Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

Địa chất việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (419.45 KB, 10 trang )

Địa chất là môn khoa học nghiên cứu vể Trái Đất, các vật liệu hình
thành Trái Đất, cấu trúc của những vật liệu đó và các q trình hoạt động
của chúng. Nó bao gồm các nghiên cứu về nguồn gốc các sinh vật trên
hành tinh của chúng ta. Một phần quan trọng của địa chất học là nghiên
cứu về thành phần, nguồn gốc, các quá trình, cấu trúc của Trái Đất đã
thay đổi như thế nào theo thời gian.

Lịch sử hình thành và phát triển của lãnh thổ nước ta gắn liền với lịch sử
hình thành và phát triển của Trái Đất. Đó là một q trình lâu dài và
phức tạp. Có thể chia làm 3 giai đoạn chính:
• Giai đoạn Tiền Cambri
• Giai đoạn Cổ kiến tạo
• Giai đoạn Tân Kiến Tạo
1. Giai đoạn Tiền CamBri:
 Là giai đoạn cổ nhất và kéo dài nhất trong lịch sử phát triển lãnh
thổ Việt Nam.


- Các đá biến chất ở nước ta được phát hiện ở Kon Tum, Hồng
Liên Sơn có tuổi cách đây 2,5 tỉ năm.
- Diễn ra ở nước ta trong khoảng 2 tỉ năm và kết thúc cách đây
542 triệu năm.
 -Diễn ra trong phạm vi hẹp trên phần lãnh thổ nước ta hiện nay:
Diễn ra chủ yếu ở khu vực núi cao Hoàng Liên Sơn và Trung
Trung Bộ.
 Các điều kiện cổ địa lí cịn rất sơ khai và đơn điệu
- Xuất hiện thạch quyển, lớp khí quyển ban đầu cịn rất mỏng (
chủ yếu là các chất khí amoniac, điôxit cacbon, nitơ, hiđrô và về
sau là ôxi ). Khi nhiệt độ khơng khí thấp dần, thủy quyển xuất
hiện với sự tích tụ của lớp nước trên bề mặt Trái Đất. Từ đó, sự
sống xuất hiện.


- Tuy nhiên, các sinh vật trong giai đoạn này còn ở dạng sơ khai
nguyên thủy như tảo, động vật thân mềm.
2. Giai đoạn Cổ kiến tạo:
 Giai đoạn Cổ kiến tạo là giai đoạn tiếp nối sau giai đoạn Tiền
Cambri. Đây là giai đoạn có tính chất quyết định đến lịch sử phát
triển của tự nhiên nước ta với những đặc điểm sau:
- Diễn ra trong thời gian khá dài, tới 477 triệu năm: Bắt đầu từ kì
Cambri, cách đây 542 triệu năm, chấm dứt vào kì Krêta, cách
đây 65 năm.
 Là giai đoạn có nhiều biến động mạnh mẽ nhất trong lịch sử phát
triển tự nhiên nước ta.
- Đất đá của giai đoạn này rất cổ, có cả các loại trầm tích ( trầm
tích biển và trầm tích lục địa ), macma và biến chất.
-

Các đá trầm tích biển phân phối rộng khắp trên lãnh thổ, đặc
biệt là đá vôi tuổi Đêvôn và Cacbon-Pecmi có nhiều ở miền
Bắc. Tại một số vùng trũng sụt lún trên đất liền hình thành nên
các mỏ than ở Quảng Ninh, Quảng Nam.


- Kèm theo các hoạt động uốn nếp tạo núi và sụt võng là động đất
với các loại đá macma xâm nhập và macma phun trào như
granit, riôlit, anđêzit cùng các khoáng sản quý như: đồng, sắt,
thiếc, vàng, bạc, đá quý.
 Là giai đoạn lớp vỏ cảnh quan địa lí nhiệt đới ở nước ta đã rất phát
triển.
-

Các điều kiện có địa lí của vùng nhiệt đới ẩm ở nước ta vào

giai đoạn này đã được hình thành và phát triển thuận lợi mà dấu
vết để lại là các hóa đá san hơ, các hóa đá than cùng nhiều hóa
đá cổ khác.

 Có thể nói,về cơ bản bộ phận lãnh thổ Việt Nam hiện nay đã được
định hình từ khi kết thúc giai đoạn Cổ kiến tạo.
3. Giai đoạn Tân kiến tạo:
 Là giai đoạn diễn ra ngắn nhất trong lịch sử hình thành và phát
triển của tự nhiên nước ta: Bắt đầu cách đây 65 triệu năm và vẫn
tiếp diễn cho đến ngày nay.
 Chịu sự tác động mạnh mẽ của kì vận động núi Anpơ-Himalaya và
những biến đổi khí hậu có quy mơ tồn cầu.
-

Vận động vào núi Anpơ-Himalaya tác động đến lãnh thổ nước
ta bắt đầu từ kỉ Nêôgen, cách đây khoảng 23 triệu năm, cho đến
ngày nay.

- Do chịu tác động của vận động tạo núi Anpơ-himalaya, trên
lãnh thổ nước ta đã xảy ra các hoạt động như: uốn nếp, đứt gãy,
phun trào macma, nâng cao và hạ thấp địa hình, bồi lấp các bồn
trung lục địa.
- Trong kỉ Đệ tứ, khí hậu Trái Đất có những biến đổi lớn: thời kì
băng hà gây nên tình trạng dao động lớn của mực nước biển. Đã
có nhiều lần biển tiến và biển lùi trên phần lãnh thổ nước ta mà


dấu vết để lại là các thềm biển, cồn cát, các ngân nước trên vách
đá ở vùng ven biển và các đảo ven bờ.
 Là giai đoạn tiếp tục hoàn thiện các điều kiện tự nhiên làm cho đất

nước ta có diện mạo và đặc điểm tự nhiên như hiện nay.
- Các điều kiện thiên nhiên nhiệt đới ẩm đã được thế hiện rõ nét
trong các quá trình tự nhiên như q trình phong hóa và hình
thành đất, trong nguồn nhiệt đới ẩm dồi dào của khí hậu, lượng
nước phong phú của mạng lưới sơng ngịi và nước ngầm, sự
phong phú và đa dạng của thổ nhưỡng và giới sinh vật đã tạo
nên diện mạo và sắc thái của thiên nhiên nước ta ngày nay.
I.

QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH
ĐỊA CHẤT VIỆT NAM:
 Ngay sau khi Cách mạng tháng Tám thành cơng, nhận rõ vai trị
quan trọng của ngành Địa chất, ngày 2/10/1945, Chính phủ đã
thành lập Nha Kỹ nghệ trong cơ cấu của Bộ Quốc dân Kinh tế, sau
này là Nha Khoáng chất - Kinh tế thuộc Bộ Kinh tế và Bộ Công
thương, đánh dấu sự ra đời của ngành Địa chất Việt Nam.
 Trong bước đầu hình thành được Đảng và Nhà nước quan tâm,
ngành Địa chất đã vượt mọi khó khăn, triển khai cơng tác điều tra
cơ bản về địa chất, phục hồi hoạt động khai thác khống sản ở các
mỏ, góp phần to lớn vào công cuộc kháng chiến và xây dựng đất
nước. Từ đó, trải qua nhiều giai đoạn cách mạng của nước ta,
ngành Địa chất Việt Nam đã liên tục phát triển một cách vững
chắc, với nhiều dấu mốc lịch sử quan trọng trong từng thời kỳ.
 Ngày 30/4/1975, Đảng và Nhà nước ta đã ưu tiên đầu tư cho công
tác điều tra cơ bản về địa chất và tìm kiếm thăm dị khống sản ở
miền Nam, tiếp tục đẩy mạnh các công tác này trên phạm vị cả
nước.
 Ngày 1/8/1987, Hội đồng Bộ trưởng thành lập Tổng cục Mỏ và
Địa chất. Đây là giai đoạn đỉnh cao trong quá trình hình thành và
phát triển của ngành Địa chất Việt Nam. Nhiều cơng trình địa chất



có tầm cỡ quốc tế đã ra đời, một số mỏ lớn cũng đã đưa vào khai
thác, góp phần tăng trưởng cho đất nước.
 Năm 1990 đã thành lập Cục Địa chất Việt Nam và Cục Quản lý Tài
nguyên Khoáng sản Nhà nước.
 Trải qua 65 năm, ngành Địa chất đã liên tục lớn mạnh về tổ chức,
năng lực chuyên môn và công nghệ, thiết bị ngày càng được nâng
cao. Các đơn vị địa chất hoạt động có hiệu quả trên phạm vi cả
nước, đào tạo ra nhiều cán bộ cho ngành. Các Tập đồn Dầu khí
Quốc gia, Than - Khống sản Việt Nam góp phần to lớn phát triển
kinh tế.
1. Kết quả nghiên cứu và điều tra cơ bản địa chất:
 Đến nay, các đơn vị nghiên cứu và điều tra cơ bản về địa chất đã
thành lập được hệ thống bản đồ địa chất và khoáng sản tỷ lệ
1:1.000.000, 1:500.000 và 1:200.000 trên tồn lãnh thổ.
 Cụm cơng trình bản đồ địa chất và khống sản Việt Nam và Bản
đồ địa chất, khoáng sản, tham gia vào bộ Atlas Quốc gia Việt Nam
được trao tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Khoa học và Cơng
nghệ năm 2005
 Đây là nguồn tài liệu địa chất có giá trị cao góp phần vào kho tàng
khoa học địa chất thế giới
2. Định hướng phát triển ngành địa chất Việt Nam:
 Nhằm góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, để tài nguyên địa
chất và khoáng sản trở thành nguồn lực quan trọng cho phát triển
kinh tế - xã hội bền vững, sớm đưa nước ta trở thành quốc gia giàu
mạnh, dân chủ, công bằng và văn minh như mục tiêu của Đảng và
Nhà nước đã đặt ra, Bộ Tài nguyên và Môi trường đang chỉ đạo
các đơn vị địa chất thực hiện các nhiệm vụ lớn sau đây:
- Trong 5 năm tới đây, phải đổi mới căn bản công tác quản lý nhà

nước về hoạt động khoáng sản, để tài nguyên khoáng sản thực
sự là động lực phát triển kinh tế - xã hội, phát triển kinh tế đi
đôi với bảo vệ môi trường và bảo vệ quyền lợi của nhân dân địa
phương nơi có mỏ.


II.

-

Ban hành Chiến lược tài nguyên khoáng sản là cơ sở hoàn
thiện các Quy hoạch điều tra cơ bản địa chất và khoáng sản,
khai thác khoáng sản nhằm bảo vệ và sử dụng hợp lý tài
nguyên khoáng sản cho trước mắt và lâu dài. Thành lập hệ
thống tài liệu về các tài ngun khống sản, cấu trúc, mơi
trường địa chất; để phát triển kinh tế - xã hội của cả nước, các
đơ thị, các cơng trình xây dựng lớn một cách bền vững hiệu
quả.

-

Đổi mới ngành Địa chất để có năng lực chuyên môn và công
nghệ hiện đại, nhằm thăm dò các tài nguyên trong lòng đất,
lòng biển đạt chất lượng cao; điều tra sâu trong lòng đất đến
500-2000 m. Trước mắt, trong Kế hoạch 5 năm 2011-2015
hoàn thành dự án lớn: urani, bauxit, sắt laterit, than đồng bằng
sơng Hồng.

KHỐNG VẬT
 Khoáng vật là các hợp chất tự nhiên được hình thành trong các q

trình địa chất. Các khống vật có thành phần hóa học thay đổi từ
dạng các nguyên tố hóa học tinh khiết và các muối đơn giản tới các
dạng phức tạp như các silicat với hàng nghìn dạng đã biết. Cơng
việc nghiên cứu khống vật được gọi là khoáng vật học.
 Sự đa dạng và phong phú của các loại khoáng vật được điều khiển
bởi thành phần hóa học của Trái Đất. Silic và ơxy chiếm khoảng
75% vỏ Trái Đất, mà chúng chủ yếu nằm trong các cấu trúc của
các khoáng vật silicat. Sự khác biệt về thành phần và cấu trúc tinh
thể sẽ tạo ra các loại khống vật khác nhau, và các tính chất này
đến lượt nó lại bị ảnh hưởng bởi mơi trường địa chất mà khống
vật đó được thành tạo.


 Những thay đổi về nhiệt độ, áp suất, và thành phần của khối đá có
thể kà nguyên nhân làm thay đổi đặc điểm khống vật học của nó.
 Theo điều kiện sinh thành khoáng vật được chia ra thành 2 nhóm
lớn:
- Nhóm khống vật nội sinh, được hình thành trong các điều kiện
liên quan đến các quá trình xảy ra trong lớp vỏ Trái Đất và trong
phần trên của quyển manti (còn gọi là lớp phủ) (tức là thạch
quyển) như do chịu sự tác động của macma hay do biến chất
- Nhóm khống vật ngoại sinh, tạo ở phần trên của vỏ Trái Đất
và ở trên mặt đất liên quan đến các quá trình ngoại sinh -như tác
dụng phong hóa và tích đọng từ dung dịch nước.


Các tính chất vật lý cơ bản hay được sử dụng là:

- Cấu trúc tinh thể :Một khống vật có thể thể hiện hành vi hay
dạng tinh thể rõ nét hay có thể là dạng khối lớn, bột hay khối

đặc với các tinh thể chỉ nhìn thấy được ở dạng vi thể.
- Độ cứng: thường được đo theo thang độ cứng Mohs
- Màu sắc và màu vết vạch: Màu sắc chỉ ra biểu hiện về màu
của khoáng vật trong ánh sáng phản xạ hay truyền qua. Màu vết
vạch là màu của bột khoáng vật để lại sau khi cọ xát nó vào bề
mặt đồ sứ không tráng men hay mảng các sọc.
 Màu sắc khơng phải là một tính chất nhận dạng khống vật. Màu
lục uvarovit (trái) và đỏ hồng grossular (phải), đều là granat. Tính
chất nhận biết gồm các tinh thể hình 12 mặt như khối cầu, ánh
nhựa và độ cứng khoảng 7.


III.

TÀI NGUYÊN:
 Tài nguyên thiên nhiên gồm các dạng năng lượng vật chất, thông
tin tồn tại khách quan với ý muốn con người có giá trị tự thân con
người có thể sử dụng trong hiện tại và tương lai, phục vụ cho sự
tồn tại và phát triển của loài người.Tài nguyên thiên nhiên chia
làm hai loại:
- Tài nguyên tái tạo (nước ngọt, đất, sinh vật v.v...) là tài nguyên
có thể tự duy trì hoặc tự bổ sung một cách liên tục khi được
quản lý một cách hợp lý. Tuy nhiên, nếu sử dụng khơng hợp lý,
tài ngun tái tạo có thể bị suy thối khơng thể tái tạo được. Ví
dụ: tài ngun nước có thể bị ơ nhiễm, tài ngun đất có thể bị
mặn hố, bạc màu, xói mịn v.v...
- Tài nguyên nước là các nguồn nước mà con người sử dụng hoặc
có thể sử dụng vào những mục đích khác nhau. Nước được dùng
trong các hoạt động, việc cung cấp nước ngọt và sạch trên thế
giới đang từng bước giảm đi.

- Tài nguyên đất tài nguyên đất của thế giới theo thống kê như
sau: Tổng diện tích 14.777 triệu ha, với 1.527 triệu ha đất đóng
băng và 13.251 triệu ha đất khơng phủ băng. Trong đó, 12%
tổng diện tích là đất canh tác, 24% là đồng cỏ, 32% là đất rừng
và 32% là đất cư trú, đầm lầy. Tỷ trọng đất đang canh tác trên
đất có khả năng canh tác ở các nước phát triển là 70%; ở các
nước đang phát triển là 36%. Tài nguyên đất của thế giới hiện
đang bị suy thối nghiêm trọng do xói mịn, rửa trôi, bạc mầu,
nhiễm mặn, nhiễm phèn và ô nhiễm đất, biến đổi khí hậu. Ðất tự
nhiên ở Việt Nam có diện tích 33 triệu hecta và phân bố khơng
đều.


-

Tài nguyên không tái tạo là loại tài nguyên tồn tại hữu hạn, sẽ
mất đi hoặc biến đổi sau quá trình sử dụng.Ví dụ như tài ngun
khống sản của một mỏ có thể cạn kiệt sau khi khai thác. Tài
nguyên gen di truyền có thể mất đi cùng với sự tiêu diệt của các
lồi sinh vật q hiếm.

 Khống sản là thành tạo khoáng vật của lớp vỏ trái Đất, mà thành
phần hóa học và các tính chất vật lý cho phép sử dụng chúng có
hiệu quả và lợi ích trong lĩnh vực sản xuất của cải vật chất của nền
kinh tế quốc dân.
 Theo mục đích và cơng dụng người ta chia ra thành các dạng
khoáng sản sau:
- Khoáng sản nhiên liệu hay nhiên liệu hóa thạch bao gồm dầu
mỏ, hơi đốt, đá phiến dầu, than bùn, than v.v.
- Dầu mỏ hay dầu thô là một chất lỏng sánh đặc màu nâu hoặc

ngả lục. Dầu mỏ tồn tại trong các lớp đất đá tại một số nơi
trong vỏ Trái Đất. Dầu mỏ là một hỗn hợp hóa chất hữu cơ ở
thể lỏng đậm đặc, phần lớn là những hợp chất của hydrocarbon,
thuộc gốc alkane, thành phần rất đa dạng.
- Khoáng sản phi kim: Bao gồm các dạng vật liệu xây dựng như
đá vôi, cát, đất sét v.v.; đá xây dựng như đá hoa cương v.v và
các khoáng sản phi kim khác.
- Đá vôi: là loại một loại đá trầm tích, về thành phần hóa học chủ
yếu là khống chất canxit ( tức cacbonat canxi CaCO3 ). Đá vơi
ít khi ở dạng tinh khiết, mà thường bị lẫn các tạp chất như đá
phiến silic, silica và đá mácma cũng như đất sét, bùn và cát,
bitum...




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×