Tải bản đầy đủ (.pptx) (34 trang)

Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động của ngành Dệt may Việt Nam giai đoạn 2019 – 2021 và các khuyến nghị nâng cao năng suất lao động của ngành Dệt may Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.82 MB, 34 trang )

Đánh giá các nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lao động của ngành Dệt may Việt Nam giai
đoạn 2019 – 2021 và các khuyến nghị nâng cao năng suất lao động của ngành Dệt may Việt
Nam

•GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN:   PGS.TS Phạm Cơng Đồn
•NGƯỜI THỰC HIỆN:              Nhóm 01


Danh sách thành viên











1. Nguyễn Thị Minh Ngọc
2. Phương Dung
3. Trần Diệu Linh
4. Đỗ Thùy Linh
5. Nguyễn Phúc Lương
6. Tô Thiện Mỹ
7. Trần Như Ngân
8. Nguyễn Tuấn Bảo
9. Trần Thị Phúc Hạnh



I. Khái niệm, ý nghĩa tăng năng suất lao động
1. Khái niệm năng suất lao động

Năng suất lao động là hiệu quả hoạt động có ích của con người trong
một đơn vị thời gian, được đo bằng số lượng sản phẩm sản xuất ra
trong một đơn vị thời gian hoặc lượng thời gian hao phí để sản xuất ra
một đơn vị sản phẩm.

Công thức xác định: W = Q/T hoặc t = T/Q


2. Ý nghĩa tăng năng suất lao động

Giảm thời gian hao phí lao
Quy luật tiết kiệm thời gian. 

động vào quá trình sản xuất vật
chất

Cơ sở vật chất cho sự tiến bộ
của xã hội


3. Các chỉ tiêu đo lường năng suất lao động

1. Chỉ tiêu theo năng suất lao động:  



Cách tnh: W = Q/T, W=VA/T, W=P/T


2. Chỉ tiêu năng suất lao động tnh theo bình quân đầu người lao động:  



Cách tnh: W = Q/L, W= VA/L, P/L

3. Chỉ tiêu năng suất lao động tnh bằng thời gian lao động: 



Cách tnh: t = T/Q


Nhân tố cơ sở vật chất, công nghệ kỹ
thuật:

4. Các nhân
tố và điều
kiện nâng
cao năng
suất lao
động

Nhân tố tổ chức sản xuất, quản lý, lao
động:

Nhân tố điều kiện tự nhiên, Kinh tế - xã
hội, Chính sách, Pháp luật về lao động



Đối với nhân tố cơ sở vật chất, công nghệ kỹ
thuật

Đối với nhân tố tổ chức sản xuất, quản lý,
Điều kiện
tăng năng
suất lao
động

lao động

Đối với nhân tố điều kiện tự nhiên, Kinh tế xã hội, Chính sách, Pháp luật về lao động


II. Thực trạng
năng suất lao
động của ngành
Dệt may Việt
Nam


Ngành Dệt may có kim ngạch xuất khẩu đứng thứ 2 Việt Nam
và là ngành thâm dụng lao động 

Xếp vị trí thứ hai về xuất khẩu quần áo trong chuỗi cung ứng

1. Khái quát
về ngành
Dệt may Việt

Nam

toàn cầu

Ba thị trường xuất khẩu lớn nhất là Mỹ, EU và Nhật Bản

Tỷ lệ nội địa hoá đã cải thiện nhưng nguyên liệu đầu vào vẫn
chủ yếu được nhập từ Trung Quốc.


Báo cáo 6 tháng đầu năm 2021 - Nguồn Tổng cục thống kê



2. Đánh giá thực
trạng nguồn lực của
ngành Dệt may

Nguồn Nhân lực





Nguồn nhân lực dồi dào, giá rẻ, thâm dụng
lao động nữ, lao động trẻ
Thiếu hụt nhân lực có trình độ, dẫn đến năng
suất lao động thấp
Dần mất lợi thế của nhân công giá rẻ


Nguồn: Bộ LĐ-TB XH


Nguồn: Bộ LĐ-TB XH


Nguồn lực
Vốn
Nhìn chung, việc huy động vốn vào ngành Dệt
may đang gặp nhiều khó khăn.


Nguồn lực Công nghệ, cơ sở vật chất, kỹ thuật

Điểm mạnh

Điểm yếu


3. Thực trạng năng suất
lao động của ngành dệt
may Việt Nam giai đoạn
2019-2021

  Ảnh hưởng bởi đại dịch Covid

Năng suất lao động chưa cao
Nỗ lực vượt khó và phát triển



Tình hình xuất khẩu các sản phẩm của ngành dệt may

Mặt hàng

Năm 2020 (triệu USD)

Tăng/ giảm so với năm 2019 (%)

Tổng

35.014

-9,8

Hàng dệt, may

29.810

-9,2

Xơ, sợi dệt các loại

3.737

-10,5

Nguyên phụ liệu dệt may

1.012


-16,0

Vải mành, vải kỹ thuật khác

456

-22,6

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của Tổng cục Hải quan


Tình hình sản xuất của ngành dệt sợi

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của Tổng cục thống kê


Chỉ số tăng trưởng sản xuất công
nghiệp ngành dệt may (IIP)

Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của Tổng cục thống kê


Nguồn: Tổng hợp từ số liệu của Tổng cục thống kê
 


Biểu đồ tỷ lệ NSLĐ của các quốc gia khác so với Việt Nam năm 2011 và năm 2021


Đối với nhân tố tổ chức


4. Đánh giá các nhân
tố, điều kiện tăng năng
suất lao động của
ngành dệt may Việt
Nam giai đoạn 20192021

sản xuất, quản lý,

Đối với nhân tố công nghệ

nguồn lao động

Đối với Trình độ quản lý,
trình độ và khả năng tổ
chức sản xuất

Đối với nhân tố điều kiện
tự nhiên, Kinh tế - xã hội,
Chính sách, Pháp luật về
lao động


5. Những vấn đề đặt ra
đối với tăng năng suất
lao động ngành dệt
may Việt Nam giai
đoạn 2019-2021





Thu nhập của cơng nhân thấp



Chiến lược và mục tiêu của doanh nghiệp chưa thực
sự phù hợp



Tổ chức quản lý và kế hoạch sản xuất chưa khoa học,
hiệu quả



Chưa phát triển nguồn nhân lực tối ưu

Thiếu sự quan tâm, hỗ trợ và quyết tâm của quản lý
cấp cao


III. Xu hướng phát triển, cơ hội và thách thức về tăng năng suất của ngành Dệt may
Việt Nam


1. Xu hướng phát triển của ngành Dệt may Việt
Nam

1.1 Xu hướng thị trường





Thị trường tồn cầu
Thị trường Việt Nam


×