Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Hoàn thiện công tác quản lý an toàn lao động của một số nhà thầu thi công xây dựng trong dự án khu đô thị gia lâm (tóm tắt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.7 MB, 33 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

ĐỖ DUY TẠO

HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG
CỦA MỘT SỐ NHÀ THẦU THI CÔNG XÂY DỰNG
TRONG DỰ ÁN KHU ĐÔ THỊ GIA LÂM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH

Hà Nội - 2022


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

ĐỖ DUY TẠO
KHĨA: 2020-2022

HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ AN TOÀN LAO ĐỘNG
CỦA MỘT SỐ NHÀ THẦU THI CÔNG XÂY DỰNG
TRONG DỰ ÁN KHU ĐÔ THỊ GIA LÂM
Chun ngành: Quản lý đơ thị và cơng trình
Mã số: 8.58.01.06



LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. ĐINH TUẤN HẢI
XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội - 2022


LỜI CẢM ƠN
Học viên xin chân thành cảm ơn các giảng viên đã và đang đảm nhiệm
công tác nghiên cứu, giảng dạy tại Khoa Sau đại học - Trường Đại học Kiến
trúc Hà Nội, đặc biệt là những thầy cô đã tận tình giảng dạy học viên trong
suốt quá trình học tập, nghiên cứu tại trường. Học viên xin gửi lời biết ơn sâu
sắc đến PGS.TS. Đinh Tuấn Hải đã trực tiếp hướng dẫn học viên trong suốt
quá trình triển khai, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn thạc sỹ.
Đồng thời, học viên cũng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè
những người đã quan tâm, động viên và tạo điều kiện giúp đỡ học viên hoàn
thành Luận văn này.
Hà Nội, ngày 18 tháng 7 năm 2022
HỌC VIÊN

Đỗ Duy Tạo


LỜI CAM ĐOAN
Học viên xin cam đoan Luận văn này là cơng trình nghiên cứu thực sự
của cá nhân, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Đinh

Tuấn Hải. Những số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bày trong
Luận văn này là trung thực và chính xác. Học viên đã hồn thành tất cả các
mơn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của
Khoa Sau đại học - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Vậy học viên viết lời cam đoan này đề nghị Khoa Sau đại học xem xét
để học viên có thể bảo vệ Luận văn.
Học viên xin chân thành cảm ơn!
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
HỌC VIÊN

Đỗ Duy Tạo


MỤC LỤC

Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU
*Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................... 1
* Mục đích nghiên cứu của đề tài .............................................................. 3
* Phạm vi và đối tượng nghiên cứu ........................................................... 3
* Phương pháp nghiên cứu......................................................................... 3
* Nội dung nghiên cứu ................................................................................ 3
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................... 4
* Cấu trúc Luận văn ................................................................................... 4
NỘI DUNG

CHƯƠNG 1. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC ĐẢM BẢO AN TỒN LAO
ĐỘNG TRONG THI CÔNG XÂY DỰNG ................................................... 5
1.1. Thực trạng tai nạn lao động trên cả nước và ngành Xây dựng giai
đoạn 2014 - 2021 .......................................................................................... 5
1.1.1. Tình hình tai nạn lao động giai đoạn 2014 - 2021 .............................. 5
1.1.2. Nguyên nhân ....................................................................................... 7
1.2. Thực trạng công tác đảm bảo an tồn lao động của một số nhà
thầu thi cơng xây dựng trong Dự án ......................................................... 9
1.2.1. Thông tin chung về cơng trình xây dựng ............................................ 9
1.2.2. Đối tượng đánh giá............................................................................ 12
1.2.3. Mơ hình quản lý an tồn lao động trong thi công xây dựng ............. 12
1.2.4. Kết quả thực hiện .............................................................................. 19


1.3. Một số tồn tại, hạn chế và khó khăn, vướng mắc trong cơng tác
quản lý an tồn lao động của các nhà thầu thi công xây dựng ............. 24
1.3.1. Về tổ chức huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động ............................. 24
1.3.2. Về các biện pháp đảm bảo an tồn lao động chi tiết trên cơng trường
..................................................................................................................... 24
1.3.3. Về trang bị, cung cấp, quản lý và sử dụng các phương tiện bảo vệ cá
nhân ............................................................................................................. 25
1.3.4. Về quản lý sức khỏe và môi trường lao động ................................... 25
1.3.5. Về ứng phó với tình huống khẩn cấp ................................................ 25
1.4. Ngun nhân của những tồn tại, hạn chế ........................................ 26
1.4.1. Nguyên nhân khách quan .................................................................. 26
1.4.2. Nguyên nhân chủ quan ...................................................................... 26
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ PHÁP LÝ VỀ QUẢN LÝ AN
TỒN LAO ĐỘNG TRONG THI CƠNG XÂY DỰNG .......................... 28
2.1. Cơ sở khoa học ................................................................................... 28
2.1.1. Một số khái niệm về an toàn, vệ sinh lao động................................. 28

2.1.2. Những yếu tốt ảnh hưởng tới công tác quản lý an tồn lao động trong
thi cơng xây dựng ........................................................................................ 32
2.1.3. Kinh nghiệm quản lý an toàn lao động trong thi công xây dựng ở
Việt Nam ..................................................................................................... 33
2.2. Cơ sở pháp lý ...................................................................................... 34
2.2.1. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam ............................. 34
2.2.2. Hệ thống các quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn quốc gia có liên quan 36
2.2.3. Các quy định pháp luật về quản lý an toàn lao động trong thi công
xây dựng của Việt Nam............................................................................... 41
2.2.4. Các quy định về quản lý an toàn lao động trong thi công xây dựng tại
một số nước trên thế giới ............................................................................ 45
2.2.5. Định hướng công tác quản lý an tồn lao động trong thi cơng xây
dựng tại Việt Nam giai đoạn tiếp theo ........................................................ 50


CHƯƠNG 3. GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN LÝ AN
TỒN LAO ĐỘNG TRONG THI CƠNG XÂY DỰNG TẠI DỰ ÁN
KHU ĐÔ THỊ GIA LÂM ............................................................................. 52
3.1. Quan điểm, mục tiêu, nguyên tắc ..................................................... 52
3.1.1. Quan điểm ......................................................................................... 52
3.1.2. Mục tiêu ............................................................................................ 52
3.1.3. Ngun tắc ........................................................................................ 52
3.2. Hồn thiện cơng tác huấn luyện về an toàn, vệ sinh lao động ....... 53
3.2.1. Bồi dưỡng và huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động cho tất cả các chủ
thể, bao gồm cả người lao động mới vào làm việc ..................................... 53
3.2.2. Bồi dưỡng và huấn luyện về an toàn cho người lao động ................ 54
3.2.3. Bồi dưỡng và huấn luyện an tồn, vệ sinh lao động cho người lao
động làm cơng việc có u cầu nghiêm ngặt về an tồn, vệ sinh lao động 54
3.2.4. Bồi dưỡng và huấn luyện an tồn, vệ sinh lao động cho người lao
động ứng phó với các tình huống khẩn cấp ................................................ 55

3.2.5. Hướng dẫn khách tham quan ............................................................ 55
3.2.6. Kế hoạch huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động................................ 55
3.3. Hoàn thiện các biện pháp đảm bảo an toàn lao động chi tiết trên công
trường ......................................................................................................... 57
3.3.1. Biện pháp ngăn ngừa các tai nạn rơi, ngã ......................................... 57
3.3.2. Biện pháp ngăn ngừa các tai nạn liên quan đến vật bay hoặc rơi ..... 61
3.3.3. Biện pháp ngăn ngừa các tai nạn liên quan đến sập, đổ kết cấu ....... 63
3.3.4. Biện pháp ngăn ngừa tai nạn do Điện ............................................... 68
3.3.5. Biện pháp ngăn ngừa các tai nạn liên quan đến hàn ......................... 72
3.3.6. Biện pháp phòng cháy chữa cháy ..................................................... 73
3.3.7. Biện pháp ngăn ngừa các tai nạn giao thơng .................................... 74
3.4. Hồn thiện công tác trang bị, cung cấp, quản lý và sử dụng các
phương tiện bảo vệ cá nhân ..................................................................... 76
3.4.1. Quy định chung ................................................................................. 76
3.4.2. Mũ bảo hộ ......................................................................................... 76


3.4.3. Đai/áo an toàn ................................................................................... 76
3.4.4. Phương tiện bảo hộ cho mắt và mặt .................................................. 77
3.4.5. Phương tiện bảo hộ cho tai................................................................ 77
3.4.6. Phương tiện bảo hộ cho tay ............................................................... 78
3.4.7. Phương tiện bảo hộ cho chân ............................................................ 78
3.4.8. Áo phao ............................................................................................. 78
3.4.9. Khẩu trang phòng bụi ........................................................................ 79
3.4.10. Hộp sơ cứu ...................................................................................... 79
3.5. Hồn thiện cơng tác quản lý sức khỏe và môi trường lao động .... 80
3.5.1. Hệ thống quản lý sức khỏe và môi trường lao động ......................... 80
3.5.2. Biện pháp đảm bảo môi trường lao động cho người ........................ 82
3.6. Hồn thiện quy trình ứng phó với tình huống khẩn cấp................ 86
3.6.1. Ứng phó với các tình huống khẩn cấp .............................................. 86

3.6.2. Ứng phó với các tình huống khơng lường trước............................... 87
3.6.3. Mạng lưới thơng tin liên lạc khẩn cấp .............................................. 87
3.6.4. Quy trình ứng phó với các tình huống khẩn cấp ............................... 89
3.6.5. Quy trình sơ tán ................................................................................. 90
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận ........................................................................................................... 91
Kiến nghị ......................................................................................................... 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt

Tên đầy đủ

Dự án

Dự án Khu Đô thị Gia Lâm

ATLĐ

An toàn lao động

VSLĐ

Vệ sinh lao động

ATVSLĐ


An toàn, vệ sinh lao động

TNLĐ

Tai nạn lao động

BNN

Bệnh nghề nghiệp

TCXD

Thi công xây dựng/Thi công xây dựng cơng trình

QCVN

Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia

TCVN

Tiêu chuẩn quốc gia

NLĐ

Người lao động


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu hình


Tên hình

Trang

Hình 1.1

Sơ đồ tổ chức cơng tác quản lý an tồn

13

tại cơng trường xây dựng
Hình 2.1

Sơ đồ Hệ thống pháp luật Việt Nam

34

về an tồn, vệ sinh lao động
Hình 3.1

Mạng thơng tin liên lạc khẩn cấp

88


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu bảng, biểu

Tên bảng


Trang

Bảng 1.1

Thống kê tỷ lệ tai nạn lao động và số người chết

7

trong lĩnh vực xây dựng
Bảng 1.2

Hội đồng bảo hộ và an toàn lao động

13

Bảng 3.1

Kế hoạch huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động

56

hàng tháng
Bảng 3.2

Khám sức khỏe người lao động

81

Bảng 3.3


Quy trình ứng phó với các tình huống khẩn cấp

89


1

MỞ ĐẦU
*Tính cấp thiết của đề tài
Trong những năm qua, cùng với sự phát triển kinh tế của đất nước, hoạt
động đầu tư xây dựng cơng trình ngày càng phát triển về số lượng, đa dạng về
loại cơng trình, nhiều cơng trình có quy mơ, cơng suất lớn, kỹ thuật phức tạp.
Công tác quản lý ATLĐ trong TCXD mặc dù đã được quan tâm nhưng vẫn
còn để xảy ra nhiều vụ TNLĐ. Theo thống kê của Bộ Lao động - Thương
binh và Xã hội thì số lượng TNLĐ trong lĩnh vực xây dựng chiếm tỷ lệ cao.
Bình quân giai đoạn 2014 - 2021, tỷ lệ TNLĐ trong lĩnh vực xây dựng là
21,76% chiếm 22,38% số người chết trong lĩnh vực xây dựng 18.
Số liệu nêu trên cho thấy lĩnh vực xây dựng nói chung và hoạt động
TCXD là một trong những hoạt động sản xuất kinh doanh có nguy cơ cao
nhất về mất ATLĐ.
Trước tình hình nêu trên, Bộ Xây dựng đã nghiên cứu, phối hợp với các
Bộ, ngành có liên quan trình cấp có thẩm quyền ban hành và ban hành theo
thẩm quyền các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến công tác quản lý
ATLĐ trong TCXD (Luật Xây dựng năm 2014, Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của Luật Xây dựng năm 2020, Luật ATVSLĐ năm 2015, Nghị định
39/2016/NĐ-CP, Nghị định 44/2016/NĐ-CP, Nghị định 46/2015/NĐ-CP và
Nghị định 06/2021/NĐ-CP (thay thế Nghị định 46/2015/NĐ-CP), Nghị định
59/2015/NĐ-CP và Nghị định 15/2021/NĐ-CP (thay thế Nghị định
59/2015/NĐ-CP) và một số Thơng tư hướng dẫn). Các chính sách mới được
nghiên cứu, ban hành theo hướng đổi mới, chủ động phòng ngừa, làm rõ nội

dung quản lý ATLĐ của các chủ thể tham gia hoạt động xây dựng, của các cơ
quan chun mơn về xây dựng, đa dạng hố nguồn lực xã hội trong thực hiện
công tác ATLĐ.


2

Dự án Khu đô thị Gia Lâm đã được UBND TP. Hà Nội phê duyệt chủ
trương đầu tư tại Quyết định số 2997/QĐ-UBND ngày 16/6/2018 với quy mơ
diện tích đất thực hiện dự án là 4.045.070 m2, quy mô dân số khoảng 89.500
người với tổng mức đầu tư dự kiến khoảng 87.385,397 tỷ đồng 44.
Dự án là một dự án đầu tư xây dựng có quy mơ lớn, sử dụng nhiều nhân
công xây dựng (theo thống kê giai đoạn cao điểm có khoảng 20.000 NLĐ), sử
dụng nhiều máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về ATVSLĐ sử dụng
trong TCXD (như: cần trục tháp, máy vận thăng, sàn treo nâng người, cần
phân phối bê tông độc lập, hệ thống cốp pha trượt, hệ thống giàn giáo TCXD
… ), các hoạt động TCXD được triển khai đồng bộ, đan xen với nhau với khối
lượng lớn nên tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây mất ATLĐ trong TCXD.
Ngoài ra, Dự án sử dụng nhiều cơng nghệ TCXD phức tạp, có u cầu
cao về ATLĐ như: (1) Sử dụng giải pháp móng cọc khoan nhồi (D800 và
D1.000) cho khu vực khối cao tầng; phần mở rộng ngồi khối cao tầng sử
dụng móng cọc bê tông ly tâm (D400); (2) Phần ngầm công trình gồm 01 tầng
hầm chung cho các khối cao tầng, có bố trí khe lún/khe nhiệt giữa khối cao
tầng và phần hầm mở rộng. Thi công phần ngầm sử dụng biện pháp thi công
Top down kết hợp đào mở; (3) Phần thân cơng trình sử dụng hệ cốp pha leo
Gang form cho kết cấu mặt ngoài, kết hợp với hệ cốp pha nhơm cho kết cấu
bên trong cơng trình.
Từ các nhu cầu cụ thể nêu trên, Luận văn chọn đề tài nghiên cứu
“Hồn thiện cơng tác quản lý an tồn lao động của một số nhà thầu thi
công xây dựng trong Dự án Khu đô thị Gia Lâm” để đánh giá, phân tích và

đề xuất một số giải pháp hồn thiện công tác quản lý ATLĐ nhằm hạn chế các
nguy cơ gây mất ATLĐ trong TCXD tại Dự án.


3

* Mục đích nghiên cứu của đề tài
Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý
ATLĐ nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và kiểm soát các nguy cơ gây mất
ATLĐ trong TCXD, đảm bảo phù hợp với thực tế và quy định của pháp luật.
* Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu:
- Thực trạng công tác quản lý ATLĐ trong TCXD của một số nhà thầu
TCXD tại Dự án.
- Các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý ATLĐ trong TCXD.
- Các QCVN, TCVN có liên quan.
- Các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan.
Đối tượng nghiên cứu:
- Công tác quản lý ATLĐ của một số nhà thầu TCXD trong Dự án; việc
tuân thủ pháp luật đảm bảo ATLĐ của Chủ đầu tư và các nhà thầu TCXD
trong Dự án;
- Trách nhiệm quản lý nhà nước của các Cơ quan quản lý nhà nước có
thẩm quyền đối với là công tác quản lý ATLĐ trong Dự án; các Cơ quan quản
lý nhà nước có thẩm quyền đối với là công tác quản lý ATLĐ trong TCXD.
* Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa;
- Phương pháp phân tích xử lý, đánh giá tổng hợp;
- Phương pháp tiếp cận hệ thống thu thập tài liệu;
- Phương pháp kế thừa;
- Phương pháp chuyên gia.

* Nội dung nghiên cứu
- Việc tuân thủ pháp luật đảm bảo ATLĐ trong TCXD của một số nhà
thầu TCXD tại Dự án;


4

- Thực trạng công tác quản lý ATLĐ trong TCXD tại Dự án;
- Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về quản lý ATLĐ trong TCXD;
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý ATLĐ
của nhà thầu TCXD tại Dự án.
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu có thể làm tư liệu nghiên cứu,
đề xuất hoàn thiện các quy định pháp luật hiện hành và định hướng một số
giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý ATLĐ của các nhà thầu TCXD.
Ý nghĩa thực tiễn:
- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý ATLĐ của các
nhà thầu TCXD.
- Giúp các Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền xác định được rõ
tầm quan trọng của công tác quản lý ATLĐ trong TCXD.
- Kiến nghị rà soát hệ thống văn bản pháp luật về công tác quản lý
ATLĐ trong TCXD; hồn thiện, đồng bộ nhằm nâng cao cơng tác quản lý
ATLĐ trong TCXD.
* Cấu trúc Luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Kiến nghị, Luận văn có phần Nội
dung bao gồm 03 chương:
Chương 1. Thực trạng công tác đảm bảo an tồn lao động trong thi
cơng xây dựng.
Chương 2. Cơ sở khoa học và pháp lý về quản lý an tồn lao động
trong thi cơng xây dựng.

Chương 3. Giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý an tồn lao động
trong thi công xây dựng tại Dự án Khu Đô thị Gia Lâm.


THƠNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lịng liên hệ với Trung Tâm Thơng tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội.
Email: ĐT: 0243.8545.649

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


92

định về chế tài, xử lý vi phạm về an tồn lao động trong thi cơng xây dựng
cũng chưa thực sự nghiêm minh, chặt chẽ để đủ sức răn đe.
- Các quy chuẩn kỹ thuật, tiêu chuẩn quốc gia về an tồn trong thi
cơng xây dựng: cịn thiếu, hiện đang được các cơ quan có thẩm quyền rà sốt
và có kế hoạch xây dựng, ban hành.
- Chi phí cho cơng tác quản lý an tồn lao động trong thi cơng xây
dựng: không được quy định chi tiết, dẫn đến các nhà thầu thi cơng xây dựng
khơng bố trí đủ kinh phí cho những hoạt động này cũng như cho cơng tác
quản lý trên công trường.
Nguyên nhân chủ quan:
- Công tác quản lý, bố trí nhân lực: Năng lực của cán bộ quản lý an
toàn chưa được quy định rõ về trình độ chun mơn, thời gian cơng tác; việc
bố trí cán bộ chuyên trách hoặc kiêm nhiệm về công tác an tồn cịn chưa phù
hợp với quy định; phần nhiều công nhân là lao động tự do, thời vụ và không

được đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện đầy đủ về chun mơn, kiến thức an
tồn lao động.
- Hồ sơ quản lý cơng tác an tồn: Biện pháp đảm bảo an tồn trong
thiết kế biện pháp thi cơng cịn mang tính chất hình thức, chưa phù hợp đối
với từng cơng việc, giai đoạn thi công, đặc biệt là đối với các máy, thiết bị,
vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động. Chưa phân định rõ trách
nhiệm về quản lý an toàn giữa các nhà thầu tham gia thi cơng xây dựng trên
cơng trường, đặc biệt khi có sự thi công đan xen, sử dụng chung các thiết bị,
vật tư để phục vụ thi công.
- Công tác đảm bảo an tồn trên hiện trường thi cơng xây dựng: Đối
với giàn giáo phần lớn khơng có tính tốn thiết kế, phê duyệt thiết kế và biện
pháp lắp dựng; không có hồ sơ nghiệm thu theo quy định; Các bên liên quan
chưa tuân thủ nghiêm các quy định của pháp luật về an tồn trong thi cơng


93

xây dựng như: Vi phạm về công tác quản lý, sử dụng máy, thiết bị, vật tư có
yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động; Rào chắn, biển cảnh báo và hướng
dẫn đề phòng tai nạn tại những vị trí nguy hiểm trên cơng trường cịn vi phạm
quy định về số lượng, quy cách, phạm vi… Bên cạnh đó, chủ đầu tư và các
nhà thầu (nhà thầu thi công xây dựng, nhà thầu giám sát) không thường
xuyên theo dõi, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện các biện pháp đảm bảo an
tồn trong q trình thi cơng xây dựng.
Kiến nghị
Để duy trì các kết quả đã đạt được trong giai đoạn qua và đáp ứng yêu
cầu phát triển của đất nước trong những năm tới theo hướng công nghiệp hóa,
hiện đại hóa, với mục tiêu phát triển ngành Xây dựng đủ năng lực thiết kế, thi
cơng các cơng trình xây dựng trong các lĩnh vực với quy mô lớn, kỹ thuật
phức tạp và tăng cường mở rộng hoạt động của các doanh nghiệp xây dựng

Việt Nam ở nước ngoài ... học viên kiến nghị một số nội dung đối với các cơ
quan quản lý nhà nước, các cơ quan chuyên môn về xây dựng, các chủ thể
tham gia hoạt động xây dựng thực hiện các mục tiêu trong thời gian tới như:
- Hồn thiện hệ thống chính sách, pháp luật về an toàn lao động trong
xây dựng phù hợp với tình hình thực tế;
- Tăng cường các hoạt động thơng tin, tun truyền, phổ biến pháp luật
về an tồn lao động đến các chủ thể tham gia thi công xây dựng trên tồn
quốc;
- Đảm bảo hiệu quả về cơng tác đào tạo, huấn luyện về an toàn lao
động cho người lao động trong mỗi doanh nghiệp;
- Tích cực nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, áp dụng các biện
pháp đảm bảo an tồn lao động trong thi cơng xây dựng nhằm hạn chế tối đa
các yếu tố nguy hiểm, yếu tố có hại trong thi cơng xây dựng.


94

- Ngoài ra, Quy phạm ILO (Code of Practice) đưa ra các điều khoản an
toàn và sức khỏe người lao động trong hoạt động xây dựng, nhằm hướng dẫn
xây dựng các hệ thống quy chuẩn của các quốc gia thành viên để đảm bảo đạt
được các yêu cầu của ILO. Hệ thống quy định về an toàn của Mỹ: Standards 29 The Codes of Federal Regulations (CFR), có tổng cộng 57 bộ thành phần
(tương ứng mỗi PART). Trong đó, quy định về an toàn trong lĩnh vực xây
dựng Part 1926 “Safety and Health Regulations for Construction” (sau đây
viết là Quy định 1926) là tập hợp các điều khoản an toàn bắt buộc áp dụng, rất
toàn diện để đảm bảo đạt được yêu cầu an toàn và sức khỏe của người lao
động trong hoạt động xây dựng của ILO và Đạo luật an toàn và sức khỏe lao
động 1970 Act. Ngoài ra, Quy định 1926 cũng bao gồm các Phụ lục đưa ra
một số các điều khoản khuyến khích áp dụng. Tương tự như vậy, hệ thống
quy định của Úc, Nhật cũng có các nội dung quy định về an tồn và sức khỏe
người lao động để đảm bảo đạt được các nội dung yêu cầu của ILO và điều

kiện của từng quốc gia. QCVN18:2021/BXD đã được Bộ Xây dựng ban hành.
Do đó, cần xây dựng bộ tài liệu hướng dẫn biện pháp đảm bảo an tồn lao
động trong thi cơng xây dựng đối với một số cơng việc có nguy cơ mất an
toàn lao động cao./.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Bộ Công Thương: QCVN 01:2015/BCT về máy nổ mìn điện.
2. Bộ Khoa học cơng nghệ và Môi trường: TCVN 3153:1979 về Hệ thống
tiêu chuẩn ATLĐ - Các khái niệm cơ bản - Thuật ngữ và định nghĩa
3. Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội: QCVN 01:2008/BLĐTBXH về
an toàn lao động nồi hơi và bình chịu áp lực.
4. Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội: QCVN 03:2011/BLĐTBXH về
hàn điện.
5. Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội: QCVN 06:2012/BLĐTBXH về
mũ an tồn cơng nghiệp.
6. Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội: QCVN 7:2012/BLĐTBXH về
an toàn lao động đối với thiết bị nâng.
7. Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội: QCVN 16:2013/BLĐTBXH về
an toàn lao động đối với máy vận thăng.
8. Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội: QCVN 17:2013/BLĐTBXH về
an toàn lao động đối với công việc hàn hơi.
9. Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội: QCVN 20:2015/BLĐTBXH về
an toàn lao động đối với sàn nâng dùng để nâng người.
10.Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội: QCVN 21:2015/BLĐTBXH về
an toàn lao động đối với hệ thống lạnh.
11.Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội: QCVN 22:2015/BLĐTBXH về
an toàn lao động đối với hệ thống đường ống dẫn khí đốt cố định bằng
kim loại.

12.Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội: QCVN 23:2014/BLĐTBXH
đối với hệ thống chống rơi ngã cá nhân.


13.Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội: QCVN 24:2014/BLĐTBXH
đối với găng tay cách điện.
14.Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội: QCVN 25:2015/BLĐTBXH về
an toàn lao động đối với xe nâng hàng sử dụng động cơ, có tải trọng
nâng từ 1.000kg trở lên.
15.Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội: QCVN 27:2016/BLĐTBXH
đối với phương tiện bảo vệ mắt cá nhân dùng trong công việc hàn.
16.Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội: QCVN 29:2016/BLĐTBXH về
an toàn lao động đối với Cần trục.
17.Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội: QCVN 30:2016/BLĐTBXH về
an toàn lao động đối với Cầu trục, Cổng trục.
18.Bộ Lao động - Thương Binh và Xã hội: Thơng báo tình hình tai nạn lao
động từ năm 2014 - 2021.
19.Bộ Tài nguyên và Mơi trường: QCVN 19:2009/BTNMT về khí thải
cơng nghiệp đối với bụi và các chất vô cơ.
20.Bộ Tài nguyên và Môi trường: QCVN 20:2009/BTNMT về khí thải
cơng nghiệp đối với một số chất hữu cơ.
21.Bộ Xây dựng: QCVN 06:2010/BXD về an tồn cháy cho nhà và cơng
trình.
22.Bộ Xây dựng: QCVN 18:2021/BXD về an tồn trong thi cơng xây
dựng.
23.Bộ Xây dựng: Thơng tư số 04/2017/TT-BXD ngày 30/3/2017 quy định
về quản lý an tồn lao động trong thi cơng xây dựng.
24.Bộ Xây dựng: Thông tư số 04/2019/TT-BXD ngày 16/8/2019 của Bộ
trưởng Bộ Xây dựng sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Thông tư
số 26/2016/TT-BXD định chi tiết một số nội dung về quản lý chất

lượng và bảo trì cơng trình xây dựng.


25.Bộ Xây dựng: Thông tư số 10/2021/TT-BXD ngày 25/8/2021 hướng
dẫn một số điều và biện pháp thi hành Nghị định số 06/2021/NĐ-CP và
Nghị định số 44/2016/NĐ-CP.
26.Bộ Xây dựng: Thông tư số 26/2016/TT-BXD ngày 26/10/2016 quy
định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng và bảo trì cơng trình
xây dựng.
27.Bộ Y tế: QCVN 22/2016/BYT về chiếu sáng - Mức cho phép chiếu
sáng nơi làm việc.
28.Bộ Y tế: QCVN 24:2016/BYT về tiếng ồn, mức tiếp xúc cho phép tiến
ồn tại nơi làm việc.
29.Bộ Y tế: QCVN 27:2016/BYT: QCVN về rung, giá trị cho phép tại nơi
làm việc.
30.Kiều Thế Chinh, Bài giảng, Kỹ thuật an toàn và vệ sinh lao động trong
xây dựng.
31. Kiều Thế Chinh (2008). "Báo cáo chuyên đề tại Hội thảo các vấn đề về
AT&VSLĐ - Trường ĐHXD năm 2008".
32.Kiều Thế Chinh, Trần Quang Dũng, Kiều Thế Sơn (2017). Đánh giá
khả năng đảm bảo an toàn lao động trên công trường xây dựng và đề
xuất một số định hướng cải thiện hệ thống pháp lý và chương trình đào
tạo. Hội thảo quốc gia về an tồn lao động xây dựng do Cục Giám định,
Bộ Xây dựng tổ chức.
33.Chính phủ: Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 quy định
chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng, thi cơng xây dựng và
bảo trì cơng trình xây dựng.
34.Chính phủ: Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 03/3/2021 quy định chi
tiết một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng.



35.Chính phủ: Nghị định số 39/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 quy định chi
tiết thi hành một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động.
36.Chính phủ: Nghị định số 44/2016/NĐ-CP ngày 15/5/2016 quy định chi
tiết một số điều của Luật An toàn, vệ sinh lao động về hoạt động kiểm
định kỹ thuật an toàn lao động, huấn luyện an toàn, vệ sinh lao động và
quan trắc mơi trường lao động.
37.Chính phủ: Nghị định số 46/2015/NĐ-CP ngày 12/5/2015 về quản
lý chất lượng và bảo trì cơng trình xây dựng.
38.Chính phủ: Nghị định số 59/2015/NĐ-CP ngày 18/6/2015 về
quản lý dự án đầu tư xây dựng.
39.Phạm Đăng Khoa (2010). Đề tài “Hoàn thiện và thử nghiệm giáo trình
mơn học an tồn và vệ sinh lao động trong các trường đại học, cao đẳng
và trung cấp nhóm ngành kiến trúc, xây dựng”. MS: B2010-0303ATLĐ. Bộ giáo dục và đào tạo.
40.Quốc hội: Bộ luật Lao động số 45/2019/QH14 ngày 20/11/2019.
41.Quốc hội: Luật An toàn, vệ sinh lao động số 84/2015/QH13 ngày
25/6/2015.
42.Quốc hội: Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 ngày 18/6/2014.
43.Quốc hội: Luật số 62/2020/QH14 ngày 17/6/2020 sửa đổi, bổ sung một
số điều của Luật Xây dựng số 50/2014/QH13.
44.Quyết định số 2997/QĐ-UBND ngày 16/6/2018 của UBND TP. Hà
Nội.
45.Lê Văn Tin, Bài giảng, Kỹ thuật an toàn và vệ sinh lao động trong xây
dựng.
46.Lê Văn Tin (2009). Đề tài “Đổi mới nội dung và phương pháp giảng
dạy môn kỹ thuật an toàn và vệ sinh lao động trong các trường đại học
kỹ thuật”. MS: B2009-03-02. Bộ giáo dục và đào tạo.


Tiếng Anh:

47.ANSI/ASSE Z10-2012 (R2017).
48.ANSI/ASSE A10.8-2011.
49.ANSI/ASSE A10.5-2013.
50.ANSI/ASSE A1264.1-2017.
51.ANSI/ISEA 101-2014 Tiêu chuẩn về trang phục bảo hộ lao động.
52.AS 4576: 1995 Hướng dẫn cho dàn giáo (Guidelines for Scaffoldings).
53.Formwork (Code of Practice 2016).
54.HS (G) 65 Quản lý Sức khoẻ và An toàn Thành công.
55.ILO-OSH 2001 Hướng dẫn về các hệ thống quản lý và an toàn và vệ
sinh lao động.
56.ISO 45001: 2016 - Hệ thống quản lý an toàn và sức khỏe nghề nghiệp.
57.NOHSC: 1016 (2005): Tiêu chuẩn quốc gia về xây dựng.
58.OHSAS: 18001 Hệ thống quản lý An toàn và sức khỏe nghề nghiệp.
59.OSHA: 700 Introduction to Safety Management.
60.OSHA: 150 Physical Health Hazards in Construction.
61.OSHA: 151 Biological Health Hazards in Construction.
62.OSHA: 704 Hazard Analysis and Control.
63.OSHA: 790 Environmental Management System.
64.OSHA: 813 Construction Worksite Safety.
65.OSHA: 8524 Construction_Guidelines_R4.
66.OSHA: Introduction to Health and safety at work./.


PHỤ LỤC
PHỤ LỤC 1. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
1. Bộ luật Lao động 2019
Luật lao động Việt Nam mới nhất tính đến thời điểm 09/2017 là Luật
số 10/2012/QH13 do Quốc hội nước Việt Nam ban hành ngày 18 tháng 6 năm
2012. Luật gồm 17 chương, 242 điều. Các nội dung liên quan đến ATVSLĐ
chủ yếu tập trung ở chương 9 (ATLĐ, VSLĐ) và một số điều ở các chương

khác. Dự kiến đến 1/1/2018 sẽ thực hiện Luật lao động Việt Nam 2017, luật
này sẽ thay thế cho luật số 10/2012/QH13.
2. Luật An toàn, vệ sinh lao động 2015
Luật ATVSLĐ số 84/2015/QH13 gồm 7 chương và 93 điều. Luật quy
định việc bảo đảm ATVSLĐ; chính sách, chế độ đối với người bị TNLĐ,
BNN; trách nhiệm và quyền hạn của các tổ chức, cá nhân liên quan đến công
tác ATVSLĐ và quản lý nhà nước về ATVSLĐ;
3. Một số luật có liên quan đến an tồn, vệ sinh lao động
- Luật Xây dựng (Luật số: 50/2014/QH13): một số quy định về quản lý
ATLĐ và quản lý môi trường xây dựng được quy định tại Điều 33 và Điều 34
Nghị định 46/2015/NĐ-CP Luật Xây dựng.
- Luật Hình sự (Luật số: 12/2017/QH14): Có nhiều điều khoản với các
tội danh có liên quan đến ATLĐ, VSLĐ, quy định tại Điều 295 Bộ Luật hình
sự 2015 (có hiệu lực ngày 01/01/2018) và được sửa đổi bởi Khoản 97 Điều 1
Luật sửa đổi Bộ luật Hình sự 2017.
- Luật Bảo vệ mơi trường (Luật số: 55/2014/QH13): Một số điều đề
cập tới công tác ATVSLĐ như : bảo vệ môi trường trong hoạt động xây
dựng,việc nhập khẩu máy, thiết bị và những hành vi bị nghiêm cấm,…v.v. có
liên quan đến bảo vệ mơi trường.
- Luật Phòng cháy và chữa cháy (Luật số: 27/2001/QH10) và luật sửa
đồi, bổ sung một số điều của luật phòng cháy, chữa cháy năm 2013 (Luật số:
40/2013/QH13): Luật này quy định về phòng cháy, chữa cháy, xây dựng lực


×