Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.64 KB, 16 trang )

MÔN: QUẢN TRỊ SẢN XUẤT VÀ TÁC NGHIỆP
SINH VIÊN: NGUYỄN NGỌC HOÀNG
GVBM: TS Trần Quốc Tuấn

Bao gồm 6 chương:
Chương I: dự báo.
Chương II: quyết định về địa điểm doanh nghiệp.
Chương III: hoạch định tổng hợp.
Chương IV: Lập tiến độ sản xuất.
Chương V: quản trị hàng tồn kho.
Chương VI: Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu.

Chương I: Dự báo.
I . Khái niệm.
II . Các phương pháp dự báo: có 2 phương pháp.
 Phương pháp định tính.
- Phương pháp lấy ý kiến của ban lãnh đạo doanh nghiệp.
- Phương pháp lấy ý kiến của nhân viên bán hàng.
- Phương pháp lấy ý kiến của chuyên gia trong và ngoài doanh nghiệp.
 Các phương pháp định lượng.
- Phương pháp tiếp cận giản đơn.

Trong đó:

-

: số dự báo thời kì n+1.
: số thực tế thời kì thứ n.
Phương pháp bình quân giản đơn.



Trong đó:

-

-

-

số dự báo thời kì thứ n+1.
số thực tế thời kì thứ i.
Phương pháp bình quân di động giản đơn.
+ Bình quân di động theo 2 thời kì:
=()/2
=()/3
………………..
Dự báo theo phương pháp bình quân di động 3 thời kì.
=(
vv…………………..
Phương pháp bình qn di động có hệ số.
Số bình qn di động có hệ số =
Độ lệch tuyệt đối bình quân MAD là nhỏ nhất.
MAD =

-

MAD = = .
Phương pháp san bằng số mũ bậc 1 ( giản đơn )
(

Trong đó:

số dự báo của thời kì t.
số dự báo thời kì t-1.
số thực tế thời kì t -1.
gọi là hệ số san bằng số mũ bậc 1 va 0 =< =>1.
( chọn sao cho MAD thấp nhấp như phần kiểm chứng hệ số H nói trên)
-

Phương pháp san bằng số mũ bậc 2: 3 bước thực hiện.
Bước 1: .
Bước 2: .
Bước 3: .

đại lượng diều chỉnh theo xu hướng kì t .


đại lượng điều chỉnh theo xu hướng kì ( t-1) .
Quy ước ( luôn luôn bằng 0.
: số dự báo kì t.
: số dự báo kì t-1.
: số thực tế của thời kì t-1.
: số dự báo theo xu hướng của kì t.
β : gọi là số san bằng mũ bậc 2 và 0 va 0=<β=>1
Thực tế cũng kiểm chứng 2 và β giống như kiểm chứng hệ số H ở phần trên sao
cho MAD thấp nhất.
VD5 : Dự báo α = 0,2 ; β = 0,4 ; ; . Quy ước luôn luôn bằng 0 .
Th
1
2

13

15

3

-

Phương pháp đường thẳng thơng thường.
Tìm phương trình dự báo có dạng .
a=
b=

n số lượng số liệu có được trong quá khứ.
x số lượng số thứ tự các thời kì.
y số thực tế ( thời kì quá khứ)
số dự báo ( thời kì trong tương lai).
-

Phương pháp đường thẳng thông thường.
Phương pháp dự báo theo khuynh hướng có xét đến biến động thời vụ
( hệ số thời vụ)
Bước 1 : tính số bình qn các tháng ( quý ) cùng tên trong k năm của
dãy tiền sử theo CT :


Bước 2 : tính số bình qn của tháng ( quý ) trong dãy số tiền sử theo
CT :
=.
(quý) theo công thức :
=.
dự báo nhu cầu của tháng (quý ) cho năm ( k+1) theo phương pháp

đường khuynh hướng bình thường.
Bước 5: dự báo thời vụ theo tháng (quý) cho năm (k+1) .
báo theo từng nguyên nhân trên cơ sở đường hồi quy tương quan
tuyến tính.
Xác định đại lượng dự báo : khác x là nguyên nhân ( biến s ố ) chứ
không phải là thứ tự thời gian.
Đánh giá hàm dự báo bằng 2 chỉ tiêu :
Sai lệch tiêu chuẩn:
=.

-

càng nhỏ thì dự báo càng chính xác.
Hệ số tương quan:
R =.
Nếu r = 1 ( x, quan hệ thuận ), hoặc r = -1 (x, quan h ệ ngh ịch): x, quan
hệ khá chặt chẽ.
Nếu r = 0 ( hoặc sấp sỉ 0) : x, y không quan hệ với nhau ( hoặc quan hệ
không chặt chẽ).
III. Bài tập.
Tham khảo sách giáo khao.

CHƯƠNG II: QUYẾT ĐỊNH ĐỊA ĐIỂM CỦA DOANH NGHIỆP
I: Các phương pháp xác định địa đi ểm doanh nghiệp.
 Phương pháp cho điểm có trọng số:

VD1:
Các yếu tố
Giá cơng nhân
Giao thơng vận tải

Chính sách địa phương

Điểm số ( thang
điểm )
Trọng số
A
B
0,5
80
60
0,3
80
40
0,1
50
50

Điểm đã có trọng số
A

B
40
24
5

30
12
5



Giáo dục, bệnh viện
Tài nguyên
Tổng cộng

0,05
0,05
1

60
30

40
50

3
1,5
73,5

2
2,5
51,5

Điểm có trọng số ở điểm A ( 73,5 ) địa điểm B ( 51,5) doanh nghi ệp nên quy ết
định chọn địa điểm A.
 Phương pháp điểm hịa vốn.

Phương trình tổng chi phí y = ax + B.
- y tổng chi phí.
- A biến phí một đơn vị sản phẩm.
- B tổng định phí cho 1 năm.

- x sản lượng bán ra ( công xuất ) dư kiến trong 4 năm.
Địa điểm lựa chọn của doanh nghiệp co .
VD2:
Địa điểm
Biến phí 1 Đvsp
1
0,8
2
0,3
• TH1: khi công xuất đã xác định.
Giả sử công xuất 3000 Sp/năm.
= 3000 * 0,8 + 400 = 2800.
3000 * 0,3 + 1200 = 2100.

Định phí hàng năm
400
1200

< quyết định chọn địa điểm 2.


TH2: khi cơng xuất chưa xác định: ( ax + B)
Ta có phương trình tổng chi phí sau:
= 0,8x + 400.
= 0,3y + 1200.
vẽ đồ thị :
0,8x +400 = 0,3y + 1200
=> 0,5x = 800
=> x = 1600
Y = 1680


 Phương pháp tạo độ 1 chiều.

L= .
L : tọa độ cơ sở mới.
: lượng hàng vận chuyển từ cơ sở mới đến cơ sở i(1,2,3, …n).
: tọa độ cơ sở i ( so với 1 điểm nào đó lấy gốc tọa).


W : tổng lượng vận chuyển từ cơ sở mới phải chở đến cơ sở cũ.
Các điểm bán hàng (i)

Các trụ sở DN ()

Biên hòa
Long khánh
Phan thiết
Xuân lộc
Phan rang
Tổng cộng

30
80
200
100
300

Lượng vận chuyển
( T/năm)
200

300
200
200
100
W =1000

L = = ( 200*30+300*80+200*200+200*100+100*300) = 120 km
Như vậy kho đặt giữa khoảng cách giữa TP.HCM 120 km nằm giữa Đồng Nai và
Bình Thuận.
 Phương pháp tạo độ 2 chiều :

= .
= .
, tọa độ x,y của cơ sở mới.
lượng hàng vận chuyển từ cơ sở mới đến cơ sở i ( 1,2,3 …..n)
và tọa độ x và y của cơ sở ( lấy theo bản đồ )
tổng lượng hàng vận chuyển từ cơ sở mới phải chở tới cơ sở cũ.
4:
Các điểm bán hàng (i)
I
II
III
IV
V
Tổng cộng

Tọa độ (
(30,40)
(50,60)
(40,30)

(20,10)
(70,80)

= = =40
= = = 42
Kho phân phối nên đặt tọa độ điểm d (40,42).
 Phương pháp bài toán vận tải.

Xem SGK.

Lượng vận chuyển ( T/năm)
200
300
200
200
100
W = 1000


CHƯƠNG 3 : HOẠCH ĐỊNH TỔNG HỢP.
I : Các phương pháp hoạch định tổng hợp.
1. Phương pháp trực quan. ( pp kinh nghiệm )
2. Phương pháp biểu đồ. ( đồ thị )

Bước 1 : xác định nhu cầu cho mỗi giai đoạn.
Bước 2 : xác định mức sản xuất từng giai đoạn.
Bước 3 : phản ứng nhu cầu và mức sản xuất lên biểu đồ ( đồ thị ).
Bước 4 : đề ra các phương án chiến lược hoạch định khả thi.
Bước 5 : tính tốn chi phí của từng chiến lược.
Bước 6 : chọn chiến lược có chi phí thấp nhất.

 Hoạch định tổng hợp cho một nặt hàng :

VD : một doanh nghiệp dự báo về tình hình sản xuất quý I :
Tài liệu chi phí :
Chi phí tồn kho : 3usd/dvsp/tháng
Chi phí hợp đồng phụ : 8usd/dvsp/tháng.
Chi phí sản xuất trong giờ : 4usd/h.
Chi phí sản xuất ngoài giờ :6usd/h
Số giờ để sản xuất 1 sản phẩm: 1,5h/đvsp.
Chi phí đào tạo bình qn: 10usd/dvsp.
Chi phí sa thải: 12usd/dvsp.
Xây dựng các phương án chiến lược hoạch định sản xuất và chọn phương án có
chi phí thấp nhất,
Tháng
1
2
2

giải :

Nhu cầu
800
700
1000
2500

Số ngày sản xuất
24
22
26


Nhu cầu Bq ngày
33,33
31,82
38,46


Doanh nghiệp xây dựng biểu đồ đường cầu trung bình và đường cầu hàng tháng
như sau :

Nhu cầu trung bình = = = 34,72.

thiếu hàng

Đ ường c ầu

Tồn kho

1

2

3

Chiến lược 1: tổ chức sản xuất trong giờ = mức nhu cầu trung bình 34,72
dvsp/ngày.
Sử dụng chiến lược tồn kho ( giả định đầu tháng 1 tồn kho bằng 0)
Tình hình sản xuất của chiến lược 1:
Tháng
1

2
3
Tổng

Mức sản xuất trong
giờ
24*34,72 = 833
22*34,72 = 764
26*34,72 = 903
2500

Nhu cầu
(đvsp)
800
700
1000
2500

Thay đổi tồn
kho mỗi tháng
33
64
-97

Chi phí tồn kho: 130 * 3 = 390
Chi phí sản xuất trongg giờ: 2500 * 1,5 * 4 = 15000
= 15000 + 390 = 15390 .

Tồn kho cuối
mỗi tháng

33
97
0
130


Chiến lược 2: tổ chức sản xuất trong giờ = mức nhu cầu tối thiểu 31,82
đvsp/ngày.
Tháng nào thiếu thì thuê hợp đồng phụ ( làm thêm giờ phụ tr ội).
Mức sản xuất
trrong giờ
1
24*31,82 = 764
2
22*31,82 = 700
3
26*31,82 = 827
Tổng
2291
Chi phí cho chiến lược 2:
Tháng

Nhu cầu ( đvsp)

Thiếu

800
700
1000
2500


-36

Th hợp
địng phụ
36

-173

173
209

Chi phí sa
thải

Tổng chi
phí
4800

Chi phí thuê hợp đồng phụ = 209*8 = 1672 usd.
Chi phí sản xuất trong giờ = 2291*1,5*4 = 13764 usd.
= 1672+13764 = 15418 usd .
Chiến lược 3: tổ chức sản xuất trong giờ = mức nhu cầu
Cầu tăng thì tăng lao động , cầu giảm thì giảm lao động.
Tháng

Nhu cầu

1


800

2

700

Chi phí SX trong
giờ
800*1,5*4 =
4800
4200

3

1000

6000

Tổng
2500
Bảng tóm tắt so sánh 3 chiến lược:
Các loại chi phí
Chi phí tồn kho
Chi phí hợp đồng phụ
Chi phi SX trong giờ
Chi phí đào tạo BQ
Chi phí sa thải

CLI
390

15000

Chi phí đào
tạo

100*12=120 5400
0
300*10=300
9000
0
19200
CLII
1672
13764

15390
15418
Doanh nghiệp nên lựa chọn chiến lược I vì co chi phí thấp nhất.
 Phương pháp bài toán vận tải: xem SGK.

II: Bài tập:

CLIII
15000
300
1200
19200


Bài tập 1: nhu cầu sản phẩm A của cong ty 6 tháng cuối năm 2014 dư báo như

sau:
Tháng
Nhu cầu (
SPA)
Số ngày
SX
Biết rằng:

7

8

9

10

11

12

1000

1200

1100

1440

1170


1200

25

30

20

24

30

25

Chi phí sản xuất trong giờ: 2usd/giờ
Chi phí sản xuất ngoài giờ: 3usd/giờ .
Số giờ để sản xuất 1 sản phẩm: 1,5 giờ/sp
Chi phí đào tạo bình qn: 1usd/sp
Chi phí sa thải bình qn: 1,5usd/sp.
Phương án 1: tổ chức sản xuất trong giờ = mức nhu cầu
Cầu tăng thì tăng lao động, cầu giảm thì giảm lao động.
Tháng

Nhu cầu

Chi phí sản xuất trong giờ

7
8
9

10
11
12
Tổng

1000
1200
1100
1440
1170
1200
7110

1000*2*1,5 = 3000
3600
3300
4320
3150
3600
21330

Chi phí đào
tạ o

Chi phi sa thải

200*1=200
100*1,5=150
340*1=340
270*1,5=405

30*1=30
570

555

Chi phí chiến lược 1: = 21330+570+555= 22455usd
Phương án 2: tổ chưc sản xuất trong giờ bằng mức nhu cầu tối thi ểu: kết hợp
chiến lược làm thêm giờ.
Tháng

Nhu cầu

7
8
9
10
11

1000
1200
1100
1440
1170

Mức sản xuất
trong giờ
25*39 = 975
30*39 =1170
20*39 = 780
24*39 = 936

30*39 = 1170

Thiếu

Làm thêm giờ

-25
-30
-320
-540

25
30
320
540


12
Tổng

1200
7110

25*39 = 975
6006

-225

225
1104


Chi phí chiến lược 2: = 6006*1,5*2 + 1104*3 = 21330.
Cong ty nên chọn chiến lược 2 vì có mức chi phí thấp hơn.
Bài tập 2:
Tháng
Nhu cầu ( SPA)
Số ngày SX
Mức nhu cầu

7
1200
26
46,15

8
1400
22
63,64

9
1500
23
65,22

10
1450
24
60,42

11

1200
20
60

12
1500
25
60

Mức nhu cầu bình quân = = 58,93
Phương án 1: tổ chức sản xuất trong giờ = mức nhu cầu bình quân, kết hợp với
chiến lược tồn kho.
Tháng
7
8
9
10
11
12
Tổng

Mức sản xuất trong giờ

Nhu cầu

Tồn kho

26*58,93 = 1532
1200
1296

1400
1355
1500
1414
1450
1179
1200
1474
1500
8250
8250
Chi phí cho chiến lược 1:

332
-104
-145
-36
-21
-26

Tồn kho
cuối mỗi
tháng
332
228
83
47
26
0
716


8250*3*1,5 + 716*2 = 38557 usd
Chi phí sản xuất trong giờ 3usd
Chi phí sản xuất ngoài giờ : 5usd
Số giờ để sản xuất ra một sản phẩm: 1,5h/sp
Chi phí tồn kho: 2usd/sp/tháng.
Phương án 2: tổ chức sản xuất trong giờ bằng mức nhu cầu tối thi ểu, kết hợp
chiến lược làm thêm giờ.
Tháng Mức sản xuất trong

Nhu cầu

Thiếu

Làm thêm giờ


giờ
7
26*46,15 = 1200
8
1015
9
1061
10
1108
11
923
12
1154

Tổng 6461
Chi phí cho chiến lược 2:

1200
1400
1500
1450
1200
1500

-385
-439
-342
-227
-346

385
439
342
227
346
1739

6461*3*1,5 + 1739*5 = 37769,5 usd
Công ty nên chọn phương án 2 vì chi phí thấp hơn.
Bài tập 3:
Tháng

Nhu cầu (đvsp)


Số ngày SX

1
2
3
4
5
6

800
700
1000
1200
900
1300

24
22
26
20
25
21

Nhu cầu bình
qn ngày
33,33
31,82
38,46
60
36

61,9

Tài liệu chi phí:
Chi phí tồn kho: 2usd/đvsp/tháng.
Chi phí hợp đồng phụ: 8usd/đvsp.
Chi phí sản xuất trong giờ: 6usd/giờ.
Chi phí sản xuất ngồi giờ:7usd/giờ.
Số giờ SX đvsp: 1,5h/đvsp.
Chi phí đào tạo bình qn: 8usd/đvsp.
Chi phí sa thải: 10usd/đvsp.
a/ vẽ đường cầu hàng tháng và đường cầu trung bình.
Mức nhu cầu trung bình = = 42,75.
b/ bạn hãy đưa ra các chiến lược hoạch định tổng hợp có th ể và tính các chi phí
cho từng chiến lược.


chiến lược 1: tổ chức sản xuất trong trong giờ bằng mức nhu cầu bình quân, sử
dụng chiến lược tồn kho.
Tháng

Mức sản xuất trong
giờ

1
24*42,75 = 1026
2
22*42,75 = 941
3
26*42,75 = 1112
4

20*42,75 = 855
5
25*42,75 = 1069
6
21*42,75 = 898
Tổng
5901
Chi phí cho chiến lược 1:

Nhu cầu

Tồn kho

800
700
1000
1200
900
1300

226
241
112
-345
169
402

Tồn kho
cuối mỗi
tháng

226
467
579
234
402
0
1908

5872*6*1,5 + 1908*2 =56664usd.
Chiến lược 2: tổ chức sản xuất trong giờ bằng mưc nhu cầu tối thiểu, kêt hợp
chiến lược làm thêm giờ .
Tháng

Mức sản xuất trong giờ

1
24*31,82 = 764
2
22*31,82 = 700
3
26*31,82 = 827
4
20*31,82 = 636
5
25*31,82 = 796
6
21*31,82 = 668
Tổng
4391
Chi phí cho chiến lược 2:


Nhu cầu

Thiếu

800
700
1000
1200
900
1300

-36
-173
-564
-104
-632

Làm thêm
giờ
36
173
564
104
632
1509

4391*6*1,5 + 1509*7 = 50082usd
Chiến lược 3: tổ chức sản xuất trong giờ bằng mức nhu cầu, thiếu đào tạo
thêm , thừa sa thải.


Tháng
1
2
3
4

Chi phí sản xuất trong
giờ
800*6*1,5 = 7200
700*6*1,5 = 6300
1000*6*1,5 = 9000
1200*6*1,5 = 10800

Chi phí đào
tạo
300*8= 2400
200*8 = 1600

Chi phí sa thải Tổng chi phí
7200
100*10 =1000 7300
11400
12400


5
900*6*1,5 = 8100
300*10 =3000 11100
6

1300*6*1,5 = 11700
400*8 =3200
14900
Tổng
53100
64300
Doanh nghiệp nên lựa chọn chiến lược 2 vì có chi phí thấp nhất.
CHƯƠNG 5: QUẢN TRỊ HÀNG TỒN KHO.
I: Hệ thống lượng đặt hàng cố định: ( FOSS)
1. Xác định lượng đặt hàng.

a/ Mơ hình lượng đặt hàng kinh tế cơ bản ( EOQ) ( mơ hình bổ sung tức th ời,
mơ hình bổ sung ngay lập tức).
 Các kí hiệu:

Q sản lượng của một đơn hàng.
sản lượng tối ưu cho đơn hàng.
D là nhu cầu hàng năm của hàng tồn kho.
G đơn giá mua một đơn vị hàng.
S chi phí đặt hàng cho 1 đơn hàng ( 1 lần đặt hàng)
H chi phí tồn trữ 1 đơn vị hàng trong năm.
 Các cơng thức:

Chi phí mua hàng = D*g.
Số đơn hàng ( số lần đặt ) trong một năm N = D/Q.
Chi phí đặt hàng trong năm: = * S.
Tồn kho trung bình : .
Chi phí tồn trữ trong năm: = * H.
Khoảng cách giữa hai đơn hàng: T = .
Tổng chi phí hàng tồn kho: TC = + + .

Tổng chi phí hàng tồn kho : TC = + .
Cơng thức tính = .


b/Mơ hình cung cấp theo nhu cầu sản xuất ( POQ) cịn gọi là mơ hình bổ sung
dần dần – không thiếu hàng ( phù hợp cho đơn hàng mua về nhập kho ).
 Các công thức:

= tổng lượng hàng cung ứng trong thời gian t – tổng lượng hàng sử dụng
trong thời gian t.
= pt – dt = ( p – d)*t = mức tăng tồn kho * th ời gian giao hàng.
Đo sản lượng một đơn hàng: Q = pt => t = Q/p.
Do đó:
= Q (1 - ).
Mức tồn kho tối thiểu:
=0
Mức tồn kho trung bình:
= ( + )/2 = /2.
Chi phí đặt hàng hàng năm:
= *s.
Chi phí tồn chữ hàng năm.
= * H = * H = ( 1 - )*H.
Sản lượng đặt hàng tối ưu:
=.
Tổng chi phí tồn kho : TC = + + .
Tổng chi phí về hàng tồn kho: TC = + .
VD3: lấy lại ví dụ 1:
P = 200 cái/ngày ( mức sản xuất hàng ngày ).
d = 150 cái/ngày ( mức tiêu thụ trên ngày ).
Xác định lượng đặt hàng tối ưu khi áp dụng mơ hình POQ

= = = 1385 cái/đơn hàng.
Tổng chi phí về hàng tồn kho trong trường hợp này.


= + = * s + * H = *6 + * 0,5 = 173 triệu .
Nếu so với mô hình EOQ thì tiết kiệm hơn.
TC2 – TC3 = 173 triệu đồng.



×