Tải bản đầy đủ (.docx) (21 trang)

PHÂN TÍCH CÁC CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ VÀ QUY LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ. VAI TRÒ CỦA QUY LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ TRONG VIỆC ĐIỀU TIẾT LƯU THÔNG TIỀN TỆ VÀ KIỂM SOÁT LẠM PHÁT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.1 KB, 21 trang )

BỘ NỘI VỤ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI

TÊN ĐỀ TÀI:
PHÂN TÍCH CÁC CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ VÀ QUY LUẬT
LƯU THƠNG TIỀN TỆ. VAI TRỊ CỦA QUY LUẬT LƯU THƠNG
TIỀN TỆ ĐỐI VỚI CHÍNH PHỦ TRONG VIỆC ĐIỀU TIẾT LƯU
THƠNG TIỀN TỆ VÀ KIỂM SỐT LẠM PHÁT
BÀI TẬP LỚN KẾT THÚC HỌC PHẦN
Học phần:
Mã phách:

Những NLCB của chủ nghĩa Mác - Lê nin 2
………………………………………….….…

Hà Nội - 2021


MỤC LỤC


PHẦN MỞ ĐẦU
- Giới thiệu khái quát về chủ nghĩa Mác - Lê nin, sự hình thành chủ
nghĩa mác lê nin
- Vai trò của chủ nghĩa mác lê nin
- Giới thiệu về tiền tệ, quy luật lưu thông tiền tệ
- Vấn đề lạm phát hiện nay…
Chính vì thế mà lựa chọn đề tài: “……….”

3



PHẦN NỘI DUNG
1. NGUỒN GỐC VÀ BẢN CHẤT CỦA TIỀN TỆ
1.1. Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên của giá trị
20 vng vải = 1 cái áo
hoặc hàng hóa A = 5 hàng hóa B
- Giá trị của hàng hóa A được biểu hiện ở giá trị sử dụng của hàng hóa
B, cịn hàng hóa B dùng làm hình thái biểu hiện giá trị của hàng hóa A. Hàng
hóa A ở vào hình thái giá trị tương đối.
- Hàng hóa B: mà giá trị sử dụng của nó biểu hiện giá trị của hàng hóa
khác (A) thì ở vào hình thái ngang giá.
- Hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên là mầm mống phơi thai của hình
thái tiền;
- Hàng hóa đóng vai trị vật ngang giá là hình thái phơi thai của tiền tệ.
- Hình thái giản đơn xuất hiện vào cuối xã hội cộng sản nguyên thủy.
Trao đổi mang tính ngẫu nhiên và trực tiếp.
1.2. Hình thái đầy đủ hay mở rộng của giá trị
Ví dụ 20 vng vải = 1 cái áo
= 10 đấu chè
= 40 đấu cà phê
= 0,2 gam vàng
Ở đây giá trị của 1 hàng hóa được biểu hiện ở giá trị sử dụng của nhiều
hàng hóa đóng vai trị vật ngang giá chung. Tỷ lệ trao đổi đã cố định hơn, tuy
vậy vẫn là trao đổi trực tiếp hàng lấy hàng.
1.3. Hình thái chung của giá trị
1 cái áo =
10 đấu chè =

20 vuông vải


4


40 đấu cà phê =
0,2 gam vàng =
Ở đây giá trị của mọi hàng hóa đều được biểu hiện ở GTSD của một
hàng hóa đóng vai trị làm vật ngang giá chung.
1.4. Hình thái tiền
Khi sản xuất và trao đổi hàng hóa phát triển cao hơn, đặc biệt là khi nó
được mở rộng giữa các vùng địi hỏi phải có một vật ngang giá chung thống
nhất thì vật ngang giá chung được cố định ở một hàng hóa đặc biệt, khi đó
xuất hiện hình thái tiền.
1 cái áo =
10 đấu chè =

0,2 gam vàng

40 đấu cà phê =
20 vuông vải =
Ở đây, giá trị của tất cả mọi hàng hoá đều được biểu hiện ở giá trị sử
dụng của một hàng hố đóng vai trị tiền tệ.
- Khi bạc và vàng cùng làm chức năng tiền tệ thì chế độ tiền tệ gọi là
chế độ song bản vị.
- Khi chỉ cịn vàng độc chiếm vị trí tiền tệ thì chế độ tiền tệ được gọi là
chế độ bản vị vàng. Tại sao vàng và bạc, đặc biệt là vàng có được vai trị tiền
tệ như vậy?
+ Thứ nhất, nó cũng là một hàng hố, có thể mang trao đổi với các
hàng hố khác.
+ Thứ hai, nó có những ưu thế (từ thuộc tính tự nhiên) như: thuần nhất,
dễ chia nhỏ, khơng mịn gỉ...

Kết luận:
- Nguồn gốc của tiền:Tiền ra đời trong quá trình phát triển lâu dài của
sản xuất và trao đổi hàng hóa.

5


- Bản chất của tiền: là một hàng hóa đặc biệt, đóng vai trị vật ngang giá
chung, là sự thể hiện chung của giá trị và thể hiện mối quan hệ giữa những
người sản xuất hàng hóa.
“Tiền: loại hàng hóa đặc biệt mà hình thái tự nhiên của nó dần gắn liền
với hình thái ngang giá trong xã hội, sẽ trở thành hàng hóa - tiền, hay làm
chức năng là tiền, chức năng xã hội riêng biệt của nó và do đó, độc quyền xã
hội của nó là đóng vai trị vật ngang giá phổ biến trong giới hàng hóa”.
2. PHÂN TÍCH CÁC CHỨC NĂNG CỦA TIỀN TỆ VÀ QUY
LUẬT LƯU THÔNG TIỀN TỆ
2.1. Chức năng của tiền tệ
2.1.1. Thước đo giá trị
Khi thực hiện chức năng thước đo giá trị, tiên duoc dùng để biểu hiện
và đo lường giá trị của tất cả các hàng hóa khác nhau. Đê đo lường giá trị của
các hàng hóa, tien cung phải có giá trị. Vì vậy để thực hiện chức năng thước
đo giá trị người ta ngầm hiểu đó là tiền vàng. Sở di như vậy là vì giữa giá trị
của vàng và giá trị của hàng hóa trong thực tê đã phần ánh lượng lao động xã
hội hao phí nhất định.
- Tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị của các hàng hoá khác.
- Để thực hiện được chức năng này có thể chỉ cần một lượng tiền tưởng
tượng, khơng cần thiết phải có tiền mặt.
- Giá trị hàng hóa biểu hiện bằng tiền gọi là giá cả hàng hóa.
- Đơn vị đo lường tiền tệ và các phần chia nhỏ của nó gọi là tiêu chuẩn
giá cả.

2.1.2. Phương tiện lưu thông
Khi thực hiện chức năng phương tiện lưu thơng, tiền duoc dùng làm
mơi giới cho q trình trao đổi hàng hóa. Để phục vụ luu thơng hàng hóa, ban
đầu nhà nước đúc vàng thành những dơn vị tiền tệ nhất định, sau đó là đúc

6


tien bằng kim loại. Dần dần, xã hội nhận thấy, để thực hiện chức nang phương
tiện lưu thông, không nhất thiết phải dùng tiền vàng, må chi cần tiên ký hiệu
giá trị. Từ đó tiền giấy ra đời và sau này là các loại tiền ký hiệu giá trị khác
nhưr tiên kế toán, tiền séc, tiền điện từ, gần đây với sự phát triển của thương
mại điện từ, các loại tien ao xuất hiện (bitcoin) và đã có quốc gia chấp nhận
bitcoin là phương tien thanh toản. Trong tương lai, có thể nhân loại sẽ phát
hiện ra những loại tiền khác nữa để giúp cho việc thanh toản trong lưu thông
tro nên thuận lợi.
Tiền giấy ra đời giúp trao đổi hàng hóa được tiến hành dễ dàng, thuận
lợi và ít tốn kém hơn tiên vàng, tiền kim loại. Tuy nhiên, tiền giấy chỉ là ký
hiệu giá trị, bản thân chúng khơng có giá trị thực nên nhà nước phải in và phát
hành số lượng tiến giây theo yêu câu của quy luật lưu thông tiền tê, không thể
phát hành tùy tiện. Nếu in và phát hành quá nhiều tiền giếu ă làm cho giá trị
của đồng tiên giảm xuống, kéo theo lạm phát xuất hiện.
- Tiền làm môi giới trong trao đổi hàng hoá
+ Khi tiền chưa xuất hiện: trao đổi trực tiếp H−H
+ Khi tiền xuất hiện: quá trình trao đổi có tiền làm trung gian H−T−H
- Khi tiền làm phương tiện lưu thơng địi hỏi phải có tiền mặt trên thực
tế (vàng thoi, bạc nén, tiền đúc, tiền giấy, tiền tín dụng...) .
- Các loại tiền:
+ Với chức năng là phương tiện lưu thông, lúc đầu tiền xuất hiện trực
tiếp dưới hình thức vàng thoi, bạc nén.

+ Tiền đúc: là khối kim loại đúc có hình thức, trọng lượng và giá trị
nhất định và được dùng làm phương tiện lưu thông.
+ Tiền giấy: là dấu hiệu của tiền tệ buộc phải thừa nhận và do nhà nước
phát hành ra.

7


Tiền là hình thức biểu hiện giá trị hàng hóa, phục vụ cho sự vận động
của hàng hóa. Lưu thơng hàng hóa và lưu thơng tiền tệ là hai mặt của q
trình thơng nhất với nhau. Lưu thơng tiền tệ xuất hiện và dừa trên cơ sở của
lưu thông hàng hóa. Ở mỗi thời kỳ nhất định, lưu thơng hàng hóa bao giờ
cũng địi hỏi một lượng tiền cần thiết cho sự lưu thông.
Số lượng tiền này được xác định bởi quy luật chung của lưu thông tiền
tệ. Số lượng tiền tệ cho lưu thông do ba nhân tố quy định: số hàng hóa lưu
thơng trên thị trường, giá cả trung bình của hàng hóa, và tốc độ lưu thơng của
những đơn vị tiền tệ cùng loại. Sự tác động của ba nhân tố này đói với khối
lượng tiền tệ cần cho lưu thông diễn ra theo quy luật phổ biến là: “tổng số giá
cả của hàng hóa chia cho số vịng lưu thơng của các đồng tiền cùng loại trong
một thời gian nhất định”
Điều kiện: tất cả các nhân tố nói trên phải được xem xét trong cùng một
thời gian và trên cùng một không gian. Khi khối lượng tiền giấy do nhà nước
phát hành vào lưu thông vượt q khối lượng tiền cần cho lưu thơng, thì giá
trị của tiền tệ sẽ bị giảm xuống, tình tạng lạm phát sẽ xuất hiện.
2.1.3. Phương tiện cất giữ
Tiền là đại diện cho giá trị, đại diện cho của cãi nên khi tiền xuất hiện,
thay vì cât trữ hàng hóa, người dân có thể cất trơ hằng tiền. Lúc này tiến được
rút ra khỏi lưu thông, đi vào cất trữ dưới bình thải vàng, bạc và sản sàng tham
gia lưu thơng khi cần thiết.
- Tiền được rút khỏi lưu thông và cất giữ lại để khi cần thì đem ra mua

hàng.
- Các hình thức cất trữ:
+ Cất giấu.
+ Gửi ngân hàng.

8


- Chỉ có tiền vàng, tiền bạc, các của cải bằng vàng bạc có giá trị mới
thực hiện được chức năng này.
2.1.4. Phương tiện thanh toán
Khi thực hiện chức năng thanh toán, tiền được dùng để trả nợ, trả tiền
mua chịu hàng hóa…Chức năng thanh tốn gắn liền với chế đột tín dụng
thương mại, tức mua bán thơng qua chế độ tín dụng, thanh tốn khơng dùng
tiền mặt mà chỉ dùng điện tử... tiền trên sổ sách kế toán, hoặc tiền trong tài
khoản, tiền ngân hàng, tiền
- Kinh tế hàng hố phát triển đến một trình độ nào đó tất yếu sẽ nảy
sinh việc mua bán chịu:
- Tiền làm chức năng phương tiện thanh tốn tức nó được dùng để chi
trả sau khi cơng việc đã hồn thành như:
+ trả tiền mua hàng chịu;
+ trả nợ;
+ nộp thuế...
- Khi tiền làm chức năng phương tiện thanh toán xuất hiện một loại tiền
mới: tiền tín dụng, hình thức chủ yếu của tiền tín dụng là giấy bạc ngân hàng.
Tiền tín dụng phát hành từ chức năng phương tiện thanh toán của tiền. Mặt
khác tiền tín dụng phát triển thì chức năng phương tiện thanh toán của tiền
càng mở rộng và các hình thức của tiền càng phát triển.
Ví dụ hiện nay trên thế giới xuất hiện tiền điện tử...
Trong điều kiện tiền thực hiện chức năng thanh tốn thì cơng thức số

lượng tiền tệ cần thiết cho lưu thông sẽ được triển khai như sau:
Nếu ký hiệu:
Gc: tổng số giá hàng bán chịu
Tk: tổng số tiền khấu trừ cho nhau
Ttt: tổng số tiền thanh toán đến kỳ trả hạn

9


Ta có
2.1.5. Tiền tệ thế giới
Khi trao đổi hàng hóa mở rộng ra ngoài biên giới quốc gia, tiền làm
chức năng tiền tệ thế giới. Lúc này tiền đưoc dùng làm phương tiện mua bán,
thanh toán quốc tế giữa các nước với nhau. Để thực hiện chức năng này, tiền
phải có đủ giá trị, phải là tiền vàng hoặc những đồng tiền được cơng nhận là
phương tiện thanh tốn quốc tế.
Khi trao đổi hàng hóa mở rộng ra bên ngồi biên giới quốc gia và hình
thành quan hệ bn bán giữa các nước thì chức năng tiền tệ thế giới ra đời.
- Thực hiện chức năng này tiền làm nhiệm vụ:
+ phương tiện lưu thơng, mua bán hàng hóa;
+ phương tiện thanh toán quốc tế và các hoạt động ngoại thương, tín
dụng, tài chính;
+ di chuyển của cải từ nước này sang nước khác.
- Làm chức năng tiền tệ thế giới thì phải là tiền vàng hoặc tiền tín dụng
được cơng nhận là phương tiện thanh tốn quốc tế.
2.2. Quy luật lưu thông tiền tệ
Theo C.Mác, để thực hiện chức năng phương tiện lưu thống, ở mỗi thời
kỳ cần phải đua vào lưu thơng một số lượng tiền tệ thích hơp lượng tiền cần
cho lưu thơng hàng hố được xác định theo một quy luật là quy luật lưu thông
tiền tệ. Theo quy luật này, số lượng tiền cần thiết cho lưu thơng hàng hóa ở

mỗi thời kỳ nhất định đưoc xác định bằng cơng thức tổng qt sau:
M=
Trong đó M là số lượng tien cần thiết cho lưu thông trong một thời gian nhất
định; P là mức giá cả; Q là khối lượng hàng hóa dịch vụ đưa ra lưu thơng; V
là số vịng lưu thơng của đồng tiền.

10


Như vậy, khối lượng tiền cần thiết cho lưu thông tỷ lệ thuận với tổng
số giá cả hàng hóa được đưa ra thị trường và tỷ lệ nghịch với tốc độ lưu thông
của tiền tệ. Đây là quy luật lưu thơng tiến tệ. Quy luật này có ý nghĩa chung
cho mọi hình thái kinh tế - xã hội có sản xuất và lưu thơng hàng hóa.
Khi lưu thơng hàng hóa phát triển, việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt
trở nên phổ biến thì số lượng tien cần thiết cho lưu thơng đuoc xác định như
sau:
M=
Trong đó P.Q là tổng giá cả hàng hóa; G1 là tổng giá cả hàng hóa bán
chịu; G2 lå tổng giá cả hàng hóa khẩu trừ cho nhau; G3 là tổng giá cả hàng
hóa dến kỳ thanh tốn; V là số vịng quay trung bình của tiền tệ. Quy luật lưu
thông tiên tệ tuân theo các nguyên lý sau:
Lưu thông tiến tệ và cơ chế luu thơng tiền tệ do cơ chế lưu thơng hàng
hố quyết định. Số lượng tiền được phát hành và dựa vào lưu thơng phụ thuộc
vào khối lượng hàng hóa được đưa ra thị truờng. Khi tiền giấy ra đời, thay thế
tiền vàng trong thực hiện chức năng phương tiện lưu thông đã làm xuất hiện
khả năng tách rời lưu thông hàng hóa với lưu thơng tiến tệ. Tiền giấy bản thân
nó khơng có giá trị mà chỉ là ký hiệu giá trị. Nếu tiến giấy được phát hành quá
nhiều, vượt quá lượng tiền vàng cần thiết cho lưu thông mà tiền giấy là đại
diện sẽ làm cho tiền giấy bị mất giá trị, giá cả hàng hóa tăng lên dẫn đến lạm
phát. Bởi vậy, nhà nước không thể in và phát hành tiền giấy một cách tùy tiện

mà phải tuân theo quy luật lưu thông tiền tệ.
Quy luật lưu thông tiền tệ được thể hiện như sau:
Lượng tiền cần thiết cho lưu thơng hàng hố trong một thời kỳ nhất
định được xác định bằng tổng giá cả của hàng hóa lưu thơng trong thời kỳ đó
chia cho tốc độ lưu thơng của đồng tiền.

11


Trong đó:
+ Tốc độ lưu thơng của đồng tiền chính là số vịng quay trung bình của
một đơn vị tiền tệ.
+ Tổng giá cả của mỗi loại hàng hóa bằng giá cả nhân với khối lượng
đưa vào lưu thông của hàng hóa ấy. Tổng giá cả của hàng hóa lưu thông bằng
tổng giá cả của tất cả các loại hàng hóa lưu thơng.
- Lượng tiền cần thiết cho lưu thơng này tính cho một thời kỳ nhất định.
Do đó, khi ứng dụng công thức này cần lưu ý một số điểm sau:
+ Trong tính tổng giá cả phải loại bỏ những hàng hóa khơng được đưa
ra lưu thơng trong thời kỳ đó như: Hàng hóa dự trữ hay tồn kho không được
đem ra bán hoặc để bán trong thời kỳ sau; hàng hóa bán (mua) chịu đến thời
kỳ sau mới cần thanh tốn bằng tiền; hàng hóa dùng để trao đổi trực tiếp với
hàng hóa khác; hàng hóa được mua (bán) bằng hình thức thanh tốn khơng
dùng tiền mặt như ký sổ, chuyển khoản,…
+ Phải cộng thêm vào lượng tiền cần thiết cho lưu thông lượng tiền
dùng để ứng trước, để đặt hàng trong thời kỳ này nhưng lại chỉ nhận hàng
trong thời kỳ sau và lượng tiền mua (bán) hàng hoá chịu đã đến kỳ thanh toán.
- Khi vàng và bạc được dùng làm tiền thì số lượng tiền vàng hay bạc
làm phương tiện lưu thơng được hình thành một cách tự phát.
Bởi vì, tiền vàng hay tiền bạc (hoặc các của cải bằng vàng, bạc) thực hiện
được chức năng là phương tiện cất trữ. Nếu như số lượng tiền vàng hay tiền

bạc lớn hơn số lượng tiền cần thiết cho lưu thơng hàng hóa thì việc tích trữ
tiền tăng lên và ngược lại.

12


Chẳng hạn, khi sản xuất giảm sút, số lượng hàng hóa đem ra lưu thơng
ít đi, do đó số lượng tiền đang trong lưu thông trở nên lớn hơn số lượng tiền
cần thiết cho lưu thơng, khi đó việc tích trữ tiền sẽ tăng lên.
- Khi phát hành tiền giấy thì tình hình sẽ khác. Tiền giấy chỉ là ký hiệu
của giá trị, thay thế tiền vàng hay bạc trong chức năng làm phương tiện lưu
thông, bản thân tiền giấy khơng có giá trị thực.
Trong chế độ tiền giấy bản vị vàng, một đồng tiền giấy chỉ là ký hiệu
của một lượng vàng nhất định dự trữ trong quỹ dự trữ của nhà nước hoặc
ngân hàng. Về nguyên tắc, bất kỳ lúc nào đồng tiền giấy cũng được đổi sang
lượng vàng mà nó ấn định. Trong trường hợp này, lượng tiền cần thiết cho lưu
thông cũng tự điều tiết giống như trong chế độ tiền vàng.
Tuy nhiên, thực tế không diễn ra đúng như vậy.
-Nhìn chung lượng vàng dự trữ không đủ bảo đảm cho lượng tiền giấy
đã được phát hành, khi đó lạm phát xảy ra.
Hơn nữa, do chế độ bảo đảm bằng vàngđã không được thực hiện
nghiêm túc, cuối cùng đã bị bãi bỏ, chuyển sang chế độ tiền giấy do nhà nước
ấn định giá trị phát hành ban đầu khơng có vàng đứng đằng sau bảo đảm. Khi
đó, đồng tiền được tung vào lưu thơng và giá trị của nó thường xuyên bị biến
đổi phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố khác nhau trong nền kinh tế, đặc biệt là yếu
tố phát hành tiền: Lượng tiền phát hành không phù hợp với lượng tiền cần
thiết cho lưu thông.
Đồng thời, lượng tiền cần thiết cho lưu thông cũng thường xuyên biến
đổi do giá trị của một đơn vị tiền tệ thường xuyên thay đổi.


13


Khi lượng tiền giấy phát hành ra cao hơn lượng tiền cần thiết cho lưu
thông gọi là lạm phát; ngược lại, nếu lượng tiền giấy phát hành ra thấp hơn
lượng tiền cần thiết cho lưu thông gọi là giảm phát.
3. VAI TRỊ CỦA QUY LUẬT LƯU THƠNG TIỀN TỆ ĐỐI VỚI
CHÍNH PHỦ TRONG VIỆC ĐIỀU TIẾT LƯU THƠNG TIỀN TỆ VÀ
KIỂM SOÁT LẠM PHÁT
3.1. Khái niệm “lạm phát”
Lạm phát là một phạm trù vốn có của nền kinh tế thị trường, nó xuất
hiện khi các yêu cầu của những quy luật kinh tế hàng hóa khơng được tơn
trọng, nhất là quy luật lưu thơng tiền tệ. Ở đâu cịn sản xuất hàng hóa, cịn tồn
tại những quan hệ hàng hóa tiền tệ thì ở đó cịn tiềm ẩn khả năng xảy ra lạm
phát và lạm phát chỉ xuất hiện khi các quy luật của lưu thông tiền tệ bị vi
phạm.
Lạm phát đã trở thành mối quan tâm của rất nhiều người. Do đó, lạm
phát được đề cập đến rất nhiều trong các cơng trình nghiêm cứu của các nhà
kinh tế. Mỗi người đều đưa ra khái niệm về lạm phát theo quan điểm, phương
hướng nghiên cứu của mình.
Trong Bộ tư bản nổi tiếng của mình, Các Mác viết: “Việc phát hành
tiền giấy phải được giới hạn ở số lượng vàng hoặc bạc thực sự lưu thông nhờ
các đại diện tiền giấy của mình”. Điều này có nghĩa, khi khối lượng tiền giấy
do Nhà nước phát hành vào lưu thông vượt qua số lượng vàng mà nó đại diện
thì giá trị của tiền giấy giảm xuống, giá cả tăng vọt và tình trạng lạm phát xuất
hiện.

14



Từ đây, ông cho rằng lạm phát là “bạn đường “của chủ nghĩa tư bản.
Không những chủ nghĩa tư bản bóc lột người lao động bằng giá trị thặng dư
mà còn gây ra lạm phát giảm tiền lương của người lao động.
3.2. Biểu hiện, tác động của lạm phát
Lạm phát bao giờ cũng đi đôi với việc giá cả của hầu hết hàng hóa
đồng loạt tăng lên làm cho giá trị của mỗi đơn vị tiền tệ giảm, sức mua của
đồng tiền giảm.
Sở dĩ như vậy vì khi lượng tiền được phát hành vượt quá mức cần thiết
làm xuất hiện tình trạng ứ đọng tiền tệ; người giữ tiền sẵn sàng cho vay tiền
với lãi suất thấp hơn, sẵn sàng bỏ ra số tiền lớn hơn để mua một đơn vị hàng
hóa, làm cho hàng hóa bị khan hiếm, giá cả leo thang…
Có thể nói, bề nổi của lạm phát ln là tình trạng mức giá chung tăng
lên, giá trị của đơn vị tiền tệ giảm, sức mua của đồng tiền giảm.
Chính vì vậy, để đo lường mức lạm phát, người ta dùng chỉ số giá cả.
Có hai loại chỉ số giá cả được sử dụng phổ biến trong thống kê kinh tế là chỉ
số giá sản xuất và chỉ số giá tiêu dùng.
Căn cứ vào mức giá tăng lên người ta chia lạm phát ra thành lạm phát
vừa phải (chỉ số giá cả tăng lên dưới 10% một năm), lạm phát phi mã (từ 10%
một năm trở lên) và siêu lạm phát (chỉ số giá cả tăng lên hàng trăm, hàng
nghìn phần trăm một năm hoặc hơn nữa).
Lạm phát nhẹ, vừa phải là biểu hiện sự phát triển lành mạnh của nền
kinh tế, kích thích sản xuất phát triển, kích thích xuất khẩu…

15


T

uy nhiên, lạm phát phi mã, đặc biệt là siêu lạm phát, có sức tàn phá ghê


gớm đối với nền kinh tế. Nó dẫn tới sự phân phối lại các nguồn thu nhập giữa
các tầng lớp dân cư: người nắm giữ hàng hóa, người đi vay được lợi; người có
thu nhập và nắm giữ tài sản bằng tiền, người cho vay bị thiệt (do sức mua của
đồng tiền giảm sút); khuyến khích đầu cơ hàng hóa, cản trở sản xuất kinh
doanh, các hoạt động kinh tế bị méo mó, biến dạng, tâm lý người dân hoang
mang…
Siêu lạm phát gắn liền với khủng hoảng kinh tế – xã hội.
Do đó, việc chống lạm phát cao là một trong những mục tiêu hàng đầu
của các nước trên thế giới.
Ngày nay, lý thuyết kinh tế học hiện đại còn phân biệt các loại lạm phát
khác nhau như: lạm phát do cầu kéo, lạm phát chi phí đẩy, do mở rộng tín
dụng quá mức…
Dù cách phân loại có như thế nào đi chăng nữa thì nguyên nhân dẫn đến lạm
phát vẫn là do sự mất cân đối giữa hàng và tiền do số lượng tiền giấy vượt quá
mức cần thiết cho lưu thông.
3.3. Vai trị của quy luật lưu thơng tiền tệ đối với chính phủ trong
việc điều tiết lưu thơng tiền tệ và kiểm sốt lạm phát
Để hồn thiện chính sách tiền tệ chúng ta phải biết hồn thiện các cơng cụ của chính sách
tiền tệ cũng như phối hợp điều hành các cơng cụ đó.

Trong hệ thống các cơng cụ điều tiết vĩ mơ của Nhà nước thì chính sách tiền
tệ là một trong những chính sách quan trọng nhất vì nó tác động trực tiếp vào
lĩnh vực lưu thông tiền tệ. Song nó cũng có quan hệ chặt chẽ với các chính
sách kinh tế vĩ mơ khác như chính sách tài khóa, chính sách thu nhập, chính
sách kinh tế đối ngoại. Đối với Ngân hàng Trung ương, việc hoạch định và

16


thực thi chính sách tiền tệ là hoạt động cơ bản nhất, mọi hoạt động của nó đều

nhằm làm cho chính sách tiền tệ quốc gia được thực hiện hiệu quả hơn.
Điều hành CSTT góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát
Chính sách tỷ giá đã được Ngân hàng Nhà nước (NHNN) điều hành
chủ động, linh hoạt, phù hợp với cân đối vĩ mô, diễn biến thị trường và mục
tiêu CSTT trong từng giai đoạn cụ thể. Theo đó, NHNN thực hiện cơng bố tỷ
giá trung tâm hàng ngày trên cơ sở tham chiếu diễn biến thị trường trong và
ngoài nước, các cân đối kinh tế vĩ mơ, tiền tệ và mục tiêu CSTT góp phần ổn
định tỷ giá và thị trường ngoại tệ trong nước. Đặc biệt, những tháng đầu năm
2020, kinh tế, tài chính thế giới biến động nhanh, phức tạp do tác động của
dịch bệnh Covid-19,… nhưng tỷ giá và thị trường ngoại tệ về cơ bản ổn định,
tâm lý thị trường không xáo trộn, nhất là cân đối cung, cầu vẫn khá thuận lợi,
thanh khoản thông suốt.
Đối với thị trường vàng, giai đoạn 2016 - 2020, với việc NHNN triển
khai các giải pháp đồng bộ để quản lý thị trường vàng theo Nghị định số
24/2012/ND-CP và các Thông tư hướng dẫn, thị trường vàng trong nước tiếp
tục diễn biến ổn định và tự điều tiết tốt. Tình trạng vàng hóa trong nền kinh tế
tiếp tục được hạn chế, một phần nguồn vốn bằng vàng được chuyển hóa thành
tiền phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, có thời điểm giá vàng trong nước thấp
hơn giá vàng quốc tế quy đổi đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất
khẩu vàng trang sức, mỹ nghệ ra thị trường quốc tế để thu về ngoại tệ cho nền
kinh tế.
Tăng cường sự phối hợp chặt chẽ giữa chính sách tiền tệ và chính sách tài
khóa ngay từ khâu xây dựng và hoạch định chính sách. Theo đó, Chính phủ
cần xây dựng kế hoạch tổng thể chính sách về tài chính - tiền tệ cho giai đoạn

17


2020 - 2025, trong đó, vấn đề về cân đối bội chi ngân sách, cân đối đầu tư
công cần được tính tốn, nghiên cứu trong mối quan hệ chặt chẽ tới các chỉ

tiêu quan trọng của chính sách tiền tệ (gồm tổng phương tiện thanh tốn và
tăng tưởng tín dụng).
Phối hợp đồng bộ hơn trong triển khai lịch đấu thầu trái phiếu chính phủ và
tiến độ giải ngân vốn đầu tư công. Lãi suất phát hành trái phiếu cũng cần
được nghiên cứu, tính tốn phù hợp với mặt bằng lãi suất huy động chung của
hệ thống ngân hàng thương mại, hạn chế các ngân hàng thương mại sử dụng
vốn huy động để mua trái phiếu chính phủ. Phối hợp phát triển thị trường tiền
tệ và thị trường trái phiếu: Các cơ quan quản lý cần phát triển đa dạng các sản
phẩm, tạo thêm cơ chế khuyến khích, hỗ trợ các chủ thể đầu tư và gia tăng cơ
chế phòng ngừa rủi ro. Ngồi ra, cần có các biện pháp hỗ trợ thị trường, như:
Phát triển hệ thống đại lý cấp I và đảm bảo các quyền lợi của thành viên hệ
thống; Xây dựng cơ chế hỗ trợ thanh khoản và hỗ trợ chứng khoán dành riêng
cho các đại lý cấp I để thực hiện được chức năng, nghĩa vụ tạo lập thị trường;
Đưa đường cong lãi suất chuẩn vào thực tế, trên cơ sở thông tin phát hành trái
phiếu sơ cấp, thông tin giao dịch trái phiếu thứ cấp và yết giá của các thành
viên hệ thống đại lý cấp I; Xây dựng đường cong lãi suất trái phiếu chính phủ
làm cơ sở cho việc định giá các loại trái phiếu, giúp sự điều hành, quản lý của
Nhà nước ngày càng chặt chẽ và hiệu quả hơn.
Điều hành tín dụng gắn với nâng cao chất lượng tín dụng và kiểm soát lạm
phát
NHNN cũng quyết liệt triển khai nhiều giải pháp căn cơ, cụ thể, nhằm mở
rộng tín dụng có hiệu quả, tăng khả năng tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng cho
người dân, doanh nghiệp, góp phần đẩy lùi tín dụng đen như: Ban hành kế

18


hoạch hành động của ngành Ngân hàng triển khai Chỉ thị số 12/CT-TTg của
Thủ tướng Chính phủ nhằm hạn chế tín dụng đen; Rà sốt sửa đổi các quy
định về cho vay tiêu dùng, cho vay phục vụ nhu cầu đời sống; Chỉ đạo các tổ

chức tín dụng phát triển các sản phẩm cho vay tiêu dùng, đơn giản hóa thủ
tục, rút ngắn thời gian giải quyết cho vay,…
Đặc biệt, khi dịch bệnh Covid-19 bùng phát, ngành Ngân hàng đã chủ động
vào cuộc kịp thời để triển khai có hiệu quả các giải pháp cấp bách nhằm ứng
phó và khắc phục khó khăn do tác động của dịch bệnh đối với nền kinh tế.
NHNN đã khẩn trương ban hành Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngày
12/3/20220, Chỉ thị số 02/CT-NHNN ngày 31/3/2020,... Thực hiện điều chỉnh
giảm đồng bộ các mức lãi suất kể từ ngày 17/3/2020. Cũng như có chính sách
miễn, giảm phí thanh tốn, như: Miễn, giảm phí chuyển mạch, giảm mức thu
dịch vụ thơng tin tín dụng. Trong bối cảnh số dư ngân quỹ nhà nước cao, giải
ngân vốn đầu tư công chậm, Kho bạc Nhà nước đã báo cáo Bộ Tài chính điều
chỉnh kế hoạch phát hành trái phiếu chính phủ và sử dụng ngân quỹ Nhà nước
tạm thời nhàn rỗi cho ngân sách trung ương vay, qua đó tiết kiệm chi phí lãi
vay, đồng thời gắn kết quản lý ngân quỹ với quản lý nợ.

19


KẾT LUẬN
Tổng kết lại vấn đề đã làm
Chức năng của tiền tệ
Vai trị của quy luật lưu thơng tiền tệ

20


DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và đào tạo, Giáo trình Những nguyên lý cơ bản của chủ
nghĩa Mác –Lê nin, Nxb Giáo dục Việt Nam.
2. Bộ giáo dục và đào tạo, Giáo trình Kinh tế Chính trị Mác – Lê nin,

Nxb Giáo dục Việt Nam.
3. …

21



×