Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

6 đề cương triết học mác lênin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.67 KB, 11 trang )

Lênin
a.

Câu 1: Phân tích những điều kiện, tiền đề để ra đời ch ủ nghĩa MácĐiều kiện kinh tế - xã hội

Chủ nghĩa Mác ra đời vào những năm 40 của thế kỷ XIX. Đây là th ời
kỳ phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa ở các nước Tây Âu đã phát
triển mạnh mẽ trên nền tảng của cuộc cách mạng công nghiệp được th ực
hiện trứơc tiên ở nước Anh vào cuối thế kỷ XVIII. Cuộc cách m ạng công
nghiệp không những đánh dấu bước chuy ển biến từ nền sản xuất th ủ
công tư bản chủ nghĩa sang nền sản xuất đại công nghi ệp t ư bản ch ủ
nghĩa, mà còn làm thay đổi sâu sắc cục diện xã hội, tr ước h ết là s ự hình
thành và phát triển của giai cấp vơ sản.
Mâu thuẫn sâu sắc giữa lực lượng sản xuất mang tính xã h ội hóa v ới
quan hệ sản xuất mang tính tư nhân tư bản chủ nghĩa đã bộc l ộ qua cu ộc
khủng hoảng kinh tế năm 1825 và hàng loạt cuộc đấu tranh của công nhân
chống lại chủ tư bản. tiêu biểu là: cuộc khởi nghĩa của công nhân ở Lyông
(Pháp) năm 1831, 1834; phong trào Hiến chương (Anh) t ừ năm 1835 đ ến
năm 1848; cuộc khởi nghĩa của công nhân ở Xilêdi (Đ ức) năm 1844, V.V..
Giai cấp vô sản đã trở thành một lực lượng chính trị độc l ập, tiên phong
trong cuộc đấu tranh cho nền dân chủ, công bằng và tiến bộ xã hội.
Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản đặt ra yêu cầu khách quan
là phải được soi sáng bằng lý luận khoa học. Ch ủ nghĩa Mác ra đ ời là s ự
đáp ứng yêu cầu khách quan đó; đồng thời, chính th ực tiễn cách m ạng
cũng trở thành tiền đề thực tiễn cho sự khái quát và phát tri ển không
ngừng lý luận của chủ nghĩa Mac.
b.

Tiền đề ra đời chủ nghĩa Mác




Tiền đề lí luận
Chủ nghĩa Mác ra đời không chỉ xuất phát từ nhu cầu khách quan c ủa
lịch sử mà còn là kết quả của sự kế thừa tinh hoa di sản lý luận c ủa nhân
loại, trong đó trực tiếp nhất là triết học cổ điển Đ ức, kinh tế chính tr ị c ổ
điển Anh và chủ nghĩa xã hội không tưởng ở các nước Pháp và Anh.:
- Với Triết học cổ điển Đức: đặc biệt là triết học của Friedrich Hegel
và Ludwig Feuerbach đã ảnh hưởng sâu sắc đến sự hình thành thế gi ới
quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác:


+ Triết học của Friedrich Hegel: Mác và Ăngghen đã phê phán tính
chất duy tâm thần bí trong triết học Hegel và kế thừa phép biện ch ứng của
ông để xây dựng nên phép biện chứng duy vật.
+ Triết học của Ludwig Feuerbach: Mác và Ăngghen đã phê phán
nhiều hạn chế cả về phương pháp, cả về quan điểm, đặc biệt những quan
điểm liên quan đến các vấn đề xã hội; song, cả hai đều đánh giá cao vai trò
tư tưởng của Feuerbach trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm,
tơn giáo, khẳng định giới tự nhiên là tính thứ nhất, tồn tại vĩnh viễn, không
phụ thuộc vào ý thức của con người. Chủ nghĩa duy vật, vô th ần c ủa
Feuerbach đã tạo tiền đề quan trọng cho bước chuyển biến của Mác và
Ăngghen từ thế giới quan duy tâm sang thế giới quan duy vật - m ột tiền đề
lý luận của quá trình chuyển từ lập trường chủ nghĩa dân ch ủ-cách m ạng
sang lập trường chủ nghĩa cộng sản.
-Với Kinh tế chính trị cổ điển Anh , Adam Smith và David Ricardo là
những người xây dựng học thuyết về giá trị lao động. Các ông đã đ ưa ra
những kết luận quan trọng về giá trị và nguồn gốc của lợi nhuận, v ề tính
chất quan trọng hàng đầu của quá trình sản xuất vật chất, về nh ững qui
luật kinh tế. Nhưng không cho thấy được mâu thuẫn của hàng hóa và s ản
xuất hàng hóa; khơng thấy được tính hai mặt của lao động s ản xu ất hàng

hóa cũng như khơng phân biệt được sản xuất hàng hóa giản đ ơn v ới s ản
xuất hàng hóa tư bản chủ nghĩa; chưa phân tích được chính xác nh ững
biểu hiện của giá trị trong phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
Kế thừa những yếu tố khoa học trong lý luận về giá trị lao động và
những tư tưởng tiến bộ của các nhà kinh tế chính trị cổ điển Anh, Mác xây
dựng nên lý luận về giá trị thặng dư, luận chứng khoa học về bản ch ất bóc
lột của chủ nghĩa tư bản và nguồn gốc kinh tế của sự diệt vong tất y ếu
của chủ nghĩa tư bản cũng như sự ra đời tất nhiên của chủ nghĩa xã h ội.
-Với Chủ nghĩa xã hội không tưởng ở nước Anh và Pháp, đặc biệt là
với những đại biểu lớn của nó là H.Saint Simon, C.Fourier và R. Owen, Marx
và Engels đã kế thừa những tư tưởng nhân đạo và những sự phê phán h ợp
lý của các nhà tư tưởng này đối với những h ạn chế c ủa chủ nghĩa t ư b ản
nhưng lại không luận chứng được bản chất của chủ nghĩa t ư bản và cũng
khơng nhận thức được vai trị, sứ mệnh của giai cấp cơng nhân. T ừ đó các
ơng xây dựng nên một lý luận mới - lý luận khoa học về ch ủ nghĩa xã h ội.


Tiền đề khoa học tự nhiên
Cho đến những năm giữa thế kỷ XIX, khoa học tự nhiên đã có nh ững
bước phát triển mới, đem lại một số quan niệm mới mẻ về giới tự nhiên


so với trước đó. Tiêu biểu cho những quan niệm mới này là: kh ẳng đ ịnh
tính chất bảo tồn năng lượng trong quá trình biến đổi c ủa v ật ch ất trong
giới tự nhiên; khẳng định tính thống nhất về cơ sở vật chất của m ọi s ự
sống là tế bào; khẳng định tính tất yếu khách quan của q trình phát
triển các lồi sinh vật trên trái đất. Những quan niệm mới này đóng vai trị
là những bằng chứng xác thực (ở tầm khoa học) của các quan đi ểm duy
vật biện chứng về giới tự nhiên.
Câu 2: Ý nghĩa việc học tập chủ nghĩa Mác -Lênin



Nắm vững những quan điểm khoa học, cách mạng, nhân văn của ch ủ
nghĩa Mác-Lênin, hiểu rõ cơ sở lý luận quan trọng nhất của t ư t ưởng H ồ
Chí Minh.
Hiểu và nắm vững chủ nghĩa Mác – Lênin, mỗi người có điều kiện
hiểu rõ mục đích, con đường, lực lượng, cách th ức b ước đi c ủa s ự nghi ệp
giải phóng con người, khơng sa vào tình trạng mị mẫm, mất ph ương
hướng, chủ quan, duy ý chí. Hiểu rõ hơn chủ nghĩa Mác - Lê-nin và t ư
tưởng Hồ Chí Minh, nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam, là
kim chỉ nam cho cách mạng Việt Nam, kiên định mục tiêu đ ộc l ập dân t ộc
gắn liền vối chủ nghĩa xã hội; tích cực, chủ động đấu tranh phê phán
những quan điểm sai trái



Xây dựng thế giới quan, phương pháp luận khoa học và vận dụng
sáng tạo trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn
Học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác – Lênin giúp chúng ta xây d ựng và
hình thành thế giới quan khoa học, có phương pháp tiếp thu m ột cách hiệu
quả lý luận mới, những thành tựu khoa học – công nghệ c ủa nhân lo ại, có
niềm tin vào sứ mệnh lịch sử của giai cấp cơng nhân, có c ơ s ở khoa h ọc
chống lại tư tưởng lạc hậu, phản động. Có cách nhìn xa trơng r ộng, ch ủ
động sáng tạo trong cơng việc.



Bồi dưỡng phẩm chất
Học tập các ngun lý của chủ nghĩa Mác – Lênin giúp học sinh sinh
viên có động cơ học tập đúng đắn, thái độ nghiêm túc trong rèn luy ện đ ạo

đức công dân, ý thức nghề nghiệp của người lao động tương lai. Đ ể đ ạt
được mục đích đó cần chú ý liên hệ từng nguyên lý, có ý th ức trách nhiệm
trong học tập, rèn luyện, từng bước vận dụng vào đời sống, xây d ựng t ập
thể, góp phần lớn nhất vào sự nghiệp đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hi ện
đại hóa đất nước.


Câu 3: Hãy phân tích nội dung và ý nghĩa định nghĩa v ật chất của
V.I.Lenin




Định nghĩa về vật chất theo quan điểm của Lenin: Vật ch ất là m ột
phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại cho con
người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, ch ụp l ại, ph ản
ánh và tồn tại không phụ thuộc vào cảm giác.
Phân tích nội dung định nghĩa:
Thứ nhất, cần phải phân biệt vật chất với tư cách là m ột ph ạm trù
triết học với “vật chất là toàn bộ thực tại khách quan”. Nó khái qt nh ững
thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi dạng tồn tại của v ật ch ất
so với khái niệm vật chất được sử dụng trong các khoa học chuyên ngành,
hay nói cách khác là khác dùng để chỉ những dạng v ật ch ất cụ th ể nh ư:
nước, lửa, khơng khí, ngun tử, thịt bị…
Thứ hai, thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất của mọi dạng vật
chất chính là thuộc tính tồn tại khách quan, nghĩa là s ự t ồn t ại v ận đ ộng
và phát triển của nó khơng lệ thuộc vào tâm tư, nguy ện vọng, ý chí và
nhận thức của con người cho dù con người nhận thức được nó. Thuộc tính
tồn tại khách quan không phụ thuộc vào ý thức của con người là điều ki ện
cần và đủ để phân biệt cái gì thuộc về vật chất và cái gì khơng thuộc v ề

vật chất.
Thứ ba, vật chất ( dưới những hình thức tồn tại cụ thể của nó) là
nguồn gốc khách quan của cảm giác, ý thức; những cái có th ể gây nên c ảm
giác ở con người khi nó trực tiếp hay gián tiếp tác động đến các giác quan
của con người.
Thứ tư, trong định nghĩa này, Lê-nin đã giải quy ết triệt để vấn đề cơ
bản của triết học . Cụ thể là vật chất là cái có trước, ý th ức là cái có sau
thể hiện ở câu“ được đem lại cho con người trong cảm giác ”; con người có
khả năng nhận thức được thế giới thông qua câu “ đ ược cảm giác của
chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh ”, Lê-nin khẳng định bằng nhiều cách
thức khác nhau, bằng nhiều trình độ khác nhau con người tiến hành nh ận
thức thế giới
Như vậy, vật chất khơng tồn tại một cách vơ hình, thần bí mà tồn tại
một cách hiện thực, được ý thức của con người phản ánh.



Ý nghĩa định vật chất của V.I Lenin


Định nghĩa vật chất của Lenin có hai ý nghĩa quan trọng sau đây:
Thứ nhất, bằng việc chỉ ra thuộc tính cơ bản nhất, phổ biến nhất là
thuộc tính tồn tại khách quan, đã giúp chúng ta phân biệt đ ược s ự khác
nhau căn bản giữa phạm trù vật chất với tư cách là phạm trù tri ết h ọc và
khái niệm vật chất với tư cách của khoa học chuyên ngành, từ đó khắc
phục được hạn chế trong các quan niệm của các nhà tri ết h ọc tr ước đó,
cung cấp căn cứ khoa học để xác định những gì thuộc và khơng thu ộc v ề
vật chất.
Thứ hai, khi khẳng định vật chất là thực tại khách quan được đem
lại cho con người trong cảm giác được cảm giác của chúng ta chép l ại,

chụp lại phản ánh, Lê-nin đã giải quyết triệt để vấn đề cơ bản c ủa triết
học đó là vật chất là cái có trước, ý thức là cái có sau, vật ch ất quy ết đ ịnh ý
thức. Đó là con người có thể nhận thức được thế giới khách quan thông
qua sự chép lại, chụp lại, phản ánh của con người đối v ới th ực t ại khách
quan. Định nghĩa vật chất của Lê-nin đã tạo cơ sở nền tảng, tiền đ ề để xây
dựng quan niệm duy vật về xã hội,về lịch sử
Ngoài ra, định nghĩa vật chất của Lenin còn chống lại tất cả các loại
quan điểm của chủ nghĩa duy tâm về phạm trù vật chất. Đấu tranh khắc
phục triệt để tính chất trực quan, siêu hình, máy móc và những biến tướng
của nó trong quan niệm về vật chất của các nhà triết học tư sản hiện đại.
Do đó, định nghĩa này cũng đã giải quyết được sự khủng hoảng trong quan
điểm về vật chất của các nhà triết học và khoa học theo quan đi ểm c ủa
chủ nghĩa duy vật siêu hình Khẳng định thế giới vật chất khách quan là vô
cùng, vô tận, luôn vận động và phát triển không ngừng, nên đã có tác động
cổ vũ, động viên các nhà khoa học đi sau nghiên cứu thế giới vật chất, tìm
ra những kết cấu mới, những thuộc tính. mới và những quy luật vận động
của vật chất để làm phong phú thêm kho tàng tri thức của nhân loại.
Câu 4 Phân tích quan điểm của triết học Mác – Lê-nin về m ối quan
hệ giữa vật chất và ý thức?
Ở mỗi thời kì lịch sử khác nhau, triết học có đối tượng nghiên c ứu
khác nhau; song tổng kết toàn bộ lịch sử triết học, Ph. Ăngghen đã khái
quát: “Vấn đề cơ bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là của triết h ọc hi ện
đại, là mối quan hệ giữa tư duy và tồn tại”, giữa ý th ức và v ật ch ất…
Triết học Mác – Lê-nin khẳng định: ý thức là sự phản ánh tích c ực
chủ động, sáng tạo thế giới khách quan vào trong đầu óc con người, là hình
ảnh chủ quan của thế giới khách quan.


Trên cơ sở kế thừa những tư tưởng của C. Mác và Ph. Ăngghen, phân
tích và khái quát một cách sâu sắc những thành tưu mới nhất của khoa h ọc

tự nhiên, năm 1908, trong tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh
nghiệm phê phán, V.I.Lênin đã nêu ra định nghĩa kinh điển về vật chất:
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ th ực tại khách quan đ ược
đem lại cho con người trong cảm giác, đựơc cảm giác c ủa chúng ta chép
lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc và cảm giác”.
Mối quan hệ giữa vật chất và ý thức :



Vật chất và ý thức ln có mối quan hệ biện chứng với nhau, trong
đó, vật chất có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc c ủa ý th ức, v ật
chất quyết định ý thức, song ý thức khơng hồn tồn thụ động mà nó có
thể tác động trở lại vật chất thơng qua hoạt động thực tiễn của con người.
Vật chất quyết định ý thức về nguồn gốc, nội dung, bản chất và s ự
vận động, phát triển. Vật chất tồn tại khách quan, đ ộc l ập v ới ý th ức, có
trước ý thức, là nguồn gốc sinh ra ý th ức. Ý th ức tác đ ộng tr ở l ại đ ối v ới
vật chất. Thông qua hoạt động thực tiễn, ý thức có th ể tác đ ộng thúc đ ẩy
hoặc kìm hãm sự vận động, biến đổi, phát triển các điều kiện v ật ch ất,
góp phần cải biến thế giới khách quan. Ý thức phản ánh đúng sẽ thúc đẩy
sự phát triển của hiện thực khách quan, ngựơc lại sẽ làm cho ho ạt đ ộng
của con người kém hiệu quả thậm chí phản tác dụng, kìm hãm, gây nguy
hại cho chính bản thân mình và hiện thực khách quan.
Như vậy, vật chất là nguồn gốc của ý th ức, quy ết định nội dung và
khả năng sáng tạo ý thức; là điều kiện tiên quyết đ ể th ực hiện ý thức; ý
thức chỉ có khả năng tác động trở lại vật chất, sự tác động ấy không ph ải
tự thân mà phải thông qua hoạt động thực tiễn của con ng ười. S ức m ạnh
của ý thức trong sự tác động này phụ thuộc vào trình đ ộ phản ánh của ý
thức, mức độ thâm nhập của ý thức vào những người hành động, trình độ
tổ chức của con người và những điều kiện vật chất, hồn cảnh v ật ch ất,
trong đó con người hành động theo định hướng của ý th ức.

thức:

* Ý nghĩa phương pháp luận của mối quan hệ giữa vật chất và ý

- Vật chất là nguồn gốc khách quan sản sinh ra ý th ức, ý th ức ch ỉ là
sản phẩm, là phản ánh thế giới khách quan, vì vậy trong hoạt động nh ận
thức và hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ th ực tế khách quan, tôn
trọng quy luật khách quan, biết tạo điều kiện và phương tiện vật chất t ổ
chức lực lượng thực hiện biến khả năng thành hiện th ực.


- Mặt khác, cần nhận rõ vai trị tích cực của nhân tố ý th ức, tinh th ần
trong việc sử dụng một cách có hiệu quả nhất nh ững điều ki ện ph ương
tiện vật chất hiện có. Phải phát huy tính năng động sáng t ạo c ủa ý th ức,
của nhân tố con người để cải tạo thế giới khách quan, phải tạo ra đ ộng
lực hoạt động cho con người bằng cách quan tâm t ới đ ời s ống kinh t ế, l ợi
ích thiết thực của quần chúng, phát huy dân chủ rộng rãi...
- Cần phải khái quát, tổng kết hoạt động thực tiễn để th ường xuyên
nâng cao năng lực nhận thức, năng lực chỉ đạo th ực tiễn, ch ống t ư t ưởng
thụ động ngồi chờ, ỷ lại vào hoàn cảnh, vào điều kiện vật chất.
PHÂN TÍCH QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN V Ề MỐI QUAN
HỆ GIỮA VẬT CHẤT VÀ Ý THỨC ? TỪ ĐÓ, RÚT RA Ý NGHĨA PHƯƠNG PHÁP
LUẬN CỦA NĨ ?


“Con gà có trước quả trứng hay quả trứng có trước con gà?” Ắt h ẳn
đây là câu hỏi mà mỗi người chúng ta ai cũng từng nghe qua và nó cũng gây
ra biết bao nhiêu tranh cãi dư luận một thời gian dài. V ậy, theo bạn: Qu ả
trứng có trước hay con gà có trước? Để biết được cái nào có trước chúng ta
nên tìm hiểu về quan điểm triết học Mác- Lênin về m ối quan hệ gi ữa v ật

chất và ý thức cũng như ý nghĩa phương pháp luận của chúng.



Để bắt đầu chúng ta cần phải hiểu được khai niệm “vật ch ất” là gì?
Và “ý thức” là gì? Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ th ực tại khách
quan được đem lại cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng
ta chép lại, chup lại, phản ánh và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác. Còn
ý thức là một dạng vật chất đặc biệt có tổ chức cao là bộ óc con người. Bộ
óc người là cơ quan vật chất của ý th ức còn ý thức là ch ức năng c ủa b ộ óc
con người vì vậy khơng thể tách rời ý thức ra kh ỏi bộ óc. Ý th ức có 2
nguồn gốc chính: nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã h ội .
+ Nguồn gốc tự nhiên: Óc người là cơ quan vật chất của ý th ức là kết
quả q trình tiến hóa lâu dài của vật chất. S ự tiến hóa của các hình th ức
phản ánh phụ thuộc vào những cấp độ phát triển khác nhau c ủa v ật ch ất.
Phản ánh tâm lý ở động vật cấp cao và sự chuyển hóa của ph ản ánh tâm lý
thành phản ánh ý thức của con người.
+ Nguồn gốc xã hội : ý thức hình thành thơng qua q trình lao động,
ngơn ngữ và những quan hệ xã hội của lồi người.



Từ những khai niệm trên ta có thể dẫn đến kết luận về mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức là mối qua hệ biện chứng. Trong m ối quan hệ này,
vật chất có trước, ý thức có sau, song ý th ức khơng hồn toan th ụ đ ộng mà


nó có thể tác động trở lại vật chất thơng qua hoạt động th ực ti ễn của con
người.



Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức: Vật chất quy ết
định sự hình thành và phát triển của ý thức. Vật chất là cái có tr ước, nó
sinh ra và quyết định ý thức, nguồn gốc của ý th ức chính là v ật ch ất: b ộ
não ngưịi – cơ quan phản ánh thế giơí xung quanh,sự tác động c ủa th ế
giới vật chất vào bộ não người, tạo thành nguồn gốc tự nhiên. Lao động và
ngơn ngữ (tiếng nói,chữ viết) trong hoạt động th ực tiễn cùng v ới nguồn
gốc tự nhiên quyết định sự hình thành, tồn tại và phát triển của ý th ức.
Mặt khác, ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan. Vật chất là
đối tượng, khách thể của ý thức, nó quy định nội dung, hình th ức, kh ả năng
và quá trình vận động của ý thức.



Tác động trở lại của ý thức: Ý thức do vật chất sinh ra và quy
định,nhưng ý thức lại có tính độc lập tương đối của nó. H ơn n ữa, s ự ph ản
ánh của ý thức đối với vật chất là sự phản ánh tinh th ần, ph ản ánh sáng
tạo và chủ động chứ không thụ động, máy móc ,nguyên si th ế gi ới v ật
chất, vì vậy nó có tác động trở lại đối v ới v ật ch ất thông qua ho ạt đ ộng
thực tiễn của con người. Dựa trên các tri thức về quy luật khách quan, con
người đề ra m ục tiêu, phương hướng, phương pháp, dùng ý chí đ ể th ực
hiện mục tiêu ấy. Vì vậy, ý thức tác động đến vật chất theo hai h ướng ch ủ
yếu: Nếu ý thức phản ánh đúng đắn điều kiện vật chất, hồn cảnh khách
quan thì sẽ thúc đẩy tạo sự thuận lợi cho sự phát triển của đối t ượng v ật
chất. Ngược lại, nếu ý thức phản ánh sai lệch hiện th ực sẽ làm cho ho ạt
động của con người không phù hợp với quy luật khách quan, do đó sẽ kìm
hãm sự phát triển của vật chất. Tuy vậy, sự tác động c ủa ý th ức đ ối v ới v ật
chất cũng chỉ với một mức độ nhất định chứ nó khơng thể sinh ra hoặc
tiêu diệt các quy luật vận động của vật chất được. Và suy cho cùng, dù ở
mức độ nào nó vẫn phải dựa trên cơ sở sự phản ánh thế giới vật ch ất.

Biểu hiện ở mối quan hệ giữa vật chất và ý thức trong đời sống xã h ội là
quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội, trong đó tồn tại xã h ội quy ết
định ý thức xã hội, đồng thời ý thức xã hội có tính độc lập tương đối và tác
động trở lại tồn tại xã hội. Ngoài ra, mối quan hệ giữa v ật ch ất và ý th ức
còn là cơ sở để nghiên cứu, xem xét các mối quan hệ khác như: Lý luận và
thực tiễn, khách thể và chủ thể, vấn đề chân lý,…phản ánh sai, ph ản ánh
xuyên tạc các quy luật vận động khách quan của vật chất.



Ý nghĩa phương pháp luận: Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng
định vật chất có trước và ý thức có sau, vật chất là nguồn g ốc c ủa ý th ức,
song ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động th ực tiễn
của con người, vì vậy con người phải tơn trọng tinh khách quan đồng th ời


phát huy tinh năng động, chủ quan của minh. Nếu không tôn tr ọng tinh
khách quan sẽ dẫn đến bệnh chủ quan. Ý thức có thể quyết định làm cho
con người hoạt động đúng và thanh công khi phản ánh đúng đ ắn, sâu s ắc
thế giới khách quan. Ngược lại, ý thức, tư tưởng có thể làm cho con người
hoạt động sai và thất bại khi con người phản ánh sai th ế gi ới khách quan
sẽ dễ dẫn đến bệnh bi qua. Vì vậy, phải phát huy tinh năng động, sang t ạo
của ý thức đồng thời khắc phục bệnh bảo thủ trì trệ, thai độ tiêu cực, th ụ
động, ỷ lại hoặc bệnh chủ quan duy ý chí. Đảng ta cũng chỉ rõ: M ọi đ ường
lối chủ chương của Đảng phải xuất phát từ thực tế, tơn trọng quy luật
khách quan.
HÃY PHÂN TÍCH VÀ Ý NGHĨA ĐỊNH NGHĨA VẬT CH ẤT C ỦA V.I.LÊNIN ?





Lênin đã định nghĩa: "Vật chất là một phạm trù triết học dùng đ ể chỉ
thực tại khách quan được đem lại cho con người trong c ảm giác, đ ược c ảm
giác của chúng ta chép lại, chụp lại, phản ánh và tồn tại không l ệ thu ộc
vào cảm giác" (V.I.Lênin: Toàn tập, t.18, Nxb. Tiến bộ, M., 1980, tr.151).
Trong định nghĩa này, Lênin đã chỉ rõ:
+ "Vật chất là một phạm trù triết học". Đó là một ph ạm trù r ộng và
khái quát nhất, không thể hiểu theo nghĩa hẹp như các khái niệm v ật ch ất
thường dùng trong các lĩnh vực khoa học cụ thể hoặc đời sống hàng ngày.
+ Thuộc tính cơ bản của vật chất là "thực tại khách quan", "tồn tại
không lệ thuộc vào cảm giác". Đó cũng chính là tiêu chu ẩn đ ể phân bi ệt cái
gì là vật chất và cái gì khơng phải là vật chất.
+ "Thực tại khách quan được đem lại cho con người trong c ảm giác",
"tồn tại khơng lệ thuộc vào cảm giác". Điều đó khẳng định "th ực tại khách
quan" (vật chất) là cái có trước (tính th ứ nh ất), cịn "cảm giác" (ý th ức) là
cái có sau (tính thứ hai). Vật chất tồn tại không lệ thuộc vào ý th ức.
+ "Thực tại khách quan được đem lại cho con người trong c ảm giác,
được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại, ph ản ánh". Điều đó nói lên
"thực tại khách quan" (vật chất) được biểu hiện thông qua các dạng cụ
thể, bằng "cảm giác" (ý thức) con người có thể nh ận th ức đ ược Và "th ực
tại khách quan" (vật chất) chính là nguồn gốc, nội dung khách quan c ủa
"cảm giác" (ý thức). Định nghĩa của Lênin về vật chất đã gi ải quy ết đ ược
cả hai mặt của vấn đề cơ bản của triết học theo lập trường của chủ nghĩa
duy vật biện chứng.



Định nghĩa vật chất của Lênin có ý nghĩa:





Chống lại tất cả các loại quan điểm của chủ nghĩa duy tâm về ph ạm
trù vật chất.



Đấu tranh khắc phục triệt để tính chất trực quan, siêu hình, máy
móc và những biến tướng của nó trong quan niệm về vật chất của các nhà
triết học tư sản hiện đại. Do đó, định nghĩa này cũng đã gi ải quy ết đ ược
sự khủng hoảng trong quan điểm về vật chất của các nhà triết h ọc và
khoa học theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật siêu hình.



Khẳng định thế giới vật chất khách quan là vô cùng, vô tận, luôn vận
động và phát triển không ngừng, nên đã có tác đ ộng c ổ vũ, đ ộng viên các
nhà khoa học đi sâu nghiên cứu thế giới vật chất, tìm ra nh ững kết cấu
mới, những thuộc tính mới và những quy luật vận động.
PHÂN TÍCH NHỮNG ĐIỀU KIỆN, TIỀN ĐỀ RA ĐỜI CHỦ NGHĨA MÁC ?



Điều kiện kinh tế - xã hội:



Sự xuất hiện và lan rộng của cuộc cách mạng công nghiệp kh ắp các
nước Tây Âu -> phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa trở thành hệ
thống kinh tế thống trị. Chế độ tư bản thể hiện sự vượt trội h ơn chế đ ộ

phong kiến, thay đổi cục diện xã hội -> hình thành và phát triển giai cấp vơ
sản.



Mâu thuẫn vốn có trong phương thức sản xuất t ư bản chủ nghĩa
ngày càng thể hiện sâu sắc và gay gắt.



Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản -> đấu tranh giai cấp (giai cấp tư
sản khơng cịn đóng vai trị là giai cấp cách mạng xã hội).



Giai cấp vơ sản đóng vai trị là lực lượng chính trị xã hội đ ộc l ập và ý
thức được lợi ích cơ bản của mình -> tiến hành đấu tranh tự giác chống tư
sản.
 Từ thực tiễn, đã nảy sinh yêu cầu khách quan phải có lý lu ận soi
đường và Chủ nghĩa Mác ra đời đáp ứng u cầu đó.




Tiền đề lý luận:
Triết học cổ điển Đức ảnh hưởng sâu sắc đến sự hình thành th ế giới
quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác. Đ ặc bi ệt là phép
biện chứng duy tâm và tư tưởng duy vật về những vấn đề c ơ bản của triết
học -> xây dựng phép biện chứng duy vật -> mở rộng nhận thức cho thế
giới.





Với kinh tế chính trị học Anh, lý luận về kinh tế hàng hóa và h ọc
thuyết giá trị thặng dư là cơ sở của hệ thống tư bản chủ nghĩa cùng v ới
việc thừa nhận các quy luật khách quan của đời sống xã h ội, đ ặt quy lu ật
giá trị làm cơ sở cho hệ thống kinh tế -> chủ nghĩa tư bản là vĩnh cữu.



Chủ nghĩa xã hội không tưởng Pháp với tư tưởng nhân đạo và s ự phê
phán hợp lí đối với hạn chế của chủ nghĩa tư bản được K.Marx kế th ừa và
xây dựng nên một lí luận mới -> lý luận khoa học về chủ nghĩa xã hội.



Tiền đề khoa học tự nhiên: cung cấp cơ sở tri thức để tư duy biện
chứng trở thành khoa học.



Định luật bảo tồn và chuyển hóa năng lượng -> sự chuyển hóa các
hình thức vận động của vật chất.



Thuyết tế bào -> sự thống nhất về nguồn gốc các loài và sự phát
triển của chúng -> cơ sở phát triển nền sinh học -> bác bỏ quan niệm siêu
hình.




Thuyết tiến hóa -> mối liên hệ giữa thực vật và động vật, tính biến
dị và di truyền giữa các loài.
 Kết luận: chủ nghĩa Mác ra đời là một tất yếu lịch sử, do nhu c ầu
khách quan của xã hội và sự kế thừa các thành tựu trong lý luận đồng th ời
được kiểm chứng bởi thành tựu khoa học, và quan trọng nhất là ho ạt động
thiên tài của Karl Marx và F.Engels -> Cung cấp cho loài người và nhất là
cho giai cấp công nhân những công cụ nhận thức vĩ đại.
Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP CHỦ NGHĨA MÁC- LÊNIN ?



Học tập, nghiên cứu chủ nghĩa Mác - Lênin giúp chúng ta từng b ước
xây dựng và hình thành thế giới quan khoa học, có ph ương pháp ti ếp thu
một cách hiệu quả lý luận mới, những thành tựu khoa học - cơng ngh ệ c ủa
nhân loại, có niềm tin vào sứ mệnh lịch s ử của giai cấp cơng nhân, có c ơ s ở
khoa học chống lại tư tưởng lạc hậu, phản động.



Hiểu và nắm vững chủ nghĩa Mác - Lênin, mỗi người có điều kiện
hiểu rõ mục đích, con đường, lực lượng, cách th ức b ước đi c ủa s ự nghi ệp
giải phóng con người, khơng sa vào tình trạng mị mẫm, mất ph ương
hướng, chủ quan, duy ý chí. Có cách nhìn xa trông r ộng, ch ủ đ ộng sáng t ạo
trong cơng việc, khắc phục chủ nghĩa giáo điều, máy móc, t ư tưởng nơn
nóng đốt cháy giai đoạn và các sai lầm khác.





Học tập các nguyên lý của chủ nghĩa Mác - Lênin giúp học sinh trung
cấp chuyên nghiệp có động cơ học tập đúng đắn, thái độ nghiêm túc trong
rèn luyện đạo đức công dân, ý thức nghề nghiệp của người lao động tương
lai. Để đạt được mục đích đó người học cần chú ý liên hệ t ừng nguyên lý,
có ý thức trách nhiệm trong học tập, rèn luy ện, t ừng b ước v ận d ụng vào
đời sống, xây dựng tập thể, góp phần lớn nhất vào sự nghi ệp đẩy m ạnh
cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.



×