Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

TIỂU LUẬN TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ QUA LẠI GIỮA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ CỦA CÁC QUỐC GIA.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (241.18 KB, 41 trang )

TIỂU LUẬN
TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN

PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ QUA LẠI GIỮA
ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ CỦA CÁC QUỐC GIA.

0


Mục lục
Danh mục bảng………………………………………………………3
Danh mục biểu đồ ……………………..…………………………..…4
Lời mở đầu………………..………….……………………………….5
CHƯƠNG I : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU...........................................................6
1.1. Mục tiêu nghiên cứu..........................................................................6
1.1.1. Mục tiêu chung................................................................................6
1.1.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................6
1.2. Đối tượng nghiên cứu........................................................................6
1.3. Phạm vi nghiên cứu............................................................................6
1.4. Câu hỏi và phương pháp nghiên cứu.................................................6
1.4.1. Câu hỏi nghiên cứu………………………..…………..…..……...6
1.4.2. Phương pháp nghiên cứu……………………………….…………7
1.5. Nội dung nghiên cứu……………………………………………..…7
CHƯƠNG II : LÝ LUẬN CHUNG VỀ MỐI QUAN HỆ QUA LẠI GIỮA ĐẦU
TƯ PHÁT TRIỂN VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ................................................8
2.1. Một số cơng trình nghiên cứu liên quan............................................8
2.2. Một số khái niệm…………………………………………………..10
2.2.1. Đầu tư……………………………………………………….…...10
2.2.1.1 Khái niệm ………………………………………………………10
2.2.1.2. Phân loại.………………………………………………………10


2.2.2 Tăng trưởng kinh tê………………………………………………11
2.3.Mối quan hệ qua lại giữa đầu tư phát triển và tăng trưởng kinh tê...13
2.3.1. Tác động của đầu tư đên tăng trưởng và phát triển kinh tê...........13
2.3.1.1. Đầu tư tác động đên tổng cầu.....................................................13
1


2.3.1.2. Đầu tư tác động đên tổng cung……………………………….14
2.3.1.3. Đầu tư tác động đên tốc độ tăng trưởng kinh tê………..…….15
2.3.1.4. Đầu tư tác động đên chất lượng tăng trưởng kinh tê…………15
2.3.2. Tác động ngược lại của tăng trưởng đên đầu tư………………..15
2.3.2.1. Tăng trưởng kinh tê góp phần cải thiện mơi trường đầu tư….15
2.3.2.2. Tăng trưởng tạo tích lũy và tăng cường thêm vốn cho đầu tư..16
CHƯƠNG III : THỰC TRẠNG VỀ MỐI QUAN HỆ QUA LẠI GIỮA ĐẦU TƯ
VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ...........................................................................17
3.1. TỔNG QUAN VỀ HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2011-2015………………….…...17
3.1.1. Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn dầu tư...........................17
3.1.2. Tình hình tăng trưởng kinh tê Việt Nam từ 2011-2015…………18
3.2. MỐI QUAN HỆ QUA LẠI GIỮA ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ
TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ……………………………..……………20
3.2.1 Tác động của đầu tư đên tăng trưởng và phát triển kinh tê............20
3.2.1.1. Đầu tư tác động đên tổng cầu.....................................................20
3.2.1.2. Đầu tư tác động đên tổng cung……………………………......21
3.2.1.3. Đầu tư tác động đên tốc độ tăng trưởng kinh
tê……………………………………………………………………….23
3.2.1.4. Đầu tư tác động đên chất lượng tăng trưởng kinh tê…………..24
3.2.2. Tác động ngược lại của tăng trưởng kinh tê đên đầu tư ...............25
3.2.2.1. Tăng trưởng kinh tê góp phần cải thiện mơi trường đầu
tư……………………………………….………………………………26

3.2.2.2.Tăng trưởng tạo tích lũy và tăng cường thêm vốn cho đầu tư….29
3.3. Phân tích SWOT thực trạng tác động qua lại giữa đầu tư phát triển
và tăng trưởng kinh tê tại Việt Nam…………………..………………..30
2


CHƯƠNG IV: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN VÀ TĂNG
TRƯỞNG KINH TẾ...............................................................................................33
4.1. Mục tiêu, định hướng phát triển kinh tê xã hội Việt Nam đên năm
2020.........................................................................................................33
4.1.1.Mục tiêu tổng quát.........................................................................33
4.1.2. Các chỉ tiêu chủ yêu......................................................................33
4.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả vốn đầu tư nhằm thúc đẩy tăng trưởng
kinh tê......................................................................................................34
4.2.1.Tạo mơi trường đầu tư an tồn.......................................................34
4.2.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong nước..................................34
4.2.3.Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn FDI và ODA…………………...34
4.3. Đào tạo nguồn nhân lực…………………………………………...35
Kêt luận………………………………………………………….……..36
Tài liệu tham khảo……………………………………………………...37

3


Danh mục bảng
Bảng 1: Tốc độ phát triển vốn đầu tư phát triển toàn xã hội các năm 2013, 2014
và 2015 so với năm trước (theo giá hiện hành)
Bảng 2: Tăng trưởng toàn nền kinh tế qua các giai đoạn của kỳ kế hoạch 5 năm,
% so với cùng kỳ
Bảng 3: Cơ cấu GDP và đóng góp vào tăng trưởng chung của các lĩnh vực giai

đoạn 2011- 2015
Bảng 4: GDP và vốn đầu tư giai đoạn 2005-2015
Bảng 5: Số liệu về đầu tư, lao động và GDP giai đoạn 2000 – 2009
Bảng 6: Vốn đầu tư toàn xã hội theo giá hiện hành theo khu vực từ 2011-2015
Bảng 7: FDI theo vùng của Việt Nam từ 2011-2015
Bảng 8: Bảng cơ cấu chi ngân sách nhà nước
Bảng 9: Đánh giá về môi trường kinh doanh theo năm

4


Danh mục biểu đồ
Hình 1: Quan hệ giữa tốc độ tăng đầu tư và tăng trưởng kinh tế
Hình 2: Hệ số ICOR và tốc độ tăng GDP của Việt Nam thời kỳ 2006-2015
Hình 3: Đầu tư trực tiếp nước ngồi được cấp giấy phéo tại Việt Nam giai đoạn
2006-2015

5


Lời mở đầu
Tăng trưởng kinh tê là mục tiêu chung và hàng đầu của các quốc gia trên thê giới
trongđó có Việt Nam. Đây là một yêu tố hêt sức cần thiêt để đưa mỗi quốc gia,đặc
biệt là các quốc gia đang phát triển vươn lên mạnh mẽ về kinh tê,xã hội,góp phần
cải thiện và nâng cao đời sống ngày càng phong phú của con người. Việt Nam với
mục tiêu cụ thể đên năm 2020 cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp,cần phải có
những chiên lược, những bước đi cụ thể để hồn thành mục tiêu cấp thiêt đó. Một
trong những bàn đạp quan trọng cho sự tăng trưởng kinh tê đó chính là đầu tư một
cách có hiệu quả. Đặc biệt, đầu tư phát triển là một trong những yêu tố cần thiêt
làm nền móng cho mọi hoạt động kinh tê, qua đó tác động mạnh mẽ đên tăng

trưởng kinh tê.
Mặt khác,việc nền kinh tê tăng trưởng mạnh mẽ lại góp phần hỗ trợ cho hoạt
độngđầu tư ngày một có hiệu quả hơn, cải thiện,hồn thiện và bổ sung môi trường,
vốn cũng như cơ sở hạ tầng cho đầu tư phát triển. Điều đó đều được thể hiện ở các
quốc gia nói chung và ở Việt Nam nói riêng,tuy rằng có sự khác biệt. Nhận thấy
được mối quan hệ hai chiều giữa đầu tư phát triển và tăng trưởng kinh tê cũng như
sự khác biệt về mức độ tác động qua lại giữa hai yêu tố này ở các quốc gia, đồng
thời gắn mối quan hệ đó trong thực trạng nền kinh tê Việt Nam, chúng em đã lựa
chọn đề tài: “Phân tích mối quan hệ qua lại giữa đầu tư phát triển và tăng
trưởng kinh tế của các quốc gia. Phân tích trong trường hợp của Việt Nam.”
Trong q trình làm bài có thể có những thiêu sót, nhóm chúng em mong thầy
và các bạn đóng góp ý kiên để bài viêt của nhóm có thể hồn thiện hơn.

6


Chương I: Tổng quan về nghiên cứu.
1.1. Mục tiêu nghiên cứu.
1.1.1. Mục tiêu chung.
Nghiên cứu sự tác động qua lại giữa đầu tư phát triển và tăng trưởng kinh tê ở
các quốc gia trên thê giới và thực trạng mối quan hệ đó trong nền kinh tê Việt
Nam. Từ đó thấy được tầm quan trọng của cả hai yêu tố tới nền kinh tê nói chung.
Cuối cùng đề xuất một số giải pháp phát huy tối đa mối quan hệ này để thúc đẩy cả
hai cùng phát triển.
1.1.2. Mục tiêu cụ thể.
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận của đầu tư phát triển và tăng trưởng kinh tê và
mối quan hệ giữa chúng.
- Đánh giá tác động qua lại giữa đầu tư phát triển và tăng trưởng kinh tê giữa
một số quốc gia tiêu biểu.
- Liên hệ thực trạng tác động hai chiều giữa đầu tư phát triển và tăng trưởng

kinh tê tại Việt Nam.
- Đề xuất giải pháp cho hoạt động đầu tư nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tê
và các giải pháp đầu tư có hiệu quả khi nền kinh tê đạt mức tăng trưởng ổn
định.
1.2. Đối tượng nghiên cứu.
Mối quan hệ qua lại giữa đầu tư phát triển và tăng trưởng kinh tê của các
quốc gia và ở Việt Nam.
1.3.

Phạm vi nghiên cứu.
Nền kinh tê của Việt Nam, số liệu được thu thập từ trong khoảng năm:
2000 đên 2015
Các giải pháp được đề xuất áp dụng từ năm 2017.

1.4. Câu hỏi và phương pháp nghiên cứu.
1.4.1. Câu hỏi nghiên cứu

7


Để đạt được mục tiêu nghiên cứu đã đề ra, đề tài tập trung giải quyêt các
câu hỏi nghiên cứu sau:
- Đầu tư phát triển và tăng trưởng kinh tê có mối liên hệ như thê nào? Liên hệ
với Việt Nam.
- Hiệu quả đầu tư phát triển được đánh giá như thê nào?
- Cần làm gì để tăng hiệu quả đầu tư trong nền kinh tê tăng trưởng?
1.4.2. Phương pháp nghiên cứu.
- Phương pháp thu thập số liệu: số liệu thu được từ Tổng cục Thống kê, các số
liệu tại các tạp chí kinh tê, nguồn từ Internet…
- Phương pháp phân tích số liệu:

 Phương pháp phân tích định tính: so sánh, tổng hợp, đánh giá số liệu.
 Phương pháp phân tích bằng mơ hình SWOT.
1.5.

Nội dung nghiên cứu
- Lí luận chung về mối quan hệ qua lai giữa đầu tư phát triển và tăng trưởng
kinh tê.
- Thực trạng đầu tư phát triển và tăng trưởng kinh tê của Việt Nam.
- Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư và cải thiện môi trường đầu tư.

8


Chương II: Lý luận chung về mối quan hệ qua lại giữa đầu
tư phát triển và tăng trưởng kinh tế.
2.1.

Một số cơng trình nghiên cứu liên quan

- Trên thê giới
Đã có rất nhiều các cơng trình nghiên cứu ngồi nước liên quan đên mối
quan hệ qua lại giữa đầu tư phát triển và tăng trưởng kinh tê. Mỗi cơng trình
nghiên cứu có mục đích, đối tượng và phạm vi nghiên cứu riêng. Dưới đây là
tổng quan một số cơng trình tiêu biểu đã được nghiên cứu:
+ Nghiên cứu của Xiaohui Liu, Peter Burridge và P. J. N. Sinclair về mối
quan hệ giữa tăng trưởng kinh tê , đầu tư trực tiêp nước ngoài và thương mại từ
Trung Quốc (Relationships between economic growth, foreign direct
investment and trade: evidence from China). Nghiên cứu này điều tra các liên
kêt nhân quả giữa thương mại, tăng trưởng kinh tê và đầu tư trực tiêp nước
ngoài mới ( FDI) vào Trung Quốc ở cấp độ tổng thể. Việc tích hợp dữ liệu hàng

quý được phân tích để chỉ ra các mối quan hệ lâu dài giữa tăng trưởng, xuất
khẩu, nhập khẩu và FDI được xác định trong một khn khổ cùng hội nhập, từ
đó cho thấy mối quan hệ nhân quả hai chiều giữa tăng trưởng kinh tê, FDI và
xuất khẩu, phát triển kinh tê, xuất khẩu và FDI xuất hiện để được hỗ trợ lẫn
nhau trong các chính sách mở cửa.
+ Một nghiên cứu toàn diện của Bosworth và Collins (1999) cung cấp bằng
chứng liên quan đên tác động của dòng vốn đầu tư vào trong nước của 58 quốc
gia đang phát triển trong thời gian 1978- 1995. Các tác giả phân biệt giữa ba
dịng: FDI, đầu tư gián tiêp, và dịng tài chính khác (chủ yêu là vốn vay ngân
hàng). Kêt quả này cho thấy sự khác biệt đáng kể về tác động của các dòng vốn.
FDI mang lại một sự gia tăng đầu tư trong nước, nhưng hầu như khơng có mối
quan hệ rõ ràng giữa đầu tư gián tiêp và đầu tư trong nước (ít hoặc khơng có tác
động), và tác động của các khoản vay nằm giữa hai dòng vốn kia.

9


+ Blomstrum teals (1994), phân tích dịng vốn FDI tác động tích cực đên
tốc độ tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người trong một nghiên cứu 78 nước
phát triển và 23 nước phát triển. Tuy nhiên, khi mẫu dữ liệu về các nước đang
phát triển đã được phân chia giữa hai nhóm dựa trên mức thu nhập bình qn
đầu người, tác động của FDI tới tăng trưởng của các nước đang phát triển có
thu nhập thấp khơng có ý nghĩa thống kê, mặc dù vẫn có dấu hiệu tích cực.
Nghiên cứu cho rằng các nước kém phát triển ít được hưởng lợi từ các công ty
đa quốc gia, bởi vì các doanh nghiệp trong nước có trình độ cơng nghệ lạc hậu
so với các doanh nghiệp ngoài nước để có thể theo kịp hoặc trở thành nhà cung
cấp để doanh nghiệp đa quốc gia (MNEs).
Đánh giá chung: Hầu hêt các nghiên cứu thường thông qua khuôn khổ tiêu
chuẩn tăng trưởng kê tốn để phân tích tác động của dịng vốn FDI vào tăng
trưởng thu nhập quốc gia cùng với các yêu tố khác của sản xuất.

-

Tại Việt Nam

+ Nghiên cứu của T.S Nguyễn Hồng Hà tại Đại học Trà Vinh về “Mối quan
hệ giữa đầu tư trực tiêp nước ngoài và tăng trưởng kinh tê tỉnh Trà Vinh”.
Nghiên cứu này nhằm phân tích mối quan hệ giữa nguồn vốn đầu tư trực tiêp
nước ngoài (FDI) và tăng trưởng kinh tê tỉnh Trà Vinh bằng phương pháp kiểm
định quan hệ nhân quả Granger, ứng dụng mơ hình tự hồi quy Vector (VAR) với
phân tích phân tích phản ứng đẩy và phân rã phương sai, để phân tích tác động
của FDI đên tăng trưởng kinh tê tỉnh Trà Vinh và ngược lại, thông qua dữ liệu
thu thập dữ liệu FDI và tăng trưởng GDP tại tỉnh Trà Vinh giai đoạn từ 1999
đên 2013. Kêt quả nghiên cứu thực nghiệm cho thấy có sự tồn tại bằng chứng
về việc thu hút FDI có tác động đên tăng trưởng kinh tê tỉnh Trà Vinh và ngược
lại.
+PGS.TS. Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư và THS. Lê Hồng Phong tại
Trường Đại học Tài chính Marketing cũng có một cơng trình nghiên cứu về
“Tác động của đầu tư công đối với tăng trưởng kinh tê ở Việt Nam: Góc nhìn
thực nghiệm từ mơ hình ARDL”. Với mục tiêu của nghiên cứu là kiểm tra hiệu
ứng của đầu tư công đối với tăng trưởng kinh tê Việt Nam trong giai đoạn 19882012. Trên cơ sở mơ hình đa biên được phác họa từ hàm sản xuất, bằng cách
tiêp cận phân phối trễ tự hồi quy (ARDL: Autoregressive Distributed Lag),
10


nghiên cứu cho thấy tác động của đầu tư công đối với tăng trưởng kinh tê trong
ngắn hạn khơng có ý nghĩa thống kê, nhưng có tác động thúc đẩy tăng trưởng
trong dài hạn. Tuy nhiên, tác động này là thấp nhất so với đầu tư từ các khu vực
khác. Từ các phát hiện của nghiên cứu, bài viêt đề xuất một vài khun nghị
hồn thiện chính sách đầu tư công của Việt Nam trong thời gian tới.
+ Khoảng trống của nghiên cứu:

Một số nghiên cứu trên đề cập còn mờ nhạt về mối quan hệ qua lại giữa đầu
tư phát triển và tăng trưởng kinh tê của quốc gia. Một số nghiên cứu tuy đã chỉ
ra rất rõ về tác động của đầu tư phát triển tới tăng trưởng kinh tê nhưng lại chưa
phân tích nhiều về tác động ngược lại của tăng trưởng và phát triển đên đầu tư.
Bài nghiên cứu chỉ mới tập trung sâu vào một số ngành cụ thể mà chưa khai
thác hêt những ngành khác vì mỗi ngành có mang một đặc điểm khác nhau dẫn
đên có thể đưa ra các kêt luận khơng chính xác và tồn diện.
2.2.

Một số khái niệm
2.2.1. Đầu tư
2.2.1.1. Khái niệm

Đầu tư là quá trình sử dụng phối hợp các nguồn lực trong một khoảng thời gian
xác định nhằm đạt được kêt quả hoặc một tập hợp các mục tiêu xác định trong điều
kiện kinh tê - xã hội nhất định. Bản chất của đầu tư là đánh đổi khi nhà đầu tư hy
sinh tiêu dùng của hiện tại nhằm đạt được tiêu dùng kỳ vọng trong tương lai1.
Đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của đầu tư, là việc chi dùng vốn trong hiện
tại để tiên hành các hoạt động nhằm làm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản vật
chất và trí tuệ, gia tăng năng lực sản xuất, tạo thêm việc làm và vì mục tiêu phát
triển2.
Đây là loại đầu tư đem lại lợi ích cho nhà đầu tư và nền kinh tê - xã hội cũng
được thụ hưởng. Mục đích của đầu tư phát triển là sự phát triển bền vững, vì lợi ích
khơng chỉ của nhà đầu tư mà cịn vì quốc gia, cộng đồng.
1Giáo trình Kinh tê đầu tư, Nxb. ĐH KTQD, 2012, tr5
2Giáo trình Kinh tê đầu tư, Nxb. ĐH KTQD, 2012, tr20

11



2.2.1.2. Phân loại
Chúng ta có thể chia đầu tư thành 3 loại chủ yêu sau:
 Đầu tư tài chính: Là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ tiền ra cho vay
hoặc mua chứng chỉ có giá để hưởng lãi suất định trước hoặc lãi suất phụ
thuộc vào kêt quả sản xuất kinh doanh của công ty phát hành.
 Đầu tư thương mại: Là loại đầu tư mà người có tiền bỏ tiền ra mua hàng hố
và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do chênh lệch giá khi mua
và khi bán. Hai loại đầu tư này không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tê, mà
chỉ làm tăng tài sản tài chính của người đầu tư. Tuy nhiên, chúng đều có tác
dụng thúc đẩy đầu tư phát triển.
 Đầu tư phát triển: Là hoạt động đầu tư mà trong đó người có tiền bỏ tiền ra
để tiên hành các hoạt động nhằm tạo ra tài sản mới cho nền kinh tê, làm tăng
tiềm lực sản xuất kinh doanh và các hoạt động xã hội khác, là điều kiện chủ
yêu để tạo việc làm, nâng cao đời sống của mọi người dân trong xã hội. Đó
chính là việc bỏ tiền ra để xây dựng các cơng trình hạ tầng kinh tê - xã hội,
mua sắm trang thiêt bị, bồi dưỡng và đào tạo nguồn nhân lực, thực hiện các
chi phí thường xuyên gắn liền với sự hoạt động của các tài sản này nhằm
duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo tiềm lực mới cho
nền kinh tê xã hội.
2.2.2. Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tê là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc
tổng sản lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc gia tính bình
qn trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định3.
-

-

Tăng trưởng kinh tê thực chất là sự lớn mạnh của nền kinh tê chỉ đơn thuần
về mặt số lượng; đây là sự biên đổi có ý nghĩa tích cực, mặc dù nó cũng
giúp cho xã hội có thêm các điều kiện vật chất cụ thể để đáp ứng các nhu

cầu đặt ra của công dân, của xã hội.
Để biểu thị sự tăng trưởng kinh tê, người ta dùng mức tăng thêm của tổng
sản lượng nền kinh tê của thời kì sau so với thời kì trước:

3 />
12


13


Yo: Tổng sản lượng thời kì trước
Y1: Tổng sản lượng thời kì sau
Mức tăng trưởng tuyệt đổi : delta = Y1 - Yo.
Mức Tăng trưởng tương đổi: = Y1/ Yo
Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tê chịu sự tác động trực tiêp hoặc giản tiêp của hai nhóm
nhân tố: Nhân tố kinh tê và nhân tố phi kinh tê:
Nhân tố kinh tế
Vốn: là yêu tố vật chất đầu vào quan trọng có tác động trực tiêp đên tăng
trưởng kinh tê. Vốn sản xuất được đưa ra ở khía cạnh vật chất được tích lũy lại của
nền kinh tê: nhà xưởng, máy móc, thiêt bị, trang thiêt bị… được sử dụng như
những yêu tổ đầu vào trong sản xuất. Vốn sản xuất ở các nước đang phát triển
đóng góp một tỷ trọng lớn vào tăng trưởng kinh tê. Và nó thể hiện tính chất tăng
trưởng theo chiều rộng.
Lao động: Là một yêu tố đầu vào của sản xuất. Lao động được xem xét cả khía
cạnh vật chất (số lượng lao động) và khía cạnh phí vật chất gọi là vốn nhân lực (lao
động có kỹ năng sản xuất có thể vận hành được máy móc thiêt bị phức tạp, có sáng
kiên phương pháp mới trong sản xuất). Ở các nước đang phát triển thì tăng trưởng
kinh tê được đóng góp nhiều bởi quy mơ, số lượng lao động còn vai trò của vốn

nhân lực vẫn ở mức thấp.
Năng suất yêu tố tổng hợp (TFP- Total factor productivitity): là yêu tố đầu vào
được thể hiện ở hiệu quả của trình độ cơng nghệ, trình độ quản lý, hiệu quả sử
dụng vốn, năng suất lao động. Như vậy cũng có thể nói rằng, TFP phản ảnh hiệu
quả của các nguồn lực được sử dụng vào sản xuất. Do đó TFP được coi là yêu tố
chất lượng của tăng trưởng hay tăng trưởng theo chiều sâu.
Nhân tố phi kinh tế
Đây là các nhân tố có ảnh hưởng gián tiêp và khơng thể lượng hóa cụ thể được
mức độ tác động của nó đên tăng trưởng kinh tê.

14


Văn hóa xã hội: là nhân tố quan trọng có tác động nhiều tới quá trình phát
triển của đất nước. Trình độ văn hóa là một nhân tố cơ bản để tạo ra các yêu tố
về chất lượng lao động, kỹ thuật, trình độ quản lý kinh tê – xã hội. Do đó xét
trên khía cạnh kinh tê hiện đại thì nó là nhân tố cơ bản của mọi nhân tố dẫn đên
quá trình phát triển và đầu tư cho phát triển sự nghiệp văn hóa là đầu tư cần
thiêt nhất cần đi trước một bước so với đầu tư sản xuất.
Thể chê chính trị – kinh tê – xã hội: Tác động đên tăng trưởng kinh tê theo
khía cạnh tạo dựng hành lang pháp lý, môi trường xã hội cho các nhà đầu tư.
Một thể chê chính trị xã hội ổn định và mềm dẻo sẽ tạo điều kiện đổi mới liên
tục cơ cấu và công nghệ sản xuất phù hợp với những điều kiện thực tê, tạo ra
tốc độ tăng trưởng nhanh chóng.
2.3.

Mối quan hệ qua lại giữa đầu tư phát triển và tăng trưởng kinh tế
2.3.1. Tác động của đầu tư đến tăng trưởng và phát triển kinh tế
2.3.1.1.Đầu tư tác động đến tổng cầu


Để tạo ra sản phẩm cho xã hội trước hêt cần có đầu tư. Đầu tư là một yêu tố
chiêm tỉ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tê. Theo thống kê của WB
đầu tư thường chiêm 24 đên 28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nước trên thê
giới. Tác động của đầu tư đên tổng cầu thể hiện ró nét trong ngắn hạn
Mơ hình kinh tê vĩ mô:
AD = C + I + G + NX
Trong đó:
AD: tổng cầu
C: tiêu dung
I: đầu tư
G: chi tiêu của chính phủ
NX: xuất khâủ - nhập khẩu
Mối quan hệ của đầu tư đối với tổng cầu được thể hiện qua đồ thị sau:

15


2.3.1.2. Đầu tư tác động đến tổng cung
Tổng cung là tổng lượng cung cấp hàng hóa cuối cùng của tồn bộ nền kinh
tê.Khi tính tổng cung, các nhà kinh tê học loại trừ lượng cung cấp các hàng hóa
trung gian dùng làm đầu vào cho sản xuất. Doanh thu từ bán tất cả các loại hàng
hóa mà trừ đi phần doanh thu từ bán hàng hóa trung gian chính là phần giá trị gia
tăng.
Chính vì thê, tổng cung cũng chính là tổng giá trị gia tăng của toàn bộ nền
kinh tê. Giá trị gia tăng dùng để làm tiền công trả cho người lao động và làm lợi
nhuận cho nhà đầu tư. Chính vì thê, tổng cung cũng là thu nhập quốc dân.
Tổng cung được tính thơng qua: cung trong nước và cung nước ngoài. Cung
trong nước đươc thể hiên thong qua các hàm sản xuất với các yêu tố như: lao động,
vốn, khoa học kĩ thuật, tài nguyên, công nghệ …
Q = F( K,L,T,R…)

Trong đó:
K: Vốn đầu tư
L: Lao động
T: Công nghệ
R: Nguồn tài nguyên

16


Chúng ta sử dụng mơ hình Coob- Douglas để đánh giá tác động của các nhân
tố, đặc biệt là nhân tố vốn (đầu tư) đên hàm sản xuất.
2.3.1.3.Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế
Biểu hiện tập trung của mối quan hệ giữa đầu tư phát triển với tăng trưởng kinh
tê thể hiện ở cơng thức tính hệ số ICOR. Hệ số ICOR (Incremental Capital Output
Ratio – tỷ số gia tăng của vốn so với sản lượng) là tỷ số giữa quy mô đầu tư tăng
thêm với mức gia tăng sản lượng, hay là suất đầu tư cần thiêt để tạo ra một đơn vị
sản lượng (GDP) tăng thêm.
Về tổng quát hệ số ICOR được tính như sau:
ICOR = =
Hệ số ICOR của nền kinh tê cao hay thấp chịu ảnh hưởng của nhiều yêu tố:
- Thứ nhất do thay đổi cơ cấu đầu tư ngành
- Thứ hai do sự phát triển của khoa học công nghệ
- Thứ ba do thay đổi chính sách và phương pháp quản lí
2.3.1.4. Đầu tư tác động đến chất lượng tăng trưởng kinh tế
Đầu tư là chìa khóa của tăng trưởng kinh tê, đặc biệt đối với việc tạo việc làm,
khi tăng đầu tư sẽ sẽ bù đắp những thiêu hụt của cầu tiêu dùng từ đó tăng việc làm,
tăng thu nhập, tăng hiệu quả biên của vốn đầu tư và kích thích q trình tái sản
xuất mở rộng quy mơ. Đầu tư có ảnh hưởng quan trọng khơng chỉ ở tốc độ tăng
trưởng kinh tê cao hay thấp mà còn ảnh hưởng rõ rệt tới chất lượng tăng trưởng
kinh tê.

Ttác động đên chuyển dịch cơ cấu kinh tê theo hướng cơng nghiệp hóa - hiện
đại hóa, nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tê… do đó nâng cao chất lượng tăng
trưởng kinh tê.
2.3.2. Tác động ngược lại của tăng trưởng đến đầu tư
2.3.2.1. Tăng trưởng kinh tế góp phần cải thiện môi trường đầu tư
Môi trường đầu tư phải được hệ thống pháp luật và chính sách của nhà nước
đảm bảo. Hệ thống pháp luật trước hêt là luật đầu tư công bằng, hợp lý và được
17


đảm bảo thực thi trong thực tiễn đối với mọi thành phần kinh tê. tạo dựng một nền
kinh tê thị trường, với những quy luật vốn có phát huy tác dụng tích cực của cơ chê
thj trường. nhờ đó các nguồn vốn đầu tư được huy động, phân bổ sử dụng có hiệu
quả. Vấn đề này trực tiêp liên quan đên việc hình thành đồng bộ các yêu tố thị
trường (trong đó có thị trường tài chính), đên q trình chuyển đổi cơ chê quản lý
nền kinh tê, đên việc hồn thiện hệ thống chính sách và khn khổ pháp lý đảm
bảo cho hoạt động nền kinh tê.
2.3.2.2. Tăng trưởng tạo tích luỹ và tăng cường thêm vốn cho đầu tư
Vấn đề tăng trưởng ở đây được nhìn nhận như một yêu tố tạo sự hấp dẫn ngày
càng lớn đối với vốn đầu tư cả trong nước và nước ngoài. Vấn đề này liên quan đên
một nguyên tắc mang tính chủ đạo trong việc thu hút vốn đầu tư: Vốn được sử
dụng càng hiệu quả thì khả năng thu hút vốn càng lớn. Thực chất của mối quan hệ
này nằm trong mối quan hệ nhân quả của các sự vật. Thứ nhất với năng lực tăng
trưởng được đảm bảo, năng lực tích lũy của nền kinh tê có khả năng gia tăng. Khi
đó quy mơ nguồn vốn trong nước có thể huy động sẽ được cải thiện. Thứ hai triển
vọng tăng trưởng và phát triển càng cao cũng là tín hiệu tốt thu hút các nguồn vốn
đầu tư nước ngoài. Từ đó dẫn đên tích lũy được nhiều vốn cung cấp cho hoạt động
đầu tư.

18



Chương III: Thực trạng về mối quan hệ qua lại giữa đầu tư
phát triển và tăng trưởng kinh tế
3.1. Tổng quan về hoạt động đầu tư phát triển và tình hình tăng trưởng kinh tế ở
Việt Nam giai đoạn 2011-2015.
3.1.1. Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn đầu tư.
Năm 2015 tiêp tục thực hiện đề án tổng thể tái cơ cấu nền kinh tê trong đó
có tái cơ cấu đầu tư đi đôi với việc tiêp tục giảm dần đầu tư công, giảm tỷ trọng và
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nhà nước, hoàn thiện thể chê về đầu tư nhằm huy
động mạnh mẽ các nguồn lực xã hội cho đầu tư phát triển. Việc triển khai, thực
hiện có hiệu quả các văn bản pháp quy quan trọng trong hoạt động đầu tư: Luật
đầu tư công, Luật đầu tư (sửa đổi), Luật doanh nghiệp (sửa đổi), Luật đấu thầu,
Nghị định về đầu tư theo hình thức đối tác cơng tư (PPP)... đã góp phần tăng cường
quản lý và nâng cao hiệu quả đầu tư.
Bên cạnh đó, các ngành và cơ quan chức năng thực hiện đẩy mạnh huy động
các nguồn lực và đa dạng hóa hình thức đầu tư, đồng thời tập trung chỉ đạo tháo gỡ
vướng mắc, khó khăn để đẩy nhanh tiên độ giải ngân vốn đầu tư phát triển theo kê
hoạch được giao, đặc biệt là các chương trình dự án sử dụng nguồn vốn ODA và
vốn vay ưu đãi. Môi trường pháp lý đầu tư được đổi mới và từng bước hồn thiện
góp phần thu hút đầu tư trực tiêp nước ngoài FDI theo hướng nâng cao chất lượng
nguồn vốn, khuyên khích các dự án sử dụng công nghệ cao, thân thiện với mơi
trường, sản xuất các sản phẩm có khả năng cạnh tranh và tham gia chuỗi sản xuất
toàn cầu, ưu tiên các dự án phát triển cơng nghệ phụ trợ, góp phần thúc đẩy tăng
trưởng kinh tê.
Bảng 1: Tốc độ phát triển vốn đầu tư phát triển toàn xã hội các năm 2013, 2014
và 2015 so với năm trước (theo giá hiện hành)

Tổng số


Năm 2011

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

Năm 2015

924,5

1010,1

108,4

115,5

112,0

19


Khu vực Nhà nước

341,6

406,5

108,7


110,2

106,7

Khu vực ngồi Nhà
nước
Khu vực có vốn đầu
tư trực tiêp nước
ngồi

356,0

385,0

107,1

113,6

113,0

226,9

218,6

109,9

110,5

119,9


Đơn vị tính: %
Nguồn: Tổng cục Thống kê.
Tổng số vốn đầu tư phát triển toàn xã hội 5 năm 2011-2015 theo giá hiện
hành đạt 5617 nghìn tỷ đồng, bằng 31,7% GDP.
Trong vốn đầu tư của khu vực Nhà nước, vốn từ ngân sách Nhà nước thực
hiện năm 2015 ước tính đạt 220,4 nghìn tỷ đồng, bằng 100,6% kê hoạch năm và
tăng 6,1% so với năm 2014.
3.1.2. Tình hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam từ 2011-2015.
Tính chung cả giai đoạn 2011-2015, tăng trưởng bình tồn nền kinh tê ước
đạt 5,91%, thấp hơn so với mức 6,32% của giai đoạn 2006-2010, đồng thời cũng
không đạt được kê hoạch tăng trưởng 6,5-7% như mục tiêu kê hoạch.
Tăng trưởng kinh tế chịu tác động của suy thối kinh tế tồn cầu:
Bảng 2: Tăng trưởng toàn nền kinh tế qua các giai đoạn của kỳ kế hoạch 5 năm,
% so với cùng kỳ
2001-2005

2006-2010

2011-2015

Tăng trưởng chung

6,9

6,32

5,91

Nông, lâm, thủy sản


3,9

3,53

3,05

Công nghiệp, xây dựng

8,7

6,38

6,92

Dịch vụ

7,0

7,64

6,32

Nguồn: Tổng cục Thống kê

20


Giai đoạn 2011-2015, kinh tê Việt Nam đối mặt với nhiều khó khăn do
những vấn đề nội tại của nền kinh tê và chịu tác động không nhỏ của sự suy thối

kinh tê tồn cầu.
Tăng trưởng kinh tê giai đoạn 2011- 2015 không đạt được mục tiêu như kê
hoạch đề ra chủ yêu bắt nguồn từ hai nguyên nhân chính: Tác động tiêu cực của
cuộc khủng hoảng kinh tê, suy thối tài chính tồn cầu, và những cải cách trong
nước chưa mang lại nhiều kêt quả đồng thời những yêu kém nội tại của nền kinh tê
trở nên trầm trọng hơn.
Cơ cấu ngành kinh tế dịch chuyển tương đối chậm
Bảng 3: Cơ cấu GDP và đóng góp vào tăng trưởng chung của các lĩnh vực giai
đoạn 2011- 2015
Tỷ trọng trong GDP chung, %
NLTS

2011

19.57

2012

19.22

2013

17.96

2014

17.7

2015


17

Đóng góp vào tăng trưởng chung,
điểm %
CNXD DV Thuê sản NLTS CNXD
DV
Thuê sản
phẩm trừ
phẩm trừ
trợ cấp
trợ cấp sp
sp
32.24 36.7
11.46
0.78
2.44
2.76
0.26
4
33.55 37.2
9.95
0.53
2.41
2.51
-0.19
7
33.2 38.7
10.11
0.46
1.69

2.55
0.72
4
33.22 39.0
10.05
0.59
2.13
2.36
0.90
4
33.25 39.0
10.05
0.40
3.20
2.43
0.64
4
Nguồn: Tổng cục Thống kê

Về tỷ trọng giữa các khu vực kinh tê, sự thay đổi cơ cấu kinh tê Việt Nam
trong giai đoạn vừa qua đặc trưng bởi sự thu hẹp GDP của khu vực nông lâm thủy
sản và sự tăng lên tương ứng của 2 lĩnh vực cịn lại, nhưng q trình dịch chuyển
cơ cấu kinh tê diễn ra tương đối chậm.Với tỷ trọng cao trong tổng GDP, khu vực
21


dịch vụ là khu vực có đóng góp lớn vào tăng trưởng kinh tê trong giai đoạn 20112014. Tuy nhiên, đên năm 2015, với sự tăng trưởng bứt phá của khu vực CNXD
(đạt mức 9,64% so với cùng kỳ), khu vực này đã dẫn đầu nền kinh tê và có mức
đóng góp lớn nhất vào tăng trưởng chung.
3.2.Mối quan hệ qua lại giữa đầu tư phát triển và tăng trưởng kinh tế

3.2.1. Tác động của đầu tư đến tăng trưởng và phát triển kinh tế
3.2.1.1. Đầu tư tác động tới tổng cầu ở Việt Nam
Vốn là một trong những yêu tố sản xuất và cũng chiêm một tỷ trọng lớn trong
tổng cầu của toàn bộ nền kinh tê. Khi quy mơ tăng vốn đầu tư thì trong ngắn hạn
đã làm tăng tổng cầu của nền kinh tê. Sau đó nó tác động làm tăng tổng cung trong
dài hạn. Theo số liệu của WB thì đầu tư thưởng chiêm từ 24% đên 28% trong cơ
cấu tổng cầu của tất cả các nước. Vốn đầu tư ở nước ta ngày càng tăng, tác động
đên GDP tăng theo bảng.
Bảng 4: GDP và vốn đầu tư giai đoạn 2005-2015
Năm

Vốn đầu tư
(Ngàn tỷ đồng)

GDP thực tê
(Ngàn tỷ đồng)

2005

151,18

441,64

2006

163,54

481,29

2007


193,10

535,72

2008

219,68

613,44

2009

290,92

715,30

2010

343,13

839,21

2011

398,90

973,79

2012


532,1

1143,7

2013

616,7

1485,03

2014

714,9

1658,3

2015

830,3

1951,2

22


Nguồn: Tổng cục thống kê
Trong gia đoạn khủng hoảng kinh tê tồn cầu năm 2008 thì năm 2009 Việt
Nam đã áp dụng chính sách kích cầu đầu tư và tiêu dùng để hỗ trợ 4% lãi suất vay
cho các doanh nghiệp tiêp tục sản xuất kinh doanh chia làm hai gói. Gói thứ nhất

trị giá 17 ngàn tỷ đồng áp dung cho khoản vay dưới 1 năm và gói thứ hai có gia trị
lơn hơn được áp dụng cho khoản vay tới 2 năm. Như vậy thơng qua chính sách này
đã tác động tích cực đên hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, hạ
giá thành sản phẩm, tăng tiêu dùng giải quyêt việc làm, ổn định xã hội giảm bớt tác
động của cuộc khủng hoảng kinh tê.
3.2.1.2. Đầu tư tác động tới tổng cung ở Việt Nam.
Bảng 5: Bảng số liệu về đầu tư và lao động và GDP giai đoạn 2002 – 2013
Năm

GDP (tỷ đồng)

K (tỷ đồng)

L (nghìn người)

2002

313247

147993

39276

2003

336242

166814

40404


2004

362435

189319

41579

2005

339031

213931

42775

2006

425373

243306

43980

2007

461344

309117


45208

2008

480458

333226

46461

2009

516568

371302

47744

2010

551609

400183

49049

2011

584073


362845

50352

2012

607895

406514

51422

2013

614560

441924

52207
Nguồn: Tổng cục thống kê

Nhận xét:
- Lượng GDP qua các năm tăng tương đối ổn định, có sự tăng nhẹ.
- Lượng vốn đầu tư có sự thay đổi nhiều hơn GDP :

23


 Giai đoạn 2002-2006, lượng vốn đầu tăng tương đối cao

 Năm 2007, lượng đầu tư tăng lên đột ngột
 Năm 2008, có lượng tăng thấp trong lượng đầu tư
 Năm 2009-2013, có mức tăng trở lại trong đầu tư
- Với mức đầu tư, tốc độ đầu tư và tỉ lệ I/GDP tăng thì GDP cũng có xu hướng
tăng theo và ngược lại. Tuy nhiên, tốc độ tăng GDP thấp hơn tốc độ tăng I,
trung bình trong giai đoạn 2002-2013, tốc độ tăng GDP là khoảng 7,3%
trong khi đó tốc độ tăng I khoảng 14% đồng thời có xu hướng ổn định hơn
tốc độ tăng I.
Nguyên nhân có thể kể tới như:
+ Do tác động trễ và lâu dài của hoạt động đầu tư. Hiệu quả của một hoạt động đầu
tư thường không thể hiện hêt ngay trong năm đi đầu tư mà kéo dài ra các năm tiêp
theo bởi quá trình thực hiện hoạt động đầu tư thường kéo dài, vốn lớn cần thời gian
thu hồi vốn, tổ chức xây dựng, hoạt động trong thời gian dài.
+ Tốc độ tăng GDP thấp hơn tốc độ tăng I cũng do ảnh hưởng từ hiệu quả sử dụng
vốn đầu tư giảm qua các năm
+ I là nhân tố quan trọng trong tăng GDP nhưng vẫn còn các yêu tố khác ảnh
hưởng đáng kể tới tăng GDP như L, TFP… Do đó, tốc độ tăng I phải đặt trong
mối quan hệ với các yêu tố này. Việc này đồng nghĩa với, tỉ lệ tăng I cao kéo theo
tăng trong tốc độ GDP nhưng không phải kéo tăng ở mức bằng với tỉ lệ tăng I.
3.2.1.3. Đầu tư tác động đến tốc độ tăng trưởng kinh tế.
Trong giai đoạn 2006 – 2015, đầu tư phát triển tăng càng nhanh, kinh tê tăng
trưởng càng mạnh mẽ.
Hình 1: Quan hệ giữa tốc độ tăng đầu tư và tăng trưởng kinh tế
24


×