Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG TỈ LỆ CHUYÊN CẦN CỦA HỌC SINH, QUA ĐÓ GÓP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TOÀN DIỆN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÀ LONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (415.74 KB, 24 trang )

1
I. HỌ VÀ TÊN, ĐỊA CHỈ, TRÌNH ĐỘ VĂN HÓA, CHUYÊN MÔN, CHỨC
VỤ, NHIỆM VỤ CHỦ YẾU
Họ và tên: Hoàng Đình Tuấn
Sinh ngày: 01/10/1981
Đơn vị công tác: Trường THCS Tà Long
Trình độ văn hóa: 12/12
Trình độ chuyên môn: Cao đẳng sư phạm Lý – KTCN
Chức vụ: Giáo viên – Tổ trưởng tổ tự nhiên
Nhiệm vụ chủ yếu: Giảng dạy – Làm công tác chủ nhiệm
II. TÊN SÁNG KIẾN
“MỘT SỐ BIỆN PHÁP TĂNG TỈ LỆ CHUYÊN CẦN CỦA HỌC SINH,
QUA ĐÓ GĨP PHẦN NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TỒN
DIỆN TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÀ LONG”
III. NỘI DUNG, BẢN CHẤT CỦA SÁNG KIẾN
III.1. Đặt vấn đê
1. Lí do chọn đê tài
Tính đến năm 2011, tơi đã giảng dạy tại trường THCS Tà Long được hơn 6 năm.
Qua hơn sáu năm giảng dạy, tìm hiểu tình hình giáo dục của xã Tà Long nói riêng
và của huyện Đakrrông nói chung, đặc biệt là các xã thuộc tuyến đường 14 (Ba
Nang, Tà Long, Húc Nghì, Tà Rụt, A Bung, A Ngo, A Vao) tơi nhận thấy mợt số mặt
hạn chế cịn tồn tại cho đến hôm nay có ảnh hưởng lớn đến chất lượng giáo dục
của huyện nhà như sau:
- Học sinh thường xun vắng học khơng lí do hoặc vắng học với lí do khơng
chính đáng như: Gia đình khó khăn phải đi làm đót, nhặt sắt vụn; Không muốn đi
học; Bố hoặc mẹ không cho đi học; Đi khách (ăn cưới, ăn hỏi … ) dài ngày; Sợ
thầy cô nạt; …
- Kết thúc chương trình tiểu học còn nhiều em đọc chưa thông, viết chưa thạo, kĩ
năng thực hiện các phép tính cơ bản (cợng, trừ, nhân, chia, đởi đơn vị … ) cịn hạn
chế. Đặc biệt có mợt số em chưa đọc và viết được.
- Ý thức tự học của các em là rất yếu, đặc biệt là việc tự giác học tập tại nhà, đến


trường xong khi về nhà sách vở để vào một góc, sáng mai đến giờ đi học lại mang
đi, có nhiều em còn mang theo sách vở của thời khóa biểu ngày hôm trước. Vấn đề
học bài cũ, làm bài tập về nhà hay nghiên cứu trước bài mới theo yêu cầu của giáo
viên là chuyện hy hữu hiếm gặp.
- Ý thức về tầm quan trọng của việc học của các em củng còn rất hạn chế, có thể
nói là rất thấp. Các em đi học theo phong trào là chính cho nên thích thì đi, khơng
thích thì khơng đi. Điểm mười cười mà điểm một củng cười. Khi có chương trình
học bổng CI hoặc chế độ hộ nghèo thì đi, nhận được tiền rồi thì nghĩ. Vở và sách
học chưa hết học kì I thì đã rách nát khơng cịn sử dụng được.


2
- Nhận thức về tầm quan trọng của việc học của con em, cũng như trách nhiệm
của gia đình đối với việc học của con em với đa số phụ huynh là rất mơ hồ, hầu hết
phụ huynh phó mặc cho nhà trường. Phần khác phụ huynh không thể quản lý được
con em họ ví như tơi nói nó khơng nghe, nó thích làm gì mặc nó …
- Sự phối kết hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội vẫn còn hạn chế, do đó
chưa đưa ra được những biện pháp hữu hiệu nhằm động viên, vận động học sinh là
con em địa phương đến trường đầy đủ, chuyên cần.
- Một số giáo viên không yên tâm trong công tác, chỉ làm việc qua loa cho xong
nhiệm vụ (hoàn thành nhiệm vụ) đợi ngày chuyển về đồng bằng. Do đó không có
sự đầu tư tâm huyết cần thiết để có thể nhanh chóng góp phần nâng cao chất lượng
giáo dục huyện nhà.
Khi nhìn nhận những vấn đề hạn chế của giáo dục xã Tà Long nói riêng và các
trường thuộc tuyến đường 14 huyện Đakrông nói chung nêu trên, củng như những
ảnh hưởng tiêu cực của nó đến chất lượng giáo dục. Năm học 2008 – 2009 tôi đã
nghiên cứu và viết sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp vận động học sinh
miền núi đến trường”, khi áp dụng tại trường THCS Tà Long đã mang lại kết quả
khá cao, được nhà trường và đồng nghiệp đánh giá cao. Tuy nhiên qua quá trình
triển khai áp dụng tôi nhận thấy để tăng tỉ lệ chuyên cần của học sinh đến lớp mà

chỉ làm công tác vận động không là chưa đủ mà cần phải có các biện pháp nhằm
thu hút học sinh đến trường (khuyến khích, động viên, khích lệ tinh thần ham học,
yêu thích đến trường đến lớp của các em).
Thực hiện chủ đề năm học: “Tiếp tục đổi mới cơng tác quản lí và nâng cao
chất lượng giáo dục”
Thực hiện cuộc vận động “Hai không”; cuộc vận động “Học tập và làm theo
tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh”; c̣c vận đợng “Mỗi thầy cơ giáo là một tấm
gương đạo đức về tự học và sáng tạo”; cuộc vận động xây dựng “Trường học
thân thiện, học sinh tích cực”.
Với lương tâm nghề nghiệp, với lịng qút tâm cải thiện, nâng cao chất lượng
giáo dục miền núi đã hướng tôi đến với việc nghiên cứu đề tài:
“Một số biện pháp tăng tỉ lệ chuyên cần của học sinh, qua đó góp phần nâng
cao chất lượng giáo dục toàn diện trường THCS Tà Long”
Nhằm:
- Tìm ra những nguyên nhân chính, những nguyên nhân sâu xa của vấn đề đi học
không chuyên cần của học sinh miền núi.
- Đưa ra các biện pháp nhằm:
+ Tăng tỉ lệ chuyên cần của học sinh.
+ Góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cuả nhà trường.
2. Giới hạn nghiên cứu của đê tài
- Do điều kiện công tác nên đề tài này chỉ áp dụng giới hạn trong phạm vi trường
THCS Tà Long; với đối tượng là học sinh khối 6,7,8,9 trường THCS Tà Long.


3
- Đề tài này chỉ tập trung nghiên cứu cơ sở lí luận và đưa ra các biện pháp nhằm
tăng tỉ lệ chuyên cần của học sinh bao gồm các biện pháp vận động học sinh đến
trường và các biện pháp thu hút học sinh đến trường (động viên, khuyến khích,
khích lệ tinh thần ham học, yêu thích đến lớp, đến trường của học sinh).
III.2. Cơ sở lí luận

1. Thế nào là chuyên cần? Thế nào là học sinh chuyên cần?
Chuyên cần là chăm chỉ, miệt mài đêu đặn với công việc. Cố gắng làm một
việc gì đó để thu được kết quả tốt ở trạng thái tập trung và bị lôi cuốn vào công
việc đến mức như không một lúc nào có thể rời ra.
Học sinh chuyên cần là học sinh chăm chỉ, miệt mài đều đặn với việc học của
mình cả ở lớp củng như ở nhà. Cố gắng học tập tốt để thu được kết quả cao nhất.
2. Quyên và nhiệm vụ của học sinh THCS
- Quyền của học sinh THCS: Được bình đẳng trong việc hưởng thụ giáo dục toàn
diện, được đảm bảo những điều kiện về thời gian, cơ sở vật chất, vệ sinh, an toàn
để học tập ở lớp và tự học ở nhà, được cung cấp thông tin về việc học của mình.
Được tôn trọng và bảo vệ, được đối xử bình đẳng, dân chủ. Được tham gia các hoạt
động nhằm phát triển năng khiếu về các môn học …
- Nhiệm vụ của học sinh THCS: Thực hiện nhiệm vụ học tập, rèn luyện theo
chương trình, kế hoạch giáo dục của nhà trường. Đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau trong
học tập, rèn luyện; thực hiện điều lệ, nội quy nhà trường …
3. Vị trí, ý nghĩa của giai đoạn phát triển tâm lí lứa tuổi học sinh trung học cơ
sở
Trên thực tế, đa số các em học sinh đến trường trung học cơ sở đã bước vào t̉i
thiếu niên, nên người ta cịn gọi tuổi này là tuổi thiếu niên. Đây là thời kì phức tạp
và quan trọng trong quá trình phát triển của mỗi cá nhân.
Thời kì này có mợt vị trí đặc biệt, vì nó là thời kì chuyển tiếp từ tuổi thơ sang
tuổi trưởng thành. Sự chuyển tiếp tạo nên nội dung cơ bản và sự khác biệt đặc thù
về mọi mặt ở thời kì này. Sự chuyển tiếp đã làm hình thành những cấu tạo mới về
chất trong tất cả mọi mặt. Sự biến đổi của cơ thể, của tự ý thức, của kiểu quan hệ
với người lớn và với bạn cùng tuổi, của hoạt động học tập, của hoạt động xã hội…
đã làm xuất hiện những yếu tố mới của sự trưởng thành. Nhưng quá trình hình
thành cái mới thường diễn ra không đồng đều giữa các thiếu niên khác nhau, và
củng diễn ra không đồng đều giữa các mặt ở trong mỗi thiếu niên (trong thiếu niên
tồn tại song song cả “tính trẻ con” cả “tính người lớn”). Điều đó có liên quan đến
hoàn cảnh sống và hoạt động rất khác nhau của học sinh trng học cơ sở.

4. Chức năng, nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm lớp
a. Chức năng của người giáo viên chủ nhiệm lớp
- Giáo viên chủ nhiệm là người quản lí giáo dục toàn diện mợt lớp: Cần hiểu quản
lí giáo dục khơng chỉ nắm được những chỉ số của quản lí hành chính như tên, t̉i,


4
số lượng, gia cảnh, học lực, đạo đức … mà còn phải có năng lực dự báo xa hướng
phát triển nhân cách của học sinh trong lớp để có phương hướng tổ chức hoạt động
giáo dục, dạy học phù hợp với điều kiện, khả năng của mỗi học sinh.
- Tổ chức tập thể học sinh hoạt động tự quản nhằm phát huy tiềm năng tích cực của
mọi học sinh. Giáo viên chủ nhiệm cần lưu ý xây dựng đội ngũ tự quản xuất phát
từ đặc điểm, nhiệm vụ từng năm học và tính chất phát triển của tập thể học sinh.
- Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa tập thể học sinh với các tổ chức xã hội trong
và ngoài nhà trường, là người tổ chức phối hợp các lực lượng giáo dục.
b. Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm
- Dạy và tổ chức các hoạt động học tập trong và ngoài giớ học của học sinh.
- Nắm vững kế hoạch giảng dạy, giáo dục lao động hướng nghiệp của nhà trường
để thực hiện trong lớp học.
- Làm trung tâm, hạt nhân trong việc xây dựng quan hệ thầy trị xã hợi chủ nghĩa.
- Cố vấn cho học sinh xây dựng lớp học thành đơn vị tập thể xã hợi chủ nghĩa
mang tính chất giáo dục toàn diện, phát huy khả năng tự giác, tự quản của học sinh.
- Hiểu rõ từng đối tượng học sinh trong lớp và có phương pháp giáo dục thích hợp
nhất là những em học sinh cá biệt.
- Chỉ đạo trong việc kết hợp các lực lượng giáo dục.
- Nhận định, đánh giá chính xác học sinh.
- Chịu sự chỉ đạo thống nhất về công tác chủ nhiệm của nhà trường.
III.3. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
1. Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp tăng tỉ lệ chuyên cần của học sinh
trường THCS Tà Long, qua đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện

của nhà trường.
2. Phương pháp nghiên cứu
a. Nghiên cứu lí luận: Trong nghiên cứu lí luận ta dựa vào những lí thuyết đã
được khẳng định, những thành tựu của nhân loại trên nhiều lĩnh vực khác nhau,
những văn kiện chỉ đạo của Đảng và nhà nước liên quan đến vấn đề cần nghiên
cứu để xem xét vấn đề và tìm ra những giải pháp hợp lí, có sức thút phục, xây
dựng mợt lí thút mới, bở sung hoàn chỉnh cụ thể hoá lí thuyết cũ.
b. Phương pháp điều tra giáo dục: Điều tra các thông tin liên quan đến từng học
sinh lớp chủ nhiệm thông qua từng học sinh, ban cán sự lớp, giáo viên chủ nhiệm
cũ, giáo viên bộ môn, gia đình học sinh …
c. Phương pháp quan sát và đàm thoại: Việc dự giờ, quan sát quá trình và thái
độ học tập rèn luyyện của học sinh củng như các biện pháp sư phạm của giáo viên
trong các tiết học. Trực tiếp phỏng vấn, trị chụn, tham gia hoạt đợng cùng các
em để có thể tìm thấy những biểu hiện có liên quan đến hứng thú tham gia các hoạt
động giáo dục của học sinh.
d. Phương pháp kiểm chứng, đánh giá tổng kết thực hiện: Trên cơ sở kiểm
chứng, đánh giá các thông tin thu lượm được sẽ hình dung được thực trạng, đặc


5
điểm hoạt động của học sinh một cách tương đối chính xác. Từ đó có phương
hướng điều chỉnh kế hoạch sao cho phù hợp với tình hình của tập thể học sinh.
e. Phương pháp thống kê, so sánh, tổng hợp: Dựa trên kết quả điều tra thống kê
lại, so sánh và tổng hợp để tìm nguyên nhân, từ đó đưa ra những biện pháp thích
hợp để giáo dục học sinh.
Thơng thường những phương pháp nghiên cứu trên được kết hợp với nhau
làm cho các kết quả thu được vừa có sức thuyết phục về mặt lí luận vừa có ý nghĩa
thực tiễn.

III.4. Nội dung nghiên cứu

1. Thực trạng của vấn đê đặt ra, sự cần thiết để tiến hành nghiên cứu đê tài
- Đặc điểm tình hình nhà trường nói riêng và huyện Đakrông nói chung: Trường
THCS Tà Long nói riêng, các trường học thuộc tuyến đường 14 huyện Đakrông
nói chung hiện nay vấn đề nan giải nhất đó là tỉ lệ chuyên cần của học sinh còn rất
thấp, ảnh hưởng rất lớn đến mục tiêu giáo dục toàn diện của các nhà trường. Các
em thường đi học theo mùa: mùa nắng nhiều hơn mùa mưa, mùa có đót, mùa cưới
hỏi thì vắng học nhiều hơn bình thường…
- Những khó khăn trong việc tăng tỉ lệ chuyên cần của học sinh đến lớp, đến
trường:
+ Hoàn cảch điều kiện môi trường sống còn nhiều khó khăn ảnh hưởng lớn đến
việc đến trường của học sinh (địa hình rộng, cơ sở hạ tầng giao thông không đảm
bảo, dân cư phân bố không đồng đều, phương tiên đi lại không có, …).
+ Ý thức của học sinh củng như sự quan tâm của phụ huynh, chính quyền địa
phương đến việc học của con em chưa cao.
+ Các nhà trường chưa thực sự chú trọng đến việc làm thế nào để thu hút học
sinh đến trường.
+ Công tác vận động của giáo viên chưa có sự phối hợp đồng bộ, chưa thực sự
khoa học cịn có sự chồng chéo và mang tính tự phát.
- Ảnh hưởng của việc học sinh đến lớp không chuyên cần đến chất lượng dạy và
học: Nhiều học sinh đọc viết sai chính tả và thực hiện các phép tính cơ bản không
thành thạo (đặc biệt là học sinh lớp 6). Kết quả học tập của đa số học sinh còn rất
thấp, đặc biệt là các em vắng học nhiều.
+ Bình quân tỉ lệ chuyên cần của học sinh từ năm học 2009 – 2010 trở về trước
luôn dưới 90%.
+ Kết quả chất lượng 2 mặt năm học 2009 – 2010:
HỌC LỰC
HẠNH KIỂM
Năm
G
K

TB
Y-K
T
K
TB
Y
học
SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL

SL

TL


SL

TL

SL

20093,
24,
40,
50,
5
40
113 68,5 7 4,2 67
83
15 3,7 0
0
3
6
3
2010
(Tỉ lệ học sinh yếu kém chiếm gần 5%, tỉ lệ học sinh giỏi chỉ chiếm 3%)

TL


6
2. Những biện pháp nhằm huy động tối đa học sinh trong độ tuổi đến lớp,
đến trường; tăng tỉ lệ chuyên cần của học sinh từ dưới 90% lên trên 95%, qua
đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường.

2.1. Một số biện pháp nhằm thu hút học sinh đến trường (động viên, khuyến
khích, khích lệ tinh thần ham học, yêu thích đến lớp, đến trường của học sinh).
2.1.1. Đối với nhà trường
- Tổ chức đại hội phụ huynh đầu năm học nhằm:
+ Bầu ban chấp hành hội phụ huynh trường gồm 5 người, phân bố đều ở các khu
vực (1 Tà Lao, 1 Pa Hy, 1 Vôi - Kè, 1 Chai - Sa Ta, 1 A Đu - Ba Ngày)
+ Thông qua quy chế hoạt động của hội trong đó chú trọng đến việc hội có những
biện pháp nhằm động viên kịp thời những em học sinh giỏi, học sinh khá, học sinh
nghèo vượt khó. Giúp đỡ những học sinh gặp khó khăn cả về vật chất lẫn tinh thần.
Trao đổi kinh nghiệm vận động con em mình đến trường. Hỗ trợ giáo viên về vận
động học sinh các khu vực.
- Tham mưu với lãnh đạo chính quyền địa phương, phối kết hợp với các ban
nghành đoàn thể trong xã để kịp thời vận động, động viên con em trong xã đến
trường, đến lớp.
- Cuối học kì I, cuối năm học tổ chức phát thưởng kịp thời đối với các em học sinh
giỏi, học sinh khá, học sinh nghèo vượt khó.
- Tổ chức một số hoạt đợng văn nghệ, thể dục, thể thao, trị chơi dân gian nhân các
ngày 20/11, 26/03…
- Tổ chức các buổi tham quan ngoại khóa toàn trường: tham quan, học tập khu bảo
tồn thiên nhiên Đakrông …
2.1.2. Đối với tổng phụ trách đội
Trong năm học 2009 – 2010, do ảnh hưởng của cơn bảo số 9 ngày 29 tháng 9 năm
2009 trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ cho hoạt động đội bị hư hỏng không sử
dụng được, vì vậy mọi hoạt động của đội hầu như không tiến hành được. Theo tôi
để cuốn hút học sinh đến trường tổng phụ trách đội cần (Ở đây tôi chỉ nêu ra
những việc cơ bản mà tổng phụ trách đội cần làm nhằm thu hút học sinh đến
trường):
- Tổ chức đại hội liên đội, qua đó lựa chọn những học sinh ưu tú, đủ năng lực vào
ban chấp hành liên đội trường, hướng dẫn ban chấp hành liên đội làm việc có hiệu
quả, tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh giữa các chi đội, tạo cho mỗi học sinh đều

nhận thấy vai trò củng như tầm quan trọng của mình đối với chi đội, biết được rằng
mỗi việc làm, hành động của mình đều ảnh hưởng đến tập thể:
+ Hằng ngày ban chấp hành liên đội tiến hành kiểm tra, chấm điểm các chi đội,
ghi vào sổ theo dõi của liên đội theo mẫu sau:


7
TT

Hạng mục vi phạm

1
2

Không xếp hàng
Vệ sinh bẩn
Ko có khăn quàng
Trang
phục
Ko bỏ áo vào quần
Có phép
Vắng
Ko phép
Sĩ số
Đi muộn
Bỏ tiết
SH 15, Ko đọc 5 điều BH dạy

3


4

5
6
7
8

đầu
giờ

Ko hát 15p đầu giờ

Mất trật tự 15p đầu giờ
Không tập thể dục giữa giờ
Đánh bậy
Giờ A
Giờ B
Học
tập
Giờ C
Giờ D

Điểm
trừ
10đ/B
2đ/HS
2đ/HS
2đ/HS
1đ/HS
2đ/HS

1đ/HS
5đ/HS
1đ/HS

2

3

4

5

6

7

Tổng

1đ/HS
5đ/B
1đ/HS
10đ/HS
0
5đ/HS
10đ/HS
15đ/HS

+ Hằng tuần, vào tiết chào cờ đầu tuần, đồng chí tởng phụ trách đợi cùng liên đội
trưởng phải làm rõ:
* Đánh giá tình hình hoạt động của liên đội, các chi đội trong tuần qua. Xếp

loại thi đua các chi đội. Nêu tên những học sinh tiêu biểu nhằm đợng viên khún
khích tinh thần học tập của các em củng như những học sinh cá biệt để răn đe, giáo
dục các học sinh chưa ngoan.
* Đề ra được những hoạt động của liên đội trong tuần tới. Các hoạt động phải
được làm rõ đến mức có thể, nhằm đảm bảo các chi đội, từng học sinh đều biết
được mình cần làm gì trong tuần này.
- Tổ chức sinh hoạt 15 phút giờ ra chơi với các nội dung phong phú, cuốn hút học
sinh tham gia, theo tôi có thể tổ chức như sau:
+ Thứ 2,4,6 tập thể dục giữa giờ.
+ Thứ 3,5,7 ca múa hát các bài hát về đội, đoàn.
- Tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể dục thể thao cuốn hút học sinh tham gia, ví
dụ như:
+ Tở chức hợi thao, chơi các trò chơi dân gian (Cà kheo, đẩy gậy …) nhân ngày
thành lập đoàn 26/03 (Có trao giải).
+ Tổ chức múa lân, phát quà nhân ngày quốc tế thiếu nhi 01/06.
+ Tổ chức diễn văn nghệ chào mừng ngày nhà giáo việt nam 20/11 (Có trao giải)
- Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm kịp thời thăm hỏi, động viên những học sinh
gặp khó khăn của các chi đội.
2.1.3 Đối với giáo viên chủ nhiệm


8
a. Tổ chức ngay ban cán sự lớp (muộn nhất là trong tuần thứ hai)
Tôi thiết nghĩ với học sinh dân tộc thiểu số thì lời nói, hành động của bạn bè trong
lớp tác động rất lớn đến ý thức và hành động của các em. Vì vậy việc tổ chức ngay
ban cán sự lớp là hết sức cần thiết nhằm thông qua các em này truyền tải những ý
kiến, định hướng của giáo viên chủ nhiệm đến toàn thể học sinh trong lớp. Muốn
đạt được mục đích này giáo viên chủ nhiệm phải phát hiện được và sử dụng những
học sinh thực sự có năng lực vào ban cán sự lớp. Hướng dẫn ban cán sự biết làm
việc một cách tự giác, chủ động và hiệu quả theo hướng giúp đỡ lẫn nhau cùng tiến

bộ. Theo tôi ban cán sự cần cơ cấu như sau:
+ Lớp trưởng: Điều hành chung. Ghi chép hoạt động của lớp vào sổ theo dõi
theo biểu mẫu sau (dựa trên sổ theo dõi của các tổ và các lớp phó, chỉ ghi con số):
SƠ KẾT TUẦN: …… (THÁNG:…. )
Nội dung
Tổ 1
Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
- Vắng
- Trể
- Bỏ giờ
- Đồng phục
- Không thể dục giữa giờ
- Không chào cờ
- Vi phạm đạo đức
- Điểm tốt
- Điểm kém
-Vi phạm an toàn giao thông
Xếp loại tổ
- HS được khen
- HS bị phê bình
(SƠ KẾT THÁNG lớp trưởng lập theo mẫu tương tự SƠ KẾT TUẦN)
+ Lớp phó học tập: Theo dõi, kiểm tra, nhắc nhỡ, đôn đốc việc học tập của cả
lớp. Tham gia chửa bài tập trong các buổi sinh hoạt 15 phút đầu giờ. Ghi chép hoạt
động của các tổ vào sổ theo biểu mẫu sau (chỉ ghi con số dựa trên kết quả kiểm tra
của các tổ trưởng):
SỔ THEO DÕI
Nội dung
Tổ 1

Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
Thứ ngày
- Không làm
bài tập
- Không học
bài cũ
- Điểm tốt
- Điểm kém

2 3 4 5 6 7 2 3 4 5 6 7 2 3 4 5 6 7 2 3 4 5 6 7


9
+ Lớp phó lao động: Phân cơng, kiểm tra, đơn đốc việc lao động của tổ, lớp dựa
trên kế hoạch của nhà trường. Báo cáo kết quả công việc với giáo viên chủ nhiệm.
+ Lớp phó văn thể mĩ: Phân công, kiểm tra, đôn đốc phong trào văn nghệ của
tổ, lớp dựa trên kế hoạch của nhà trường. Báo cáo kết quả công việc với giáo viên
chủ nhiệm.
+ Tổ trưởng: Điều hành chung, theo dõi, đôn đốc hoạt động hằng ngày của các
thành viên trong tổ về việc thực hiện nội quy học tập của lớp đề ra. Duy trì tốt việc
kiểm tra vở bài tập về nhà đầu giờ học để báo cáo với lớp phó học tập. Ghi chép
hoạt động của các thành viên trong tổ vào sổ theo biểu mẫu sau:
SƠ KẾT TUẦN ……. THÁNG ……
Kết quả theo dõi trong tuần
Tổng
Nội dung
hợp
2

3
4
5
6
7
- Vắng
- Trể
- Bỏ giờ
- Đồng phục
- Không thể dục giữa giờ
- Không chào cờ
- Nói chuyện riêng
- Không làm bài tập về nhà
- Không học bài cũ
- Điểm tốt (>8)
- Điểm kém (<5)
- Vi phạm an toàn giao thông
Xếp loại tổ
- HS được khen
- HS bị phê bình
(Các ngày yêu cầu ghi cụ thể tên HS, tổng hợp chỉ ghi con số):
+ Tổ trưởng khu vực: Thông thường giáo viên làm công tác chủ nhiệm khơng
chú trọng đến vai trị của tở trưởng khu vực. Tuy nhiên qua nhiều năm làm công
tác chủ nhiệm tôi thấy với đặc điểm địa bàn như xã Tà Long nói riêng và huyện
Đakrông nói chung thì tổ trưởng khu vực đóng mợt vai trị hết sức quan trọng trong
việc vận động học sinh đến lớp. Lớp tôi chủ nhiệm có 4 thôn tập trung ở 4 khu
vực: TÀ LAO, PAHY, CHAI – SATA. Trên cơ sở đó tôi đã lựa chọn và phân công
3 học sinh gương mẫu nhất trong mỗi khu vực (là học sinh đi học chuyên cần nhất
và có uy tín nhất trong khu vực đó) để làm tổ trưởng 3 khu vực kể trên. Nhiệm vụ
chính của tở trưởng khu vực là vận đợng các bạn trong khu vực mình phụ trách đến

lớp (gọi bạn đi học), nắm tình hình mọi mặt các bạn trong khu vực để báo cáo với
giáo viên chủ nhiệm và ban cán sự lớp.


10
b. Triển khai một số phong trào nhằm động viên, khích lệ học sinh đến lớp và
khuyến khích phong trào học tập của học sinh, cụ thể như sau:
• Phong trào “tiếp sức đến trường”
(Nên phát động từ đầu năm, ngay sau khi bầu được ban cán sự lớp)
+ Mục đích: Thăm hỏi, đợng viên, giúp đỡ, khún khích học sinh đến trường.
+ Biện pháp:
- Vận động học sinh tự kiếm tiền (bắt cá, bắt tôm, lượm sắt, tiết kiệm tiền ăn vặt
…) nộp vào quỹ. Mỗi học sinh tối thiểu 2000 đồng/tháng.
- Giáo viên chủ nhiệm đóng góp tối thiểu 10 000 đồng/tháng.
- Vận động cha mẹ học sinh đóng góp tự nguyện: Thông qua các cuộc họp phụ
huynh, giáo viên chủ nhiệm trực tiếp đến nhà vận động …
- Tiền quỹ giao cho một học sinh trong lớp tự thu và chi (có sự định hướng của
GVCN), ghi vào sổ theo dõi:
SỔ THU TIỀN
Họ và Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng Tháng
9
10
11
12
1
2
3
4
5
tên

1.Hồ…
2.Hồ…
………
GVCN
Tổng
SỔ CHI TIỀN
Ngày chi
Lý do chi
Số tiền chi
GVCN ký duyệt
……………………
……………………
……………………
Tổng chi
+ Hoạt động:
- Giáo viên chủ nhiệm cùng ban cán sự thăm và động viên học sinh trong lớp (có
kèm theo quà trị giá khoảng 10 000, hoặc lớn hơn tuỳ tình huống) trong các trường
hợp: Học sinh đau ốm, cha mẹ học sinh đau ốm nặng, người thân học sinh mất …
- Trao phần thưởng cho các học sinh có thành tích học tập tốt trong tháng (12HS, chủ yếu động viên tinh thần học tập của các em, nên quà có thể là quyển vở,
ngòi bút), cuối học kì I, cuối năm học (học sinh khá và giỏi, nghèo vượt khó…).
• Phong trào “đôi bạn cùng tiến”
(Nên phát động sau khi vào học khoảng 1 tháng – Khi giáo viên
chủ nhiệm cơ bản đã nắm bắt được tình hình của lớp)


11
+ Mục đích: Giúp học sinh có trách nhiệm hơn trong việc tự vận động nhau đến
lớp củng như giúp đỡ nhau trong học tập (mục tiêu kết thúc học kì I khơng cịn học
sinh nào đọc, viết sai chính tả và thực hiện thành thạo những phép tính cơ bản
cộng trừ nhân chia …).

+ Cách thực hiện
* Vê phía giáo viên chủ nhiệm:
- Chọn ra 1/2 số học sinh trong lớp có năng lực tốt hơn. Cho học sinh tự trao đổi
và tìm cho mình một bạn “cùng tiến” phù hợp. (định hướng sao cho đôi bạn phải ở
không quá xa nhau, khoảng cách xa nhất cho phép chọn bạn là 500m).
- Kết hợp với ban cán sự lớp giám sát và kiểm tra việc thực hiện của học sinh
(hằng ngày kiểm tra đột xuất ít nhất 1 đơi bạn cùng tiến). Nếu một trong hai bạn
của đôi bạn vi phạm hoặc không đạt yêu cầu thì cả hai bạn sẽ bị phê bình.
- Phân công các thành viên trong ban cán sự theo dõi hoạt động của từng đôi bạn
cùng tiến:
+ Tổ trưởng theo dõi hoạt động của tổ viên.
+ Lớp trưởng, lớp phó học tập, lớp phó lao động, lớp phó văn thể mĩ theo
dõi hoạt động của một số đôi bạn cùng tiến nhất định (Tuỳ theo sĩ số học sinh của
lớp mà giáo viên chủ nhiệm phân công cho phù hợp).
- Kết hợp với giáo viên bộ môn để nắm tình hình, đồng thời kết hợp với giáo
viên bộ môn để giúp đỡ những đôi bạn cịn ́u.
- Thơng báo với phụ huynh về việc học nhóm của học sinh, làm việc với phụ
huynh học sinh từng đôi bạn cùng tiến để chọn địa điểm và lên lịch cho các đôi bạn
tập trung học (vào thứ 2,3,5,6,CN). Phối kết hợp với đại diện hội phụ huynh ở khu
vực để theo dõi, nhắc nhỡ các đôi bạn học tập.
- Cuối tuần tuyên dương 2 “đôi bạn cùng tiến” có hiệu quả nhất. Cuối học kì I
phát thưởng cho 2 “đôi bạn cùng tiến” có hiệu quả nhất.
* Vê phía học sinh:
- Hằng ngày: Ở lớp củng như ở nhà hai bạn đổi vở, kểm tra, sữa lởi chính tả
trong vở của mỗi bạn, sau đó chỉ rõ những lổi này cho bạn biết. Giáo viên chủ
nhiệm sẽ kiểm tra đột xuất bất cứ lúc nào mà không cần báo trước.
- Ở nhà: Giúp nhau học bài cũ, làm bài tập, nghiên cứu trước bài mới, chuẩn bị
đồ dùng dạy học, vận động giúp đỡ nhau đi học…
- 15 phút đầu giờ (thứ 2,4,6) giáo viên chủ nhiệm gọi 2 đôi bạn cùng tiến lên
bảng cùng giải và thuyết trình cách làm một bài tập về nhà (1 bạn giải, 1 bạn

thuyết trình) tḥc bợ mơn mà học sinh sẽ học trong ngày hôm đó. Sau khi hai đôi
bạn giải và trình bày xong, yêu cầu lớp biểu quyết chọn đôi bạn cùng tiến tốt hơn.
Trên cơ sở đó cuối tuần, cuối tháng và cuối học kì I bầu chọn ra 1 hoặc hai đôi bạn
cùng tiến xuất sắc nhất để tuyên dương, phát thưởng.
• Phong trào “nhóm cùng tiến”


12
(Nên tổ chức thực hiện khi mục tiêu của phong trào tiếp sức đến trường cơ bản đã
thực hiện được)
+ Mục đích: Nâng cao trách nhiệm vận đợng nhau đến lớp trong phạm vi rộng
hơn và ý thức giúp đỡ nhau trong học tập. (Mục tiêu là nâng cao hơn nữa tính
chuyên cần và kết quả học tập của từng thành viên trong nhóm).
+ Cách thực hiện
* Vê phía giáo viên chủ nhiệm:
- Phân nhóm, có thể cho học sinh tự chọn nhưng phải đảm bảo mỗi nhóm gồm 2
hoặc 3 đôi bạn cùng tiến kết hợp thành, và mỗi nhóm chỉ được phép có mặt một
bạn trong ban cán sự lớp. Chỉ định nhóm trưởng.
- Giáo viên chủ nhiệm kết hợp với ban cán sự lớp giám sát và kiểm tra việc thực
hiện của các nhóm. Nếu một thành viên trong nhóm vi phạm hoặc không đạt yêu
cầu thì cả nhóm sẽ bị phê bình.
- Giáo viên chủ nhiệm hằng tuần kiểm tra đột xuất việc học nhóm tại nhà của ít
nhất 1 nhóm học sinh (có thể mời một số bạn trong ban cán sự cùng tham gia).
- Kết hợp với giáo viên bộ môn để nắm tình hình, hiệu quả hoạt động của các
nhóm.
- Thông báo với phụ huynh về việc học nhóm của học sinh, làm việc với phụ
huynh học sinh từng nhóm để chọn địa điểm và lên lịch cho các nhóm tập trung
học (1 tuần 2 đêm tối thứ 7 và tối thứ 4). Phối kết hợp với đại diện hội phụ huynh ở
khu vực để theo dõi, nhắc nhỡ các nhóm học tập.
- Cuối tuần tuyên dương 1 “nhóm cùng tiến” có hiệu quả nhất. Cuối tháng tuyên

dương cho 2 “nhóm cùng tiến” có hiệu quả nhất.
* Vê phía học sinh:
- Hằng ngày: Ở lớp củng như ở nhà các bạn trong nhóm: kiểm tra, sữa lởi chính
tả trong vở của mình và của bạn, sau đó chỉ rõ những lổi này cho bạn biết. Giáo
viên chủ nhiệm sẽ kiểm tra đột xuất bất cứ lúc nào mà không cần báo trước.
- Ở nhà: Giúp nhau xem lại bài cũ, làm bài tập về nhà, nghiên cứu trước bài mới,
chuẩn bị đồ dùng dạy học, vận động giúp đỡ nhau đi học…
- Trên cơ sở đó cuối tuần, cuối tháng bầu chọn ra 1 “nhóm cùng tiến” xuất sắc
nhất để biểu dương.
c. Các biện pháp khác
- Tổ chức các buổi sinh hoạt 15 phút đầu giờ có hiệu quả, cuốn hút học sinh tham
gia, theo tôi có thể tổ chức như sau:
+ Trong các b̉i sinh hoạt đều phải có hát ít nhất 1 bài hát tạo khơng khí thoải
mái, vui vẽ trong lớp học.
+ Dựa vào thời khóa biểu, ít nhất 1 tuần có ba buổi chữa bài tập về nhà do lớp
phó học tập chịu trách nhiệm điều hành.
+ Ba buổi cịn lại có thể tở chức cho các em sinh hoạt văn nghệ, đọc báo: thiếu
nhi dân tộc, măng non, phát thanh nhân các ngày lễ lớn …


13
- Tổ chức tiết sinh hoạt lớp cuối tuần có hiệu quả nhằm đánh giá cụ thể các mặt
hoạt động của lớp trong tuần, đề ra nhiệm vụ của lớp trong tuần tới. Trong tiết sinh
hoạt lớp giáo viên chủ nhiệm phải nêu rõ những ưu nhược điểm của lớp trong tuần
và biện pháp khắc phục, cũng như những việc cần làm trong tuần tới để răn đe học
sinh vi phạm đồng thời khuyến khích những học sinh phấn đấu tốt. Cho lớp bình
bầu những bạn xuất sắc trong tuần, những đôi bạn cùng tiến để nêu gương trong
toàn trường vào ngày thứ 2 tuần kế tiếp, cũng như đề xuất phê bình những bạn vi
phạm kỷ luật của lớp trước toàn trường để răn đe, giáo dục.
- Giáo viên chủ nhiệm phải thường xuyên bám lớp trong các tiết sinh hoạt 15 phút

đầu giờ để nhắc nhỡ kịp thời những học sinh có biểu hiện lơ là trong học tập …
- Quan tâm tìm hiểu để nắm bắt tâm sinh lí, suy nghĩ, điều kiện gia đình … của
từng học sinh mợt để có biện pháp giáo dục thích hợp.
- Thường xuyên thăm và phối hợp với gia đình học sinh trong việc vận động học
sinh đến lớp củng như giám sát việc tự học ở nhà của học sinh.
- Tổ chức cho học sinh trong lớp tham gia các hoạt động ngoại khoá, văn nghệ, thể
dục, thể thao…
2.2. Một số biện pháp vận động học sinh đến lớp, đến trường
2.2.1. Về phía giáo viên chủ nhiệm
- Hằng ngày nắm tình hình vắng học của học sinh theo mẫu sau (GVCN đóng
thành tập dùng để theo dõi trong cả năm học):

1
2

HỌ

TÊN
Hồ A
Hồ B

3

Hồ C

T
T

TUẦN 1
2 3 4


5

6

7

THÁNG …… NĂM 20…
TUẦN 3
5 6 7 2 3 4 5

TUẦN 2
2 3 4

6

7

TUẦN 4
2 3 4

5

6

7

Tổng số
ngày nghĩ
TS P K


(Ghi chú: HS nghĩ có phép viết chữ P, không phép viết chữ K)
- Ngày 24 hàng tháng báo cáo tình hình học sinh vắng học lớp chủ nhiệm về văn
phòng theo mẫu sau:
DANH SÁCH HỌC SINH VẮNG HỌC LỚP ……THÁNG ……
Họ và tên
Nơi ở
Họ và tên bố Tình trạng vắng học
TT
Ghi chú
học sinh
hiện nay Hoặc mẹ HS
(Bao nhiêu b̉i)
1
2
(Tình trạng vắng học: Thường xuyên, không thường xuyên)
- Căn cứ vào tình hình vắng học của học sinh, hằng tuần giáo viên chủ nhiệm lên
kế hoạch đi vận động học sinh đến lớp, ưu tiên vận động những em vắng học
nhiều, những em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn:
+ Trước hết cử đại diện ban cán sự lớp đi vận động trong đó có tổ trưởng khu vực


14
+ Nếu không hiệu quả giáo viên chủ nhiệm trực tiếp đi vận động, có thể cả giáo
viên chủ nhiệm và đại diện ban cán sự lớp cùng đi vận động.
+ Nếu vẫn không hiệu quả thì giáo viên chủ nhiệm mời đại diện hội phụ huynh
lớp cùng tham gia vận động.
+ Báo cáo với nhà trường những trường hợp đã vận động nhưng không có kết quả
để nhà trường phối hợp với chính quyền điạ phương tìm biện pháp vận đợng.
2.2.2. Về phía nhà trường

- Phân cơng giáo viên thành các nhóm vận động theo từng thôn, chỉ định nhóm
trưởng chịu trách nhiệm tổ chức các cuộc vận động và báo cáo kết quả vận động
với nhà trường. (Chai - SaTa, A Đu - Ba Ngày, Vôi - Kè, Tà Lao, Pa Hy, Ly Tơn).
+ Hàng tháng văn phịng (Hiệu trưởng có thể cử 1 giáo viên có năng lực mà
không trực tiếp làm chủ nhiệm làm việc tổng hợp này thay văn phòng - Trong sáng
kiến này cứ tạm xem như hiệu trưởng giao việc này cho văn phịng) dựa trên báo
cáo của giáo viên chủ nhiệm, tởng hợp danh sách học sinh vắng học theo thôn theo
mẫu sau (Lập thành biên bản theo mẫu sau giao cho các nhóm đi vận động, sau
khi vận động xong nhóm trưởng nộp lại cho văn phòng):
VẬN ĐỘNG HỌC SINH VẮNG HỌC THÔN ……
T
Họ và tên
Tên bố Tình trạng
Ý kiến
Phụ huynh Ghi
Lớp
T
Học Sinh
hoặc mẹ vắng học
phụ huynh
kí tên
chú
1
2
3
NHĨM TRƯỞNG
THÀNH VIÊN 1
THÀNH VIÊN 2
(Kí và ghi rõ họ tên)
(Kí và ghi rõ họ tên)

(Kí và ghi rõ họ tên)
+ 25 hàng tháng, sau khi tởng hợp xong, văn phịng chuyển danh sách cho nhóm
trưởng các khu vực. Các nhóm trưởng thu xếp cho nhóm đi vận động, sau khi vận
động xong nộp lại cho văn phịng. Văn phịng tởng hợp báo cáo hiệu trưởng.
+ Các nhóm phối kết hợp với đại diện hội phụ huynh trường của các khu vực để
tổ chức vận đợng học sinh.
- Phối kết hợp với chính quyền địa phương và các ban ngành của xã vận động học
sinh đến trường, cụ thể như sau:
+ Hàng tháng, vào ngày giao ban của xã, văn phịng tởng hợp danh sách học
sinh vắng học theo thôn (theo mẫu trên) và gửi cho trưởng thôn. Trưởng thôn có
trách nhiệm về tổ chức họp thôn, thông báo tình hình học tập của con em cho phụ
huynh, vận động học sinh đến trường.
+ Tham mưu với lãnh đạo xã để phân công cán bộ xã cùng tham gia vận động
với các nhóm phụ trách các khu vực.
III.5. Kết quả nghiên cứu
Năm học 2010 - 2011, khi được nhà trường phân công tiếp tục làm chủ nhiệm
lớp 9A, tôi đã tham mưu với nhà trường, phối hợp với tổng phụ trách đội cùng các


15
bộ phận khác trong nhà trường áp dụng các biện pháp đã đưa ra trong sáng kiến
kinh nghiệm này (Tôi cũng chia sẽ những giải pháp này với các giáo viên chủ
nhiệm khác) và hiệu quả đạt được cho đến hôm nay (01/04) là rất khả quan, được
nhà trường, đồng nghiệp, phụ huynh học sinh ghi nhận và đánh giá cao. Tỉ lệ
chuyên cần của học sinh tăng lên hằng tuần, hàng tháng. Luôn duy trì được số học
sinh đến lớp trên 95%,
Kết quả theo dõi tính chuyên cần của học sinh từ đầu năm học đến ngày 01 tháng
04 năm 2011:
T
T

1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21

HỌ

TÊN
Bái
Ác
Đơng
Đường
Hằng

Học
Hợi
Hịa

Huynh
I Va
Kía

Lụt
Nga
Phải
Tang
Thọ
Thỏa
Tích
Xn

2

TUẦN 1
3 4 5 6

7

2

THÁNG 08 NĂM 2010
TUẦN 2
TUẦN 3 (16 - 21)
3 4 5 6 7 2 3 4 5 6 7

K
K
P
P
K
K

TUẦN 4 (23 - 28)
2 3 4 5 6 7
P
P
K
P
P
K
P
P P

P
K
K

K
P

K

P

P

P
P

P
P

P
P

P
K

K

P
K

K

P

K

K

K

P

P


P

Tổng số
ngày nghĩ
TS P K
2
1 1
2
1 1
2
1 1
2
2
2
1 1
2
2
1
1
2
2
1
1
2
2
2
2
3
1 2

3
3
2
2
2
2
2
2
1
1
2
2
3
1 2
2
1 1
2
2

Tổng số ngày nghĩ của học sinh trong 2 tuần tháng 8 (12 ngày) là 42, bình quân
một ngày có 3,5 học sinh nghĩ học, chiếm gần 16,7%. (Tỉ lệ chuyên cần của học
sinh trong tháng 8 năm 2010 là 83,3%)
T
T
1
2
3
4
5
6

7
8
9
10
11
12
13
14
15
16

HỌ

TÊN
Bái
Ác
Đơng
Đường
Hằng
Học
Hợi
Hịa

Huynh
I Va
Kía

Lụt
Nga
Phải


TUẦN 1 (6 – 11)
2 3 4 5 6
P
P
P P
P

7

THÁNG 09 NĂM 2010
TUẦN 2 (13 - 18)
TUẦN 3 (20 - 25)
2 3 4 5 6 7 2 3 4 5 6
P

P

P

P

P
K

K

7

P

K
P

TUẦN 4 (27/9 – 02/10)
2 3 4 5 6 7
K K
K
P
K

P

P
P

P

K

P

P

P

P
P
K
P


K

K

K
K

P

K
K

P

K
P

K
P
P

K

K

P
P

P


P
K

P
K

P
P

P

P

Tông số
ngày nghĩ
TS P K
3
1 2
5
5
5
4 1
2
2
5
1 4
2
2
3
3

3
2 1
1
1
4
2 1
4
2 2
7
2 5
2
2
4
4
4
4
4
2 2


16
17
18
19
20
21

Tang
Thọ
Thỏa

Tích
Xn

P
P

P

P
P

K

K

K

P

K

K

P
P

K
P

P


K

K
K

2
5
4
4
4

2
2
2
1
3

3
2
3
1

Tởng số ngày nghĩ của học sinh trong 4 tuần tháng 9/2010 (24 ngày) là 77, bình
quân một ngày có 3,21 học sinh nghĩ học, chiếm gần 15,3%. (Tỉ lệ chuyên cần của
học sinh trong tháng 9 năm 2010 là 84,7%)
T
T
1
2

3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21

HỌ

TÊN
Bái
Ác
Đơng
Đường
Hằng
Học
Hợi

Hịa

Huynh
I Va
Kía

Lụt
Nga
Phải
Tang
Thọ
Thỏa
Tích
Xn

TUẦN 1 (04 - 09)
2 3 4 5 6 7

THÁNG 10 NĂM 2010
TUẦN 2 (11 - 16)
TUẦN 3 (18 – 23)
2 3 4 5 6 7 2 3 4 5 6 7
K
P

P

K
P


P

P

P

P

K

P

P
P
P

K

K

P

K

K

K
P

K


K

K

K
K

P

TUẦN 4 (25 – 30)
2 3 4 5 6 7
K

K

P
P

K K
P

P

P

P

P
K


K
K

K

K

K
K

K

K

P

K

K
P

P

P

Tổng số
ngày nghĩ
TS P K
2

2
3
3
3
2
3
3
0
3
3
5
2
2
2
2
2
4
3
3
3

2
3
2
2
1
2

1
2

2
2
2
1

1
1
2
1
3
2
5

1
4
3
3

3

Tổng số ngày nghĩ của học sinh trong 4 tuần tháng 10/2010 (24 ngày) là 53,
bình quân một ngày có 2,21 học sinh nghĩ học, chiếm gần 10,5%. (Tỉ lệ chuyên
cần của học sinh trong tháng 10 năm 2010 là 89,5%)
T
T
1
2
3
4
5

6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17

HỌ

TÊN
Bái
Ác
Đơng
Đường
Hằng
Học
Hợi
Hịa

Huynh
I Va
Kía

Lụt

Nga
Phải
Tang

TUẦN 1 (01 – 06)
2 3 4 5 6 7

THÁNG 11 NĂM 2010
TUẦN 2 (08 - 13)
TUẦN 3 (15 - 20)
2 3 4 5 6 7 2 3 4 5 6 7

P
P

P

P

P

P

P

P

TUẦN 4 (22 – 27)
2 3 4 5 6 7
P P


3
3
3
2
2

3
3
3
1
1

3
2
1

2
2
1

1

P

2

1

1


P

2

2

P

P
P

P
P
P
P

K

P
P

P

P
K

P

P


K

K

Tông số
ngày nghĩ
TS P K
2
2
3
3

1
1


17
18
19
20
21

Thọ
Thỏa
Tích
Xn

K


K

K

P

P

K
K K

P

P
P

4
4
3

1
3
1

3
1
2

Tởng số ngày nghĩ của học sinh trong 4 tuần tháng 11/2010 (24 ngày) là 39,
bình quân một ngày có 1,63 học sinh nghĩ học, chiếm gần 7,3%. (Tỉ lệ chuyên cần

của học sinh trong tháng 11 năm 2010 là 92,7%)
T
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

HỌ

TÊN
Bái
Đơng
Đường

Hằng
Học
Hợi
Hịa

Huynh
I Va
Kía

Lụt
Nga
Phải
Tang
Thọ
Thỏa
Tích
Xn

2

TUẦN 1 (06- 11)
3 4 5 6 7
P

P

THÁNG 12 NĂM 2010
TUẦN 2 (13 - 18)
TUẦN 3 (20 – 25)
2 3 4 5 6 7 2 3 4 5 6 7

K K
P
P P

TUẦN 4 (27/12– 01/1)
2 3 4 5 6 7

P

P
K

K

Tổng số
ngày nghĩ
TS P K
2
2
2
2
2
2
2

2

1

1


2

K

P

P

3
K

P

K

2
2
2

K
K

2

2

P
K


2

K

1
2

2
2
2

(Ghi chú: ngày 19 tháng 11 em Hồ Thị Ác mất do sốt xuất huyết)
Tổng số ngày nghĩ của học sinh trong 4 tuần tháng 12/2010 (24 ngày) là 22,
bình quân một ngày có 0,92 học sinh nghĩ học, chiếm gần 4,6%. (Tỉ lệ chuyên cần
của học sinh trong tháng 12 năm 2010 là 95,4%)
T
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

14
15
16

HỌ

TÊN
Bái
Đơng
Đường
Hằng
Học
Hợi
Hịa

Huynh
I Va
Kía

Lụt
Nga
Phải
Tang

TUẦN 1 (03 – 08)
2 3 4 5 6 7
K

THÁNG 01 NĂM 2011
TUẦN 2 (10 - 15)

TUẦN 3 (17 - 22)
2 3 4 5 6 7 2 3 4 5 6 7

K

TUẦN 4 (24 – 29)
2 3 4 5 6 7
P

P
K

P

K

Tông số
ngày nghĩ
TS P K
3
1
2

1
1
1

1

K


K
P

K

K
P

K

K

1

1

3
1
2

1

1

1

1

2


3
2

1


18
17
18
19
20

Thọ
Thỏa
Tích
Xn

K
K

P

P

3
2

K


2

1
2

Tởng số ngày nghĩ của học sinh trong 4 tuần tháng 01/2011 (24 ngày) là 20,
bình quân một ngày có 0,83 học sinh nghĩ học, chiếm gần 4,2%. (Tỉ lệ chun cần
của học sinh trong tháng 01 năm 2011: 95,8%)
T
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20


HỌ

TÊN
Bái
Đơng
Đường
Hằng
Học
Hợi
Hịa

Huynh
I Va
Kía

Lụt
Nga
Phải
Tang
Thọ
Thỏa
Tích
Xuân

TUẦN 1 (31/1 - 05/2)
2 3 4 5 6 7

THÁNG 02 NĂM 2011
TUẦN 2 (07 - 12)

TUẦN 3 (14 – 19)
2 3 4 5 6 7 2 3 4 5 6 7
P
K K

TUẦN 4 (21 – 26)
2 3 4 5 6 7

P
K

K
P
P
P
P
K

K

P
P
K

K

Tổng số
ngày nghĩ
TS P K
1

1
2
2
1
1
2
2
1
1
1

1

1
1
2

1
1

1

1

1

1

2
1

1

K
P

2

2
1
1

(Ghi chú: Tuần 1 từ ngày 31/01 đến 05/02 học sinh nghĩ tết âm lịch)
Tổng số ngày nghĩ của học sinh trong 3 tuần tháng 02/2011 (18 ngày) là 18,
bình quân một ngày có 1 học sinh nghĩ học, chiếm 5%. (Tỉ lệ chuyên cần của học
sinh trong tháng 02 năm 2011: 95%)
T
T
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13

14
15
16
17
18

HỌ

TÊN
Bái
Đơng
Đường
Hằng
Học
Hợi
Hịa

Huynh
I Va
Kía

Lụt
Nga
Phải
Tang
Thọ
Thỏa

2


TUẦN 1 (7 – 12)
3 4 5 6 7

THÁNG 03 NĂM 2011
TUẦN 2 (14 - 19)
TUẦN 3 (21 - 26)
2 3 4 5 6 7 2 3 4 5 6 7

TUẦN 4 (28/3 – 02/4)
2 3 4 5 6 7
K

K
P
P
K
P
K
P

P
P
P
P
P
P

P
K


P

Tông số
ngày nghĩ
TS P K
1
1
1
1
1
1
1
1

1
1
1
1

1
2
1

2
1

1

1
1


1
1

1
2
2

1
2
1

1


19
19
20

Tích
Xn

P

1

Tởng số ngày nghĩ của học sinh trong 4 tuần tháng 03/2011 (24 ngày) là 18,
bình quân một ngày có 0,75 học sinh nghĩ học, chiếm gần 3,8%. (Tỉ lệ chuyên cần
của học sinh trong tháng 03 năm 2011 là 96,2%).
Qua một thời gian ngắn vừa nghiên cứu, vừa tham mưu với lãnh đạo nhà trường,

vừa áp dụng những giải pháp nêu ra trong đề tài này tôi nhận thấy tỉ lệ chuyên cần
của học sinh đã tăng lên rõ rệt, từ tháng 8/2010 là chưa tới 83,3%, tháng 9/2010
84,7% (Tháng 8,9 chưa áp dụng sáng kiến), tháng 10 tăng lên 89,5% (tháng đầu
tiến áp dụng sáng kiến), tháng 11 tăng lên 92,7%, các tháng tiếp theo từ tháng
12/2010 đến tháng 03/2011 tỉ lệ chuyên cần của học sinh đã tăng lên trên 95%.
Do vừa nghiên cứu tìm tòi vừa áp dụng nên hiệu quả đem lại trong các tháng đầu
của năm học (tháng 8 đến tháng 11) là chưa cao. Tôi tin rằng trong các năm học
tiếp theo, nếu áp dụng đồng bộ các giải pháp đưa ra trong sáng kiến này từ đầu
năm học và duy trì tốt trong cả năm học thì tỉ lệ chuyên cần của học sinh sẽ cịn
tăng cao hơn nửa (trên 98%).
Tác đợng của việc tăng tỉ lệ chuyên cần đến kết quả học tập của học sinh (Sau
đây là kết quả học tập 2 mơn Tốn và Văn của học sinh lớp 9A trong thời gian từ
đầu năm học đến 30/03/2011):
Họ
và
tên

TT

MÔN TOÁN

MÔN NGỮ VĂN

Khảo sát đầu
năm
5

Kiểm tra
HKI
6


KT 1 tiết
HKII
6,5

Khảo sát đầu
năm
4

Kiểm tra
HKI
3,5

KT 1 tiết
HKII
5,5

1

Bái

2

Đơng

4

3,5

3,5


2

3,5

4

3

Đường

4,5

4

6

4,5

5

6

4

Hằng

3,5

4


4,5

4

3

4,5

5

Học

7,5

8

7

4,5

4,5

7

6

Hợi

6,5


8

7

4

5

6

7

Hịa

5,5

5

6

4

3,5

5,5

8




7

6,5

8,5

7

8,5

8

9

Huynh

3,5

5

5

4

5

6

10


I Va

4,5

5

5,5

5,5

6,5

6

11

Kía

2

4

3,5

2,5

4

3,5


12



6

7,5

8,5

7

7,5

8,5

13

Lụt

5,5

6,5

6,5

5

6


6,5

14

Nga

7

7,5

9

5

7

8

15

Phải

6,5

7

7

7


7

7

16

Tang

5

6

5,5

3,5

5

6,5

17

Thọ

2

4,5

5,5


4

3,5

4,5

1


20
18

Thỏa

2

4,5

5

3

4

4

19

Tích


4,5

5

5,5

4,5

4

6

20

Xuân

5,5
G: 0
K: 05-25%
TB: 06-30%
YK: 09-45%

4,5
G: 02 – 10%
K: 05 – 25%
TB: 07–35%
YK: 06-30%

7

G: 03-15%
K: 05-25%
TB: 09-45%
YK: 03-15%

6,5
G: 0
K: 04-20%
TB: 03-15%
YK: 13-65%

7,5
G: 01 - 5%
K: 05 – 25%
TB: 05–25%
YK: 09-45%

7
G: 03-15%
K: 05-25%
TB: 07-35%
YK: 05-25%

TỔNG HỢP

Qua tổng hợp kết quả học tập của học sinh từ đầu năm học đến giữa học kì II
ta thấy:
+ Vào đầu năm học, nhà trường tiến hành khảo sát chất lượng đầu năm, khi chưa
áp dụng các giải pháp nêu ra trong sáng kiến này, tỉ lệ chuyên cần của học sinh chỉ
từ 80%-85% thì kết quả học tập của các em còn rất thấp. Tỉ lệ học sinh đạt điểm

khá giỏi chỉ chiếm 20% - 25% (không có điểm giỏi), học sinh yếu kém chiếm hơn
50%.
+ Kết thúc học kì I, khi các giải pháp tôi đưa ra đã được áp dụng và bước đầu phát
huy hiệu quả thì kết quả học tập của các em đã tiến bộ đang kể. Tỉ lệ học sinh đạt
điểm khá giỏi chiếm khoảng 30%-35% , tỉ lệ học sinh yếu kém giảm xuống còn
khoảng 30%-40%.
+ Đến giữa học kì II, khi việc triển khai áp dụng các giải pháp tôi nêu ra được
thực hiện một cách đồng bộ, nhất quán thì tỉ lệ chuyên cần của học sinh đã tăng lên
trên 95% và kết quả học tập của các em đã có bước tiến vượt bậc so với đầu năm
học. Tỉ lệ học sinh đạt điểm khá giỏi chiếm 40%, tỉ lệ học sinh yếu kém giảm
xuống chỉ chiếm 15%-25%.
III.6. Kết luận
Tóm lại để tăng tỉ lệ chuyên cần của học sinh trong toàn trường, qua đó góp
phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường cần có các biện pháp
nhằm thu hút học sinh đến trường, đồng thời có các biện pháp vận động học sinh
đến trường. Các biện pháp này phải được thực hiện đờng bộ, nhất qn và kiên trì
khơng những trong một năm học nhất định mà phải được triển khai áp dụng từ đầu
năm học, từ năm học này đến năm học khác, không chỉ áp dụng cho một lớp học
cụ thể mà áp dụng cho tất cả các lớp học trong nhà trường.
Để các biện pháp đưa ra trong sáng kiến này phát huy tối đa hiệu quả khi áp
dụng ở trường THCS Tà Long nói riêng và các trường học trong toàn huyện nói
chung, tôi kiến nghị một số vấn đề sau:
+ Nhà trường cần phổ biến rộng rãi các biện pháp đưa ra trong sáng kiến này đến
toàn thể giáo viên, đặc biệt là giáo viên chủ nhiệm. Chỉ đạo và giám sát việc thực
hiện của giáo viên và các bộ phận trong nhà trường.
+ Nhìn chung, chính quyền cấp xã và người dân chưa có sự quan tâm thích đáng
và đúng tầm với vấn đề giáo dục, thường khoán trắng cho nhà trường. Vì vậy tôi
kiến nghị nhà trường và các cấp quản lí giáo dục cần đẩy mạnh tham mưu với các



21
cấp chính quyền, tun truyền vận đợng người dân có sự quan tâm đúng mức và
kịp thời hơn đối với công tác giáo dục.
+ Đề tài này có thể áp dụng rộng rãi với nhiều đối tượng học sinh khác nhau, đặc
biệt là học sinh các trường thuộc tuyến đường 14 huyện Đakrông. Vì vậy khi được
xét duyệt tôi đề nghị các cấp có thẩm quyền phổ biến rộng rãi trong toàn huyện
giúp cho các trường có thêm nhiều giải pháp để tăng tỉ lệ chuyên cần của học sinh,
qua đó góp phần nầng cao chất lượng giáo dục toàn diện của huyện nhà.
IV. TÍNH MỚI CỦA SÁNG KIẾN
- Đây là lần đầu tiên sáng kiến được áp dụng tại trường THCS Tà Long.
- Ở sáng kiến này tôi tập trung nghiên cứu các biện pháp nhằm tăng tỉ lệ chuyên
cần của học sinh là người dân tộc thiểu số huyện Đakrông (Vân kiều, Pa Cô). Các
giải pháp tôi nêu ra nhằm khắc phục thực trạng chung mà trường THCS Tà Long
nói riêng và các trường trên địa bàn huyện nói chung đã và đang là vấn nạn đó là tỉ
lệ chuyên cần của học sinh quá thấp và ảnh hưởng của nó đến chất lượng giáo dục
của mỗi nhà trường nói riêng và của huyện Đakrông nói chung.
- Để tăng tỉ lệ chuyên cần của học sinh hầu hết giáo viên chỉ chú ý đến việc vận
động học sinh đến lớp mà thường ít quan tâm đến việc đưa ra các biện pháp nhằm
thu hút học sinh đến trường (động viên, khuyến khích, khích lệ tinh thần ham học,
yêu thích đến lớp, đến trường của học sinh). Trong sáng kiến này tôi đã đưa ra
đồng thời các biện pháp nhằm thu hút học sinh đến trường và vận độn học sinh
đến trường. Các giải pháp này không chỉ áp dụng cho một đối tượng cụ thể mà cần
có sự chung sức của cả lãnh đạo nhà trường, các bộ phận khác trong nhà trường,
học sinh, phụ huynh học sinh, lãnh đạo chính quyền địa phương….
V. NHỮNG LỢI ÍCH MANG LẠI TỪ VIỆC ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
Dựa vào số liệu thu thập ở nội dung kết quả nghiên cứu ở trên (Mục III - D), ta
có thể thấy rõ việc áp dụng sáng kiến này đã mang lại những lợi ích sau:
+ Tỉ lệ chuyên cần của học sinh tăng lên rõ rệt: từ tháng 8/2010 là chưa tới
83,3%, tháng 9/2010 là 84,7% (Tháng 8,9 chưa áp dụng sáng kiến), tháng 10 tăng
lên 89,5% (tháng đầu tiến áp dụng sáng kiến), tháng 11 tăng lên 92,7%, các tháng

tiếp theo từ tháng 12/2010 đến tháng 03/2011 tỉ lệ chuyên cần của học sinh đã tăng
lên trên 95%.
+ Kết quả học tập của học sinh cũng được nâng lên đáng kể: Kết quả khảo sát
vào đầu năm học tỉ lệ học sinh khá giỏi chỉ chiếm 20% - 25% (không có điểm giỏi),
học sinh yếu kém chiếm hơn 50% (điểm kém chiếm 15%). Đến giữa học kì II kết
quả học tập của các em đã có bước tiến vượt bậc so với đầu năm học, tỉ lệ học sinh
đạt điểm khá giỏi tăng lên 40% (điểm giỏi chiếm 15%), tỉ lệ học sinh ́u kém
giảm xuống chỉ cịn khoảng 15%-25% (khơng có điểm kém).
VI. KHẢ NĂNG PHỔ BIẾN VÀ NHẬN RỘNG


22
Qua áp dụng tại trường THCS Tà Long, thăm dò ý kiến của lãnh đạo và đồng
nghiệp cùng trường củng như ý kiến của mợt số lãnh đạo chính quyền địa phương
và phụ huynh học sinh tôi thấy:
- Bước đầu áp dụng tại trường sở tại đã mang lại kết quả tốt. Được nhà trường,
đồng nghiệp, chính quyền địa phương, phụ huynh ghi nhận và đánh giá cao.
- Các giải pháp đưa ra là phù hợp với đặc điểm, tâm sinh lí, tình hình học sinh
trường THCS Tà Long nói riêng (Là trường có số học sinh người dân tộc thiểu số
Vân Kiều chiếm trên 95%) và hầu hết các trường trên địa bàn huyện nói chung.
- Có thể phổ biến và nhân rộng trong toàn huyện, đặc biệt là các trường thuộc
tuyến đường 14, huyện Đakrông (Ba Nang, Tà Long, Húc Nghì, Tà Rụt, A Bung, A
Ngo, A Vao) củng như các trường Hướng Hiệp, Mị Ĩ, Đakrơng.
NGƯỜI THỰC HIỆN

Hoàng Đình Tuấn

TÀI LIỆU THAM KHẢO
TT


Tên tác giả

Năm
xuất bản

Tên tài liệu
Hình thành và phát triển
nhân cách học sinh
Tâm lí học lứa t̉i và tâm lí
học sư phạm

1

Đặng Thị Chúc

1998

2

Nguyễn Kế Hào

2006

3

Nguyễn Quang Uẩn

2006

Tâm lí học đại cương


1999

Yếu tố sinh học và ́u tố xã
hợi trong sự phát triển tâm lí
người

4

Đỗ Long

Nhà xuất
bản
Giáo dục
Đại học
Sư phạm
Đại học
Sư phạm
KHXHĐHSP


23
5
4
5

P.M.Iacôpxơn

1977
2010

2003

Đời sống tình cảm của học
sinh
Nhiệm vụ năm học
Luật giáo dục

Giáo dục
PGD
Giáo dục

MỤC LỤC

CỢNG HỊA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
PHIẾU ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI ĐỀ TÀI
Năm học: 2010 - 2011
I. Đánh giá xếp loại của HĐKH trường ………………………………………
1. Tên đề tài: ……………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………
………………………………………………
2. Họ và tên tác giả: …………………………………………………………….
3. Chức vụ: ……………………………………………………………………..
4. Nhận xét của chủ tịch HĐKH về đề tài:
a) Ưu điểm: ……………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
b) Hạn chế: ……………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
5. Đánh giá, xếp loại:


24
Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH Trường: ………………………...
……………………………………………………………………………………
thống nhất xếp loại: ………………….
Những người thẩm định
Chủ tịch HĐKH
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
……………………………………………………
……………………………………………………
……………………………………………………
II. Đánh giá, xếp loại của HĐKH phịng GD&ĐT Đakrơng
Sau khi thẩm định, đánh giá đề tài trên, HĐKH phòng GD&ĐT Đakrông thống
nhất xếp loại: ……………………….
Những người thẩm định
Chủ tịch HĐKH
(Ký, ghi rõ họ tên)
(Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
………………………………………………….
………………………………………………….
………………………………………………….



×