kiến
thức mới sâu hơn và việc giáo dục tư tưởng thông qua môn học đạt hiệu quả
cao hơn. Cụ thể: Để giáo dục cho học sinh ý thức về chủ quyền biển, đảo Tổ
quốc trong dạy học Địa lý Việt Nam, giáo viên khơi gợi cho các em những
kiến thức đã học trong môn Ngữ văn, Lịch sử, Giáo dục cơng dân… để từ đó
hình thành cho các em một số khái niệm liên quan đến bài học, giáo dục về
vai trị của biển đảo ln gắn liền với cuộc sống của người dân Việt, trong đấu
tranh chống ngoại xâm.
Giải pháp 5: Nâng cao nhận thức về chủ quyền biển, đảo Tổ quốc
cho học sinh thông qua hoạt động ngoài giờ lên lớp.
11


Xuất phát từ mục tiêu giáo dục nói chung và mục tiêu bộ mơn nói riêng,
dạy học Địa lý ở trường THCS khơng chỉ tiến hành trong giờ nội khóa mà cịn
có những hoạt động ngồi nhà trường. Do đó bản thân tơi tích cực phối hợp
với các tổ chức trong nhà trường như: Đoàn, đội…tổ chức tốt các hoạt động
ngoại khóa nhằm khơi dậy niềm say mê học tập của các em học sinh. Nhiệm
vụ của hoạt động ngoại khóa mang tính tổng hợp, làm sâu sắc và phong phú
kiến thức của học sinh về các mặt khác nhau của cuộc sống xã hội, góp phần
bồi dưỡng, làm sâu sắc, phong phú, toàn diện tri thức Địa lý mà học sinh thu
nhận được trên lớp. Việc thực hiện các hoạt động ngoại khóa phải phù hợp
với điều kiện, khả năng của học sinh và giáo viên, của điều kiện mơi trường
dạy học. Tổ chức hội thi tìm hiểu về biển đảo và chủ quyền biển đảo nước ta;
Tổ chức buổi nói chuyện về biển đảo; Tổ chức triển lãm, trưng bày học liệu,
tư liệu học sinh tìm kiếm được về biển đảo nước ta, sự đa dạng về tài nguyên
và môi trường biển đảo; Tổ chức hội thi văn nghệ hát về biển đảo quê hương;

dạy học tại mô hình biển đảo; phát huy hiệu quả hoạt động của chương trình
phát thanh măng non…Học sinh được giới thiệu về vị trí, tài nguyên của biển
đảo, những minh chứng lịch sử chủ quyền hai quần đảo Hoàng Sa và Trường
Sa.
Nét nổi bật trong công tác tuyên truyền biển đảo của nhà trường là
thơng qua các giờ học ngoại khóa, học sinh đã được các thầy cô giáo truyền
đạt những vấn đề cơ bản, thời sự, thiết thực về biển đảo Việt Nam như: Khái
quát về vùng biển, hải đảo nước ta; tài nguyên và môi trường biển, hải đảo;
chủ quyền biển, hải đảo Việt Nam; vai trò của biển, hải đảo đối với an ninh
quốc phòng, sự phát triển kinh tế – xã hội; giáo dục ý thức về vấn đề bảo vệ
chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc; ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường biển
đảo. Các em đã được giải thích cặn kẽ, và biết thêm các thơng tin, kiến thức
có liên quan về biển đảo Việt Nam. Qua hoạt động này đã nâng cao tinh thần
trách nhiệm, xây dựng ý thức công dân về biển, đảo quê hương, đồng thời
nhân lên trong mỗi học sinh lòng tự hào, tình yêu quê hương, đất nước, đặc
biệt là hai quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa.
Ngoài ra, nhà trường cũng tổ chức các chuyên đề tuyên truyền dưới cờ
giúp cho học sinh nâng cao nhận thức về chủ quyền biển đảo.
5.4.2. Khả năng áp dụng vào thực tiễn:
12


Giáo dục nâng cao nhận thức về chủ quyền biển, đảo cho học sinh là
một vấn đề không phải là mới, nhất là việc lồng ghép tích hợp trong bộ mơn
Địa lí ở trường THCS. Tuy nhiên làm thế nào để nâng cao nhận thức cho học
sinh thông qua môn Địa lí 9 sao cho hiệu quả khơng phải giáo viên nào cũng
thực hiện tốt được, nhất là trong tình hình thực tế hiện nay với sự bùng nổ của
cơng nghệ thông tin, nhất là những thông tin sai lệch về chủ quyền biển đảo
thì việc giáo dục nâng cao nhận thức về chủ quyền biển đảo càng khó khăn
hơn nhiều. Tuy nhiên qua thực tế tôi đã mạnh dạn đưa ra một số giải pháp tích

hợp lồng ghép một cách nhẹ nhàng bám sát tình hình thực tế đã giúp học sinh
u thích mơn học hơn có được nhận thức đúng đắn hơn về vấn đề chủ quyền
biển đảo, từ đó đã mang lại những kết quả nhất định.
Những phương pháp nêu trong đề tài có khả năng phát huy rất tốt năng
lực tư duy độc lập của học sinh, làm cho khơng khí học tập của học sinh hào
hứng và sôi nổi hơn. Các biện giải pháp nêu ra trong nghiên cứu khơng chỉ
vận dụng cho chương trình mơn Địa lý lớp 9 ở trường tơi mà cịn có thể vận
dụng cho tồn bộ q trình dạy học môn Địa lý ở trường THCS với những nội
dung khai thác cụ thể phù hợp với từng khối, lớp học một cách linh hoạt, sáng
tạo, góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn.
5.4.3. Kết quả thực hiện:
Sau khi áp dụng các phương pháp này vào giảng dạy tôi thấy chất lượng
HS nâng cao rõ rệt. Nhận thức của các em về chủ quyền biển đảo Việt Nam
ngày càng tốt hơn. Bài giảng hay, có sức thuyết phục hơn. Học sinh tích cực
học tập hơn, tích cực cập nhật nhiều thơng tin mới về tình hình biển đảo Việt
Nam. Qua đây cũng đã góp phần nâng cao ý thức học tập của học sinh. Học
sinh chủ động tìm tịi sáng tạo hơn trong học tập. Học sinh thấy thích thú hơn
khi học bộ môn và ham muốn thể hiện những hiểu biết của mình về biển đảo
q hương ngồi những dung sách giáo khoa. Các em dành thời gian để tìm
tịi, tham khảo kiến thức thực tiễn thơng qua các phương tiện thông tin đại
chúng nhiều hơn. Đặc biệt là học sinh đã nhận thức được tầm quan trọng của
việc bảo vệ chủ quyền biển đảo. Nhận thức của đông đảo học sinh về bảo vệ
chủ quyền biển đảo ngày càng rõ nét hơn. Hầu hết học sinh đều hứng thú với
nội dung giáo dục biển đảo. Từ đó, các em cũng có nhận thức sâu sắc hơn về
biển về hai quần đảo Trường Sa, Hoàng Sa của Tổ quốc.
13


Cụ thể trước khi thực hiện đề tài này tôi đã điều tra trong học sinh một
số nội dung liên quan đến chủ quyền biển đảo cụ thể như: Vùng nội thủy,

vùng lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục
địa… cũng như vị trí của Trường Sa và Hồng Sa.

Thời gian
Trước
dụng

khi

Khơng biết

Biết rõ

Số
lượng

%

Số lượng

%

Số
lượng

%

70,1

10/67


14,9

10/67

14,9

14,9

51/67

75

6/67

8,9

áp 47/67

Sau khi áp dụng

10/67

Biết lộn xộn

Như vậy, việc tuyên truyền, giáo dục chủ quyền biển, đảo trong trường
học đặc biệt là thông qua môn Địa lý là một trong những hoạt động có ý nghĩa
lớn, qua đó khơi gợi lịng nhân ái của học sinh, giúp các em biết chia sẻ khó
khăn với cán bộ, chiến sĩ Trường Sa thân yêu. Sau khi áp dụng các phương
pháp này vào giảng dạy tôi thấy chất lượng học nâng cao rõ rệt, đặc biệt là

nhận thức của các em về chủ quyền biển đảo, kiến thức về chủ quyền biển
đảo của đông đảo học sinh có nhiều cải thiện. Điều này thể hiện qua chất
lượng học tập bộ môn địa lý của học sinh khối 9 qua các năm áp dụng như
sau:
Chất
lượng


số

Giỏi

Khá

T. Bình

Yếu

SL

%

SL

%

SL

%


SL

20162017

66

20

30,
3

34

51,
5

12

18,
2

20172018

46

19

41,
3


20

43,
5

7

15,
2

6. Bài học kinh nghiệm; đề xuất, kiến nghị.
*/ Bài học kinh nghiệm:

14

Kém
%

SL

%


Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức về chủ quyền biển, đảo đã
giúp học sinh biết, nhớ, hiểu về biển, đảo Việt Nam. Từ đó tác động trực tiếp
đến suy nghĩ, tâm tư tình cảm của các em, giúp các em từ chỗ hiểu mơ hồ
hoặc khơng biết thì hiện nay các em đã hiểu rõ ràng về biển đảo như vị trí địa
lý, vùng lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng nội thủy…nắm được vị trí
của Đảo Hoàng Sa, Trường Sa và các vùng biển đảo khác của Việt Nam. Qua
đó các em sẽ tập trung hơn nữa cho việc học tập, bởi chỉ có học mới cho tri

thức, tri thức sẽ ta sức mạnh góp phần tạo nên những thế hệ con người yêu
nước, yêu Tổ quốc sẵn sàng làm bất cứ nhiệm vụ nào khi đất nước cần.
*/ Đề xuất, kiến nghị:
Để nâng cao hiệu quả của công tác truyền truyền, giáo dục nhận thức về
chủ quyền biển đảo, không chỉ thông qua các tiết dạy trên lớp mà cần phải
tăng cường tổ chức các hoạt động ngoại khóa. Tuy nhiên, hiện nay tài liệu
tham khảo, thiết bị giảng dạy nội dung này cịn có nhiều hạn chế. Giáo viên
phải tự mày mị tìm kiếm tư liệu, hình ảnh để giảng dạy. Do đó để nâng cao
hiệu quả, bên cạnh việc mở rộng phạm vi tích hợp vào nhiều mơn học thuộc
khoa học xã hội, với những nội dung, thời lượng cụ thể, cần bổ sung nội dung
giáo dục chủ quyền biển, đảo Việt Nam cho học sinh bằng những tiết học
chính khố riêng biệt.
Đối với nhà trường, bên cạnh việc xen kẽ vào chương trình giáo dục
ngồi giờ lên lớp, lồng ghép vào các tiết học và các hoạt động văn hóa văn
nghệ trong nhà trường rất cần nhiều hơn nữa những buổi tổ chức ngoại khóa
chủ quyền biển đảo. Để cơng tác giáo dục biển đảo trong nhà trường có hiệu
quả cao, cần huy động mọi nguồn lực từng bước đầu tư và nâng cấp cơ sở vật
chất trường học: Phim tư liệu, tranh ảnh, tài liệu, báo chí, thiết bị phục vụ
cơng tác giáo dục biển đảo, xây dựng vườn trường, hoàn thiện mơ hình biển
đảo….
7. Kết luận:
Từ nhiều năm nay, biển, đảo được coi là một nội dung quan trọng trong
giáo dục ở các nhà trường. Nhiều trường đã có những phương pháp giảng dạy
sáng tạo và hiệu quả, góp phần tích cực trong việc khơi dậy, ni dưỡng tình
u và ý thức chủ quyền biển đảo trong học sinh. Vì vậy, hiện nay khi chủ
15


quyền biển đảo đứng trước nhiều nguy cơ mới. Nội dung giáo dục chủ quyền
biển đảo ngày càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Và khi giảng dạy nội

dung này được chú ý hơn trong các nhà trường, đã tạo cho các em rất nhiều
hứng thú như được tìm hiểu một điều gì đó mới mẻ mà bấy lâu nay cịn khúc
mắc. Bản thân giáo viên cũng có điều kiện tìm hiểu, nghiên cứu sâu hơn về
chủ quyền biển, đảo.
Kết quả nghiên cứu về lí luận và thực tiễn giáo dục để nâng cao nhận
thức về chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho các em học sinh THCS nói chung
và học sinh lớp 9 nói riêng trong dạy học Địa lý là cơ sở để khẳng định rằng
bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo Việt Nam là trách nhiệm thiêng liêng
không chỉ đối với lịch sử dân tộc, mà còn là nhân tố quan trọng bảo đảm cho
dân tộc và đất nước phát triển bền vững. Do đó phải khơi dậy nguồn sức
mạnh của bao thế hệ người Việt Nam trong sự nghiệp giữ vững chủ quyền
vùng biển, đảo, thềm lục địa thiêng liêng của Tổ quốc. Do đó, bộ mơn Địa lý
ở nhà trường phổ thơng đã góp phần quan trọng trong việc giáo dục ý thức về
chủ quyền biển, đảo Tổ quốc đồng thời nâng cao chất lượng bộ môn Địa lý
trước yêu cầu đặt ra của sự nghiệp giáo dục hiện nay. Đồng thời với kết quả
bước đầu là căn cứ để đánh giá việc nâng cao nhận thức về chủ quyền biển,
đảo Tổ quốc cho học sinh lớp 9 hiện nay trong dạy học mơn Địa lý.
Xuất phát từ những nghiên cứu lí luận và thực tiễn là cơ sở đề xuất các
biện pháp, hình thức tổ chức giáo dục ý thức về chủ quyền biển, đảo cho học
sinh trong dạy học Địa lý lớp 9 gồm các biện pháp sử dụng tài liệu về chủ
quyền biển, đảo làm tài liệu tham khảo để giáo dục ý thức về chủ quyền biển,
đảo Tổ quốc cho học sinh, Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng đồ dùng
trực quan để giáo dục ý thức về chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh.
Đồng thời, tích hợp kiến thức các bộ mơn khoa học xã hội trong dạy học Địa
lý theo nguyên tắc liên mơn, giáo viên tổ chức các hoạt động ngoại khóa…
Song các biện pháp cần được giáo viên lựa chọn, vận dụng linh hoạt phù hợp
với điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường và trình độ của học sinh. Kết quả
chất lượng bộ môn là căn cứ bước đầu khẳng định tính hiệu quả của các biện
pháp được nêu ra trong nghiên cứu này.
Trên đây là một giải pháp nhằm “Nâng cao nhận thức về chủ quyền

biển, đảo cho học sinh thông qua dạy học môn Địa lý lớp 9”. Vì quỹ thời
16


gian ít và khả năng có hạn nên đề tài cịn nhiều thiếu sót. Rất mong được sự
đóng góp, chia sẻ của đồng nghiệp và của các cấp quản lý giáo dục, để công
tác giáo dục nâng cao nhận thức cho học sinh về chủ quyền biển đảo Việt
Nam trong trường học ngày càng cụ thể, thiết thực, đồng bộ và hiệu quả, góp
phần khơi dậy trong mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên, đặc biệt là tất cả các
em học sinh tình u biển đảo.
Đinh Trang Hịa, ngày 16

tháng 9

năm

2020
Người viết

6. Bài học kinh nghiệm; đề xuất, kiến nghị.
*/ Bài học kinh nghiệm:
Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức về chủ quyền biển, đảo đã
giúp học sinh biết, nhớ, hiểu về biển, đảo Việt Nam. Từ đó tác động trực tiếp
đến suy nghĩ, tâm tư tình cảm của các em, giúp các em từ chỗ hiểu mơ hồ
hoặc khơng biết thì hiện nay các em đã hiểu rõ ràng về biển đảo như vị trí địa
lý, vùng lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, vùng nội thủy…nắm được vị trí
17


của Đảo Hoàng Sa, Trường Sa và các vùng biển đảo khác của Việt Nam. Qua

đó các em sẽ tập trung hơn nữa cho việc học tập, bởi chỉ có học mới cho tri
thức, tri thức sẽ ta sức mạnh góp phần tạo nên những thế hệ con người yêu
nước, yêu Tổ quốc sẵn sàng làm bất cứ nhiệm vụ nào khi đất nước cần.
*/ Đề xuất, kiến nghị:
Để nâng cao hiệu quả của công tác truyền truyền, giáo dục nhận thức về
chủ quyền biển đảo, không chỉ thông qua các tiết dạy trên lớp mà cần phải
tăng cường tổ chức các hoạt động ngoại khóa. Tuy nhiên, hiện nay tài liệu
tham khảo, thiết bị giảng dạy nội dung này cịn có nhiều hạn chế. Giáo viên
phải tự mày mị tìm kiếm tư liệu, hình ảnh để giảng dạy. Do đó để nâng cao
hiệu quả, bên cạnh việc mở rộng phạm vi tích hợp vào nhiều mơn học thuộc
khoa học xã hội, với những nội dung, thời lượng cụ thể, cần bổ sung nội dung
giáo dục chủ quyền biển, đảo Việt Nam cho học sinh bằng những tiết học
chính khố riêng biệt.
Đối với nhà trường, bên cạnh việc xen kẽ vào chương trình giáo dục
ngồi giờ lên lớp, lồng ghép vào các tiết học và các hoạt động văn hóa văn
nghệ trong nhà trường rất cần nhiều hơn nữa những buổi tổ chức ngoại khóa
chủ quyền biển đảo. Để cơng tác giáo dục biển đảo trong nhà trường có hiệu
quả cao, cần huy động mọi nguồn lực từng bước đầu tư và nâng cấp cơ sở vật
chất trường học: Phim tư liệu, tranh ảnh, tài liệu, báo chí, thiết bị phục vụ
công tác giáo dục biển đảo, xây dựng vườn trường, hồn thiện mơ hình biển
đảo….
7. Kết luận:
Từ nhiều năm nay, biển, đảo được coi là một nội dung quan trọng trong
giáo dục ở các nhà trường. Nhiều trường đã có những phương pháp giảng dạy
sáng tạo và hiệu quả, góp phần tích cực trong việc khơi dậy, ni dưỡng tình
yêu và ý thức chủ quyền biển đảo trong học sinh. Vì vậy, hiện nay khi chủ
quyền biển đảo đứng trước nhiều nguy cơ mới. Nội dung giáo dục chủ quyền
biển đảo ngày càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Và khi giảng dạy nội
dung này được chú ý hơn trong các nhà trường, đã tạo cho các em rất nhiều
hứng thú như được tìm hiểu một điều gì đó mới mẻ mà bấy lâu nay cịn khúc


18


mắc. Bản thân giáo viên cũng có điều kiện tìm hiểu, nghiên cứu sâu hơn về
chủ quyền biển, đảo.
Kết quả nghiên cứu về lí luận và thực tiễn giáo dục để nâng cao nhận
thức về chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho các em học sinh THCS nói chung
và học sinh lớp 9 nói riêng trong dạy học Địa lý là cơ sở để khẳng định rằng
bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo Việt Nam là trách nhiệm thiêng liêng
khơng chỉ đối với lịch sử dân tộc, mà cịn là nhân tố quan trọng bảo đảm cho
dân tộc và đất nước phát triển bền vững. Do đó phải khơi dậy nguồn sức
mạnh của bao thế hệ người Việt Nam trong sự nghiệp giữ vững chủ quyền
vùng biển, đảo, thềm lục địa thiêng liêng của Tổ quốc. Do đó, bộ mơn Địa lý
ở nhà trường phổ thơng đã góp phần quan trọng trong việc giáo dục ý thức về
chủ quyền biển, đảo Tổ quốc đồng thời nâng cao chất lượng bộ môn Địa lý
trước yêu cầu đặt ra của sự nghiệp giáo dục hiện nay. Đồng thời với kết quả
bước đầu là căn cứ để đánh giá việc nâng cao nhận thức về chủ quyền biển,
đảo Tổ quốc cho học sinh lớp 9 hiện nay trong dạy học môn Địa lý.
Xuất phát từ những nghiên cứu lí luận và thực tiễn là cơ sở đề xuất các
biện pháp, hình thức tổ chức giáo dục ý thức về chủ quyền biển, đảo cho học
sinh trong dạy học Địa lý lớp 9 gồm các biện pháp sử dụng tài liệu về chủ
quyền biển, đảo làm tài liệu tham khảo để giáo dục ý thức về chủ quyền biển,
đảo Tổ quốc cho học sinh, Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng đồ dùng
trực quan để giáo dục ý thức về chủ quyền biển, đảo Tổ quốc cho học sinh.
Đồng thời, tích hợp kiến thức các bộ môn khoa học xã hội trong dạy học Địa
lý theo nguyên tắc liên môn, giáo viên tổ chức các hoạt động ngoại khóa…
Song các biện pháp cần được giáo viên lựa chọn, vận dụng linh hoạt phù hợp
với điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường và trình độ của học sinh. Kết quả
chất lượng bộ mơn là căn cứ bước đầu khẳng định tính hiệu quả của các biện

pháp được nêu ra trong nghiên cứu này.
Trên đây là một giải pháp nhằm “Nâng cao nhận thức về chủ quyền
biển, đảo cho học sinh thông qua dạy học mơn Địa lý lớp 9”. Vì quỹ thời
gian ít và khả năng có hạn nên đề tài cịn nhiều thiếu sót. Rất mong được sự
đóng góp, chia sẻ của đồng nghiệp và của các cấp quản lý giáo dục, để công
tác giáo dục nâng cao nhận thức cho học sinh về chủ quyền biển đảo Việt
Nam trong trường học ngày càng cụ thể, thiết thực, đồng bộ và hiệu quả, góp
19


phần khơi dậy trong mỗi cán bộ, giáo viên, nhân viên, đặc biệt là tất cả các
em học sinh tình yêu biển đảo.
Đinh Trang Hòa, ngày 16

tháng 9

2020
Người viết

20

năm



×