Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

thiết kế môn học khai thác cảng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (324.85 KB, 48 trang )

KHAI THÁC CẢNG
THÉP CÂY BÓ DÀI


MỤC LỤC
Trang
1
2
3

LỜI MỞ ĐẦU
DANH MỤC BẢNG
SỐ LIỆU CHO TRƯỚC
NỘI DUNG
I.
Đặc điểm và quy cách hàng hóa
1. Đặc điểm hàng hóa
2. Quy cách hàng hóa
a) Yêu cầu bảo quản
b) Phương pháp chất xếp
II.
Thiết bị, công cụ mang hàng
1. Thiết bị xếp dỡ
a) Cần trục chân đế
b) Xe nâng
c) Xe rơ mooc
2. Cơng cụ mang hàng
a) Ngáng kéo sắt thép
b) Bộ móc cẩu chuyên dụng
c) Cáp Websiling
d) Móc đáp


e) Xà beng
3. Lập mã hàng
III.
Tàu biển
IV.
Sơ đồ công nghệ xếp dỡ
1. Mô phỏng kết cấu của sơ đồ công nghệ xếp dỡ
2. Lược đồ biểu thị các phương án tác nghiệp tác nghiệp xếp dỡ
V.
Tính năng suất của các thiết bị theo các phương án
1. Năng suất giờ
2. Năng suất ca
3. Năng suất ngày
VI.
Tính tốn năng lực tuyến tiền phương
1. Khả năng thơng qua của 1 thiết bị tuyến tiền phương
2. Số thiết bị tiền phương trên 1 cầu tàu
3. Khả năng thông qua của 1 cầu tàu
4. Số cầu tàu cần thiết
5. Khả năng thông qua của tuyến tiền phương
6. Kiểm tra thời gian làm việc thực tế của 1 thiết bị tuyến tiền phương
VII.
Tính tốn năng lực tuyến hậu phương
1. Khả năng thông qua của 1 thiết bị tuyến hậu phương
2. Số thiết bị hậu phương cần thiết
3. Khả năng thông qua tuyến hậu phương
4. Kiểm tra thời gian làm việc thực tế của 1 thiết bị tuyến hậu phương
VIII.
Tính diện tích kho bãi chứa hàng ở cảng
1. Lượng hàng tồn kho trung bình


4
4
4
4
4
4
4
4
5
6
6
6
7
7
7
7
7
8
8
8
8
9
9
9
9
10
10
10
10

11
11
11
13
13
13
14
14
16
16


Mật độ lưu kho
Diện tích kho hữu ích
Diện tích xây dựng kho
IX.
Bố trí nhân lực các phương án xếp dỡ
X.
Các chỉ tiêu lao động chủ yếu
1. Mức sản lượng của công nhân xếp dỡ
2. Yêu cầu nhân lực cho công tác xếp dỡ
3. Năng suất lao động
XI.
Tính chi phí đầu tư xây dựng cảng
1. Chi phí thiết bị
2. Chi phí xây dựng các cơng trình
3. Chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng
và các chi phí khác
4. Chi phí dự phịng
5. Tổng mức đầu tư xây dựng

XII.
Tính chi phí hoạt động của cảng
1. Chi phí khấu hao thiết bị xếp dỡ và cơng cụ mang hàng
2. Chi phí khấu hao cơng trình
3. Chi phí tiền lương cho cơng tác xếp dỡ
4. Chi phí điện năng, nhiên liệu dầu mỡ và vật liệu lau chùi
5. Tổng chi phí cho cơng tác xếp dỡ
XIII.
Các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất
1. Doanh thu
2. Lợi nhuận và tỷ suất lợi nhuận
XIV.
Xây dựng quy trình cơng nghệ xếp dỡ
1. Đặc điểm hàng hóa
2. Các phương án xếp dỡ
3. Thiết bị và công cụ xếp dỡ
4. Số lượng phương tiện, thiết bị mỗi máng theo từng phương án
5. Chỉ tiêu định mức cho mỗi máng theo từng phương án
6. Diễn tả quy trình
7. Kỹ thuật chất xếp và bảo quản
8. An tồn lao động
XV.
Lập kế hoạch giải phóng tàu
1. Sơ đồ xếp hàng
2. Thiết bị xếp dỡ
3. Kế hoạch làm hàng
KẾT LUẬN
NGUỒN THAM KHẢO
2.
3.

4.

45

16
16
16
17
21
21
22
22
23
23
23
24
24
24
29
29
30
30
30
33
35
35
36
38
38
38

38
39
40
40
41
42
42
42
43
43
44


LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam là một quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương, khu vực Đông
Nam Á, ven biển Thái Bình Dương với đường bời biển trải dài từ Bắc vào Nam
là 3.260 km. Đây được coi là ưu điểm lớn của Việt Nam thuận lợi cho việc phát
triển vận tải đường biển nên có rất nhiều cảng biển được xây dựng, là điểm cập
bến được các tàu lớn ở các quốc gia khác trên thế giới lựa chọn. Vân tải biển
chính là chiếc chìa khóa then chốt giúp cho Việt Nam phát triển và hội nhập với
nền kinh tế thế giới.
Vận tải biển là một trong những phương thức vận tải phổ biến và quan
trọng nhất trên thế giới hiện nay vì những thuận lợi mà nó mang lại cho kinh tế
của mỗi quốc gia trong thương mại toàn cầu. Những thành phần quan trọng
nhất trong vận tải biển gồm: tàu biển, cảng biển và hàng hóa, chính vì vậy khi
nghiên cứu về vận tải biển chúng ta phải chú trọng vào các thành phần trên.
Mỗi quốc gia có biển, nếu muốn phát triển ngành vận tải biển thì bên cạnh việc
gia tăng tổng trọng tải của đội tàu biển, còn phải chú ý đến việc quy hoạch, xây
dựng và phát triển cảng biển của quốc gia. Cảng biển là cửa ngõ giao thương
hàng hải chính của nhiều quốc gia trên thế giới, thế nên một quốc gia phải có

những chính sách, nghiên cứu rõ ràng để tận dụng các ưu thế riêng cũng như
tối ưu hóa các lợi ích mà cảng biển đem lại. Việt Nam có vị trí địa lý quan
trọng trong khu vực châu Á, nằm trong khu vực có mạng lưới vận chuyển hàng
hóa bằng đường biển năng động vào bậc nhất thế giới. Đóng góp khơng nhỏ
trong mạng lưới vận chuyển hàng hóa bằng đường biển là cảng biển.
Vì vậy, để cảng hoạt động có hiệu quả, khai thác hết năng suất của cảng đem
lợi lợi ích cho đất nước, cho doanh nghiệp thì cần phải có quy trình khai thác
cảng hợp lí.
Dưới đây là bài thiết kế mơn học Quản lí khai thác cảng. Em rất mong nhận
được những nhận xét và ý kiến đóng góp của Cơ để bài Thiết kế mơn học Quản
lý và khai thác cảng của em hồn thiện hơn.
Em chân thành cảm ơn Cô!

4


DANH MỤC BẢNG
Trang
10
13
15
17
21
22
29
30
34
37

Bảng 5: Năng suất thiết bị xếp dỡ

Bảng 6: Bảng tính tốn năng lực của tuyến tiền phương
Bảng 7: Bảng tính tốn năng lực tuyến hậu phương
Bảng 8: Bảng tính tốn diện tích kho bãi
Bảng 9: Bảng bố trí cơng nhân trong 1 máng
Bảng 10: Bảng các chỉ tiêu lao động chủ yếu
Bảng 11: Bảng chi phí đầu tư xây dựng cảng
Bảng 12.1: Bảng đơn giá lương sản phẩm
Bảng 12.2: Bảng chi phí hoạt động cảng
Bảng 13: Bảng các chỉ tiêu hiệu quả sản xuất
Bảng 14.1: Bảng số lượng phương tiện, thiết bị mỗi máng
theo từng phương án
40
Bảng 14. 2: Bảng chỉ tiêu định mức cho mõi máng theo từng phương án
40

5


NHỮNG SỐ LIỆU CHO TRƯỚC:
Loại hàng: Thép cây bó dài
Khối lượng thông qua: 3650 ( 103 tấn)
Thời gian khai thác cảng trong năm: 365 ( ngày/năm)
Hệ số lưu kho: 0.65
Thời gian lưu kho bình quân ( thời gian bảo quản): 15 ( ngày)

6


I.


Đặc điểm và quy cách hàng hóa.
1. Đặc điểm hàng hóa.
- Thép cây bó dài: thanh trịn, đặc, dài, thân có gân nổi.
- Thuộc hàng nặng, cồng kềnh, được đóng đai kiện thành bó gồm các thanh
thép trịn,gân, thép hình.
- Chiều dài của bó 6-9-11.7 m.
- Dễ bị oxi hóa, bị ăn mòn khi tác dụng với muối hoặc axit.
- Chịu được va đập mạnh
- Nóng chảy ở 1000oC
- Trọng lượng của bó khoảng 5.0 tấn.
2. Quy cách hàng hóa.
a) u cầu bảo quản
- Khơng lắp móc để nâng chuyển hàng vào các dây đai bó hàng.
- Khơng chất xếp bảo quản hàng nơi dễ đọng nước và khu vực có lưu trữ các
chất ăn mịn hóa học mạnh.
- Hàng phải được chất xếp chắc chắn ổn định tránh rung lắc, va chạm vào nhau
theo từng lớp trên công cụ xếp dỡ, sàn phương tiện vận chuyển, trong bãi.
- Dùng móc để hỗ trợ trong thao tác điều chỉnh mã hàng, cần giữ khoảng cách
an tồn ( ít nhất 3m) khi xếp dỡ hàng.
b) Phương pháp chất xếp.
- Dưới hầm tàu: Hàng trong hầm tàu được dỡ lên theo từng lớp từ sân miệng
hầm tàu tiến về và từ trên xuống theo kiểu bậc thang, chiều cao giữa các bậc
không quá một bó hàng. Các bó hàng nằm sâu trong các vách được đưa ra
khoảng trống sân hầm bằng xe nâng hoặc bằng phương pháp sử dụng cẩu tia
kéo.
- Trên phương tiện vận chuyển:
+Hàng chất lên sàn xe hoặc rollttrailer được xe nâng dùng càng xe hoặc cần
cẩu để nâng chuyển đặt lên sàn phương tiện vận chuyển.
+Khi chất hàng lên sàn xe, hàng sẽ được chất từ giữa thùng xe đều sang hai
bên sàn và chỉ xếp một lớp. Chính giữa sàn có thể xếp thêm một lớp nhưng

phải đẩm bảo không quá tải cho phương tiện.
- Trong bãi: Hàng chất xếp tại bãi có lớp đầu tiên vững chắc trên nền bãi. Các
lớp hàng tiếp theo được chồng lên sau khi đặt các vật kê. Hàng được xếp song
song hoặc vng góc với chiều cao khơng q 1.3 m và khoảng cách giữa các
lô hàng là 0.5 m để phương tiện di chuyển dễ dàng trong quá trình xếp dỡ. Có 2
kiểu xếp hàng tại bãi:
*Xếp cũi: Lần lượt xếp 1 lớp nằm ngang rồi xếp 1 lớp hàng dọc
*Xếp song song: Các lớp ống xếp cùng chiều nhau, các lớp trên nằm giữa
phân lõm của 2 ống phía dưới tạo nên.

II.
a)

Thiết bị, cơng cụ mang hàng.
1. Thiết bị xếp dỡ.
Cần trục chân đế:

7


+ Tải trọng cho phép: 20 T
+ Tầm với: RMax=30m ; RMin=8m
+ Chiều cao nâng hàng: 20m
+ Chiều sâu hạ hàng: 25m
+Công suất của cơ cấu:
- Nâng: 45.2 kw
- Thay đổi tầm với: 11 kw
- Quay: 28 kw
+Năng suất: 100 T/máng-giờ
b) Xe nâng


+ Nâng trọng: 5-10 T
+ Chiều cao nâng lớn nhất: 4.2 m
+ Tốc độ nâng lớn nhất: 10m/phút
+ Công suất: 50 cv

8


c)

Xe rơ mooc

+ Tải trọng: 30 T
+Tự trọng: 10T
+Dài: 14.5 m
+Rộng: 2.75 m
+Cao: 3.5 m
+Vận tốc di chuyển có hàng: 50 km/h
+Vận tốc di chuyển khơng hàng: 80 km/h
+Đường kính bánh xe: 1200 mm
2. Công cụ mang hàng.
a) Ngáng kéo sắt thép.

+Chiều dài: 4-6 m
+Sức nâng: 20 tấn
+Hỗ trợ trong các thao tác xếp dỡ thép cây bó dài cồng kềnh, giúp mà hàng cân
bằng và ổn định, ít bị dao động trong quá trình nâng hạ.

9



b)

Bộ móc cẩu chun dụng

+Sức nâng: 5-20 tấn
+Cơng cụ chun dụng hỗ trợ thao tác chằng buộc nâng hạ bó thép dài.
c) Cáp Websling.
+Chiều dài: 6-8 m
+Sức nâng: 20-30 tấn
+Công cụ hỗ trợ trong thao tác xếp dỡ, nâng hạ hàng. Có chất liệu là vải sợi
polyester và nylon có đệm bọc chống cắt dây, bản 2 và 4 lớp tùy loại, không
gây biến dạng hàng trong thao tác, trọng lượng nhẹ giúp người sử dụng dễ thao
tác trong quá trình mắc và tháo dây.
d) Móc đáp

e)

Xà beng.

Lập mã hàng
+Dưới hầm tàu, công nhân thành lập mã hàng bằng cách dùng cáp nét hoặc xà
băng nâng đầu bó hàng và dùng móc thép xỏ luồn cáp qua các bó hàng. Mỗi mã
hàng thường được thành lâp từ 1 hoặc nhiều bó với tổng trọng lượng khơng
vượt q sức nâng của cần cẩu. Đối với các bó hàng đã có sẵn đai được phép
móc cáp nâng chuyển thì cơng tác lập mã hàng chỉ bằng cách lắp móc của bộ
móc cẩu vào hàng.
+Trọng lượng một mã hàng: 9.0 tấn.
3.


10


III.

Tàu biển.
Tên tàu biển: LAN HA
Số IMO: 9375642
Tên gọi: 3WPD
Năm đóng: 2006
Quốc tịch: Việt Nam
Trọng tải tồn bộ: 13317 DWT
Dung tích đăng ký: 8216 GRT
Dung tích thực chở: 5295 NRT
Chiều dài toàn bộ tàu: 136.4 m
Chiều rộng tàu: 20.20 m
Mớn nước có hàng: 8.36 m
Vận tốc phục vụ: 13.5 hải lý/giờ
Số tầng boong: 1
Số hầm hàng: 4
Số miệng hầm: 4
Sơ đồ công nghệ xếp dỡ
1. Mô phỏng kết cấu của sơ đồ cộng nghệ xếp dỡ.
-

IV.

R


max
R

max

Lược đồ biểu thị các phương án tác nghiệp xếp dỡ

2.

2

1

5

3

4

E1

6

E2

E3

11



V.

Tính năng suất của các thiết bị theo các phương án.
Năng suất giờ.
phi =
Trong đó: i: chỉ số phương án xếp dỡ
Gh : trọng lượng 1 mã hàng ( tấn) không bao giờ trọng lượng công cụ mang
hàng
TCKi : thời gian 1 chu kỳ khi xếp dỡ của thiết bị theo phương án i
2. Năng suất ca
pcai = phi(Tca – Tng) (tấn/máy-ca)
Trong đó:
Tca: thời gian của một ca (giờ/ca)
Tng: thời gian ngừng trong ca (giờ/ca)
3. Năng suất ngày.
pi = pcairca (tấn/máy-ngày)
Trong đó:
rca: số ca làm việc trong ngày của cảng (ca/ngày)
 Cách tính:
Cho: Tca = 8h/ca
Tng = 2h/ca
rca = 3ca/ngày
 Phương án 1: Tàu – Ơ tơ
Ta có: Gh1 = 9 (tấn); TCK1 = 108 (giây)
ph1 = = = 300 (tấn/máy-giờ)
Pca1 = Ph1. (Tca – Tng) = 300. (8-2) = 1800 (tấn/máy-ca)
P1 = Pca1. Rca = 1800. 3 = 5400(tấn/máy-ngày)
 Phương án 2: Tàu – Kho tiền phương
Ta có: Gh1 = 9 (tấn); TCK1 = 120 (giây)
ph1 = = = 270 (tấn/máy-giờ)

Pca1 = Ph1. (Tca – Tng) = 270. (8-2) = 1620 (tấn/máy-ca)
P1 = Pca1. Rca = 1620. 3 = 4860 (tấn/máy-ngày)
 Phương án 3: Kho tiền phương – Ô tơ
Ta có: Gh1 = 9 (tấn); TCK1 = 90 (giây)
ph1 = = = 360 (tấn/máy-giờ)
Pca1 = Ph1. (Tca – Tng) = 360. (8-2) = 2160 (tấn/máy-ca)
P1 = Pca1. Rca = 2160. 3 = 6480 (tấn/máy-ngày)
 Phương án 4: Bãi tạm – Ơ tơ
Ta có: Gh1 = 9 (tấn); TCK1 = 90 (giây)
ph1 = = = 360(tấn/máy-giờ)
Pca1 = Ph1. (Tca – Tng) = 360. (8-2) =2160 (tấn/máy-ca)
P1 = Pca1. Rca = 2160. 3 = 6480 (tấn/máy-ngày)
 Phương án 5: Bãi tạm – Kho hậu phương
Ta có: Gh1 = 9 (tấn); TCK1 = 120 (giây)
ph1 = = = 270 (tấn/máy-giờ)
Pca1 = Ph1. (Tca – Tng) = 270. (8-2) = 1620 (tấn/máy-ca)
P1 = Pca1. Rca = 1620. 3 = 4860 (tấn/máy-ngày)
 Phương án 6: Kho hậu phương – Ơ tơ
1.

12


Ta có: Gh1 = 9 (tấn); TCK1 = 90 (giây)
ph1 = = = 360 (tấn/máy-giờ)
Pca1 = Ph1. (Tca – Tng) = 360. (8-2) = 2160 (tấn/máy-ca)
P1 = Pca1. Rca = 2160. 3 = 6480 (tấn/máy-ngày)
Bảng 5: năng suất thiết bị xếp dỡ
S Ký
Đơn vị

Phương Phương
T hiệu
án 1
án 2
T
1 Gh
Tấn
9.0
9.0
2 TCKi Giây
108
120
3 phi
T/máy-giờ
300
270
4 Tca
Giờ/ca
8
8
5 Tng
Giờ/ca
2
2
6 pcai
T/máy-ca
1800
1620
7 rca
Ca/ngày

3
3
8 pi
T/máy-ngày 5400
4860
VI.

Phương
án 3

Phương
án 4

Phương
án 5

Phương
án 6

9.0
90
360
8
2
2160
3
6480

9.0
90

360
8
2
2160
3
6480

9.0
120
270
8
2
1620
3
4860

9.0
90
360
8
2
2160
3
6480

Tính tốn năng lực tuyến tiền phương.
Khả năng thơng qua của một thiết bị tiền phương
PTP= ( ( tấn/máy-ngày)

1.


Trong đó:
p1,p2,p3 - năng suất ngày của một thiết bị tiền phương khi xếp dỡ theo
phương án 1,2,3 (tấn/máy-ngày)
 Cách tính
: hệ số lưu kho
: hệ số xét dưới lượng hàng
Gỉa định : E1 = 2E2 = E3 => = = = 0,26
PTP= (=(=4190(tấn/máy-ngày)
Số thiết bị tiền phương trên một cầu tàu
Với 3 phương án: n1=2 ; n1=3 ; n1=4
2.

Khả năng thông qua của một cầu tàu
Pct = n1.ky.kct.PTP (tấn/cầu tàu-ngày)
Trong đó:
ky : Hệ số giảm năng suất do thiết bị làm việc tập trung, lấy theo số liệu
thống kê kinh nghiệm. Chọn ky = 1
kct : Hệ số cầu tàu. Chọn kct = 0, 7
4. Số cầu tàu cần thiết
n = (cầu tàu)
Trong đó:
: lượng hàng thơng qua cảng trong ngày căng thẳng nhất
= kbh = (tấn/ngày)
3.

13


Qn : Lượng hàng thông qua cảng trong năm (tấn/năm)

Tn : Thời gian kinh doanh của cảng trong năm (ngày/năm)
kbh : Hệ số bất bình hành của hàng hóa
5. Khả năng thông qua của một thiết bị tiền phương
(tấn/ngày)
6. Kiểm tra thời gian làm việc thực tế của một thiết bị tiền phương
- Số giờ làm việc thực tế của một thiết bị tiền phương trong năm
xTP = (giờ/năm)
Trong đó:
xmax : (Tn-TSC).rca.(Tca-Tng) (giờ/năm)
TSC =15 : Số ngày sữa chữa bình quân của 1 thiết bị trong năm (ngày/năm)
Số ca làm việc thực tế của một thiết bị tiền phương
rTP = (ca/ngày)
Cách tính
 Trường hợp 1: n1 = 2
+ Khả năng thông qua của 1 cầu tàu
Pct = n1.ky.kct.PTP = 2. 1. 0, 7. 4190= 5866 (tấn/cầu tàu-ngày)
+ Số cầu tàu cần thiết
n = = =2, 22 (cầu tàu)
+ Khả năng thông qua của tuyến tiền phương
= 3. 5866 = 17598 (tấn/ngày)
+ Số giờ làm việc thực tế của 1 thiết bị tiền phương trong năm
xTP = (giờ/năm)
Với xmax : (Tn-TSC).rca.(Tca-Tng) = (365-15).3.(8-2)=6300(h/năm)
xTP =
=2613, 6 (h/năm) < xmax (thỏa)


Số ca làm việc thực tế của 1 thiết bị tiền phương trong ngày
rTP =
rTP = =

= 1, 55 (ca/ngày) rca = 3(ca/ngày)
 Trường hợp 2: n1 = 3
+ Khả năng thông qua của 1 cầu tàu
Pct = n1.ky.kct.PTP = 3. 1. 0, 7. 4190= 8799 (tấn/cầu tàu-ngày)
+ Số cầu tàu cần thiết
n = = =1, 48 (cầu tàu)
+ Khả năng thông qua của tuyến tiền phương
= 2. 8799 = 17598 (tấn/ngày)
+ Số giờ làm việc thực tế của 1 thiết bị tiền phương trong năm
xTP = (giờ/năm)
Với xmax : (Tn-TSC).rca.(Tca-Tng)=(365-15).3.(8-2)=6300(h/năm)
xTP =
=2613, 6(h/năm) < xmax (thỏa)
+

+

Số ca làm việc thực tế của 1 thiết bị tiền phương trong ngày
14


rTP =
rTP = =
= 1, 55 (ca/ngày) rca = 3(ca/ngày)
 Trường hợp 3: n1 = 4
+ Khả năng thông qua của 1 cầu tàu
Pct = n1.ky.kct.PTP = 4. 1. 0, 7. 4190= 11732 (tấn/cầu tàu-ngày)
+ Số cầu tàu cần thiết
n = = =1, 1 (cầu tàu)
+ Khả năng thông qua của tuyến tiền phương

= 2. 11732 = 23464 (tấn/ngày)
+ Số giờ làm việc thực tế của 1 thiết bị tiền phương trong năm
xTP = (giờ/năm)
Với xmax : (Tn-TSC).rca.(Tca-Tng)=(365-15).3.(8-2)=6300(h/năm)
xTP =
=1960, 2 (h/năm) < xmax (thỏa)
+

Số ca làm việc thực tế của 1 thiết bị tiền phương trong ngày
rTP =
rTP = =
= 1, 16 (ca/ngày) rca = 3(ca/ngày)

Bảng 6 : tính tốn năng lực tuyến tiền phương
STT
Ký hiệu Đon vị
n1=2
1
0.65
2
0.26
3
p1
Tấn/máy-ngày
5400
4
p2
Tấn/máy-ngày
4860
5

p3
Tấn/máy-ngày
6480
6
PTP
Tấn/máy-ngày
4190
7
ky
1
8
kct
0.7
9
Pct
Tấn/cầu tàu-ngày
5866
10
Qn
Tấn/năm
3650000
11
Tn
Ngày/năm
365
12
kbh
1.3
max
13

Qng
Tấn/ngày
13000
14
n
Cầu tàu
3
15
Tấn/ngày
17598
16
Ph1
Tấn/máy-giờ
300
17
Ph2
Tấn/máy-giờ
270
18
Ph3
Tấn/máy-giờ
360
19
xTP
Giờ/năm
2613.6
20
TSC
Ngày/năm
15

21
rca
Ca/ngày
3
22
Tca
Giờ/ca
8

n1=3
0.65
0.26
5400
4860
6480
4190
1
0.7
8799
3650000
365
1.3
13000
2
17598
300
270
360
2613.6
15

3
8

n1=4
0.65
0.26
5400
4860
6480
4190
1
0.7
11732
3650000
365
1.3
13000
2
23464
300
270
360
1960.2
15
3
8
15


23

24
25
VII.

Tng
xmax
rTP

Giờ/ca
Giờ/năm
Ca/ngày

2
6300
1.55

2
6300
1.55

2
6300
1.16

Tính tốn năng lực của tuyến hậu phương.
1. Khả năng thông qua của một thiết bị hậu phương
PHP= ( ( tấn/máy-ngày)
Trong đó:
p4,p5,p6 - năng suất ngày của một thiết bị tiền phương khi xếp dỡ theo
phương án 4,5,6 (tấn/máy-ngày)

= =
PHP= ( =(= 3430, 6
2. Số thiết bị hậu phương cần thiết
NHP = NHP1 (máy)
Trong đó:
NHP1 = (máy)
3. Khả năng thơng qua của tuyến hậu phương
= NHP.PHP (tấn/ ngày)
4. Kiểm tra thời gian làm việc thực tế của một thiết bị hậu phương
- Số giờ làm việc thực tế của một thiết bị hậu phương trong năm
XHP = (giờ/năm)
Trong đó:
xmax : (Tn-TSC).rca.(Tca-Tng) (giờ/năm)
TSC = 15 : Số ngày sữa chữa bình quân của 1 thiết bị trong năm
 Xmax = (365-15).3.(8-2) = 6300(giờ/năm)
- Số ca làm việc thực tế của một thiết bị hậu phương trong ngày
rTP = (ca/ngày)
 Cách tính
 Trường hợp 1 : n1 = 2
+ Số thiết bị hậu phương cần thiết
NHP = NHP1 (máy)
NHP=NHP1 = = 2, 001 (máy)
+ Khả năng thông qua của tuyến hậu phương
= NHP.PHP =3.3430,6 = 10291, 8 (tấn/ ngày)
+ Số giờ làm việc thực tế của một thiết bị hậu phương trong năm
XHP = (giờ/năm)
XHP =
=
= 2489, 66 (h/năm) (h/năm) (thỏa)
+ Số ca làm việc thực tế của một thiết bị hậu phương trong ngày

rTP = (ca/ngày)
rTP =
=
=1, 47 (thỏa)
 Trường hợp 2: n1 = 3
16


Số thiết bị hậu phương cần thiết
NHP = NHP1 (máy)
NHP=NHP1 = = 2, 001 (máy)
+ Khả năng thông qua của tuyến hậu phương
= NHP.PHP =3.3430, 6 = 10291, 8 (tấn/ ngày)
+ Số giờ làm việc thực tế của một thiết bị hậu phương trong năm
XHP = (giờ/năm)
XHP =
=
= 2489, 66 (h/năm) (h/năm) (thỏa)
+ Số ca làm việc thực tế của một thiết bị hậu phương trong ngày
+

rTP = (ca/ngày)
rTP =
=
=1, 47 (thỏa)
Trường hợp 3: n1 = 4
- Số thiết bị hậu phương cần thiết
NHP = NHP1 (máy)
NHP=NHP1 = = 2, 67 (máy)
- Khả năng thông qua của tuyến hậu phương

= NHP.PHP =3.3430, 6 = 10291, 8 (tấn/ ngày)
- Số giờ làm việc thực tế của một thiết bị hậu phương trong năm
XHP = (giờ/năm)
XHP =
=
= 2489, 66 (h/năm) (h/năm) (thỏa)
- Số ca làm việc thực tế của một thiết bị hậu phương trong ngày
rTP = (ca/ngày)
rTP =
=
=1, 47 (thỏa)


Bảng 7: tính tốn năng lực của tuyến hậu phương
STT
Ký hiệu Đơn vị
n1 = 2
1
0.65
2
0.26
3
2/3
4
2/3
5
p4
Tấn/máy-ngày 6480
6
p5

Tấn/máy-ngày 4860
7
p6
Tấn/máy-ngày 6480
8
PHP
Tấn/máy-ngày 3430.6
9
Tấn/ngày
17598
10
NHP1
Máy
3

n1 = 3
0.65
0.26
2/3
2/3
6480
4860
6480
3430.6
17598
3

n1 = 4
0.65
0.26

2/3
2/3
6480
4860
6480
3430.6
23464
3
17


11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
21

NHP
Qn
ph4
ph5
ph6
xHP
xmax

rHP
rca

Máy
Tấn/ngày
Tấn/năm
Tấn/máy-giờ
Tấn/máy-giờ
Tấn/máy-giờ
Giờ/năm
Giờ/năm
Tấn/ngày
Ca/ngày
Ca/ngày

3
10291.8
3650000
360
270
360
2489.66
6300
13000
1.47
3

VIII. Tính diện tích kho bãi chứa hàng
1. Lượng hàng tồn kho trung bình


3
10291.8
3650000
360
270
360
2489.66
6300
13000
1.47
3

3
10291.8
3650000
360
270
360
2489.66
6300
13000
1.47
3

ở cảng

Eh =
Trong đó:
Eh : lượng hàng tồn kho trung bình (tấn)
Qk ; lượng hàng thơng qua kho trong năm (tấn/năm); Qk = . Qn

tbq : thời gian bảo quản bình quân (ngày)
TKT : thời gian khai thác kho bãi trong năm (ngày/năm)
TKT = Tn - Tngừng
(giả định Tngừng = 15 ngày/năm)
2. Mật độ lưu kho
p = min ([h] . ; [p]) (tấn/m2)
Trong đó:
[h] : chiều cao chất xếp tối đa cho phép của hàng (m)
: mật động hàng hóa chất xếp (tấn/m3)
[p] : áp lực cho phép của nền kho (tấn/m2)
3.

Diện tích kho hữu ích
Fh = (m2)

4.





Diện tích xây dựng kho
FK = Fh . (1+k1) . (1+k2) (m2)
Trong đó:
k1 : hệ số tính đến diện tích kho dung cho đường đi, văn phòng kho,khu
vực kiểm tra hàng hóa (=0.4)
k2 : hệ số tính đến phần diện tích kho dự trữ cho những thời điểm hàng
tồn kho cực đại (=0.25)
Cách tính
Qn = 3650000 (tấn/năm)

Qk = Qn . = 3650000.0, 65 = 2372500 (tấn/năm)
Tkt = 365 (ngày/năm)
tbq = 15 (ngày)
Eh = Eh =
[h] = 1, 3 m = 7, 28 (tấn/m3)
18






[p] = 10 (tấn/m2)
[h] = 1, 3.7, 28 = 9, 464
p = min ( [h]; [p]) = min (9, 464; 10) = 9, 464
Diện tích kho hữu ích
Fh =
Tổng diện tích kho
FK = Fh .(1+k1) . (1+k2) = 10302, 2. (1+0, 4). (1+0, 25) = 18028, 85(m2)

Bảng 8: tính tốn diện tích kho bãi
STT
Ký hiệu
1
QK
2
TKT
3
tbq
4

Eh
5
[h]
6
7
[p]
8
p
9
Fh
10
k1
11
k2
12
FK

IX.

Đơn vị
Tấn/năm
Ngày/năm
Ngày
Tấn
m
Tấn/m3
Tấn/m2
Tấn/m2
m2
m2


Giá trị
2372500
350
15
97500
1.3
7.28
10
9.464
10302.2
0.4
0.25
18028.85

Bố trí nhân lực cho các phương án xếp dỡ



nhầm tàu : là số công nhân thủ công tại hầm tàu cho 1 máng
nô tô : là số công nhân thủ công trên ô tô cho 1 máng
nkho : là số công nhân thủ công trong kho cho 1 máng
ncửa kho : là số công nhân thủ công tại cửa kho cho 1 máng
Số công nhân thủ công trong 1 máng
= (người)
Số công nhân cơ giới trong 1 máng
= ntín hiệu + nthiết bị + nxe nâng+ nrơ mooc (người)
Trong đó: ntín hiệu : cơng nhân tín hiệu
nthiết bị : cơng nhân điều khiển thiết bị
nxe nâng : là số công nhân điều khiển xe nâng

nrơ mooc : là số công nhân lái xe rơ mooc
Tổng số công nhân trong 1 máng:
nmi = + (người)
Cách tính
 Phương án 1
19


Thiết bị xếp dỡ là cần trục, chu kỳ của cần trục là 108 giây.
Mã hàng tiêu chuẩn: 9.0 tấn.
Công cụ mang hàng: dây websiling.
Một nhóm cơng nhân (cơ bản) lập mã hàng dưới hầm tàu gồm 3 người
(lập một mã hàng). Với chu kỳ 216 giây lập xong một mã hàng.
Một nhóm cơng nhân (cơ bản) dỡ mã hàng trên ô tô gồm 4 người. Với
chu kỳ 68 giây lập xong một mã hàng.
Một nhóm cơ bản làm việc trên 1 xe ơ tơ.
Cơng nhân điều khiển tín hiệu: 1 người.
Cơng nhân điều khiển cần trục: 1 người.
Số nhóm công nhân lập mã hàng dưới hầm tàu phục vụ cho 1 cần trục
xếp dỡ.
=>
Số nhóm cơng nhân dỡ mã hàng trên ô tô phục vụ cho 1 cần trục xếp
dỡ



=>
−Tổng




số cơng nhân bố trí cho 1 máng: 6 cơng nhân hầm tàu + 1 tín hiệu
+1 điều khiển cần trục + 4 công nhân thủ công trên ô tô = 12 (người).
Phương án 2
Thiết bị xếp dỡ là cần trục, chu kỳ của cần trục là 108 giây.
Mã hàng tiêu chuẩn: 9.0 tấn.
Cơng cụ mang hàng: dây websiling.
Một nhóm công nhân (cơ bản) lập mã hàng dưới hầm tàu gồm 3 người
(lập một mã hàng). Với chu kỳ 216 giây lập xong một mã hàng.
Một nhóm cơng nhân (cơ bản) dỡ mã hàng tại bãi gồm 4 người. Với chu
kỳ 90 giây lập xong một mã hàng.
Một nhóm cơ bản làm việc trên 1 xe ô tô.
Công nhân điều khiển tín hiệu: 1 người.
Cơng nhân điều khiển cần trục: 1 người.
Số nhóm cơng nhân lập mã hàng dưới hầm tàu phục vụ cho 1 cần trục
xếp dỡ.
=>



Số nhóm cơng nhân dỡ mã hàng tại bãi phục vụ cho 1 cần trục xếp dỡ
20


=>


Tổng số cơng nhân bố trí cho 1 máng: 6 cơng nhân hầm tàu + 1 tín
hiệu+1 điều khiển cần trục + 4 công nhân thủ công tại bãi = 12 (người).
 Phương án 3

Thiết bị xếp dỡ chính: xe nâng với chu kỳ xe nâng là 120 giây.
Mã hàng tiêu chuẩn: 9.0 tấn.
Công cụ mang hàng: mâm xe nâng, kệ hàng cho ơ tơ.
Một nhóm cơng nhân (cơ bản) lập mã hàng trong kho gồm 2 người (lập
một mã hàng). Với chu kỳ 150 giây lập xong một mã hàng.
Một nhóm cơng nhân (cơ bản) dỡ mã hàng trên ô tô gồm 4 người. Với
chu kỳ 68 giây lập xong một mã hàng.
Cơng nhân điều khiển tín hiệu: 1 người.
Cơng nhân điều khiển xe nâng: 1 người.
Số nhóm cơng nhân lập mã hàng trong kho phục vụ cho 1 xe nâng.
=>.



Số nhóm cơng nhân dỡ mã hàng trên ơ tô phục vụ cho 1 xe nâng.
=>.



Tổng số công nhân bố trí cho 1 máng: 4 cơng nhân kho + 4 cơng nhân
trên ơ tơ + 1 cơng nhân tín hiệu + 1 công nhân điều khiển xe nâng = 10
người.
 Phương án 4
Thiết bị xếp dỡ chính: xe nâng với chu kỳ xe nâng là 120 giây.
Mã hàng tiêu chuẩn: 9.0 tấn.
Công cụ mang hàng: mâm xe nâng, kệ hàng cho ơ tơ.
Một nhóm cơng nhân (cơ bản) lập mã hàng trong kho gồm 2 người (lập
một mã hàng). Với chu kỳ 150 giây lập xong một mã hàng.
Một nhóm cơng nhân (cơ bản) dỡ mã hàng trên ơ tô gồm 4 người. Với
chu kỳ 68 giây lập xong một mã hàng.

Cơng nhân điều khiển tín hiệu: 1 người.
Cơng nhân điều khiển xe nâng: 1 người.
Số nhóm cơng nhân lập mã hàng trong kho phục vụ cho 1 xe nâng.
=>.
21




Số nhóm cơng nhân dỡ mã hàng trên ơ tơ phục vụ cho 1 xe nâng.
=>.



Tổng số công nhân bố trí cho 1 máng: 4 cơng nhân kho + 4 cơng nhân
trên ơ tơ + 1 cơng nhân tín hiệu + 1 công nhân điều khiển xe nâng = 10
người.
 Phương án 5
Thiết bị xếp dỡ chính: xe nâng với chu kỳ xe nâng là 120 giây; xe rơ
mooc.
Mã hàng tiêu chuẩn: 9.0 tấn.
Công cụ mang hàng: mâm xe nâng.
Lấy chu kì cần trục làm chuẩn để bố trí nhân lực.

−Số

xe nâng phục vụ cho 1 cần trục xếp dỡ.

Công nhân điều khiển 2 xe nâng: 2 người.
Công nhân thủ cơng trong kho: 4 người.



Tổng số cơng nhân bố trí cho 1 máng: 2 công nhân lái xe nâng + 1 tín
hiệu + 4 cơng nhân kho + 1 điều khiển xe rơ mooc = 8
 Phương án 6
Thiết bị xếp dỡ chính: xe nâng với chu kỳ xe nâng là 120 giây.
Mã hàng tiêu chuẩn: 9.0 tấn.
Công cụ mang hàng: mâm xe nâng, kệ hàng cho ơ tơ.
Một nhóm công nhân (cơ bản) lập mã hàng trong kho gồm 2 người (lập
một mã hàng). Với chu kỳ 150 giây lập xong một mã hàng.
Một nhóm cơng nhân (cơ bản) dỡ mã hàng trên ô tô gồm 4 người. Với
chu kỳ 68 giây lập xong một mã hàng.
Công nhân điều khiển tín hiệu: 1 người.
Cơng nhân điều khiển xe nâng: 1 người.
Số nhóm cơng nhân lập mã hàng trong kho phục vụ cho 1 xe nâng.
=>.



Số nhóm cơng nhân dỡ mã hàng trên ô tô phục vụ cho 1 xe nâng.
=>.

22




Tổng số cơng nhân bố trí cho 1 máng: 4 công nhân kho + 4 công nhân
trên ô tô + 1 cơng nhân tín hiệu + 1 cơng nhân điều khiển xe nâng = 10
người.


Bảng 9 : bố trí cơng nhân trong 1 máng
stt
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11

X.


hiệu
nhầm tàu
nkho
Ncửa kho
nơ tơ
ntín hiệu
nthiết bị
nxe nâng
nrơ mooc
nmi

Đ.

vị
CN
CN
CN
CN
CN
CN
CN
CN
CN
CN
CN

Phương
án 1
6

Phương
án 2
6

Phương
án 3

Phương
án 4

Phương
án 5


Phương
án 6

4

4

4

4

4
8
1

4
8
1

4
1

4
8
1

1

1


2
10

2
10

4
4
10
1
1
2
12

10
1
1
2
12

2
1
4
8

1
2
10

Các chỉ tiêu lao động chủ yếu

Mức sản lượng của công nhân xếp dỡ
- Mức sản lượng của 1 công nhân thủ công: (tấn/người-ca)

1.

-

Mức sản lượng của 1 công nhân cơ giới: (tấn/người-ca)

Mức sản lượng tổng hợp: (tấn/người-ca)
=
: năng suất ca của 1 thiết bị xếp dỡ thep phương án i
Yêu cầu nhân lực cho công tác xếp dỡ
- Yêu cầu nhân lực thủ công: (người-ca)
-

2.

3.

-

Yêu cầu nhân lực cơ giới: (người-ca)

-

Yêu cầu nhân lực chung: (người-ca)

Năng suất lao động
- Năng suất lao dộng của công nhân thủ công: (tấn/người-ca)

Ptc =
- Năng suất lao động của công nhân cơ giới: (tấn/người-ca)
Pcg =
- Năng suất lao động chung: (tấn/người-ca)
Pc =

23


Bảng 10: tính tốn các chỉ tiêu lao động chủ yếu
STT Ký
Đơn vị
i=1
i=2
i=3
hiệu
1
Người
10
10
8
2
Người
2
2
2
3
nmi
Người
12

12
10
4
pcai
Tấn/máy-ca
1800 1620 2160
5
Tấn/người-ca 180 162
270
6
Tấn/người-ca 900 810
1080
7
pmi
Tấn/người-ca 150 135
216
8
Qn
Tấn/năm
3650000
9
Ttc
Người-ca
32872.53
10
Tcg
Người-ca
8888.43
11
Tc

Người-ca
41760.96
12
Ptc
Tấn/người-ca 111.03
13
Pcg
Tấn/người-ca 410.65
14
Pc
Tấn/người-ca 87.4

XI.

i=4

i=5

i=6

8
2
10
2160
270
1080
216

4
4

8
1620
405
405
202.5

8
2
10
2160
270
1080
216

Chi phí đầu tư xây dựng
Chi phí thiết bị
- Thiết bị tiền phương:

1.

Trong đó:
NTP = n.n1 – là tổng số thiết bị tiền phương (máy)
DTP – đơn giá đầu tư 1 thiết bị tiền phương (đ/máy)
-

Thiết bị hậu phương

Trong đó:
NHP – là tổng số thiết bị hậu phương (máy)
DHP – đơn giá đầu tư 1 thiết bị hậu phương (đ/máy)

-

Cơng cụ mang hàng

Trong đó:
NCC – là tổng số công cụ mang hàng (máy)
DCC – đơn giá đầu tư 1 cơng cụ mang hàng (đ/máy)

2.

K1 = KTP+KHP+KCC
Chi phí xây dựng các cơng trình
- Cầu tàu
KCT = LCT . DCT (đồng)
Trong đó:
LCT : tổng chiều dài cầu tàu (m)
LCT = (LT + d).n
24


LT – chiều dài tàu
d = 10 -> 20 m (khoảng cách an toàn giữa 2 tàu)
DCT – đơn giá đầu tư 1 m cầu tàu (đồng/m)
- Kho, bãi
KK = FK . DK ( đồng)
KB = FB . DB ( đồng)
Trong đó:
KK , KB – diện tích kho bãi (m2)
DK , DB – đơn giá đầu tư của 1 m2 kho, bãi (đồng/m2)
- Đường giao thông trong cảng

KGT = FGT . DGT ( đồng)
Trong đó:
FGT - diện tích đượng giao thơng trong cảng (m2);
( tạm thời tính bằng 50% tổng diện tích kho bãi)
DGT – đơn giá đầu tư của 1m2 diện tích đường giao thơng
(đồng/m2)
Cơng trình chung (điện, cấp thốt nước, thơng tin liên lạc, cơng trình
nhà xưởng, …)
KC = LCT . DC ( đồng)
Trong đó:
DCT – đơn giá đầu tư cho các hạng mục cơng trình chung
(đồng/m)
-

K2 = KCT + KK,B + KGT + KC
3.

Chi phí quẩn ký dự án, chi phí tư vấn đầu tư xây dựng và các chi phí
khác:
Tính bằng 10-15 % của tổng chi phí thiết bị và chi phí xây dựng cơng
trình.
K3 = (10-15%). (K1 + K2) (đồng)

4.

Chi phí dự phịng
K4 = (5-10%). (K1 + K2 + K3)

5.


Tổng mức đầu tư xây dựng
KXD = K1 + K2 + K3 + K4 (đồng)
Mức đầu tư đơn vị:
kxd = (đồng/tấn)



Cách tính:
- Trường hợp 1: n1 = 2

Thiết bị tiền phương: n = 3 cầu tàu

25


×