Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

bài thi cuối học phần nguyên lý kế toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.69 KB, 12 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
HỌC KỲ II NĂM HỌC 2021 – 2022
(Phần dành cho sinh viên/ học viên)
Bài thi học phần: Nguyên lý kế toán

Số báo danh: 05

Mã số đề thi: 30

Lớp: 2201FACC0111

Ngày thi: 19/5/2022

Tổng số trang: 12

Họ và tên: Nguyễn Thị Hà Anh

Điểm kết luận:
GV chấm thi 1: …….………………………......
GV chấm thi 2: …….………………………......

Bài làm
Câu 1:
1.1. Trình bày trình tự tính giá? Cho 2 ví dụ tính giá hàng hố và tài sản cố định mua ngồi?
Tính giá là cơng việc rất quan trọng đối với nghiệp vụ kế toán của doanh nghiệp. Phương pháp tính giá
giúp kế tốn ở các đơn vị có thể tính được những chỉ tiêu tổng hợp, cung cấp thông tin, giúp nhà quản lý của đơn
vị sẽ đưa ra được những quyết định kinh doanh hợp lý, đúng đắn. Trình tự tính giá bao gồm 4 bước sau:
Bước 1: Tổng hợp chi phí thực tế cấu thành nên giá tài sản theo đúng nội dung
Tập hợp chi phí thực tế cấu thành nên giá tài sản là bước đầu tiên quan trọng trong quy trình tính giá. Mọi
chi phí cấu thành đều phải được tập hợp một cách đầy đủ và được phân loại rõ ràng vào các khoản mục tương ứng.
Theo nội dung cấu thành chi phí, chi phí sản xuất được phân thành hai loại:


- Chi phí đơn nhất: Là chi phí do một yếu tố chi phí duy nhất cấu thành như chi phí nguyên vật liệu chính dùng
trong sản xuất, tiền lương cơng nhân sản xuất, chi phí khấu hao TSCĐ.
+ Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
+ Chi phí nhân cơng trực tiếp.
- Chi phí chung (tổng hợp): Là những chi phí bao gồm nhiều yếu tố khác nhau nhưng có cùng một cơng dụng như
chi phí sản xuất chung.
Ví dụ: Tổng hợp chi phí thực tế cấu thành nên sản phẩm A, B của công ty Y

Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Hà Anh

- Mã LHP: 2201FACC0111

Trang 1/12


Bước 2: Phân bổ các khoản chi phí chung cho từng đối tượng tính giá
Trong q trình sản xuất, sẽ có những chi phí được dùng chung cho nhiều loại sản phẩm. Chính vì vậy, chi
phí cần phải được phân bổ riêng để tính giá thành từng loại sản phẩm. Chú ý khi phân bổ chi phí để tính giá thành
cần dựa vào những tiêu thức hợp lý.

Chi phí chung
phân bổ cho đối
tượng i

Tổng chi phí chung cần
phân bổ

=

Tiêu chuẩn phân

bổ của đối tượng i

*
Tổng tiêu chuẩn dùng
phân bổ

Bước 3: Xác định trị giá sản phẩm làm dở cuối kỳ (nếu có)
Sau khi tìm được số lượng sản phẩm dở dang và mức độ hồn thành, kế tốn phải tiến hành đánh giá để
xác định trị giá của sản phẩm dở dang cuối kỳ. Doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong ba phương pháp đánh giá
sản phẩm dở dang sau để đưa vào quy trình tính giá thành:
+ Xác định theo chi phí nguyên vật liệu (NVL) trực tiếp ( hoặc NVL chính)
+ Xác định theo phương pháp ước lượng hoàn thành tương đương
+ Xác định theo phương pháp định mức
Bước 4: Xác định giá trị tài sản
Dựa vào những số liệu đã tính tốn ở các bước trên của quy trình, tiến hành tính giá trị tài sản theo cơng thức:

∑ Giá trị
Chi phí sản xuất
=
tài sản
dở dang đầu kỳ
Z đơn vị =

+

Chi phí phát
sinh trong kỳ

-


Chi phí sản xuất
dở dang cuối kỳ

∑ Giá trị tài sản
Số lượng sản
phẩm hoàn thành

Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Hà Anh

- Mã LHP: 2201FACC0111

Trang 2/12


Ví dụ: Một doanh nghiệp có tài liệu như sau (đơn vị 1000 đồng):
- Giá trị sản phẩm dở dang đầu tháng 46.500
- Chi phí sản xuất phát sinh trong tháng bao gồm:
+ Giá trị vật tư sử dụng 182.000, chi phi tiền lương công nhân sản xuất 67.000
+ chi phí khấu hao máy móc, thiết bị sản xuất 22.000, chi phí điện nước 7.500
+ chi phí cơng cụ dụng cơ sản xuất 4.400.
+ Chi phí tiền lương nhân viên quản lý phân xưởng 9.600.
- Giá trị sản phẩm dở dang cuối tháng 34.000
- Cuối tháng, doanh nghiệp hoàn thành nhập kho 160 sản phẩm, còn dở dang 45 sản phẩm Theo tài liệu trên giá
thành sản xuất được tính như sau:
+ Tổng quá trình sản xuất sản phẩm : 46.500 + 182.000 + 67.000 + 22.000 + 7.500 + 4.400 + 9.600 - 34.000
= 305.000
+ Giá thành sản xuất đơn vị = 305.000 : 160 = 1.906,25 ( nghìn đồng/ 1 sản phẩm)
** Ví dụ tính giá hàng hố và tài sản cố định mua ngồi.
1) Ví dụ tính giá hàng hố
Ngày 21/01/2023 Cơng ty TNHH Onion mua một lơ hàng có trị giá mua trên hố đơn là 712.000.000 đồng. Mặt

hàng này chịu thuế suất nhập khẩu 30%, thuế GTGT 10%. Do lấy số lượng nhiều nên công ty được bên bán chiết
khấu 3%. Chi phí vận chuyển từ cảng về để công ty tổng hết 16.000.000 đồng.
Như vậy, trị giá mua của lô hàng là: 712.000.000 + 712.000.000 * 30% - 712.000.000 * 3% + 16.000.000 =
920.240.000 đồng
2) Ví dụ tính giá tài sản cố định mua ngồi
Cơng ty TNHH Anh Tuấn mua một xe ơ tơ Toyota để cho các quản lý, ban lãnh đạo sử dụng để di chuyển, gặp đối
tác.Trị giá mua của chiếc xe ô tô trên hợp đồng là 600.000.000 đồng (chưa có thuế GTGT), thuế GTGT là 10%. Lệ
phí trước bạ là 66.000.000 đồng, phí kiểm định xe ơ tơ là 240.000 đồng, phí cấp mới là 11.000.000 đồng.
Theo Điều 9 Thông tư 151/2014/TT-BTC quy định về việc khấu trừ thuế giá trị gia tăng đầu vào đối với doanh
nghiệp mua xe ơ tơ thì với ơ tơ trị giá 600.000.000 đồng doanh nghiệp sẽ được hồn thuế GTGT khi tính nguyên
giá tài sản cố định cho chiếc xe này. Như vậy thì ngun giá với chiếc xe ơ tơ được xác định như sau:
Nguyên giá ô tô = 600.000.000 + 66.000.000 + 240.000 + 11.000.000 = 677.240.000 (đồng)
1.2. Vận dụng phương pháp kế tốn chi phí quản lý doanh nghiệp cho ví dụ 3 nghiệp vụ kinh tế phát sinh
chi phí quản lý doanh nghiệp trong doanh nghiệp thương mại.
Chi phí quản lý doanh nghiệp (CPQLDN) là các khoản chi phí liên quan đến tổ chức quản lý điều hành
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm: quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và quản lý chung.

Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Hà Anh

- Mã LHP: 2201FACC0111

Trang 3/12


Ví dụ: Tại một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến chi phí quản lý doanh
nghiệp như sau: (Đơn vị tính: 1.000 đồng)
NV1: Tính lương cho cán bộ quản lý cơng ty: 90.000
NV2: Trích BHXH, BHYT, BHTN cho cán bộ quản lý cơng ty theo tỷ lệ trích 32% (DN đóng 21,5% và NLĐ đóng
10,5%). Thanh tốn tiền lương cho cán bộ quản lý và nộp bảo hiểm cho cơ quan BHXH bằng tiền gửi ngân hàng.
NV3: Xuất kho công cụ dụng cụ dùng cho văn phòng thuộc loại dùng 1 lần trị giá: 2.000

Câu 2:
2.1. Tìm X và lập bảng cân đối đầu kỳ

TK 111

400.000 TK 341

1.320.000

TK 112

1.950.000 TK 411

3.500.000

370.000 TK 414

340.000

TK 141

90.000 TK 441

160.000

TK 211

2.300.000 TK 353

65.000


TK 156

1.800.000 TK 331 (dư có)

TK 131 (dư nợ)

TK 151

60.000 TK 421

TK 331 (dư nợ)

125.000

TK 214

380.000

Tổng tài sản

6.715.000 Tổng nguồn vốn

360.000
X

5.745.000 + X

Ta có tổng tài sản = Tổng nguồn vốn
↔ 6.715.000 = 5.745.000 + X

↔X = 6.715.000 - 5.745.000 = 970.000 (đồng)
Vậy, X bằng 970.000 đồng
2.3. Định khoản các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ
Tại một doanh nghiệp thương mại “Y” tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ có tài liệu sau: (đơn vị 1.000đ)
1. Nhập kho hàng mua đang đi đường kỳ trước, trị giá hàng chưa có thuế 50.000, thuế GTGT 10%.
Nợ TK 156: 50.000
Có TK 151: 50.000
2. Chuyển khoản trả nợ người bán 240.000 và trả nợ vay 300.000 (đã nhận được giấy báo Nợ).
- Chuyển khoản trả nợ người bán:

Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Hà Anh

- Mã LHP: 2201FACC0111

Trang 4/12


Nợ TK 331 (dư có): 240.000
Có TK 112: 240.000
- Trả nợ vay:
Nợ TK 341: 300.000
Có TK 112: 300.000
3. Mua hàng hóa về nhập kho đủ, giá mua chưa có thuế GTGT 370.000, thuế GTGT 10%, tiền mua hàng trừ
vào tiền ứng trước 70.000; thanh tốn bằng TGNH 180.000; cịn lại chưa thanh toán
Nợ TK 156: 370.000
Nợ TK 133: 10% x 370.000 = 37.000
Có TK 141: 70.000
Có TK 112: 180.000
Có TK 331 (dư có): 157.000
4. Xuất kho bán một lơ hàng trị giá xuất kho 450.000, giá bán chưa thuế 740.000, thuế GTGT toán. 10%, bên

mua thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng đã báo Có 200.000, số cịn lại nhận nợ
- Ghi nhận thu:
Nợ TK 112: 200.000
Nợ TK 131: 641.000
Có TK 511: 740.000
Có TK 333: 740.000 x 10% = 74.000
- Ghi nhận giá vốn
Nợ TK 632: 450.000
Có 16: 450.000
5. Chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ như sau:
- Tính lương phải trả nhân viên bộ phận bán hàng 12.000, bộ phận quản lý doanh nghiệp 6.000
Nợ TK 641: 12.000
Nợ TK 642: 6.000
Có TK 334: 18.000
- Trích các khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ vào chi phí theo tỷ lệ quy định/tiền lương.
Nợ TK 641: 12.000 x 23,5% = 2.820
Nợ TK 642: 6.000 x 23,5% = 1.410

Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Hà Anh

- Mã LHP: 2201FACC0111

Trang 5/12


Có TK 338: 4.230
- Chi phí dịch vụ mua ngồi chưa thuế GTGT dùng cho bộ phận bán hàng 16.000, dùng cho quản lý doanh
nghiệp 14.000, thuế GTGT 10% đã trả bằng TGNH.
Nợ TK 641: 16.000
Nợ TK 642: 14.000

Nợ TK 133: (16.000 + 14.000) x 10% = 3.000
Có TK 112: 33.000
6. Dùng quỹ đầu tư phát triển bổ sung nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 40.000.
Nợ TK 414: 40.000
Có TK 441: 40.000
7. Khấu trừ thuế GTGT đầu vào, xác định số thuế phải nộp hoặc còn được khấu trừ.
- ∑ thuế GTGT đầu vào = 37.000 (NV3) + 3.000 (NV5) = 40.000
- ∑ thuế GTGT đầu ra = 74.000 (NV4)
Ta có ∑ thuế GTGT đầu vào < ∑ thuế GTGT đầu ra
→ Thuế GTGT được khấu trừ = ∑ thuế GTGT đầu vào = 40.000
- Khấu trừ thuế đầu vào:
Nợ Tk 333: 40.000
Có 133: 40.000
- Thuế GTGT doanh nghiệp phải nộp = 74.000 – 40.000 = 34.000
8. Kết chuyển doanh thu, giá vốn, chi phí để xác định kết quả hoạt động kinh doanh trước thuế thu nhập doanh
nghiệp, thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp, lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp và kết chuyển về tài
khoản có liên quan. Biết thuế suất thuế thu nhập doanh I nghiệp theo quy định hiện hành 20%.
Có tổng doanh thu = 740.000
∑ chi phí = giá vốn bán hàng + chi phí bán hàng + chi phí quản lý
= 450.000 + (12.000 + 16.000 + 2.820) + (6.000 + 14.000 + 1.410)
= 502.230
- Kết chuyển doanh thu
Nợ TK 511: 740.000
Có TK 911: 740.000
- Kết chuyến giá vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp
Nợ TK 911: 502.230

Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Hà Anh

- Mã LHP: 2201FACC0111


Trang 6/12


Có TK 632: 450.000 (NV4)
Có TK 641: 12.000 + 16.000 + 2.820 (NV5) = 30.820
Có TK 642: 6.000 + 14.000 + 1.410 (NV5) = 21.410
Xác định kết quả kinh doanh
- Lợi nhuận trước thuế TNDN : 740.000 – 502. 230 = 237.770 > 0 (Có lãi)
- Thuế TNDN phải nộp: 237.770 x 20% = 47.554
Nợ TK 821: 47.554
Có TK 3334: 47.554
- Kết chuyển thuế TNDN
Nợ TK 911: 47.554
Có TK 821: 47. 554
- Lợi nhuận sau thuế: 237.770 – 47.554 = 190.216
Nợ TK 911: 190.216
Có TK 421: 190.216
2.4. Mở tài khoản theo sơ đồ chữ T
Nợ

TK 111

SDDK

400.000

SDCK

400.000


Nợ

TK 112

SDDK

1.950.000
200.000 (4) 540.000 (2)
180.000 (3)
33.000 (5.3)

SDCK

1.397.000

Nợ

TK 131 (dư nợ)

SDDK

370.000
614.000 (4)

SDCK

984.000

Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Hà Anh


- Mã LHP: 2201FACC0111







Trang 7/12


Nợ
SDĐK

TK 133
37.000 (3)
3.000(5.3)

40.000 (7)

SDCK

0

Nợ

TK 141

SDDK


90.000

SDCK

90.000

Nợ
SDDK



TK 151





60.000
50.000 (1)

SDCK

Nợ
SDDK

SDCK

Nợ
SDDK

SDCK

Nợ

10.000

TK 156
1.800.000
50.000 (1)
370.000 (3)

450.000 (4)

1.770.000

TK 211



2.300.000
2.300.000

TK 214

SDDK

380.000

SDCK


380.000

Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Hà Anh



- Mã LHP: 2201FACC0111



Trang 8/12


Nợ
SDDK

TK 331 (dư nợ)



125.000
70.000 (3)

SDCK

Nợ

55.000

TK 331 (dư có)


SDDK



360.000
240.000 (2)
157.000 (3)

SDCK

Nợ
SDDK

277.000

TK 333
40.000 (7)

SDCK

Nợ



74.000 (4)
47.554 (8)
81.554

TK 341


SDĐK



1.320.000
300.000 (2)

SDCK

Nợ

1.020.000

TK 334

SDĐK

18.000 (5)

SDCK

18.000

Nợ

TK 338

SDĐK


4.230 (5)

SDCK

4.230

Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Hà Anh

- Mã LHP: 2201FACC0111





Trang 9/12


Nợ

TK 353

SDĐK

65.000

SDCK

65.000

Nợ




TK 411



SDĐK

3.500.000

SDCK

3.500.000

Nợ

TK 414

SDĐK



340.000
40.000 (6)

SDCK

Nợ


300.000

TK 421



SDĐK

970.000
190.216 (8)

SDCK

1.160.216

Nợ

TK 441



SDĐK

160.000
40.000 (6)

SDCK

200.000


Nợ
SDĐK
SDCK

Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Hà Anh

TK 511
740.000 (8)



740.000 (4)
0

- Mã LHP: 2201FACC0111

Trang 10/12


Nợ
SDĐK

TK 632



450.000 (4)
450.000 (8)

SDCK


0

Nợ

TK 641

SDĐK

SDCK

Nợ
SDĐK

12.000 (5.1)
2.820 (5.2)
16.000 (5.3)

SDĐK

30.820 (8)

0

TK 642
6.000 (5.1)
1.410 (5.2)
14.000 (5.3)

SDCK


Nợ

0

TK 911
502.230 (8)
47.554 (8)
190.216 (8)

Nợ

TK 821
47.554 (8)



740.000 (8)

0

SDCK



21.410 (8)

SDCK

SDĐK





47.554 (8)

0

2.5. Lập bảng cân đối kế tốn cuối kỳ

Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Hà Anh

- Mã LHP: 2201FACC0111

Trang 11/12


Bảng cân đối kế tốn cuối kỳ (Đơn vị tính: 1.000đ)
Tài sản

Số dư cuối kỳ

A. Tài sản ngắn hạn
1.Tiền mặt
2. Tiền gửi ngân hàng
3. Phải thu của khách hàng

4.706.000
400.000
1.397.000


Nguồn vốn
C. Nợ phải trả
1. Phải trả cho người bán
2. Vay và nợ thuê tài chính

Số dư cuối kỳ
1.465.784
277.000
1.020.000

3.Thuế và các khoản phải nộp nhà nước

81.554

90.000

4. Phải trả người lao động

18.000

5. Chi phí thu mua hàng hóa

1.770.000

5. Phải trả, phải nộp khác

4.230

6. Hàng mua đang đi đường


10.000

7. Ứng trước cho người bán

55.000

4. Tạm ứng

984.000

6. Quỹ khen thưởng phúc lợi

65.000

B. Tài sản dài hạn

1.920.000

D. Nguồn vốn chủ sở hữu

5.160.216

8. TSCĐ hữu hình

2.300.000

7. Vốn đầu tư của chủ sở hữu

3.500.000


9. Hao mòn tài sản cố định

(380.000)

8. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản

200.000

9. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối

1.160.216

10. Quỹ đầu tư phát triển
TỔNG TÀI SẢN

6.626.000

TỔNG NGUỒN VỐN

300.000
6.626.000

---Hết---

Họ tên SV/HV: Nguyễn Thị Hà Anh

- Mã LHP: 2201FACC0111

Trang 12/12




×