Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

thảo luận địa chất việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 26 trang )


Đại Học Mỏ Địa Chất
Đại Học Mỏ Địa Chất
Khoa Địa Chất
Khoa Địa Chất
Bộ môn địa chất
Địa Chất Việt Nam


Thực hiện nhóm 3:

Trần Khắc Giáp ( nt )

Lê Thị Nhàn

Nguyễn Thị Thơ

Nguyễn Văn Nguyên

Vũ Văn Hòa

Nguyễn Nghĩa Đức

Nguyễn Văn Khương

Giảng viên:

Trần Mỹ Dũng


Lời Mở Đầu:



Trái đất ở những vùng khác nhau chịu sự chi phối của những quy luật địa chất khác
nhau, nên nơi này giàu khoáng sản, thậm chí những khoáng sản mang lại nhiều loại
hình khoáng sản có lợi nhuận như kim cương, đá quý, dầu khí, vv., nơi khác lại chẳng
có là bao. Cho nên con người sống ở một vùng đất nào đó luôn phải xem xét cặn kẽ
mảnh đất bên dưới chân mình.

Việc nghiên cứu địa chất lãnh thổ nước ta trước đây không để lại điều gì trong thư tịch.
Đến cuối thế kỷ 19, khi người Pháp bắt đầu thiết lập chế độ thực dân ở nước ta, việc
điều tra địa chất được chú ý đến và bắt đầu xuất hiện các công trình về địa chất khu
vực từng vùng một của nước ta. Nhưng chỉ đến khi nước ta giành được độc lập, hoà
bình và thống nhất toàn lãnh thổ, từ những năm 60-70 của thế kỷ này việc nghiên cứu
và điều tra khoáng sản một cách có hệ thống với việc lập bản đồ địa chất từ tỷ lệ nhỏ
đến tỷ lệ lớn tiến hành cùng các nghiên cứu chuyên đề, đã được đẩy mạnh cùng với
việc xây dựng từng bước ngành địa chất của nước ta. Trong quá trình này, xuất hiện
các phân vị địa chất cơ bản, bao gồm các phân vị địa tầng, các phân vị magma và các
phân vị cấu trúc - kiến tạo, là những công cụ để mô tả địa chất khu vực của nước ta.
Khi việc nghiên cứu địa chất và khoáng sản càng đi vào chiều sâu, các phân vị này
càng nhiều và có nội dung phong phú, đòi hỏi phải tổng hợp và hệ thống hoá lại, nhằm
giúp cho các nhà địa chất trong và ngoài nước có những tư liệu tra cứu thuận tiện và
xác thực khi tìm hiểu về địa chất một vùng.

-Phân chia Các Vùng Nghiên Cứu Của Việt Nam:
-Phân chia Các Vùng Nghiên Cứu Của Việt Nam:
Theo hệ thống phân loại này, Địa chất Việt Nam được chia thàng 8 vùng
miền:
Đông Bắc Bộ
Bắc Bắc Bộ
Tây Bắc Bộ
Bắc Trung Bộ

Kon Tum
Nam Trung Bộ và Nam Bộ
Cực Tây Bắc Bộ
Hoàng Sa và Trường Sa
-
Để nắm vũng kiến thức cũng như địa chất của từng vùng , dựa trên nhũng
kiến thức đã học ,tài liệu tham khảo , dưới sự hướng dẫn của thầy lớp chúng em
đã phần nào xác lập được cột địa tầng của các vùng
-
Chung em làm về khu vực việt lào từ Neoproterozoi thượng đến pemi trung,
nàm giữa 2 đứt gãy sông mã ,điện biên lai châu ở phía tây bắc và đứt gãy tam
kì phước sơn ở phía nam , gồm 2 niên đãy
-
Liên dãy1 : Neoproterozoi thượng đến silur
gồm các dãy : +neoproterozoi thượng đến cambri hạ
-
+ Cambri trung đến Ỏdovic hạ
-
+ Ocdovic trung đến silur,wenlock
-
+ silur, ludlow-pridoli
-Liên dãy 2: Devon đến Pemi trung
-
Gồm các dãy: + Devon đến cacbon hạ , Tournais
-
+dãy cacbon hạ đến permi trung

1, Liên dãy Neoproterozoi thượng đến – Silur
1, Liên dãy Neoproterozoi thượng đến – Silur
a, dãy Neoproterozoi thượng – Camri hạ

a, dãy Neoproterozoi thượng – Camri hạ
Stt Tên địa
tầng
Địa danh xác lập địa
tầng và mặt cắt
chuẩn
Người xác lập Tuổi Đặc điểm thạch học chủ yếu
1 Suối Mai Mặt cắt chuẩn ở suối
Mai, bản Nát, bản
Chiềng, thuộc tây
Nghệ An
Phan Trường
Thị, Lê Duy
Bách Năm
1970
(NP
3
-
ε
2sm)
Quartzit mica hạt mịn phân
lớp dày xen các lớp lớp
mỏng đá phiến mica có
granat và chloritoid dạng
phân nhịp dày 1500m,
chuyển lên phyllit chứa
biotit ,chlorit, graphit xen các
lớp mỏng đá phiến silic
,quarzit và ít đá hoa dày
khoảng 2000m

- Bất chỉnh hợp trên đá tiện
cambri,

b, dãy Cambri trung – Ordovic hạ
b, dãy Cambri trung – Ordovic hạ
2 A Vương Thừa Thiên Huế,
Quảng Nam, Đà
Nẵng. Mặt cắt
chuẩn ở A Rếch
Trần Đức
Lương,Nguy
ễn Xuân
Bao 1982
(trong Phạm
Kim Ngân và
nnk. 1986).
ε
2
-O
1
av
Phần dưới: đá phiến sericit - thạch
anh, đá phiến mica, đá phiến sericit
- clorit xen đá phiến sét, thấu kính
đá lục, cát kết dạng quarzit, 600 -
700m. Phần giữa: cát kết dạng
quarzit xen đá phiến thạch anh -
sericit - clorit, đá phiến sét, thấu
kính đá vôi hoa hóa, 1500m. Phần
trên: đá phiến sericit - thạch anh, đá

phiến sericit - clorit, cát kết quarzit,
thấu kính đá hoa, đôi nơi xen đá
phiến actinolit - zoisit - epiđot,
800m
- Nằm bất chỉnh hợp trên phức hệ
Khâm Đức – Núi vú và bất chỉnh
hợp dưới hệ tầng Long Đại

C, ordovic trung-silur, wenlock
C, ordovic trung-silur, wenlock
3 Sông
Cả
Mặt cắt chuẩn
ở HUổi Thù
phân bố ở
Mường Xén,
Tương Dương
đên Quỳ Châu
Nghệ An. Nam
sông Cả từ
biên gới Việt
Lào qua tây
Nghệ An
xuống Kỳ Anh
Hà Tĩnh
Mareichev
A., Trần
Đức
Lương
(trong

Đovjikov
A. E. và
nnk. 1965:
Hệ tầng
Sông Cả
Sông
Cả
Formation
).
O
2
-S
2
sc Đá phiến thạch anh – mica,
cát kết dạng quarzit xen bột,
cát kết (470m),. Cát kết đa
khoáng, đá phiến thạch anh
sericit, đá vôi sét ở trên
cùng(850m). Sạn kết, đá phiến
sét, cát kết, bột kết, 1000m
-
Hóa thạch bút đá silur sớm
- Chưa quan sát ranh giới
dưới. Trên chỉnh hợp với hệ
tầng Huổi Nhị

4 Long
Đại
Mặt cắt chuẩn ở
bản Ho-Vit Thu

Lu phân bố ở
Quảng Bình
Quảng Trị Thừa
Thiên Huế phía
nam đứt gãy Rào
Nậy(sông Gianh)
đến thượng
nguồn sông Vàng
Mareich
ev A.,
Trần
Đức
Lương
(trong
Đovjiko
v A. E.
và nnk.
1965)
O
2
-S
2
ld a) Cát, bột kết thạch anh
dạng nhịp xen phun trào
anđesit, 100m; b) đá phiến
sét xen bột kết, 400m; c)
cát bột kết xen đá phiến
sét clorit dạng nhịp, 200m;
d) đá phiến sét, bột kết
b) - hóa thạch bút đá

c) Dưới nằm không chỉnh
hợp với hệ tầng A Vương
và trên là hệ tầng Đại
Giang

D, dãy silur ludlow-pridoli
D, dãy silur ludlow-pridoli
5 Đại Giang Phân bố ở
Quảng
Bình,Quảng
Trị
Mareichev
A.M., Trần
Đức Lương
(trong
Đovjikov
A.E. và nk.
1965)
S
3-4
dg a) Cát kết xen cát kết
quarzit, 100m; b) bột
kết xen cát kết, 485m;
c) cát kết xen bột kết
và cát kết dạng quarzit,
75m; d) sét vôi, bột kết
chứa vôi, cát kết,
225m; e) bột kết,
180m; f) bột kết xen
cát kết, 80m.

b) Có hóa thạch bọ Ba
Thùy, tay cuộn, cá cổ
c) Nằm ko chỉnh hợp trên
hệ tầng Long Đại và
bất chỉnh hợp dưới với
hệ tầng Tân Lâm

2. Liên dãy devon-permi trung
2. Liên dãy devon-permi trung
a. Dãy devon-carbon ha, tuornais
a. Dãy devon-carbon ha, tuornais
6 Huổi Nhị Mặt cắt
chuẩn ở Huổi
Thù-Nậm
Tầm,phân bố
ở Lai Châu
Điện Biên kéo
xuống tây
Nghệ An
Nguyễn
Văn Hoành
(trong
Nguyễn
Văn Hoành
(1978),
Phạm Huy
Thông
1984).
S
3

-D
2
e hn a) Cát kết xen vài lớp bột
kết, 30m; b) đá phiến
sét, đá phiến sericit,
150m; c) cát kết xen
kẽ với bột kết, đá
phiến sericit, 400m; d)
đá phiến sét bị sericit
hóa, 180 - 200m; e)
cát kết xen bột kết,
100 - 250m; f) đá
phiến sét xen bột kết,
đá phiến sét than,
300m.
b) Bút đá, vỏ nón tuổi
silur, ludlow đến
devon giữa, Eifel
c) Chỉnh hợp trên hệ
,tầng sông Cả, bất
chỉnhhợp dưới với hệ
tầng La Khê

7 Tân
Lâm
Mặt cắt
chuẩn ở A
Chóc( Hướ
ng Hóa
Quảng Trị)

phân bố ở
Quảng Trị
Nguyễn Xuân
Dương 1978, Đặng
Trần Huyên và nnk
1980
D
1
tl a) Đá vôi, sét vôi xen đá
phiến sét, 60m; b) đá
vôi dạng khối, 100 -
120m; c) đá vôi phân
lớp, đôi nơi đá có cấu
tạo phân dải, 200 -
250m.
b) Hóa thạch tay cuộn
không khớp
c) Nằm bất chỉnh hợp
trên hệ tầng Đại giang
tuổi silur, ranh giới
trên chưa xác định dc

8 Rào
chan
Mặ cắt
chuẩn ở
Rào Chan-
Trúc
A Hương
Khê Hà

Tĩnh phân
bố ở tây Hà
Tĩnh và
Quảng Bình
Trần Tính và nnk.
1979 (trong Tống
Dzuy Thanh và
nnk. 1986).
D
1
rc Dày 2100m xen giữa đá phiến
sét đen, đá phiến sét vôi đôi khi
chứa các ổ đá vôi, chuyển lên là
cát kết và bột kết
-
San hô huệ biển
- Nằm giả chỉnh hợp trên hệ tầng
Đại Giang và chỉnh hợp dưới với
hệ tầng Bản Giàng

9 Bản Giàng Chúc A-Hà Tĩnh
và các vùng
Quy Đạt, Thanh
Lạng , Đại Đủ ở
tây Quảng Bình
Trần Tính và
nnk 1979
D
1
em-

D
2
e bg
. a) Cát kết xen bột kết
190m; b) cát kết dạng
quarzit, 135m; c) cát kết,
240m; d) cát kết dạng
quarzit, 170m; e) cát bột
kết, bột kết, đá phiến sét,
130m; f) cát bột kết, 55m
-Hóa thạch phong phú gồm
san hô, lỗ tầng huệ biển tuổi
emsi muộn
- Nằm chỉnh hợp giữa hệ
tầng rào chan và mục bãi

10 Huổi
Lôi
Bắc Trung Bộ
(II.2); tỉnh Nghệ
An , suối Huổi
Lôi, đoạn từ
Mường Xén đi
Pa Khảo
. Nguyễn Văn
Hoành (trong
Nguyễn Văn
Hoành, Phạm
Huy Thông
1984).

D
1
em-
D
2
g hl
. a) Cát kết chuyển lên bột
kết chứa vôi, 200m; b) đá
phiến sét xen bột kết chứa
vôi, 200m; c) đá phiến sét
xen bột kết, thấu kính vôi,
100m; d) đá phiến sét xen
bột kết có nơi bị sericit
hóa, 80m.
-nằm chỉnh hợp dưới hệ
tầng nậm cắn. Quan hệ
trên chưa xác định được.

11 Mục Bãi Bắc Trung Bộ
(II.2); tỉnh Hà
Tĩnh, Quảng
Bình, suối Mục
Bãi, tây bắc
Chúc A 6 km,
Hương Khê,
Hà Tĩnh
Trần Tính
(hệ tầng Mục
Bài) (trong
Tống Duy

Thanh và
nnk. 1986).
D
2
gv mb a) Sét vôi, đá phiến sét,
60m, b) cát kết, đá
phiến xen sét vôi, đá
vôi, 170m; c) cát kết
thạch anh, 250m; d)
sét vôi, đá vôi, đá
phiến sét, 140m; e)
cát kết dạng quartzit
xen đá phiến sét,
100m.
b) -Có hóa thạch dạng
givet tay cuộn, san

c) Chỉnh hợp trên hệ
tầng bản giàng và
chỉnh hợp với ranh
giới chéo dưới hệ
tầng động thờ

12 Động
Thờ
. Bắc Trung Bộ
(II.2); tỉnh Hà
Tĩnh, Quảng
Bình, Mặt cắt
núi Động Thờ,

Chúc A, Hà
Tĩnh.
Hypostratotyp:
mặt cắt Cầu
Rồng - Đồng
Lê, vùng Quy
Đạt, Quảng
Bình .
Mareichev
A.M., Trần Đức
Lương (trong
Đovjikov A.E.
và nnk. 1965).
D
2gv
-D
3
fr
dt
a) Cát kết, 160m; b) cát kết
xen đá phiến, 90m; c) cát
kết thạch anh xen ít thấu
kính sét than, 175m; d)
đá phiến sét than, đá
phiến silic, 75m , Chỉnh
hợp trên Ht. Mục Bãi
b) hóa thạch tay cuộn, sét
than có di tích thực vật và
nhiều bào tử
c) Nằm chỉnh hợp trên hệ

tầng mục bãi với ranh
giới chéo giữa 2 hệ tầng
và chỉnh hợp dưới với hệ
tầng ngọc lâm

13 Xóm Nha Bắc Trung Bộ
(II.2); tỉnh Hà
Tĩnh, Quảng
Bình , Mặt cắt
Xóm Nha, Quy
Đạt, Quảng
Bình
Nguyễn Hữu
Hùng 1981
(trong Vũ Khúc
và nnk. 1984).
D
3
xn a) Đá vôi xám sáng, 70m; b) đá
vôi xám đen, 10m; c) đá vôi
xám sáng, phía trên phân
lớp mỏng, 120m , Chỉnh hợp
trên Ht Mục Bãi và dưới Ht
Cao Quảng
b) Hóa thạc lỗ tầng, răng nón,
nằm chỉnh hợp trên đá silic ,
dá phiến sét than của hệ
tầng động thờ
c) bất chỉnh hợp với hệ tầng la
khê


14 Thiên
Nhẫn
Gồm dải hẹp
chạy qua đồng
bằng Hương
Sơn –Thanh
Chương-Nam
Đàn- Nghệ An
và từ Đức Thọ
đén Kỳ Anh
Hà Tĩnh.Mặt
cắt chuẩn ở
vùng Thiên
Nhẫn
Mareichev
A. (trong
Đovjikov
A. và nnk,
1965).
D
3
tn Đá phiến sét silic, đá phiến silic,đá silic phân
lớp mỏng xen nhau dạng nhịp 200m
Đá phiến silic sọc dải mỏng xen nhau dạng
nhịp với đá phiến sét silic 350m
Đá phiến sét silic xen kẽ dạng nhịp với đá
phiến silic, đá silic phân lớp mỏng hoặc
phân tấm dày 200m
-hóa thạch răng nón devon muộn gồm

ozalrkadina và palmatolepis
-Chưa quan sát được ranh giới trên và dưới
của hệ tầng

15 Ngọc
lâm
Mặt cắt chuẩn
ở Đòng Hóa-
Ngọc Lâm
phân bố ở vùng
Ngọc Lâm ,
Cao Quảng
huyện Tuyên
Hóa Quảng
Bình, Cát
Đằng, Yên Hợp
huyện Minh
Hóa Quảng
Bình
Tạ Hoà Phương,
Phạm Huy
Thông Nguyễn
Hữu Hùng, Đoàn
Nhật Trưởng
1999
D
3
fr ln Đá phiến sét, đá phiến sét silic,
đá phiến silic có cấu tạo sọc dải,
đá vôi silic; đôi khi có lớp mỏng

mangan trong đá phiến sét silic
-hóa thạch tay cuộn Calvinaria
-nằm chỉnh hợp trên hệ tầng
động thờ và dưới đá vôi hệ tầng
xóm nha

16 Nậm
Cắn
Phân bố Kỳ
Sơn Nghệ
An
Mặt cắt
chuẩn ở
Nậm Cắn
Nguyễn Văn
Hoành (trong
Nguyễn Văn
Hoành & Phạm
Huy Thông
1984).
D
2gv
-
C
1
tnc
a) Đá vôi bitum màu xám đen,
280m; b) đá vôi màu xám sáng
đôi khi tái kết tinh, 200m; c) đá
vôi mầu xám đen xen các lớp đá

phiến sét, 190m.
-Hóa thạch san hô, trùng lỗ
nằm chỉnh hợp trên hệ tầng
Huổi Lôi và bất chỉnh hợp với hệ
tầng La Khê

17 Cù Bai Phân bố ở
Quảng Trị -
Quảng
Bình. Mạt
cắt chuẩn ở
Tân Lâm
Nguyễn Xuân
Dương và nnk
1996
D
2gv
-C
1t
cb Dày khoảng 150m gồm đá vôi và đá vôi
đolômit, xám sáng và xám sáng xám
sẫm xen kẽ nhau, đôi khi có nhữn lớp
phiến sét mỏng.
-
Hóa thạch gồm lỗ tầng , san hô, tay
cuộn
-Nằm ko chỉnh hợp trên hệ tầng Đại
Giang

18 Phong

Sơn
Thừa thiên
huế, mặt cắt
đặc trưng ở
vùng Phong
Sơn huyện
Phong Điền
Nguyễn Hữu
Hùng 1995
D
3
f- C
1
t Gồm đá vôi sét xám tro, đá vôi sét
xám đen, các lớp mỏng phiến sét
đen
Hóa thạch tay cuộn, trùng lỗ, lỗ
tầng, san hô
-quan hệ với các hệ tầng chưa dc
quan sát chính xác

b. Dãy carbon hạ-permi trung
b. Dãy carbon hạ-permi trung
19 La Khê Phân bố ở Nghệ
An – Điện Biên,
Bình Trị thiên,
Đovjikov -
1965
C
1

lk Bề dày 210-480m gồm cát kết hạt
thô, quarzit xen đá phiến sét, bột kết
xám đen dày 30m chứa tay cuộn. đá
phiến sét xám đen, đá phiến sét
than, đá phiến silic dày 80-100m
- Nằm không chỉnh hợp trên các
trầm tích Devon thượng- cacbon hạ
và chỉnh hợp trên hệ tầng Bắc Sơn

20 Bắc
Sơn
Phân bố ở tây
Nghệ An, Hà
Tĩnh, Quảng
Bình
Phạm Văn
Hùng 1998
C-P
2
bs Đá vối xám sáng phân lớp dày đến rất
dày, dạng khối, chứa trùng lỗ tuổi
cacbon sớm, Vise đến pecmi giữa
-nằm chỉnh hợp trên hệ tầng La Khê

×